Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NHI BÌNH DƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NHI BÌNH DƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Thúy Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Thúy trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành đề tài, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Khoa Quản lý Kinh tế Dược, Ban giám hiệu nhà trường, q thầy Phịng quản lý sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc khoa dược bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương giúp tơi thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người ln động viện khích lệ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn học tập q trình làm luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2023 Học viên Vũ Anh Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.1.1 Phương pháp phân tích ABC 1.1.2 Phân tích nhóm điều trị 1.1.3 Phương pháp phân tích VEN 1.1.4 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 1.2 Tổng hợp nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích danh mục thuốc thuốc sử dụng bệnh viện Việt Nam 1.2.1 Cơ cấu nhóm thuốc phân loại theo nguồn gốc 1.2.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 1.2.3 Cơ cấu sử dụng thuốc sản xuất nước thuốc nhập 11 1.2.4 Cơ cấu sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 12 1.2.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng thuốc 13 1.2.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 14 1.2.7 Phân tích ABC, VEN ma trận ABC/VEN 15 1.3 Vài nét bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương 18 1.3.1 Giới thiệu chung bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương 19 1.3.2 Mơ hình tổ chức Bệnh viện Sản Nhi Bình Dương 20 1.3.3 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 21 1.3.4 Hoạt động khám chữa bệnh mơ hình bệnh tật Bệnh viện Sản Nhi Bình Dương năm 2021 22 1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Biến số nghiên cứu 27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021 37 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc y học cổ truyền, thuốc dược liệu 37 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý 38 3.1.3 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo xuất xứ 42 3.1.4 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần/đa thành phần 44 3.1.5 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 44 3.1.6 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 46 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi năm 2021 theo phương pháp ABC ABC/VEN 47 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện phương pháp phân tích ABC 47 3.2.2 Phân tích VEN 50 3.2.3 Cơ cấu giá trị thuốc danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN 51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021 54 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 54 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 54 4.1.3 Cơ cấu thuốc nhóm kháng sinh danh mục thuốc hóa dược sử dụng 56 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo xuất xứ 57 4.1.5 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần/đa thành phần 58 4.1.6 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 59 4.1.7 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 60 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi năm 2021 theo phương pháp ABC ABC/VEN 61 4.2.1 Phân tích ABC 61 4.2.2 Phân tích VEN, phân tích ma trân ABC/VEN nhóm AN 63 4.3 Hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ABC Tiếng anh Activiti Based Costing Tiếng việt Phân bổ chi phí theo hoạt động BDG Biệt Dược Gốc BYT Bộ Y tế VEN Vital - Essential Sống - thiết yếu - - Non Essential không thiết yếu World Health Organization Tổ chức Y tế giới WHO KM Khoản mục GTSD Gía trị sử dụng ĐVT Đơn vị tính HĐT& ĐT Hội đồng thuốc điều trị 10 DMT Danh mục thuốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận ABC/ VEN Bảng 1.2 Kết cấu theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu số bệnh viện Bảng 1.3 Nhóm thuốc hóa dược có giá trị sử dụng cao số bệnh viện 10 Bảng 1.4 Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước nhập khẩutại số bệnh viện 12 Bảng 1.5 Kết nghiên cứu cấu thuốc biệt dược gốc/generic 13 Bảng 1.6 Cơ cấu sử dụng thuốc theo thành phần .14 Bảng 1.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC số bệnh viện 16 Bảng 1.8 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN số bệnh viện 17 Bảng 1.9 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện Sản Nhi Bình Dương năm 2021 21 Bảng 1.10 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021 phân loại theo mã quốc tế ICD10 22 Bảng 2.11 Nhóm biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu .37 Bảng 3.13.Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2021 theo nhóm 38 Bảng 3.14 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 41 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn phân loại AWARE 42 Bảng 3.16 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2021 bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương theo xuất xứ 43 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2021 theo 44 Bảng 3.18 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo biệt dược gốc, generic 45 Bảng 3.19 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 46 Bảng 3.20 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 47 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc nhóm A giá trị sử dụng năm 2021 48 Bảng 3.22 Danh sách thuốc có giá trị sử dụng cao năm 2021 49 Bảng 3.23: Kết phân tích VEN 50 Bảng 3.24 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 51 Bảng 3.25 Thuốc nhóm AN .52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức bệnh viện 20 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức khoa dược 25 giá trị nhóm thuốc Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết bệnh viện 2,41% Tại bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc năm 2016 [7] giá trị sử dụng nhóm thuốc Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 2,4% Giá trị sử dụng nhóm thuốc Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết với bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2018 [10] (7,63%), điều bệnh viện chuyên khoa Phụ sản, phát triển điều trị muộn nên thuốc Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết thường định, thuốc nhóm đa số thuốc nhập có giá trị cao - Thuốc điều trị muộn đứng thứ mặt giá trị sử dụng thuốc ( với 10,99% tổng kinh phí thuốc ) Dù khoản mục thuốc có giá thành cao, chuyên biệt điều trị muộn, phí cao + Các nhóm thuốc có số lượng hoạt chất giá trị sử dụng nhóm thuốc vitamin khống chất, nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác, nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp, nhóm thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn 4.1.3 Cơ cấu thuốc nhóm chống nhiễm khuẩn danh mục thuốc hóa dược sử dụng - Trong nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn có 10 nhóm, chiếm 26,4% tổng giá trị sử dụng Theo nghiên cứu 38 bệnh viện đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến trung ương 14 bệnh viện tuyến tỉnh, 17 bệnh viện huyện, quận) đại diện cho vùng nước với tỷ lệ giá trị tiền thuốc kháng sinh tuyến bệnh viện trung bình 32,5%, cao bệnh viện tuyến huyện (43,1%) [9], điều cho thấy tỉ lệ sử dụng kháng sinh bệnh viện tương đối thấp Tuy nhiên số liệu chưa phản ánh hết việc sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2021, năm ảnh hưởng đại 56 dịch Covid-19, bệnh viện bị ảnh hưởng nhiều điều trị ngoại trú, đặc biệt bệnh nhi, nguyên nhân dẫn đến việc giá trị sử dụng nhóm thuốc kháng sinh bệnh viện thấp - Trong nhóm kháng sinh, riêng nhóm nhóm penicilin cephalosporin vượt trội số lượng thuốc (22 thuốc) giá trị sử dụng lớn ( chiếm 23,1% tổng GTSD ), điều phù hợp nhóm kháng sinh betalactam nói chung ln coi nhóm kháng sinh an toàn cho sản phụ trẻ em ( Nhóm bệnh nhân đặc thù bệnh viện) Khi phân tích mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh bệnh viện theo phân loại Aware của Tổ chức Y tế giới, kháng sinh nhóm thận trọng có mức độ tiêu thụ cao, chiếm 88,71% giá trị sử dụng nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, kháng sinh có nguy cao tác động tiêu cực đến tình trạng kháng thuốc, cần quản lý giám sát chặt chẻ 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo xuất xứ Tại bệnh viện Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021, số thuốc nhập số thuốc sản xuất nước (132 thuốc với 150 thuốc) Về giá trị: Thuốc nhập chiếm 65,05%, thuốc nội chiếm 34,95% Kết có chiều hướng tích cực so với số bệnh viện Sản Nhi khác giá trị sử dụng thuốc nội Tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016, thuốc sản xuất nước chưa sử dụng nhiều, chiếm 10,9% tổng kinh phí sử dụng thuốc [7], Bệnh viện Phụ Sản Hải Dương năm 2013 thuốc sản xuất nước chiếm 21,9% tổng kinh phí sử dụng thuốc [14] Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2018 thuốc sản xuất nước chiếm 9,01% tổng kinh phí sử dụng thuốc [10] Như nói bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương sử dụng thuốc sản xuất nước có chất lượng, hiệu chứng minh để thay phần thuốc nhập với tỷ lệ cao chiếm 57 46,81 % số lượng 65,05% giá trị tổng số kinh phí mua sắm bệnh viện năm 2021 Tuy vậy, việc sử dụng thuốc sản xuất nước cần trọng nhiều bệnh viện công tác xây dựng danh mục cần cân nhắc điều chỉnh cho phù hợp, ưu tiên cho thuốc sản xuất nước với giá thành rẻ, chất lượng tốt, giảm bớt chi phí cho bệnh nhân 4.1.5 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần/đa thành phần Trong danh mục thuốc hóa dược sử dụng năm 2021 bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương số lượng thuốc đơn thành phần 239 thuốc (chiếm 86,28%), nhóm chiếm giá trị sử dụng cao (90,35%), thuốc đa thành phần 38 thuốc (chiếm 13,72%) Nghiên cứu số bệnh viện Sản Nhi tỉnh khác cho kết tương tự Tại Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2016, tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm đa số (89,73% số khoản mục 91,58% giá trị sử dụng ) [15] Tại bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc 2016 tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 89,7% số lượng 96,6% giá trị sử dụng [7] Tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2016 tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 87,8% số lượng 87,8% giá trị sử dụng giá trị sử dụng [9] Tại Phụ Sản Trung ương năm 2017 tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 85,5% số lượng 84,42% giá trị sử dụng [13] Tại bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên năm 2019 tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 92,73% số lượng 97,09% giá trị sử dụng [11] Tuy tỷ lệ thuốc đa thành phần nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho bệnh nhân bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chưa chứng minh hiệu Phân tích kỹ cấu danh mục thuốc đa thành phần theo tác dụng dược lý cho thấy thuốc đa thành phần có số lượng nhiều nằm 58 nhóm khống chất vitamin, nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn có thuốc kháng sinh dạng phối hợp trimethoprim+sulfamethoxazole, lại chủ yếu thuốc phối hợp kháng sinh + kháng nấm dùng để trị bệnh phụ khoa, điều phù hợp với thuốc đặt âm đạo thường phối hợp nhiều loại kháng sinh, kháng nấm để mở rộng phổ tăng tác dụng điều trị Nhóm thuốc cân điện giải ringer lactat, aminoplasma… đặc thù nhóm thuốc có từ thành phần có tác dụng dược lý khác trở lên đặc thù mơ hình bệnh tật bệnh viện nên nhóm thuốc sử dụng nhiều trường hợp mổ đẻ, nuôi dưỡng tĩnh mạch cho trẻ đẻ non chưa ăn sữa, trẻ rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy nước Các thuốc thuộc nhóm khống chất vitamin thường phối hợp nhiều vitamin khoán chất, thuận tiện cho việc sử dụng bổ sung vitamin cho phụ nữ thời kì mang thai, trẻ nhỏ Như với cấu phù hợp với thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất , thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất 4.1.6 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo generic, biệt dược gốc Bên cạnh lựa chọn thuốc nội hay thuốc ngoại lựa chọn thuốc generic hay thuốc biệt dược gốc vấn đề cần quan tâm.Trong thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc generic 59 thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [3] Thuốc generic có giá thành rẻ so với thuốc sử dụng tên biệt dược gốc nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí Tại bệnh viện Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021 số lượng thuốc generic chiếm tỷ lệ lớn 87,37 % số lượng tương ứng với 89,63% giá trị sử dụng, thuốc mang tên biệt dược gốc chiếm 12,63% số lượng 10,37 % giá trị sử dụng Trong thuốc mang tên biệt dược gốc chủ yếu thuốc kháng sinh; thuốc tiêu hóa, thuốc hơ hấp, hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết So sánh với nghiên cứu số bệnh viện cho kết tương tự Nghiên cứu bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình năm 2016 số lượng thuốc biệt dược gốc chiếm 12,05% [15], bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 số lượng thuốc biệt dược gốc chiếm 9,9% [7], bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên năm 2019 số lượng thuốc biệt dược gốc 10,91% [11] Điều cho thấy Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương tập trung vào việc lựa chọn sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dược gốc, nhằm tiết kiệm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 4.1.7 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng Theo thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh "Chỉ dùng đường tiêm người bệnh khơng uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm" Trong danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021, thuốc dạng dùng uống tiêm có số khoản mục giá trị gần tương đương Thuốc theo đường uống sử dụng nhiều với 123 thuốc (chiếm 43,62% số lượng) chiếm 43,16% giá trị sử dụng Xếp thứ hai thuốc đường tiêm với số lượng thuốc 119 thuốc chiếm 60 42,19% số lượng, chiếm 42,94% giá trị sử dụng Cịn lại thuốc có đường dùng khác bơi ngồi da, nhỏ mắt, nhỏ mũi, xịt mũi họng, viên đặt chiếm 13,90% giá trị sử dụng Nghiên cứu số bệnh viện chuyên khoa Sản Nhi, tỷ lệ tỷ trọng dạng thuốc tiêm, truyền cao thuốc dạng uống: Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2016, số lượng thuốc sử dụng theo đường tiêm nhiều chiếm 51,3%, chiếm 83,35% giá trị sử dụng [15]; Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018, thuốc sử dụng theo đường tiêm, tiêm truyền chiếm 68,03% số khoản mục 89,37% giá trị [10], Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc năm 2016 thuốc sử dụng theo đường tiêm, tiêm truyền chiếm 66,2% số khoản mục 84,1% giá trị [7] Bênh viện Nhi Thanh Hóa năm 2017 thuốc sử dụng theo đường tiêm, tiêm truyền chiếm 56,28% số khoản mục 67,57% giá trị [12] Bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên năm 2019 thuốc sử dụng theo đường tiêm, tiêm truyền chiếm 62,73% số khoản mục 78,58% giá trị [11] Phụ Sản Hải Dương năm 2013 thuốc sử dụng theo đường tiêm, tiêm truyền chiếm 63,2% số khoản mục 90,2% giá trị [14] Điều cho thấy bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương có tỉ lệ thuốc tiêm giá trị thuốc tiêm thấp Tuy Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm để hạn chế tai biến 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi năm 2021 theo phương pháp ABC ABC/VEN 4.2.1 Phân tích ABC Nhờ vào kết phân tích ABC, xác định thuốc có giá trị tiêu thụ cao danh mục thuốc để từ có sách sử dụng thuốc hợp lý.Phân tích cơng cụ hữu hiệu lựa chọn, mua sắm, quản lý phân phối thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý 61 Phân tích ABC cho thấy nhóm thuốc A có giá trị sử dụng chiếm 79,87% (9.456.623.650vnđ) với 40 khoản mục thuốc (chiếm tỉ lệ 14,18%) Nhóm thuốc B có giá trị sử dụng chiếm 15,05% (1.782.761.210 vnđ) với 63 khoản mục (chiếm tỉ lệ 22,34%) Nhóm C có giá trị sử dụng chiếm 5,08% có 179 khoản mục (chiếm tỉ lệ 63,48%) Điều phù hợp theo hướng dẫn phân tích ABC thơng tư 21/2013/TT-BYT , ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Kết phân tích hạng A bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương tương tự so sánh với bệnh viện Sản Nhi tuyến tỉnh khác Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc năm 2016 nhóm A chiếm 79,8% giá trị tiêu thụ chiếm 14,9% số lượng khoản mục [7] Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 nhóm A chiếm 79,8% giá trị tiêu thụ chiếm 12,64% số lượng khoản mục [10] Bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên năm 2019 nhóm A chiếm 79,51% giá trị tiêu thụ chiếm 15,45% số lượng khoản mục [11] Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm vị trí cao số khoản mục hạng A (13 khoản mục) giá trị sử dụng (2,770,677,300VNĐ, chiếm gần 26%) Đứng sau nhóm thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ non, Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, nhóm thuốc điều trị muộn Kết phân tích cấu thuốc sử dụng nhiều nhóm A bệnh viện cho thấy: - Nhóm kháng sinh có thuốc cefdinir (prodinir) 300mg; ceftriaxone (ceftriaxone gerda) 1g, chiếm 15,6% giá trị sử dụng, kháng sinh sử dụng dự phòng nhiễm khuẩn sau sanh thường sanh mổ, điều chưa hợp lý, nhiên bác sĩ lo sợ tình trạng nhiễm trùng bệnh viện nên sử dụng thường quy loại kháng sinh trên, Hội đồng thuốc điều trị cần 62 có nghiên cứu chi phí hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng sau sinh thường sinh mổ bệnh viện để đánh giá xem liệu việc sử dụng kháng sinh thật hợp lí hay chưa - Nhóm thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ non có thuốc duratocin (carbetocin ) 100mcg/ml, chiếm 9,4%, đứng thứ mặt giá trị, thuốc sử dụng thường quy ca sinh mổ nhằm dự phịng băng huyết Ngồi duratocin cịn có thuốc khác có định tương tự giá thành rẻ hơn, Hội đồng thuốc điều trị cần xem xét việc định thuốc có cần thiết cho tất trường hợp sinh mổ hay không 4.2.2 Phân tích VEN, phân tích ma trân ABC/VEN nhóm AN Phân tích VEN cho thấy nhóm thuốc V có 52 thuốc, chiếm giá trị 18,17%, thuốc tối quan trọng bệnh viện, cân quan tâm ưu tiên mua trước Kết nghiên cứu nhóm AN chiếm 4,72% tổng kinh phí sử dụng bệnh viện, có thuốc ( Hydrosol, Dasbrain ) có tác dụng bổ sung vitamin cho trẻ DHA cho thai phụ, điều khơng cần thiết, để giảm chi phí thuốc nhóm A, hội đồng thuốc cần cân nhắc việc hạn chế loại bỏ 02 thuốc khỏi danh mục Thuốc lại que cấy tránh thai Implanon với giá thành cao, cần cân nhắc kê đơn, bệnh nhân tư vấn sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày dùng vòng tránh thai để giảm chi phí 4.3 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa sâu phân tích những vấn đề có liên quan khác thuốc có hoạt chất với tên thương mại khác danh mục; Chưa thực nghiên cứu định tính để tìm hiểu bất cập sử dụng thuốc bệnh viện 63 Việc phân loại nhóm V, E, N chưa tiến hành họp thông qua Hội đồng thuốc điều trị ý kiến đồng thuận từ khoa lâm sàng, dừng lại thực Khoa Dược 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu danh mục thuốc danh mục thuốc sử dụng Bệnh Viện Phụ Sản Nhi Bình Dương - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2021 bao gồm 05 thuốc y học cổ truyền 277 thuốc hóa dược phân thành 23 nhóm tác dụng dược lý Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao tổng kinh phí sử dụng thuốc (29,5%), đồng thời nhóm thuốc có số lượng nhiều với 58 khoản mục (20,6%) Các kháng sinh nhóm theo dõi (Watch) chiếm 88,71% giá trị sử dụng nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn - Thuốc nhập chiếm 65,05% giá trị sử dụng, gấp đôi so với thuốc nước Thuốc đơn thành phần chiếm chủ yếu khoản mục thuốc bệnh viện ( 86,28% ), giá trị sử dụng chiếm 90,35% - Thuốc biệt dược gốc chiếm 10,37% giá trị sử dụng - Tỷ lệ thuốc tiêm sử dụng thấp dạng dùng uống chiếm giá trị không cao: số lượng thuốc 119 thuốc chiếm 42,2% số lượng, chiếm 42,9% giá trị sử dụng Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi năm 2021 theo phương pháp ABC ABC/VEN - Kết phân tích ABC: Thuốc hạng A gồm 40 thuốc với giá trị sử dụng 9.456.623.650vnđ chiếm tỷ lệ 79,87% tổng danh mục thuốc Thuốc hạng B gồm 63 thuốc chiếm 22,34% tổng danh mục thuốc Thuốc hạng C gồm 179 thuốc chiếm 63,48% tổng danh mục thuốc Giá trị sử dụng tập trung nhiều vào số nhóm thuốc hạng A, tập trung nhiều vào nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, chiếm 32,5% số lượng 65 26% giá trị sử dụng Kháng sinh cefdinir (prodinir) 300mg, kháng sinh cephalosporin hệ 3, chiếm giá trị sử dụng cao nhóm A - Nhóm AN với thuốc: Etonogestrel (Implanon) 68mg; Omega-3 marine triglyceides ( Dasbrain ) 320mg; Hydroson, chiếm 4,72% tổng kinh phí sử dụng bệnh viện KIẾN NGHỊ - Cần xem xét việc sử dụng thuốc kháng sinh dự phòng sau sinh thường, sinh mổ bệnh viện thật hợp lý, cần có nghiên cứu chi phí – hiệu để phân tích rõ vấn đề Đặc biệt, cần theo dõi chặt chẽ sử dụng kháng sinh thuộc phân nhóm theo dõi (Watch) - Hội đồng thuốc điều trị cần xem xét, rà soát hạn chế sử dụng loại bỏ thuốc Etonogestrel (Implanon) 68mg; Omega-3 marine triglyceides ( Dasbrain ) 320mg; Hydrosol nhóm AN - Hội đồng thuốc điều trị cần thống phân loại VEN danh mục thuốc bệnh viện - Tiếp tục phân tích danh mục thuốc theo phương pháp ABC/VEN định kỳ hàng năm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế ( 2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT, ngày 17/03/2015 Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế Bộ Y tế ( 2018 ), Thông tư 30/2018/TT-BYT, ngày 30/10/2018 Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT , ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT, ngày 10/6/20121Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế “ Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD )”, nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y Tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” 2012 Phạm Thị Lan Anh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc 2016, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Trương Quốc Cường (2010), Tổng quan cung ứng thuốc thiết yếu Việt Nam, Hội nghị tăng cường khả tiếp cận thuốc thiết yếu Việt Nam, Bộ Y tế Chu Thị Nguyệt Giao (2018), Phân tích thực trạng sử dụng bệnh viện Sản nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10.Lại Việt Hà (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2018, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 11.Vũ Đức Hoàng (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện sản nhi tỉnh Hưng Yên năm 2019, Đại học Dược Hà Nội 12.Vũ Mạnh Hùng (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13.Lưu Thị Huyên (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14.Đõ Văn Quyền (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ sản Hải Dương năm 2013, Đại học Dược Hà Nội 15 Hà Ngọc Sơn (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình 2016, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu nước 16 Health Management sciences for (2007), "Drug and Therapeutics Committee Training Course 2007, World Health Organization", pp Trang web 17 Bộ tài chính- (2016 ), “Bức tranh cho thị trường khám chữa bệnh” công bố trêm website cổng thơng tin điện tử Bộ tài 18 Bộ Y tế - Cục quản lý dược (2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021), “Danh mục thuốc BDG” công bố website www.dav.gov.vn, Cục quản lý Dược, Hà Nội 19 https://www.who.int/publications/i/item/2021-aware-classification PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ Lục 1: Biểu mẫu thu thập số liệu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương năm 2021 Stt Đvt Đơn Số Thành Nhóm Nhóm thuốc Thuốc Đường Nguồn Thuốc Phân Thuốc Thuốc giá lượng tiền tác điều trị ký kháng sinh dùng gốc sản BDG/ nhóm phân phân dụng sinh trùng, phân loại xuất generic đơn loại loại TP, đa theo theo TP ABC VEN (15) (16) (17) Tên Tên Nồng thuốc hoạt độ, chất hàm sử lượng dụng dược lý chống nhiễm AWARE khuẩn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)