1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái phương trinh khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành tự ý sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng hoặc điều trị covid 19 của người dân tại xã lăng thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÁI PHƯƠNG TRINH KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH TỰ Ý SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG PHÒNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ LĂNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÁI PHƯƠNG TRINH Mã sinh viên: 1801729 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH TỰ Ý SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG PHÒNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ LĂNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Lã Thị Quỳnh Liên Nơi thực hiện: Khoa Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Lã Thị Quỳnh Liên – Giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế Dược người trực tiếp hướng dẫn thực khóa luận Cơ hướng dẫn tơi từ bước đầu tiên, giúp làm quen với nghiên cứu khoa học, tiếp thêm động lực để tơi hồn thành khóa luận chỉnh sửa cho tơi câu chữ Nhờ bảo cô, trau dồi thêm kĩ quan trọng có niềm đam mê với nghiên cứu Tơi cảm thấy may mắn sinh viên cô giảng dạy cô trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế Dược giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám Hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình năm học tập trường, khơng giúp tơi tích lũy thêm kiến thức chun mơn, mà cịn kinh nghiệm quý báu, tình cảm chân thành Tơi tự hào sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tơi, người bên động viên, quan tâm tới tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Thái Phương Trinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh kháng kháng sinh 1.1.1 Kháng sinh 1.1.2 Kháng kháng sinh 1.1.3 Vai trò kháng sinh phòng điều trị COVID-19 1.2 Tổng quan tự dùng thuốc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lợi ích nguy tự dùng thuốc 1.2.3 Mơ hình đánh giá hành vi tự dùng thuốc yếu tố liên quan 1.3 Thực trạng sử dụng quản lý sử dụng kháng sinh bối cảnh COVID-19 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 11 1.4 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 13 1.4.1 Kiến thức người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 13 1.4.2 Thái độ người dân cộng đồng tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 14 1.4.3 Thực hành người dân cộng đồng tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 15 1.4.4 Đánh giá mối liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 16 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 1.6 Tính cấp thiết đề tài 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Biến số nghiên cứu 21 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 24 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.3 Vấn đề đạo đức 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết nghiên cứu 29 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Thực hành tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 30 3.1.3 Kiến thức tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 33 3.1.4 Thái độ tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 38 3.1.5 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 41 3.2 Bàn luận 42 3.2.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 43 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 48 3.2.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 50 3.2.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 1.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 51 1.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 52 Kiến nghị 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích KKS Kháng kháng sinh WHO Tổ chức Y tế giới SAR Rian Ả-Rập-Xê-Út DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lợi ích rủi ro tự dùng thuốc số lĩnh vực đời sống Bảng 1.2 Mơ tả tóm tắt khuyến nghị sử dụng kháng sinh điều trị COVID19 10 Bảng 1.3 Hướng dẫn, quy định Bộ Y tế sử dụng kháng sinh điều trị COVID-19 12 Bảng 2.4 Biến số thông tin chung người dân 21 Bảng 2.5 Biến số thực hành tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 21 Bảng 2.6 Biến số kiến thức người dân tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 22 Bảng 2.7 Biến số thái độ người dân tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 24 Bảng 3.8 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 30 Bảng 3.10 Mối liên quan thông tin chung người dân thực hành tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 32 Bảng 3.11 Kiến thức người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 34 Bảng 3.12 Điểm kiến thức tính theo thơng tin chung yếu tố liên quan 37 Bảng 3.13 Điểm thái độ tính theo thơng tin chung yếu tố liên quan 40 Bảng 3.14 Đánh giá hồi quy tuyến tính điểm kiến thức điểm thái độ tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 41 Bảng 3.15 Đánh giá hồi quy logistic điểm kiến thức, điểm thái độ thực hành tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Khung khái niệm mơ hình sử dụng dịch vụ y tế Andersen Hình 1.2 Bản đồ vị trí xã Lăng Thành thuộc huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 18 Hình 2.3 Sơ đồ tiến trình tiến hành nghiên cứu 20 Hình 3.4 Tỉ lệ người dân nghe đến thuật ngữ liên quan 33 Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tổng điểm kiến thức tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 36 Hình 3.6 Biểu đồ thể phân loại kiến thức người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 phòng điều trị COVID-19 37 Hình 3.7 Thái độ người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng thuốc kháng vi sinh vật (Antimicrobial resistance - AMR) bao gồm kháng kháng sinh (KKS) 10 mối đe dọa sức khỏe cộng đồng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt, xảy chủ yếu lạm dụng thuốc kháng sinh lây lan từ mơi trường sống [69] Theo Trung tâm phịng ngừa kiểm sốt dịch bệnh châu Âu (ECDC), có 35.000 người chết nhiễm trùng kháng thuốc quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) Khu vực Kinh tế Châu Âu (EEA) năm, tác động sức khỏe tình trạng kháng kháng sinh (KKS) so sánh với tác động bệnh cúm, bệnh lao HIV/AIDS cộng lại [22] KKS khiến liệu pháp điều trị thông thường trở nên không hiệu quả, nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến thời gian bị bệnh lâu hơn, chi phí điều trị đắt đỏ nguy tử vong cao [5] Đại dịch COVID-19 vi rút SARS-CoV-2 gây bùng phát vào cuối năm 2019, dẫn đến hội chứng suy hơ hấp cấp tính, số trường hợp có tình trạng viêm nhiễm q mức làm cho rối loạn chức đa quan dẫn đến tử vong [32, 70] Tính đến ngày 20 tháng năm 2023, có 688.672.502 trường hợp xác nhận mắc COVID-19 nay, khơng có phương pháp điều trị đặc hiệu có sẵn để điều trị nhiễm vi rút Mặc dù bệnh vi rút gây ra, có triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi vi khuẩn; đó, loại thuốc kháng sinh khác sử dụng liệu pháp điều trị theo kinh nghiệm [15, 62] Tình trạng làm tăng ảnh hưởng truyền thông xã hội liên quan đến phòng bệnh, phương pháp điều trị thông tin sai lệch thuốc, dẫn đến nhầm lẫn hoảng loạn công chúng Người dân quan tâm nhiều đến sức khỏe tăng cường tự chăm sóc, bao gồm phương pháp dân gian tự dùng thuốc (đặc biệt kháng sinh), mà khơng chứng minh an tồn hiệu [24, 72] Kháng sinh có vai trị quan trọng quản lý trường hợp bệnh nhân mắc COVID-19 có liên quan đến nhiễm trùng vi khuẩn nấm, chưa có chứng chứng minh tác dụng kháng sinh bệnh nhân khơng có nhiễm khuẩn kèm hay có hiệu phịng bệnh [27, 39] Thực trạng phần ngược với nỗ lực tồn cầu nhằm giảm tình trạng kháng kháng sinh, khiến người dân nhiều quốc gia phải chịu gánh nặng kép từ COVID-19 KKS [34] Do đó, việc đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người dân cộng đồng tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 tảng quan trọng để xây dựng sách, biện pháp phù hợp liên quan đến sử dụng kháng sinh hợp lý, đại dịch tương tự COVID-19 xảy đến sau Chính vậy, khảo sát kiến thức, thái độ thực hành tự ý sử dụng thuốc kháng sinh người dân nhà khoa học nhiều quốc gia giới quan tâm nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh COVID-19 [8, 37, 38, 45, 47, 60, 64, 73] Tại Việt Nam, theo hiểu biết tác giả, chưa thấy có nghiên cứu thực khảo sát nội dung Chính vậy, nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 người dân xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” thực với 02 mục tiêu: Mô tả thực trạng tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 người dân xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Đánh giá kiến thức, thái độ việc tự ý sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 người dân xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao kiến thức, thái độ thực hành dân cộng đồng tự ý sử dụng thuốc kháng sinh, đặc biệt phòng điều trị COVID-19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh kháng kháng sinh 1.1.1 Kháng sinh Khái niệm kháng sinh Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác Ngày nay, kháng sinh tạo không từ vi sinh vật mà tạo từ q trình bán tổng hợp tổng hợp hóa học Do đó, y học đại, kháng sinh định nghĩa tất chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn [4] Cơ chế tác dụng kháng sinh Sau vào tế bào, kháng sinh đưa tới đích tác động – thành phần cấu tạo tế bào phát huy tác dụng: kìm hãm sinh trưởng phát triển tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt có hiệu vi khuẩn sinh trưởng phát triển mạnh (giai đoạn 2/ log phase – phát triển theo cấp số nhân), cách: - Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn - Gây rối loạn chức màng bào tương - Ức chế sinh tổng hợp protein - Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic [4] Độ dài đợt điều trị - Độ dài điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn sức đề kháng người bệnh Các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ trung bình thường đạt kết sau - 10 ngày trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn tổ chức mà kháng sinh khó thâm nhập (màng tim, màng não, xương – khớp…), bệnh lao… đợt điều trị kéo dài nhiều Tuy nhiên, số bệnh nhiễm khuẩn cần đợt ngắn nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục chưa biến chứng (khoảng ngày, chí liều nhất) - Sự xuất nhiều kháng sinh có thời gian bán thải kéo dài cho phép giảm đáng kể số lần dùng thuốc đợt điều trị, làm dễ dàng cho việc tuân thủ điều trị người bệnh; ví dụ: dùng azithromycin cần đợt – ngày, chí liều - Không nên điều trị kéo dài để tránh kháng thuốc, tăng tỷ lệ xuất tác dụng không mong muốn tăng chi phí điều trị [4] Lưu ý tác dụng khơng mong muốn độc tính sử dụng kháng sinh Tất kháng sinh gây tác dụng không mong muốn (ADR), cần cân nhắc nguy cơ/ lợi ích trước định kê đơn Mặc dù đa số trường hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người dân cộng đồng tự ý sử dụng kháng sinh phòng/ điều trị COVID-19 địa bàn xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An năm 2023 sau: 1.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 Về thực hành, tỉ lệ người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 45,2% Nguyên nhân phổ biến người dân sợ lây nhiễm/ tiếp xúc với trường hợp nhiễm COVID-19 (63,0%) sợ phải cách ly tập trung/ tự cách ly (36,1%) Có 60,4% người dân tham gia khảo sát báo cáo họ sử dụng kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 xét nghiệm dương tính có triệu chứng COVID-19 thuốc kháng sinh họ sử dụng có nguồn cung chủ yếu nhà thuốc, quầy thuốc (50,2%) sở y tế (trạm y tế, bệnh viện) (42,7%) Người dân hầu hết sử dụng kháng sinh vòng 5-7 ngày (52,4%) chủ yếu dựa liều lượng, cách dùng quy định tờ hướng dẫn sử dụng (67,0%) Có đến 63,9% người tham gia khảo sát cảm nhận thấy triệu chứng COVID-19 thuyên giảm đáng kể sau họ dùng thuốc kháng sinh khơng có trường hợp có triệu chứng bệnh nghiêm trọng trước sử dụng Về kiến thức, điểm kiến thức chung trung bình 9,64 ± 3,536 Có 52,2% người dân cộng đồng có điểm kiến thức tốt trung bình 47,8% có điểm kiến thức kém, người dân nhầm lẫn nhiều kiến thức hiệu kháng sinh điều trị bệnh thông thường (đau đầu, cảm lạnh, cúm), vai trò kháng sinh phòng điều trị COVID-19 kháng sinh có giúp ngăn chặn đẩy nhanh úa trình chữa lành bệnh tật Về thái độ, điểm thái độ trung bình người dân cộng đồng 14,37 ± 3,217, dao động từ đến 20 điểm Phần lớn người dân (70,3% đến 85,2%) có thái độ đắn khơng cần thiết tự sử dụng kháng sinh để phòng điều trị COVID19 để tự chăm sóc thân, tự sử dụng kháng sinh có xét nghiệm dương tính với COVID-19 không giúp họ giảm nguy tử vong tránh tình trạng bệnh nặng thêm; khơng nên tự sử dụng kháng sinh nhằm tiết kiệm chi phí, vừa tránh tiếp xúc với người khác Ngược lại, gần nửa dân số (41,0% 44,4%) đồng ý cần dùng thêm kháng sinh để tăng khả phòng bệnh COVID-19 nên dừng sử dụng thuốc kháng sinh cảm thấy khỏe 51 1.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành người dân tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 Về thông tin chung, người hỏi có trình độ học vấn cao nhân viên y tế có thực hành đắn hơn, kiến thức tốt thái độ tích cực (p < 0,05) Bên cạnh đó, người dân có thu nhập hàng tháng cao cho thái độ tích cực việc tự ý sử dụng kháng sinh (p = 0,011 < 0,05) Điều đáng ý người tham gia khảo sát khơng có bảo hiểm y tế lại có điểm kiến thức cao so với nhóm người có bảo hiểm y tế (khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,027 < 0,05) Về kiến thức, thái độ thực hành, có khác biệt thái độ thực hành, thái độ kiến thức (p < 0,05) Người tham gia có thái độ tốt có tỉ lệ thực hành tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 thấp Những đối tượng tham gia nghiên cứu có kiến thức tốt có thái độ phù hợp tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 Kiến nghị Nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục phù hợp nhằm tiếp cận đến toàn người dân, tập trung nâng cao thực hành, kiến thức thái độ người dân tự dùng thuốc, kháng sinh KKS; đặc biệt cách sử dụng kháng sinh vai trị kháng sinh điều trị bệnh thơng thường COVID-19 - Khuyến khích tổ chức chiến dịch truyền thông xoa dịu lo lắng bất an bệnh nhân trước rủi ro sức khỏe bối cảnh tình trạng y tế cấp bách COVID-19 - Đào tạo nâng cao trình độ cho người bán lẻ thuốc, nhân viên y tế cấp xã – huyện, tránh trường hợp tư vấn sai bán thuốc kháng sinh không phù hợp cho người dân - Tăng cường quản lý bán thuốc kháng sinh sở bán lẻ thuốc cộng đồng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2021), Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người nhiễm COVID-19 nhà Bộ Y tế (2022), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 tr.49-50 Bộ Y tế (2022), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 trẻ em tr.23 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh tr.21-51 WHO (2022), Kháng kháng sinh Việt Nam Tiếng Anh Adebisi Yusuff Adebayo, Jimoh Nafisat Dasola, Ogunkola Isaac Olushola, Uwizeyimana Theogene, Olayemi Alaka Hassan, et al (2021), "The use of antibiotics in COVID-19 management: a rapid review of national treatment guidelines in 10 African countries", Tropical Medicine and Health, 49(1) pp.51 Akhund R., Jamshed F., Jaffry H A., Hanif H., and Fareed S (2019), "Knowledge and Attitude of General Pakistani Population Towards Antibiotic Resistance", Cureus, 11(3) pp.e4266 Ali Akhtar (2020), "Awareness, Attitude and Practices Related to COVID-19 Pandemic in General Public of Province Sindh, Pakistan", Pakistan Journal of Medicine and Dentistry Alqarni Saleh Abdullah and Abdulbari Mohammed (2019), "Knowledge and attitude towards antibiotic use within consumers in Alkharj, Saudi Arabia", Saudi Pharmaceutical Journal, 27(1) pp.106-111 10 Angela GEM de Boer, Wijker Wouter, and Hanneke CJM de Haes (1997), "Predictors of health care utilization in the chronically ill: a review of the literature", Health Policy, 42(2) pp.101-115 11 Azami-Aghdash S., Mohseni M., Etemadi M., Royani S., Moosavi A., et al (2015), "Prevalence and Cause of Self-Medication in Iran: A Systematic Review and MetaAnalysis Article", Iran J Public Health, 44(12) pp.1580-93 12 Babitsch B., Gohl D., and von Lengerke T (2012), "Re-revisiting Andersen's Behavioral Model of Health Services Use: a systematic review of studies from 19982011", Psychosoc Med, pp.Doc11 13 Bartlett John G, Gilbert David N, and Spellberg Brad (2013), "Seven ways to preserve the miracle of antibiotics", Clinical Infectious Diseases, 56(10) pp.14451450 14 Bendala Estrada Alejandro David, Calderón Parra Jorge, Fernández Carracedo Eduardo, Muiđo Míguez Antonio, Ramos Martínez Antonio, et al (2021), "Inadequate use of antibiotics in the covid-19 era: effectiveness of antibiotic therapy", BMC Infectious Diseases, 21(1) pp.1144 15 Beović Bojana, Doušak May, Ferreira-Coimbra João, Nadrah Kristina, Rubulotta Francesca, et al (2020), "Antibiotic use in patients with COVID-19: a ‘snapshot’Infectious Diseases International Research Initiative (ID-IRI) survey", Journal of Antimicrocial Chemotherapy, 75(11) pp.3386-3390 16 Bogale Alemtsehay Adam, Amhare Abebe Feyissa, Chang Jie, Bogale Hewan Adam, Betaw Sintayehu Tsegaye, et al (2019), "Knowledge, attitude, and practice of self-medication with antibiotics among community residents in Addis Ababa, Ethiopia", Expert Review of Anti-infective Therapy, 17(6) pp.459-466 17 Buetti Niccolò, Mazzuchelli Timothy, Lo Priore Elia, Balmelli Carlo, Llamas Michael, et al (2020), "Early administered antibiotics not impact mortality in critically ill patients with COVID-19", Journal of Infection, 81(2) pp.e148-e149 18 Chang C T., Lee M., Lee J C Y., Lee N C T., Ng T Y., et al (2021), "Public KAP towards COVID-19 and Antibiotics Resistance: A Malaysian Survey of Knowledge and Awareness", Int J Environ Res Public Health, 18(8) 19 Chedid Marie, Waked Rami, Haddad Elie, Chetata Nabil, Saliba Gebrael, et al (2021), "Antibiotics in treatment of COVID-19 complications: a review of frequency, indications, and efficacy", Journal of Infection and Public Health, 14(5) pp.570-576 20 Chen Tao, Wu DI, Chen Huilong, Yan Weiming, Yang Danlei, et al (2020), "Clinical characteristics of 113 deceased patients with coronavirus disease 2019: retrospective study", The BMJ, 368 21 Duenas-Castell C., Polanco-Guerra C J., Martinez-Avila M C., Almanza Hurtado A J., Rodriguez Yanez T., et al (2022), "When to Use Antibiotics in COVID-19: A Proposal Based on Questions", Cureus, 14(7) pp.e27398 22 ECDC (2022), 35 000 annual deaths from antimicrobial resistance in the EU/EEA 23 ECDC (2008), Factsheet for experts - Antimicrobial resistance 24 Erku Daniel A, Belachew Sewunet A, Abrha Solomon, Sinnollareddy Mahipal, Thomas Jackson, et al (2021), "When fear and misinformation go viral: Pharmacists' role in deterring medication misinformation during the'infodemic'surrounding COVID-19", Research in Social and Administrative Pharmacy, 17(1) pp.1954-1963 25 Ernesto Z.F and Jannin S.M (2020), "Medicación prehospitalaria en pacientes hospitalizados por COVID-19 en un hospital público de Lima-Perú", SciELO, 37(3) pp.393-395 26 European Centre for Disease Prevention and Control (ECDC) (2022), Treatment and pharmaceutical prophylaxis of COVID-19 27 Feldman Charles and Anderson Ronald (2021), "The role of co-infections and secondary infections in patients with COVID-19", Pneumonia, 13 pp.1-15 28 Getahun Haileyesus, Smith Ingrid, Trivedi Kavita, Paulin Sarah, and Balkhy Hanan H (2020), "Tackling antimicrobial resistance in the COVID-19 pandemic", Bulletin of the World Health Organization, 98(7) pp.442 29 Global Self-care Federation (MSMI), What is self-care? 30 Golkar Zhabiz, Bagasra Omar, and Pace Donald Gene (2014), "Bacteriophage therapy: a potential solution for the antibiotic resistance crisis", The Journal of Infection in Developing Countries, 8(02) pp.129-136 31 Horumpende Pius G, Said Sophia H, Mazuguni Festo S, Antony Magreth L, Kumburu Happiness H, et al (2018), "Prevalence, determinants and knowledge of antibacterial self-medication: A cross sectional study in North-eastern Tanzania", PLoS One, 13(10) pp.e0206623 32 Huang Chaolin, Wang Yeming, Li Xingwang, Ren Lili, Zhao Jianping, et al (2020), "Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, 33 34 35 36 China", The Lancet, 395(10223) pp.497-506 Hulka Barbara S and Wheat John R (1985), "Patterns of utilization: the patient perspective", Medical care, 23(5) pp.438-460 Jeremy Hsu (2020), "How covid-19 is accelerating the threat of antimicrobial resistance", The BMJ, 369 Jolobe O M P (2021), "A more appropriate use of antibiotics in COVID-19 infection", QJM: An International Journal of Medicine, 115(9) pp.635-636 Kadushin Goldie (2004), "Home health care utilization: a review of the research for social work", Health and Social Work, 29(3) pp.219-244 37 Kalam M A., Shano S., Afrose S., Uddin M N., Rahman N., et al (2022), "Antibiotics in the Community During the COVID-19 Pandemic: A Qualitative Study to Understand Users' Perspectives of Antibiotic Seeking and Consumption Behaviors in Bangladesh", Patient Prefer Adherence, 16 pp.217-233 38 Kimathi George, Kiarie Jackline, Njarambah Lydiah, Onditi Jorum, and Ojakaa David (2022), "A cross-sectional study of antimicrobial use among self-medicating COVID-19 cases in Nyeri County, Kenya", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 11(1) pp.111 39 Langford Bradley J, So Miranda, Raybardhan Sumit, Leung Valerie, Westwood Duncan, et al (2020), "Bacterial co-infection and secondary infection in patients with COVID-19: a living rapid review and meta-analysis", Clinical Microbiology and Infection, 26(12) pp.1622-1629 40 Lei X., Jiang H., Liu C., Ferrier A., and Mugavin J (2018), "Self-Medication Practice and Associated Factors among Residents in Wuhan, China", Int J Environ Res Public Health, 15(1) 41 Lynch C, Mahida N, and Gray J (2020), "Antimicrobial stewardship: a COVID casualty?", The Journal of Hospital Infection, 106(3) pp.401-403 42 Mahmoudi H (2022), "Assessment of knowledge, attitudes, and practice regarding antibiotic self-treatment use among COVID-19 patients", GMS Hyg Infect Control, 17 pp.Doc12 43 McCusker Jane, Karp Igor, Cardin Sylvie, Durand Pierre, and Morin Jacques (2003), "Determinants of emergency department visits by older adults: a systematic review", Academic Emergency Medicine, 10(12) pp.1362-1370 44 Michael Carolyn Anne, Dominey-Howes Dale, and Labbate Maurizio %J Frontiers in public health (2014), "The antimicrobial resistance crisis: causes, consequences, and management", Frontiers in Public Health, pp.145 45 Muflih S M., Al-Azzam S., Karasneh R A., Conway B R., and Aldeyab M A (2021), "Public Health Literacy, Knowledge, and Awareness Regarding Antibiotic Use and Antimicrobial Resistance during the COVID-19 Pandemic: A CrossSectional Study", Antibiotics (Basel), 10(9) 46 Mustafa Zia Ul, Iqbal Shahid, Asif Hafiz Rahil, Salman Muhammad, Jabbar Sehar, et al (2023), "Knowledge, Attitude and Practices of Self-Medication Including Antibiotics among Health Care Professionals during the COVID-19 Pandemic in Pakistan: Findings and Implications", MDPI, 12(3) pp.481 47 Nasir Morshed, Talha Khandaker Abu, Chowdhury ASM Salauddin, Zahan Tahmina, and Perveen Rawshan Ara (2020), "Prevalence, Pattern and Impact of Self Medication of Anti-infective Agents During COVID-19 Outbreak in Dhaka City", Research Square 48 National Institutes of Health (US), Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Treatment Guidelines 49 National Insutitute for Health and Care Excellence (2023), COVID-19 rapid guideline: Managing COVID-19 50 O'Neill Jim (2016), Tackling drug-resistant infections globally: final report and recommendations, Government of the United Kingdom 51 Padgett Deborah K and Brodsky Beth (1992), "Psychosocial factors influencing non-urgent use of the emergency room: a review of the literature and recommendations for research and improved service delivery", Social Science and Medicine, 35(9) pp.1189-1197 52 Phillips Kathryn A, Morrison Kathleen R, Andersen Ronald, and Aday Lu Ann (1998), "Understanding the context of healthcare utilization: assessing environmental and provider-related variables in the behavioral model of utilization", Health Services Research, 33(3 Pt 1) pp.571 53 Popp M., Stegemann M., Riemer M., Metzendorf M I., Romero C S., et al (2021), "Antibiotics for the treatment of COVID-19", Cochrane Database Syst Rev, 10(10) pp.CD015025 54 Prevention European Centre for Disease and Control European Medicines Agency (2009), ECDC/EMEA Joint Technical Report: the bacterial challenge: time to react, European Centre for Disease Prevention and Control Stockholm 55 Quispe-Cañari J F., Fidel-Rosales E., Manrique D., Mascaró-Zan J., HuamánCastillón K M., et al (2021), "Self-medication practices during the COVID-19 pandemic among the adult population in Peru: A cross-sectional survey", Saudi Pharm J, 29(1) pp.1-11 56 Rashid Muhammed, Chhabra Manik, Kashyap Ananth, Undela Krishna, and Gudi Sai K (2020), "Prevalence and Predictors of Self-Medication Practices in India: A Systematic Literature Review and Meta-Analysis", Current Clinical Pharmacology, 15(2) pp.90-101 57 Sadio Arnold J., Gbeasor-Komlanvi Fifonsi A., Konu Rodion Y., Bakoubayi Akila W., Tchankoni Martin K., et al (2021), "Assessment of self-medication practices in the context of the COVID-19 outbreak in Togo", BMC Public Health, 21(1) pp.58 58 Sharifipour Ehsan, Shams Saeed, Esmkhani Mohammad, Khodadadi Javad, Fotouhi-Ardakani Reza, et al (2020), "Evaluation of bacterial co-infections of the respiratory tract in COVID-19 patients admitted to ICU", BMC, 20(1) pp.1-7 59 Sridhar Sathvik B, Shariff Atiqulla, Dallah Lana, Anas Doaa, Ayman Maryam, et al (2018), "Assessment of nature, reasons, and consequences of self-medication practice among general population of Ras Al-Khaimah, UAE", National Library of Medicine, 8(1) pp.3 60 Swed S., Shoib S., Almoshantaf M B., Hasan W., Dean Y E., et al (2022), "Knowledge, attitudes, and practices related to COVID-19 infection, related behavior, antibiotics usage, and resistance among Syrian population: A crosssectional study", Health Sci Rep, 5(6) pp.e833 61 Tanioka Hisaya and Tanioka Sayaka (2020), "Risks and Benefits of Antibiotics vs COVID-19 Morbidity and Mortality", medRxiv 62 Verroken Alexia, Scohy Anaïs, Gérard Ludovic, Wittebole Xavier, Collienne Christine, et al (2020), "Co-infections in COVID-19 critically ill and antibiotic management: a prospective cohort analysis", BMC, 24(1) pp.1-3 63 Wang Dawei, Yin Yimei, Hu Chang, Liu Xing, Zhang Xingguo, et al (2020), "Clinical course and outcome of 107 patients infected with the novel coronavirus, SARS-CoV-2, discharged from two hospitals in Wuhan, China", BMC, 24(1) pp.19 64 Wegbom Anthony Ike, Edet Clement Kevin, Raimi Olatunde, Fagbamigbe Adeniyi Francis, and Kiri Victor Alangibi (2021), "Self-Medication Practices and Associated Factors in the Prevention and/or Treatment of COVID-19 Virus: A PopulationBased Survey in Nigeria", Frontiers in Public Health, 65 WHO (2021), Living guidance for clinical management of COVID-19 66 WHO (2000), Guidelines for the Regulatory Assessment of Medical Products for use in Self-Medication 67 WHO (2012), The evolving threat of antimicrobial resistance: Options for action 68 WHO (2015), Global action plan on antimicrobial resistance 69 WHO (2020), An update on the fight against antimicrobial resistance 70 Xu Zhe, Shi Lei, Wang Yijin, Zhang Jiyuan, Huang Lei, et al (2020), "Pathological findings of COVID-19 associated with acute respiratory distress syndrome", The Lancet, 8(4) pp.420-422 71 Yang Xiaobo, Yu Yuan, Xu Jiqian, Shu Huaqing, Liu Hong, et al (2020), "Clinical course and outcomes of critically ill patients with SARS-CoV-2 pneumonia in Wuhan, China: a single-centered, retrospective, observational study", The Lancet, 8(5) pp.475-481 72 Yang Y (2020), "Use of herbal drugs to treat COVID-19 should be with caution", The Lancet, 395(10238) pp.1689-1690 73 Zhang Airong, Hobman Elizabeth V., De Barro Paul, Young Asaesja, Carter David J., et al (2021), "Self-Medication with Antibiotics for Protection against COVID19: The Role of Psychological Distress, Knowledge of, and Experiences with Antibiotics", MDPI, 10(3) pp.232 74 Zhou Fei, Yu Ting, Du Ronghui, Fan Guohui, Liu Ying, et al (2020), "Clinical course and risk factors for mortality of adult inpatients with COVID-19 in Wuhan, China: a retrospective cohort study", The Lancet, 395(10229) pp.1054-1062 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÔNG CỤ KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN CỘNG ĐỒNG VỀ TỰ Ý SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỐI CẢNH COVID-19 Mã câu hỏi Câu hỏi Đáp án TLTK [18, 40, 60, 64, 73] Phần A- Thông tin chung A1 Tuổi N/A A2 Giới N/A A3 Trình độ học vấn N/A [18, 37, 40, 42, 60, 64] A4 Tình trạng việc làm N/A [18, 29, 40, 60, 64, 73] A5 Thu nhập hàng tháng N/A [18, 40, 60, 64] A6 Bảo hiểm y tế N/A [40] [18, 40, 42, 60, 64, 73] Phần B- Thực hành sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID-19 B1 Anh/ chị nghe nói đến thuốc kháng sinh hay chưa? N/A B2 Anh/ chị tự sử dụng kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 chưa? N/A B3 Nguyên nhân tự dùng thuốc kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 N/A B4 Anh/ chị sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 nào? N/A B5 Thuốc kháng sinh anh/ chị sử dụng để phòng điều trị COVID-19 cung cấp từ đâu? N/A B6 Anh/ chị dùng kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 bao lâu? N/A B7 B8 Anh/ chị tự dùng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 vào đâu? Triệu chứng bệnh có cải thiện sau dùng thuốc kháng sinh? N/A N/A [38, 64, 73] [38, 42, 64] [37, 38, 55, 64] [38, 45, 64] [37, 38, 45, 64] [38] Mã câu Câu hỏi Đáp án TLTK hỏi Phần C – Kiến thức tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID19 C1 Anh/ chị nghe nói thuật ngữ “tự dùng thuốc” chưa? N/A C2 Tự dùng thuốc khơng điều trị bệnh, mà gây tác dụng phụ Đúng C3 Nếu gặp tác dụng phụ tự dùng thuốc, cần tìm kiếm giúp đỡ bác sĩ, dược sĩ C4 Thuốc kháng sinh ngăn chặn đẩy nhanh trình chữa lành bệnh tật C5 Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn C6 Kháng sinh có hiệu chữa bệnh thơng thường (đau đầu, cảm lạnh, cúm) C7 Kháng sinh có hiệu phòng điều trị COVID-19 Đúng Sai Đúng Sai Sai C8 Không phải bệnh nhân mắc COVID-19 cần sử dụng kháng sinh để điều trị Đúng C9 Có thể dùng thuốc kháng sinh mà khơng cần đơn thuốc bác sĩ Sai C10 Kháng sinh không gây tác dụng phụ Sai C11 Hiệu thuốc kháng sinh bị giảm dùng không đủ liều Đúng C12 Nên ngừng thuốc kháng sinh triệu chứng bệnh thuyên giảm/ cảm thấy tốt Sai C13 Có thể thay đổi liều lượng thuốc kháng sinh mà không cần hỏi ý kiến nhân viên y tế Sai C14 Có thể sử dụng thuốc kháng sinh mà người khác cho để điều trị bệnh Sai C15 Anh/ chị nghe nói đến “kháng thuốc kháng sinh” hay “nhờn thuốc kháng sinh” chưa? N/A Tình trạng kháng kháng sinh tăng nhanh C16 sử dụng kháng sinh không cách không cần thiết Đúng [38, 46] [46] [18, 60] [9, 18, 73] [7, 9, 16, 73] [20, 42, 63, 71, 74] [2, 3, 6, 14, 26, 49, 65] [16] [9, 38] [7, 9] [7, 9, 16, 45, 73] [9, 18, 60] [45, 73] [45, 73] [7, 9, 16, 18, 60] Mã câu Câu hỏi Đáp án TLTK hỏi C17 C18 Kháng kháng sinh vấn đề người dùng thuốc kháng sinh thường xuyên Vi khuẩn kháng kháng sinh lây lan từ người sang người khác Sai Đúng [45] [45] Phần D- Thái độ tự ý sử dụng kháng sinh phòng điều trị COVID19 D1 D2 Để tự chăm sóc thân, cần tự sử dụng kháng sinh để phịng điều trị COVID-19 Ngồi tn thủ quy định giãn cách xã hội thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa lây nhiễm COVID-19, cần dùng thêm kháng sinh để tăng khả phòng bệnh COVID-19 N/A [46] [2, 8] N/A Tự sử dụng kháng sinh mà không đến sở y tế D3 (bệnh viện, trạm y tế…) vừa giúp tiết kiệm N/A chi phí, vừa tránh tiếp xúc với người khác Tự sử dụng kháng sinh có xét nghiệm D4 D5 dương tính với COVID-19 giúp giảm nguy tử vong tránh tình trạng bệnh nặng thêm Chúng ta phải dừng sử dụng thuốc kháng sinh cảm thấy khỏe hơn, sử dụng dài ngày tăng nguy gặp tác dụng phụ thuốc Ghi chú: N/A: không áp dụng [17, 37] N/A N/A PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TỰ Ý SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHÒNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN XÃ LĂNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Xin chào, sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội Nhằm hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, tơi thực khảo sát nhằm mục đích tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, đặc biệt đại dịch COVID-19 Tất ý kiến anh/ chị quan trọng Thông tin cá nhân người tham gia khảo sát hoàn toàn bảo mật Thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mong anh/ chị dành chút thời gian giúp tơi hồn thành câu hỏi Phần A- THƠNG TIN CHUNG Tuổi: ……… Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Chưa tốt nghiệp phổ thông  Phổ thông (12/12)  Trung cấp/ Cao đẳng  Đại học/ Sau đại học Tình trạng việc làm:  Khơng có việc làm/ Chưa đến tuổi lao động  Nhân viên y tế  Làm việc lĩnh vực y tế  Đã nghỉ hưu/ Qua tuổi lao động Thu nhập hàng tháng:  < triệu đồng  5-10 triệu đồng  >10 triệu đồng Bảo hiểm y tế:  Có  Khơng Phần B- THỰC HÀNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHÒNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 B1 Anh/ chị nghe nói đến thuốc kháng sinh hay chưa? (Nếu chưa, kết thúc khảo sát đây)  Đã  Chưa B2 Anh/ chị tự sử dụng kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 chưa? (Nếu chưa, chuyển đến phần C)  Đã  Chưa B3 Nguyên nhân tự dùng thuốc kháng sinh để phịng điều trị COVID-19: (có thể lựa chọn nhiều đáp án):  Chi phí điều trị sở y tế đắt  Khó tiếp cận sở y tế (khoảng cách xa, giãn cách xã hội, tình trạng tải )  Sợ lây nhiễm/ tiếp xúc với trường hợp nhiễm COVID-19  Sợ phải cách ly tập trung/ tự cách ly  Sợ bị kì thị, phân biệt đối xử mắc COVID-19  Khơng có thuốc biện pháp điều trị COVID-19 sở y tế  Khác (ghi cụ thể có): ………………………………………………… B4 Anh/ chị sử dụng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 nào?  Sau tiếp xúc gần với người xét nghiệm dương tính với COVID-19  Ngay xét nghiệm dương tính có triệu chứng COVID-19  Khi triệu chứng trở nên nặng B5 Thuốc kháng sinh anh/ chị sử dụng để phòng điều trị COVID-19 cung cấp từ đâu? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Nhà thuốc, quầy thuốc  Cơ sở y tế (trạm y tế, bệnh viện )  Bạn bè, người thân  Kháng sinh dư từ đợt điều trị trước  Khác (ghi cụ thể có): ………………………………………………… B6 Anh/ chị dùng kháng sinh để phòng điều trị COVID-19 bao lâu?  < ngày  5-7 ngày  3-5 ngày  > ngày B7 Anh/ chị tự dùng thuốc kháng sinh phòng điều trị COVID-19 vào đâu? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Theo liều lượng, cách dùng quy định tờ hướng dẫn sử dụng  Theo lời khuyên chế độ sử dụng kháng sinh người thân, bạn bè  Theo kinh nghiệm cá nhân lần dùng kháng sinh trước  Phương tiện truyền thông (báo, sách, TV, đài phát )  Tra cứu Internet  Khác (ghi cụ thể có): ………………………………………………… B8 Triệu chứng bệnh có cải thiện sau dùng thuốc kháng sinh?  Thuyên giảm đáng kể  Cải thiện chút  Không cải thiện  Triệu chứng trở nên nghiêm trọng Phần C- KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TỰ Ý SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG PHÒNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 C1 Anh/ chị nghe nói thuật ngữ “tự dùng thuốc” chưa?  Đã  Chưa C2 Tự dùng thuốc khơng điều trị bệnh, mà cịn gây tác dụng khơng mong muốn  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C3 Nếu gặp tác dụng phụ tự dùng thuốc, cần tìm kiếm giúp đỡ bác sĩ, dược sĩ  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C4 Thuốc kháng sinh ngăn chặn đẩy nhanh trình chữa lành bệnh tật  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C5 Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C6 Kháng sinh có hiệu chữa bệnh thông thường (đau đầu, cảm lạnh, cúm)  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C7 Kháng sinh có hiệu phịng điều trị COVID-19  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C8 Không phải bệnh nhân mắc COVID-19 cần sử dụng kháng sinh để điều trị  Đúng  Sai  Khơng biết/ Khơng chắn C9 Có thể dùng thuốc kháng sinh mà không cần đơn thuốc bác sĩ  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C10 Kháng sinh không gây tác dụng phụ  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C11 Hiệu thuốc kháng sinh bị giảm dùng không đủ liều  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C12 Nên ngừng thuốc kháng sinh triệu chứng bệnh thuyên giảm/ cảm thấy tốt  Đúng  Sai  Không biết/ Khơng chắn C13 Có thể thay đổi liều lượng thuốc kháng sinh mà không cần hỏi ý kiến nhân viên y tế  Đúng  Sai  Khơng biết/ Khơng chắn C14 Có thể sử dụng thuốc kháng sinh mà người khác cho để điều trị bệnh  Đúng  Sai  Không biết/ Khơng chắn C15 Anh/ chị nghe nói đến “kháng thuốc kháng sinh” hay “nhờn thuốc kháng sinh” chưa?  Đã  Chưa C16 Tình trạng kháng kháng sinh tăng nhanh sử dụng kháng sinh không cách không cần thiết  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C17 Kháng kháng sinh vấn đề người dùng thuốc kháng sinh thường xuyên  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn C18 Vi khuẩn kháng kháng sinh lây lan từ người sang người khác  Đúng  Sai  Không biết/ Không chắn Phần D- THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TỰ Ý SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG PHỊNG HOẶC ĐIỀU TRỊ COVID-19 Có mức: hồn tồn khơng đồng ý/ khơng đồng ý/ đồng ý/ hồn tồn đồng ý Đánh dấu (✓) vào ô mà anh/ chị lựa chọn với phát biểu sau: D1 Để tự chăm sóc thân, cần tự sử dụng kháng sinh để phịng điều trị COVID19 D2 Ngồi tn thủ quy định giãn cách xã hội thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa lây nhiễm COVID-19, cần dùng thêm kháng sinh để tăng khả phòng bệnh COVID-19 D3 Tự sử dụng kháng sinh mà không đến sở y tế (bệnh viện, trạm y tế…) vừa giúp tiết kiệm chi phí, vừa tránh tiếp xúc với người khác D4 Tự sử dụng kháng sinh có xét nghiệm dương tính với COVID-19 giúp giảm nguy tử vong tránh tình trạng bệnh nặng thêm D5 Chúng ta phải dừng sử dụng thuốc kháng sinh cảm thấy khỏe hơn, sử dụng dài ngày tăng nguy gặp tác dụng phụ thuốc Hồn tồn Khơng Đồng khơng đồng ý đồng ý ý Hoàn toàn đồng ý

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN