1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm 2021 2022

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,36 MB
File đính kèm skkn hay 2022-2023.rar (82 KB)

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm đã được đạt giải cao trong ngành giáo dục, quý thầy cô tham khảo và tải về nhé. có thế bổ sung thêm kiến thức hình ảnh và tư liệu cho phù hợp với đề tài mình lựa chọn. hãy lựa chọn tài liệu này nhé.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT .……… ***………… Sáng kiến kinh nghiệm DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VÀ VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ GIÁO VIÊN:………… TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD NĂM HỌC Mục lục Trang 1.Đặt vấn đề……………….…………………….… …….…………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………….…………………… 1.2 Ý nghĩa và tác dụng sáng kiến…… ….……………………… 1.3 Phạm vi nghiên cứu sáng kiến ………………………………………… ……… 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài…………………………… ……………………4 Giải vấn đề:………… ……… …….……….……………… ……………………4 2.1 Cơ sở lí luận:……… ……… …….……….……………………… 2.2 Cơ sở thực tiễn:……… ……… …….……….………………….……………………… 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề :………………… ………………………….5 2.3.1 Định hướng chung ………………………………….…… ……………………….5 2.3.2 Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề…………… .6 2.3.3 Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực HS .11 Kết luận…………………………………………….………………… … 17 Tài liệu tham khảo…………………………………….………… ………………………….21 Phụ lục:……………………………………………………………………………………… 22 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giảihình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, Từ kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học năm qua từ 2015 nay, đề xuất giải pháp “Dạy học chủ đề vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy lực học sinh dạy học môn Lịch sử ” 1.2 Ý nghĩa và tác dụng sáng kiến Đề tài nhằm đưa số giải pháp nhằm mang lại hiệu cao công dạy học môn Lịch sử Hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo hướng phát huy lực học sinh 1.3 Phạm vi sáng kiến + Về không gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử THPT trường THPT + Về thời gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Lịch sử năm 2015 – 2021, đặc biệt năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu sáng kiến + Phương pháp lịch sử: Tham khảo giáo trình lịch sử tài liệu bồi dưỡng chuyên môn năm qua + Phương pháp lôgich: Qua phân tích, đánh giá phương pháp hình thức tỗ chức dạy học mơn Lịch sử nay…từ rút nhận định đánh giá đề xuất giải pháp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận Mơn Lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Bước sang kỷ XXI, xu khu vực hố, tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, cần thiết phải giữ vững sắc dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước ý thức trách nhiệm công dân Trên sở tri thức lịch sử dân tộc hiểu biết quốc tế, mơn Lịch sử có ưu đặc biệt hoạt động giáo dục Mục tiêu đào tạo môn Lịch sử trường THPT: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình nâng cao THPT, học sinh học sâu kiện trình phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử cho học sinh - Tạo nguồn cho học sinh chuyên sâu số chuyên ngành Lịch sử bậc đại học, cao đẳng * Về kĩ năng: - Hình thành kĩ tư lịch sử tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm thực hành - Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, v.v - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập 2.2 Cơ sở thực tiễn *Thuận lợi: - Công tác dạy học mơn có mơn Lịch Sử, quan tâm Sở Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu, giáo viên nhiều trường THPT tỉnh - Một phận học sinh u thích tâm học tập mơn Lịch sử thi vào đội giỏi cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia * Khó khăn: Thực trạng nhận thức học sinh THPT việc học môn Lịch sử nhiều bất cập hạn chế.Thực tế nay, trường THPT nước nói chung Lâm Đồng nói riêng điều kiện khách quan chủ quan chi phối nên phần lớn học sinh nghiêng khối khoa học tự nhiên Hiện trạng học sinh quan niệm môn Lịch sử "môn phụ" diễn phổ biến nên có đầu tư học tập theo yêu cầu môn Môn Lịch sử thường coi môn phụ, chưa thực có vị trí đáng kể nhà trường, lòng học sinh, phụ huynh xã hội Học sinh không cần quan tâm, cố gắng, đầu tư nhiều cho môn học cho môn học khác 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 2.3.1 Định hướng chung Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, xây dựng học theo chủ đề cần dựa phương pháp dạy học tích cực cụ thể lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học tổ chức cho học sinh thực Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chủ đề, chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau: - Hoạt động giải tình học tập: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết - Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ hoặc/vàthực hành, luyện tập,củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình huống/vấn đề học tập - Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hành, tổ/nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp 2.3.2 Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề Mỗi học theo chủ đề phải giải vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng học cần thực theo quy trình sau: a) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải bài học Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun môn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học đơn môn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Ví dụ: Một học Lịch sử xây dựng theo tiến trình dạy học giải vấn đề mức xây dựng sau: Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông, nội dung xã hội nguyên thủy trình bày riêng biệt, Bài Xã hội nguyên thủy (đề cập đến xã hội nguyên thủy lịch sử giới); Bài 13 Việt Nam thời nguyên thủy (nội dung đề cập đến xã hội nguyên thủy Việt Nam) với thời lượng tiết Như vậy, nội dung học giải vấn đề chung Xã hội nguyên thủy giới Việt Nam mối quan hệ xã hội nguyên thủy giới với xã hội nguyên thủy Việt Nam ngược lại Vì vậy, cần phải cấu trúc lại nội dung dạy học thành chủ đề (bài học) "Xã hội nguyên thủy" Khi cấu trúc xây dựng lại thành học giúp học sinh học tập cách thuận lợi Đó là: - Tránh việc học tập rời rạc xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam - Học sinh học xã hội nguyên thủy giới qua biết xã hội nguyên thủy Việt Nam có điểm chung gì, điểm khác biệt - Biết phát triển xã hội nguyên thủy Việt Nam phận phát triển chung lịch sử xã hội loài người, đồng thời khẳng định Việt Nam nôi xã hội lồi người - Tránh tình trạng học sinh phải học nhiều lần: học nội dung xã hội nguyên thủy trước (có thể học kì I) sau học sang lịch sử giới trung đại quay lại học lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy (có thể học kì II), qua khơng thấy mối liên hệ lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam thời kì - Mặt khác, tổ chức dạy học cấu trúc xây dựng lại nội dung xã hội nguyên thủy giới xã hội nguyên thủy Việt Nam có nhiều hội phát huy tính tích cực nhận thức lực sáng tạo học sinh học tập lịch sử Hoặc ví dụ khác nội dung quốc gia cổ đại; sách giáo khoa hành quốc gia cổ đại gồm bài: quốc gia cổ đại phương Đông, quốc gia cổ đại phương Tây, quốc gia cổ đại đất nước ta học riêng rẽ, độc lập học thời gian khác nhau, cấu trúc xây dựng thành chủ đề (bài học) “Các quốc gia cổ đại giới” b) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề học Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học Thông thường nội dung, hay vấn đề học sách giáo khoa Lịch sử hành đặt gần nhau, chương, số chương gồm: Lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử dân tộc Về thực chất, học tương ứng với loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Ví dụ: Đối với học “Các quốc gia cổ đại giới” nói trên, nội dung học gồm: - Các quốc gia cổ đại phương Đông - Các quốc gia cổ đại phương Tây - Các quốc gia cổ đại đất nước ta (Văn Lang, Âu Lạc, Cham pa, Phù Nam) c) Bước 3: Xác định mục tiêu bài học Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Ví dụ: Đối với học “Các quốc gia cổ đại giới”, Chương trình giáo dục phổ thơng Lịch sử quy định mức độ cần đạt học sinh sau: - Về mức độ cần đạt (kiến thức, kĩ năng): - Hiểu biết tình hình phát triển sớm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại hình thành quốc gia cổ đại phương Đơng - Phân tích kết cấu xã hội chế độ chun chế cổ đại phương Đơng - Trình bày số thành tựu văn hố phương Đơng cổ đại (lịch, chữ viết, toán học, kiến trúc…) - Phân tích điều kiện tự nhiên q trình xuất văn minh cổ đại Hi Lạp, Rô-ma - Trình bày thành bang, hoạt động kinh tế, thể chế trị : dân chủ cộng hồ - Phân tích thành tựu văn hố cổ đại phương Tây (liên hệ với thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông) - Về lực: Qua việc thực hoạt động học học, học sinh rèn luyện lực tự học, phát giải vấn đề d) Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học đ) Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Ví dụ: Đối với học nói trên, việc kiểm tra, đánh sau: - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học học sinh diễn tuần với tiết học lớp Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập: + Đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh: Mức độ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến học sinh; Thái độ lắng nghe học sinh giáo viên gợi ý, hướng dẫn; Mức độ hăng hái thảo luận nhóm học sinh để giải nhiệm vụ học tập; Khả tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập cá nhân; Vai trị nhóm trưởng việc tổ chức hoạt đơng nhóm; Trách nhiệm thành viên nhóm, thể trách nhiệm hồn thành phần việc phân công; nêu ý kiến độc lập tham gia thảo luận để thống ý kiến chung; Sự tiến khả hoàn thành nhiệm vụ học sinh sau tiết học, thể từ chỗ giáo viên phải gợi ý bước để học sinh trả lời câu hỏi đến việc giáo viên đưa nhiệm vụ hỗ trợ thực cần thiết; Khả ghi nhớ điều học để trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Sự tự tin học sinh trình bày, bảo vệ kết hoạt động nhóm trước lớp cách chặt chẽ, thuyết phục + Đánh giá khả sáng tạo, phát giải vấn đề học sinh: Trong trình học tập, học sinh thực tế hoạt đông theo đường nhận thức nhà khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán giải pháp, đề xuất phương án thí nghiệm, phân tích kết thực nghiệm, dự đoán quy luật đồ thị, Giáo viên đánh giá mức độ đáp ứng học sinh hoạt động sáng tạo thông qua quan sát, nhận xét trải nghiệm hoạt động nhận thức sáng tạo khả “luyện tập” tư sáng tạo, phát giải vấn đề thơng qua học tập theo tiến trình dạy học kể như: Học sinh đưa giả thuyết mối quan hệ, tác động ảnh hưởng, giống khác quốc gia cổ đại phương Đông với quốc gia cổ đại phương Tây đối với quốc gia cổ đại giới với quốc gia cổ đại Việt Nam; Học sinh đề xuất giải pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc trưng kinh tế, đặc điểm giai cấp xã hội từ có để rút kết luận - Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập mô tả bảng trên, giáo viên xây dựng câu hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh e) Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thành hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong q trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ khơng đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Mục tiêu trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói Những u cầu mang tính ngun tắc nói phương pháp dạy học tích cực định hướng quan trọng cho việc lựa chọn chuyên đề dạy học Như vậy, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: - Tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng - Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực HS Các hình thức học tập và học tập theo nhóm 1.1 Hoạt động cá nhân - Là hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung - Ví dụ hoạt động cá nhân như: + HS đọc thầm yêu cầu, ví dụ đọc đoạn thơng tin, quan sát hình,… nêu ý hay trả lời câu hỏi 10

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:19

w