0,006M và 0,002M D 0,006M và 0,003M.

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử ĐH môn hóa trường THPT Yên Phong I ppsx (Trang 25 - 26)

Cõu 17: Cho 7,2 gam hụ̃n hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H2O dư được 4,48 lít khí (đktc) và 0,6 gam chṍt rắn khụng tan. Kim loại R là:

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.

Cõu 18: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, mụ̣t học sinh đĩ ghi cỏc kết luận sau: 1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

2) SO2 làm mṍt màu nước Brom, cũn CO2 khụng làm mṍt màu nước Brom. 3) Khi tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.

4) Cả hai đều là oxit axit.

Trong cỏc kết luận trờn, cỏc kết luận đỳng là:

A. 1, 2, 4. B. Cả 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 2 và 4.

Cõu 19*: Dĩy gồm cỏc chṍt, ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hoỏ là:

A. HCl, Na2S, NO2, Fe2+. B. Fe(OH)2, Fe2+, FeCl2, FeO.

C. FeO, H2S, Cu, HNO3. D. NO2, Fe2+, SO2, FeCl3, SO32-.

Cõu 20: Cho cỏc sơ đồ điều chế kim loại, mụ̃i mũi tờn là 1 phương trỡnh phản ứng hoỏ học 1. Na2SO4 → NaCl → Na. 3. CaCO3 → CaCl2 → Ca.

2. Na2CO3 → NaOH → Na. 4. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca.

Số sơ đồ điều chế đỳng là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Cõu 21: Đốt chỏy hồn tồn 10 ml mụ̣t este cần 45 ml O2 thu được VCO2: VH2O= 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm chỏy thṍy thể tích giảm 30 ml. Cỏc thể tích đo ở cựng điều kịờn. Cụng thức của este đó là:

A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4.

Cõu 22*: X gồm O2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hồn tồn 25 lít Y là hụ̃n hợp 2 ankan kế tiếp có dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cựng điều kiện):

A. 107 lít. B. 107,5 lít. C. 105 lít. D. 105,7 llít.

Cõu 23: Đốt chỏy hồn tồn m gam hụ̃n hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giỏ trị của m là:

A. 0,95 gam. B. 1,15 gam. C. 1,05 gam. D. 1,25 gam.

Cõu 24: Cho cỏc phỏt biểu sau:

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Chṍt xỳc tỏc có tỏc dụng làm tăng tốc đụ̣ phản ứng thuận và nghịch. 3. Cõn bằng hóa học là trạng thỏi mà phản ứng đĩ xảy ra hồn tồn.

4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thỏi cõn bằng hóa học, lượng cỏc chṍt sẽ khụng đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thỏi cõn bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

Cỏc phỏt biểu sai:

A. 3, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 4, 5.

Cõu 25: Hụ̃n hợp X gồm hiđro và mụ̣t hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hụ̃n hợp X (đktc), có Ni xỳc tỏc đến khi phản ứng hồn tồn thu được hụ̃n hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mṍt màu dung dịch brom. Cụng thức phõn tử của hiđrocacbon là

A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8.

Cõu 26: Trong mụ̣t bỡnh kín chứa 10,8 g kim loại M chỉ có mụ̣t hoỏ trị và 0,6 mol O2. Nung bỡnh mụ̣t thời gian, sau đó đưa bỡnh về nhiệt đụ̣ ban đầu thỡ ỏp sṹt trong bỡnh chỉ cũn bằng 75 % so với ban đầu. Lṍy chṍt rắn thu được cho tỏc dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. Kim loại M là:

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Cõu 27: Điện phõn dung dịch hụ̃n hợp x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung dịch sau điện phõn hồ tan được hụ̃n hợp Fe và Fe2O3. Mối quan hệ giữa x và y là:

Cõu 28: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ cỏc nguồn thiờn nhiờn theo cỏc sơ đồ sau. Hĩy chỉ ra sơ đồ sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.

B. Tinh bụ̣t → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.

C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.

D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.

Cõu 29: Cõu nào sau đõy sai?

A. Liờn kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liờn kết kim loại.

B.Cỏc thiết bị mỏy móc bằng sắt tiếp xỳc với hơi nước ở nhiệt đụ̣ cao có khả năng bị ăn mũn hóa học.

C. Kim loại có tính chõt vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ỏnh kim.

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử ĐH môn hóa trường THPT Yên Phong I ppsx (Trang 25 - 26)