1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng

139 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Các nhu cầu sử dụng nước được tính toán như sau: + Các nhu cầu sử dụng nước mang tính tiêu thụ bao gồm: - Nước cung cấp cho nông nghiệp - Nước cung cấp cho sinh hoạt - Nước cung cấp

Trang 1

Bộ Khoa học và công nghệ Bộ NN và PT nông thôn

Trường đại học thủy lợi

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC

NGHIấN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC

VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CẤP NƯỚC MÙA CẠN CHO ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG

Báo cáo đề tài nhánh

Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Kim Truyền

Chủ nhiệm chuyên đề: TS Hoàng Thái Đại

6757-6

12/3/2008

Hà Nội, tháng 12 năm 2007

Trang 2

Danh sách những người tham gia thực hiện chính đề tài

nhánh

đề tài nhỏnh

Trang 3

Lời nói đầu

Đề tài nhánh “Phân tích và xử lý số liệu thủy văn” là đề tài số 1 trong tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước cho mùa cạn đồng bằng sông Hồng” Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau:

• Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tượng thủy văn

• Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế

• Các tài liệu địa hình

• Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình

Các nội dung trên được phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này

Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công và đạt được kết quả nếu thiếu sự động viên và chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Thủy lợi, Ban chủ nhiệm đề tài, Phòng Quản lý khoa học, khoa Thủy văn – Tài nguyên nước Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm tư liệu, Cục mạng lưới, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng thủy văn Đông Bắc và rất nhiều cơ quan liên quan đã giúp chúng tôi thực hiện tốt việc thu thập, phân tích và xử lý số liệu

Do thời gian và trình độ có hạn, những kết quả nghiên cứu đạt được chắc còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế Tập thể tác giả mong tìm được sự cảm thông và nhất là sự góp ý cho những công tác nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong và ngoài ngành, các bạn đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này

Xin chân thành cám ơn

Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007

Mục lục

Trang 4

- 2 - 2

Chư¬ng i T×nh h×nh chung vÒ nhu cÇu sö dông nưíc trªn lưu

vùc

1.1 Tổng hợp nhu cầu dùng nước hiện nay theo tần suất 75%

Nhu cầu dùng nước được tính toán dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn của các ngành kinh tế, TCVN và tham khảo một số tiêu chuẩn cũng như kinh nghiệm các nước trên thế giới thông qua các tài liệu của ADB, WB, UNESSCO, WDC, ESCAP, UNDP, WRI, UNEP, FAO… Đồng thời dựa vào thực tế phát triển nguồn nước trên lưu vực trong nhiều thập kỷ qua Một số công trình nghiên cứu tính toán nhu cầu nước được tính theo tần suất 75% nhưng do yêu cầu cấp nước cho các ngành sử dụng nước được nâng lên, do đó khi tính toán nhu cầu nuớc, nâng mức đảm bảo lên 85%

Các nhu cầu sử dụng nước được tính toán như sau:

+ Các nhu cầu sử dụng nước mang tính tiêu thụ bao gồm:

- Nước cung cấp cho nông nghiệp

- Nước cung cấp cho sinh hoạt

- Nước cung cấp cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

- Nước cung cấp cho chăn nuôi

- Nước cung cấp cho nuôi trồng thủy sản

- Nước cung cấp cho pha loãng, đảm bảo môi trường chất lượng nước và môi trường sinh thái được lấy từ dòng chính vào các hệ thống và phân phối sử dụng trong các hệ thống thuỷ lợi

+ Các nhu cầu nước mang tính lợi dụng và duy trì dòng sông

Nhu cầu sử dụng nước cho thuỷ điện mang tính kết hợp và lợi dụng Lưu vực sông Hồng-sông Thái Bình với các hồ chứa lớn trên dòng chính đều là hồ sử dụng tổng hợp, quá trình phát điện không mang tính tiêu thụ nước, nhưng việc phát điện

có sự độc lập tương đối với cấp nước nên lượng nước phát điện theo thời gian có lúc dư thừa so với yêu cầu cấp nước, do vậy đã được kể trong hệ số 0,8 dung tích hữu dụng là phục vụ cấp nước

Nhu cầu dùng nước cho giao thông thuỷ là kết hợp và không mang tính tiêu thụ mà là duy trì lưu lượng và mực nước trên sông để đi lại; nhu cầu dùng nước để

Trang 5

- 3 - 3

duy trỡ sự sống của dũng sụng, cửa sụng bao gồm: ngăn sự xõm nhập mặn do nước

biển để cấp nước trong mựa kiệt theo ranh giới nhất định ở cỏc cửa sụng ven biển,

đảm bảo lượng nước trờn dũng chớnh pha loóng nước thải xả trực tiếp vào dũng

chớnh, đỏp ứng mụi trường và chất lượng nước, đảm bảo ổn định dũng sụng cửa

sụng chống bồi lắng dũng sụng và cửa sụng Thường được lấy bằng lưu lượng cỏc

thỏng kiệt tương đương với tần xuất 90%-95% tại cỏc cửa ra

Sau đõy là kết quả tổng hợp của một số cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy về

tớnh toỏn nhu cầu dựng nước theo tần suất 75%

Nhu cầu dùng nước năm 2000

Theo dự ỏn " Điều tra, đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng và

quản lý tài nguyờn nước mặt lưu vực sụng Hồng - Thỏi Bỡnh phục vụ nghị định cấp

nước mặt" do Cục Quản lý nước thuộc Bộ Tài nguyờn & Mụi trường thực hiện thỡ

nhu cầu nước cỏc vựng trong lưu vực sụng Hồng - Thỏi Bỡnh được tớnh theo tần suất

75% và được chia ra thành cỏc tiểu vựng sử dụng nước như sau:

Bảng 1.1 Nhu cầu dùng nước các vùng trong lưu vực (hiện trạng năm 2000)- tần xuất 75%

Đơn vị: triệu m3

Chia ra

(trồng trọt chăn nuôi)

Công nghiệp

đô thị nông thôn

Dân cư

thành thị nông thôn

Nguồn: dự ỏn " Điều tra, đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng và quản lý tài nguyờn

nước mặt lưu vực sụng Hồng - Thỏi Bỡnh phục vụ nghị định cấp nước mặt"

Theo "Dự ỏn quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sụng Hồng -

sụng Thỏi Bỡnh" do viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2006 thỡ kết quả tớnh

nhu cầu nước với tần suất tưới 75% như sau:

Bảng 1.2 Nhu cầu dùng nước các vùng trong lưu vực (hiện trạng năm 2000- tần xuất 75%

Đơn vị: triệu m3

Trang 6

Nguồn: "Dự ỏn quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sụng Hồng - sụng Thỏi Bỡnh"

Như vậy theo kết quả tớnh toỏn trờn thỡ nhu cầu nước trờn toàn lưu vực sụng Hồng là 17,53 tỷ m3 nuớc, chủ yếu tập trung vào khu vực đồng bằng và trung du

Tuy nhiờn, theo "Dự ỏn quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sụng

Hồng - sụng Thỏi Bỡnh" do viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện năm 2006 ứng với

tấn suất tưới là 75% thỡ toàn lưu vực sụng Hồng vựng lónh thổ Việt nam nhu cầu nước là 24,54 tỷ m3 nước Trong đú nhu cầu nước cho trồng trọt là 21,22 tỷ m3, chăn nuụi là 0,097 tỷ m3 nước, thủy sản là 2,4 tỷ m3 nước, nước cho khu vực đụ thị

là 0,34 tỷ m3 nước, nước cho cụng nghiệp là 0,031 tỷ m3 nước, nước cho sinh hoạt nụng thụn là 0,425 tỷ m3 nước Nhu cầu nước tập trung lớn tại cỏc khu vực đồng bằng, trong đú khu Hữu Hồng chiếm tỷ lệ dựng nước lớn nhất lưu vực, khoảng 30 - 40%, tiếp theo là Tả Hồng (22-24%), Cầu - Thương (15-19%), hạ du (14-15%) Cỏc khu vực miền nỳi chỉ chiếm dưới 5% nhu cầu nước của toàn bộ sụng Hồng Ngành trồng trọt chiếm nhu cầu dựng nước nhiều nhất, chiếm 85% tổng nhu cầu của cỏc ngành Nước cho thủy sản chiếm 11% cũn lại là 4% nhu cầu nước của cỏc ngành khỏc

1.2 Tình hình chung về nhu cầu sử dụng nước trên khu vực đồng bằng sông Hồng

• Các quy hoạch tổng hợp và chuyên ngành đã được lập song ở nhiều mức độ khác nhau và đều chưa được duyệt, qua mấy năm phát triển có nhiều biến động, các quy hoạch đều có biến đổi, phải cập nhật, bổ sung, điều chỉnh Do vậy xác định nhu cầu dùng nước chỉ ở mức dự báo tương đối mà không thể dự báo chính xác được

• Ngành có nhu cầu dùng nước lớn nhất trên lưu vực là nông nghiệp cùng với các nhu cầu dùng nước cho công nghiệp đô thị, nông thôn, du lịch, dịch vụ, thuỷ

Trang 7

điều kiện liên quan chặt chẽ từ nhu cầu nước đến tính toán cân bằng và đề ra yêu cầu phát triển nguồn nước dòng chính phục vụ cấp nước

• Tính toán nhu cầu nước cho các mốc thời gian cụ thể sau:

Hiện trạng năm 2003 với các tần xuất đảm bảo 75%, 85%; tương lai đến năm 2010 tần xuất đảm bảo 85%; dự báo nhu cầu dùng nước cho các năm 2020

Tính toán nhu cầu nước thể hiện được tổng lượng cho cả năm, mùa kiệt và lưu lượng một số tháng kiệt ở các nút lấy nước

• Một số yêu cầu nước sẽ tăng lên trong tương lai bao gồm:

Nước cho công nghiệp và dân sinh ở đô thị và nông thôn; nước cho nuôi trồng thuỷ sản; nước cấp cho nông nghiệp để tưới cho cây công nghiệp cây ăn quả, hoa màu; nước cho thau chua rửa mặn đất đai ven biển và khai hoang lấn biển nước cho pha loãng giảm ô nhiễm và đảm bảo môi trường sinh thái ; nước tăng lên do cần phải nâng tần xuất đảm bảo phục vụ nông nghiệp và các ngành (nông nghiệp từ 75% tăng lên 85% cho các khu vực lấy nước dòng chính) ; nước tăng do nâng hệ số quay vòng ruộng đất, phát triển du lịch dịch vụ

• Một số khả năng làm giảm nhu cầu dùng nước cho tương lai

Sử dụng lại nước thải đã qua xử lý; khoa học công nghệ tiên tiến được áp dụng để quản lý và dùng nước tiết kiệm; diện tích đất canh tác lúa giảm do chuyển

đổi mục đích hoặc cơ cấu sang cây trồng dùng ít nước hơn

Trang 8

- 6 - 6

Ch−¬ng ii

tÝnh to¸n nhu cÇu sö dông n−íc cho giai ®o¹n hiÖn tr¹ng

2.1 Tính toán nhu cầu sử dụng nước cho tuới vùng đồng bằng sông Hồng 2.1.1 Chuẩn bị số liệu phục vụ tính toán nhu cầu nước tưới

2.1.1.1 Tần suất bảo đảm tính toán

Chọn tần suất bảo đảm tính toán là 85%

2.1.1.2 Phân vùng khu tưới khu vực đồng bằng sông Hồng

Việc phân vùng khu tưới vùng đồng bằng sông Hồng được dựa vào hiện trạng của các công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Hồng, căn cứ vào sự phân bố đất đai canh tác, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, Để phục vụ cho bài toán điều hành cấp nước cho mùa kiệt cho vùng đồng bằng sông Hồng, chúng tôi phân vùng khu tưới theo các công trình lấy nước đầu mối cống và trạm bơm Như vậy, khối lượng điều tra chi tiết về diện tích tưới, lịch gieo trồng thời vụ, dân sinh kinh tế, hiện trạng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho việc tính toán nhu cầu nước là rất lớn và cần thiết Trong vùng nghiên cứu thuộc Đồng Bằng sông Hồng có rất nhiều các trạm bơm và cống lấy nước (xem phụ lục), vì vậy khi tính toán chúng tôi xem xét gộp các trạm bơm nhỏ, cống nhỏ thành các trạm bơm lớn và cống lớn,

để giảm số vùng tưới, khu tưới trên khu vực Tổng cộng có 39 trạm bơm và 34 cống được xem xét trong tính toán Với số trạm bơm và cống này, chúng tôi phân vùng

theo các khu thủy lợi như sau (xem thêm phần báo cáo hiện trạng chương 2):

1 Khu hữu sông Thao- Phú Thọ

Khu hữu sông Thao thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ có diện tích đất tự nhiên vào khoảng 200.000ha, trong đó đất nông nghiệp là 2610ha bao gồm diện tích của các huyện Yên Lập, Thanh Sơn và huyện Tam Thanh tỉnh Phú Thọ Trên vùng có một số trạm bơm tưới như Vũ Én với diện tích tưới thiết kế là Ftk=40ha, Hiên Quan Ftk=130ha, Hương Nộn Ftk=400ha và Thượng Nông Ftk=350ha

2 Khu tả sông Thao

Khu tả sông Thao có diện tích đất tự nhiên vào khoảng 59.470ha, trong đó

đất nông nghiệp là 3615ha, bao gồm diện tích của các huyện Hạ Hòa, Thanh Ba,

Phong Châu tỉnh Phú Thọ

Trang 9

- 7 - 7

3 Khu sông Chảy

Khu sông Chảy bao gồm diện tích của 13/27 xã huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ với diện tích đất nông nghiệp là 1225ha

4 Khu Tả sông Lô

Khu tả sông Lô bao gồm diện tích 2 xã của huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ với diện tích đất nông nghiệp là khoảng 1780ha

5 Khu hữu sông Lô

Khu hữu sông Lô bao gồm diện tích 2 xã của huyện Đoan Hùng tỉnh Phú

Thọ với diện tích đất nông nghiệp là khoảng 1820ha

6 Khu thủy nông Liễn Sơn thuộc lưu vực sông Phó Đáy

Lưu vực sông Phó Đáy có diện tích đất tự nhiên 151.235 ha, trong đó đất nông nghiệp là 26.678 ha, đất canh tác 18.873 ha bao gồm diện tích của các tỉnh Bắc Cạn (H Chợ Đồn 15/22 xã và thị trấn), tỉnh Vĩnh Phúc (H Lập Thạch 21 xã, thị trấn) và tỉnh Tuyên Quang (Yên Sơn 7 xã / 36 xã, Sơn Dương 18/33 xã)

Trên vùng có hệ thống thủy nông Liễn Sơn nằm trên địa bàn 7 huyện thị tỉnh Vĩnh Phúc Có nhiệm vụ tưới cho 26.138 ha diện tích canh tác với hệ số tưới là 0,65l/s/ha cho vụ chiêm Nguồn nước tưới chủ yếu cho khu vực là sông Hồng và sông Phó Đáy Công trình tưới gồm có Đập Liễn Sơn, trạm bơm Bạch Hạc, trạm bơm Đại Định và trạm bơm Liễu Trì Khi tính toán chúng tôi gộp và tính toán nhu cầu nước tưới cho khu vực đồng bằng tỉnh Vĩnh Phúc tại công trình đầu mối trạm bơm Bạch Hạc lấy nước trên sông Lô, tại công trình đầu mối trạm bơm Liễu Trì lấy nước trên sông Hồng (gồm các trạm bơm ấp Bắc (Ftk = 2.150ha), Liễu Trì (1.246ha), Đại Tự (Ftk = 515ha)

7 Khu Bắc Đuống

Bao gồm diện tích đất đai của các huyện Tiên Sơn, Quế Võ, Yên Phong, Thị

xã Bắc Ninh, Thuận Thành, Gia Lương và một phần các huyện Đông Anh, Gia Lâm

và Mê Linh với tổng diện tích tự nhiên là 80.910 ha, diện tích đất nông nghiệp là 48.663 ha, diện tích đất canh tác là 45.043 ha

Với đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, song cao trình ruộng hầu hết cao hơn mực nước ở các sông trong vùng từ 1 - 4 m trong mùa kiệt Vì vậy biện pháp cấp nước tưới chủ yếu là các trạm bơm điện, kết hợp với cống tưới tự chảy khi

Trang 10

- 8 - 8

mực nước sông cao hơn trong đồng Nguồn nước cấp được lấy từ sông Hồng, sông Đuống Các công trình đầu mối lấy nước sông Đuống: Cống Long Tửu ((Long Tửu (Ftk = 3600ha), Cống Thôn (Ftk =879ha), Gia Thượng (Ftk = 872ha), Dương Hà (Ftk = 1000ha), Thái Hòa (Ftk=2.350ha), Tân Chi (Ftk = 650ha) )) Các công trình trạm bơm đầu mối lấy nước sông Hồng là: trạm bơm Ấp Bắc (Ấp bắc(Ftk

=14.100ha), sông Đuống là Tri Phương (Ftk = 400 ha), Tân Chi (Ftk = 650ha), Thái Hòa (Ftk=2.350ha) )

8 Khu Cầu Thương

Vùng tưới Cầu Thương bao gồm diện tích đất đai của các huyện Tân Yên, Lạng Giang, TX Bắc Giang, Yên Dũng, Việt Yên với diện tích đất canh tác là 45815ha Diện tích tưới lấy bằng các trạm bơm lấy nước sông chính là 11770ha, trong đó có các trạm bơm Xuân Lan, Phân Đạm, Tân Tiến, Cống Bùn, Lãng Sơn

9 Khu sông Nhuệ (Vùng hữu sông Hồng)

Khu vực có địa hình đồng bằng lòng máng thấp, trũng ở giữa mà sông Nhuệ

là trục chính, cao ở hai bên ven sông Hồng và sông Đáy Đất đai thuộc nhóm phù sa sông Hồng có độ phì cao Diện tích tự nhiên là 132.356 ha, trong đó diện tích đất canh tác là 81.148 ha Đặc biệt đây là khu vực có thủ đô Hà Nội, là vùng dân cư kinh tế trọng điểm của cả nước Khu vực này bao gồm 4 quận nội thành thành phố

Hà Nội, huyện Thanh Trì, huyện Từ Liêm, huyện Đan Phượng, huyện Đan Hoài, huyện Thanh Oai, huyện Thường Tín và Thị Xã Hà Đông, huyện Phú Xuyên, huyện Ứng Hòa, huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên (Hà Nam) Vùng tưới tự chảy nằm dọc

2 bờ sông Nhuệ, sông Vân Đình và Duy Tiên và các vùng phía Nam hệ thống có cao độ thấp hơn +3m, vùng tưới bằng động lực nằm ven sông đáy, sông Hồng có cao độ mặt ruộng lớn hơn +3m Nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống chủ yếu là nước sông Hồng Sông Nhuệ là sông trục chính tưới tiêu kết hợp của hệ thống, lấy nước tưới từ sông Hồng qua cống đầu mối Liên Mạc (Ftk = 60.000ha) Ngoài ra còn

có một số cống hỗ trợ khác như cống Mộc Nam (Ftk=5.500ha), cống Bá Giang

10 Khu Sông Tích - Thanh Hà (Vùng hữu sông Hồng)

Khu sông Tích - Thanh Hà có diện tích tự nhiên là 183.221 ha, trong đó diện tích canh tác là 79.222ha gồm TX Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức Trong đó vùng núi Ba Vì gồm 7 xã miền núi có nhiều

Trang 11

- 9 - 9

ruộng màu, ít lúa, biện pháp tưới chủ yếu bằng hồ, đập tự chảy Hiện trạng các công trình thủy lợi trong khu có các công trình lớn như hồ Suối Hai dung tích hữu ích 42,3.106m3 làm nhiệm vụ tưới cho 2956 ha và phục vụ cấp nước cho du lịch; hồ Đồng Mô - Ngải Sơn diện tích tưới thiết kế là 4000ha, thực tế tưới 3928 ha; trạm bơm Phù Sa lấy nước sông Hồng có diện tích tưới thiết kế là 10000 ha, thực tế tưới

là 7150 ha, ngoài ra còn một số trạm bơm như Cộng Hòa, Hạ Dục, An Mỹ, Bạch Tuyết, Phù Lưu Tế…và hàng loạt các công trình có quy mô vừa và nhỏ

Khu sông Tích – Thanh Hà chủ yếu là lấy nước từ nguồn nội tại bằng các hồ đập và các trạm bơm Tuy nhiên hàng năm khu vực này vẫn bị hạn và thiếu nguồn nước nghiêm trọng do nguồn sinh thủy ít Biện pháp bổ sung nguồn cho lưu vực là các cống lấy nước tiếp nguồn từ sông Hồng và sông Đà vào

11 Khu Hữu Đáy (Vùng hữu sông Hồng)

Bao gồm diện tích đất đai của các huyện Kim Bảng, huyện Thanh Liêm (tỉnh

Hà Nam) Tổng diện tích tự nhiên 14457 ha trong đó đất nông nghiệp 3434 ha, đất canh tác 2944 ha

Nguồn nước cấp cho khu thủy lợi duy nhất là Sông Đáy hầu hết là dùng bơm, các trạm bơm đều có diện tích từ 100-500ha Tổng số có 9 trạm bơm tưới thiết kế 2661 ha, diện tích tưới chủ động 1698 ha, diện tích chưa tưới chủ động 888

ha, diện tích tưới chủ động so với diện tích yêu cầu tưới đạt 64%

12 Khu Bắc Nam Hà (Vùng hữu sông Hồng)

Là một khu hoàn toàn đồng bằng bao gồm diện tích đất đai của hai tỉnh Hà Nam và Nam Định Tỉnh Hà Nam gồm các huyện: Lý Nhân trừ 1/2 xã huyện Thanh Liêm, thị xã Phủ Lý, huyện Bình Lục, tỉnh Nam Định gồm các huyện ý Yên, Vụ Bản, thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc

Tổng diện tích đất tự nhiên là 95832 ha trong đó diện tích đất canh tác 59,305 ha Nguồn cấp nước cho khu 6 trạm bơm lớn Nam Hà là Sông Hồng, sông Đào Nam Định, sông Châu và Sông Đáy thông qua các trạm bơm lớn như Như Trác, Cổ Đam, Hữu Bị, Cốc Thành, Quang Trung và Triệu Xá

13 Khu Bắc Ninh Bình (Vùng hữu sông Hồng)

Khu bắc Ninh Bình bao gồm diện tích đất đai huyện Gia Viễn (16xã) và huyện Nho Quan(22 xã) với tổng diện tích tự nhiên: 58703 ha trong đó đất nông

Trang 12

- 10 - 10

nghiệp: 21812 ha, đất canh tác 17967 ha Nguồn nước cung cấp cho khu tưới là sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Lãng và các nhánh sông suối trong khu vực, các công trình tưới ở đây là các trạm bơm và hồ, đập tưới tự chảy

Tổng số hiện nay đã xây dựng được 57 công trình trong đó có 42 trạm bơm tưới thiết kế 10165 ha, tưới chủ động 7713 ha, 15 hồ, đập nhỏ tưới thiết kế 1488 ha, diện tích tưới chủ động là 1106 ha Diện tích yêu cầu tưới là 11689ha

14 Khu Nam Ninh Bình (Vùng hữu sông Hồng)

Bao gồm diện tích đất đai của 6 huyện: Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, thị xã Ninh Bình, Thị xã Tam Điệp, Huyện Nho Quan (11 xã), huyện Gia Viễn (4 xã) và 3 nông trường (tỉnh Ninh Bình)

Tổng diện tích tự nhiên 79497 ha trong đó đất nông nghiệp 45819 ha, đất canh tác 37657 ha

Nguồn cấp nước cho khu vực có sông Hoàng Long, Sông Đáy với đặc điểm địa hình và đặc điểm sông suối, trong khu vực đã hình thành nhiều loại công trình cấp nước như trạm bơm, cống và các hồ đập Nguồn cung cấp nước chính là các cống âu như Âu Chanh, Âu Lê, Cống Mới…lấy nước vào các sông trục nội đồng, sau đó bơm vào các hệ thống tưới

Tổng số công trình đã xây dựng được: 126 công trình trong đó:

+ 112 trạm bơm tưới thiết kế 23059 ha, tưới chủ động 16650 ha + 12 hồ, đập tưới thiết kế 2412 ha, tưới chủ động 1608 ha

+ 2 cống tưới thiết kế 9561 ha, tưới chủ động 8326 ha

15 Khu Trung Nam Định (Vùng hữu sông Hồng - Thủy nông Bắc Nam Hà)

Bao gồm diện tích đất đai của 3 huyện tỉnh Nam Định: Huyện Nam trực, huyện Nghĩa Hưng, 9 xã huyện Trực Ninh Đây là khu vực gần biển chịu ảnh hưởng của thủy triều, trong đó có huyện Nghĩa Hưng nằm sát biển với tổng diện tích tự nhiên: 46940 ha trong đó: đất nông nghiệp 30102 ha, đất canh tác 26106 ha Các công trình phục vụ tưới là cống và trạm bơm, cống thường lợi dụng lúc thủy triều lên để lấy nước, qua các Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Đào, sông Ninh Cơ và một số các trạm bơm nhỏ lấy nước từ các sông trong khu vực Nguồn nước các sông khá dồi dào, địa hình thuận lợi cho tưới tự chảy, riêng ở huyện Nghĩa Hưng có một số

Trang 13

- 11 - 11

diện tích nằm sát biển nên thường bị ảnh hưởng mặn khá lớn, nên thời gian lấy

nước không được thường xuyên Công trình lấy nước ở bờ hữu sông Đào như cống

lấy nước trạm bơm Cốc Thành, lấy nước bằng động lực như trạm bơm Cốc Thành

Cống Quán Khởi lấy nước sông Đào

16 Khu Nam Nam Định (Vùng hữu sông Hồng - Thủy nông Bắc Nam Hà)

Khu thủy lợi Nam Nam Định bao gồm diện tích đất đai của 4 huyện: Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy, và 6 xã huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định) Tổng diện tích tự nhiên 66136 ha trong đó đất nông nghiệp 40893 ha , đất canh tác 32827 ha Nguồn cấp nước tưới cho khu vực này là Sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Sò Khu thủy lợi Nam Nam Định có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các công trình tưới đều lợi dụng quy luật của thủy triều, chỉ có một số khu vực cao, thấp cục bộ nên phải tưới bằng bơm Tổng số đến nay toàn khu đã xây dựng được 33 công tưới thiết kế 30221

ha tưới chủ động 26210 ha, diện tích còn lại chưa tưới chủ động 4011 ha

17 Khu Bắc Thái Bình (Vùng tả sông Hồng)

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình được giới hạn bởi Sông Hồng ở phía tây, sông Luộc, sông Hóa ở phía bắc, sông Trà Lý ở phía Nam và phía Đông là Biển Đông Vùng Bắc Thái Bình bao gồm 4 huyện: Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thụy và 2 xã Hoàng Diệu, Đông Hòa của thành phố Thái Bình, diện tích tự nhiên 87.341 ha, diện tích canh tác 54.628 ha Toàn vùng diện tích yêu cầu tưới là 54.628ha Hiện có 11 trạm bơm diện tích tưới thiết kế 16.275ha Phần diện tích còn lại sử dụng các cống dưới đê (trong đó triền sông Luộc có 6 cống, tổng khẩu diện 45m, triền sông Trà Lý có 10 cống, tổng khẩu diên 39m, triền sông Hóa có 9 cống, tổng khẩu diện 32,5m) lấy nước trữ vào sông trục nội đồng như Tiên Hưng, Xa Lung…rồi dùng 618 trạm bơm nhỏ bơm nước từ các sông trục lên để tưới cho phần nội đồng, diện tích tưới thiết kế 38.786ha, diện tích tưới thực tế là 38786ha Tổng số công trình tưới là 36 công trình, trong đó có 11 trạm bơm tưới thiết kế 16275ha, tưới thực tế 16275ha, 25 cống tưới thiết kế 38786ha, tưới thực tế là 38786ha

18 Khu Nam Thái Bình (Vùng tả sông Hồng)

Khu Nam Thái Bình gồm đất đai của 3 huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và thị xã Thái Bình Toàn khu có diện tích tự nhiên 67.217ha, diện tích nông

Trang 14

- 12 - 12

nghiệp 43.552ha, diện tích canh tác 39.369 ha Toàn vùng được bao bọc bởi sông Hồng, sông Trà Lý và một mặt giáp Biển Đông nên chế độ tưới tiêu đều chịu sự chi phối của thủy triều và lũ sông Nguồn nước lấy từ Sông Hồng, Trà Lý: Nguồn nước khá dồi dào, chất lượng tốt, đầu nước cao, khả năng tự chảy tốt Cống tưới hiện có

13 cống

19 Khu Bắc Hưng Hải (Vùng tả sông Hồng)

Bao gồm diện tích đất đai của 4 tỉnh: Tỉnh Hải Phòng có 7 huyện: Cầm Giàng, Bình Giang, Thanh Miện, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, thành phố Hải Dương, tỉnh Hưng Yên bao gồm toàn bộ đất đai của toàn tỉnh: tỉnh Bắc Ninh gồm

có 2 huyên Gia Lương, Thuận Thành, thành phố Hà Nội là huyện Gia Lâm Tổng

diện tích tự nhiên 212501 ha, đất nông nghiệp 143840 ha, đất canh tác 126854 ha

Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải được xây dựng năm 1956-1957, lấy nước từ sông Hồng qua cống Xuân Quan vào trục chính Bắc Hưng Hải để cung cấp nước tưới cho một phần diện tích canh tác của 4 tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,

Hà Nội, Qtk qua cống =75m3/s nhiệm vụ cấp nước tưới thiết kế 139000 ha (trong đó tưới cho Hải Dương là 47002 ha, Hưng Yên 51.751 ha, Bắc Ninh 14500 ha, Hà Nội

1700 ha)

Công trình đầu mối cống Xuân Quan: Lấy nước từ sông Hồng, là công trình cung cấp nước tưới chủ yếu cho hệ thống Bắc Hưng Hải , cống được xây dựng năm

1958 tại đê tả Sông Hồng, cách cầu Long Biên về phía tả hạ lưu khoảng 10km cống

có 4 cửa 3.5m và một âu thuyền rộng 5m Qtk= 75 m3/s đảm bảo tưới 116.000 ha

20 Khu Chí Linh (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Khu Chí Linh bao gồm trọn vẹn diện tích của huyện Chí Linh - Hải Dương,

có diện tích tự nhiên là 28.190ha, diện tích canh tác là 7.439ha Khu Chí Linh có 6 trạm bơm lấy nước sông Đồng Mai như Hoàng Tiến, Văn Đức, Đồng Côi , cống Lẫm, Phong Cốc

21 Khu Nam Sách - Thanh Hà (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Bao gồm diện tích của 2 huyện Nam Sách và Thanh Hà thuộc tỉnh Hải Dương Diện tích tự nhiên là 29.172ha, diện tích canh tác là 16.342 ha Có 7 cống lấy nước chính cho hệ thống là Mạc Cầu, Cát Khê, Ngô Đồng, Hót, Mộc Trì,

Trang 15

- 13 - 13

Thượng Đạt, và sông Hương Diện tích yêu cầu tưới bơm là 13.855 ha, và yêu cầu tưới tự chảy là 2.487ha

22 Khu Kinh Môn Hải Dương (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Khu Kinh Môn Hải Dương bao gồm diện tích của huyện Kinh Môn - Hải Dương, có diện tích tự nhiên là 16.349ha, diện tích canh tác là 8.531ha Do cao độ mặt ruộng lớn hơn mực nước sông nên khu này chủ yếu tưới bằng động lực, với các trạm bơm như Hoành Sơn 10x1000m3/h lấy nước từ sông Kinh Thầy, ngoài ra còn nhiều trạm bơm nhỏ khác, tổng cộng là 13 trạm bơm

23 Khu Thủy Nguyên - Hải Phòng (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Bao gồm diện tích của huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng Tổng diện tich

tự nhiên 24.272ha, diện tích canh tác 10.286ha Nguồn nước chủ yếu lấy từ sông Hòn Ngọc qua cống An Sơn 1,2, cống Ngọc Khê, Cống Cao Kênh, Diệu Tú, Đá Bạc,

24 Khu An Kim Hải (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Bao gồm diện tích của huyện Kim Thành - Hải Dương, huyện An Hải và 3 quận Hồng Bàng, Lê Chân và Ngô Quyền của thành phố Hải Phòng Tổng diện tích

tự nhiên là 33.481 ha, diện tích canh tác là 13.530 ha Nguồn nước tưới chính là sông Rạng và sông Kinh Môn với 2 cống đầu mối tưới chính lấy nước từ sông Rạng

là cống Bằng lai và cống Quảng Đạt Trạm bơm Lạch Tray lấy nước từ Đa Độ chuyển qua xi phông Lạch Tray tưới nước cho 9 xã Hải An

25 Khu Đa Độ (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Khu Đa Độ bao gồm diện tích của 2 huyện An Lão, Kiến Thủy, quận Kiến

An và Thị xã Đồ Sơn, Hải Phòng Diện tích tự nhiên là 33.972 ha và diện tích canh tác là 16.180ha Khu vực được cấp nước chủ yếu từ cống Trung Trang, cống hút của trạm bơm Bát Trang và Quang Hưng vào sông Đa Độ

26 Khu Vĩnh Bảo (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Bao gồm toàn bộ diện tích của huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng Diện tích tự nhiên là 18.055ha, diện tích canh tác là 11.093ha Khu vực được cấp nước chủ yếu

từ cống Chanh Chử, Ba Đồng 1,2, Đồng Ngừ Ngoài ra còn có trạm bơm xi phông

Gò Công tiếp nguồn cho Tiên Lãng (5,6m3/s)

27 Khu Tiên Lãng (Vùng hạ du sông Thái Bình)

Trang 16

- 14 - 14

Bao gồm toàn bộ diện tích của huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Diện tích tự nhiên là 18.904 ha, diện tích canh tác là 13.402ha Các công trình đầu mối lấy nước gồm Cống Rỗ 1,2m cống Trọi, trạm bơm Gò Công

Các thông số cơ bản của cống lấy nước và trạm bơm trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình tại 27 khu thủy lợi nêu trên được thống kê trong bảng 5.3 như sau Ở đây, mỗi khu thủy lợi, chúng tôi đã xem xét gộp các trạm bơm, cống hỏ thành các trạm bơm và cống lớn, tổng cộng có 39 trạm bơm và 34 cống được xem xét trong tính toán phục vụ cấp nước cho đồng bằng sông Hồng

Bảng 2.1: Vị trí các công trình cấp nước vùng đồng bằng sông Hồng

6 Khu thủy nông

Liễn Sơn TB Bạch Hạc TB Đại Định

Cống Long Tửu 27050 x Đuống K9+76

8 Khu Cầu Thương TB Xuân Lan

K8 K17 +20 K21+10 K19+100 K14+300 Cống Liên Mạc 57960 x Hữu

Hồng K53+700

9 Khu sông Nhuệ

TB Đan Hoài

TB Hồng Vân Các trạm bơm nhỏ trên sông Đáy

K49+200 K84+730

Trang 17

- 15 - 15

14 Khu Nam Ninh

Ninh Cơ Cống Thuần Hậu (và

gộp các cống nhỏ khác trên tả Đáy)

26115 x Tả Đáy K193+565

Cống Vị Khê (và gộp các cống hữu Hồng) 1085 x Hữu Hồng K168+648

15 Khu Trung Nam

Định

(Vùng hữu sông

Hồng)

Cống Cốc Thành (gộp các cống nhỏ trên tả Đào)

2341 x Tả Đào K20+840

Cống Ngô Đồng (gộp các cống Hữu Hồng) 2235 x Hữu Hồng K207+292

Cống Đồng Nê (gộp các cống từ cống số 5 đến cống Đồng Nê tả Ninh Cơ)

6359 x Tả Ninh

Cơ K14+199 Cống Đồng Cống (gộp

các cống thuộc tả Trà Lý)

3690 x Tả Trà

Lý K17+350 Cống Triều Dương (gộp

các cống từ mc1 đến mc22 sông Luộc)

Luộc K30+420 Cống Cự Lâm 3525 x Hữu Trà

Trang 18

- 16 - 16

Lý Cống Tam Lạc (gộp các

cống Ô Mễ, Nhân Thanh, Bồ Xuyên)

5832 x Hữu Trà

Lý K27+340 Cống Vũ Đông 1071 x Hữu Trà

Lý K31+150 Cống Dục Dương 13684 x Hồng K40+230

Cống Nguyệt Lâm 8251 x tả Hồng km207+50 Hồng)

24 Khu An Kim Hải

(Vùng hạ du sông

Thái Bình) TB sông Lạch Tray 12530 x Tả Lạch

Tray Cống Trung Trang 13700 x Tả Văn

2.1.1.3 Tài liệu khí tượng thuỷ văn dùng trong tính toán

Mưa được coi là một bộ phận hợp thành hữu cơ của nước tưới, như vậy nhu cầu nước cho nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Trong tính toán thường chia điều kiện thời tiết ra thời tiết của năm bình thường (P=50%), của năm ẩm mưa nhiều (P=20%) và của năm khô hạn ít mưa (P=85%) Trên quan điểm tính nhu cầu

Trang 19

- 17 - 17

nước tưới, các chỉ số của một loại hình thời tiết bao gồm lượng mưa, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, số giờ nắng và tốc độ gió Do đó, theo vị trí của các trạm đo mưa và khí tượng trong vùng nghiên cứu, chúng tôi sử dụng tài liệu mưa và khí tượng của các trạm để tính toán nhu cầu nước tưới cho các tiểu vùng tại các nút cống lấy nước chính trên hệ thống sông Hồng thuộc vùng đồng bằng sông Hồng như trong bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.2: Danh sách các trạm khí tượng dùng trong tính toán nhu cầu nước trên

3 Hải Dương 35 1970 ÷ 2004 10 Phúc Yên 35 1970 ÷ 2004

4 Hoà Bình 35 1970 ÷ 2004 11 Sơn Tây 35 1970 ÷ 2004

5 Hưng Yên 35 1970 ÷ 2004 12 Thái Bình 35 1970 ÷ 2004

Trang 20

- 18 - 18

Dựa vào tài liệu thực tế về cơ cấu nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng,

kết hợp với mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học, điều hành cấp

nước trong mùa cạn nên chúng tôi tính nhu cầu nước tưới cho lúa chiêm, cụ thể

trong vụ đông xuân, cây công nghiệp ngắn ngày chọn dâu làm đại biểu, cây công

nghiệp lâu năm chọn chè làm đại biểu và với hoa màu chọn ngô làm đại biểu

Chi tiết lịch gieo trồng các loại cây trên vùng đồng bằng sông Hồng được

thống kê trong bảng 2.3 như sau Thời vụ tại một số địa phương có sự dịch chuyển

trong một vài ngày (xem phần phụ lục biểu đồ mức tưới), tuy nhiên nhìn chung theo

lịch thời vụ như sau:

Bảng 2.3: Lịch thời vụ của một số cây trồng chính trong khu vực đồng bằng sông

Hồng trong vụ chiêm xuân

- Cơ cấu đất nông nghiệp

Diện tích sử dụng đất nông nghiệp và hoa màu cho vùng đồng bằng sông

Hồng được thống kê trong bảng trong phần phụ lục tính nhu cầu nước Để tính nhu

cầu nước tại từng tiểu vùng sử dụng nước, chúng tôi đã điều tra, thống kê diện tích

sử dụng đất của từng loại canh tác: lúa xuân, màu xuân, cây lâu năm phục vụ cho

bài toán điều hành phục vụ cấp nước mùa kiệt Chi tiết xem phần phụ lục tính toán

nhu cầu nước

Trang 21

- 19 - 19

2.1.2 Tính toán xác định đặc trưng khí tượng thiết kế phục vụ tính toán nhu cầu nước tưới

(1) Mưa tưới thiết kế (Xp)

Việc tính toán mưa tưới thiết kế bao gồm: Xác định lượng mưa tưới thiết kế

và mô hình mưa thiết kế Căn cứ vào các quy phạm, quy trình và mức độ quan trọng của vùng chọn tần suất tưới bằng tần suất mưa P = 85% Từ đó xác định mô hình mưa vụ thiết kế theo mô hình mưa vụ điển hình Các bước thực hiện như sau:

- Tính lượng mưa từng thời vụ cho từng loại cây trồng ứng với tần suất P = 85%

- Chọn mô hình mưa vụ điển hình: mô hình mưa vụ điển hình được chọn dựa trên 3 yêu cầu

+ Có lượng mưa vụ điển hình xấp xỉ lượng mưa vụ thiết kế

+ Có sự phân phối bất lợi

+ Có tính thường xuyên xuất hiện (số đông)

Bảng 2.4: Các tham số thống kê tại một số trạm trên khu vực đồng bằng sông Hồng

Trang 22

- 20 - 20

14 Vĩnh Yên 35 1853.50 0.18 -0.28 1635.64 1579.26 1579.26

Căn cứ vào lượng mưa thiết kế của từng trạm khí tượng, tiến hành chọn mô hình mưa năm điển hình và xác định hệ số thu phóng Kp

Bảng 2.5: Xác định hệ số thu phóng Kp theo các tần suất khác nhau tại một số trạm

khí tượng trên vùng đồng bằng sông Hồng

(mm)

Xđh (mm)

Năm điển

Xp (mm)

Xđh (mm)

Năm điển

Xp (mm)

Xđh (mm)

Năm điển

(2) Bốc thoát hơi tiềm năng (ETo)

Bốc thoát hơi nước tiềm năng có thể coi là giới hạn trên của lượng tổn thất

từ bề mặt đất có lớp phủ thực vật vào trong không khí, là thành phần quan trọng trong tính toán nhu cầu nước cho cây trồng Bốc thoát hơi nước tiềm năng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: bức xạ mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm, gió

Xác định lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng thường bằng công thức kinh nghiệm, vì tạo nên liệt số liệu quan trắc nhiều nơi, nhiều năm với nhiều loại cây trồng trên thực địa là rất khó khăn Theo FAO đề nghị 4 phương pháp sau

Trang 23

- 21 - 21

Để tính toán lượng bốc thoát hơi tiềm năng, chúng tôi đã chọn tính toán bốc hơi theo phương pháp Penman, có dạng:

)234,01(

)(

2273

900)

(408,0

U

ea es U T

G RnETo

++

−+

=

γγ

Trong đó :

ETo: Lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng (mm/ngày)

Rn: Chênh lệch bức xạ tăng và giảm

G: Thông lượng nhiệt độ của đất

T: Nhiệt độ không khí tuyệt đối ở độ cao 2 m (°C)

U2: Tốc độ gió ở độ cao 2 m (m/s)

es: Sức trương hơi nước bão hoà ở nhiệt độ tuyệt đối T (kPa)

ea: Sức trương hơi nước thực tế (kPa)

es – ea : Chênh lệch sức trương hơi nước bão hoà và thực tế (kPa)

γ : Hằng số ẩm (kPa°/C)

(3) Hệ số cây trồng Kc:

Kc là tỷ số giữa nhu cầu nước cây trồng và lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong từng giai đoạn sinh trưởng Đây là một hệ số được xác định từ thực nghiệm và được rất nhiều các tổ chức nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn hệ số Kc như bảng 5.8 như sau:

Bảng 2.6: Hệ số cây trồng của một số loại cây trồng chính

Thêi kú sinh tr−ëng C©y trång

C©y lóa 1.10-1.15 1.10-1.50 1.10-1.30 0.95-1.05 0.95-1.05 Ng« 0.3-0.50 0.70-0.90 1.05-1.20 1.00-1.15 0.95-1.10

C©y c«ng nghiÖp 0.95 0.95 1 1.05 0.95

(4) Lượng bốc hơi của cây trồng ETc:

Lượng bốc hơi của cây trồng tính theo công thức sau:

ETcrop = Kc * ETo Trong đó :

ETcop : lượng bốc hơi cây trồng (mm)

ETo : lượng bốc hơi tiềm năng (mm)

Kc : hệ số cây trồng

(5) Lượng mưa hiệu quả :

Tính toán theo phương pháp USBR (US Bureau of Reclamation) của Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO)

Trang 24

- 22 - 22

Peff = P85% - 0.0016 P2 85% nếu P85% ≤ 250 mm Peff = 125 + 0.1P 85% nếu P85% > 250 mm Trong đó :

Peff : Lượng mưa hiệu quả (mm)

P85% : Lượng mưa vụ ứng với tần suất 85% (mm)

(6) Nhu cầu nước cây trồng:

Theo tổ chức FAO đề nghị công thức tính nhu cầu nước cây trồng như sau:

RiceRq = ETcrop + Perc + Lprep Trong đó :

RiceRq : nhu cầu nước cây trồng (mm)

ETcop : lượng bốc hơi của cây (mm)

Perc : mức ngấm hút của đất (mm)

Lprep : lượng nước làm đất (mm)

(7) Nhu cầu tưới cho cây trồng:

Công thức tính toán như sau :

IRReq = RiceRq – Peff Trong đó : IRReq : nhu câù tưới (mm)

RiceRq : nhu cầu nước cây trồng (mm)

Peff : Lượng mưa hiệu quả (mm)

(8) Mức tưới của cây trồng

Tính theo công thức sau

m = 3.6 x n x t x q Trong đó :

n: số giờ tưới trong ngày (giờ )

t: số ngày duy trì hệ số tưới

q: Hệ số tưới (l/s.ha)

Nhu cầu nước của cây trồng là tổng lượng nước cần cấp vào trong đất để cây trồng tham gia các quy trình quang hợp tạo các chất hữu cơ cần thiết cho sự phát triển

Gọi mức tưới của mỗi lần tưới là mi, thì mức tưới tổng cộng toàn vụ sẽ là:

Mvụ = ∑k mi

1

Để tính toán mức tưới của các loại cây trồng tại các nút lấy nước chính trên

hệ thống sông Hồng, chúng tôi đã xây dựng phần mềm để tính toán dựa trên các phương trình tính toán nêu trên Chi tiết phần mềm xem thêm trong phần phụ lục

Trang 25

Sơ đồ vị trí trạm bơm và vị trí các cống lấy nước trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình được trình bày trong hình vẽ trong phần phụ lục

Ở đây khi tính toán nhu cầu nước, sơ đồ hệ thống tưới được thiết lập theo các khu thủy lợi, chọn các nút cống lấy nước tự chảy trên hệ thống sông Hồng, Thái Bình trong đó có sự xem xét gộp các trạm bơm nhỏ, cống nhỏ thành các trạm bơm lớn, cống lớn Hệ thống tưới được phân theo trục sông chính bao gồm: hữu sông Hồng, tả sông Hồng, hạ du sông Thái Bình Mỗi vùng chúng tôi lại phân theo các khu thủy lợi như đã nêu trong phần trên Hình vẽ 2.1 là bản đồ phân khu tuới đồng bằng sông Hồng

Trang 26

- 24 - 24

Hình 2.1: Bản đồ phân khu tưới khu vực đồng bằng sông Hồng

2.1.4 Tính toán nhu cầu nước tưới tần suất 85%

Lưu vực sông Hồng-Thái Bình có nền nông nghiệp phát triển lâu đời với các loại hình nông nghiệp vừa rất đa dạng vừa mang tính chất của vùng đồng bằng vừa mang tính chất của vùng trung du và miền núi T ính toán nhu cầu nước cho nông nghiệp tại các nút lấy nước chính trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình vùng đồng bằng sông Hồng được trình bày như phần trên Kết quả tính toán thể hiện trong các hình vẽ ở phần phụ lục tính toán nhu cầu nước

Nhận xét:

- Trong vụ đông xuân, nhu cầu nước tưới tại cống Xuân Quan là lớn nhất, bắt đầu ngày 20/I, lượng nước yêu cầu để phục vụ tưới là 229,4m3/s, kéo dài đến hết ngày 28/I, sang đến ngày 29/9 lượng nước yêu cầu giảm chỉ còn 150,8m3/s và sau đó giảm xuống còn 60,67m3/s, kéo dài đết hết ngày 17/II, sau đó có tăng nhưng không đáng kể

- Nhu cầu nước tưới tại cống lấy nước trạm bơm Hữu Bị, Như Trác và Mộc Nam là tương đương nhau, đều khoảng từ 8/II là nhu cầu nước tưới tăng lên

Trang 27

- 25 - 25

- Cống Nguyệt Lõm đặt tại vị trớ K189+627 đờ tả sụng Hồng, thuộc địa phận

xó Minh Tõn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thỏi Bỡnh với lưu lượng thiết kế là

Qmax=22,2m3/s, Qtb=4,01 m3/s Nhiệm vụ của cống Nguyệt Lõm là lấy nước sụng Hồng tưới trực tiếp cho 5463ha Trong vụ đụng xuõn, nhu cầu nước tưới tại cống Nguyệt Lõm là 13,61m3/s, bắt đầu từ 5/II và kộo dài đến hết ngày 14/II, sau đú giảm dần

- Nhu cầu nước tại cỏc nỳt lấy nước chớnh trờn hệ thống sụng Hồng - Thỏi Bỡnh trong vụ đụng xuõn là khụng giống nhau Cống Xuõn Quan lấy nước

bờ tả sụng Hồng, yờu cầu nước sớm nhất và nhiều nhất Cỏc cống Nguyệt Lõm và Thỏi Hạc cũng lấy nước ở bờ tả sụng Hồng thỡ nhu cầu lấy nước muộn hơn và kộo dài ớt hơn so với cống Xuõn Quan Cỏc cống ở bờ tả sụng Đỏy như Tõn Sơn, Đanh Xuyờn, PK, Nhõm Tràng, thời gian yờu cầu lấy nước là như nhau, nhưng mức độ cú khỏc nhau

- Nhu cầu nước tưới cho nụng nghiệp lớn nhất vào thỏng 2 tại hầu hết cỏc nỳt đầu mối lấy nước

2.2 Xỏc định nhu cầu nước cho cụng nghiệp

a Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp

Lưu vực sụng Hồng-Thỏi Bỡnh là nơi tập trung cụng nghiệp lớn của cả nước

và là vựng phỏt triển nhất ở miền Bắc và là đầu mối giao thụng quan trọng của đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khụng của cả nước và cỏc nước trờn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp Trờn phạm vi lưu vực hiện cú gần 348.745 cơ sở sản xuất cụng nghiệp Trong đú, cú 348.228 cơ sở cụng nghiệp trong nước và 247 cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2003 đạt gần 110 nghỡn tỷ đồng, tương đương với khoảng 7 tỷ USD Tuy nhiờn, sự đầu tư cho cỏc cơ sở cụng nghiệp khụng đồng đều

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp tình hình sản xuất công nghiệp ở các địa phương trên

phạm vi đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện trạng

chung

Tổng số cơ sở công nghiệp

Số cơ sở trong nước

Số cơ sở có vốn đầu tư

nước ngoài

Giá trị sản xuất công nghiệp năm

2003 ( tỷ đồng)

Tương

đương với USD

Trang 28

- 26 - 26

chung

Tổng số cơ sở công nghiệp

Số cơ sở trong nước

Số cơ sở có vốn đầu tư

nước ngoài

Giá trị sản xuất công nghiệp năm

2003 ( tỷ đồng)

Tương

đương với USD

Hiện nay, nguồn cung cấp nước cho cụng nghiệp bao gồm nước mặt và nước ngầm Cỏc khu cụng nghiệp lớn thường sử dụng nguồn nước mặt của cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, cũn cỏc khu cụng nghiệp nhỏ thường sử dụng nước ngầm lấy từ cỏc giếng khoan Trong cỏc ngành cụng nghiệp: ngành cụng nghiệp năng lượng sử dụng nhiều nước nhất, chỉ tớnh riờng ngành cụng nghiệp nhiệt điện, lượng nước sử dụng đó lớn gấp 15 lần tổng lượng nước của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp khỏc

b Xỏc định nhu cầu nước cho cụng nghiệp

Nhỡn chung, việc tổng hợp tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng nước của ngành cụng nghiệp hiện nay gặp rất nhiều khú khăn Nguyờn nhõn do cú rất ớt cơ sở cung cấp số liệu về tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng nước, đặc biệt là số liệu về số lượng nước và chất lượng nước; mặt khỏc, cỏc tài liệu về khai thỏc, sử dụng nước lại chưa đủ độ chớnh xỏc để tổng hợp Vỡ vậy, việc xỏc định tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn nước của ngành cụng nghiệp thường dựa vào sự quy đổi theo một số tiờu chuẩn về mức sử dụng tài nguyờn nước trờn đơn vị sản phẩm, giỏ trị hoặc quy mụ cỏc khu cụng nghiệp (đối với cỏc khu cụng nghiệp mới xõy dựng) Đối với ngành cụng nghiệp

Trang 29

- 27 - 27

nặng, mức sử dụng nước khoảng 200 m3/1000 USD; công nghiệp nhẹ sử dụng 400

m3/1000 USD; còn công nghiệp thực phẩm sử dụng khoảng 1000 m3/1000 USD Tuy nhiên như đã nêu ở trên, do tài liệu về giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp không thể phân loại được và sự phát triển công nghiệp luôn luôn biến động cho nên dự án chỉ lấy mức trung bình mức sử dụng nước cho công nghiệp 400

m3/1000 USD giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản xuất công nghiệp tính đến năm 2005 trong lưu vực để là cơ sở ước tính tổng lượng nước sử dụng Riêng đối với các khu công nghiệp tập trung thì tính nhu cầu sử dụng nước dựa vào diện tích qui hoạch khu công nghiệp và mức sử dụng nước 50 - 80 m3/ngày đêm/ha Tuy nhiên, việc tính toán như trên vẫn còn nhiều bất cập đối với các xí nghiệp cơ sở phân tán, không có số liệu cụ thể, do đó, trong dự án lấy sơ bộ theo tỷ lệ % của lượng nước sinh hoạt cho từng giai đoạn đợt đầu và dài hạn (theo TCVN 4449, 1987) như sau:

- Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Thái Nguyên 100%

- Các thành phố còn lại: 50%

- Đối với các khu dân cư nông thông có sản xuất tiểu thủ công, làm nghề tạm lấy 25%

2.3 Xác định nhu cầu nước cho sinh hoạt

Tài liệu về chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt được lấy theo các chỉ tiêu của chương trình nước sạch được tài trợ của UNICEF và các chương trình nước sạch nông thôn cấp nước đô thị và căn cứ vào tiêu chuẩn cấp nước đô thị "Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449-1987" nước dùng cho đô thị và tham khảo "Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020" của Bô xây dựng ban hành năm 1998 thì tiêu chuẩn cấp nước bình quân cho các đô thị theo các năm hiện trạng, 2010 và 2020 như sau: + Khu vực thành phố Hà Nội với chỉ tiêu 150 - 165 - 180 l/người.ngày.đêm + Khu vực thành phố Hải Phòng với chỉ tiêu 120 - 150 - 165 l/người.ngày.đêm + Các đô thị còn lại với chỉ tiêu 100 - 120 - 150 l/người.ngày.đêm

+ Khu vực nông thôn dùng với chỉ tiêu 60 - 90 -120 l/người.ngày.đêm

Nước cho công trình công cộng

Bao gồm tưới cây, rửa đường, dự phòng, rò rỉ thất thoát và nước cho bản thân nhà máy lấy theo % nước sinh hoạt đô thị

Trang 30

- 28 - 28

+ Nước cho công trình công cộng, dịch vụ: 7% nước sinh hoạt

+ Nước tưới cây, rửa đường: 8% nước sinh hoạt

+ Nước dự phòng thất thoát: 30% nước sinh hoạt hoặc bằng 12% tổng các loại nước trên

+ Nước bản thân nhà máy: 5% nước sinh hoạt

Tỷ lệ tăng dân số trong vùng đến năm 2005 là 1,33% Giai đoạn hiện trạng, dân số của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng là 18.177.140 người, như vậy với tốc độ tăng truởng dân số như hiện nay thì đến năm 2010, dân số trong vùng đồng bằng sông Hồng là 19.296.580 người và đến năm 2020 là 21.535.480 người

2.4 Xác định nhu cầu nước cho chăn nuôi

Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi theo các giai đoạn hiện tại và năm 2010 lấy với chỉ tiêu như sau:

- Đối với gia súc: 40 l/ngày.đêm

- Đối với gia cầm: 50 l/ngày.đêm

2.5 Nhu cầu nước dùng cho thủy sản

Tiêu chuẩn dùng nước cho thuỷ sản hiện tại chưa có qui phạm tính toán, vì vậy đề tài chỉ tham khảo một số tài liệu và các qui trình nuôi trồng thuỷ sản của các địa phương

Có ba loại hình nuôi trồng chủ yếu là ao hồ nhỏ, mặt nước lớn và ruộng trũng Theo qui trình nuôi trồng thuỷ sản thì độ sâu nước cần phải đảm bảo để nuôi thả cá là:

Trang 31

2.6 Xác định nhu cầu nước cho giao thông thủy

Châu thổ sông Hồng được phủ một mạng sông khá dày liên kết với biển qua

9 cửa đã tạo nên hệ thống giao thông vận tải thủy phong phú Hai dòng sông chính trong vùng là Sông Hồng và sông Thái Bình đã được nối thông với nhau qua 2 con sông khác là sông Đuống và sông Luộc Ngoài 2 đường thủy chính này, còn có nhiều con sông có thể giao thông thủy được toàn mạng lưới bao gồm 2046 km đường thủy có thể cho tàu 100 tấn trở nên qua lại trong khu vực, các sông thường

có độ dốc thoải (trung bình khoảng 0,4 %%) tạo ra dòng chảy chậm Do vậy, châu thổ sông Hồng có mạng lưới đường thủy rộng khắp với những điều kiện thủy lực thuận lợi, đóng vai trò hạ tầng cơ sở trong giao thông vận tải thủy Đồng bằng châu thổ sông Hồng có 2 tuyến đường giao thông thủy chính, đó là:

- Từ phần Đông Bắc của châu thổ (tỉnh Quảng Ninh) vào sông Chanh, sông

Đá Bạch, hoặc từ cảng Hải Phòng vào sông Cấm, rồi cùng qua sông Kinh Thầy, sông Đuống đến phía tây (Hà Nội, Việt Trì)

Trang 32

- 30 - 30

- Từ phần Đông Bắc của châu thổ (tỉnh Quảng Ninh và cảng Hải Phòng) qua sông Văn Úc rồi sông Luộc, sông đào để tới phía Tây Nam (Nam Định và vùng Ninh Bình)

Như vậy hai con sông nội địa huyết mạch của giao thông đường thủy đồng bằng sông Hồng là sông Đuống và sông Luộc

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng ngoài 2 tuyến đường chính ra còn một số tuyến giao thông thủy khác nhỏ hơn tăng cường nhu cầu vận tải cho các hoặt động kinh tế trong và ngoài vùng như:

° Sông Thương tới Bắc Giang

° Sông Đà ngược lên Hòa Bình

° Sông Đáy đến thượng lưu của Ninh Bình

° Sông Trà Lý trong tỉnh Thái Bình

° Các sông nhỏ trong vùng Hải Phòng

Đứng về mặt cân bằng nước, 2 thông số quan trong nhất của hộ dùng nước giao thông thủy là độ sâu tối thiểu chấp nhận (Least available depth - LAD) và độ tĩnh không của các cầu qua sông tại chỗ giao nhau của đường thủy và đường bộ Có thể hiểu độ sâu tối thiểu chấp nhận là độ sâu của sông có 90% thời gian trong năm lớn hơn nó Bảng 2.10 sau đây cung cấp những thông tin về độ sâu tối thiểu chấp nhận trên các tuyến giao thông đường thủy cùng bán kính tại các đoạn sông cong

Bảng 2.10: Độ sâu tối thiểu chấp nhận LAD (m) và bán kính cong R (m)

Các đoạn sông Độ sâu tối thiểu chấp nhận Bán kính cong

Trang 33

- 31 - 31

Để đánh giá cấp của các tuyến giao thông thủy cần căn cứ vào hệ thống phân loại đường thủy nội địa của quốc gia, được cho vào bảng 2.11

Bảng 2.11 Hệ thống phân loại đường thủy

Cấp Độ sâu tối thiểu chấp nhận (LAD), (m)

Ngoài ra cân đối giữa 2 bảng này còn có thể thấy rằng mạng lưới đường thủy

ở châu thổ sông Hồng có thể thông tàu với mớn nước 1,2 m trong suốt 90% thời gian của năm

Bảng 2.11 cũng cho thấy một thực tế là: tuyến đường thủy đi từ phần Đông Bắc của vùng đến phía tây (Hà Nội, Việt Trì) gồm nhiều đoạn sông có độ sâu tối thiểu chấp nhận rất khác nhau Sông Đuống là một con sông quan trọng với mọi nghĩa, nhưng lại thường xuyên hạn chế hàng hải Điều này đặt ra yêu cầu chỉnh trị sông Đuống nhưng như đã phân tích ở các chương trên, sông Đuống có vai trò then chốt với sự phát triển phần đồng bằng thuộc sông Thái Bình Mọi sự can thiệp vào sông Đuống cần được tính toán cụ thể trên cơ sở liên ngành, sao cho tỷ lệ phân nước từ sông Hồng sang chỉ mang lại xu thể có lợi cho toàn vùng đồng bằng

Nếu như độ sâu tối thiểu chấp nhận LAD liên quan đến mực nước thấp nhất trong mùa cạn thì độ tĩnh không của các cầu lại liên quan đến mực nước cao trong mùa lũ Trên tuyến đường thủy Bắc Bộ có rất ít các cây cầu gây cản trở Các cây cầu quan trọng nhất là:

- Cầu Đuống bắc qua đoạn gần Hà Nội

- Cầu Thăng Long và Chương Dương qua sông Hồng ở Hà Nội

- Cầu bắc qua sông đào Thượng Lý ở Hải Phòng

- Cầu bắc qua kênh đào ở Hải Phòng

Trong đó, cầu Đuống chịu hạn chế về chiều cao và vào mùa lũ, tuyến đường giao thông thủy Đông Bắc - Tây có thể bị chặn hoàn toàn tại cây cầu này Khi sông Đuống bị nghẽn bởi khoảng cách giới hạn (tĩnh không cầu), các tàu có thể sử dụng

Trang 34

- 32 - 32

hành trình khác qua sông Luộc, nhưng dài hơn và cây cầu gần Hải Phòng phải được thông tuyến bằng lợi dụng khi thủy triều xuống mong muốn là nâng độ cao cầu Đuống phương án kỹ thuật như vậy là hoàn toàn hữu dụng, nhưng chi phí cao bởi đường dẫn lên cầu phải kéo dài thêm

Tình trạng thực tế các tuyến đường thủy trên vùng châu thổ sông Hồng chỉ cho phép các đội tàu bao gồm nhiều xà lan với mớn nước chất hàng giới hạn 1,2m Các xà lan này “không bao giờ” gặp phải khó khăn về độ sâu, nhưng chúng trở nên lỗi thời bởi khả năng chuyên chở rất hạn chế Để cho kinh tế, đơn giản nhất là các đoàn xà lan nhỏ bé nhất nên được loại bỏ

Trên cơ sở đó và căn cứ vào mặt cắt ngang - dọc sông trên toàn bộ hệ thống sông Hồng - Thái Bình theo các tuyến đường thủy để tính toán ra cao trình mực nước tối thiểu tại một số vị trí chính trến các sông tại Sơn Tây, dự án tính toán mực nước tối thiểu yêu cầu là 4,69m và từ đó tính ra được lưu lượng yêu cầu là 950m3/s Trên sông Đuống tại Thượng Cát, chúng tôi tính toán được lượng nước yêu cầu là 280m3/s ứng với mực nước tối thiểu là 1,2m Tại Hà Nội, lượng nước yêu cầu là 580m3/s ứng với mực nước yêu cầu là 2,2m

Sự ra đời của hồ Hòa Bình và với việc xả nước tối thiểu từ hồ trong mùa cạn 600m3/s đã góp phần cải thiện tình hình giao thông vận tải thủy vùng hạ lưu sông Hồng [Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Hòa Bình]

2.7 Tính toán xác định nhu cầu nước sinh thái cho đồng bằng sông Hồng

2.7.1 Nhu cầu nước cho môi trường

Nhu cầu nước cho môi trường sinh thái là lượng nước dùng để xử lý, pha loãng lượng nước thải từ các nhu cầu dùng nước cho trồng trọt, chăn nuôi, dân sinh, công nghiệp, thuỷ sản Lượng nước này được bổ sung cho các hệ thống cấp và thải nước của các ngành trên nhằm đảm bảo môi trường và chất lượng nước trên lưu vực Do chưa có tiêu chuẩn nên trong tính toán nhu cầu nước cho môi trường căn cứ theo kinh nghiệm của nước ngoài, theo Trung Quốc lấy bằng 30% tổng lượng nước dùng của các ngành, Mỹ lấy là 33% tổng lượng nước dùng, các nước tiên tiến ở châu Âu , châu Mỹ cũng lấy theo tỷ lệ tương tự Việt Nam là nước đang phát triển, các ngành kinh tế đang phát triển theo thời gian, do vậy nhu cầu nước này cũng tăng theo thời gian Giai đoạn hiện tại lấy bằng 10%, giai đoạn 2010 lấy bằng 15%

Trang 35

- 33 - 33

2.7.2 Nhu cầu nước duy trì sự sống của dòng sông

Nhu cầu dùng nước để duy trì sự sống của dòng sông đối với lưu vực sông Hồng - Thái Bình là lượng nước cần để duy trì 9 cửa sông đổ ra biển, đó là: Đáy, Ninh Cơ, Ba Lạt, Trà Lý, Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Cấm và Đá Bạch bao gồm lượng nước cần để ngăn sự xâm nhập mặn và duy trì môi trường, chất lượng nước đảm bảo cấp cho công nghiệp, sinh hoạt, chống bồi lắng xói lở và suy thoái lòng sông và cửa sông Lượng nước này phụ thuộc vào dòng chảy hàng năm trên sông và tình hình ô nhiễm của từng vị trí trên sông cũng như của khu vực hạ du Theo kết quả và kinh nghiệm tính toán của các nhà khoa học thì lượng nước này thường bằng 1,0-3,0 lần dòng chảy trung bình kiệt Tại vị trí Sơn Tây lượng dòng chảy trung bình tháng kiệt là 840m3/s, dòng chảy tháng kiệt ứng với tần suất 95% là 682 m3/s, như vậy dòng chảy yêu cầu cho môi trường lấy là 840m3/s Theo nghiên cứu của JICA trong dự án quy hoạch 14 lưu vực sông Việt Nam thì nhu cầu ngăn mặn thường nhỏ hơn nhu cầu môi trường, do đó trong dự án này, chúng tôi đề nghị lấy 950m3/s (Sơn Tây), 280m3/s (Thượng Cát), 580m3/s (Hà Nội) là lưu lượng cần thiết

để duy trì sự sống của dòng sông

2.8 Tổng hợp về nhu cầu dùng nước cho vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện trạng

Kết quả tính toán tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành bao gồm nhu cầu nước cho nông nghiệp, chăn nuôi, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, môi trường tại các nút lấy nước chính trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình thuộc vùng đồng bằng sông Hồng được thống kê trong bảng 5.19 và các hình vẽ trong phần phụ lục Chi tiết yêu cầu nước tại các nút lấy nước chính trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình vùng đồng bằng sông Hồng cũng được thống kê trong phụ lục

Nhận xét

- Từ kết quả tính toán trên cho ta thấy rõ cơ cấu nhu cầu nước của các hộ dùng nước theo thời gian và không gian trên đồng bằng sông Hồng, đồng thời cũng cho thấy tỷ trọng nhu cầu nước của từng ngành trong tổng nhu cầu nước chung Trên quan điểm sử dụng nước về mặt không gian, toàn bộ vùng đồng bằng sông Hồng đã được phân ra làm 27 khu thủy lợi sử dụng nước như trên Về mặt phân bố nhu cầu nước theo thời gian, như đã phân tích ở trên, do nhu cầu nước cho đô thị,

Trang 36

- 34 - 34

chăn nuôi, công nghiệp không thay đổi, quá trình thay đổi tổng nhu cầu nước trên đồng bằng chủ yếu do diễn biến nhu cầu nước cho nông nghiệp do nguyên nhân thời tiết và các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng Bảng 5.19 thể hiện cơ cấu nhu cầu nước tại các nút lấy nước dòng chính và dòng nhánh hệ thống sông Hồng - Thái

Bình trên các khu thủy lợi thuộc đồng bằng sông Hồng cho thấy tháng có nhu cầu

nước lớn nhất trong mùa cạn là tháng II

- Từ bảng trên cho thấy hộ dùng nước nông nghiệp chiếm trên 85% - 90%

tổng nhu cầu nước Lượng nước dùng cho tưới tháng II lớn gấp khoảng từ 1,5 đến 3

lần lượng nước tưới cho tháng III

- Nhu cầu nước phân bố không đều trên đồng bằng Khu vực thượng sông Thái Bình và sông Kinh Thầy cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp các khu Nam Thanh, Chí Linh, Kinh Môn, Thủy Nguyên, An Kim Hải Các kênh tưới chính của

hệ thống thủy nông An Kim Hải trực tiếp dẫn nước phục vụ cấp nước cho Hải Phòng Các khu vực này là khu vực quan trọng về nông nghiệp có tổng nhu cầu nước vào khoảng 9.8% tổng nhu cầu nước toàn đồng bằng

Trang 37

Nhu cầu nước Chăn nuôi (m 3 /s)

Nhu cầu nước Sinh hoạt (m 3 /s)

Nhu cầu nước công nghiệp (m 3 /s)

Nhu cầu nước thủy sản (m 3 /s)

Nhu cầu nước môi trường

- Phú Thọ

TB Vĩnh Mê 0.00 2.87 1.11 0.3280 0.1397 0.00040 0.0880 0.00016 0.5562 3.4262 1.6662

TB Bến Chùa 0.00 1.21 4.53 0.4822 0.1809 0.00057 0.1498 0.00024 0.8137 2.0237 5.3437 Khu hữu sông Lô

(Lưu vực sông Phó Đáy)

Thanh Điềm 0.00 11.49 3.38 0.1263 0.4440 0.00012 0.0318 0.00060 0.6028 12.0902 3.9872 Long Tửu 10.08 26.90 12.97 0.3534 1.2425 0.00063 0.0890 0.00168 11.7672 28.5872 14.657 Nam Hồng 5.75 14.95 7.40 0.2019 0.7097 0.00032 0.0508 0.00096 6.7136 15.9136 8.3636 Kim Đôi 1.34 3.49 1.73 0.0469 0.1650 0.00020 0.0118 0.00022 1.5642 3.7142 1.9542

Bắc Đuống

(Lưu vực sông

Cầu - Thương)

Ấp Bắc 3.21 8.24 4.13 0.1126 0.3959 0.00011 0.0284 0.00054 3.7475 8.7775 4.6675 Liên Mac 21.59 57.05 29.52 0.2006 2.7052 0.00019 0.0505 0.00095 24.5475 60.0075 32.477

TB Hồng Vân 2.05 5.41 2.80 0.0189 0.0666 0.00002 0.0048 0.00009 2.1404 5.5004 2.8904 Khu sông Nhuệ

(Hữu sông Hồng)

TB Đan Hoài 6.59 17.41 9.01 0.0613 0.2153 0.00006 0.0154 0.00029 6.8824 17.7024 9.3024

TB Phù Sa 2.90 5.38 5.04 0.2280 0.8014 0.00022 0.0574 0.00108 3.9881 6.4681 6.1281 Khu Sông Tích - Thanh

Hà (Vùng hữu sông

Hồng) TB Dục Khê 18.89 35.05 32.83 1.4870 5.2274 0.00141 0.3744 0.00706 25.9872 42.1472 39.927

Khu Hữu Đáy

(Vùng hữu sông Hồng) Cống TB đanh Xu 0.00 3.11 0.93 0.0036 0.0126 0.00000 0.0009 0.00002 0.0171 3.1271 0.9471

TB Như Trác 0.00 19.62 7.00 0.0274 0.0962 0.00003 0.0069 0.00013 0.1306 19.7506 7.1306

TB Hữu Bị 0.00 9.72 3.47 0.0427 0.1502 0.00004 0.0108 0.00020 0.2040 9.9240 3.6740

TB Cổ Đam 0.00 7.31 2.61 0.0200 0.0703 0.00002 0.0050 0.00010 0.0954 7.4054 2.7054 Nhân Tràng và

Trang 38

Nhu cầu nước Chăn nuôi (m 3 /s)

Nhu cầu nước Sinh hoạt (m 3 /s)

Nhu cầu nước công nghiệp (m 3 /s)

Nhu cầu nước thủy sản (m 3 /s)

Nhu cầu nước môi trường

TB Cốc Thành 0.00 14.28 5.09 0.0933 0.3278 0.00009 0.0235 0.00044 0.4451 14.7251 5.5351

TB Quang Trung 0.00 1.31 0.47 0.0086 0.0303 0.00001 0.0022 0.00004 0.0412 1.3512 0.5112

TB Gia Tường 3.80 9.72 4.78 0.0779 0.2738 0.00007 0.0196 0.00037 4.1717 10.0917 5.1517 Khu Bắc Ninh Bình

(Vùng hữu sông Hồng) Cống Gia lạc 6.69 17.13 8.41

0.1372 0.4825 0.00013 0.0346 0.00065 7.3451 17.7851 9.0651 Cống Mới 3.56 9.11 4.48 0.0730 0.2568 0.00007 0.0184 0.00035 3.9086 9.4586 4.8286 Khu Nam Ninh Bình

(Vùng hữu sông Hồng)

TB Chất Thành 8.63 22.09 10.85 0.1770 0.6223 0.00017 0.0446 0.00084 9.4750 22.9350 11.695 Cống Thuần Hậu 0.00 31.08 10.17 0.2000 0.7030 0.00019 0.0504 0.00095 0.9545 32.0345 11.124 Khu Trung Nam Định

(Vùng hữu sông Hồng ) Cống Vị Khê 0.00 27.94 9.14

0.1798 0.6320 0.00017 0.0453 0.00085 0.8580 28.7980 9.9980 Cống Ngô Đồng 0.00 23.41 7.66 0.1505 0.5291 0.00014 0.0379 0.00072 0.7184 24.1284 8.3784 Khu Nam Nam Định

(Vùng hữu sông Hồng )

Cống Đồng Nê 0.00 15.61 5.10 0.1004 0.3530 0.00010 0.0253 0.00048 0.4792 16.0892 5.5792 Công Đồng Cống 0.00 10.35 3.56 0.0941 0.3308 0.00009 0.0237 0.00045 0.4491 10.7991 4.0091 Cống Thuyền

Quang 0.00 0.75 0.26 0.0067 0.0237 0.00001 0.0017 0.00003 0.0322 0.7822 0.2922 Cống Triều

Dương 0.00 3.17 1.09 0.0288 0.1014 0.00003 0.0073 0.00014 0.1376 3.3076 1.2276 Cống Bến Hiệp 0.00 0.50 0.17 0.0046 0.0163 0.00000 0.0012 0.00002 0.0221 0.5221 0.1921 Cống Đại Nẫm 0.00 4.64 1.75 0.0432 0.1517 0.00004 0.0109 0.00021 0.2060 4.8460 1.9560

TB Hậu Thượng 0.00 1.01 0.35 0.0093 0.0326 0.00001 0.0023 0.00004 0.0442 1.0542 0.3942

Khu Bắc Thái Bình

(Vùng tả sông Hồng)

TB Đại Nẫm 0.00 10.45 3.60 0.0949 0.3337 0.00009 0.0239 0.00045 0.4531 10.9031 4.0531 Cống Cự Lâm 0.00 5.19 1.77 0.0467 0.1643 0.00004 0.0118 0.00022 0.2230 5.4130 1.9930 Cống Nang 0.00 2.48 0.85 0.0225 0.0792 0.00002 0.0057 0.00011 0.1075 2.5875 0.9575 Cống Tam Lạc 0.00 2.52 0.87 0.0229 0.0807 0.00002 0.0058 0.00011 0.1095 2.6295 0.9795 Cống Vũ Đông 0.00 0.90 0.31 0.0082 0.0289 0.00001 0.0021 0.00004 0.0392 0.9392 0.3492 Cống Dục Dương 0.00 11.43 3.93 0.1038 0.3648 0.00010 0.0261 0.00049 0.4953 11.9253 4.4253 Cống Ngô Xá 0.00 2.92 1.01 0.0265 0.0932 0.00003 0.0067 0.00013 0.1266 3.0466 1.1366 Cống Lịch Bài 2.01 0.69 0.0183 0.0644 0.00002 0.0046 0.00009 0.0874 2.0974 0.7774 Cống Nguỵet

Lâm 0.00 6.94 2.39 1.1148 3.9192 0.00106 0.2807 0.00530 5.3211 12.2611 7.7111 Trạm bơm Cự

(Vùng tả sông Hồng) Cống Xuân Quan 74.71 61.16 57.16 1.0624 3.7348 0.00101 0.2675 0.00505 79.7807 66.2307 62.230 Khu Chí Linh

(Vùng hạ du sông Thái

Bình)

Trạm bơm Văn Trung 1.40 3.26 2.81 0.0568 0.1998 0.00005 0.0143 0.00027 1.6713 3.5313 3.0813 Cống Mạc Cầu 1.14 1.09 0.94 0.0189 0.0666 0.00002 0.0048 0.00009 1.2304 1.1804 1.0304 Khu Nam Sách - Thanh

(Vùng hạ du sông Thái Trạm bơm Đò 6.24 6.08 5.24 0.1059 0.3722 0.00010 0.0267 0.00050 6.7454 6.5854 5.7454

Trang 39

Nhu cầu nước Chăn nuôi (m 3 /s)

Nhu cầu nước Sinh hoạt (m 3 /s)

Nhu cầu nước công nghiệp (m 3 /s)

Nhu cầu nước thủy sản (m 3 /s)

Nhu cầu nước môi trường

Bình) Hàn

Trạm bơm Kênh Than 3.43 3.29 3.84 0.0566 0.1991 0.00005 0.0143 0.00027 3.7003 3.5603 4.1103

Khu Kinh Môn Hải

Dương (Vùng hạ du

sông Thái Bình) Trạm bơm

Hoàng Sơn 3.53 3.39 2.92 0.0080 0.0281 0.00001 0.0020 0.00004 3.5682 3.4282 2.9582 Khu Thủy Nguyên - Hải

Phòng (Vùng hạ du sông

Thái Bình) Cống an sơn 4.70 4.52 3.89 0.0785 0.2760 0.00007 0.0198 0.00037 5.0748 4.8948 4.2648

Cống Bằng Lai 0.46 0.44 0.38 0.0076 0.0266 0.00001 0.0019 0.00004 0.4962 0.4762 0.4162 Khu An Kim Hải

(Vùng hạ du sông Thái

Bình) Trạm bơm Lạch Tray 7.53 5.50 4.74 0.0958 0.3367 0.00009 0.0241 0.00046 7.9871 5.9571 5.1971

Cống Trung Trang 6.27 6.02 5.18 0.1046 0.3678 0.00010 0.0263 0.00050 6.7693 6.5193 5.6793

Khu Đa Độ

(Vùng hạ du sông Thái

Bình) TB Quang Hưng 1.13 1.09 0.94 0.0189 0.0666 0.00002 0.0048 0.00009 1.2204 1.1804 1.0304

Cống Tranh Chử 0.00 2.04 0.67 0.0177 0.0622 0.00002 0.0045 0.00008 0.0844 2.1244 0.7544 Cống Ba Đồng 0.00 2.04 0.67 0.0177 0.0622 0.00002 0.0045 0.00008 0.0844 2.1244 0.7544 Cống Đồng Ngừ 0.00 1.09 0.36 0.0095 0.0333 0.00001 0.0024 0.00005 0.0452 1.1352 0.4052 Cống Hiệp Hòa 0.00 0.45 0.15 0.0040 0.0141 0.00000 0.0010 0.00002 0.0191 0.4691 0.1691

Khu Vĩnh Bảo

(Vùng hạ du sông Thái

Bình)

Cống Chanh Dương 0.00 4.08 1.34 0.0354 0.1243 0.00003 0.0089 0.00017 0.1688 4.2488 1.5088 Cống Rỗ 0.00 6.86 2.26 0.0594 0.2087 0.00006 0.0149 0.00028 0.2833 7.1433 2.5433 Khu Tiên Lãng

(Vùng hạ du sông Thái

Bình) Cống Trọi 0.00 3.18 1.05 0.0276 0.0969 0.00003 0.0069 0.00013 0.1316 3.3116 1.1816

Trang 40

- 38 - 38

- Đặc biệt khu vực thủy nông Nam Thái Bình, lấy nước chủ yếu trên khu vực sông Trà Lý, nhu cầu nước chiếm 6.76% tổng nhu cầu nước toàn vùng Điều đó chứng tỏ tỉnh Thái Bình là tỉnh thuần túy nông nghiệp, nhu cầu nước cho nông nghiệp là lớn

- Nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, lớn nhất vào tháng 2 Nền kinh tế của đồng bằng sông Hồng trải qua nhiều thời đại cho đến nay vẫn là nền kinh

tế nông nghiệp Do đó vấn đề đảm bảo cấp nước cho mùa kiệt vùng đồng bằng sông Hồng là cần thiết và cấp bách Ở giai đoạn này, nhu cầu cho ngành trồng trọt chiếm nhiều nhất, chiếm 84% tổng nhu cầu nước của các ngành (vào tháng I), nước cho chăn nuôi chiếm 2,9%, nước cho sinh hoạt chiếm 11,1% bao gồm cả sinh hoạt đô thị và nông thôn, còn lại là nhu cầu nước của các ngành khác

- So sánh kết quả tính toán nhu cầu nước của đồng bằng sông Hồng trong các dự

án của các tổ chức trong và ngoài nước (theo dự án ADBII, dự án TQSDN sông Hồng, dự

án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình do viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện) cho thấy kết quả tính toán nhu cầu nước giữa các dự án có

sự chênh lệch nhau nhưng không lớn Tổng nhu cầu nước dùng cho tháng II theo ADB tính cho vùng đồng bằng sông Hồng là 614.9m3/s, trong khi đó kết quả tính của đề tài là 645,30m3/s Kết quả tính của ADB, nhu cầu nước giai đoạn hiện trạng 2003 cho ngành nông nghiệp chiếm 85%, còn đề tài tính toán nhu cầu nước cho giai đoạn hiện trạng năm

2003 cho ngành nông nghiệp chiếm 84% Như vậy kết quả tính toán nhu cầu nước của đề tài là đáng tin cậy, có thể dùng kết quả này để tính toán phục vụ cho bài toán điều hành cấp nước trong mùa cạn vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày đăng: 09/06/2014, 11:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Nhu cầu dùng nước các vùng trong lưu vực (hiện trạng năm 2000)- tần xuất 75% - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 1.1 Nhu cầu dùng nước các vùng trong lưu vực (hiện trạng năm 2000)- tần xuất 75% (Trang 5)
Bảng 2.1: Vị trí các công trình cấp nước vùng đồng bằng sông Hồng - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.1 Vị trí các công trình cấp nước vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 16)
Bảng 2.2:  Danh sách các trạm khí tượng dùng trong tính toán nhu cầu nước trên - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.2 Danh sách các trạm khí tượng dùng trong tính toán nhu cầu nước trên (Trang 19)
Bảng 2.3: Lịch thời vụ của một số cây trồng chính trong khu vực đồng bằng sông - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.3 Lịch thời vụ của một số cây trồng chính trong khu vực đồng bằng sông (Trang 20)
Bảng 2.4: Các tham số thống kê tại một số trạm trên khu vực đồng bằng sông Hồng - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.4 Các tham số thống kê tại một số trạm trên khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 21)
Bảng 2.5: Xác định hệ số thu phóng Kp theo các tần suất khác nhau tại một số trạm - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.5 Xác định hệ số thu phóng Kp theo các tần suất khác nhau tại một số trạm (Trang 22)
Bảng 2.6: Hệ số cây trồng của một số loại cây trồng chính - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.6 Hệ số cây trồng của một số loại cây trồng chính (Trang 23)
Hình 2.1: Bản đồ phân khu tưới khu vực đồng bằng sông Hồng - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Hình 2.1 Bản đồ phân khu tưới khu vực đồng bằng sông Hồng (Trang 26)
Bảng 2.7:  Bảng tổng hợp tình hình sản xuất công nghiệp ở các địa phương trên - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tình hình sản xuất công nghiệp ở các địa phương trên (Trang 27)
Bảng 2.8:  Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.8 Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt (Trang 31)
Bảng 2.9:  Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước lợ - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.9 Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước lợ (Trang 31)
Bảng 2.10: Độ sâu tối thiểu chấp nhận LAD (m) và bán kính cong R (m) - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.10 Độ sâu tối thiểu chấp nhận LAD (m) và bán kính cong R (m) (Trang 32)
Bảng 2.11. Hệ thống phân loại đường thủy - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.11. Hệ thống phân loại đường thủy (Trang 33)
Bảng 2.12: Cơ cấu sử dụng nước trên đồng bằng sông Hồng tại các vi trí đầu mối cống lấy nước cho năm nước ít tần suất 85% giai đoạn - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 2.12 Cơ cấu sử dụng nước trên đồng bằng sông Hồng tại các vi trí đầu mối cống lấy nước cho năm nước ít tần suất 85% giai đoạn (Trang 37)
Bảng 3.1: Phương hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2010 và 2020 trên lưu vực sông - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 3.1 Phương hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2010 và 2020 trên lưu vực sông (Trang 42)
Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng nước trên đồng bằng sông Hồng tại các vi trí đầu mối cống lấy nước cho năm nước ít tần suất 85% - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng nước trên đồng bằng sông Hồng tại các vi trí đầu mối cống lấy nước cho năm nước ít tần suất 85% (Trang 44)
Bảng 5.5: Thống kê diện tích đất nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện trạng(2003) - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 5.5 Thống kê diện tích đất nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Hồng giai đoạn hiện trạng(2003) (Trang 91)
Bảng 5.5: Thống kê diện tích đất nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2010 - Đề tài : Tính toán nhu cầu dùng nước cho đồng bằng sông hồng
Bảng 5.5 Thống kê diện tích đất nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2010 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w