1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, điều trị bệnh nhi viêm não giai đoạn cấp tại bệnh viện nhi trung ương năm 2020 2021

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG *** TRẦN THỊ XUYẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM NÃO GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG *** TRẦN THỊ XUYẾN Mã học viên: C01584 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI VIÊM NÃO GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG NĂM 2020-2021 Chuyên ngành : Điều dƣỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ ĐÌNH VINH Hà Nội – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Đình Vinh người Thầy tận tình bảo, khơi dậy tơi lịng say mê nghiên cứu khoa học, hướng dẫn tơi bước đường nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Các Thầy, Cô giáo Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long, tận tình bảo, giúp đỡ góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: + Đảng ủy, Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo sau đại học & Quản lý KH Trường Đại học Thăng Long; + Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương - nơi công tác, tạo điều kiện động viên học tập nghiên cứu + Ban Lãnh đạo, tập thể bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương nơi công tác tạo điều kiện tốt cho suốt q trình hồn thiện học tập hồn thiện luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn: Gia đình, bạn bè tơi động viên dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhận tất tình cảm cơng ơn Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2022 Trần Thị Xuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Xuyến, học viên thạc sĩ khóa Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Võ Đình Vinh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2022 NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Xuyến Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADEM Acute Disseminated Encephalomyelitis BN Bệnh nhi CMV Cytomegallovirus CS Chăm sóc CT Scan Computed Tomography Scan/Chụp cắt lớp vi tính DNT Dịch não tủy ĐT Điều trị EBV Virus Epstein - Barr ECHO Enteric Cytopathic human orphan EV Enterovirus Hib Haemophilus influenzae b HSV Herpes Simplex Virus JEV Japan encephalitis Virus MRI Magnetic resonance imaging/Chụp cộng hưởng từ NC Nghiên cứu NN Nguyên nhân PCR Polymerase chain reaction/Phản ứng chuỗi polymerase TC Tiêm chủng TB Trung bình VNNB Viêm não Nhật Bản VNTM Viêm não tự miễn ICU Intensive Care Unit / Phòng chăm sóc tích cực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm viêm não cấp trẻ em 1.2 Dịch tễ học bệnh viêm não cấp 1.2.1 Dịch tễ học viêm não giới 1.2.2 Dịch tễ học viêm não Việt Nam 1.3 Nguyên nhân gây viêm não 1.3.1 Viêm não nhiễm trùng 1.3.2 Viêm não nguyên không nhiễm trùng gồm: 1.3.3 Nhóm khơng xác định nguyên nhân 1.4 Cơ chế bệnh sinh viêm não 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh viêm não tiên phát 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh viêm não thứ phát/viêm não sau nhiễm trùng 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.5.1 Biểu lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 10 1.6 Nguyên tắc điều trị: 11 1.6.1 Đảm bảo chức sống 11 1.6.2 Điều trị triệu chứng 11 1.6.3 Chăm sóc điều trị hỗ trợ 11 1.7.Điều trị cụ thể: 11 1.7.1.Đảm bảo thơng khí, chống suy hô hấp 11 1.7.2 Chống phù não 12 1.7.3.Chống sốc 12 1.7.4 Hạ nhiệt 12 1.7.5 Chống co giật 12 1.7.6 Điều chỉnh rối loạn điện giải đường huyết 13 1.7.7 Đảm bảo dinh dưỡng chăm sóc, phục hồi chức 13 1.8 Phòng bệnh 13 1.8.1 Vệ sinh phòng bệnh 13 1.8.2 Tiêm chủng 14 1.9 Học thuyết điều dưỡng áp dụng chăm sóc bệnh nhi viêm não giai đoạn cấp 14 1.9.1 Học thuyết Maslow 14 1.9.2 Học thuyết Orem 14 1.10 Kế hoạch chăm sóc bệnh nhi viêm não 15 1.10.1 Nhận định: 15 1.10.2 Chẩn đoán điều dưỡng: 16 Thang Long University Library 1.10.3 Lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc 16 1.10.4 Đánh giá 18 1.11 Các vấn đề cần chăm sóc bệnh nhi viêm não giai đoạn cấp 18 1.12 Các nghiên cứu viêm não cấp virus Việt Nam giới năm gần 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm não 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.3.1 Thông tin chung người bệnh: 21 2.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm não: 21 2.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng: 21 2.3.4 Tình trạng kết thúc điều trị: 22 2.3.5 Các hoạt động chăm sóc bệnh nhi viêm não 22 2.4 Các tiêu chuẩn, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 24 2.4.1 Độ tuổi bệnh nhi: 24 2.4.2 Nơi bệnh nhi chia thành khu vực sau: 24 2.4.3 Tiêm phòng viêm não Nhật Bản 24 2.4.4 Rối loạn tri giác chia mức độ theo thang điểm Glasgow 25 2.4.5 Sốt: 26 2.4.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng viêm não virus: 26 2.4.7 Kết chăm sóc 27 2.4.8 Kết tư vấn tốt 27 2.5 Xử lý số liệu 27 2.6 Sai số, nhiễu cách khống chế 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 2.8 Hạn chế nghiên cứu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhi viêm não cấp 31 3.1.1 Tuổi, giới tính địa dư 31 3.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh năm tiền sử tiêm phòng 32 3.1.3 Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi viêm não cấp 34 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 34 3.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 36 3.3 Kết chăm sóc bệnh nhi viêm não cấp số yếu tố liên quan 38 3.3.1 Kết chăm sóc Điều dưỡng viên 38 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhi 42 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhi viêm não cấp 53 4.1.1 Tuổi, giới tính địa dư 53 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh năm tiền sử tiêm phòng 54 4.1.3 Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi viêm não cấp 56 4.2.1 Các đặc điểm lâm sàng 56 4.2.2 Các đặc điểm cận lâm sàng 58 4.2.3 Thời gian nằm viện kết điều trị 60 4.3 Kết chăm sóc bệnh nhi viêm não cấp số yếu tố liên quan 61 4.3.1 Kết chăm sóc điều dưỡng viên 61 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhi 63 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Tiền sử tiêm phòng viêm não Nhật Bản bệnh nhi viêm não cấp 33 Bảng 3.3 Quan hệ người chăm sóc với bệnh nhi 33 Bảng 3.4 Nghề nghiệp người chăm sóc bệnh nhi 33 Bảng 3.5 Trình độ học vấn người chăm sóc bệnh nhi 34 Bảng 3.6 Triệu chứng sốt bệnh nhi viêm não cấp 34 Bảng 3.7 Triệu chứng thần kinh bệnh nhi viêm não cấp .35 Bảng 3.8 Can thiệp hô hấp bệnh nhi viêm não cấp .36 Bảng 3.9 Biến đổi tế bào dịch não tủy 36 Bảng 3.10 Biến đổi protein dịch não tủy .37 Bảng 3.11 Phân bố nguyên gây viêm não cấp 37 Bảng 3.12 Hình ảnh tổn thương não 37 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện bệnh nhi viêm não cấp 38 Bảng 3.14 Chăm sóc theo y lệnh 39 Bảng 3.15 Đặt tư đầu cao cho bệnh nhi 40 Bảng 3.16 Các hoạt động tư vấn cho người nhà bệnh nhi 41 Bảng 3.17 Mức độ hài lòng người nhà bệnh nhi 42 Bảng 3.18 Liên quan tuổi nguyên gây viêm não .43 Bảng 3.19 Liên quan nguyên kết điều trị 44 Bảng 3.20 Liên quan kết điều trị tuổi bệnh nhi .45 Bảng 3.21 Liên quan kết điều trị thời gian nằm viện 46 Bảng 3.22 Liên quan hoạt động tư vấn kết điều trị 46 Bảng 3.23 Liên quan thời gian nằm viện kết chăm sóc 47 Bảng 3.24 Liên quan thay đổi tư bệnh nhi kết chăm sóc 47 Bảng 3.25 Liên quan đặc điểm lâm sàng kết điều trị 48 Bảng 3.26 Liên quan hoạt động chăm sóc kết điều trị 49 Bảng 3.27 Liên quan đặc điểm bệnh nhi người nhà bệnh nhi với kết chăm sóc 50 Bảng 3.28 Liên quan đặc điểm lâm sàng kết chăm sóc 51 Bảng 3.29 Liên quan kết chăm sóc kết điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhi theo địa dư 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhi viêm não cấp theo tháng .32 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị 38 Biểu đồ 3.5 Kết chăm sóc bệnh nhi viêm não cấp 42 Thang Long University Library 68 khác biệt kết chăm sóc kết điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Chăm sóc cánh tay đắc lực việc phát hiện, phòng ngừa, điều trị bệnh nhi cách xác,kịp thời.Từ , cho thấy chăm sóc bệnh nhi phần khơng thể thiếu điều trị bệnh nhi chăm sóc góp phần yếu tố quan trong kết điều trị bệnh nhi Thang Long University Library 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 145 trẻ bị viêm não cấp chăm sóc điều trị Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 10/2020 đến tháng 11/2021, xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi viêm não cấp - Đặc điểm chung: + Bệnh gặp chủ yếu nhóm 60 tháng tuổi, chiếm 52,41%; tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ 1,1/1 + Bệnh gặp hầu hết địa phương, phần lớn khu vực nông thôn, chiếm 57,94% Bệnh xảy quanh năm cao điểm vào tháng (14,48%) tháng 10 (13,1%) + Phần lớn bệnh nhi (63,4%) tiêm phịng khơng đầy đủ khơng nhớ rõ tiêm hay chưa loại vacxin phòng viêm não Nhật Bản -Các đặc điểm lâm sàng: + Ngày đầu vào viện, hầu hết bệnh nhi (99,3%) có bất thường thân nhiệt, từ mức sốt cao, sốt vừa sốt nhẹ Đến ngày thứ 7, hầu hết bệnh nhi (82,8%) có thân nhiệt trở bình thường + Các triệu chứng tổn thương thần kinh (rối loạn tri giác, co giật, yếu chi, bất thường trương lực cơ, đau đầu, nôn) bệnh nhi giảm dần theo thời gian chăm sóc điều trị + Tỷ lệ trẻ cần hỗ trợ oxy thở máy giảm rõ rệt qua ngày điều trị chăm sóc -Các đặc điểm cận lâm sàng: + Hầu hết (84,14%) bệnh nhi có tăng bạch cầu dịch não tủy Chụp cộng hưởng từ xác định có 67,7% bệnh nhi tổn thương nhu mơ não + Viêm não cấp xác định nguyên 53,1% đó: nhiều virus gây viêm não Nhật Bản (26,9%) nhóm herpes simplex virus (13,1%) - Thời gian điều trị trung bình cho bệnh nhi 15,76 ± 11,55 ngày; đó, từ ngày đến 16 ngày chiếm tỷ lệ cao (46,2%) - Kết điều trị: có 60,69% bệnh nhi viêm não cấp điều trị khỏi hoàn toàn; 37,93% bệnh nhi viện di chứng 1,38% bệnh nhi tử vong nặng gia đình xin 70 Kết chăm sóc bệnh nhi viêm não cấp số yếu tố liên quan - Kết chăm sóc người điều dưỡng + Điều dưỡng viên thực nghiêm, hiệu việc chăm sóc & thực y lệnh hàng ngày bệnh nhi, điều thể bố trí nằm đầu cao; việc dùng thuốc an thần, chống co giật, kháng sinh dịch truyền giảm dần theo thời gian điều trị + Số bệnh nhi chăm sóc tốt đạt 74,48%; chăm sóc chưa tốt: 25,52% + Mức độ hài lịng gia đình bệnh nhi hoạt động chăm sóc, tư vấn điều dưỡng viên đạt tỷ lệ cao (94,5%) - Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị chăm sóc: + Các yếu tố liên quan đến kết điều trị bao gồm: nhóm tuổi dưới; số ngày nằm viện 16 ngày, Glasgow, co giật,thở máy, dùng thuốc an thần, dùng dung dịch Nacl 3%, thuốc phòng co giật + Các yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bao gồm: thay đổi tư bệnh nhi giờ/lần; bệnh nhi có co giật thời gian điều trị Thang Long University Library 71 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, xin khuyến nghị sau: Đối với sở điều trị trẻ viêm não Có thể thành lập câu lạc gia đình có bị viêm não để bố, mẹ cháu với nhân viên y tế chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm nâng cao kiến thức, kĩ chăm sóc phục hồi sớm chức cho Đối với điều dƣỡng viên Cần ý tập vận động phục hồi chức sớm cho bệnh nhi đồng thời thực tốt hoạt động tư vấn truyền thông giáo dục sức khỏe cho người nhà bệnh nhi để với họ phối hợp chăm sóc trẻ thời gian điều trị bệnh viện sau trở với gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Nhật An (2016), “Căn nguyên viêm não”, Bệnh viêm não trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 40-43 Phạm Nhật An, Trần Thị Thu Hương (2016) Căn nguyên, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm não cấp vi khuẩn trẻ em Tạp chí Nghiên Cứu Y Học số (101), tr.82-89 Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh (2012) Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Y học Việt Nam, 397, tr 222-230 Phạm Nhật An, Trịnh Thị Luyến (2013) Nghiên cứu nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não cấp trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Y Học Việt Nam 411(2), tr.60-66 Hồ Thị Bích (2019) Thực trạng di chứng viêm não trẻ em nhu cầu chăm sóc Bệnh viện Nhi trung ương Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Thăng Long, Bộ Y tế (2008) Học thuyết thực hành điều dưỡng, Học thuyết liên quan đến nhu cầu người Bộ Y tế (2006) Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em Quyết định số 2322/QĐ-BYT, ngày 30/06/2006 Đoàn Thị Ngọc Diệp (2002) Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản trẻ em Bệnh viện Nhi đồng I Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh Tập số 1, tr.1-3 Lê Trọng Dụng, Phạm Nhật An, Hồ Anh Tuấn, cộng (2011) Viêm não virus Herpes simplex type trẻ em Nghiên Cứu Y Học.75(4), tr.6-10 10 Ngô Thị Thanh Hoa, Trương Việt Dũng (2018) Đánh giá hài lòng bà mẹ người bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 Tạp chí Nhi khoa, 11,1,tr.66-73 11 Đỗ Mạnh Hùng, Lê Thanh Hải, Lương Xuân Hiến (2013) Sự hài lòng khách hàng thái độ phục vụ bệnh nhân điều dưỡng viên bệnh viện Nhi Trung ương Y học thực hành (893)- số 11,tr.139-141 12 Đậu Việt Hùng (2016) Xác định ngưỡng giá trị áp lực nội sọ áp lực tưới máu não tiên lượng kết điều trị tăng áp lực nội sọ viêm não cấp nặng trẻ em Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Thang Long University Library 13 Trần Thị Thu Hương (2019) Nghiên cứu nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh viêm não cấp trẻ em Việt Nam Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Trần Thị Thu Hương, Phạm Nhật An (2018) Căn nguyên viêm não cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 4(106),tr.93-96 15 Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Mạnh Tùng, Nguyễn Thị Thu Yến cộng (2015) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm não - màng não Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2011- 2014 Tạp chí Y Học dự phòng Tập 15,8 (168), tr.186-190 16 Trần Văn Luận (1994) Góp phần nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh viêm não Nhật Bản trẻ em Việt Nam Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Doãn Thúy Quỳnh Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm não Bài giảng điều dưỡng định hướng Nhi khoa - Bệnh viện Nhi trung ương, 2017 18 Nguyễn Ngọc Rạng, Dương Thanh Long (2021) Nguyên nhân đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não trẻ em tỉnh An Giang Tạp Chí Y Học Việt Nam, 498(1), tr.157-160 19 Nguyễn Hồng Sơn (2019) Kết điều trị số yếu tố liên quan đến di chứng bệnh viêm não Nhật Bản trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 20 Tạ Thị Thảo (2019) Một số đặc điểm dịch tễ học nguyên bệnh viêm não trẻ em điều trị bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014-2018 Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 21 Nguyễn Đức Triệu (2019), Kết phục hồi chức vận động điện châm kết hợp xoa bóp, bấm huyệt người bệnh liệt nửa người đột quỵ não sau giai đoạn cấp bệnh viện Y học cổ truyền Quân đội Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long, 22 Nguyễn Thắng Toản (2016) Đánh giá hiệu điều trị tăng áp lực nội sọ manitol bệnh nhân chấn thương sọ não tai biến mạch não nặng bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng Y học Thực hành, 1015,tr.89-91 23.Trần Quang Vinh(2012) Sử dụng NaCl 3% điều trị tăng áp lực sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.Y Học Thành phố Hồ Chí Minh ,tập 16 Số ,tr.231-237 TIẾNG ANH 24 Bhutto E, Naim M, Ehtesham M, et al (1999), “ Prognostic indicators of childhood acute viral encephalitis”, JPMA J Pak Med Assoc, 49(12), pp.311–316 25 Blauw D, Bruning AHL, Busch CBE, et al (2020), “ Epidemiology and Etiology of Severe Childhood Encephalitis in The Netherlands”, Pediatr Infect Dis J,39(4),pp.267–272 26 Borah J, Dutta P, Khan SA, et al (2011), “ A comparison of clinical features of Japanese encephalitis virus infection in the adult and pediatric age group with Acute Encephalitis Syndrome”, J Clin Virol Off Publ Pan Am Soc Clin Virol, 52(1), pp.45–49 27 Davison K.L., Crowcroft NS, Ramsay ME, et al (2003), “Viral encephalitis in England, 1989-1998: what did we miss?”, Emerg Infect Dis, 9(2), pp.234–240 28 Freitas, Frances Anne; Leonard, et al ( 2011) "Maslow's hierarchy of needs and student academic success" Teaching and Learning in Nursing (1),pp 9–13 29 Granerod J, Ambrose HE, Davies NW, et al (2010), “Causes of encephalitis and differences in their clinical presentations in England: a multicentre, populationbased prospective study”, Lancet Infect Dis,10(12), pp.835–844 30 Hsieh WB, Chiu NC, Hu KC, et al (2007), “ Outcome of herpes simplex encephalitis in children”, J Microbiol Immunol Infect Wei Mian Yu Gan Ran Za Zhi,40(1),pp.34–38 31 Jmor F, Emsley HC, Fischer M, et al (2008), “ The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries”,Virol J, 5(1),pp.134 32 Kabilan L, Rajendran R, Arunachalam N, et al (2004), “ Japanese encephalitis in India: an overview”, Indian J Pediatr,71 (7):pp.609–615 33 Kakoti G, Dutta P, Ram Das B, et al (2013), “ Clinical profile and outcome of Japanese encephalitis in children admitted with acute encephalitis syndrome”, BioMed Res Int, pp.1-5 34 Lan S-Y, Lin J-J, Hsia S-H, et al (2016), “Analysis of Fulminant Cerebral Edema in Acute Pediatric Encephalitis”, Pediatr Neonatol, 57(5),pp.402–407 35 Lewis P, Glaser CA(2005), “Encephalitis”, Pediatr Rev, 26(10), pp.353–363 Thang Long University Library 36 Mailles A, De Broucker T, Costanzo P, et al (2012), “ Long-term outcome of patients presenting with acute infectious encephalitis of various causes in France”, Clin Infect Dis, 54(10),pp.455–464 37 Mailles A, Stahl J-P (2009),” Infectious encephalitis in france in 2007: a national prospective study”, Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 49(12), pp.1838–1847 38 Mortazavi MM, Romeo AK, Deep A, et al (2012), “ Hypertonic saline for treating raised intracranial pressure: literature review with meta-analysis”, J Neurosurg, 116(1), pp 210–221 39 Ng I, Lim J, Wong HB (2004), “ Effects of head posture on cerebral hemodynamics: its influences on intracranial pressure, cerebral perfusion pressure, and cerebral oxygenation”, Neurosurgery, 54(3),pp 593–598 40 Olsen SJ, Campbell AP, Supawat K, et al (2015), “ Infectious Causes of Encephalitis and Meningoencephalitis in Thailand, 2003–2005”, Emerg Infect Dis, 21(2), pp 280–290 41 Sejvar JJ (2006), “ The evolving epidemiology of viral encephalitis”, Curr Opin Neurol, 19(4), pp 350–370 42 Sharma S, Mishra D, Aneja S, et al (2012), “ Consensus guidelines on evaluation and management of suspected acute viral encephalitis in children in India”, Indian Pediatr, 49(11), pp 897–910 43 Stahl J-P, Mailles A, Dacheux L, et al (2011), “ Epidemiology of viral encephalitis in 2011”, Med Mal Infect, 41(9), pp 453–464 44.Taylor, S.G (2006) Dorothea E Orem: Self-care deficit theory of nursing 45 Tan L.V., Qui P.T., Ha D.Q., et al (2010) Viral Etiology of Encephalitis in Children in Southern Vietnam: Results of a One-Year Prospective Descriptive Study PLoS Negl Trop Dis,4(10), pp.854 46 Tunkel AR, Glaser CA, Bloch KC, et al (2008), “ The management of encephalitis: clinical practice guidelines by the Infectious Diseases Society of America”, Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc A, 47(3), pp 303–327 47 Turner P, Suy K, Tan LV, et al (2017), “The aetiologies of central nervous system infections in hospitalised Cambodian children”, BMC Infect Dis, 17(1),pp.1-9 48 Venkatesan A, Tunkel AR, Bloch KC, et al (2013), “ Case Definitions, Diagnostic Algorithms, and Priorities in Encephalitis: Consensus Statement of the International Encephalitis Consortium” Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 57(8),pp.1114–1128 49 Vespa PM, Nuwer MR, Nenov V, et al (1999), “ Increased incidence and impact of nonconvulsive and convulsive seizures after traumatic brain injury as detected by continuous electroencephalographic monitoring”, J Neurosurg, 91(5), pp.750–760 50 Ward KN, Ohrling A, Bryant NJ, et al (2012), “Herpes simplex serious neurological disease in young children: incidence and long-term outcome”, Arch Dis Child, 97(2),pp.162–165 51 Yen NT, Duffy MR, Hong NM et al (2010), “Surveillance for Japanese encephalitis in Vietnam, 1998-2007”, Am J Trop Med Hyg, 83(4), pp.816–819 Thang Long University Library PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: Mã số nghiên cứu: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi (tháng) 1: Từ 1-

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN