Hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Bắc Ninh

MỤC LỤC

Kinh nghiệm trong hoạt động bảo đảm tiền vay tại các ngân hàng nước ngoài Hiện nay, nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại các ngân hàng trên thế giới đã và

Ở các nước này, các công ty AMC được thành lập và hoạt động với các chuyên gia giàu kinh nghiệm, với chuyên môn vững vàng về tài chính ngân hàng, những hiểu biết tổng hợp về tình hình kinh tế xã hội, kỹ năng tính toán chuẩn xác. Ở nước ta hiện nay cũng đã có một số ngân hàng thành lập công ty AMC riêng như: Sacombank, Ngân hàng Quân đội… Tuy nhiên hoạt động vẫn chưa hiệu quả, đặc biệt là chưa có môi trường pháp lý, chế tài hoạt động cho các công ty này còn rất hạn chế, nên gặp rất nhiều khó khăn. Theo đó thì các các tài sản (nhà ở, nhà xưởng…) hình thành trong tương lai cũng có thể được dùng làm tài sản thế chấp để vay vốn tại ngân hàng, sau khi nó được cơ quan công chứng hay trước bạ nhà nước công nhận nó thuộc quyền sở hữu của con nợ.

Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa có chọn lọc những lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay, đây là cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động bảo đảm tiền vay tại các NHTM nói chung và NHNo&PTNT TP Bắc Ninh nói riêng.

TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BẮC NINH

Tổng nguồn vốn huy động

  • Phân loại theo thể thức vốn 405.692 478.717 515.857

    NHNo&PTNT TP Bắc Ninh chủ yếu cho vay ngắn hạn, đây là chủ trương phù hợp với tình hình huy động vốn tại ngân hàng, bởi nguồn vốn huy động được tại ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, ngoài ra tín dụng ngắn hạn đảm bảo vòng quay vốn nhanh và bảo đảm khả năng thanh toán cho ngân hàng, đồng thời việc cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với điều kiện kinh tế mới thoát khỏi khủng hoảng, sẽ hạn chế được nhiều rủi ro. Trong hoàn cảnh chung của nền kinh tế , NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT TP Bắc Ninh nói riêng đã thực hiện hàng loạt các giải pháp góp phần ổn định thị trường tài chính trong nước và phát triển nguồn vốn của ngân hàng như: năng động điều chỉnh lãi suất và kỳ hạn phù hợp với diễn biến thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm tín dung, khai thác nhiều kênh huy động vốn, đặc biệt là đổi. Ta thấy tỷ trọng bảo đảm bằng giấy tờ có giá tăng lên, điều này cũng phù hợp với xu hướng của thị trường hiện nay, khi mà thị trường chứng khoán đang rất phát triển, với rất nhiều hàng hóa phong phú, điều này góp phần giúp ngân hàng có thêm các sản phẩm tín dung mới như: cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá…đồng thời cũng góp phần đa dạng hóa các loại TSBĐ cho ngân hàng.

    &PTNT Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong địa bàn thành phố Bắc Ninh và một số vùng lân cận, do đó mà qui mô của ngân hàng chưa lớn, chưa thành lập được bộ phân chuyên trách về thẩm định TSBĐ, chưa có phòng quản lý thông tin và xếp loại tín dụng cho khách hàng, do đó mà việc thu thập, xử lý thông tin về khách hàng chưa có tính hệ thống, toàn diện, chưa cập nhật, chất lượng thông tin chưa cao. Ví dụ như qui định về việc dùng tài sản hình thành trong tương lai làm tài sản bảo đảm tiền vay hiện nay có định nghĩa về tài sản hình thành trong tương lai (Khoản 2 Điều 320 Bộ luật dân sự năm 2005, khoản 2 Điều 4 của Nghị định 163) và việc xử lý tài sản thế chấp là tài sản hình thành trong tương lai trong trường hợp tại thời điểm xử lý tài sản, bên thế chấp chưa sở hữu toàn bộ tài sản (Điều 8 của Nghị định 163). Lý do là theo qui định chung, tài sản thế chấp phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như Luật Nhà ở năm 2005 (Điều 91 khoản 1 a) và Luật Đất đai năm 2003 (Điều 62 và Điều 106 khoản 1 a) đã ghi nhận, trong khi đó, chưa có qui định riêng áp dụng cho tài sản hình thành trong tương lai là loại tài sản chưa có giấy tờ sở hữu, sử dụng.

    Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010
    Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2010

    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

    Quan điểm về hoàn thiện nghiệp vụ đảm bảo tiền vay trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Bắc Ninh

    Nhìn chung qui trình này là qui trình chuẩn đã được thực hiện tại nhiều NHTM trên thế giới tuy nhiên các NHTM Việt Nam cần căn cứ vào đặc điểm hoạt động tín dụng và đối tượng khách hàng của mình mà vận dụng và xây dựng một qui trình phù hợp hơn cho mình. Đối với các khách hàng truyền thống và có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng thì ngân hàng có thể đơn giản hóa qui trình ở một số giai đoạn nhưng vẫn cần bảo đảm sự chặt chẽ bởi mọi rủi ro vẫn luôn tiềm ẩn. - Về các hình thức bảo đảm tiền vay: như đã trình bày ở chương 1 có hai hình thức bảo đảm tiền vay là có tài sản bảo đảm và không có tài sản bảo đảm.

    Hơn nữa ngân hàng cần có một danh mục tài sản bảo đảm đa dạng, nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng vay vốn, đồng thời linh hoạt trong việc quản lý TSBĐ để nhằm khai thác và tận dụng được lợi ích của TSBĐ.

    Giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong hoạt động bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT TP Bắc Ninh

      Theo đó thì cần phải qui định rừ cỏc nội dung liờn quan đến bảo đảm tiền vay như danh mục tài sản dựng để bảo đảm tiền vay, điều kiện đối với TSBĐ, phạm vi bảo đảm tiền vay, mức cho vay so với giá trị TSBĐ, việc bán, chuyển đổi TSBĐ, việc rút bớt, bổ sung thay thế TSBĐ, khai thác công dụng và hưởng lợi tức từ TSBĐ. - Trong điều kiện môi trường kinh tế (hội nhập, cạnh tranh – thua lỗ, phá sản là tất yếu) và môi trường pháp lý của nền kinh tế Việt Nam chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi như Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật dân sự…), luôn tác động làm gia tăng những rủi ro cho bất kỳ khoản vay nào thì việc cho vay có TSBĐ và có sự quản lý tốt về danh mục TSBĐ là một trong những yếu tố góp phần. - Chính sách đào tạo hội nhập: 100% Cán bộ Nhân viên mới tuyển dụng vào ngân hàng sẽ được tham gia chương trình đào tạo hội nhập nhằm giúp người lao động hiểu rừ lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng, hiểu rừ mụi trường làm việc, các sản phẩm của ngân hàng và được đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ để nắm bắt và hòa nhập nhanh nhất với công việc tại ngân hàng.

      - Chính sách đào tạo cán bộ: Đối với các nhân viên xuất sắc có tiềm năng phát triển và các cán bộ quản lý, ngân hàng cần phải quan tâm phát triển bằng cách đào tạo bổ sung thường xuyên các kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu quả quản lý thông qua huy động nguồn nhân lực….

      Một số kiến nghị

      Nhưng hiện nay các văn bản mới chỉ qui định là các cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp, giúp đỡ ngân hàng trong quá trình làm thủ tục pháp lý để cho vay có bảo đảm bằng tài sản mà chưa hề nói đến quyền lợi của ngân hàng đươc bảo đảm như thế nào nếu trong trường hợp các bộ ngành có liên quan không tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng.Một trong những cơ quan có liên quan rất lớn đến hoạt động bảo đảm tiền vay của các NHTM đó là Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản. Bên cạnh đó là phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, lãi suất và tỷ giá được điều hành ở mức phù hợp với các cân đối kinh tế vĩ mô; đảm bảo an toàn hệ thống, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của NHNN, điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa cung – cầu ngoại tệ; tăng tính thanh khoản cho thị trường và thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, giảm dần tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế. Hệ thống thông tin tín dụng trong thị trường tài chính góp phần làm giảm sự không cân xứng thông tin giữa những người vay và người cho vay, cho phép người cho vay đánh giá rủi ro chính xác hơn và cải thiện chất lượng đầu tư, dễ dàng tư vấn chọn lựa phương án và giảm chi phí tín dụng cho người vay tốt, từ đó tăng khối lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và góp phần phát triển kinh tế.

      Từ việc nghiên cứu những cơ sở lý luận về hoạt động bảo đảm tiền vay tại các NHTM và thực trạng công tác bảo đảm tiền vay NHNo&PTNT TP Bắc Ninh, trên cơ sở mục tiêu và định hướng phát triển của Chi nhánh, khóa luận đã đưa ra giải pháp và kiến nghị góp phần khắc phục những bất cập trong công tác bảo đảm tiền vay để NHNo&PTNT TP Bắc Ninh đạt được những mục tiêu và định hướng phát triển đã đề ra.