NGUYỄN THỊ THUỶ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH tại TRUNG tâm y tế HUYỆN lục NGẠN TỈNH bắc GIANG năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

96 24 0
NGUYỄN THỊ THUỶ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH tại TRUNG tâm y tế HUYỆN lục NGẠN TỈNH bắc GIANG năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUỶ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn Thời gian thực hiện: 7/2020 đến 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thuý Vân, Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Thuỷ người Thầy, Cơ trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ kiến thức phương pháp luận, suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Thầy Cơ phịng Đào tạo, Bộ mơn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, truyền thụ cho kiến thức thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám Đốc toàn thể cán viên chức khoa Khám bệnh, khoa Nội, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Truyền nhiễm – Da liễu, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu tài liệu liên quan, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Lục Ngạn, ngày 27 tháng 11 năm 2020 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ THUỶ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐÁNH GIÁ TIÊU THỤ KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN 1.1.1 Đánh giá định tính 1.1.2 Đánh giá định lượng 1.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP TẠI TTYT HUYỆN LỤC NGẠN 1.3.1 Nhiễm trùng đường hô hấp 1.2.1 Nhiễm trùng đường tiết niệu 1.3.3 Nhiễm trùng da mô mềm 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN 13 1.3.1 Nhóm Pencillin 13 1.3.2 Nhóm cephalosporin 14 1.3.3 Nhóm fluoroquinolon 15 1.3.4 Nhóm macrolid 15 1.3.5 Nhóm aminoglycosid 16 1.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 17 1.5 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 20 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu thu thập liệu 21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.4 Quy ước sử dụng nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 26 3.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ KHÁNG SINH TẠI TTYT HUYỆN LỤC NGẠN GIAI ĐOẠN 2018 -2019 26 3.1.1 Đặc điểm DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh toàn viện giai đoạn 2018 - 2019 26 3.1.2 Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú kháng sinh toàn viện giai đoạn 2018 – 2019 31 3.1.3 Đặc điểm chi phí sử dụng kháng sinh TTYT huyện Lục Ngạn giai đoạn 2018 – 2019 33 3.2 KẾT QUẢ KÊ ĐƠN KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - TTYT 34 3.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh toàn đơn kê ngoại trú 34 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh số đơn kê 36 3.3 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ 42 3.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 43 3.3.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 44 3.3.4 Đặc điểm hiệu điều trị 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 MỨC ĐỘ VÀ XU HƯỚNG TIÊU THỤ KHÁNG SINH TẠI TTYT HUYỆN LỤC NGẠN 49 4.1.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nhóm Cephalosporin 50 4.1.2 Tình hình tiêu thụ kháng sinh nitro-imidazol 52 4.1.3 Tình hình tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 52 4.1.4 Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa lâm sàng 53 4.1.5 Tình hình tiêu thụ kháng sinh ngoại trú 54 4.1.6 Chi phí sử dụng kháng sinh theo khoa điều trị nội trú ngoại trú 55 4.2 KÊ ĐƠN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 56 4.2.1 Sử dụng kháng sinh toàn đơn kê ngoại trú 56 4.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh số đơn kê 56 4.2.3 Về định kháng sinh kê đơn ngoại trú 57 4.2.4 Liều dùng kháng sinh kê đơn ngoại trú 59 4.2.5 Đường dùng, cách dùng kháng sinh, tương tác, chống định kê đơn ngoại trú 59 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN CẤP NỘI TRÚ 60 4.3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.3.2 Lý sử dụng kháng sinh 60 4.3.3 Sử dụng kháng sinh viêm phế quản cấp 61 4.4 MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chữ viết tắt DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chú thích HSCC Hồi sức cấp cứu ICU Chăm sóc tích cực TTYT Trung tâm y tế ĐKKV Đa khoa khu vực VPQ Viêm phế quản C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ BN Bệnh nhân DDD Defined daily dose FQ Fluoroquinolon CĐ Chỉ định CCĐ Chống định KS Kháng sinh HDSD Hướng dẫn sử dụng NSX Nhà sản xuất H Giờ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chỉ định kháng sinh nhiễm trùng theo hướng dẫn 11 Bảng 2: Phổ tác dụng nhóm penicilin 13 Bảng 3: Phổ tác dụng nhóm cephalosporin 14 Bảng 4: Phổ tác dụng nhóm fluoroquinolon 15 Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá đơn kê kháng sinh 25 Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá định kháng sinh điều trị VPQ cấp 25 Bảng 1: DDD/100 ngày nằm viện nhóm kháng sinh tồn viện 26 Bảng 2: Số liều DDD/100 ngày nằm viện hoạt chất kháng sinh toàn viện 28 Bảng 3: Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú hoạt chất kháng sinh 32 Bảng 4: Đặc điểm kê đơn thuốc ngoại trú TTYT 35 Bảng 5: Mơ hình bệnh nhiễm trùng khoa khám bệnh TTYT 35 Bảng 6: Các kháng sinh kê đơn ngoại trú 36 Bảng 7: Đặc điểm đơn kê kháng sinh 36 Bảng 8: Đặc điểm chung bệnh nhân 37 Bảng 9: Số lượng tỷ lệ kháng sinh kê đơn đơn độc phối hợp 37 Bảng 10: Tỷ lệ kháng sinh kê theo chẩn đoán nhiễm trùng 38 Bảng 11: Đặc điểm định kháng sinh số đơn kê ngoại trú 38 Bảng 12: Đặc điểm kháng sinh định không phù hợp 39 Bảng 13: Đặc điểm liều dùng kháng sinh 41 Bảng 14: Đặc điểm kháng sinh có liều dùng 41 Bảng 15: Đặc điểm cách dùng kháng sinh 42 Bảng 16: Đặc điểm chung bệnh nhân 43 Bảng 17: Đặc điểm chức thận bệnh nhân 44 Bảng 18: Lý định kháng sinh 44 Bảng 19: Tỷ lệ kháng sinh, nhóm kháng sinh kê bệnh án 45 Bảng 20: Tính phù hợp định kháng sinh điều trị VPQ cấp 45 Bảng 22: Đặc điểm phác đồ điều trị dùng cho bệnh nhân 46 Bảng 23: Đặc điểm hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân 47 Bảng 24: Đặc điểm liều dùng kháng sinh kê đơn điều trị VPQ cấp 47 Bảng 25: Đặc điểm cách dùng kháng sinh điều trị VPQ cấp 48 Bảng 26: Hiệu điều trị viêm phế quản cấp 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh giai đoạn 2018 -2019 27 Hình 2: Xu hướng tiêu thụ phân nhóm cephalosporin giai đoạn 2018 -2019 27 Hình 3: Đặc điểm tiêu thụ số kháng sinh sử dụng chủ yếu sử dụng toàn viện giai đoạn 2018 -2019 29 Hình 4: Đặc điểm tiêu thụ kháng sinh theo khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn 2018 – 2019 29 Hình 5: Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh theo khoa lâm sàng giai đoạn 2018 - 2019 30 Hình 6: Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa Sản giai đoạn năm 2018 -2019 31 Hình 7: Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa Ngoại giai đoạn năm 2018 -2019 31 Hình 8: Đặc điểm DDD/1000 đơn kê ngoại trú nhóm kháng sinh giai đoạn 2018 – 2019 32 Hình 9: Tỷ lệ giá trị sử dụng kháng sinh so với tổng tiền thuốc sử dụng theo khoa điều trị nội trú giai đoạn 2018 -2019 33 Hình 10: Tỷ lệ chi phí sử dụng kháng sinh so với tổng tiền sử dụng thuốc theo phòng khám chuyên khoa kê đơn ngoại trú giai đoạn 2018 -2019 34 Hình 11: Kết thu thập kê đơn ngoại trú 34 Hình 12: Kết thu thập bệnh án VPQ điều trị nội trú TTYT 42 STT ATC Tên hoạt chất Hàm lượng 22 J01DD62 23 24 J01FA09 J01FA10 25 26 27 J01GB01 J01GB03 J01GB06 28 29 J01MA0 J01MA0 31 J01XD0 Metronidazol 500 mg 32 33 J01XD0 J01XD0 Metronidazol Metronidazol 250 mg 400 mg 34 J01XD02 Tinidazol 400mg/100ml Cefoperazon + 500 mg - 500 mg sulbactam Macrolid Clarithromycin 500 mg Azithromycin 200mg/5ml Aminoglycosid Tobramycin 80 mg Gentamicin 80 mg Amikacin 500 mg Fluoroquinolon Ciprofloxacin 200 mg/100 ml Ciprofloxacin 500 mg Dẫn chất nitro - imidazol * Tính theo hoạt chất ** Tính theo tổng hoạt chất kháng sinh Dạng dùng DDD Tiêm g* Uống Uống 0,5 g 0,3 g Tiêm Tiêm Tiêm 0,24 g 0,24 g 1g Tiêm Uống 0,5 g 0,8 g Tiêm truyền Uống Uống Tiêm truyền 1,5 g 2g 2g 1,5 g PHỤ LỤC Số liều DDD/100 ngày nằm viện theo năm hoạt chất kháng sinh TTYT huyện Lục Ngạn giai đoạn năm 2018 -2019 Năm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Hoạt chất Amikacin Amoxicilin Amoxicilin + acid clavulic Amoxicilin + acid clavulic Amoxicilin + cloxacilin Amoxicilin + sulbactam Ampicillin Ampicillin + sulbactam Cefaclor Cefadroxil Cefixim Cefoperazon Cefoperazon + sulbactam Cefotaxim Cefoxitin Cefpodoxim Cefradin Ceftazidim Ceftriaxon Cefuroxim Chloramphenicol Ciprofloxacin Ciprofloxacin Clarithromycin Gentamicin Levofloxacin Metronidazol Metronidazol Ticarcillin + acid clavulic Tinidazol Tobramycin Đường dùng Tiêm Uống Uống Tiêm Uống Tiêm Tiêm Tiêm Uống Uống Uống Tiêm Tiêm Tiêm Tiêm Uống Uống Tiêm Tiêm Tiêm Tiêm Uống Tiêm truyền Uống Tiêm Tiêm truyền Uống Tiêm truyền Tiêm Tiêm truyền Tiêm 2018 0,00 0,05 0,01 1,52 0,06 1,96 0,20 0,00 23,10 5,26 1,32 0,00 0,06 7,44 2,96 0,00 1,51 1,14 0,67 0,00 0,03 0,60 0,15 0,20 0,97 0,00 3,62 7,33 0,10 0,00 0,30 2019 0,41 0,82 0,00 0,49 0,00 0,01 0,62 0,26 30,94 0,00 0,01 0,00 0,00 9,39 0,37 1,38 2,75 5,28 1,79 0,25 0,07 0,14 0,10 1,43 0,53 1,04 2,49 5,16 0,00 0,22 0,00 năm 0,20 0,43 0,01 1,01 0,03 1,00 0,41 0,13 26,96 2,67 0,68 0,00 0,03 8,40 1,68 0,68 2,12 3,18 1,22 0,12 0,05 0,37 0,13 0,80 0,76 0,51 3,07 6,26 0,05 0,11 0,15 PHỤ LỤC Số liều DDD/1000 đơn kê ngoại trú theo năm hoạt chất kháng sinh TTYT huyện Lục Ngạn giai đoạn năm 2018 -2019 STT 10 11 12 Nhóm Penicilin Hoạt chất Amoxicilin Amoxicilin + cloxacilin Amoxicillin + acid clavulanic Cephalosporin Cefaclor Cefadroxil Cefixim Cefpodoxim Cefradin Cefuroxim Macrolid Clarithromycin Các nitro - Metronidarol imidazol Tinidazol 2018 57,3 122,5 Năm 2019 308,0 0,0 năm 186,4 59,4 36,2 8,9 22,2 489,7 346,7 219,7 0,0 523,8 65,9 37.6 179,1 0,0 318,2 0,0 89,4 211,1 915,2 0,0 61.3 126,8 14,6 401,4 168,2 152,6 108,7 725,3 32,0 49,8 152,2 7,5 PHỤ LỤC Liều dùng kháng sinh cụ thể đơn bệnh án theo tờ thông tin sản phẩm TT Mã ICD Bệnh chẩn đoán Tờ HDSD NSX Kháng sinh sử dụng đơn Amoxicilin 500mg J31 Viêm mũi họng mạn tính Cefradin 500 mg Cefaclor 500mg Cefixim 200mg Amoxicilin 500mg J02 Viêm họng cấp Cefradin 500 mg Cefaclor 500mg Cefixim 200mg N34 Viêm niệu đạo Cefaclor 500mg Liều định đơn 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 200 mg/lần, lần/ngày 400 mg/ lần, lần ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày Chỉ định Liều dùng thông thường Không 500 mg/ lần, lần/ngày Không 1000 mg/ lần, lần/ ngày Không 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Không 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày Có 500 mg/ lần, lần/ngày Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Có 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày TT Mã ICD Bệnh chẩn đoán 10 11 N30 14 N39 16 17 Viêm bàng quang cấp Viêm đường tiết niệu không xác định vị trí 18 J20 21 22 Cefaclor 500mg Cefixim 200mg Metronidazol 400 mg Cefradin 500 mg Cefaclor 500mg Cefixim 200mg Metronidazol 400 mg Amoxicilin 500mg 19 20 Kháng sinh sử dụng đơn Cefradin 500 mg 12 13 15 Tờ HDSD NSX Viêm phế quản cấp Cefradin 500 mg Cefaclor 500mg Cefixim 200mg Metronidazol 400 mg Liều định đơn 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày; 1500 mg/lần, lần/ngày 400 mg/ lần, lần ngày 400 mg/ lần, lần ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày 400 mg/ lần, lần ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày 400 mg/ lần, lần ngày Chỉ định Liều dùng thơng thường Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Có Có 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Có Có 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày 500 mg/ lần, lần/ngày; Liều cao chia lần/ngày Có Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Có Không 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày Tờ HDSD NSX Kháng sinh sử dụng đơn Liều định đơn 23 Cefotaxim g g/ lần, lần ngày Chỉ định Không 24 Gentamycin 80 mg 80 mg/lần/ngày Không 25 Tobramycin 80 mg 80 mg/lần/ngày Không 26 Ciprofloxacin 500 mg Không 27 Cefradin 500 mg 500 mg/lần, lần/ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 1000 mg/ lần, lần/ ngày 400 mg/ lần, lần ngày mg/kg/ ngày, chia làm liều nhỏ cách giờ/lần cho lần/ngày 500 -750 mg/lần, lần/ngày Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Không 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày Có 500 mg/ lần, lần/ngày Có 1000 mg/ lần, lần/ ngày Có 500 mg/ lần, 2-3 lần/ ngày Không 400 mg/ ngày, chia lần/ ngày TT 28 Mã ICD Bệnh chẩn đoán L20 Viêm da địa Cefixim 200 mg 29 Amoxicilin 500mg 30 Cefradin 500 mg 31 32 L02 Áp xe, nhọt Cefaclor 500mg Cefixim 200 mg Liều dùng thông thường g/ lần, lần ngày mg/kg/ ngày, chia làm liều nhỏ cách giờ/lần cho lần/ngày PHỤ LỤC Liều dùng kháng sinh theo chức thận Kháng sinh Tờ HDSD NSX Liều thông thường Theo chức thận Cefaclor 500mg 500 mg/lần, 2-3 lần/ ngày Cefradin mg 500 250 mg - 500 mg 500 mg – 1000 mg 12 g/lần, lần ngày Cefotaxim g mg/kg/ngày, chia làm liều nhỏ cách Gentamicin 80 giờ/lần mg cho lần/ngày Dược thư 2018 Theo chức thận Liều thông thường Clcr từ 10 - 50 ml/phút dùng 50% 500 mg/lần, 2-3 Clcr từ 10 - 50 ml/phút dùng liều thông thường, Clcr20 ml/phút: 500 mg mỗi 500 Clcr từ 5- 20ml/phút: 250 mg mg – 1000 mg Clcr từ 5- 20ml/phút: 250 mg 12 Clcr< ml/phút: 250 mg 12 Clcr< ml/phút: 250 mg 12 Clcr

Ngày đăng: 13/12/2021, 23:07