1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài - Đối với Ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp 70% thu nhập ngân hàng thương mại hàng năm, đồng thời nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, việc phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ln nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng thương mại - Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh ngân hàng nước ta ngày trở lên gay gắt, môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng, nhằm tăng cường khả cạnh tranh NHTM nước chi nhánh NHTM nước ngoài, giảm thiếu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM vấn đề cấp thiết Do em xin lựa chọn đề tài: " Bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp" Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận bảo đảm tiền vay NHTM thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng NHNo&PTNT TP Bắc Ninh - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay NHNo&PTNT TP Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu sơ lý luận hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM phân tích thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng NHNo&PTNT TP Bắc Ninh Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn hoạt động bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng NHNo&PTNT TP Bắc Ninh năm từ 2008 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp bảng biểu khái quát hóa Phương pháp luận khoa học gắn lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài: " Bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp" gồm chương: Chương 1: Những vấn đề bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trang bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Từ tín dụng xuất phát từ tiếng la tinh -credo- có nghĩa tín nhiệm Do nhu cầu phát triển lên xã hội loài người mà quan hệ tín dụng hình thành sớm Quan hệ tín dụng lịch sử tín dụng nặng lãi, quan hệ tín dụng hình thành từ đầu chế độ nơ lệ chí cịn tồn đến ngày Hình thức tín dụng coi phương pháp tích luỹ ngun thuỷ, cơng cụ đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn, tạo điều kiện cho phương thức sản xuất đời Quan hệ tín dụng phát triển đa dạng phức tạp chế độ chủ nghĩa tư đời Cho đến ngày quan hệ tín dụng phát triển tồn diện Trong thực tiễn thường có loại quan hệ tín dụng sau: - Quan hệ tín dụng nhà nước với doanh nghiệp công chúng thể hình thức nhà nước phát hành giấy nợ cơng trái, trái phiếu thị, tín phiếu kho bạc - Quan hệ doanh nghiệp với hay cịn gọi tín dụng thương mại thể hình thức bán chịu hàng hố - Quan hệ tín dụng cơng ty cơng chúng thể hình thức cơng ty phát hành trái phiếu, bán hàng trả góp Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng - Quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng với doanh nghiệp công chúng, thể hình thức nhận tiền gửi khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua - Quan hệ tín dụng nhà nước tổ chức tài quốc tế, phủ nước thể hình thức vay nợ Với chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại tham gia vào quan hệ tín dụng với hai tư cách: Ngân hàng đóng vai trò người vay bao gồm nhận tiền gửi khách hàng, phát hành trái phiếu để vay vốn xã hội, vay vốn ngân hàng trung ương ngân hàng khác; Ngân hàng đóng vai trị người cho vay Vì tính chất phức tạp hoạt động cho vay nói đến tín dụng người ta thường đề cập đến hoạt động cho vay mà bỏ quên mặt thứ hai vay Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trị người cho vay gọi tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng nghiệp vụ hình thành nên NHTM nguồn thu chủ yếu ngân hàng Do chun mơn hố kinh doanh đặc điểm hàng hố tiền tệ mà hình thức tín dụng ngày phát triển trở thành hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế hàng hố Tín dụng ngân hàng thực trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển Như vậy: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) người vay (doanh nghiệp, cá nhân,…) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn lẫn lãi cho bên cho vay đến hạn toán Từ khái niệm trên, ta thấy chất hoạt động tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản, với tham gia bên: + Bên cho vay: Là hay nhiều ngân hàng (cho vay hợp vốn) + Bên vay: Khách hàng ngân hàng, cá nhân doanh nghiệp Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng + Bên thứ ba: Bên bảo lãnh, ủy thác 1.1.1.2 Đặc trưng hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng mang đặc trưng sau: + Hoạt động tín dụng dựa tín nhiệm: ngân hàng tin tưởng cho vay vốn với khách hàng có phương pháp, dự án kinh doanh hiệu quả, có khả tài chính, có uy tín có thiện chí trả nợ + Hoạt động tín dụng hoạt động có tính hồn trả: ngân hàng trao quyền sử dụng khoản vốn cho khách hàng khoảng thời gian định Hết thời hạn này, khách hàng phải hồn trả vơ điều kiện cho ngân hàng cộng thêm khoản lãi + Hoạt động tín dụng hoạt động ln tiềm ẩn rủi ro: rủi ro tín dụng 1.1.1.3.Vai trị tín dụng ngân hàng Tín dụng góp phần làm ổn định phát triển sản xuất kinh tế, tổ chức cá nhân Nó thể sau: a, Đối với kinh tế Ngân hàng kinh tế với tư cách doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Đây kênh chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn từ thúc đẩy hoạt động sản xuất diễn liên tục Các kênh truyền dẫn vốn qua thị trường tài nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn thị trường tiền tệ kênh dẫn huy động nguồn vốn giấy tờ có giá ngắn hạn b, Đối với doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu liên tục Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vốn tự có Ngoài sử dụng nguồn vốn khác vốn huy động trực tiếp từ dân Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng chúng thông qua phát hành giấy tờ có giá vốn vay ngân hàng Trong vốn vay ngân hàng nguồn vốn có vai trị quan trọng Tín dụng dài hạn giúp doanh nghiệp thực dự án đầu tư lớn lâu dài Trong tín dụng ngắn hạn nguồn bổ sung vốn lưu động hiệu cho doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, công ty chế biến nông sản, doanh nghiệp xây lắp doanh nghiệp có vịng quay vốn lưu động chậm khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trị quan trọng việc giúp cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn Các khoản tín dụng ngắn hạn có ý nghĩa lớn doanh nghiệp xuất hội kinh doanh thị trường, giúp doanh nghiệp tận dụng thời phát triển sản xuất Tín dụng ngân hàng tạo áp lực buộc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Một nguyên tắc tín dụng ngân hàng hoàn trả gốc lẫn lãi sau thời gian định Do trả nợ hạn cho ngân hàng tạo lập uy tín việc thực hợp đồng tín dụng, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu để trả nợ cho ngân hàng Như vậy, tín dụng ngân hàng yếu tố kích thích sản xuất doanh nghiệp, thúc đẩy đổi công nghệ cải tiến mẫu mã sản phẩm để rút ngắn chu kỳ sản xuất, đưa nhanh sản phẩm vào lưu thông, tạo lập chỗ đứng thị trường Nói tóm lại, tín dụng ngân hàng khơng giúp doanh nghiệp có nguồn vốn bổ sung mà động lực giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, trước để trả khoản nợ vay sau để phát triển doanh nghiệp c, Đối với ngân hàng Hoạt động tín dụng đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Đó công cụ để tạo nên lợi nhuận phân tán rủi ro ngân hàng Nhìn chung tín dụng ngân hàng hoạt động có ý nghĩa quan trọng khơng với ngân hàng mà với kinh tế Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng có hiệu Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện ngành ngân hàng toàn kinh tế 1.1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động kinh doanh NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động…Trong rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn thường xuyên mà NHTM phải đối mặt Rủi ro tín dụng rủi ro dòng tiền cam kết từ khoản cho vay khơng trả kỳ hạn không trả đầy đủ * Các loại rủi ro tín dụng: + Rủi ro đọng vốn: rủi ro khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả gốc lãi kỳ hạn qui định hợp đồng tín dụng + Rủi ro vốn: rủi ro tín dụng khách hàng khơng thể khơng có thiện trí thực nghĩa vụ trả gốc lãi Chính ln tồn rủi ro mà NHTM khơng thể đảm bảo khách hàng vay thực nghĩa vụ trả nợ (nguồn thu nợ thứ nhất) Do đó, NHTM cần tạo nguồn thu nợ thứ hai trường hợp nguồn thu nợ thứ thu hồi cách thực bảo đảm tiền vay khách hàng vay vốn nghiên cứu kỹ hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM phần 1.2 Những vấn đề bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Hồn trả tín dụng điều kiện quan trọng để thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng Đề thu hồi nợ, ngân hàng phải thẩm định khách hàng cách thận trọng Nếu khách hàng xếp hạng tín nhiệm cao có phẩm chất tốt kinh doanh, có khả tài mạnh, chấp hành tốt hợp đồng tín dụng khứ triển vọng kinh doanh tương lai ngân hàng cho Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng vay không cần có bảo đảm Ngược lại, khách hàng khơng đạt tiêu chuẩn cần thiết để hạn chế rủi ro buộc ngân hàng cho vay phải có bảo đảm Bảo đảm tiền vay việc NHTM áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Như vậy, bảo đảm tiền vay nguồn thu nợ thứ hai NHTM trường hợp nguồn thu nợ thứ đạt 1.2.2 Sự cần thiết việc thực bảo đảm tiền vay 1.2.2.1 Đối với Ngân hàng a,Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Như trình bày hoạt động tín dụng NHTM ln tiềm ẩn rủi ro tín dụng ( rủi ro đọng vốn rủi ro vốn) Do hồn thiện sử dụng linh hoạt hình thức bảo đảm tiền vay biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro tín dụng bảo đảm tiền vay gắn liền trách nhiệm vật chất khách hàng với ngân hàng Nếu khơng trả nợ khách hàng vay nhiều tài sản chi phí so với khoản vay đó, bảo đảm tiền vay có tác dụng phịng ngừa tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hay có hành vi lừa đảo, đồng thời, thúc giục khách hàng trả nợ Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng tạo sở pháp lý để có nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ không thực Mặc dù cấp tín dụng, ngân hàng xác định nguồn thu thứ mình, song hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến cho khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ Do đó, để bảo vệ quyền lợi mình, NH yêu cầu khách hàng vay phải có hình thức bảo đảm cần thiết b, Mở rộng hoạt động tín dụng Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng tạo lập mở rộng quan hệ tín dụng khách hàng điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Đặc biệt khách hàng mới, vay lần đầu ngân hàng 1.2.2.2 Đối với khách hàng - Bổ sung điều kiện để khách hàng vay vốn Khi khách hàng muốn nhận khoản vay từ ngân hàng, việc cung cấp cho ngân hàng kế hoạch vay vốn, sử dụng vốn, kế hoạch trả nợ mình…thì khách hàng cần phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay Trong nhiều trường hợp, dù kế hoạch kinh doanh khách hàng khả thi, khách hàng khơng có tài sản bảo đảm cho khoản vay khó để nhận đồng ý cấp tín dụng từ ngân hàng - Bảo đảm tiền vay ràng buộc trách nhiệm vật chất khách hàng ngân hàng, khiến khách hàng phải thận trọng việc sử dụng vốn vay để bảo đảm tính hiệu hợp pháp, trả nợ hạn cho ngân hàng để bảo tồn tài sản mình, nâng cao uy tín ngân hàng, tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ lâu dài 1.2.2.3 Đối với kinh tế Làm tốt công tác bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng bảo toàn vốn, mở rộng đáp ứng vốn cho kinh tế cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Bảo đảm tín dụng rào cản hữu hiệu phịng ngừa rủi ro cho tổ chức tín dụng, giúp tổ chức bảo toàn nguồn vốn kinh doanh Do giúp cho kinh tế ổn định 1.2.3 Các đặc trưng bảo đảm tiền vay Hoạt động bảo đảm tiền vay mang đặc trưng sau: Thứ nhât, giá trị bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Thân Thu Trang Lớp NHI – K10 Khóa luận tốt nghiệp 10 Học viện ngân hàng Bảo đảm tín dụng khơng nguồn thu nợ ngân hàng mà cịn có ý nghĩa thúc dục người vay phải trả nợ, không họ tài sản Nhưng, giá trị tài sản nhỏ nghĩa vụ đảm bảo người vay dễ có động khơng trả nợ Nghĩa vụ bảo đảm bao gồm vốn gốc, lãi (kể lãi hạn) chi phí khác trừ trường hợp bên có thỏa thuận lãi loại phí khơng thuộc phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ hai, tài sản bảo đảm phải sẵn có thị trường tiêu thụ Mức độ khoản tài sản có quan hệ đến lợi ích người cho vay Mức độ khoản thấp hay nói cách khác tài sản khó bán thường khó ngân hàng chấp nhận Mức độ khoản trung bình chấp nhận phải tính đến chi phí kéo dài thời gian xử lý Thứ ba, có đầy đủ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Đặc trưng phải thể mặt sau: tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp người vay người bảo lãnh pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ sở pháp lý để ngân hàng – chủ thể cho vay quyền ưu tiên xử lý tài sản nhằm thu nợ người vay khơng tốn hạn 1.2.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.2.4.1 Bảo đảm tiền vay tài sản Bảo đảm tiền vay tài sản hình thức ngân hàng thực phổ biến có độ an tồn cao so với hình thức bảo đảm tiền vay khơng có tài sản bảo đảm, tồn rủi ro định a Khái niệm TSBĐ tiền vay TSBĐ tiền vay tài sản bên thỏa thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu bên thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản Thân Thu Trang Lớp NHI – K10

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm của bảo đảm theo hình thức thế chấp tài sản - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm của bảo đảm theo hình thức thế chấp tài sản (Trang 13)
Bảng 1.2: Ưu, nhược điểm của bảo đảm theo phương pháp cầm cố - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Ưu, nhược điểm của bảo đảm theo phương pháp cầm cố (Trang 16)
Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba (Trang 18)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức cán bộ tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức cán bộ tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh (Trang 35)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 36)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 39)
Bảng 2.5: Tỷ lệ cho vay tối đa tính trên giá trị TSBĐ - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Tỷ lệ cho vay tối đa tính trên giá trị TSBĐ (Trang 47)
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay có tài sản thế chấp tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Dư nợ cho vay có tài sản thế chấp tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 51)
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại NHNo& PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại NHNo& PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 54)
Bảng 2.10: Tỷ trọng dư nợ đối với từng loại TSBĐ tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Tỷ trọng dư nợ đối với từng loại TSBĐ tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh (Trang 56)
Bảng 2.11: Dư nợ cho vay tín chấp bằng lương tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 - Bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố bắc ninh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.11 Dư nợ cho vay tín chấp bằng lương tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w