Ứng dụng thang điểm curb 65, psi, smart cop trong đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên

98 26 0
Ứng dụng thang điểm curb   65, psi, smart   cop trong đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THỊ LUYẾN ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM CURB - 65, PSI, SMART - COP TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƢỢNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 87.20.107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Luyến học viên lớp Cao học khóa 23, chuyên ngành Nội khoa – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Bản luận văn cá nhân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Kim Liên Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu kết trình bày Luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Luyến LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo phận Sau Đại học, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Kim Liên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Phúc, Ban giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm Luận văn đọc thiếu sót để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người ln bên cạnh động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu công việc sống Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bệnh nhân đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Luyến CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC : Area under the curve (Diện tích đường cong) CAP : Community-acquired pneumonia ( Viêm phổi mắc phải cộng đồng) CURB - 65 Confusion Urea Respiratory rate Blood pressure age 65 (Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng) ICU : Intensive Care Unit (Điều trị tích cực) IRVS : Intensive Respiratory and Vasopressor Support (Nhu cầu hồi sức hô hấp sử dụng vận mạch) PSI : Pneumonia Sverity Index (Chỉ số nặng viêm phổi) SMART – COP : Systolic BP Multilobar CXR involvement Albumin, Respiratory rate Tachycardia Confusion Oxygen low Arterial (Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thông tin chung viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng 1.3 Chẩn đoán xác định chẩn đoán mức độ viêm phổi mắc phải cộng đồng9 1.3.1 Chẩn đoán xác định 1.3.2 Ứng dụng thang điểm chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi cộng đồng10 1.4 Các nghiên cứu viêm phổi cộng đồng 13 1.4.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 13 1.4.2 Nghiên cứu việc sử dụng thang điểm đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu biến nghiên cứu 29 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá áp dụng nghiên cứu 35 2.7 Xử lý số liệu 39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.3 Đánh giá mức độ nặng, tiên lượng nhu cầu hồi sức nhập HSTC bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng 50 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị Bệnh viên Trung ương Thái Nguyên năm 2020 61 4.3 Đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng thang điểm CURB – 65, PSI, SMART - COP 69 KẾT LUẬN 76 Điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng 76 Đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng thang điểm CURB – 65, PSI, SMART - COP 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm CURB - 65 36 Bảng 2.2 Đánh giá phân nhóm Fine I với yếu tố nguy Bảng 2.3 Phân loại nhóm nguy theo tiêu chuẩn Fine Bảng 2.4 Phân loại mức độ theo bảng chuẩn Fine Bảng 2.5 Thang điểm SMART-COP 37 37 38 38 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 41 Bảng 3.3 Tiền sử đối tượng nghiên cứu bệnh kèm theo 43 Bảng 3.4 Thời gian xuất triệu chứng đến lúc vào viện 44 Bảng 3.5 Triệu chứng đối tượng nghiên cứu nhập viện 45 Bảng 3.6 Triệu chứng toàn thân, thực thể đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm máu nhóm đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.8 Tổn thương phổi phim X- quang thường quy 48 Bảng 3.9 Kết vi sinh đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.10 Kết khí máu đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.11 Thời gian điều trị 49 Bảng 3.12 Diễn biến điều trị 49 Bảng 3.13 Kết điều trị 50 Bảng 3.14 Đặc điểm thang CUBR-65, PSI SMART-COP 50 Bảng 3.15 Đánh giá mối tương quan 03 tháng điểm CUBR-65, PSI SMART-COP 51 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ CAP qua thang điểm CUBR – 65 51 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ CAP qua thang điểm PSI 52 Bảng 3.18 Đánh giá mức độ CAP qua thang điểm SMART – COP 52 Bảng 3.19 Khả tiên lượng tử vong theo thang điểm 53 Bảng 3.20 Liên quan tử vong 30 ngày ba thang điểm 55 Bảng 3.21 Khả tiên lượng nhu cầu IRVS theo thang điểm 56 Bảng 3.22 Đánh giá nhu cầu IRVS theo ba thang điểm 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Lý vào viện 44 Biểu đồ 3.3 Đường cong ROC tiên lượng tử vong thang điểm 54 Biểu đồ 3.4 Đường cong ROC đánh giá khả tiên lượng nhu cầu IRVS thang điểm CUBR-65, PSI SMART-COP 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải cộng đồng (Community - acquired pneumonia: CAP) bệnh lý hô hấp thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới vấn đề sức khỏe quan trọng, có ý nghĩa quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn giới [26] , [36] , [3] , [49] Viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh lý phổ biến nghiêm trọng [50] Tỷ lệ tử vong chung khoảng 3% bệnh nhân điều trị ngoại trú, 10% khoa điều trị thơng thường tăng tới 30% bệnh nhân nhập khoa điều trị tích cực [21] Ở Mỹ, năm 2017, bệnh nhân CAP nhập viện có bệnh nhân tử vong sau 12 tháng; Tỷ lệ tử vong nhập viện 6,5%, tương ứng với 102821 trường hợp tử vong hàng năm Hoa Kỳ Tỷ lệ tử vong thời điểm 30 ngày, tháng năm 13,0%, 23,4% 30,6% [39] Ở nhiều nước giới Việt Nam, đặc điểm lâm sàng, cậm lâm sàng yếu tố nguy tác động đến mức độ nặng CAP thay đổi theo khu vực địa lý [4] Ở Việt Nam, CAP bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn thực hành lâm sàng, chiếm 12% bệnh phổi Năm 2014, tỷ lệ mắc viêm phổi nước ta 561/100.000 người dân, đứng hàng thứ hai sau tăng huyết áp, tỷ lệ tử vong viêm phổi 1,32/100.000 người dân, đứng hàng đầu nguyên nhân gây tử vong [3] Việc đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân CAP quan trọng nhằm xác định nơi điều trị để bảo đảm nguồn lực an toàn bệnh nhân Kết hợp với đánh giá lâm sàng, thầy thuốc thường áp dụng thang điểm tiên lượng xác nhận giá trị [2] Hiện nay, có nhiều hệ thống thang điểm giúp thầy thuốc đánh giá độ nặng bệnh nhân CAP hệ thống thang điểm CURB - 65, PSI, SMART - COP Qua áp dụng để 75 (p

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan