Đặc điểm vi khuẩn học và nồng độ crp huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên

91 0 0
Đặc điểm vi khuẩn học và nồng độ crp huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGU ÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BỘ T - DƢỢC MA THỊ HƢỜNG ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC VÀ NỒNG ĐỘ CRP HU T TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGU ÊN LU N VĂN CHU ÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGU ÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BỘ T - DƢỢC MA THỊ HƢỜNG ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC VÀ NỒNG ĐỘ CRP HU T TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGU ÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: CK 62 72 20 40 LU N VĂN CHU ÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, năm 2015 Ngƣời cam đoan Ma Thị Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân u gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo - Bộ phận Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Phạm Kim Liên - Giảng viên Bộ môn Nội, Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Ngun ngƣời thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CKII Nội khoa Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sỹ, kỹ thuật viên khoa xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên; tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Với tình cảm thân thƣơng nhất, tơi xin dành cho ngƣời thân u tồn thể gia đình, anh em, bạn bè ngƣời tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, năm 2015 Học viên Ma Thị Hƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.1 Một số khái niệm viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.2 Dịch tễ học viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.3 Nguyên nhân gây viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.4 Đƣờng xâm nhập vi sinh vật gây bệnh 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2 Các thể lâm sàng phƣơng pháp đánh giá mức độ viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2.1 Các thể lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2.2 Ch n đoán mức độ n ng viêm phổi mắc phải cộng đồng 12 1.3 Đ c điểm vi khu n học số nghiên cứu vi khu n học viêm phổi mắc phải cộng đồng 16 1.4 CRP số nghiên cứu CRP viêm phổi mắc phải cộng đồng 19 1.4.1 Nguồn gốc chất CRP 19 1.4.2 Cấu trúc 20 1.4.3 Vai trò 20 1.4.4 Các phƣơng pháp xét nghiệm CRP 21 1.4.5 Ứng dụng CRP 22 1.4.6 Một số nghiên cứu CRP viêm phổi mắc phải cộng đồng 22 iv Chƣơng Đ I TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN C U 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chu n chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chu n loại trừ 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu 26 2.3.3 Cách chọn mẫu 27 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.4.1 Đ c điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 27 2.4.2 Đ c điểm vi khu n học nồng độ CRP huyết tƣơng 28 2.4.3 Liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với số đ c điểm lâm sàng vi khu n học 28 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.6 Tiêu chu n đánh giá 30 2.7 Xử lý số liệu 32 2.8 Các sai số khống chế sai số 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đ c điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Đ c điểm vi khu n học nồng độ CRP huyết tƣơng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi 37 3.3 Mối liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với số đ c điểm lâm sàng vi khu n học 46 v Chƣơng BÀN LU N 50 4.1 Đ c điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 50 4.2 Đ c điểm vi khu n học nồng độ CRP huyết tƣơng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị Bệnh viện lao bệnh phổi 55 4.3 Phân tích mối liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với số đ c điểm lâm sàng vi khu n học 65 K T LU N 69 KHU N NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC CHỮ VI T TẮT BV : Bệnh viện C pneumoniae : Chlamydia pneumoniae CAP : Community Aquired Pneumonia CBCC : Cán công chức CRP : C - Reactive Protein H influenzae : Hemophylus influenzae I : Intermediate (Trung gian) K pneumoniae : Klebsiella pneumoniae KSĐ : Kháng sinh đồ M.pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae P.aeruginosa: : Pseudomonas aeruginosae R : Resistant (Kháng) S : susceptibility (Nhạy) S aureus : Staphylococcus aureus S pneumoniae : Streptococcus pneumonia VK : Vi khu n VPMPCĐ : Viêm phổi mắc phải cộng đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ n ng VPMPCĐ dựa CURB 65 13 Bảng 1.2 Bƣớc Đánh giá phân nhóm nguy I loại khác (II, III, IV, V) 14 Bảng 1.3 Bƣớc phân loại nhóm nguy II, III, IV, V 14 Bảng 1.4 Thống kê vi sinh vật gây viêm phổi mắc phải cộng đồng 17 Bảng 1.5 Tần suất vi khu n gây VPMPCĐ nƣớc (PSI 2003) 18 Bảng 1.6 Tác nhân gây viêm phổi mắc phải cộng đồng (Nghiên cứu theo dõi kháng thuốc VPMPCĐ Viêt Nam 2011) 19 Bảng 2.1 Bảng điểm CURB - 65 32 Bảng 2.2 Các sai số khống chế sai số 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Đ c điểm triệu chứng lâm sàng, bạch cầu đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Phân bố thể VPMPCĐ đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Phân bố mức độ VPMPCĐ theo số điểm CURB-65 37 Bảng 3.5 Kết nuôi cấy vi khu n mẫu bệnh ph m 37 Bảng 3.6 Kết định danh vi khu n mẫu bệnh ph m 38 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ S pneumoniae (n = 6) 38 Bảng 3.8 Kết kháng sinh đồ H influenzae (n = 4) 40 Bảng 3.9 Kết kháng sinh đồ M catarrhalis (n = 3) 41 Bảng 3.10 Kết kháng sinh đồ P aeruginosae (n = 3) 42 Bảng 3.11 Kết kháng sinh đồ K pneumoniae (n = 3) 43 Bảng 3.12 Liên quan phân loại vi khu n với sốt (n = 24) 44 Bảng 3.13 Liên quan phân loại vi khu n với mức độ bệnh (n = 24) 44 Bảng 3.14 Liên quan phân loại vi khu n với thể bệnh (n = 24) 45 viii Bảng 3.15 Liên quan chủng vi khu n với mức độ bệnh (n = 24) 45 Bảng 3.16 Phân bố nồng độ CRP huyết tƣơng theo nhóm tuổi (n = 82) 46 Bảng 3.17 Liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với sốt 46 Bảng 3.18 Liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với tăng bạch cầu 47 Bảng 3.19 Liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với thể lâm sàng 47 Bảng 3.20 Liên quan nồng độ CRP huyết tƣơng với mức độ bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng 47 Bảng 3.21 Liên quan nồng độ CRP với kết nuôi cấy vi khu n (n=82) 48 Bảng 3.22 Liên quan nồng độ CRP với phân nhóm vi khu n (n = 24) 48 Bảng 3.23 Liên quan nồng độ CRP với số vi khu n thƣờng g p 49 66 Cũng tƣơng tự so với sốt, bệnh nhân bị viêm nhiễm số lƣợng bạch cầu tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng Kết nghiên cứu cho thấy: nồng độ CRP nhóm bệnh nhân có tăng bạch cầu (69,6 ± 7,7) cao so với nhóm bệnh nhân khơng khơng tăng bạch cầu (47,7 ± 9,6); có mối liên quan CRP huyết tƣơng với tăng bạch cầu (p < 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nhàn Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009) cho thấy nồng độ CRP tƣơng quan thuận mức độ vừa với số lƣợng bạch cầu tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính máu ngoại vi bệnh nhân viêm phổi (rBC = 0,4615 rBCĐNTT = 0,4781, theo thứ tự) [22] Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Đoàn Thị Tú Uyên (2014) cho kết nồng độ CRP máu tăng bệnh nhân bị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tƣơng quan thuận với số lƣợng bạch cầu tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính nhóm bệnh nhân [37] CRP chất protein miễn dịch có vai trị quan trọng giai đoạn cấp thuộc hệ thống đáp ứng miễn dịch không đ c hiệu tăng lên bệnh nhân có viêm nhiễm Nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vinh cho thấy bệnh nhân bị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, CRP tăng lên cách rõ rệt [40]; nghiên cứu Trần Thị Thanh Nhàn cho thấy bị viêm phổi nồng độ CRP tăng lên [22] Tuy nhiên hình thức viêm khác chênh lệch CRP không rõ ràng Kết nghiên cứu bảng 3.19: nồng độ CRP huyết tƣơng nhóm bệnh nhân viêm phổi thùy phế quản phế viêm viêm phổi khơng điển hình tƣơng đƣơng nhau; khơng có mối liên quan CRP huyết tƣơng với thể lâm sàng (p > 0,05) Nồng độ CRP bệnh nhân mắc viêm phổi nhẹ (CURB - điểm) 52,5 7,2 mg/l thấp với nồng độ CRP bệnh nhân mắc viêm phổi trung bình n ng (74,9 10,8 mg/l); có mối liên quan CRP huyết tƣơng với mức độ n ng theo CURB-65 (p < 0,05) Nghiên cứu không 67 tƣơng đƣơng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vinh cho thấy nồng độ CRP huyết tƣơng có tăng dần theo mức độ bệnh: nhóm bệnh nhân bệnh phổi mức độ nhẹ 48,36 mức độ n ng 60,11 15,25; mức độ trung bình 50,88 20,99 6,11; nhƣng khác biệt khơng có ý ngh a thống kê với p > 0,05 [40] Kết nghiên cứu chúng tơi kết hồn tồn hợp lý lẽ CRP có ý ngh a trƣờng hợp mắc bệnh n ng lý mà nồng độ CRP giúp định hƣớng điều trị kháng sinh giảm tình trạng lạm dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp n m viện Việc đƣợc chứng minhh qua số nghiên cứu trƣớc: Nghiên cứu Kang Young Ae cs (2009) cho thấy hàm lƣợng CRP liên quan mật thiết có ý ngh a thống kê với tình trạng VPMPCĐ [63] Nghiên cứu Youssef H Abu cs (2013) cho thấy có mối liên quan có ý ngh a thống kê hàm lƣợng CRP với kết điều trị thời gian n m viện bệnh nhân [77] Nghiên cứu Hohenthal U cs (2009) chứng minh mối liên quan có ý ngh a thống kê nồng độ CRP việc đạt kết điều trị ổn định bệnh nhân VPMPCĐ [60] Một điều rõ rệt nồng độ CRP phụ thuộc vào mức độ viêm Đối với trƣờng hợp ni cấy đƣợc vi khu n thƣờng tình trạng viêm nhiễm rõ ràng; cịn khơng ni cấy đƣợc vi khu n có lẽ bệnh nhân đƣợc sử dụng kháng sinh Nghiên cứu cho thấy CRP thông thƣờng cao bệnh nhân chƣa điều trị kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ CRP huyết tƣơng trung bình nhóm cấy khu n dƣơng tính 83,5 8,1 mg/l; nồng độ CRP huyết tƣơng trung bình nhóm cấy khu n âm tính 52,4 7,8 mg/l; có mối liên quan có ý ngh a thống kê nồng độ CPR với kết nuôi cấy vi khu n (p < 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu García E Vázquez cs (2003) 1.222 bệnh nhân VPMPCĐ cho thấy nồng độ CRP tăng lên tƣơng ứng với hình thái, kết nuôi cấy mức độ n ng VPMPCĐ, đồng thời khuyến nghị sử dụng xét nghiệm CRP quy trình ch n đốn VPMPCĐ [56] 68 CRP phản ánh tình trạng viêm và/ho c tổn thƣơng mơ xác so với số xét nghiệm máu khác Quan trọng CRP khơng có thay đổi ngày, đêm không bị ảnh hƣởng chế độ ăn uống loại tác nhân gây bệnh Kết nghiên cứu (bảng 3.22) minh chứng cho điều cho thấy nồng độ CRP huyết tƣơng trung bình nhóm vi khu n Gram (+) 76,7 27,6 mg/l; nồng độ CRP huyết tƣơng trung bình nhómvi khu n Gram (-) 69,1 7,8 mg/l; khơng có mối liên quan CRP với phân nhóm vi khu n (p > 0,05) Kết nghiên cứu (bảng 3.23) cho thấy nồng độ CRP nhóm bệnh nhân VPMPCĐ vi khu n Accinetobacterspp chiếm cao (109,0 với 76,7 13,0 mg/l); nhóm VPMPCĐ S.pneumoniae spp 27,6 mg/l thấp nhóm bệnh nhân VPMPCĐ M.catarrhalis với 32,0 8,0 mg/l Khơng có mối liên quan phân nhóm vi khu n với nồng độ CRP huyết tƣơng Trên thực tế, so sánh nồng độ CRP huyết tƣơng chủng vi khu n với khác biệt có ý ngh a thống kê, ví dụ nhƣ : Accinetobacterspp (109,0 13,0) so với S pneumoniae (76,7 ± 27,6) hay M catarrhalis (32,0 8,0) so với S pneumoniae (76,7 27,6); nhƣng số lƣợng vi khu n kháng kháng sinh nhỏ, ảnh hƣởng tới kết luận Theo chúng tơi việc so sánh chung đƣa lại nhận định phù hợp với y văn: CRP khơng có thay đổi theo ngày, đêm không bị ảnh hƣởng chế độ ăn uống loại tác nhân gây bệnh 69 K T LU N Qua nghiên cứu bệnh nhân VPMPCĐ vào điều trị Bệnh viện Lao - bệnh phổi Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Đặc điểm vi khuẩn học nồng đ CRP huyết tƣơng ệnh nh n viêm phổi m c ph i c ng đồng điều trị t i Bệnh viện Lao Bệnh phổi - Tỉ lệ bệnh nhân bị viêm phổi thùy 40,3 ; bị phế quản phế viêm 24,3 viêm phổi khơng điển hình 35,4 - Tỉ lệ bệnh nhân có VPMPCĐ mức độ nhẹ chiếm 57,2 ; mức độ trung bình 41,5 mức độ n ng 1,2 - Tỉ lệ nuôi cấy dƣơng tính 29,3 ; ni cấy âm tính 70,7 - Tỉ lệ vi khu n Gram (+) 75,0 , Gram (-) chiếm 25,0 - Tỉ lệ VPMPCĐ S.pneumoniae chiếm 25,0 ; H.influenzae 16,7 Accinetobacterspp 8,3 - Số lƣợng vi khu n S.pneumoniae đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam - Pelicillins dao động từ - 4; đề kháng với nhóm Macrolides chiếm khoảng - 5; đề kháng với nhóm Fluoroquinolon từ - S pneumoniae cịn đề kháng hoàn toàn với Metronidazol, Neomycin, Tobramycin, Ceftazidime Cephalexine - H influenzae đề kháng hoàn toàn với Ampicillin, Cefepime, Amoxicillin + A.clavulanic, Clindamycin, Chloramphenicol, Cotrimoxazol Rifampicine Số vi khu n H influenzae đề kháng với Cephalosporin hệ chiếm từ - 3; nhóm Fluoroquinolon khoảng - Doxycycline - Nồng độ CRP huyết tƣơng bệnh nhân ≤ 65 tuổi 60,3 nhóm bệnh nhân VPMPCĐ ≥ 65 tuổi 67,7 7,2 mg/l; 11,1 mg/l Có mối liên quan nhóm tuổi CRP huyết tƣơng (p < 0,05) - Tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ CRP ≤ 60 mg/l 61,0 ; tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ CRP > 60 mg/l 39,0 70 Liên quan nồng đ CRP huyết tƣơng với m t số đặc điểm m sàng vi khuẩn học - Có mối liên quan CRP huyết tƣơng với sốt: CRP nhóm bệnh nhân có sốt (78,4 11,1 mg/l) cao so với nhóm bệnh nhân khơng có sốt (54,5 ± 7,2 mg/l); p < 0,05 - Có mối liên quan CRP huyết tƣơng với tăng bạch cầu: CRP nhóm bệnh nhân có tăng bạch cầu (69,6 7,7 mg/l) cao so với nhóm bệnh nhân không không tăng bạch cầu (47,7 9,6 mg/l); p < 0,05 - Có mối liên quan CRP huyết tƣơng với mức độ VPMPCĐ: CRP bệnh nhân VPMPCĐ nhẹ 52,5 VPMPCĐ trung bình n ng (74,9 7,2 mg/l thấp CRP bệnh nhân 10,8 mg/l); p < 0,05 - Có mối liên quan CRP với kết nuôi cấy vi khu n: CRP huyết tƣơng nhóm cấy khu n dƣơng tính 83,5 tƣơng nhóm cấy khu n âm tính 52,4 8,1 mg/l; cao CRP huyết 7,8 mg/l; p < 0,05 71 KHU ua N NGHỊ t nghiên cứu ch ng r t huy n nghị sau: Trong trƣờng hợp bệnh nhân VPMPCĐ có biểu lâm sàng diễn biến n ng (điểm CURB - 65 ≥ 4) mà chƣa làm đƣợc kháng sinh đồ, cần ý sử dụng kháng sinh điều trị dành cho vi khu n Gram (-) Nhƣng tốt nên làm kháng sinh đồ cho bệnh nhân VPMPCĐ viện kết hợp với xét nghiệm CRP huyết tƣơng để từ giúp định hƣớng sử dụng kháng sinh, hạn chế đƣợc tình trạng kháng thuốc nâng cao hiệu điều trị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TI NG VIỆT Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm m s ng, cận m s ng ệnh nh n viêm phổi điều trị hoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh, Tạ Khánh Vân, and Lê Thị Minh Hƣơng (2013), Nghiên cứu đ c điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi Mycoplasma Pneumoniae trẻ em , Tạp chí Lao v ệnh hổi, 13, tr 40-45 Ngơ Thanh Bình (2008), Viêm phổi mắc phải cộng đồng: dịch tễ, vi sinh học, sinh lý bệnh , Tạp chí Y học th nh phố H hí inh, 12 (4), tr 189-195 Bộ Y tế, Dự án hợp tác toàn cầu kháng sinh, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009", B Y t Ngô Quý Châu (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ngô Quý Châu (2013), Đ c điểm lâm sàng, kết điều trị bệnh nhân viêm phổi khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 19962000", N i san Lao Bệnh phổi, H i chống lao Bệnh phổi Việt Nam, 39, tr 42-45 Ngơ Q Châu, Hồng Kim Huyền, Nguyễn Thị Đại Phong (2004), Nghiên cứu vi khu n gây bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai , Tạp chí Y học thực h nh, 499 (12), tr 4-6 Ngô Quý Châu Vũ Thị Thanh Thanh (2011), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố thuận lợi viêm phổi ngƣời lớn bệnh viện phổi trung ƣơng , Tạp chí Lao v Bệnh phổi ( ệnh phổi to n quốc n thứ V), tr 79-84 y u h i nghị hoa học 73 Lê Tiến Dũng (2007), Khảo sát đ c điểm đề kháng in vitro vi khu n gây viêm phổi cộng đồng bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng 2005 - 2006", Tạp chí Y học th nh phố H hí inh, 11 (Phụ 1), tr 193-197 10 Hà Tấn Đức, Nguyễn Văn Yên (2011), Sự đề kháng kháng sinh vi khu n gây viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế khoa hồi sức tích cực , Tạp chí Lao v Bệnh phổi ( y u h i nghị hoa học ệnh phổi to n quốc 11 Đ Hàm (2011), h n thứ V), tr 80-81 ng pháp nghiên cứu khoa học ĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Thị H ng (2009), Nhận xét đặc điểm m s ng v cận m s ng viêm phổi c nghiện r ợu điều trị hoa Hô hấp Bệnh viện Bạch t 01 01 2006 đ n 31 07 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 13 Đ Đức Hiển (1994), Xquang chẩn đoán ao phổi, Bệnh học Lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hồi (2003), Nghiên cứu đặc điểm học viêm phổi mắc phải m s ng v vi huẩn c ng đ ng vi huẩn hi u hí điều trị hoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch ai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thu Hƣơng (2008), Nghiên cứu mối iên quan iểu m s ng với thay đổi m t số ch số sinh học viêm phổi nặng v nặng tr em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huyến, Mai Thanh Tú Hàn Trung Điền (2012), Nhân trƣờng hợp viêm phổi Accinetobacter Baumnnii Khoa bệnh phổi nhiễm trùng Bệnh viện phổi trung ƣơng , Tạp chí Lao v Bệnh phổi, 11, tr 58-60 74 17 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dƣơng (1997), Xét nghiệm sử dụng m s ng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Phạm Kim Liên cs (2007), Đ c điểm lâm sàng, X quang đáp ứng điều trị viêm phổi cộng đồng nhập viện Bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Ngun , Tạp chí thơng tin y d ợc, Số đ c biệt chào mừng Hội nghị khoa học bệnh Phổi toàn quốc lần thứ II (Bộ Y tế - Viện thông tin thƣ viện y học trung ƣơng), tr 21-23 19 Thái Thị Nga (2014), Đặc điểm m s ng, cận m s ng v ch số roca citonin ệnh nh n viêm phổi mắc phải c ng đ ng Bệnh viện Bạch 20 Trần Văn Ngọc (2011), Thực trạng đề kháng kháng sinh Việt Nam nƣớc Châu Á , Tạp chí Lao v Bệnh phổi, 56 (Số đ c biệt tháng 11/2011), tr 16-22 21 Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân, Đ ng Văn Ninh (2007), Khảo sát đề kháng kháng sinh vi khu n gram âm gây viêm phổi cộng đồng bệnh viện Chợ Rẫy 03/05 - 06/05", Tạp chí Y học th nh phố H hí Minh, 11 (Phụ 1), tr 168-172 22 Trần Thị Thanh Nhàn, Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009), Nghiên cứu nồng độ hs-CRP huyết bệnh nhi viêm phổi từ tháng đến tuổi , Tạp chí Y học Việt Nam, 356 (2), tr 320-327 23 Lê Kim Nhung cộng (2004), Đ c điểm nhạy cảm với kháng sinh vi khu n gây viêm phổi bệnh viện bệnh viện Thống Nhất (12/2003-9/2004)", Tạp chí Y học thực h nh, 499 (12), tr 33-35 24 Lê Văn Phủng (2012), Vi huẩn Y học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Văn Sáng (2002), Lao phổi, Bệnh học Lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội 75 26 Trần Văn Sáu (2014), Nghiên cứu tình hình viêm phổi mắc phải cộng đồng đề kháng kháng sinh vi khu n gây bệnh bệnh viện 19-8 Bộ Cơng An , Tạp chí Lao v Bệnh phổi, 16, tr 19-25 27 Đinh Ngọc Sỹ Nguyễn Văn Thành (2012), H ớng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng đ ờng hơ hấp d ới không lao, Hội lao bệnh Phổi Việt Nam 28 Lƣu Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu mức độ kháng kháng sinh Pneudomonas aeruginosae bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên , Tạp chí Y học thực h nh, 739 (10), tr 84-87 29 Nguyễn Văn Thành (2009), Nhiễm khu n hô hấp dƣới cộng đồng: Thông tin cập nhật vi sinh vật gây bệnh điều trị kháng sinh , y u h i nghị hoa học ệnh phổi to n quốc n thứ - 2009, tr 34-42 30 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2013), hác đ điều trị v quy trình thuật thực h nh n i hoa ệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Hoàng Thanh Thủy (2003), Nhận xét đặc điểm v m s ng, cận t điều trị viêm phổi hoa hô hấp ệnh viện Bạch m s ng ai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 32 Lê Chung Thủy (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt ớp vi tính m s ng, cận m s ng v ệnh nh n viêm phổi mắc phải c ng đ ng, Luận văn Thạc s Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu đặc điểm vật m s ng v vi sinh ệnh nh n viêm phổi c ng đ ng d ới 65 tuổi điều trị hoa hô hấp ệnh viện Bạch t 01 01 2008 đ n 31 12 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Văn Sơn (2012), Nghiên cứu đ c điểm vi khu n đờm tính nhạy cảm kháng sinh bệnh nhân viêm phổi , Tạp chí Lao v Bệnh phổi, 09, tr 18-23 76 35 Phan Văn Tiếng, Ngơ Thế Hồng, Trần Văn Ngọc (2013), Sự đề kháng kháng sinh vi khu n gây viêm phổi thở máy khoa hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa Bình Dƣơng , Tạp chí Y học th nh phố H hí inh, 17 (Phụ số 3), tr 275-281 36 Nguyễn Xuân Triều (2008), Bệnh ao phổi, Bệnh phổi lao, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Đoàn Thị Tú Uyên (2014), Đặc điểm m s ng, cận m s ng v n ng đ huy t ệnh nh n đợt cấp ệnh phổi tắc ngh n mạn tính Trung t m hô hấp - Bệnh viện Bạch ai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 38 Phạm Hùng Vân (2011), Tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Thách thức đề kháng kháng sinh giải pháp lựa chọn háng sinh điều trị kinh nghiệm, Nhiễm trùng hô hấp cấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 39 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Phạm Thái Bình (2005), Khảo sát tình hình đề kháng in-vitro kháng sinh vi khu n gây nhiễm trùng hơ hấp cấp , Tạp chí Y học thực h nh, 513 (7), tr 117-125 40 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2010), Nghiên cứu m t số y u tố ch điểm viêm: , TN a, L6 ệnh nh n đợt cấp ệnh phổi tắc ngh n mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Thị Xuyên (2014), H ớng dẫn chẩn đoán v điều trị ệnh hô hấp, Nhà xuất y học, Hà Nội 42 Hồng Phạm Yến (2010), Tìm hiểu ph n ố v đ nhạy cảm háng sinh vi huẩn g y viêm phổi th ờng gặp ệnh viện phổi trung ng (6 2007 - 5/2010), Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 77 TI NG ANH 43 Ahmad M et al (1999), "Clinical characteristics and molecular epidemiology associated with imipenem-resistant Klebsiella pneumoniae", Clin Infect Dis, 29 (2), pp 352-355 44 Alavi-Moghaddam M et al (2013), "Pneumonia severity index compared to CURB-65 in predicting the outcome of community acquired pneumonia among patients referred to an Iranian emergency department: a prospective survey", Braz J Infect Dis, 17 (2), pp 179-83 45 Almirall J et al (2004), "Contribution of C-reactive protein to the diagnosis and assessment of severity of community-acquired pneumonia", Chest, 125 (4), pp 1335-42 46 American Thoracic Society (2005), "Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcareassociated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med, 171 (4), pp 388-416 47 Aykut Cilli, Ozdemir Tulay, and Ozbudak Omer (2001), "Risk Factors for the Development of Community-Acquired Pneumonia in Young Adults", Turkish Respiratory Journal, (1), pp 3-7 48 Brown Jeremy S (2009), "Biomarkers and community-acquired pneumonia", Thorax, 64 (7), pp 556-558 49 Brown Samuel M and Nathan C Dean (2010), "Defining and Predicting Severe Community-Acquired Pneumonia (SCAP)", Current opinion in infectious diseases, 23 (2), pp 158-164 50 Chaisuksant S., Koonsuwan A., and Sawanyawisuth K (2013), "Appropriateness of obtaining blood cultures in patients with community acquired pneumonia", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44 (2), pp 289-94 78 51 Chalmers J D., A Singanayagam, and A T Hill (2008), "C-reactive protein is an independent predictor of severity in community-acquired pneumonia", Am J Med, 121 (3), pp 219-25 52 Critchley I A et al (2002), "Antimicrobial resistance among respiratory pathogens collected in Thailand during 1999-2000", J Chemother, 14 (2), pp 147-154 53 Falk Gavin and Tom Fahey (2009), "C-reactive protein and communityacquired pneumonia in ambulatory care: systematic review of diagnostic accuracy studies", Family Practice, 26 (1), pp 10-21 54 File T M Jr (2013), "Infectious Disease Clinics of North America Community-acquired pneumonia: controversies and questions Preface", Infect Dis Clin North Am, 27 (1), pp xiii-xiv 55 Froes F et al (2013), "Hospital admissions of adults with communityacquired pneumonia in Portugal between 2000 and 2009", Eur Respir J, 41 (5), pp 1141-6 56 García Vázquez E et al (2003), "C-reactive protein levels in communityacquired pneumonia", European Respiratory Journal, 21 (4), pp 702-705 57 Genné D et al (2003), "Community-acquired pneumonia: causes of treatment failure in patients enrolled in clinical trials", Clinical Microbiology and Infection, (9), pp 949-954 58 Gentile Angela et al (2012), "Epidemiology of community-acquired pneumonia in children of Latin America and the Caribbean: a systematic review and meta-analysis", International Journal of Infectious Diseases, 16 (1), pp e5-e15 59 Gutierrez F et al (2005), "Epidemiology of community-acquired pneumonia in adult patients at the dawn of the 21st century: a prospective study on the Mediterranean coast of Spain", Clin Microbiol Infect, 11 (10), pp 788-800 79 60 Hohenthal U et al (2009), "Utility of C-reactive protein in assessing the disease severity and complications of community-acquired pneumonia", Clinical Microbiology and Infection, 15 (11), pp 1026-1032 61 Hsueh P R and Hawkey P M (2007), "Consensus statement on antimicrobial therapy of intra-abdominal infections in Asia", Int J Antimicrob Agents, 30 (2), pp 129-133 62 Ishiguro T et al (2013), "Etiology and factors contributing to the severity and mortality of community-acquired pneumonia", Intern Med, 52 (3), pp 317-24 63 Kang Young Ae et al (2009), "Role of C-Reactive Protein and Procalcitonin in Differentiation of Tuberculosis from Bacterial Community Acquired Pneumonia", The Korean Journal of Internal Medicine, 24 (4), pp 337-342 64 Krüger Stefan et al (2010), "Assessment of inflammatory markers in patients with community-acquired pneumonia — Influence of antimicrobial pre-treatment: Results from the German competence network CAPNETZ", Clinica Chimica Acta, 411 (23-24), pp 1929-1934 65 Lim W S et al (2009), "BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 (Suppl 3), pp iii1-iii55 66 Luna C M et al (2000), "Community-acquired pneumonia: etiology, epidemiology, and outcome at a teaching hospital in Argentina", Chest, 118 (5), pp 1344-54 67 J Macfarlane, et al (2001), "Prospective study of the incidence, aetiology and outcome of adult lower respiratory tract illness in the community", Thorax, 56 (2), pp 109-14 68 Marrie T J and Huang J Q (2005), "Epidemiology of communityacquired pneumonia in Edmonton, Alberta: an emergency departmentbased study", Can Respir J, 12 (3), pp 139-42 80 69 Melzer M and Welch C (2013), "30-day mortality in UK patients with bacteraemic community-acquired pneumonia", Infection, 41 (5), pp 1005-11 70 Menéndez R et al (2009), "Biomarkers improve mortality prediction by prognostic scales in community-acquired pneumonia", Thorax, 64 (7), pp 587-591 71 Miyashita N et al (2001), "Etiology of community-acquired pneumonia requiring hospitalization in Japan", Chest, 119 (4), pp 1295-1296 72 Niederman M S et al (2001), "Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis, assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention", Am J Respir Crit Care Med, 163 (7), pp 1730-1754 73 Pfaller M A and R N Jones (1997), "A review of the in vitro activity of meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 aerobic and anaerobic pathogens isolated world wide", Diagn Microbiol Infect Dis, 28 (4), pp 157-163 74 Ruiz-González Agustín et al (2010), "C-reactive protein for discriminating treatment failure from slow responding pneumonia", European Journal of Internal Medicine, 21 (6), pp 548-552 75 Torres Antoni et al (2013), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review", Thorax, 68 (11), pp 1057-1065 76 Wyrwich K W et al (2013), "Community-acquired pneumonia: symptoms and burden of illness at diagnosis among US adults aged 50 years and older", Patient, (2), pp 125-34 77 Youssef H Abu et al (2013), "Evaluation of diagnostic and prognostic value of high sensitivity C reactive protein (Hs-CRP) in community acquired pneumonia", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 62 (2), pp 301-304

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan