1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu về nghề nghiệp của nhân viên y tế thuộc bệnh viện đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh đại dịch covid 19 năm 2021

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 883,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LƯƠNG TRUNG THÀNH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THUỘC BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LƯƠNG TRUNG THÀNH – C01760 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THUỘC BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ: 8.72.08.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THIỆN HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, thầy cô giảng viên Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới TS Trần Văn Thiện người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng khám đa khoa 182 Lương Thế Vinh Phòng tiêm chủng trực thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Trường Đại học Thăng Long đào tạo, hướng dẫn, trang bị kiến thức quản lý bệnh viện cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn giành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em Lương Trung Thành, học viên lớp 8.2, Chuyên ngành Thạc sĩ quản lý bệnh viện Trường Đại học Thăng Long, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Văn Thiện Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2022 Tác giả Lương Trung Thành Thang Long University Library DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội DASS Depression, Anxiety and Stress Scale (Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn NVYT Nhân viên y tế n Toàn đối tượng tham gia nghiên cứu PK Phòng khám RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khoẻ tâm thần PTC Phòng tiêm chủng HSSV Học sinh, sinh viên GS Giáo sư Phó giáo sư PGS WHO World health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu stress, lo âu, trầm cảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm stress 1.1.1.2 Khái niệm lo âu 1.1.1.3 Khái niệm trầm cảm 1.1.1.4 Khái niệm Nhân viên y tế (NVYT) 1.1.1.5 Stress nhân viên y tế 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu trầm cảm nhân viên y tế 1.1.2.1 Nguyên nhân gây stress, lo âu trầm cảm 1.1.2.2 Những yếu tố gây rối loạn tâm thần lao động 1.1.2.3 Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ngành y tế 1.1.3 Hậu rối loạn tâm thần lên sức khoẻ 1.2 Giới thiệu thang đo lường stress, lo âu, trầm cảm công cụ DASS 21 Lovibond 1.3 Một số nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm giới Việt Nam .9 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 1.3.2 Thực trạng stress, lo âu trầm cảm nhân viên y tế Việt Nam 11 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.3.3 Các số biến số nghiên cứu 17 2.4 Công cụ nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 20 2.7 Các sai số cách khắc phục 20 Thang Long University Library 2.8 Đạo đức nghiên cứu 21 2.9 Hạn chế nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Đặc điểm công việc nhân viên y tế thuộc Bệnh viện ĐHQGHN 25 3.2 Tỉ lệ stress, trầm cảm lo âu nghề nghiệp nhân viên y tế Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm lo âu nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 32 3.3.1 Liên quan đặc điểm cá nhân với rối loạn tâm thần nhân viên y tế 3.3.2 Liên quan đặc điểm công việc với rối loạn tâm thần nhân viên y tế 3.4 Phân tích đa biến yếu tố liên quan với stress, trầm cảm, lo âu 38 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 42 4.2 Mô tả thực trạng tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 43 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 năm 2021 49 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 49 4.3.2 Mối liên quan yếu tố đặc điểm cơng việc với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 52 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số biến số nghiên cứu Bảng 2.2 Mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo thang điểm DASS 21 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, nơi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm hôn nhân, số đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm lĩnh vực chuyên môn đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Đặc điểm trình độ đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian công tác ngành y, thời gian công tác PK/PTC đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Đặc điểm chức vụ đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Đặc điểm thu nhập đối tượng nghiên cứu Bảng 3.10 Đặc điểm thời gian làm việc ngày đối tượng nghiên cứu Bảng 3.11 Liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng stress NVYT Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng lo âu NVYT Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng trầm cảm NVYT Bảng 3.14 Liên quan đặc điểm cơng việc tình trạng stress NVYT Bảng 3.15 Liên quan đặc điểm cơng việc tình trạng lo âu NVYT Bảng 3.16 Liên quan đặc điểm cơng việc tình trạng trầm cảm NVYT Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan tình trạng stress NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN Bảng 3.18 Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan tình trạng lo âu NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan tình trạng trầm cảm NVYT thuốc Bệnh viện ĐHQGHN Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hình thức lao động đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc stress, trầm cảm lo âu nghề nghiệp NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN năm 2021 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ mức độ stress theo thang điểm DASS 21 NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN năm 2021 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ mức độ lo âu theo thang điểm DASS 21 NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN năm 2021 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ mức độ trầm cảm theo thang điểm DASS 21 NVYT thuộc Bệnh viện ĐHQGHN năm 2021 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu biểu theo nhóm stress, lo âu, trầm cảm ĐẶT VẤN ĐỀ Tại hội nghị Y tế Quốc tế, New York, năm 1948, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng có bệnh hay tật”[57] Từ định nghĩa sức khỏe cho thấy từ thập kỉ 40 kỉ 20 sức khỏe tâm thần Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá có vai trò quan trọng, ngang hàng với sức khỏe thể chất sức khỏe xã hội Thực tế cho thấy sức khoẻ tâm thần có mối liên quan mật thiết với tâm lý xã hội sức khỏe thể chất, khơng có biến cố bất lợi xã hội mà không ảnh hưởng đến tâm lý, khơng có bệnh lý thể lại không ảnh hưởng đến tâm lý Theo Liên hợp quốc, ước tính khoảng 25% dân số giới bị gánh nặng sức khoẻ tâm thần, ba lý làm tăng gánh nặng kinh tế nước giới[5] Vấn đề sức khoẻ tâm thần Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung tồn cầu Kết điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỉ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến 15%, có trầm cảm lo âu[19] Gần số nghiên cứu quy mô nhỏ cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30%[[19] Nghiên cứu Trường Đại học Y tế công cộng “Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” cho kết nhóm bệnh chấn thương, tâm thần kinh bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật Việt Nam[33] Hậu rối loạn tâm thần không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cá nhân mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn xã hội Nghiên cứu Viện Sức khoẻ tâm thần (2008) 9.201 người thuộc 10 nhóm ngành nghề lao động đặc biệt chịu căng thẳng cho thấy 10,7% người lao động bị rối loạn liên quan đến sức khoẻ tâm thần[2] Đối với ngành y tế, nhiều nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có tỉ lệ lạm dụng thuốc tự tử cao ngành nghề khác, có tỉ lệ cao stress, lo âu, trầm cảm liên quan đến công việc căng thẳng Các rối loạn tâm thần nhân viên y tế góp phần đưa đến hậu kiệt sức, vắng mặt, nhân viên có ý định chuyển cơng tác, giảm hài lòng người bệnh mắc nhiều lỗi q trình chẩn đốn, điều trị, chăm sóc[53] Tại tuyến y tế huyện, nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần (RLTT) nhân viên y tế (NVYT) mức cao Nghiên cứu Lê Thành Tài, Thang Long University Library 55 KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 Lovibond để xác định tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 171 nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 số yếu tố liên quan Kết nghiên cứu cho thấy: Tỉ lệ stress, trầm cảm lo âu nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Tỉ lệ stress, trầm cảm lo âu nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội 29.8%, 56.7%, 49.1% Tỉ lệ nhân viên y tế có rối loạn tâm thần 62.6%, cụ thể: 26.3% đối tượng nghiên cứu có 03 biểu stress, lo âu, trầm cảm, 20.5% có 02 biểu 15.8% có 01 biểu stress lo âu trầm cảm Phân theo mức độ biểu stress, lo âu, trầm cảm ghi nhận được: Đối với tình trạng stress, tỉ lệ giảm dần theo mức độ nhẹ, vừa, nặng nặng 11.7%, 11.1%, 5.3%, 1.8%; Đối với tình trạng lo âu, mức độ vừa chiếm cao với 23.4%, sau mức độ nhẹ nặng chiếm 10,53% đặc biệt có tới 12.3% lo âu mức độ nặng; Đối với tình trạng trầm cảm, mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao với 24.0%, tiếp mức độ nhẹ chiếm 17.5%, mức độ nặng 5.3% có tới 2.3% trầm cảm mức độ nặng Một số yếu tố liên quan với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 Dấu hiệu stress nhân viên y tế có mối quan hệ với hai yếu tố cá nhân tuổi nhân viên y tế có yếu tố đặc điểm nghề nghiệp chức vụ mà nhân viên y tế nắm giữ Những nhân viên y tế 30 tuổi có nguy stress cao gấp 2,8 lần so với người 30 tuổi(OR=2,8, KTC 95% 1,4-5,9 p=0,002) Những nhân viên y tế có có nguy gặp stress thấp người khơng có 0,5 lần(OR =0,5, KTC 95% 0,2-0,95, p=0,03) Những người làm nhân viên có nguy stress cao 2,8 lần so với người giữ chức vụ lãnh đạo (OR=2,8,KTC 95% 1,0 – 9,9, p=0,04) Dấu hiệu lo âu nhân viên y tế có mối liên quan với yếu tố cá nhân giới tính liên quan với yếu tố đặc điểm nghề nghiệp hình thức lao động nhân Thang Long University Library 56 viên y tế Các nhân viên y tế nam có tỷ lệ lo âu cao gấp 2,1 lần so với nhân viên y tế nữ Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = 2,1; KTC 95%: 1,1 ‒ 4,1; p = 0,03) Nhóm nhân viên y tế lao động theo hình thức biên chế có tỷ lệ lo âu cao 3,0 lần so với nhóm nhân viên y tế lao động theo hình thức hợp đồng Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = 3,0; KTC 95%: 1,3 ‒ 6,6; p = 0,009) Dấu hiệu trầm cảm nhân viên y tế có mối liên quan với hai yếu tố cá nhân giới tính tình trạng nhân nhân viên y tế Các nhân viên y tế nam có tỷ lệ trầm cảm cao gấp lần so với nhân viên y tế nữ Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = 2,0; KTC 95%: 1,02 ‒ 4,02; p = 0,04) Những người độc thân ly thân hay gố nguy biểu trầm cảm cao gấp 2,0 lần người có gia đình (OR=2,0, KTC 95% 1,1-4,1, p=0,04) Đồng thời, dấu hiệu trầm cảm có mối liên quan với yếu tố đặc điểm công việc chức vụ mà nhân viên y tế nắm giữ mức thu nhập hàng tháng Nhóm nhân viên y tế làm nhân viên có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 4,2 lần so với nhóm nhân viên y tế giữ chức vụ lãnh đạo Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = 4,2; KTC 95%: 1,6 ‒ 11,5; p = 0,005) Những nhân viên y tế có thu nhập hàng tháng triệu đồng có tỷ lệ mắc trầm cảm cao 2,7 lần so với nhân viên y tế có thu nhập từ triệu đồng trở lên Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR = 2,7; KTC 95%: 1,0 ‒ 7,0; p = 0,049) 57 KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả, bàn luận kết luận nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau: Đối với ban lãnh đạo Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội cần tổ chức đợt khám sàng lọc cho toàn cán nhân viên y tế, đặc biệt kiểm tra sức khỏe tâm thần kinh Đối với trường hợp nhân viên y tế có rối loạn tâm thần nặng Bệnh viện cần hỗ trợ điều trị, tạo điều kiện giảm căng thẳng liên quan đến nghề nghiệp, nghỉ ngơi luân chuyển công việc phù hợp với nhân viên - Phối hợp mời chuyên gia tâm lý bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói chuyện chuyên đề tâm lý lao động, tâm lý xã hội Cung cấp kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, hậu rối loạn tâm thần; yếu tố nguy cách phòng tránh - Tổ chức thêm nhiều phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch… quan kết hợp đơn vị Đại học Quốc gia Hà Nội Chú trọng đến phù hợp nhóm đối tượng trẻ tuổi, lớn tuổi, có gia đình… nhằm thu hút tham gia tất cán nhân viên - Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài: Bệnh viện nên tạo điều kiện đảm bảo thu nhập cho cán nhân viên đủ mức lương để sinh hoạt gia đình xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho nhân viên lo lắng nhiều tài - Cải thiện mối quan hệ nghề nghiệp đặc biệt thời kỳ diễn dịch bệnh Covid-19: tăng cường trao đổi cán quản lý cấp khoa phòng nhân viên y tế để tăng cường hỗ trợ nhân viên kịp thời từ cán quản lý trực tiếp, tổ chức lớp đào tạo giao tiếp ứng xử - Hướng dẫn cán nhân viên làm việc trực tiếp với người bệnh thực phòng chống dịch bệnh tốt để đảm bảo an tồn cho thân, gia đình cho xã hội Đối với nhân viên y tế - Học cách tạo cho thời gian để nghỉ ngơi thư giãn, tránh suy nghĩ tiêu cực công việc, giảm lo lắng dịch bệnh Covid-19 - Sắp xếp công việc cách khoa học, hợp lý theo quy định để đảm bảo cơng việc xác nhất, tránh sai sót xảy Thang Long University Library 58 - Tham gia hoạt động giải trí, rèn luyện thể dục thể thao đặn bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Thời điểm dịch bệnh quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho thân hợp lý để có sức khoẻ tốt phòng chống dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngơ Thị Kiều My, Trần Đình Vinh Đỗ Mai Hoa (2014), "Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng hộ sinh khối lâm sàng Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng năm 2014", Tạp chí Y Tế Cơng cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 10,7% người lao động bị rối loạn tâm thần (2008), trang web http://www.baomoi.com/107-nguoi-lao-dong-bi-roi-loan-tamthan/82/1881892.epi., truy cập ngày 11/11/2021 Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bùi Thanh Thúy, Trần Thị Len cộng (2021), "Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm nhân viên bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh COVID-19", Tạp chí Nghiên cứu Y học 145(9), pp 69-76 Cẩm nang bệnh, trang web http://www.camnangbenh.com/stress/, truy cập ngày 26/04/2021 Nguyễn Hữu Chiến (2016), Rối loạn trầm cảm, trang web http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=845&CatID=3 4&MN=7, truy cập ngày 2020 Vũ Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thành Nhân cộng (2021), "Tình trạng căng thẳng nhân viên y tế số bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 ", Tạp chí Y học Việt Nam 2(508), pp 196200 Trần Văn Cường (2005), "Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp kinh tế xã hội khác nước ta nay." Nguyễn Ý Đức (2013), Đời sống stress, trang web https://tailieu.vn/ doc/doi-song-va-stress-bs-nguyen-y-uc 1439230.html, truy cập ngày 2/1/2022 10 Trương Thị Hoà (2018), Rối loạn trầm cảm người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 11 VNU - HOSPITAL, trang web http://vnu.edu.vn/upload/2020/08/26661/ VNU%20BROCHURE%202020%, truy cập ngày 31/03/2021 Thang Long University Library 12 Bộ Y Tế - Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group - HPG) (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 (JAHR 2014) 13 Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hữu Xuân Trường, Trần Thị Giáng Hương (2012), "Rối loạn lo âu số yếu tố liên quan cán bệnh viện tâm thần Đà Nẵng", Tạp chí Y Tế Cơng cộng 29(29), pp 11-16 14 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Huỳnh Ngọc (2010), Tâm lý y học y đức, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Thanh Nhuận Phạm Cự Linh (2009), "Sự hài lòng công việc nhân viên y tế tuyến sở", Tạp chí Y Tế Cơng cộng 13(13), p 51 17 Bệnh viện đại học Quốc gia Hà Nội trang web https://www.vnu.edu.vn /ttsk/?C1711/N14729/BeNH-VIeN-daI-HoC- QUoC-GIA-Ha-NoI.htm, truy cập ngày 31/03/2021 18 Tổng quan bệnh viện - Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, trang web http://benhviendhqghn.com/bv/tong-quan-benh-vien-143, truy cập ngày 31/03/2021 19 Jean Marc Olivé (2008), Bài bình luận nhân ngày sức khoẻ tâm thần giới 10/10/2008, trang web http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/ releases/2008/10102008/vi/index.html, truy cập ngày 11/11/2013 20 Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân Trần Trúc Linh (2008), "Tình hình stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 12(4), pp 216-220 21 Ngô Ngọc Tản Nguyễn Văn Ngân (2007), Tâm thần học tâm lý y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Bộ Y tế (2012), Gánh nặng tâm thần lao động, Sức khoẻ nghề nghiệp Sách đào tạo Bác sỹ chuyên khoa Định hướng Y học dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Bộ Y tế (2021), Bản tin dịch COVID-19 ngày tháng 10 năm 2021, Hà Nội, trang web https://moh.gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/ vjYyM7O9aWnX /content/ngay-4-10-co-5-383-ca-mac-moi-covid-19- rieng-tp-hcm-la-2-490-ca, truy cập ngày 04/10/2021 24 Nguyễn Viết Thêm Võ Tăng Lâm (2001), Lo âu, trầm cảm thực hành tâm thần học, Nội san tâm thần học, Vol 25 Tổng quan bệnh viện - Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, trang web http://benhviendhqghn.com/bv/tong-quan-benh- vien-143, truy cập ngày 31/03/2021 26 Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa Trần Thiện Thuần (2008), "Stress yếu tố liên quan nhân viên y tế huyện Sơn Trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008", Y Học TP Hồ Chí Minh Số 4/2008(12), pp 1-5 27 Bùi Đức Trình (2008), Giáo trình tâm thần học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Lê Trung (2000), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Stress cách ứng phó với stress đời sống, Kỷ yếu hội thảo khoa học chăm sóc sức khỏe tinh thần 30 Nguyễn Mạnh Tuân, Đàm Thị Tám Hương cộng (2018), "Stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương năm 2018", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 22(6), pp 71-79 31 Đậu Thị Tuyết (2013), Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 32 Bùi Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc cộng (2021), "Thực trạng sức khỏe tinh thần nhân viên y tế tham gia cơng tác phịng chống dịch bệnh đường hô hấp cấp (COVID-19) số bệnh viện Hà Nội năm 2020", Tạp chí Y học Việt Nam 2(501), pp 95-99 33 Đại học Y tế Công cộng (dự án VINE) (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 48-50 34 Ngô Thị Kim Yến, Trần Thị Hoài Vi cộng (2021), "Đánh giá mức độ lo âu cán y tế tuyến đầu chống dịch thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Đà Nẵng", Tạp chí Y học Việt Nam 1(505), pp 174-178 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 American Psychiatric Association (APA) (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM) - IV, APA, American Thang Long University Library 36 Mostafa A F Abbas, et al (2012), "Anxiety and depression among nursing staff at king fahad medical city, Kingdom of Saudi Arabia", J Am Sci 8(10), pp 778-94 37 Khalid S Al-Gelban, et al (2009), "Emotional Status of Primary Health Care Physicians in Saudi Arabia", WORLD FAMILY MEDICINE 7(5), pp 3-7 38 Refai Yassen Al-Hussein Ahmed Moshrif Al-Mteiwty (2008), "Point prevalence of depression, anxiety and stress among nurses and para-medical staff in teaching hospital in Mosul" 39 Jacqui Allen Merilyn Annells (2009), "A literature review of the application of the Geriatric Depression Scale, Depression Anxiety Stress Scales and Post‐ traumatic Stress Disorder Checklist to community nursing cohorts", Journal of clinical nursing 18(7), pp 949-959 40 M Azad Zandi, et al (2011), "Frequency of depression, anxiety and stress in military nurses", J Mil Med 13(2), pp 103-8 41 Tom Cox, Amanda Griffiths, Sue Cox (1996), Work-related stress in nursing: Controlling the risk to health, International Labour Office Geneva 42 Bin Abdin Edimansyah, et al (2008), "Self-perceived depression, anxiety, stress and their relationships with psychosocial job factors in male automotive assembly workers", Industrial health 46(1), pp 90-100 43 David Fontana (1989), Managing Stress, The British Psychological Society and Routledge Ltd 44 National Institete of menatl Health (2011), Depression, NIH Publisher, 24 45 Tianya Hou, et al (2020), "Social support and mental health among health care workers during Coronavirus Disease 2019 outbreak: A moderated mediation model", Plos one 15(5), p e0233831 46 Kemal Jemal, et al (2021), "Self-Reported Symptoms of Depression, Anxiety, and Stress Among Healthcare Workers in Ethiopia During the COVID-19 Pandemic: A Cross-Sectional Study", Neuropsychiatric disease and treatment 17, pp 1363-1373 47 Richard Jenkins Peter Elliott (2004), "Stressors, burnout and social support: nurses in acute mental health settings", Journal of advanced nursing 48(6), pp 622-631 48 Peter F Lovibond Sydney H Lovibond (1995), "The structure of negative emotional states: Comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck Depression and Anxiety Inventories", Behaviour research therapy 33(3), pp 335-343 49 B Shivananda Nayak, et al (2021), "Prevalence and factors associated with depression, anxiety and stress among healthcare workers of Trinidad and Tobago during COVID-19 pandemic: a cross-sectional study", BMJ open 11(4), p e044397 50 Phuong Thi Lan Nguyen, et al (2021), "Psychological stress risk factors, concerns and mental health support among health care workers in vietnam during the coronavirus disease 2019 (COVID-19) outbreak", Frontiers in public health 9, p 232 51 K Nieuwenhuijsen, et al (2003), "The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): detecting anxiety disorder and depression in employees absent from work because of mental health problems", Occupational Environmental Medicine 60(suppl 1), pp i77-i82 52 World Health Organization (2003), Investing in mental health, World Health Organization, accessed 53 Centers for Disease Control Prevention (2008), "Exposure to stress: occupational hazards in hospital", DHHS Publication(2008-136) 54 Thach Duc Tran, Tuan Tran, Jane Fisher (2013), "Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women", BMC psychiatry 13(1), pp 1-7 55 Kartavya J Vyas, et al (2016), "Psychological impact of deploying in support of the US response to Ebola: a systematic review and meta-analysis of past outbreaks", Military Medicine 181(11-12), pp e1515-e1531 56 MASM Yasin Mariam Adawiah Dzulkifli (2011), "Differences in depression, anxiety and stress between low-and high-achieving students", Journal of Sustainability Science Management 6(1), pp 169-178 57 World Health Organization (1946) (1948), from https://www.who.int/about/ who-we-are/frequently-asked-questions., New York, accessed Thang Long University Library 58 Mostafa A F Abbas, et al (2012), "Anxiety and depression among nursing staff at king fahad medical city, Kingdom of Saudi Arabia" 8(10), pp 778-94 59 Martin M Antony, et al (1998), "Psychometric properties of the 42-item and 21-item versions of the Depression Anxiety Stress Scales in clinical groups and a community sample", Psychological assessment 10(2), p 176 PHỤ LỤC THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS, TRẦM CẢM VÀ LO ÂU NGHỀ NGHIỆP TRONG NHÂN VIÊN Y TẾ THUỘC BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 NĂM 2021 Giới thiệu: Hiện nay, thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan yếu tố cá nhân: gia đình, xã hội, áp lực cơng việc số rối loạn tâm thần thường gặp cán bộ, nhân viên y tế Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin cho việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần cán bộ, nhân viên y tế, sở đưa giải pháp dự phòng số rối loạn tâm thần Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài Rất mong Anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian phát vấn khoảng 20 - 25 phút Rất mong hợp tác giúp đỡ Anh/chị! Điều tra viên: Ngày phát vấn: … /……/2021 Địa điểm phát vấn: Thang Long University Library A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Anh/chị cung cấp thông tin cách khoanh trịn tự điền thơng tin vào câu trả lời tương ứng TT Câu hỏi Câu trả lời Anh/chị sinh năm Giới tính Nam nào? 2 Nữ Dân tộc Kinh 2.Khác(ghirõ):………………………… ……… Tôn giáo Không Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi rõ): ………………………………… Nơi Xã TT huyện, thị trấn Thành phố 4.Khác (ghi rõ):…………………… Lĩnh vực chuyên môn anh/chị? Bác sĩ (chuyên khoa) Dược sĩ Y sĩ, Điều dưỡng (chuyên khoa) Kĩ thuật viên (chuyên khoa) Nữ hộ sinh Khác (ghi rõ): …………………… Trình độ học vị anh/chị? GS/PGS Tiến sĩ DS/BSCK2 Thạc sĩ DS/BSCK1 Dược sĩ/Bác sĩ DS trung học Khác Anh/chị công tác năm năm ngành y? Anh/chị công tác năm PK/PTC lâu? Anh/chị làm hợp 10 đồng hay biên chế? Chức vụ PK, 11 Biên chế Hợp đồng 1.Giám đốc/ Trưởng PK/ Trưởng PTC 2.Phó giám đốc/ P.Trưởng PK / PTC? P.Trưởng PTC 3.Tổ trưởng/phịng 4.Tổ phó/phịng 5.Nhân viên 6.Khác: _ Mức thu nhập hàng 12 ……………………………….(VNĐ) tháng (VNĐ) Tình trạng 13 Độc thân Có gia đình nhân Ly thân, ly dị Góa 14 Có Có, số lương cụ thể:………… Không 15 Thời gian làm việc hàng ngày anh / chị giờ? Thang Long University Library B SỨC KHỎE TINH THẦN Xin Anh/chị vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, hay để định xem câu thích hợp với xảy cho suốt tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Mức độ đánh giá = Không với chút = Đúng với tơi phần nào, thình thoảng = Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian = Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian STT Nội dung Tơi thấy khó mà thoải mái Tôi bị khô miệng Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳnglàm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) Tôi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 Tơi thấy thân dễ bị kích động 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng 14 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm Câu trả lời 15 Tôi thấy gần hoảng loạn 16 Tơi khơng thấy hăng hái với việc 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm ngƣời 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự Tơi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm 19 việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w