MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ A PHẦN MỞ ĐẦU Trung học cơ sở là cấp học nằm trong giai đoạn giáo dục cơ bản của “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” H.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG MƠN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ A PHẦN MỞ ĐẦU Trung học sở cấp học nằm giai đoạn giáo dục “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” Học sinh tiếp xúc, làm quen với đẹp thiên nhiên, tác phẩm mĩ thuật để thưởng thức đẹp vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt, học tập ngày công việc – cho sống người cho cộng đồng Như vậy, học sinh học mĩ thuật trường phổ thông để trở thành họa sĩ người chuyên làm mĩ thuật Học mĩ thuật trường phổ thông người biết thưởng thức đẹp Hay nói cách khác dạy học mĩ thuật trường phổ thông tạo dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội - cần đẹp, biết thưởng thức đẹp, góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp Mọi người có tuổi thơ mình, phải trải qua giáo dục nhà trường Nghệ thuật tuổi thơ hồn nhiên, sáng Nếu bỏ qua giai đoạn nghệ thuật tuổi thơ việc cảm thụ nghệ thuật - giáo dục thẩm mĩ có nhiều khó khăn - Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy ngành giáo dục đòi hỏi người thầy phải đổi phương pháp dạy học cho học sinh tích cực chủ động trình chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực phẩm chất người học Để góp phần thực việc đào tạo học sinh thành người động, độc lập, sáng tạo tiếp thu tri thức khoa học, kĩ thuật đại, biết vận dụng kiến thức tìm giải pháp hợp lí cho vấn đề sống thân xã hội - Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, rõ cần tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên môn” vấn đề cần ưu tiên Do dạy học tích hợp liên mơn môn học yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Dạy học theo hướng tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông - Mĩ thuật nghệ thuật thị giác, nghệ thuật nhìn đẹp nên dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống - Dạy môn Mĩ thuật trường trung học sở để đào tạo em HS trở thành hoạ sĩ hay người chuyên sâu lĩnh vực mĩ thuật mà dạy Mĩ thuật nhằm giúp em thấy được, cảm nhận đẹp Cái đẹp đồ vật, cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật, thiên nhiên, cảnh vật, người, đẹp làng quê, thơn bản, q hương đất nước, từ em thêm yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử, hiểu giá trị sống, nét đẹp đạo đức người - Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ sống Tùy vào phân môn mà lồng ghép nội dung khác có liên qua để tiết học phong phú nội dung sinh động - Tiết dạy tích hợp phải thể liên quan kết nối môn học đồng thời Học sinh phải phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức Đấy mục tiêu nhiêm vụ I Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục “Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” Thực theo tinh thần, nội dung Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, đa số giáo viên nhận thức rõ việc thay đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học, quan tâm nhiều đến việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh với mục tiêu phát triển nhân cách cho trẻ cách toàn diện với bùng nổ thời đại công nghệ thông tin đặt nhiều thách thức với giáo viên trường trung học sở nói chung đặc biệt giáo viên mĩ thuật nói riêng - Trong giảng dạy mơn Mĩ thuật trường THCS thấy việc giảng dạy theo kiểu truyền thống khơng thể phát huy hết tính tích cực chủ động học sinh đồng thời kiến thức truyền đạt cho em chưa phong phú - Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn - Sau tiếp xúc với chương trình đổi phương pháp dạy học, dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn tơi thấy phương pháp dạy học tích cực Phương pháp có nhiều chuyển biến tích cực tiết dạy ta áp dụng Thứ phát huy tính tích cực Học sinh, thứ hai tiết học phong phú nội dung, Học sinh hiểu học cách sâu sắc, đồng thời có thêm hiểu biết lĩnh vực có liên quan khác - Chính thấy tính tích cực phương pháp dạy học trải qua học nghiệm với kết khả quan nên chọn đề tài : Một số giải pháp tích hợp liên mơn mơn Mĩ Thuật trường THCS Cơ sở lí luận Cấp Trung học sở nơi học sinh bước vào đường học tập, giai đoạn quan trọng việc hình thành kĩ – kiến thức làm móng cho giai đoạn định hướng nghề nghiệp Ở học sinh học tập, khám phá với môi trường xung quanh thơng qua kĩ quan trọng “hợp tác nhóm” để giúp cho hệ trẻ hiểu hay, đẹp nghệ thuật cha ơng, chương trình môn mĩ thuật bậc Trung học sở, bên cạnh nội dung phân môn thường thức mĩ thuật, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí vẽ tranh khơng thể thiếu chương trình Mục tiêu để học sinh cảm thụ đẹp qua tác phẩm, qua phát huy, giữ gìn nét hay, nét đẹp tác phẩm thông qua tiết học chương trình mĩ thuật Qua đó, em có từ việc u thích hình ảnh nhìn thấy sống xung quanh phản ánh sống, sinh hoạt người cảnh đẹp quê hương đất nước, với phong cách Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc Cơ sở thực tiễn - Trong nhiều năm giảng dạy môn mĩ thuật trường, tơi nhận thấy có số học sinh u thích mơn học (các em có khiếu), nhiên đa phần em cịn lơ với mơn học, chưa thấy hứng thú với môn, theo cách nghĩ em cho môn Mĩ thuật môn phụ, khơng quan trọng chương trình mà chưa thấy tầm quan trọng mĩ thuật sống định hướng nghề nghiệp cho em tương lai sau Vì vậy, để em hứng thú với mơn học giáo viên cần có hoạt động, phương pháp tạo hứng thú, khơi nguồn cho em - Ngoài việc cho học sinh xem nhiều tranh ảnh mĩ thuật, giáo viên cịn khuyến khích học tập cho em nhiều hình thức như: tổ chức tham quan gần, đọc đoạn thơ, thơ hay, video cảnh đẹp, ca khúc quê hương đất nước người Việt Nam, tư liệu lịch sử, hình ảnh mơn sinh học chí mẫu chuyện cổ tích,vẽ tranh theo chủ đề vào dịp 20/11, dịp tết truyền thống… tạo nhiều động lực học tập môn cho em, thi vẽ tranh em vừa học vừa chơi, để xây dựng nên móng vững kiến thức, khoa học xã hội tạo động lực học mĩ thuật II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: - Giúp học sinh tích cực hợp tác, tự tin hoạt động học tập - Giúp phát huy tối đa lực mĩ thuật cho học sinh qua hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực thân - Giúp giáo viên thực định hướng đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận, thực trạng đề tài, từ có sở để đề giải pháp nhằm tác động đến đối tượng hiệu - Đề xuất số giải pháp để khắc phục thực trạng - Tìm hiểu tâm lí đối tượng học, so sánh đối tượng cấp độ khác để thấy phát triển nhận thức tâm lí em - Thu thập thông tin, thống kê số liệu - Lập kế hoạch, xây dựng hệ thống, biện pháp giải pháp - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức thực - Thử nghiệm, rút kinh nghiệm, so sánh để thấy hiệu đề tài III Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài có hiệu tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 1.Phương pháp điều tra: - Tìm hiểu thực trạng tâm lí, tình cảm, kết học tập rèn lyện học sinh (đầu năm học 2020 - 2021, nhằm để biết tình hình học sinh học phân môn mĩ thuật: số liệu thích học chưa hứng thú mơn học) Cụ thể sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS yêu thích học HS chưa hứng thú Khối 141 55 86 Khối 181 57 61 Khối 91 63 28 Khối 104 74 30 Tổng cộng 454 249 = 54,8% 205 = 45,2 % - Nghiên cứu nội dung, thức tổ chức hoạt động giáo viên trình giảng dạy giáo dục để nhận yếu tố tích cực hạn chế cần khắc phục Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc thu thập thông tin sách báo phương tiện Internet, phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết….Đặc biệt qua khóa tập huấn, khóa học tập, bồi dưỡng chun mơn phịng, sở GD & ĐT tổ chức Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, quan sát: - Nghiên cứu tâm lí học sinh độ tuổi - Nắm vững thông tư, công văn đạo nội dung chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan, thuận lợi, khó khăn điều kiện cụ thể thực giáo dục - Trực tiếp quan sát đối tượng qua dạy lớp đảm nhiệm, kết hợp so sánh lớp qua tiết dự giờ, thăm lớp (ở trường lớp dự trường khác) Phương pháp đàm thoại: trực tiếp trao đổi với học sinh tìm hiểu thơng tin Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: thông qua kết tiết học trình tham gia hoạt động lớp IV ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Chương trình mĩ thuật THCS - Phương pháp giảng dạy mĩ thuật theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn, đổi phương pháp dạy học - Học sinh trường THCS Song Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Giáo viên dạy mĩ thuật Trường trung học sở Song Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Những kĩ năng, cách tổ chức hoạt động để dạy vẽ tranh bậc THCS Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm kiến thức môn học - Tạo cho học sinh khả liên hệ thực tế, biết liên kết kiến thức mơn học - Tạo cho học sinh tính kiên trì, khả làm việc theo nhóm, khả tư tự lĩnh hội tri thức - Giúp giáo viên thực tốt giảng phân môn tiết học đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: đề tài thực giới hạn phạm vi trường THCS Song Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Thời gian: Áp dụng năm học 2020-2021 thực năm học B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng 1.Thuận lợi 1.1 Đối với giáo viên: - BGH nhà trường quan tâm, tạo điều kiện mặt cho mơn học - Trường có phịng học trang bị đầy đủ máy chiếu tạo điều kiện thuận lợi cho q trình dạy học tích hợp, liên mơn - Phân phối chương trình phù hợp, lơgic, có trợ giúp cho với khác phân môn 1.2 Đối với học sinh: - HS thích học mĩ thuật mơn học khác chương trình khơng có nhiều áp lực - Nhiều em có ý thức mơn học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng Khó khăn: - Đa số Học sinh thích học phân mơn thực hành như: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí cịn phân mơn thường thức mĩ thuật em khơng thích khơng tự sáng tạo đồng thời lượng kiến thức tiết học lại nhiều - Một số học sinh chưa thực nghiêm túc với mơn học, cịn dành thời gian nhiều cho môn học khác - Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, đầu tư chưa đầy đủ đồ dùng cho em để học phân môn Nguyên nhân: 3.1 Đối với người dạy: Tất giáo viên yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh Tuy nhiên, mặt hạn chế sau: - Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận không nhỏ học sinh rụt rè dẫn đến chất lượng chưa cao - Số giáo viên chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc cho người học 3.2.Đối với học sinh: 3.2.1 Nguyên nhân khách quan: - Địa phương thuộc vùng kinh tế cịn khó khăn, hầu hết phụ huynh làm ăn xa, có thời gian quan tâm kèm cặp em - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, nhãng việc học tập 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: - Một số học sinh lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học vẽ tranh - Chưa thực thực u thích tiết vẽ tranh - Cịn nhầm, chưa phân biệt vẽ tranh với vẽ trang trí, vẽ theo mẫu - Chưa có kĩ phân tích tranh, ảnh - Một số em phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp, khơng có thời gian luyện tập vẽ II Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Mĩ thuật 6- NXB Giáo dục Việt Nam; Sách giáo khoa Mĩ thuật 7- NXB Giáo dục Việt Nam; Sách giáo khoa Mĩ thuật 8- NXB Giáo dục Việt Nam; Sách giáo khoa Mĩ thuật 9- NXB Giáo dục Việt Nam Giáo trình Phương pháp dạy học Mĩ thuật (NXB Đại học Sư phạm) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật THCS (NXB Giáo dục Việt Nam Giáo trình tâm lí học đại cương (NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Thức - chủ biên) Giáo dục học (NXB Hà Nội Phạm Viết Vượng) Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 môn Mĩ thuật III Các giải pháp: Thông qua học mỹ thuật, học sinh hiểu biết sâu sắc khái niệm, từ giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước có ý thức bảo vệ giá trị tốt đẹp như: môi trường, văn hóa, di tích lịch sử….Qua hoạt động dạy học em thực hành, khám phá từ mà việc lĩnh hội trở nên sâu sắc Vậy làm để Toán học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Giáo dục cơng dân….được tích hợp vào mơn Mỹ Thuật? Trong trình dạy học tất phân mơn tích hợp liên môn Âm Nhạc môn Mĩ Thuật Trong thường thức mĩ thuật giới thiệu văn hóa Việt Nam Giáo viên lựa chọn hát gắn liền với văn hóa để giới thiệu với Học sinh cách lồng ghép video vào giáo án để học sinh vừa nghe nhạc vừa xem hình ảnh Trong vẽ tranh phong cảnh cho học sinh nghe, xem đoạn nhạc với hình ảnh đẹp quê hương vùng miền để học sinh liên tưởng cảm nhận Trong lúc học sinh thực hành vẽ có điều kiện giáo viên nên mở nhạc nhỏ để học sinh hứng thú sáng tạo Để làm điều yêu cầu người giáo viên phải có kiến thức tin học để tìm kiếm, tải đoạn video sử dụng phần mềm để cắt phim, lồng phim vào giáo án Sinh học mơn Mĩ thuật Trong chương trình có kí họa, tạo họa tiết trang trí vẽ giúp học sinh phân tích cấu tạo mà phải giúp em nắm đặc điểm cấu trúc, hình dáng để vẽ cho bên cạnh giới thiệu cho học sinh họa sĩ tiếng vẽ tranh phong cảnh… Văn học môn Mĩ thuật Văn học liên quan nhiều đến Mĩ thuật giới thiệu văn hóa vùng Tây nguyên “Sơ lược mĩ thuật dân tộc người” Giáo viên nên giới thiệu tác phẩm sử thi, trường ca, câu thơ, dân ca dân tộc Ê đê… Những câu chuyện cổ tích nguồn đề tài tuyệt vời để đưa vào vẽ tranh: minh họa truyện cổ tích, trình bày bìa sách… Một đoạn thơ quê hương tươi đẹp góp phần khơi dạy sáng tạo vẽ tranh phong cảnh…Hoặc thường thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam đọc cho học sinh nghe đoạn thơ bật Bên sơng Đuống Hồng Cầm nói dịng tranh dân gian truyền thống nghề làm tranh vùng q hương kinh bắc… Văn hóa mơn Mĩ thuật Lịch sử, văn hóa, mĩ thuật mơn học ln liền với gắn bó mật thiết với nhau, khơng có mơn văn hóa diện rõ ràng lồng ghép môn học đặc biệt mỹ thuật Đó chủ đề liên quan đến ngày tết cổ truyền, đến lễ hội dân tộc truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nhà giáo Việt Nam, văn hóa dân tộc 10 người Nền văn hóa dân tộc thể rõ tác phẩm mĩ thuật cơng trình kiến trúc Chăm, Văn hóa nghìn năm Thăng Long – Hà Nội Kinh thành Thăng Long, Văn hóa dân tộc người tượng nhà mồ Tây Nguyên… muốn tiết dạy thành cơng, học sinh hứng thú khám phá giáo viên phải người dẫn dắt, khơi gợi để em tự lĩnh hội kiến thức sau giới thiệu đến em nội dung mẻ liên quan đến học mà khơng có sách giáo khoa Lịch sử với Mĩ Thuật Lịch sử Việt Nam diện thường thức mĩ thuật từ thời kì cổ đại đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn phần “ sơ lược bối cảnh lịch sử”…và khơng giới hạn văn hóa lịch sử nghệ thuật giới nguồn tài liệu lớn cho học mỹ thuật ví dụ: lịch sử Trung Quốc, văn hóa Nhật Bản, Ấn độ “ Sơ lược Mĩ thuật Châu Á”, lịch sử phát triển giới qua thời kì…trước vào tìm hiểu văn hóa, tác phẩm mĩ thuật giáo viên phải giới thiệu sơ lược cho học sinh bối cảnh lịch sử, tình hình đất nước vào giai đoạn Ví dụ “sơ lược Mĩ thuật Việt Nam từ cuối XIX đến năm 1954” chương trình Mĩ Thuật lớp trước tiên Giáo viên phải khái quát tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn để giới thiệu tác phẩm học sinh hiểu nội dung ý nghĩa đời tác phẩm… 11 Địa lý mơn Mĩ thuật Địa lý ln có thường thức mĩ thuật vị trí địa lý cơng trình kiến trúc, văn hóa “sơ lược mĩ thuật dân tộc người” Giáo viên phải giới thiệu đồ Việt Nam vị trí sinh sống đồng bào dân tộc người, vị trí cơng trình kiến trúc ví dụ tìm hiểu dòng tranh dân gian giáo viên phải giới thiệu vị trí địa lí dịng tranh sử dụng đồ để minh họa trực quan hơn…bên cạnh học sinh vận dụng kiến thức mĩ thuật để vẽ đồ Tốn học mơn mĩ thuật Tốn học mỹ thuật hai mơn học khơng thể tách rời, tốn học kết nối với mỹ thuật thơng qua hình dạng, đường nét, đối xứng mẫu Sự diện toán học thể rõ vẽ trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm vẽ theo mẫu…và chạy xuyên suốt tất học, ý tưởng hình dạng tốn học ln hiệu đơn giản Trong vẽ theo mẫu giáo viên dựa vào kiến thức toán học để phân tích cấu trúc, hình dạng mẫu vẽ ví dụ “mẫu có dạng hình trụ hình cầu, mẫu có dạng hình hộp hình cầu”… 12 Giáo dục công dân môn Mĩ thuật Giáo dục môn học mà người giáo viên tất mơn học khơng riêng mơn Mĩ thuật cần phải lồng ghép vào dạy để giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh vẽ tranh “ Đề tài lao động; Tranh cổ động; An tồn giao thơng…” Ở thường thức mĩ thuật văn hóa Việt Nam việc lồng ghép giáo dục giữ gìn bảo tồn văn hóa vơ quan trọng góp phần hình thành ý thức tốt em Trong thi vẽ tranh môi trường, biển đảo người giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm nội dung đề tài qua sống thực tế 13 IV Kết quả: Với ý tưởng trên, thân thực năm học gần thấy em chủ động học tập Nhiều em thực u thích mơn mĩ thuật, có em tự tin tham gia hoạt động thảo luận, tích cực nhiệm vụ học tập khác theo chủ đề Chính điều phần minh hoạ cụ thể, sinh động cho cách diễn đạt tranh vẽ có biểu cảm giúp em dễ dàng tiếp nhận thực hành Thông qua kết học tập, quan sát thái độ học tập, thăm dị ý kiến học sinh có kết tích cực Cụ thể sau: Khối lớp Tổng số học sinh HS yêu thích học HS chưa hứng thú Khối 141 141 / Khối 181 181 / Khối 91 91 / Khối 104 104 / Tổng cộng 454 454 = 100% 0% - Trước chưa áp dụng sáng kiến: 205/454 học sinh chưa yêu thích chiếm 45,2% - Sau áp dụng: Học sinh hào hứng với học, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt, cuối năm học: 2020– 2021 có 454/454 học sinh hứng thú, thích học chiếm 100% C PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài cơng tác giảng dạy: Có thể nói rằng, q trình giảng dạy mơn mĩ thuật trường THCS, giáo viên người có vai trị quan trọng việc tìm hiểu gây hứng thú cho học sinh học tiết vẽ tranh Để điều thực người giáo viên ngồi việc có tâm huyết với nghề cịn phải chịu khó tìm tịi, học hỏi, khám phá mới, hay để truyền thụ kiến thức cho em tâm lý chung em hầu hết xem môn học môn phụ, không quan trọng Vì vậy, người giáo viên phải có thủ thuật cho em thấy háo hức, trông đợi học nhắc đến môn học, đặc biệt tiết học vẽ tranh, để từ học thực tế em vận dụng vào sống cách có chọn lọc, 14 điều mà người giáo viên mong muốn khơng riêng người giáo viên mĩ thuật Trong năm học 2019- 2020, áp dụng thường xuyên hoạt động tổ chức tiết học vẽ tranh khối lớp mà phụ trách, đặc biệt khối trường Tôi nhận thấy em hứng thú hơn, trông đợi học tiết vẽ tranh có lan tỏa khối lớp khác Bài học kinh nghiệm : Sau áp dụng đề tài này, thân gặt hái kết đáng kể đồng thời tích lũy kinh nghiệm quý báu cho thân sau: - Với giáo viên cần có chuẩn bị thật chu đáo dạy, học sinh đọc trước học - Thái độ giáo viên với học sinh cần thiết, cần có thái độ cởi mở, chan hịa vui vẻ với học sinh, khích lệ em em học tập tích cực, khen ngợi vẽ đẹp động lực giúp em học tốt, tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái - Đồ dùng dạy học chuẩn bị tranh họa sĩ nên in màu để tạo hứng thú em xem tranh họa sĩ thật sự, tạo cho học sinh thích thú - Phát huy hoạt động cặp nhóm, tạo cho học sinh có hội hợp tác, thảo luận nhóm chéo để tiết học đạt hiệu tốt - Đối với học sinh cần thay đổi quan điểm, suy nghĩ không nên xem môn mĩ thuật môn phụ - Đối với nhà trường cần tuyên truyền, nêu rõ tầm quan trọng môn bối cảnh nay, phát huy khiếu vốn có học sinh, để định hướng nghề nghiệp cho em tương lai - Cung cấp đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị môn mĩ thuật đầy đủ như: Có phịng học riêng cho môn, cung cấp đầy đủ tranh thiết bị … 15 - Lập kế hoạch tổ chức thi vẽ tranh, tìm hiểu lịch sử môn, đề tài liên quan đến chủ điểm nhà trường ngồi xã hội - Đối với cấp phịng cần tổ chức cho giáo viên tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thêm chuyên môn, để giáo viên có hội trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp từ đồng nghiệp Những vấn đề nêu chưa phải tồn diện, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến phát huy tác dụng nghiệp trồng người HIỆU TRƯỞNG ( Ký, đóng dấu) Người viết sáng kiến Nguyễn Vương Mẫn 16 17 ... đợi học tiết vẽ tranh có lan tỏa khối lớp khác Bài học kinh nghiệm : Sau áp dụng đề tài này, thân gặt hái kết đáng kể đồng thời tích lũy kinh nghiệm quý báu cho thân sau: - Với giáo viên cần có... để giáo viên có hội trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp từ đồng nghiệp Những vấn đề nêu chưa phải tồn diện, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến phát huy tác dụng nghiệp... dựng hệ thống, biện pháp giải pháp - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức thực - Thử nghiệm, rút kinh nghiệm, so sánh để thấy hiệu đề tài III Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài có hiệu