Nguyễn phan thị bảo dương phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại khoa sản, bệnh viện đa khoa thảo nguyên huyện mộc châu luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

74 5 0
Nguyễn phan thị bảo dương phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại khoa sản, bệnh viện đa khoa thảo nguyên huyện mộc châu luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHAN THỊ BẢO DƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI TẠI KHOA SẢN, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THẢO NGUYÊN HUYỆN MỘC CHÂU LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN PHAN THỊ BẢO DƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI TẠI KHOA SẢN, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THẢO NGUYÊN HUYỆN MỘC CHÂU LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập hồn thành khố luận Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Anh, Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội, người hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Mai Hoa – chuyên viên trung tâm DI&ADR Quốc gia đồng hành tơi, ln nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Cảm ơn BSCKI Lê Việt Anh - Trưởng khoa Sản, DsCkI Trần Thị Hồng - Trưởng khoa Dược Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể anh, chị phịng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Dược Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu ln tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Xin cảm ơn cơ, chú, bạn bè đồng nghiệp Bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi qua trình học tập Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập qua Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Phan Thị Bảo Dương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan NKVM NKVM mổ lấy thai 1.1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ mổ lấy thai 10 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng 12 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng 12 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 13 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 13 1.2.4 Liều dùng kháng sinh dự phòng 14 1.2.5 Đường dùng kháng sinh dự phòng 15 1.2.6 Thời gian sử dụng kháng sinh 16 1.2.7 Kháng sinh dự phòng mổ lấy thai 16 1.3 Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 20 1.3.1 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh 20 1.3.2 Đánh giá sử dụng kháng sinh 21 1.4 Vài nét khoa Sản, Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu mục tiêu 23 2.1.2 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu mục tiêu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 24 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 24 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá 26 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 27 3.1 Kết phân tích mức độ, xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa Sản bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2022 28 3.1.1 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa Sản so với trung bình tồn viện giai đoạn 2019-2022 28 3.1.2 Mức tiêu thụ xu hướng tiêu thụ nhóm thuốc kháng sinh khoa sản giai đoạn 2019-2022 29 3.1.3 Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh dùng khoa sản giai đoạn 2019-2022 29 3.1.4 Mức tiêu thụ xu hướng tiêu thụ loại kháng sinh cụ thể khoa sản giai đoạn 2019-2022 30 3.2 Kết phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu từ ngày 01/3/2022 đến ngày 30/8/2022 33 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.2.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 34 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai 36 3.3 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh dự phòng 40 3.3.1 Đánh giá tính phù hợp theo tiêu chí 40 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Bàn luận mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa Sản Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2022 41 4.1.1 Mức độ tiêu thụ kháng sinh chung toàn viện khoa sản 41 4.1.2 Mức độ xu hướng sử dụng nhóm kháng sinh khoa Sản giai đoạn 2019-2022 42 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân có định mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu từ ngày 01/03/2022 đến 30/8/2022 44 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân có định mổ lấy thai 44 4.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Thang điểm ASA theo thể trạng bệnh nhân Bảng Phân loại phẫu thuật cà tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.3 Liều ban đầu liều nhắc lại kháng sinh dùng dự phòng phẫu thuật người lớn 14 Bảng 3.1: Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa sản 30 Bảng 3.2: Xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa sản 2019-2022 32 Bảng 3.3: Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ 34 Bảng 3.5: Đặc điểm nhiễm khuẩn trước phẫu thuật 35 Bảng 6: Thời gian nằm viện thời gian phẫu thuật 35 Bảng 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật 36 Bảng 3.8: Tình trạng bệnh nhân viện 36 Bảng 3.9: Loại kháng sinh sử dụng phẫu thuật 37 Bảng 3.10: Các KSDP lựa chọn phẫu thuật 37 Bảng 3.11: Mức liều sử dụng kháng sinh dự phòng 38 Bảng 3.12 Tính phù hợp việc dùng KSDP theo tiêu chí 40 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Hình 3.1 Mức tiêu thụ kháng sinh khoa sản so với tồn viện ………… 28 Hình 3.2 Mức tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa sản 29 Hình 3.3 Mức tiêu thụ số kháng sinh thông dụng khoa Sản giai đoạn 2019-2022 31 Hình 3.4 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 33 Hình 3.5 Thời điểm đưa kháng sinh dự phịng 39 Hình 3.6 Thời gian dùng kháng sinh dự phòng 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại thuốc ASHP American Society of HealthSystem Pharmacists Hội Dược sĩ bệnh viện Hoa Kỳ BMI Body mass index Chỉ số khối thể CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt Phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ Defined Daily Dose Liều xác định ngày Kháng sinh dự phòng Nồng độ ức chế tối thiểu Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS National Nosocomial Infection Surveillance Hệ thống Giám sát quốc gia Nhiễm khuẩn bệnh viện SIRS Systemic inflammatory response syndrome Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DDD KSDP MIC NKBV NKVM ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến, mối lo ngại toàn cầu chăm sóc y tế Chúng đe doạ sống hàng triệu bệnh nhân năm góp phần làm lan rộng tình trạng kháng thuốc kháng sinh [1], [40] Chỉ tính riêng Mỹ, NKVM đứng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu, chiếm 24,0% nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung tỷ lệ tử vong khoảng 1,9% Ở số bệnh viện khu vực Châu Á Ấn Độ, Thái Lan nhiễm khuẩn liên quan tới phẫu thuật gặp khoảng 8,8%-24,0% người bệnh phẫu thuật, phần lớn NKVM Theo thống kê Việt Nam, NKVM chiếm 5%15% tổng số người bệnh phẫu thuật Trong đó, trường hợp nhiễm khuẩn sau phẫu thuật sản khoa chiếm tỷ lệ đáng kể NKVM nói chung Trên giới, tỷ lệ NKVM sau mổ lấy thai (MLT) dao động từ 2,5-20,5% [18], [44] Cụ thể Châu Âu, loại nhiễm khuẩn đứng thứ NKVM sau phẫu thuật, chiếm 2,9% [43] Tại Việt Nam, nghiên cứu Bệnh viện Từ Dũ năm 2019 cho thấy NKVM sau MLT chiếm 5% tổng số ca mổ [11] NTVM sau MLT nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh ảnh hưởng tới khả chăm sóc họ, nguyên nhân quan trọng làm tăng chi phí điều trị, bệnh tật tử vong sản phụ sau MLT Do đó, việc phịng chống nhiễm khuẩn sau MLT cần thiết để giảm thiểu đến mức thấp biến chứng sản phụ gánh nặng kinh tế cho cộng đồng Sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) biện pháp hiệu làm giảm nguy NKVM Theo Bruke cộng sự, sử dụng KSDP hợp lý làm giảm 50% nguy nhiễm khuẩn sau phẫu thuật Đối với MLT, KSDP bên cạnh việc ngăn ngừa NKVM giúp em bé bú mẹ sớm tạo tâm lý thoải mái cho sản phụ gia đình Tuy nhiên việc sử dụng KSDP không hợp lý, bao gồm lựa chọn kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh sử dụng nhiều Bệnh nhân bắt đầu sử dụng KSDP vòng trước thời điểm rạch da 100% Tất bệnh nhân sử dụng KDSP theo đường tĩnh mạch 96,3% bệnh nhân có liều kháng sinh phù hợp 100% bệnh nhân có thời gian ngưng KSDP vịng 24 Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá phù hợp tiêu chí có khác biệt, đáng lưu ý có 1,8% bệnh nhân chọn loại KSDP hợp lý B KIẾN NGHỊ Từ kết xin đưa số kiến nghị sau: Bệnh viện cần triển khai xây dựng phác đồ kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân phẫu thuật sản/phụ khoa để việc sử dụng kháng sinh thống có hiệu Khoa Dược cần cung ứng ổn định, đầy đủ kháng sinh phù hợp với hướng dẫn, khuyến cáo KSDP phù hợp với nhu cầu sử dụng KSDP Bệnh viện Nên lồng ghép việc quản lý KSDP chương trình quản lý giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện để thúc đẩy việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, NXB Y học Bệnh viện Hùng Vương (2014), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phẫu, thủ thuật, TP Hồ Chí Minh 10 11 12 13 14 Bệnh viện Nhân dân Gia Định (2014), Phác đồ điều trị, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2012), Phác đồ điều trị, Hà Nội Bệnh viện Từ Dũ (2015), Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Vinmec Times City (2016), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học Đặng Văn Hoằng (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Dược học GARP Việt Nam (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Tâm (2018), "Khảo sát kết kháng sinh dự phòng mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Quân Y 103 ", Tạp chí Y dược học Quân sự, 2018(6) tr.101-105 Lê Thị Thu Hà (2019), "Tỉ lệ yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ", Y học TP Hồ Chí Minh, 2(2) tr 147-153 Nguyễn Thị Kim Thu, Nguyễn Thị Hương Ly (2021), "Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ lấy thai Khoa Sản, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Triển khai thí điểm chương trình kháng sinh dự phịng cắt túi mật nội soi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Việt Hùng (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc 2008", Y học thực hành, 750(2) Nguyễn Việt Hùng (2019), “Phân tích thực trang tiêu thụ kháng sinh 15 việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Hương Ngát (2019), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai khoa sản, bệnh viện đa khoa khu vực 16 Cẩm Phả”, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I 17 Trần Việt Tân (2019), "Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ", Y học TP Hồ Chí Minh, 23(2), tr.170-176 Tiếng Anh Alrammaal Hanadi H, Batchelor Hannah K, et al (2021), "Prophylactic perioperative cefuroxime levels in plasma and adipose tissue at the time of 18 caesarean section (C-LACE): a protocol for a pilot experimental, prospective study with non-probability sampling to determine interpatient variability", Pilot and feasibility studies, 7(1), pp 1-8 19 20 21 Anderson Deverick J, Podgorny Kelly, et al (2014), "Strategies to prevent surgical site infections in acute care hospitals: 2014 update", Infection Control & Hospital Epidemiology, 35(S2), pp S66-S88 ASHP Therapeutic Guideline (2013), ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery Baaqeel H, Baaqeel R (2013), "Timing of administration of prophylactic antibiotics for caesarean section: a systematic review and meta‐ analysis", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 120(6), pp 661-669 22 Berríos-Torres S I., Umscheid C A., et al (2017), "Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection, 2017", JAMA Surgery, 152(8), pp.784-791 23 Bratzler D W., Dellinger E P., et al (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Am J Health Syst Pharm, 70(3), pp.195-283 24 Cheng Hang, Chen Brian Po-Han, et al (2017), "Prolonged Operative Duration Increases Risk of Surgical Site Infections: A Systematic Review", Surgical infections, 18(6), pp.722-735 25 26 27 28 29 30 31 Conroy Kelley, Koenig Angela F, et al (2012), "Infectious morbidity after cesarean delivery: 10 strategies to reduce risk", Reviews in Obstetrics and Gynecology, 5(2), pp 69 Costantine Maged M, Rahman Mahbubur, et al (2008), "Timing of perioperative antibiotics for cesarean delivery: a metaanalysis", American journal of obstetrics and gynecology, 199(3), pp 301 e1-301 e6 De Jonge Stijn Willem, Gans Sarah L., Atema Jasper J., Solomkin Joseph S., Dellinger Patchen E., Boermeester Maja A (2017), “Timing of preoperative antibiotic prophylaxis in 54,552 patients and the risk of surgical site infection: A systematic review and meta-analysis”, Medicine, 96(29), pp E6903-e6903 Dlamini Lomangisi D, Sekikubo Musa, et al (2015), "Antibiotic prophylaxis for caesarean section at a Ugandan hospital: a randomised clinical trial evaluating the effect of administration time on the incidence of postoperative infections", BMC pregnancy and childbirth, 15(1), pp 1-7 Ekanem Emmanuel E, Oniya Olubunmi, et al (2021), "Surgical site infection in obstetrics and gynaecology: prevention and management", The Obstetrician & Gynaecologist, 23(2), pp 124-137 Gagliardi Anna R, Brouwers Melissa C, et al (2011), "How can we improve guideline use? A conceptual framework of implementability", Implementation Science, 6(1), pp 1-11 Gaynes Robert P., Culver David H., et al (2001), "Surgical Site Infection (SSI) Rates in the United States, 1992–1998: The National Nosocomial Infections Surveillance System Basic SSI Risk Index", Clinical Infectious Diseases, 33(Supplement_2), pp S69-S77 32 Gouvea M., Novaes Cde O., et al (2015), "Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review", Braz J Infect Dis, 19(5), pp 51724 33 Gouvêa Marise, Novaes Cristiane de Oliveira, et al (2015), "Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review", Brazilian Journal of Infectious Diseases, 19, pp 517-524 34 Harbarth Stephan, Samore Matthew H, et al (2000), "Prolonged antibiotic prophylaxis after cardiovascular surgery and its effect on surgical site infections and antimicrobial resistance", Circulation, 101(25), pp 29162921 35 36 37 Jones SL, Nguyen VK, et al (2006), "Prevalence of multiresistant Gram‐ negative organisms in a surgical hospital in Ho Chi Minh City, Vietnam", Tropical Medicine & International Health, 11(11), pp 1725-1730 Ling Moi Lin, Apisarnthanarak Anucha, et al (2015), "The burden of healthcare- associated infections in Southeast Asia: a systematic literature review and meta- analysis", Clinical Infectious Diseases, 60(11), pp 16901699 Lizán-García M García-Caballero J, Asensio-Vegas A (1997), "Risk Factors for Surgical-Wound Infection in General Surgery A Prospective Study", Infection Control & Hospital Epidemiology, 18(5), pp 310-315 38 Mangram A J., Horan T C., et al (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", Infect Control Hosp Epidemiol, 20(4), pp 250-78; quiz 27980 39 Munckhof Wendy (2005), "Antibiotics for surgical prophylaxis" 40 Normand M C., Damato E G (2001), "Postcesarean infection", J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 30(6), pp 642-8 41 42 43 Organization World Health (2018), "Global guidelines for the prevention of surgical site infection" Organization World Health (2018), "Global guidelines for the prevention of surgical site infection" Organization World Health (2021), "WHO recommendation on prophylactic antibiotics for women undergoing caesarean section" 44 Owens Stephanie M, Brozanski Beverly S, et al (2009), "Antimicrobial prophylaxis for cesarean delivery before skin incision", Obstetrics & Gynecology, 114(3), pp 573-579 45 Rangel-Frausto M., Pittet D., et al (1995), "The natural history of the systemic inflammatory response syndrome (sirs): A prospective study", JAMA, 273(2), pp 117-123 46 47 48 49 50 51 Romero Viamonte Katherine, Salvent Tames Adrian, et al (2021), "Compliance with antibiotic prophylaxis guidelines in caesarean delivery: a retrospective, drug utilization study (indication-prescription type) at an Ecuadorian hospital", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 10(1), pp 1-8 Sastry G Laxmana, Nandi Mrinmay, et al (2022), "Role of cefuroxime as antibiotic prophylaxis for general surgery: An expert opinion", IP Journal of Surgery and Allied Sciences, 3(3), pp 58-71 Schedvins K Moberg P.J (1986), "Prevention of postoperative infection in cesarean section after rupture of the membranes", Obstetrics and Gynecology, 3(24), pp 165-168 Shabanzadeh D M Sorensen L T (2012), "Laparoscopic surgery compared with open surgery decreases surgical site infection in obese patients: a systematic review and meta-analysis", Ann Surg, 256(6), pp 934-945 Subha SS (2009), Comparative study of Short term Vs Long term use of Prophylactic Antibiotics in Caesarean Section, Stanley Medical College, Chennai van Schalkwyk Julie, Van Eyk Nancy (2017), "No 247-antibiotic prophylaxis in obstetric procedures", Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 39(9), pp e293-e299 52 WHO, Antimicrobial stewardship interventions: a practical guide 53 World Health Organization (2015), WHO recomendations for prevention and treatment of maternal perigartum infection 54 World Health Organization (2016), Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên: tuổi mã bệnh án Ngày nhập viện .Giờ Ngày viện Giờ Cân nặng: chiều cao Lý định mổ lấy thai; Số lần sinh: ……………………… Số lần mổ:………………………… Thời điểm phẫu thuật: Thời điểm kết thúc phẫu thuật: Chẩn đoán trước phẫu thuật: Chẩn đoán sau phẫu thuật: Bệnh mắc kèm: Nhịp tim: ………………………… HA:……………………… Phân loại phẫu thuật: □ Sạch □ Sạch – nhiễm □ Nhiễm □ Bẩn Nhịp thở bệnh nhân có > 20 lần/phút khơng: □ Có □ Khơng Có ghi roc lần/ phút:………….lần Điểm ASA: □1 □2 □3 □4 □5 Bệnh nhân trước phẫu thuật cso sốt > 380C khơng: □ Có □ Khơng Nếu có xin điền tiếp thông tin đây: Ngày sốt: Nhiệt độ: Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu trước mổ khơng: □ Có □ Khơng Nếu có xin điền tiếp thơng tin đây: + Xét nghiệm máu Ngày xét nghiệm: ………… Số bạch cầu tổng: …… Số bạch cầu trung tính:… Tình trạng vế mổ sau phẫu thuật: □ Khơ hồn tồn □ Khơng Nếu khơng cho biết tình trạng cụ thể cách điền thông tin đây: □ Chân tấy đỏ, không chảy dịch mủ Ngày xuất hiện: □ Thấm máu dịch từ vết mổ Ngày xuất hiện: □ Chảy mủ từ vết mổ Ngày xuất hiện: □ Biểu sưng, nóng, đỏ, đau Ngày xuất hiện: □ Xuất nhiễm khuẩn xa Ngày xuất hiện: Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu sau mổ khơng □ Có □ Khơng Nếu có xin điền tiếp thông tin: Ngày xét nghiệm:………… Số bạch cầu tổng:…… Số bạch cầu trung tính:… Tình trạng bệnh nhân viện: □ Đỡ - khỏi □ Chuyển tuyến □ Tử vong II Đặc điểm sử dụng kháng sinh Tiền sử dị ứng kháng sinh: □ Có □ Khơng Nếu có nêu rõ tên kháng sinh dị ứng Thay Tên Ngày Ngày Thời Ngày, Liều Đường Khoa đổi Lý STT kháng bắt kết gian tháng dùng/ngày dùng dùng phác sinh đầu thúc dùng đồ Phụ lục Danh mục kháng sinh liều DDD tương ứng kháng sinh sử dụng khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu giai đoạn2019-2022 TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên dược chất Hàm lượng Dạng dùng Tetracyclin J01AA02 Doxycyclin 100mg Uống Penicillin J01CA04 Amoxicilin 500mg Uống J01CA01 Ampicilin 1000mg Tiêm J01CA12 Piperacilin 1000mg Tiêm J01CF04 Oxacilin 1000mg Tiêm Kết hợp penicillin với chất ức chế beta-lactamase Amoxicilin + J01CR02 1000mg Tiêm Acid clavulanic Ampicilin + J01CR01 1000mg Tiêm sulbactam Ticarcillin + acid J01CR03 3000mg Tiêm clavulanic Piperacilin + J01CR05 2000mg Tiêm tazobactam Cephalosporin hệ I J01DB04 Cefazolin 1000mg Tiêm J01DB03 Cefalothin 500mg Tiêm Cephalosporin hệ II J01DC01 Cefoxitin 1000mg Tiêm J01DC09 Cefmetazol 1000mg Tiêm J01DC02 Cefuroxim 750mg Tiêm J01DC03 Cefamandol 2000mg Tiêm Cephalosporin hệ III J01DD01 Cefotaxim 1000mg Tiêm Mã ATC DDD 0,1 1,5 14 15 14 3 17 18 19 20 21 22 23 24 J01DD02 J01DD04 J01DC09 J01DC09 J01DC09 J01DC07 J01DD07 J01DD07 25 26 J01DD62 J01DD62 27 J01FA09 28 29 30 J01XD01 J01XD01 J01XD02 31 32 P01AB01 P01AB01 33 34 J01MA02 J01MA02 35 J01EE01 Ceftazidim 500mg Tiêm Ceftriaxon 1000mg Tiêm Cefoperazon 500mg Tiêm Cefoperazon 1000mg Tiêm Cefoperazon 2000mg Tiêm Cefotiam 1000mg Tiêm Ceftizoxim 1000mg Tiêm Ceftizoxim 2000mg Tiêm Cephalosporin với ức chế beta-lactamase Cefoperazon 500mg Tiêm Cefoperazon 1000mg Tiêm Macrolid Clarithromycin 500mg uống Nhóm imidazol Metronidazol 500mg Tĩnh mạch Metronidazol 750mg Tĩnh mạch Tinidazol 500mg Tiêm Nhóm Nitroimidazol Metronidazol 400mg Uống Metronidazol 250mg Uống Quinolon Ciprofloxacin 200mg Tiêm Ciprofloxacin 400mg Tiêm Sulfamid Sulfamethoxazol 400mg Tiêm + Trimethoprim 4 4 4 4 0,5 1,5 1,5 1,5 2 0,8 0,8 1,92 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh nhân Tên bệnh nhân Tuổi 12133 LỊ THỊ BÍCH PHƯỢNG 17 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 12189 12351 12453 12654 12870 12872 12884 12944 13217 13678 14124 14321 14418 14437 14456 14645 15677 15726 17174 17570 17930 17943 18006 18186 18378 18665 19235 19341 19701 ĐINH THỊ S MÙA THỊ B VŨ THỊ Đ HÀ THỊ HẢI Y VÌ THỊ NHẬT L PHAN THỊ HUỆ TR PHẠM THỊ THU NG LÒ THỊ QU MÙI THỊ T NGUYỄN THỊ L NGUYỄN THỊ TH VÌ THỊ M MÙA THỊ V HOÀNG THỊ TH HÀ THỊ H VŨ THỊ KHÁNH H MÙI THỊ NG LÒ THỊ TH TRẦN THỊ THU TR NGUYỄN THỊ X LƯƠNG THU H HÀ THỊ NG VÌ THỊ Đ VÌ THỊ PH PHẠM THỊ TH LÒ KIM L TRIỆU THỊ O TRỊNH THỊ THU H NGUYỄN THỊ H 17 16 39 25 16 35 22 22 22 32 37 25 35 26 23 32 20 32 29 47 27 36 23 26 35 26 29 26 32 Ghi 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 19714 19717 19737 19998 20066 20397 20595 20917 21136 21342 21346 21640 21863 22329 22705 22847 22871 23216 23242 23619 23742 24017 24347 24655 24914 24930 25232 25299 25422 25589 25947 26494 27792 28358 28580 30058 30468 VÌ THỊ Đ TẾNH THỊ V TRẦN THỊ TH HÀ THỊ M BÀN THỊ TH LÝ THỊ S HÀ THỊ C PHẠM THU TR LƯỜNG THỊ B ĐINH THỊ H PHẠM THỊ T TRÁNG THỊ S NGUYỄN THỊ NG TRÁNG THỊ M LÒ THỊ Y LƯỜNG THỊ H PHẠM THỊ D MÙI THỊ H VŨ THỊ Q LƯỜNG THỊ H KHÀ Y GI HÀ THỊ H HÀ THỊ X TÒNG THỊ U HÀ THỊ CH ĐẶNG THỊ TH MÙI THỊ H NGUYỄN THỊ T NGUYỄN THỊ HỒNG NH MÙA THỊ M QUÁCH THỊ TH VŨ THỊ CH LÒ THỊ O ĐINH THỊ T HOÀNG THỊ LAN A HÀ THỊ T ĐINH THỊ H 35 22 32 19 24 20 22 30 32 36 33 21 29 16 20 25 35 19 22 29 29 31 23 34 35 32 36 33 28 19 30 27 29 36 26 27 20 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 30474 30684 30766 31635 32304 32764 32912 34350 35274 35287 35342 35394 36102 36689 36771 36778 36970 37235 37286 37383 37531 38668 39444 40852 41044 41412 42287 42312 42820 43744 43876 44004 44479 44564 44594 44809 45202 ĐẶNG THỊ NG NGUYỄN THỊ THÚY V LÒ THỊ HỒNG D ĐỖ THỊ B CẦM THỊ H HÀ THỊ H ĐẶNG THỊ H PHAN THỊ HẢI Y LƯỜNG THỊ TÂM L LƯỜNG THỊ THANH L MÙI THỊ A TRIỆU THỊ CH HÀ THỊ QU BÀN THỊ H LÝ THANH TH LẦU THỊ S HÀ THỊ A THÀO THỊ X NGUYỄN THỊ NH LÒ THỊ MAI L LÒ THỊ L LÊ THỊ NH VÀNG THỊ KH TRIỆU THỊ D NGUYỄN THỊ H TRIỆU THỊ HƯƠNG M VÌ THỊ O NGUYỄN THỊ THỦY T NGUYỄN HUYỀN L VŨ THỊ H LÒ THỊ CH MÙI THỊ Y LÝ THỊ THANH CH HÀ THỊ N NGUYỄN PHƯƠNG TH PHÙNG THỊ PHƯƠNG A BÙI THỊ H 28 29 31 26 24 27 16 26 21 23 44 22 25 16 25 21 25 25 32 32 18 30 37 32 40 15 22 25 23 31 19 31 21 30 23 25 28 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 45216 46088 46545 47048 47071 47797 47977 48138 48906 49447 49523 49561 50487 50503 50540 50557 50625 51186 51191 51371 51886 52930 52997 53078 53129 53855 54311 55742 55900 56287 56575 57720 57858 58409 58526 59063 59153 NGUYỄN THỊ MAI PH BÙI THỊ V SỒNG THỊ S ĐÀO THỊ H SỒNG THỊ X BÀN THỊ T LÊ THỊ X LÃ NHẬT TH VÌ THỊ NH NGUYỄN THỊ TH VÌ THỊ H NGUYỄN THỊ HẢI Y MAI THỊ PHƯƠNG TH ĐINH THỊ D BÀN THỊ H LÒ THỊ M TRẦN THỊ L TRIỆU THỊ H ĐINH HIỀN A VÌ THỊ THANH TH TRIỆU THỊ A VÌ THỊ Y LÊ THỊ THANH TH NGUYỄN THỊ BÍCH NG GIÀNG THỊ S ĐINH THỊ B HÀ THỊ D MÙA THỊ S CẦM THỊ HƯƠNG GI SỒNG THỊ S MÙI THỊ TH VÌ THỊ YẾN NH NGUYỄN THỊ PH NGUYỄN THỊ H ĐẶNG THANH TR LÒ THỊ L LƯỜNG THỊ BÍCH H 25 23 26 20 18 17 32 32 35 22 25 28 21 33 23 33 31 25 21 19 27 28 33 33 22 24 34 33 21 35 36 15 35 25 31 29 22 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 59495 60762 61509 63471 63636 63858 64682 65510 65514 66385 66610 66745 68111 68133 68138 69087 69528 71308 71418 71643 71677 71976 72634 NGẦN THỊ D NGUYỄN THỊ THU TR VÌ THỊ THÙY TR PHẠM THỊ THANH H LƯƠNG KHÁNH H LƯỜNG THỊ H QUÁCH THỊ C NGUYỄN THỊ TH VÌ THỊ Đ NGUYỄN THỊ TR NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ H HÀ THỊ H HÀ THỊ L LƯỜNG THỊ QU PHAN KHÁNH L NGUYỄN THỊ TH NGUYỄN THỊ TH QUÀNG LỆ QU MÙA THỊ D VŨ THỊ CH HÀ THỊ M NGUYỄN THỊ H 27 29 26 37 26 27 33 28 32 28 30 38 27 37 19 24 43 29 28 26 32 35 29

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan