1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàng thị phương phân tích sự hình thành tín hiệu và khả năng phòng tránh được của biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông từ dữ liệu báo cáo adr tự nguyện tại việt nam luận văn thạc sĩ dược học hà nội

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ PHƯƠNG PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA BIẾN CỐ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG TỪ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ PHƯƠNG PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA BIẾN CỐ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG TỪ DỮ LIỆU BÁO CÁO ADR TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đình Hịa HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đình Hịa – Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh – Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Giảng viên Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình dẫn cho tơi định hướng vô quý báu suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Cao Thị Thu Huyền, ThS Trần Ngân Hà ThS Nguyễn Hoàng Anh – Chuyên viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người chị, người anh theo sát bảo từ bước đầu tiên, luận văn khơng thể hồn thành khơng có hướng dẫn, giúp đỡ tận tình anh chị Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô anh chị chuyên viên công tác Trung tâm DI&ADR Quốc gia hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu, để tơi biết nhận thông tin dẫn cần thiết vào lúc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Thầy, Cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội yêu thương dạy dỗ suốt thời gian qua Với tôi, họ người người Thầy, người bạn đồng hành q báu mà tơi may mắn có được, khơng động viên, giúp đỡ trình thực nghiên cứu mà chuẩn bị cho kế hoạch học tập tương lai Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè tơi, người bên động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, tháng năm 2023 Học viên Hoàng Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông 1.1.1 Định nghĩa thuốc chống đông 1.1.2 Phân loại thuốc chống đông 1.1.3 Phản ứng có hại thuốc chống đông 1.1.4 Biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông 1.2 Sự hình thành tín hiệu từ sở liệu báo cáo tự nguyện ADR 12 1.2.1 Hệ thống báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc 12 1.2.2 Một số tín hiệu an tồn thuốc hình thành từ sở liệu báo cáo tự nguyện 14 1.2.3 Phương pháp phát tín hiệu từ sở liệu báo cáo tự nguyện 15 1.2.4 Tín hiệu biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đơng 18 1.3 Phản ứng có hại thuốc có khả phịng tránh 19 1.3.1 Nguyên nhân gây phản ứng có hại thuốc có khả phịng tránh 19 1.3.2 Phương pháp đánh giá khả phòng tránh ADR 21 1.3.3 Một số nghiên cứu đánh giá khả phòng tránh ADR liên quan đến thuốc chống đông 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm báo cáo ADR thuốc chống đông sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Trung tâm DI&ADR Quốc gia giai đoạn 2017 - 2021 38 3.1.1 Số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc chống đông 38 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân gặp ADR liên quan đến thuốc chống đông 39 3.1.3 Đặc điểm thuốc báo cáo ADR liên quan đến thuốc chống đông 41 3.1.4 Đặc điểm ADR liên quan đến thuốc chống đông 44 3.2 Phân tích hình thành tín hiệu khả phòng tránh biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông sở liệu báo cáo ADR tự nguyện 50 3.2.1 Sự hình thành tín hiệu biến cố rối loạn đơng máu – thuốc chống đơng 50 3.2.2 Khả phịng tránh biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm báo cáo ADR thuốc chống đông sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Trung tâm DI&ADR Quốc gia giai đoạn 2017 - 2021 56 4.2 Sự hình thành tín hiệu khả phịng tránh biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông sở liệu báo cáo ADR tự nguyện 63 4.2.1 Tín hiệu thuốc chống đông – biến cố rối loạn đông máu mẫu nghiên cứu 63 4.2.2 Khả phòng tránh biến cố rối loạn đông máu liên quan đến thuốc chống đông 66 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt ADR Thuật ngữ Tiếng Việt Thuật ngữ Tiếng Anh Phản ứng có hại thuốc Adverse Drug Reaction AE Biến cố bất lợi Adverse Event AF Rung nhĩ Atrial Fibrillation aPTT Thời gian hoạt hóa bán phần Activated partial thromboplastin thromboplastin ASHP time Hiệp hội Dược sĩ hệ thống Y American Society of Healthtế Hoa Kỳ System Pharmacists AVK Thuốc chống đông kháng vitamin K Antivitamin K BAT Thanh điểm đánh giá tình trạng xuất Bleeding Assessment Tool huyết BCPNN Bayesian Confidence Propagation Neural Network Case Cặp thuốc – biến cố rối loạn đông máu CI Khoảng tin cậy Confidence interval CYP450 Nhóm enzym oxy hóa khử Cytochrome P450 oxidase CrCl Tốc độ thải creatinin Creatinine clearance DES DOAC Diethylstilbestrol Thuốc chống đông đường uống tác Direct-acting dụng trực tiếp FDA FAERS anticoagulants Cục quản lý Thực phẩm Dược The phẩm Hoa Kỳ oral U.S Food and Drug Administration Cơ sở liệu Hệ thống báo cáo Food and Drug Administration ADR Cơ quan Quản lý Thực Adverse phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ System Event Reporting HAS-BLED Thang điểm đánh giá nguy chảy HAS-BLED bleeding score máu bệnh nhân rung nhĩ dùng thuốc chống đông GIB ICD-10 Xuất huyết đường tiêu hóa Gastrointestinal bleeding Phân loại thống kê quốc tế International Statistical bệnh tật vấn đề sức khỏe liên Classification of Diseases and quan Related Health Problems INR Chỉ số bình thường hóa quốc tế International Normalized Ratio ISTH Hiệp hội Quốc tế Đông máu The International Society on Cầm máu JADER Cơ sở liệu ADR thuốc Japanese Adverse Drug Event Nhật Bản MGPS ME MedDRA Thrombosis and Haemostasis Report Multi – item gamma poisson Sai sót liên quan đến thuốc Medication error Từ điển thuật ngữ y khoa Medical Dictionary for Regulatory Activities MHRA Cơ quan Quản lý Dược phẩm Sản Medicines phẩm Y tế Anh Noncase and Healthcare products Regulatory Agency Cặp thuốc – ADR khác (không phải biến cố rối loạn đông máu) pADR Tác dụng có hại thuốc Preventable phịng tránh PRR PT RLĐM Adverse Drug Reaction Proportional Reporting Ratio Xét nghiệm Prothrombin Prothrombin time Rối loạn đông máu ROR Tỷ suất chênh báo cáo TTT Tương tác thuốc Reporting Odds Ratio Trung tâm DI&ADR Trung tâm Quốc gia Thông tin The National centre of Drug Quốc gia thuốc Theo dõi phản ứng có hại Information and Adverse Drug thuốc Reactions monitoring ULN Giới hạn mức bình thường Upper Limit of Normal WHO Tổ chức Y tế giới World Heath Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm nguy xuất huyết HAS-BLED Bảng 1.2 Các yếu tố nguy xuất huyết tiêu hóa (GIB) liên quan đến thuốc chống đông đường uống hệ 11 Bảng 1.3 So sánh phương pháp tính tần suất xác suất Bayes .16 Bảng 1.4 Bảng 2x2 quan hệ thuốc – phản ứng có hại 17 Bảng 1.5 Một số phương pháp đánh giá khả phòng tránh ADR .21 Bảng 1.6 Bộ 20 tiêu chí phương pháp WHO 23 Bảng 2.1 Bảng 2x2 mối quan hệ thuốc chống đông biến cố RLĐM .29 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá biến cố rối loạn đông máu 31 Bảng 2.3 INR khuyến cáo thời gian điều trị số bệnh sau phù hợp với khuyến cáo Quốc tế 32 Bảng 3.1 Số lượng báo cáo ADR liên quan đến thuốc chống đông qua năm 2017 – 2021 38 Bảng 3.2 Thông tin bệnh nhân gặp ADR liên quan đến thuốc chống đông 39 Bảng 3.3 Các thuốc chống đông nghi ngờ gây ADR .41 Bảng 3.4 Lý dùng thuốc chống đông 42 Bảng 3.5 Các thuốc dùng đồng thời 43 Bảng 3.6 Số lượng ADR phân loại theo hệ quan chịu ảnh hưởng 44 Bảng 3.7 Biểu ADR ghi nhận nhiều 46 Bảng 3.8 Tần suất ADR – thuốc chống đông cụ thể ghi nhận nhiều 47 Bảng 3.9 Mức độ nghiêm trọng ADR .48 Bảng 3.10 Biện pháp xử trí kết sau xử trí ADR 49 Bảng 3.11 ROR biến cố rối loạn đông máu – thuốc chống đông so với toàn sở liệu 49 Bảng 3.12 ROR nhóm thuốc chống đơng giai đoạn 2017 – 2021 .50 Bảng 3.13 Kết phân loại khả phòng tránh 51 Bảng 3.14 Số lượng báo cáo pADR thuốc chống đông cụ thể 53 PHỤ LỤC PHIÉU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA ADR Mã báo cáo: ………………… PHIÉU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA ADR Dựa vào tài liệu tham chiếu thông tin báo cáo ADR theo mã báo cáo, trả lời 20 câu hỏi tương ứng với 20 tiêu chí đánh giá với mức: “có”, “có thể” “khơng”, “khơng đánh giá được” Đánh giá Yếu tố liên quan Tiêu chí phịng tránh Có Có thể Khơng Ghi Khơng đánh giá đượcc Thực chuyên hành Quá liều? môn Đường dùng không phù hợp? (Professional Practice “PR”) Kéo dài đợt điều trị? – Sử dụng sai dạng thuốc? Sử dụng thuốc hết hạn? Bảo quản thuốc không đúng? Cách dùng không phù hợp? Chỉ định không phù hợp? Kê đơn không phù hợp với đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới tính, mang thai, khác)? 10 Kê đơn khơng phù hợp với tình trạng lâm sàng bệnh nhân (suy thận, suy gan ) bệnh lý khác? 11 Tiền sử dị ứng thuốc/nhóm thuốc chống đơng? 12 Tương tác thuốc – thuốc gây rối loạn đông máu/xuất huyết? 13 Trùng lặp trị liệu? (kê nhiều thuốc với thành phần tương tự khoảng thời gian tổng liều cao so với khuyến cáo) 14 Không sử dụng thuốc cần dùng? 15 Hội chứng cai thuốc? (Do dừng điều trị đột ngột) 16 Theo dõi lâm sàng/ cận lâm sàng không phù hợp? Thuốc/sản 17 Thuốc chất lượng? phẩm (Product/Drug 18 Thuốc giả? “Pd”) Bệnh (Patient nhân 19 Tuân thủ điều trị chưa hợp lý? – 20 Tự dùng thuốc kê đơn? “Pa”) Kết đánh giá khả phòng tránh biến cố rối loạn đơng máu Kết đánh giá Phịng tránh Khơng phịng tránh Khơng đánh giá PHỤ LỤC CÁCH ĐỐI CHIẾU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Tiêu chí Mục đích dùng phịng để đối chiếu tránh BC Tài liệu đối Cách đánh giá chiếu Liều dùng Hàm lượng, số lần - Dược thư không phù dùng Quốc gia Việt Nam hợp? ngày/tuần/tháng - SPC Anh (SmPC) - SPC Mỹ - Các hướng dẫn điều trị - “Có” mức liều BN sử dụng không thỏa mãn tất tài liệu đối chiếu (Quá liều ADR xuất huyết liều thấp ADR huyết khối) -“Có thể” thuốc điều chỉnh theo chức thận dùng vượt q mức so liều bình thường - “Khơng” liều dùng phù hợp với liều dùng trong tài liệu - “Không đánh giá được” khơng có thơng tin khơng rõ thơng tin liều dùng (thuốc phải điều chỉnh liều theo số INR không rõ thông tin số => khơng đánh giá được) Đường Đường dùng - “Có” đường dùng ghi báo cáo không phù dùng không hợp với khuyến cáo tài liệu tham chiếu phù hợp? - “Không” đường dùng ghi BC phù hợp với khuyến cáo tài liệu tham chiếu phù hợp với dạng bào chế ghi báo cáo - “Khơng đánh giá được” khơng có không rõ thông tin Thời gian Ngày điều trị - “Có” tổng thời gian BN dùng thuốc ghi dùng không báo cáo vượt tổng thời gian điều trị ghi tài phù hợp? liệu tham chiếu - “Không” tổng thời gian BN dùng thuốc nằm khoảng thời gian dùng thuốc quy định ngày kết thúc sau BN gặp ADR (Lưu ý: độ dài đợt điều trị ngắn độ dài khuyến cáo đánh giá “khơng” Vì độ dài ngắn không ảnh hưởng đến ADR) - “Khơng đánh giá được” khơng có thơng tin ngày điều trị ghi báo cáo Sử dụng Dạng sai bào chế, - “Có” dạng bào chế BN sử dụng không dạng hàm lượng khuyến cáo tài liệu tham chiếu thuốc? - “Không” thông tin dạng bào chế phù hợp với khuyến cáo tài liệu tham chiếu - “Không đánh giá được” khơng có thơng tin dạng thuốc mâu thuẫn với chế phẩm Sử dụng NA thuốc NA Không đánh giá NA Không đánh giá hết hạn? Bảo quản NA thuốc không đúng? Cách - Mô tả biểu - Dược thư Quốc gia Việt dùng không ADR Nam phù hợp? - Số lần dùng - SPC Anh (SmPC) - SPC Mỹ ngày/tuần/tháng - Các hướng dẫn điều trị - “Có” số lần dùng ngày/tuần/tháng ghi BC không phù hợp với tần suất dùng thuốc/khoảng cách đưa liều tổng liều vượt liều khuyến cáo tài liệu tham chiếu - “Có thể” thuốc cần hiệu chỉnh BN không rõ MLCT tần suất dùng thuốc khác tổng liều nhiều so tần suất tổng liều dùng tài liệu tham khảo - “Không” khoảng cách đưa liều/ tần suất dùng thuốc phù hợp với tài liệu tham chiếu - “Không đánh giá được” khơng có thơng tin Chỉ định Lí dùng thuốc không phù hợp? - Dược thư Quốc gia Việt Nam - SPC Anh (SmPC) - SPC Mỹ - Các hướng dẫn điều trị - “Có” sử dụng off-label, lý dùng thuốc chống định thuốc nghi ngờ theo y văn đối chiếu - “Không” chống định lý dùng thuốc nằm định chuyên luận thuốc y văn đối chiếu - “Không đánh giá được” khơng có thơng tin lý dùng thuốc Kê đơn Ngày sinh - Dược thư Quốc gia Việt không phù tuổi Nam hợp với Giới tính - SPC đặc điểm Cân nặng Anh (SmPC) bệnh nhân Tiền sử (dị ứng, - SPC Mỹ - Các hướng (tuổi, giới thai nghén, nghiện dẫn điều trị tính, mang thuốc lá, nghiện - “Có” thông tin đặc điểm bệnh nhân thai, khác)? rượu, bệnh gan, dùng đánh giá không phù hợp bệnh nhân bệnh thận…) dùng thuốc (liều dùng/đường dùng/cách dùng) không (tuổi, cân nặng, mang thai ) khai thác rõ ràng, dễ đánh giá thuốc nghi ngờ không khuyến cáo sử dụng chống định đối tượng bệnh nhân theo y văn tham chiếu - “Có thể” thuốc nghi ngờ dùng đối tượng bệnh nhân cần thận trọng sử dụng thuốc liều phù hợp với đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới tính, mang thai, hút thuốc ) - “Không” BN yếu tố nguy dùng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh nhân - “Khơng đánh giá được” khơng có khơng rõ thơng tin (thiếu thông tin cân nặng/tuổi) 10 Kê đơn Tiền sử (dị ứng, - “Có” thơng tin mục “tiền sử”, ngồi khơng phù thai nghén, nghiện mục “mơ tả ADR” khai thác rõ ràng, dễ đánh hợp với tình thuốc lá, nghiện giá thơng tin khuyến cáo chống định với trạng lâm rượu, bệnh gan, thuốc nghi ngờ sàng bệnh thận…) - “Có thể” thuốc nghi ngờ dùng đối tượng bệnh nhân bệnh nhân cần thận trọng sử dụng thuốc liều (suy thận, dùng đánh giá không phù hợp cần phải suy gan/xuất hiệu chỉnh liều dùng BN dùng liều thông huyết) thường BN không rõ MLCT dùng liều bệnh vượt liều cho BN có MLCT bình thường lý khác? - “Khơng” tiền sử BC ghi “khơng” “khơng có” thơng tin tình trạng BN phù hợp với cách sử dụng thuốc y văn đối chiếu - “Khơng đánh giá được” khơng có thơng tin thông tin khai thác không rõ ràng, khó đánh giá 11 Tiền sử Tiền sử (dị ứng, - “Có” BN có tiền sử dị ứng thuốc nghi ngờ dị ứng với thai nghén, nghiện gây thuốc/nhóm - “Khơng” khơng có tiền sử dị ứng thuốc nghi thuốc lá, nghiện thuốc chống rượu, bệnh gan, ngờ đông? - “Không đánh giá được” không rõ thông tin 12 bệnh thận…) Tương Thuốc (tên gốc Phần tác thuốc – tên thương mại) mềm - “Có” có tương tác gây hậu ADR đánh Micromedex giá có mức độ “chống định” thuốc gây rối Các thuốc dùng 2.0 - “Có thể” có mức độ “Nghiêm trọng”, “Trung loạn bình”, “Nhẹ” đông đồng thời (Ngoại máu/xuất trừ thuốc dùng - “Khơng” khơng có tương tác gây ADR huyết? điều trị/khắc phục đánh giá hậu ADR) - “Không đánh giá được” không rõ thông tin Lưu ý: Một báo cáo có nhiều cặp tương tác gây ADR mức độ khác Mức độ đánh giá lấy mức cao 13 Trùng NA - “Có” dùng đồng thời hay nhiều thuốc lặp trị liệu? hoạt chất khoảng thời gian, tổng liều (kê thuốc vượt tổng liều khuyến cáo nhiều thuốc với thành - “Có thể” dùng đồng thời cặp hoạt chất có phần tương đích tác dụng hay nhiều thuốc hoạt tự) chất khoảng thời gian - “Không” không dùng đồng thời thuốc thời gian dùng đồng thời khác khoảng thời gian, tổng liều thuốc không vượt tổng liều khuyến cáo - “Không đánh giá được” không rõ thông tin (dùng thuốc hoạt chất không rõ liều không rõ thời gian thuốc thuốc) 14 Không NA sử NA Không đánh giá NA Không đánh giá dụng thuốc cần dùng? 15 chứng Hội NA cai thuốc? (Do dừng điều trị đột ngột) 16 Theo dõi Các xét nghiệm - Dược thư lâm sàng/ liên quan đến Quốc gia Việt Nam cận lâm sàng phản ứng - SPC không phù Anh (SmPC) - SPC Mỹ hợp? - Các hướng dẫn điều trị - “Có” BN có yếu tố nguy (tuổi cao, suy thận, ) thuốc cần hiệu chỉnh liều theo số xét nghiệm không theo dõi thường xuyên - “Không” số XN theo dõi phù hợp với đối tượng BN - “Không đánh giá được” để trống thông tin xét nghiệm cận lâm sàng liên quan đến phản ứng thông tin không rõ ràng 17 Thuốc NA NA chất Khơng Những thuốc có chất lượng hay thuốc giả lượng? lọc bước (giai đoạn thẩm định, loại bỏ báo cáo chất lượng thuốc) 18 Thuốc NA NA giả? Khơng Những thuốc có chất lượng hay thuốc giả lọc bước (giai đoạn thẩm định, loại bỏ báo cáo chất lượng thuốc) 19 Tuân thủ Mô tả biểu NA - “Có” mơ tả rõ BN tự ý không tuân thủ điều trị điều trị chưa ADR (dùng thuốc liều, dùng đợt điều trị) hợp lý? - “Khơng” có thơng tin BN tn thủ điều trị - “Không đánh giá được” không rõ thông tin 20 Tự dùng NA NA Không đánh giá thuốc kê đơn? Lưu ý: - Một vấn đề phát đánh giá nhiều tiêu chí khác nhau, ví dụ thuốc khơng hiệu chỉnh liều cho BN suy giảm chức thận đánh giá “có”/“có thể” mục: liều dùng khơng phù hợp, định khơng phù hợp với tình trạng lâm sàng BN… - Báo cáo không đánh giá định => Không đánh giá liều dùng, đường dùng, cách dùng - Báo cáo khơng có thông tin số lần dùng thuốc => Không đánh giá liều dùng, cách dùng - Liều dùng tính theo cân nặng, báo cáo khơng có thơng tin cân nặng => không đánh giá liều dùng PHỤ LỤC TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỢC BÁO CÁO TRONG BÁO CÁO ADR * STT 10 Thuốc A Acenocoumarol, wafarin, heparin, enoxaparin, dabigatran, rivaroxaban Acenocoumarol, enoxaparin, dabigatran, rivaroxaban Số cặp Thuốc chống kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogrel, ticagrelor) 113 Tăng nguy xuất huyết Tăng nguy xuất huyết NSAIDs (ibuprofen, diclofenac, etoricoxib, celecoxib) Acenocoumarol, wafarin Nhóm điều trị RLLP máu (fenofibrat, rosuvastatin) Paracetamol Heparin, acenocoumarol, dabigatran Acenocoumarol Acenocoumarol, heparin Acenocoumarol, rivaroxaban 11 12 Warfarin 13 Thuốc B Hậu Tăng nguy xuất huyết, tăng INR Tăng nguy xuất huyết Enoxaparin Tăng nguy xuất huyết Allopurinol Ginkgo biloba Piracetam Kháng sinh (levofloxacin, cefoperazon) 4 Tăng INR Tăng nguy xuất huyết Tăng nguy xuất huyết Tăng nguy xuất huyết Amiodaron Methylprednisolon Thuốc lợi tiểu (spironolacton, furosemid) Tăng nguy xuất huyết tăng nồng độ/hiệu lục với rivaroxaban Tăng nguy xuất huyết Giảm hiệu chống đông Pantoprazol Tăng INR thời gian prothrombin PHỤ LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG SỬ DỤNG THUỐC LIÊN QUAN ĐẾN PADR Thuốc nghi Đặc điểm liên quan ngờ đến pADR Mơ tả vấn đề SLBC (%, n=100) Tương tác thuốc Enoxaparin, dabigatran, Thuốc chống kết tập tiểu cầu heparin, (clopidogrel, acenocoumarol ticagrelor) aspirin, Tăng nguy xuất huyết 66 (66,0) warfarin Enoxaparin, dabigatran, Thuốc NSAIDs (diclofenac, warfarin, etoricoxib, rivaroxaban, ibuprofen) celecoxib, Tăng nguy xuất huyết (7,0) acenocoumarol Warfarin, Fenofibrat, rosuvastatin Tăng nguy xuất huyết (5,0) Enoxaparin Tăng nguy xuất huyết (3,0) Acenocoumarol Allopurinol Tăng INR (3,0) Acenocoumarol Ginkgo biloba Tăng nguy xuất huyết (3,0) Heparin Cefoperazon Tăng nguy xuất huyết (2,0) Acenocoumarol Piracetam Tăng nguy xuất huyết (2,0) Warfarin Pantoprazol acnocoumarol Acenocoumarol, heparin Tăng INR thời gian prothrombin (1,0) Liều dùng không phù hợp Enoxaparin NSTEMI: BN 60kg Dùng liều khuyến cáo dùng liều 60mg x lần/ngày (1mg/kg x lần/ngày) (8,0) NSTEMI: BN 35kg dùng Dùng liều khuyến cáo (1,0) liều 40mg x lần/ngày (1 mg/kg x lần/ngày) NSTEMI: BN 67kg dùng Dùng liều khuyến cáo liều 70mg x lần/ngày (1mg/kg x lần/ngày) NSTEMI: BN 40kg có Dùng liều khuyến cáo với CrCl=20ml/phút dùng liều người 30mg x lần/ngày 30ml/phút): bệnh thận 1mg/kg (1,0) (1,0) (15x lần/ngày Dự phòng huyết khối BN Dùng liều khuyến cáo phẫu thuật: 4000 UI/ngày (2000 IU/ngày) Dự phòng huyết khối Dùng liều khuyến cáo (2,0) (1,0) rung nhĩ: 60mg x lần/ngày (40mg x lần/ngày) Dự phòng huyết khối tĩnh Dùng liều khuyến cáo mạch sâu: 60mg x (1,0) (40mg x lần/ngày) lần/ngày Rivaroxaban Dự phòng huyết khối Dùng liều khuyến cáo (2,0) rung nhĩ: 15mg x 1-2 (10mg x lần/ngày) lần/ngày Cách dùng không phù hợp Enoxaparin Dự phòng huyết khối Sai khoảng cách đưa liều (1,0) rung nhĩ: 60mg x lần/ngày tổng liều/ngày so với khuyến cáo 40mg x lần/ngày NSTEMI: BN 40kg có Sai khoảng cách đưa liều CrCl=20 ml/phút dùng liều tổng liều/ngày so với 30mg x lần/ngày khuyến cáo 1mg/kg x lần/ngày (đối với BN có CrCl = 15 – 30 ml/phút) (1,0) Rivaroxaban Dự phòng huyết khối Sai khoảng cách đưa liều (1,0) rung nhĩ: 15mg x lần/ngày tổng liều/ngày so với khuyến cáo 10mg x lần/ngày Kê đơn thuốc khơng phù hợp với tình trạng bệnh lý Enoxaparin BN suy thận mạn (CrCl

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w