Nguyễn việt hoà phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng tại bệnh viện đa khoa huyện bảo thắng tỉnh lào cai luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

71 5 0
Nguyễn việt hoà phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng tại bệnh viện đa khoa huyện bảo thắng tỉnh lào cai luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HỒ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HỒ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỒNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN TỨ SƠN Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Bảo Thắng Thời gian thực hiện: 01/06/2022 đến 30/09/2022 HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS.NGUYỄN TỨ SƠN người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ kiến thức phương pháp luận, suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Thầy Cơ phịng Đào tạo, Bộ mơn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, truyền thụ cho kiến thức thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám Đốc toàn thể cán viên chức khoa Khám bệnh, khoa Nội, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện đa khoa huyện Bảo Thắng tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu tài liệu liên quan, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN NGUYỄN VIỆT HOÀ MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2.Dịch tễ 1.1.3.Căn nguyên gây bệnh yếu tố nguy liên quan 1.1.4 Các yếu tố nguy cần xem xét bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 1.1.5 Mơ hình đánh giá mức độ nặng viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2.Điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2.Nguyên tắc điều trị kháng sinh 1.2.3.Các lựa chọn điều trị theo kinh nghiệm 1.2.4.Các lựa chọn điều trị phân lập vi khuẩn gây bệnh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 13 1.3.Tổng quan số nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 13 1.4 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa Bảo Thắng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.4 Tiêu chí/ quy ước đánh giá nghiên cứu 18 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 19 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu theo mục tiêu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh 20 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 20 3.1.2.Đặc điểm sử dụng kháng sinh 25 3.2 Sự phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị VPMPCĐ bệnh viện theo hướng dẫn BYT 33 3.2.1.Tính phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị 33 3.2.2 Tính phù hợp liều dùng cách dùng 34 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ 38 4.1.1.Đặc điểm bệnh nhân 38 4.1.2.Đặc điểm sử dụng kháng sinh 41 4.2 Đặc điểm phù hợp phác đồ kháng sinh theo hướng dẫn BYT 43 4.2.1 Đặc điểm phác đồ kháng sinh kinh nghiệm 43 4.2.2 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 44 4.2.3 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh 44 4.2.4 Tính phù hợp liều dùng cách dùng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tác nhân thường gặp gây VPCĐ .4 Bảng 1.2 Mơ hình CURB65: yếu tố đánh giá Bảng 1.3 Mơ hình CURB65: đánh giá mức độ nặng Bảng 1.4 Tóm tắt phác đồ điều trị VPCĐ 10 Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân 21 Bảng 3 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 22 Bảng 3.4 Đặc điểm mức độ nặng theo thang điểm CURB65 23 Bảng Đặc điểm yếu tố nguy nhiễm mắc Pseudomonas .24 Bảng Đánh giá mức độ nặng nguy nhiễm trực khuẩn mủ xanh 25 Bảng Đặc điểm tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh 25 Bảng 3.8 Đặc điểm số loại kháng sinh, số ngày sử dụng kháng sinh 26 Bảng 3.9 Danh mục kháng sinh, nhóm kháng sinh, đường dùng 27 Bảng 3.10 Các phác đồ kháng sinh khởi đầu 28 Bảng 11 Phân bố phác đồ khởi đầu theo mức độ nặng viêm phổi 28 Bảng 12 Phân bố phác đồ khởi đầu theo nguy mắc trực khuẩn mủ xanh .29 Bảng 13 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ 30 Bảng 14 Số lượt thay đổi phác đồ 30 Bảng 15 Các kiểu thay đổi phác đồ 31 Bảng 16 Đặc điểm liều dùng kháng sinh .31 Bảng 17 Đặc điểm chuyển đổi tiêm – uống 32 Bảng 3.18 Đặc điểm hiệu điều trị 32 Bảng 19 Tính phù hợp dựa mức độ nặng đánh giá theo 4815/QĐ-BYT 33 Bảng 20 Đánh giá tỷ lệ phù hợp liều dùng 34 Bảng 3.21 Đánh giá phù hợp liều dùng chi tiết theo hoạt chất 35 Bảng 3.22 Đánh giá phù hợp cách dùng 36 Bảng 3.23 Đánh giá phù hợp cách dùng theo thuốc .37 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích HSCC Hồi sức cấp cứu ICU Chăm sóc tích cực COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng KSĐ Kháng sinh đồ BV Bệnh viện BN Bệnh nhân DDD Defined daily dose FQ Fluoroquinolon DUR Drug Utilization Review DUE Drug Utilization Evaluation KS Kháng sinh HDSD Hướng dẫn sử dụng NSX Nhà sản xuất WHO Tổ chức Y tế Thế giới TKMX Trực khuẩn mủ xanh Clcr Theo công thức Cockcroft&Gault PO By mouth or orally IV Intravenous TTSP Thông tin sản phẩm ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn cao, đứng hàng thứ hai sau bệnh lý tim mạch Viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh lý hô hấp thường gặp nằm nhóm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong giới, bệnh ảnh hưởng đến 450 triệu người năm, nguyên nhân tử vong thứ sau đột quỵ nhồi máu tim VPMPCĐ bệnh phổ biến Bệnh viện đa khoa huyện Bảo Thắng chiếm tỉ lệ cao ca bệnh điều trị nội trú Sự đời kháng sinh từ năm đầu kỷ 20 đánh dấu kỷ nguyên y học điều trị bệnh nhiễm khuẩn, cứu sống hàng triệu triệu người khỏi bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm Việc sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn giới Việt Nam Thực theo Quyết định số 772/QĐ-BYT [1] tiếp định số 5631/QĐ-BYT [3] Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng bước đầu triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh từ năm 2016 đến chưa thực đem lại hiệu Do để việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng an toàn, hiệu hợp lý, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Phân tích sử dụng kháng sinh bệnh nhân mắc viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai” với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân người lớn bị viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị nội trú bệnh viện đặc điểm sử dụng kháng sinh Phân tích phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện theo hướng dẫn điều trị Bộ Y tế Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi mắc phải cộng đồng Qua khảo sát sơ Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng nhiễm trùng thường gặp điều trị nội trú nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng đường hơ hấp số chẩn đốn có tỷ lệ gặp cao như: viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm phế quản, viêm mũi họng… Nhóm nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nội trú lựa chọn nhiễm trùng có tỷ lệ gặp cao viêm phổi mắc phải cộng đồng Do tập trung tổng quan sở lý thuyết điều trị viêm phổi cộng đồng 1.1.1.Định nghĩa Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPCĐ) tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính nhu mơ phổi, xảy bên bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống túi phế nang, tiểu phế quản tận viêm tổ chức kẽ phổi Đặc điểm chung có hội chứng đơng đặc phổi bóng mờ đơng đặc phế nang tổn thương mô kẽ phim X quang phổi Tác nhân gây viêm phổi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, trực khuẩn lao[5],[2],[34] 1.1.2.Dịch tễ Viêm phổi cộng đồng bệnh phổ biến ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người năm xảy tất nơi giới Tỷ lệ mắc VPMPCĐ nước phát triển cao gấp lần so với nước phát triển [2],[34] Ở Việt Nam, viêm phổi cộng đồng bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn thực hành lâm sàng, chiếm 12% bệnh phổi Tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai từ theo thống kê từ 1996-2000: viêm phổi chiếm 9,57%, đứng hàng thứ tư sau bệnh: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao, ung thư phổi Năm 2014, tỷ lệ mắc viêm phổi nước ta 561/100.000 người dân, đứng hàng thứ hai sau tăng huyết áp, tỷ lệ tử vong viêm phổi 1,32/100.000 người dân, đứng hàng đầu nguyên nhân gây tử vong [2] Bệnh thường xảy mùa đông tiếp xúc với lạnh Tuổi cao, - Bệnh viện cử cán học thêm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn thường quy cho bệnh nhân VPCĐ nhập viện, xác định nguyên gây bệnh mức độ đề kháng kháng sinh riêng bệnh viện - Cập nhật phác đồ điều trị, bổ sung kháng sinh đề cập “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn” Bộ Y tế 2020 Áp dụng thang điểm CURB65 thang điểm nhập khoa ICU thực hành lâm sàng để đánh giá mức độ nặng bệnh nhân làm kê đơn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/ 03/ 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế, pp Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn", Hà Nội Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Ban hành kèm theo định số 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hồi sức tích cực,Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Lê Trường An (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Duyên (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Viết Hùng (2018), Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường đại học dược Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, pp 3-4 11 Nguyễn Thu Nga (2019), Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp đại học dược, Trường đại học dược Hà Nội 12 Tạ Thị Diệu Ngân (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Trần Thị Hương Ngát (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh khoa Sản bệnh viện đa khoa khu vực Cẩm Phả, Luận văn tốt nghiệp CKI dược học, Trường đại học dược Hà Nội 14 Đỗ Trung Nghĩa (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên, Luận văn CKI, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Văn Ngọc, Cao Xuân Minh, Cao Xuân Thục, cs, (2010), Đánh giá hiệu cephalosporin hệ điều trị viêm phổi nặng khoa hô hấp BV Chợ Rẫy, Y học TP Hồ Chí Minh 14(1), pp 135 16 Trần Thị Phượng ( 2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh nhân người lớn bệnh viện đa khoa Hợp Lực, Luận văn CKI, Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thủy (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Trung tâm y tế huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Luận văn CKI, Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Tuân (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận văn chuyên khoa II, trường Đại học dược Hà Nội 19 Phạm Hùng Vân cs (2018), Tác nhân gây nhiễm trùng hô hấp cộng đồng cấp tính khơng nhập viện - Kết bước đầu từ nghiên cứu EACRI, Hội Hô hấp thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Việt (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện đa khoa thị xã Phú Thọ, Luận văn CKI, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 21 Sport Ministry of Healthy Welfare (2011), “Consumption of antimicrobial agents and antimicrobial resistance among medically important bacteria in the Netherlands”, NETHMAP 2011 22 Charles A Gropper Karthik Krishnamurthy (2010), "Furunculosis, Treatment of skin diseases, Saunders Elsevier, Third Edition", pp 262263 23 Cilloniz C Dominedo, C et al, (2019), "Multidrug resistant gram negative bacteria in community-acquired pneumonia", 23(1), pp 1-9 24 Cilloniz C Martin-Loeches I, Garcia-Vidal C et al, (2016), "Microbial etiology of pneumonia: epidemiology, diagnosis and resistance patterns", 17(12), pp 2120 25 de Greeff SC Mouton JW Schoffelen et al (2016), "Consumption of antimicrobial agents and antimicrobial resistance among medically important bacteria in The Netherlands in 2015, NethMap 2016", Dutch Foundation of the Working Party on Antibiotic Policy (SWAB) 26 Doherty Paula Kirsa Sue et al (2004), "SHPA Standards of Practice for Drug Use Evaluation in Australian Hospitals: SHPA Committee of Specialty Practice in Drug Use Evaluation", Journal of Pharmacy Practice and Research 27 Fokkens W J Lund V J., et al, (2012), "EPOS 2012: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists", Rhinology, 50(1), pp 1-12 28 Gould Ian M van der Meer Jos WM (2015), "Antibiotic policies: theory and practice, Springer" 29 Grabe M Bjerklund – Johansen T.E H Botto et al (2012), “Guidelines on Urological Infections”, European Association of Urology 30 Gupta D et al (2012), "Guidelines for diagnosis and management of community-and hospital-acquired pneumonia in adults: Joint ICS/NCCP (I) recommendations", 29(2), pp S27 31 Hu F Zhu D., Wang F et al, (2016), "Results from the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2009–2011 and 2013–2014 in China", 71, pp 33-43 32 Infectious Diseases Society of America/American Thoracic (2007), Infectious diseases society of America/American thoracic society consensus guidelines on the management of ommunity-acquired pneumonia in adults 33 Jain S et al (2015), "Community-acquired pneumonia requiring hospitalization among US adults", 373(5), pp 415-427 34 Julio A.R (2020), "Overview of community-acquired pneumonia in adults", UpToDate 35 Kacou-Ndouba A et al (2016), "Results from the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2011–14 in the Democratic Republic of Congo, Ivory Coast, Republic of Senegal and Kenya", 71(1), pp 21-31 36 Lee M.S et al (2018), "Guideline for antibiotic use in adults with community acquired pneumonia", 50(2), pp 160-198 37 Levy G Perez M., Rodriguez B et al, (2015), "Adherence with national guidelines in hospitalized patients with community-acquired pneumonia: results from the CAPO study in Venezuela", Arch Bronconeumol, 51(4), pp 163-168 38 Lim W.S Baudouin S.V, George R.C et al, (2009), BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults, Society British Thoracic guidelines 39 Liu H (2004), "Use of the respiratory fluoroquinolones for the outpatient management of community-acquired pneumonia", Curr Ther Res Clin Exp, 65(3), pp 225-38 40 Lynch J.P File T.M., et al, (2006), "Levofloxacin for the treatment of community- acquired pneumonia", Expert Rev Anti Infect Ther, 4(5), pp 725-42 41 Lynn Weekes (2020), Understanding, Influencing and Evaluating Drug Use, Journal of Pharmacy Practice and Research 42 P Van P Binh, N Minh, Morrissey I et al, (2016), "Results from the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2009–11 in Vietnam", 71, pp 93102 43 Pletz M.W Linden M., et al, (2011), "Low prevalence of fluoroquinolone resistant strains and resistance precursor strains in Streptococcus pneumoniae from patients with community-acquired pneumonia despite high fluoroquinolone usage", Int J Med Microbiol, 301(1), pp 53-7 44 Robert B Taylor Manual of Family Practice (1997), "Little Brown and Company, Boston Massachusetts", 45 Robinson HL Robinson PC, Whitby M., (2014), "Poor compliance with community- acquired pneumonia antibiotic guidelines in a large Australian private hospital emergency department", Microb Drug Resist, 20(6), pp 561-567 46 Serife Akalin (2015), "Antimicrobial consumption at a university hospital in Turkey, Universitas Mataram" 47 Thomas M.F (2019), "Epidemiology, pathogenesis, and microbiology of community – acquired pneumonia in adults", UpToDate 48 Thu T A Rahman M., et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", Am J Infect Control, 40(9), pp 840-4 49 Torumkuney D et al (2016), "Results from the survey of antibiotic resistance (SOAR) 2012–14 in Thailand, India, South Korea and Singapore", 71(1), pp 3-19 50 U Lee D Bergman (2005), "Studies of drug utilization", John Wiley & Sons.Ltd 51 Zhao F Liu G., et al, (2013), "Surveillance of macrolide-resistant mycoplasma pneumoniae in Beijing, China, from 2008 to 2012", Antimicrob Agents Chemother, 57(3), pp 1521-3 52 Van Boeckel Thomas P Gandra Sumanth, et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysic of national pharmacetical sales data The lancet infection diseases" PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Trường liệu STT Thơng tin thu THƠNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân Mã lưu trữ Năm sinh (tuổi) Giới tính Cân nặng Tiền sử dị ứng với kháng sinh Ngày nhập viện ………giờ …… /……… /……… Ngày xuất viện …… /……… /……… ● Nam ● Nữ ………….kg ● Có ………………… ● Khơng ● Khơng rõ THƠNG TIN VỀ BỆNH 10 Khoa điều trị ● ● ● ● Khoa hô hấp Khoa truyền nhiễm Khoa hồi sức tích cực Khoa khác:… 11 Chẩn đoán nhập viện 12 Các bệnh lý mắc kèm đặc biệt ● ● ● ● ● ● ● ● Bệnh ung thư Bệnh gan Suy tim sung huyết Bệnh lý mạch máu não Bệnh thận mạn tính Đái tháo đường Bệnh khác ………………… Khơng rõ 13 Yếu tố nguy nhiễm vi khuẩn P.aeruginosa và/hoặc MRSA ● Đã có tiền sử nhiễm chủng ● Nhập viện tháng gần kèm sử dụng KS đường tĩnh mạch ● Khơng có thơng tin 14 Triệu chứng, số kết XN cận lâm sàng, lâm sàng bệnh nhân Huyết áp: mmHg Nhịp thở: lần/phút Creatinin huyết thanh: .μmol/l SpO2: .% Nơn, buồn nơn 𞸀Có 𞸀Khơng Hơn mê/ lơ mơ 𞸀Có 𞸀Khơng 15 Các tiêu chí CURB-65 thu từ bệnh án ● Rối loạn ý thức ● Urê máu > 7mmol/L (19mg/dL) ● Tần số thở: ≥ 30 lần/phút ● Huyết áp tâm thu < 90 và/hoặc huyết áp tâm trương ≤ 60 mmHg (Nếu có không thống kết sau BN nhập viện ưu tiên lấy kết khoa điều trị) ● Tuổi ≥ 65 16 Điểm CURB65 nhập viện mức độ nặng viêm phổi ● ● ● ● 17 Đánh giá mức độ nặng CAP điểm CURB65 ghi nhận bệnh án ● Nhẹ (xuất viện 24 giờ) ● Trung bình ● Nặng (điều trị ICU) 18 Ngày lấy mẫu bệnh phẩm ………giờ ……/……/…… 19 Ngày trả kết NCVK KSĐ ………giờ ……/……/…… 20 Mẫu bệnh phẩm ● ● ● ● ● ● 21 Kết nuôi cấy VK bệnh phẩm ● S.pneumonia ● H.influenza 0-1 Nhẹ Trung bình 3-5 Nặng Khơng tính CURB 65 Đờm Dịch phế quản Dịch ngốy họng PCR Máu Khơng làm NCVK ● ● ● ● ● ● S.aureus P.aeruginosa M.catarrhalis Khác ………………… Âm tính Khơng làm NCVK 22 Mẫu bệnh phẩm (nếu có) ● ● ● ● ● ● Đờm Dịch phế quản Dịch ngoáy họng PCR Máu Không làm NCVK 23 Kết nuôi cấy VK mẫu bệnh phẩm ● ● ● ● ● ● ● ● S.pneumonia H.influenza S.aureus P.aeruginosa M.catarrhalis Khác ………………… Âm tính Không làm NCVK 24 Sử dụng kháng sinh trước nhập viện ● Có ………………… ● Khơng ● Khơng rõ Thời gian lấy mẫu bệnh phẩm so với định KS khởi đầu vào viện ● Trước ● Sau Phác đồ kháng sinh khởi đầu 25 Kháng sinh 26 Ngày bắt đầu định KS ………giờ …… /……… /……… 27 Ngày kết thúc định KS …… /……… /……… 28 Hàm lượng (nồng độ) 29 Liều ngày KS 30 Số lần dùng ngày KS 31 Đường dùng KS ● ● ● ● ● 32 Lý sử dụng KS1 ● Sử dụng KS theo kinh Đường uống Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ ● ● ● ● ● ● ● ● nghiệm Theo kết NCVK (khơng có KSĐ) Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác BN vừa sử dụng KS trước nhập viện 33 Thay đổi KS Đổi sang KS khác (ngừng) Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/giảm) Khơng 34 Kháng sinh (nếu có) 35 Ngày bắt đầu định KS ………giờ…… /……… /……… 36 Ngày kết thúc định KS …… /……… /……… 37 Hàm lượng (nồng độ) 38 Liều ngày KS 39 Số lần dùng ngày KS 40 Đường dùng KS ● ● ● ● ● 41 Lý sử dụng KS ● Sử dụng KS theo kinh nghiệm ● Theo kết NCVK (khơng có KSĐ) ● Thay đổi dựa KSĐ ● Dị ứng với KS khác ● BN vừa sử dụng KS trước nhập viện 42 Thay đổi KS ● Đổi sang KS khác (ngừng) ● Thêm KS khác ● Thay đổi liều (tăng/giảm) ● Không 43 Kháng sinh (nếu có) 44 Ngày bắt đầu định KS ………giờ…… /……… /……… 45 Ngày kết thúc định KS …… /……… /……… 46 Hàm lượng (nồng độ) Đường uống Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ 47 Liều ngày KS 48 Số lần dùng ngày KS 49 Đường dùng KS ● ● ● ● ● 50 Lý sử dụng KS ● Sử dụng KS theo kinh nghiệm ● Theo kết NCVK (khơng có KSĐ) ● Thay đổi dựa KSĐ ● Dị ứng với KS khác ● BN vừa sử dụng KS trước nhập viện 51 Thay đổi KS ● ● ● ● 52 Phác đồ KS ban đầu so với KSĐ (đánh giá BN làm KSĐ) 53 Phác đồ KS sau có KSĐ (đánh giá BN làm KSĐ) ● Thay ● Giữ nguyên 54 Đánh giá lại đáp ứng lâm sàng sau 48h bắt đầu sử dụng kháng sinh ● Lâm sàng (sốt, ho, đờm) ● Cận lâm sàng (CRP, số lượng bạch cầu, PCT) ● Nhiệt độ Phác đồ kháng sinh thay 56 KS thay 57 Ngày bắt đầu KS thay Đường uống Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Đổi sang KS khác (ngừng) Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/giảm) Không Kháng sinh ● Nhạy ● Trung gian ● Kháng Kháng sinh ● Nhạy ● Trung gian ● Kháng Kháng sinh ● Nhạy ● Trung gian ● Kháng 58 KS thay 59 Ngày bắt đầu KS thay 60 Phác đồ KS thay (nếu có) so với KSĐ (đánh giá BN làm KSĐ) ● Nhạy ● Trung gian ● Kháng Kết điều trị 61 Kết điều trị viện ● ● ● ● ● Khỏi Đỡ - giảm Không đỡ Nặng Tử vong/xin Phụ lục Bảng liều thường dùng, hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân suy thận cách dùng kháng sinh nghiên cứu (Theo tờ HDSD) STT Tên thuốc Liều dùng 15mg/kg/ngày, chia - lần Amikacin Amoxicilin (BYT 2020: 1520mg/kg 24h) 1-2g 8h Liều dùng/ BN suy thận 7.5mg/kg/ngày Clcr >= 30ml/ph: không cần chỉnh liều Clcr < 30ml/ph: Không sử dụng Clcr >50-90: 1,5-3g 6h Ampicillin/sulbactam 1,5-3g 6h Clcr 10-50: 1,5-3g 812h Clcr

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Tài liệu liên quan