Tang thức của người việt công giáo ở thành phố hồ chí minh sau công đồng vatican II (nghiên cứu trường hợp giáo xứ tân lập và giáo xứ tân định) (tt)

40 21 0
Tang thức của người việt công giáo ở thành phố hồ chí minh sau công đồng vatican II (nghiên cứu trường hợp giáo xứ tân lập và giáo xứ tân định) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, tháng năm 2021 Tác giả luận án Tạ Duy Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nỗ lực thân giúp đỡ gia đình, tơi xin hết lịng biết ơn Q Thầy Cơ giảng dạy chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Văn hóa học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thân tơi Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan An TS Nguyễn Đệ tận tâm, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Thu Yến, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Quý vị Chức sắc giáo hội Công giáo Việt Nam - tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh động viên, khích lệ cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu Đồng thời, tơi chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ tạo điều kiện cho trình học tập trường Trân trọng NCS Tạ Duy Linh MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Điểm luận án .13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục luận án 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1.1 Nghi lễ biểu tượng nghi lễ đề cập cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam .15 1.1.2 Tang thức người Việt đề cập cơng trình bàn tang ma truyền thống 17 1.1.3 Tang thức tín đồ Cơng giáo trước sau Công đồng Vatican II Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.1.4 Những nghiên cứu liên quan đến Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh điểm nghiên cứu (giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định) 33 1.2 Cơ sở lý luận 39 1.2.1 Một số khái niệm .39 1.2.1.1 Khái niệm phong tục 39 1.2.1.2 Khái niệm cộng sinh văn hóa 40 1.2.1.3 Khái niệm tiếp biến văn hóa 44 1.2.1.4 Khái niệm hội nhập văn hóa 46 1.2.1.5 Khái niệm tang thức .49 1.2.2 Hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 52 1.2.2.1 Lý thuyết hậu cấu trúc (poststructuralism) 52 1.2.2.2 Lý thuyết tương đối văn hóa (cultural relativism) 56 Tiểu kết chương .59 CHƯƠNG NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CƠNG ĐỒNG VATICAN II 60 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .60 2.1.1 Lược sử tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.1.2 Khái quát hai điểm nghiên cứu 63 2.1.2.1 Cộng đồng giáo xứ Tân Lập 63 2.1.2.2 Cộng đồng giáo xứ Tân Định 66 2.1.2.3 Mô tả đặc điểm cộng đồng giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định .69 2.2 Khái quát Công đồng Vatican II 74 2.2.1 Tìm hiểu thuật ngữ Công đồng 74 2.2.2 Những tiền đề đời Công đồng Vatican II .77 2.2.3 Nội dung Công đồng Vatican II 82 2.3 Tang thức Công giáo trước Công đồng Vatican II Việt Nam 85 Tiểu kết chương .90 CHƯƠNG TANG THỨC TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TỪ TẬP QUÁN ĐẾN TÍN LÝ 91 3.1 Từ tập quán người Việt đến tín lý Cơng giáo 91 3.1.1 Quan niệm người việt chết .91 3.1.2 Quan niệm Công giáo chết .94 3.1.3 Quan niệm người Việt linh hồn .97 3.1.4 Quan niệm Công giáo linh hồn chiêu hồn (nhập hồn) 99 3.2 Tang thức người Việt Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh .102 3.2.1 Vài nét tập quán mai táng người Việt lịch sử 102 3.2.1.1 Tục lệ ứng xử trước tang lễ .103 3.2.1.2 Tục lệ ứng xử tang lễ .104 3.2.1.3 Tục lệ lễ thức sau chôn cất 104 3.2.2 Những nghi lễ tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh .107 3.2.2.1 Những nghi lễ diễn không gian gia đình 107 3.2.2.2 Những nghi lễ diễn không gian nhà thờ 117 3.2.2.3 Những nghi lễ diễn không gian nghĩa trang (đất thánh) .124 Tiểu kết chương .128 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CƠNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 129 4.1 Đặc điểm văn hóa tang thức Cơng giáo 129 4.1.1 Tang thức thể tính dung hợp 129 4.1.2 Tang thức thể tính chuẩn mực 136 4.1.3 Tang thức thể tính linh hoạt 141 4.2 Giá trị văn hóa hóa tang thức Công giáo 147 4.2.1 Tang thức thể gắn kết cộng đồng .147 4.2.2 Tang thức thể nhu cầu tâm linh .156 4.2.3 Tang thức thể nếp sống đạo 162 Tiểu kết chương .168 PHẦN KẾT LUẬN 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .174 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ AN TỬ VÀ TRỢ TỬ THEO THẦN HỌC CÔNG GIÁO .1 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ LỤC TRÍCH NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 17 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 23 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM 28 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ GIÁO PHẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu tín đồ tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh .63 Bảng 3.1: Quy định lễ thức tang chế người Việt qua số mốc thời gian 105 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức giáo xứ Tân Lập 72 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức giáo xứ Tân Định 73 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo xuất từ xa xưa lịch sử loài người, thân tôn giáo đổi thay với bước thăng trầm lịch sử Cho đến nay, Việt Nam có 42 tổ chức thuộc 16 tôn giáo nhà nước thức cơng nhận1 Trong có đạo Cơng giáo, xem tôn giáo chứa đựng nhiều nét văn hóa phương Tây Ngồi hệ giá trị chân lý, luân lý thuộc hệ tư tưởng, Công giáo cịn tơn giáo có hoạt động mang tính nhập qua hình thức tổ chức người cụ thể Công giáo đến Việt Nam2, mang theo tư tưởng giữ đặc điểm văn hóa tơn giáo ngun thủy giáo hội Vì vậy, từ ngày đầu truyền vào Việt Nam, nghi lễ thờ cúng tổ tiên đặt gay gắt mang tính loại bỏ tín lý thần giáo Việc gây xung đột nghiêm trọng Cơng giáo với văn hóa Việt Nam Thực vậy, xung đột Công giáo với văn hóa truyền thống người Việt khơng bình diện văn hóa phương Tây với phương Đơng, mà cịn xung đột niềm tin tơn giáo độc thần với niềm tin tín ngưỡng đa thần qua việc thực hành nghi lễ Trải qua bao tháng năm thăng trầm, cuối giáo hội Công giáo Rôma nhận rằng, muốn công truyền bá niềm tin Công giáo đến với vùng đất Á Đông, phải tháp nhập vào văn hóa cư dân địa phương Trước hết phải kể đến Công đồng Vatican II, Công đồng “canh tân hội nhập” Với Cơng đồng này, giáo hội tự nhìn nhận mình, Cơng đồng đối thoại với xã hội trần thế, tôn trọng hợp tác với cộng đồng trị, tơn trọng giá trị tơn giáo khác ngồi Kitơ giáo, đối thoại với văn minh nhân loại, cổ vũ hội nhập văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc Trong số Căn khoản 12, điều Giải thích từ ngữ Luật tín ngưỡng tơn giáo năm 2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Tổ chức tơn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận nhằm thực hoạt động tôn giáo” Số liệu cập nhật từ tổng điều tra dân số nhà năm 2019 đối chiếu với số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ Dựa vào ghi chép, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Cơng giáo lấy năm 1533 đời vua Lê Anh Tông, cột mốc đánh dấu việc truyền bá đạo Cơng giáo vào Việt Nam có văn hóa Việt Nam Hiệp định Genève3 chia đôi đất nước vĩ tuyến 17, điều kiện hoàn cảnh lịch sử, tinh thần “canh tân hội nhập” Công đồng Vatican II đến với giáo hội Công giáo miền Nam Việt Nam Thực vậy, kết lớn từ Công đồng Vatican II giáo hội Công giáo Việt Nam, vấn đề hội nhập văn hóa đời sống lễ nghi phong tục thờ cúng tổ tiên mà Công giáo gọi “tơn kính tổ tiên” Việc thực hành tơn kính tổ tiên, tín đồ Thành phố Hồ Chí Minh xem cộng đồng Công giáo đầu nước Cụ thể nghi lễ tang, tín đồ thực hành cách linh hoạt nghi thức tôn giáo kết hợp với lễ thức truyền thống người Việt Qua đó, cho thấy Cơng giáo thể tinh thần hội nhập với văn hóa Việt Nam cách rõ nét Q trình hội nhập văn hóa thể đời sống lễ nghi tín đồ Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh diễn theo hướng: vừa bồi đắp thêm giá trị văn hóa cho văn hóa dân tộc; vừa vay mượn lồng ghép hình thức văn hóa dân tộc việc thực hành đời sống đạo Nghiên cứu Công giáo Việt Nam có nhiều đề tài tiếp cận nghiên cứu chuyên ngành như: tôn giáo học, lịch học, xã hội học, nhân học, dân tộc học… Nhìn chung, đề tài tập trung vào số vấn đề cấu trúc cộng đồng Công giáo; giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển tổ chức giáo hội; vấn đề liên quan đến trị; hoạt động mang tính đạo - đời; giải thích hệ thống giáo lý giáo luật; nghi lễ Công giáo Rô ma; Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên,…Tuy vậy, có cơng trình nghiên cứu tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt, thực tế có vài luận văn cao học báo khoa học đề cập đến vấn đề thờ cúng (tơn kính) tổ tiên tín đồ Cơng giáo Các đề tài bước đầu trình bày vấn đề tơn kính tổ tiên theo giáo lý Công giáo hay vài biểu gọi đem “tin mừng vào thực trần thế” Sở dĩ vậy, nhiều tác giả ngần ngại nghiên cứu vấn đề liên quan đến tôn giáo “nhạy cảm”, mặt khác nghiên cứu Cơng giáo địi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết định đạo Công giáo Sau bại trận Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký Hiệp định vào năm 1954, dành quyền tự cư trú cho đồng bào hai miền Người miền Nam miền Bắc gọi “tập kết”, miền Bắc vào Nam gọi “di cư” [41] Võ Văn Dũng (2015), Sự dung hợp đạo đức Phật giáo với phong tục tập quán người Nam Bộ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 458 [42] Đinh Xuân Dũng (2019), Mấy vấn đề văn hóa: Suy nghĩ đối thoại, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội [43] Nguyễn Hồng Dương (2001), “Công đồng Vatican II Việt Nam nhìn từ góc độ lý luận hội nhập văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 33-40 [44] Nguyễn Hồng Dương (2005), “Đời sống đạo người dân theo Công giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, (49), tr.50-56 [45] Nguyễn Hồng Dương (2008), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [46] Nguyễn Hồng Dương (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [47] Nguyễn Hồng Dương (2011), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [48] Nguyễn Hồng Dương (2014), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.46 [49] Nguyễn Hồng Dương (2015), “Công giáo Việt Nam với việc thực đường hướng: xây dựng hội thánh nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc”, Hội thảo Thư chung 1980 - Ba mươi năm nhìn lại, ngày 26 tháng năm 2015, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tr 38 [50] Nguyễn Hồng Dương (2016), Những nẻo đường Phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.517 [51] Nguyễn Hồng Dương (2019), “Mai táng người Việt Nam Cơng giáo, từ tín lý đến tập qn - lịch sử vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ngày 27 tháng năm 2019, tr.86-97 [52] Nguyễn Hồng Dương (2020), Công giáo Công giáo Việt Nam (tri thức bản), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.78 [52] Nguyễn Khắc Dương (2007), “Hội nhập văn hóa, vấn đề hay màu nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (4), tr.47-59 [54] Nguyễn Khánh Diệp (2016), “Vấn đề thờ cúng tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (4) 177 [55] Nguyễn Khánh Diệp (2018), Tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.101 [56] Nguyễn Tấn Đạt (2008), “Tang thức người Việt theo Công giáo, Phật giáo theo phong tục, tín ngưỡng truyền thống vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (11), tr 42-50 [57] Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Nguyễn Thành Đạo (2010), Văn hóa tang lễ người Việt thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [59] Nguyễn Tấn Đắc (1996), Gia đình Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.63 [60] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Phân tích diễn ngôn: lý luận phương pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 78 [61] Nguyễn Đình Đầu (2015), “Quá trình cung cách soạn thảo thư chung 1980 HĐGM Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Thư chung 1980: Ba mươi năm nhìn lại, Viện Nghiên cứu Tơn giáo ngày 25 tháng năm 2015, tr 76 - 84 [62] Hồ Văn Định (2006), “Công giáo thành phố Hồ Chí Minh nay: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (5), tr27-39 [63] Mạc Đường (1995), Làng xã Châu Á làng xã Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Mạc Đường (1997), Tín ngưỡng người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.85 [65] Mạc Đường (1997a), Văn hóa tộc người: truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.89 [66] Mạc Đường (2016), Mơi trường văn hóa đô thị đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 102 [67] Thẩm Định cộng (2004), Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [68] Vũ Văn Gầu (2014), Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46 178 [69] Huỳnh Thị Quỳnh Giao (2017), Phong tục dân gian - Nghi lễ cưới hỏi tang ma, Nxb Văn hóa Dân tộc, tr.48 [70] Giáo xứ Tân Lập (1995), Nghi thức cầu nguyện tang giỗ Công giáo Việt Nam, Lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.45 [71] Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội [72] Đinh Hồng Hải (2018), “Tôn giáo tín ngưỡng từ góc nhìn nhân học tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (180), tr 3-22 [73] Nguyễn Hạnh (2016), Việc hội nhập văn hóa Việt Nam, Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh [74] Thích Nhất Hạnh (2001), Quyền lực đích thực, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.76 [75] Đào Thu Hương (2018), Hội nhập văn hóa - phương thức phát triển văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội [76] Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi (2012), “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ Trong sách“Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 235-279 [77] Lương Văn Hy (2016), Tập giảng Lý thuyết Nghiên cứu nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [78] Đỗ Quang Hưng (2010), Tơn giáo văn hóa Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [79] Hồng Ngọc Hiếu (2000), Từ Đông sang Tây, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.109 [80] Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, tr.76 [81] Hội đồng giám mục Việt Nam (1974), Nghị lễ nghi tơn kính ơng bà tổ tiên, Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.3 [82] Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Bộ giáo luật Công giáo 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [83] Hội đồng giám mục Việt Nam (2008), Sống đạo theo cung cách người Việt Nam, 179 Đại chủng viện Đức mẹ vô nhiễm Bùi Chu, tr.1 [84] Hội đồng giám mục Việt Nam (2009), Sách nghi lễ An táng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.52 [85] Hội đồng giám mục Việt Nam (2010), Phụng tự Việt Nam 50 năm qua: 1960-2010, Ủy ban Phụng tự, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.3 [86] Hội đồng giám mục Việt Nam (2010), Giáo lý Cơng giáo tồn cầu, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [87] Hội đồng giám mục Việt Nam (2011), Kinh thánh trọn bộ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [88] Hội đồng giám mục Việt Nam (2015), Nghi thức an táng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [89] Hội đồng giám mục Việt Nam (2016), Niên giám giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 818 [90] Hội đồng Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.321 [91] Hội đồng giám mục Việt Nam (2019), Văn kiện hướng dẫn việc tơn kính tổ tiên, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, tr.19-20 [92] Hội đồng Quốc gia (2007), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 1459 [93] Hội thừa sai Việt Nam (2018), Các đường lối phúc âm hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [94] Phạm Văn Hợp (2015), Giáo xứ Tân Lập - 60 năm hình thành phát triển 1955 - 2015, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [95] Huy Hồng (2005), Tuyển tập thánh ca, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.754 [96] Lý Tùng Hiếu (2019), Văn hóa Việt Nam: Tiếp cận hệ thống liên ngành, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [97] Trần Văn Huấn (2019), Văn hóa ứng xử với người đời sống gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ học, Học viện Khoa học xã hội [98] Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [99] Phạm Kim Khánh (2009), Phật giáo nhìn tồn diện, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.91 [100] Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), “Lễ hội truyền thống đời sống xã 180 hội đại”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (02), tr 08-10 [101] Nguyễn Văn Khôn (1960), Từ điển Hán Việt, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, tr.155 [102] Nguyễn Văn Kim (2016), Tiếp biến hội nhập văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [103] Ngô Thị Phương Lan Trương Thị Thu Hằng (2016), Viết ghi chép điền dã dân tộc học, Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh [104] Phạm Thị Pha Lê (2019), Hạnh phúc người dân theo Thiên Chúa giáo: nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội [105] Ngô Văn Lệ (2003), Đặc trưng tín ngưỡng cư dân Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97 [106] Ngô Văn Lệ (2005), Công xã Đông Nam Á - thống đa dạng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.43 [107] Ngơ Văn Lệ (2010), Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97 [108] Ngơ Văn Lệ (2017), Nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người: Tiếp cận nhân học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.112 [109] Trần Thị Loan (2015), Phong tục tang ma người Công giáo: nghiên cứu trường hợp giáo xứ Trung Đồng - tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội [110] Kim Long (2009), Thánh nhạc Công giáo Việt Nam trước Công đồng Vatican II, Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.48 [111] Kim Long (2010), Nghi thức an táng thánh lễ cầu hồn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [112] Leopold Cadiere (2018), Đỗ Trinh Huệ dịch,“Văn hóa tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt”, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế [113] Nguyễn Đức Lộc (2008), “Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai - Đồng Nai”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, (X2), tr.5-20 [114] Nguyễn Đức Lộc (2015), Cấu hình xã hội Cộng đồng Công giáo Bắc di cư Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.222 181 [115] Nguyễn Đức Lữ (2004), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [116] Nguyễn Huy Lịch (2001), Công đồng Vatican II, đạo đời, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo, Thành phố Hồ Chí Minh [117] Liên hiệp Bề thượng cấp Công giáo Việt Nam (2019), Các tổ chức tu trì Cơng giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.15 [119] Từ Liêm (2010), Phong tục dân gian - nghi lễ tang ma, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [119] Trần Hồng Liên (2004), Cộng đồng ngư dân Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [120] Phan Hoa Lý (2004), “Nghi thức tang ma người Việt làng thuộc châu thổ Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (02), tr 23-29 [121] Phạm Minh Mẫn (2000), Xây dựng văn minh tình thương, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.198 [122] Phạm Minh Mẫn (2010), Ngơi nhà Giáo hội đất Sài gịn 50 năm (19602010), Nxb Tôn giáo, Hà Nội [123] Nguyễn Minh Mẫn (2015), Giáo trình lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.41 [124] Minh Mẫn (2016), “Loại tín ngưỡng nhân gian khơng phải đạo Phật”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (3), tr 33-35 [125] Nguyễn Văn Minh (2018), Một số lý thuyết tộc người tiếp cận Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Dương Đức Minh (2018), Thực hành chữ hiếu Công giáo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46 [127] Vũ Duy Mền (2010), Hương ước làng cổ xã đồng Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [128] Nhiều tác giả (2014), Một số vấn đề Lịch sử lý thuyết Nhân học, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.412 [129] Nhiều tác giả (2016), Văn hóa học phương pháp nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội [130] Nhiều tác giả (2017), Tín ngưỡng dân gian, Nxb Văn Hóa Văn Nghệ, Hà Nội 182 [131] Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2011), Kinh thánh ấn 2011, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [132] Nguyễn Thị Nga (2009), Chuyên ngành sinh học kỹ thuật sinh học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38 [133] Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [134] Sơn Nam (1994), Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [135] Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức (2007), Thiên Chúa giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [136] Nguyễn Nghị (2008), Cư dân Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh thị hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [137] Nguyễn Xuân Nghĩa (2019), “Cộng đồng giáo xứ người Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận tiểu văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (5), tr.47-71 [138] Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.756 [139] Hoàng Phú Phương (2012), Phương pháp luận thuyết cấu trúc thuyết hậu cấu trúc, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.78 [140] Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2016), Giới thiệu văn hóa hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [141] Mai Thúy Phương (2017), Biến đổi nghi lễ Công giáo giáo xứ Đại ơn, Chương Mỹ, Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.50 [142] Phạm Quỳnh Phương, Hoàng Cầm (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tr.60 [143] Nguyễn Văn Quyến (2015), Tang lễ Việt Nam truyền thống, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [144] Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 183 [145] Đức Quang (2012), Tang xưa nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội [146] Võ Văn Sen (2010), Đông Nam Á: Những vấn đề văn hóa - xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.98 [147] Vương Hồng Sển (2013), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [148] Trần Thị Tuyết Sương (2014), Hợp tuyển lý luận phê bình kiến trúc, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.127 [149] Nguyễn Ngọc Sơn (2019), Cuộc hội nhập văn hóa giáo hội Cơng giáo Việt Nam, Tịa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, tr.2 [150] Phạm Côn Sơn (1996), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [151] Phạm Côn Sơn (2010), Nếp sống gia phong, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [152] Trần Đăng Sinh, Đồn Đức Dỗn (2005), Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.119 [153] Hồ Gia Tân (1995), Thọ mai gia lễ, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh [154] Hà Văn Tấn (2002), Cửa sổ lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [155] Huỳnh Thị Yến Thanh, 2014), Tang ma người Việt miền Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [156] Nguyễn Quốc Thái (2016), Nghi lễ thờ cúng cổ truyền người Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [157] Bùi Quang Thắng (2005), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [158] Phạm Minh Thảo (2000), Lễ tục vòng đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội [159] Phạm Huy Thơng (2012), “Cơng đồng Vatican II: Nửa kỷ nhìn lại” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (5), tr 63-68 [160] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [161] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [162] Trần Ngọc Thêm (2010), Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 184 [163] Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa - Văn Nghệ, Hà Nội [164] Thích Chỉnh Thanh (2004), Giá trị nhân văn Phật giáo qua nghi lễ cầu siêu, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46 [165] Phan Tấn Thành (2015), Dẫn nhập vào khoa học tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.329 [166] Phan Tấn Thành (2016), Niềm hy vọng hồng phúc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 76, 310 [167] Phan Cẩm Thượng (2017), Tập tục đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [168] Quảng Tuệ (2008), Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [169] Trương Thìn (2003), Lễ tang Việt Nam: truyền thống kế thừa, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.3 [170] Trương Thìn (2010), Nghi lễ mộ phần người Việt, Nxb Thời đại, Hà Nội [171] Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [172] Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [173] Ngơ Đức Thịnh (1999), Một số vấn đề văn hoá với phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [174] Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [175] Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [176] Nguyễn Ngọc Thơ (2017), “Confucian and human education in contemporary Vietnam”, International Communication of Chinese Culture, vol.3 (4), pp.645671 [177] Nguyễn Ngọc Thơ (2020), “Khái luận nghi lễ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tôn giáo Nam Bộ: Tiếp cận thực hành từ nghi lễ, Trung tâm Tôn giáo Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2020, tr 59-79 [178] Nguyễn Ngọc Thơ (2020), Nghi lễ biểu tượng nghi lễ, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 185 [179] Nguyễn Quốc Tuấn (2015), “Từ thư chung, nghĩ trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo thư chung 1980 Ba mươi lăm năm nhìn lại, Viện Nghiên cứu Tôn giáo ngày 26 tháng năm 2015, tr 2931 [180] Huỳnh Ngọc Thu (2010), Đời sống tôn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [181] Huỳnh Ngọc Thu (2017), Đạo Cao đài Nam Bộ mối quan hệ, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.119 [182] Nguyễn Thế Thủ (2001), Giải đáp vấn nạn phụng vụ theo văn kiện giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [183] Thái Kỳ Thư (2005), Dân gian sinh tử toàn thư, Nxb Thời đại, Hà Nội [184] Nguyễn Thị Thúy (2012), Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay, Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [185] Đỗ Văn Thụy (2018), Các đường lối phúc âm hóa: Lịng đạo đức bình dân, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, tr.140 [186] Tịa giám mục Phát Diệm (1970), Vè cụ Sáu, Ninh Bình, tr.34 [187] Nguyễn Thị Toan (2006), “Về khái niệm niết bàn Phật giáo”, Tạp chí Triết học, (178), tr.46-50 [188] Trần Đình Tuấn cộng (2005), Kiến thức nghi lễ đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [189] Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [190] Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [191] Phạm Thùy Trang (2018), Cộng đồng Công giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Đại hoc Quốc tế Hồng Bàng [192] Hoàng Thúc Trâm (1997), Hán Việt từ điển, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai, tr.8 [193] Lê Thị Mỹ Trang (2013), Hoạt động bảo vệ sống người công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 186 [194] Nguyễn Văn Trinh (2000), Bí tích xức dầu bệnh nhân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [195] Nguyễn Văn Trinh (2000), Thánh Mẫu học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.12 [196] Nguyễn Văn Trinh (2015), Lịch sử Công đồng chung giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.35 [197] Nguyễn Văn Trinh (2017), Cánh chung học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.131 [198] Nguyễn Mộng Trinh (2017), Hội nhập văn hóa Kitơ giáo văn hóa Việt (nghiên cứu trường hợp giáo xứ Tân Lập quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh [199] Vương Tú Trung (2008), Phong tục, nghi lễ văn hóa xưa nay, Nxb Hà Nội, Hà Nội [200] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2010), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [201] Trăng Thập Tự (2019), Kinh nguyện gia đình gia lễ Cơng giáo, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh [202] Hồ Tường, Lê Đình Tuấn, Ngơ Hỷ (2007), Nhà thờ Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [203] Mai Uyên cộng (2016), Những điều kiêng kị theo phong tục dân gian: tập tục kiêng kị, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh [204] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [205] Đặng Nghiêm Vạn (1998), Đạo thờ cúng tổ tiên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [206] Tân Việt (1996), Phong tục Việt Nam trăm điều nên biết, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [207] Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2019), Diễn đàn khoa học Tập quán mai táng người Việt Nam xu hướng biến đổi vấn đề đặt ra, Hà Nội, tr.71 [208] Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [209] Lê Trung Vũ (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.6 187 [210] Trần Thị Minh Xuân (2015), Khai thác du lịch văn hóa tâm linh nhìn từ góc độ phát triển du lịch bền vững giáo xứ Tân Định, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh B Tài liệu tiếng Anh [211] Arnold Van Gennep (1960), The rites of passage, trans M Vizedom and G Caffe, Chicago: University of Chicago Press [212] Anscar J Chupungo (2010), What, then, is Liturgy, Collgeville, MN: Liturgical Press, tr 31 [213] Bell, M Catherine (1992), Ritual theory ritual practice, New York: Oxford University Press [214] Bell, M Catherine (2009), Ritual perspectives and dimensions, Oxford & New York: Oxford University Press [215] Beinert Wolfgang - Fiorenzafrancisschurssler, eds (2000), Handbook of Catholic Theology, New York: Croassroad, America [216] Brown, L R (1981), Building a sustainable society, New York: Norton [217] Colette Joly Dees (2000), Inculturation and Religious Life, Institute for Consecrated Life in Asia , Philippines [218] Durkheim, Émile (1954), The elementary forms of the religious life a study in religious sociology, London, G Allen & Unwin: New York, Macmillan [219] Edward Bernett Tylor (2001), Primitive Culture, Cambridge University Press, United Kingdom [220] Geertz, Clifford (1973), The interpretation of cultures: selected essays, London: Fontana Press [221] Grimes, L Ronald (1995), Beginnings in ritual studies, University of South Carolina Press [222] Grimes, L Ronald (2013), The craft of ritual studies, University of South Carolina Press [223] Geertz, Clifford (1973), The Interpretation of Culture New York: Basic books [224] Hardon John (1985), Pocket Catholic Dicsionary, Image Books, New York, America 188 [225] Hary Ferraro (1998), Cultural Anthropology, Boston: International Thomson Publishing Company, America [226] Henri Maspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 126 [227] Malinowski, Bronislaw (1962), Sex culture and myth, Harcourt, Brace & World [228] Johann Rasmus Brandt (2015), Death and Changing Rituals: Function and Meaning in Ancient Funerary Practices, United Kingdom [229] Kevin Schilbrack (2004), Thinking through Rituals, Published by Routledge, America [230] Moore, Sally Falk & Myerhoff, G Barbara (1977), Secular ritual, Assen, the Netherlands: VanGorcum, tr.14 [231] Radugin (2002), Dictionary of Cultural Science, Institute of Literature and Art, London, Kingdom [232] Ruan Zhi Jian Zheng Xiao Yun (2000), Vietnam’s traditional culture and folklore, China Press, China [233] Russel Bernard (2007), Research Methods in Anthropology, University of Florida, America [234] Rappaport, A Roy (1968), Pigs for the Ancestors: Ritual in the Ecology of a New Guinea People, New Haven, CT.:Yale University Press, tr 11 [235] Rothenbuhler, W Eric (1998), Ritual communication from everyday conversation to mediated ceremony, Sage Publication, tr 13 [236] Schilderman, Hans (2007), Discourse in ritual studies, Leiden & Boston: Brill [237] Stravinskas Peter M.J (1998), Catholic Encypclopedia, Huntingdon, Indiana: Our Sunday Visitor Press, America [238] Sue Fawn Chung and Priscilla Wegars (2005), Chinese American Death Rituals, New York, America [239] Taylor, Philip (2004), Goddess on the Rise: Pilgrimage and Popular Religion in Vietnam, University of Hawaii Press [240] Turner, Victor (1967), The Forest of symbols: aspects of Ndembu Ritual, Ithaca, New York: Cornell University Press [241] The Catholic university of America (1967), New Catholic Encyclopedia, New York: Mc Graw- Hill, America 189 [242] Victor Turner (1969), The Ritual process: structure and anti-structure, Ithaca, New York: Cornell University Press [243] Weber, Max (1916), Essays on art, New York: W E Rudge [244] Weller, Robert (2014), Religion and Ecological Sustainability in China, New York: Routledge 190 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tạ Duy Linh (2016), “Ảnh hưởng Công đồng Vatican II đến thư chung 1980 giáo hội Cơng giáo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, (05), tr.70-73 Tạ Duy Linh, “Quan điểm Công giáo chết linh hồn người”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ngày 26 tháng năm 2018, tr 93-101 Tạ Duy Linh, “Sắc thái văn hóa người Việt Công giáo vùng Nam Bộ thông qua việc thực hành nghi lễ tơn kính tổ tiên - Trường hợp tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, Trường Đại học An Giang Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ngày 30-31 tháng năm 2018, tr 205-219 Tạ Duy Linh, “Tính địa tang lễ Cơng giáo từ sau Công đồng Vatican II - Trường hợp tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ngày 26-27 tháng năm 2019, tr 989-1001 Ta Duy Linh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “An tử trợ tử tiếp cận nhãn quan Cơng giáo”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, (09), tr 93-100 ... tục Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [135] Khổng Thành Ngọc, Hồng Minh Thức (2007), Thiên Chúa giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. .. (2008), Cư dân Công giáo thành phố Hồ Chí Minh thị hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [137] Nguyễn Xuân Nghĩa (2019), “Cộng đồng giáo xứ người Công giáo thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp... Điểm luận án Qua việc nghiên cứu tang thức tín đồ Cơng giáo người Việt Thành phố Hồ Chí Minh sau Cơng đồng Vatican II (Trường hợp nghiên cứu giáo xứ Tân Lập giáo xứ Tân Định), luận án muốn cung cấp

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các sơ đồ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • CHƯƠNG 2 NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG ĐỒNG VATICAN II

  • CHƯƠNG 3 TANG THỨC TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TỪ TẬP QUÁN ĐẾN TÍN LÝ

  • CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan