Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
311,2 KB
Nội dung
MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU I DIỄN BIẾN VỤ KIỆN CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỒ GỖ NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC Trung Quốc vụ kiện chống bán phá giá 1.1 Tình hình kiện chống bán phá giá Trung Quốc .2 1.2 Chính sách chống phá giá Hoa Kỳ với Trung Quốc Trường hợp chống bán phá giá mặt hàng đồ gỗ Trung Quốc 2.1 Hoạt động kinh doanh đồ gỗ Trung Quốc Mỹ .5 2.2 Mỹ đưa dơn kiện Trung Quốc lên DOC 2.3 Quyết định DOC .10 II NGUYÊN NHÂN MỸ CAN THIỆP VÀO MẶT HÀNG ĐỒ GỖ NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC 12 2.1 Nguyên nhân từ phía Mỹ 12 2.2 Nguyên nhân từ phía Trung Quốc 13 III PHẢN ỨNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ TRƯỚC QUYẾT ĐỊNH CỦA DOC 13 3.1 Phản ứng Bộ thương mại Mỹ 13 3.2 Phản ứng Bộ thương mại Trung Quốc .14 3.3 Phản ứng Hiệp hội đồ gỗ Trung Quốc 15 3.4 Phản ứng nhà bán lẻ đồ gỗ nội thất Mỹ 16 IV TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỸ CAN THIỆP VÀO MẶT HÀNG ĐỒ GỖ TRUNG QUỐC 17 4.1 Tác động đến ngành đồ gỗ Trung Quốc 17 4.2 Tác động đến ngành đồ gỗ Mỹ 19 4.3 Tác động đến ngành đồ gỗ Việt Nam 20 4.3.1 Cơ hội cho đồ gỗ Việt Nam vào Mỹ .20 4.3.2 Thách thức ngành đồ gỗ Việt Nam gặp phải Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế chống phá giá cao 21 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÀNH ĐỒ GỖ VIỆT NAM XUẤT SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 22 KẾT LUẬN 25 LỜI MỞ ĐẦU Bán phá giá chống bán phá giá vấn đề “nóng” thương mại quốc tế đại Bán phá giá liền với cạnh tranh hình thức cạnh tranh bất Việc cạnh tranh dựa sở chất lượng giá thành hình thức cạnh tranh lành mạnh, yếu tố giá trọng Tuy nhiên, thay nghiên cứu nhằm đưa chiến lược hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh lành mạnh có cơng ty lại dùng chiêu bán phá giá để hạ bệ đối thủ Mặc dù bị xử phạt theo thông lệ quốc tế, bán phá giá yếu tố thường gặp giao thương quốc tế gây thiệt hại cho ngành sản xuất Để bảo vệ doanh nghiệp, quốc gia cố gắng đề biện pháp chống bán phá giá (anti-dumping) định Từ tình “Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên đồ gỗ nhập từ Trung Quốc” rút học kinh nghiệm có ý nghĩa vụ kiện chống bán phá giá nói chung ngành đồ gỗ Việt Nam nói riêng Nhờ doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị tốt cho vụ kiện chống phá giá nhằm giành chủ động tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế Và lý em chọn tình làm đề tài nghiên cứu cho tình Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì em mong nhận góp ý bảo thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Bùi Huy Nhượng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thiện đề án TÌNH HUỐNG MỸ ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ LÊN ĐỒ GỖ TRUNG QUỐC I DIỄN BIẾN VỤ KIỆN CHỐNG PHÁ GIÁ ĐỒ GỖ TRUNG QUỐC Trung Quốc vụ kiện chống bán phá giá 1.1 Tình hình kiện chống bán phá giá Trung Quốc Hiện Trung Quốc nước bị áp dụng điều khoản chống bán phá giá nhiều giới Theo số liệu Trung Quốc, từ năm 1979 đến năm 2000, Trung Quốc bị 408 vụ khiếu kiện chống bán phá giá giới Các tài liệu Tổ chức Thương mại Thế giới cho biết từ năm 19871997, Trung Quốc nước bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá chiếm 11,25% tổng số vụ bán phá giá giới Nếu xét theo số lượng vụ khiếu kiện bán phá giá đem xét xử, Trung Quốc nước đứng đầu, với 15,3% tổng số Tính đến năm 2000, có 28 nước, khu vực giới thực thi biện pháp chống bán phá giá hàng hoá Trung Quốc (EU tính khu vực); thập kỷ 70, có EU thi hành biện pháp Trung Quốc; thâp kỷ 80, có thêm nước, có Mỹ; thập kỷ 90, có thêm 21 nước Từ năm 1979-2000, nước khu vực khiếu kiện bán phá giá nhiều với Trung Quốc là: EU (90 vụ), Mỹ (77 vụ), Ấn Độ (37 vụ), Ơxtrâylia (15 vụ), Mêhicơ (20 vụ), Braxin (15 vụ), Canada (15 vụ), Hàn Quốc (14 vụ) Trong 10 năm nói trên, có nước thị trường lớn Trung Quốc Mỹ (thứ nhất), EU (thứ tư), Hàn Quốc (thứ năm), Ơxtrâylia (thứ tám), Canada (thứ chín) Trong nước khiếu kiện bán phá giá Trung Quốc, ngồi nước phát triển, có 18 nước phát triển, chủ yếu thập kỷ 90 Các nước lúc đầu tiến hành điều tra mang tính thăm dị, có điều kiện liền áp dụng loạt biện pháp chống bán phá giá hàng hoá Trung Quốc Việc nước thi hành biện pháp chống bán phá giá hàng hố Trung Quốc khơng tăng lên số vụ, số nước, mà phạm vi sản phẩm ngày lớn Năm 1979-1980 có mặt hàng liên quan đến ngành sản xuất, đến tăng đến 4000 mặt hàng, 10 ngành, chủ yếu gồm kim loại bản, thiết bị điện máy, hoá chất, hàng dệt may, giầy da Theo tài liệu thống kê Trung Quốc, 20 năm qua, biện pháp chống bán phá nước áp dụng Trung Quốc gây thiệt hại trực tiếp cho Trung Quốc 10 tỷ USD Khi nước thi hành biện pháp chống bán phá giá Trung Quốc, thị phần Trung Quốc bị thu hẹp bị triệt tiêu Hơn nữa, trường hợp đó, hàng hố dồn đến nước khác; đến lượt nước thi hành biện pháp chống bán phá giá hàng hoá Trung Quốc Trung Quốc cho biết tình trạng bán phá giá tràn lan mặt hàng ế thừa nước thị trường Trung Quốc làm cho họ bị thua thiệt khoảng 10 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 1,2 tỷ USD) năm Trong đó, nước EU chiếm tới tỷ USD với vụ trị giá 100 triệu USD/vụ, 32 vụ trị giá 10 triệu USD/vụ Nhiều công ty Trung Quốc cạnh tranh với hãng nước ngồi, làm hàng nghìn người việc làm Do đó, đối phó với việc chống bán phá giá vấn đề Trung Quốc tập trung để giải Theo báo cáo tổ chức thương mại giới WTO tháng 7/2008, nước châu Á, đứng đầu Trung Quốc, tiếp tục mục tiêu thường xuyên điều tra biện pháp chống bán phá giá tháng cuối năm 2007 Xu hướng cho thấy căng thẳng thương mại dịu bớt phạm vi toàn cầu trái ngược với lo ngại lan rộng việc chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Tuy nhiên, tốc độ suy giảm lại chậm lại, với số lượng vụ điều tra nửa cuối năm 2007 giảm 7% so với năm trước, số nửa đầu năm gần 50% Trung Quốc mục tiêu thường xuyên điều tra chống bán phá nửa cuối năm 2007, với 40 vụ liên quan đến hàng xuất nước này, đồng thời Trung Quốc mục tiêu phổ biến biện pháp chống bán phá giá mới, với việc phải chịu 26 biện pháp Trung Quốc Liên minh châu Âu nước áp dụng nhiều biện pháp chống bán phá (7 biện pháp bên) tháng cuối năm 2007, sau Ấn Độ Brazin Lĩnh vực máy móc thiết bị mục tiêu điều tra phổ biến nhất, với 23 điều tra, tiếp đến ngành hoá chất (18 cuộc) dệt may (11 cuộc) Hoá chất ngành phải chịu nhiều biện pháp chống bán phá giá nhất, với 23 biện pháp, tiếp đến ngành máy móc thiết bị (12 biện pháp) dệt may (4 biện pháp) 1.2 Chính sách chống phá giá Hoa Kỳ với Trung Quốc Ngày nay, nói sách thương mại, người ta không đề cập tới Trung Quốc Kể từ quốc gia trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001, thương mại song phương Hoa Kỳ - Trung Quốc tăng lên 91%, xấp xỉ 231 triệu đô la - tốc độ tăng trưởng gấp lần tốc độ tăng trưởng thương mại Hoa Kỳ với quốc gia lại giới Quan hệ thương mại tốt đẹp hai bên mang lại lợi ích đáng kể cho vô số công nhân người tiêu dùng hai quốc gia nhà đầu tư khắp giới, người hưởng lợi từ mối quan hệ thương mại thiết lập ngày nhiều mạng lưới cung cấp xây dựng nhằm thúc đẩy kinh tế hai bên Chính quyền Tổng thống Bush nhìn nhận điều thể khôn quan khéo léo việc điều tiết mối quan hệ với Trung Quốc, theo đó, lựa chọn cách khơng chiều theo ý người muốn cản trở hàng hoá nhập từ Trung Quốc Tuy vậy, đối lập với nỗ lực giảm nhẹ thái độ phản đối hàng hoá nhập từ Trung Quốc, quyền Hoa Kỳ thẳng tay lựa chọn biện pháp đầy tính hiếu chiến Trung Quốc, đề sách chống bán phá giá Mặc dù Nhà Trắng có nhiều tai tiếng việc can thiệp áp đặt thuế chống bán phá giá tương tự tai tiếng trường hợp tự vệ, Nhà Trắng thao túng hết sách Phịng Thương mại Hoa Kỳ Chính quyền Tổng thống Bush nên có nhìn nghiêm túc sách thương mại Trung Quốc, đặc biệt xem xét lại học thuyết kinh tế phi thị trường vơ lý Phịng Thương mại Hoa Kỳ, thay đổi quy định thiếu minh bạch mà Phòng thực Đánh giá cách chân thực khách quan sách chống bán phá giá Hoa Kỳ làm tổn hại đến nỗ lực tốt đẹp quốc gia việc trì mối quan hệ thương mại hai bên Trường hợp chống bán phá giá mặt hàng đồ gỗ Trung Quốc 2.1 Hoạt động kinh doanh đồ gỗ Trung Quốc Mỹ Mỹ nước nhập gỗ, sản phẩm gỗ đồ nội thất hàng đầu giới Hàng năm Mỹ nhập khối lượng 40 tỷ USD đồ gỗ nội thất Theo thống kê thức, năm 2002, tổng giá trị nội thất gỗ cho phòng ngủ tiêu thụ Mỹ lên tới số 4,4 tỷ USD; đó, có khoảng 52% hàng nhập Được biết, Mỹ nhập mặt hàng đồ gỗ giường ngủ, bàn ngủ, tủ quần áo… từ TQ tăng nhanh: từ 169 triệu USD vào năm 1999 lên tới 1,2 tỷ USD vào năm 2003.Trung Quốc nước xuất mặt hàng vào thị trường Hoa Kỳ lớn nhất, với doanh thu 957,9 triệu USD Canada đứng thứ hai với 401,4 triệu USD Phân tích nhập Mỹ cho thấy mặt hàng nhập lớn là: bàn ghế gỗ (chiếm 15% nhập nhóm HTS94), phụ tùng ghế dùng cho xe cộ kim loại (13%), đồ gỗ nhà bếp (8%), bàn nghế văn phịng (7%), gỗ tùng bách (39% nhập nhóm HTS44) Phần lớn nhóm hàng gỗ gỗ chế biến nhập để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, phần chế biến để xuất tái xuất Do quy mô sản xuất nhỏ, cơng nghệ cịn hạn chế, sách thương mại yếu tố khác làm đẩy giá thành cao, không cạnh tranh với Trung Quốc Các công ty Mỹ nhập hàng phần lớn Trung Quốc giá rẻ hơn, chất lượng tốt quy mô sản xuất lớn Trung Quốc chiếm gần 40% thị phần đồ gỗ nội thất Mỹ gần 30% EU Số liệu Cơ quan Thống kê Liên hiệp quốc (Comtrade) cho thấy, Trung Quốc (tính Hồng Kông Ma cao) vượt qua Italia để trở thành thị trường xuất đồ gỗ lớn giới năm 2005 Nhờ nhu cầu tiêu thụ thị trường nước tăng vững, sản xuất đồ gỗ Trung Quốc ln trì mức tăng trưởng ấn tượng thời gian qua Trên thực tế, mặt hàng đồ gỗ cứng Trung Quốc nâng cao khả cạnh