1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”

182 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Giải Pháp Xã Hội Hóa Phát Triển Bóng Đá Futsal Tại Việt Nam
Tác giả Ngô Văn Hỷ
Người hướng dẫn GS. TS Lê Quý Phượng
Trường học Trường Đại Học TDTT TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 467,04 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Quan điểm củaĐảng vNhnước vềphát triểnt h ể d ụ c t h ể t h a o (16)
    • 1.1.1. Quan điểmcủa Đảngvà NhànướcvềpháttriểnTDTT (0)
    • 1.1.2. Quan điểmcủa Đảngvà Nhànướcvề pháttriểnbóngđá (0)
  • 1.2. Khái quátvềxãhội hóa thểdục thểthao (20)
    • 1.2.1. Khái niệmvề xã hộihóa (20)
    • 1.2.2. Xãhội hóathểdục thểthao (24)
  • 1.3. Côngtácxã hộihóa trong lĩnhvựcthểdụcthểthao tại ViệtNam (36)
    • 1.3.1. Mục tiêutổngquátcủaxãhộihóaTDTTởnướctađếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020. 25 1.3.2. Chứcnăng,nhiệmvụpháttriển kinhtếthểdụcthểthao (36)
    • 1.3.3. Chứcnăng,nhiệmvụpháttriểnxãhộicủathểdục thểthao (41)
  • 1.4. Côngtácxã hộihóa trong lĩnhvựcbóng đt ạ i V i ệ t Nam (0)
  • 1.5. Kháiquátvềbóng đv b ó n g đ F u t s a l (0)
    • 1.5.1. Một sốkhái niệmcơbản (0)
    • 1.5.2. CáccâulạcbộthểthaoFutsallànhữngthựcthểkinhtếthểthaothamgiakinhdoa nhnhưmộtloạidoanhnghiệpthểthao (47)
    • 1.5.3. Khái quátvềbóng đáFulsaltrên thếgiới vàViệt Nam (49)
  • 1.6. Cơsở lýluậnvềgiảipháp (59)
    • 1.6.1. Cácquanđiểmtiếp cậncácgiảipháp (59)
    • 1.6.2. Phân loạicácgiảipháp (61)
  • 1.8. Cáccông trìnhnghiêncứucó liênquan (65)
  • 2.1. Đoitƣợngnghiêncứu (70)
    • 2.1.1. Đốitượngnghiêncứu (0)
    • 2.1.2. Khách thểnghiên cứu (70)
  • 2.2. Phươngphpnghiêncứu (0)
    • 2.2.1. Phươngpháp tổng hợpvàphântíchcáctài liệu liênquan (70)
    • 2.2.2. Phươngphápđiềutraxh ộ i h c (0)
    • 2.2.3. PhươngphápphântíchSWOT (72)
    • 2.2.4. Phươngpháp thựcnghiệm (73)
    • 2.2.5. Phươngphápkiểmchứngxã hộihc (73)
    • 2.2.6. Phươngpháptoán hcthốngkê (0)
  • 2.3. Tổchứcnghiêncứu (74)
  • 3.1. ThựctrạngpháttriểnvàcôngtácxãhộihobóngđFutsalViệtNamgiaiđo ạn2007-2015 (0)
    • 3.1.1. Thực trạngpháttriểncủa độituyểnFutsalnamViệtNam giaiđoạn2007- 2015 (77)
    • 3.1.2. Thựctrạng cá c giải th i đấubóngđ áFutsal na m tạiVi ệt Na m giaiđo ạ (80)
    • 3.1.3. Thựct r ạ n g c ô n g t á c x ã h ộ i h ó a t ổ c h ứ c c á c g i ả i t h i đ ấ u F u t s a l c h u y ê n nghiệp ViệtNamgiaiđoạn2007-2015 (85)
    • 3.1.4. Thựct r ạ n g c ô n g t á c t à i t r ợ c h o b ó n g đ á F u t s a l t ạ i V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2007-2015 (87)
    • 3.1.6. Bànluậnvềthựctrạngphát triểnvàcôngtác xãhộihoá bóngđáFutsal ViệtNamgiaiđoạn2007-2015 (94)
  • 3.2. Xâydựngmộtsogiảipháppháttriểncôngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđá (98)
    • 3.2.1. Cơsởvànguyêntắc,cáchthứctiếpcận đểxâydựnggiảipháp (98)
    • 3.2.2. PhântíchSWOTvềbóngđáFutsal,thựctrạngcôngtácxãhộihóacủa bóngđáFutsaltại Việt Nam (99)
    • 3.2.3. Xây dựng một số giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal tại ViệtNam (0)
    • 3.2.4. Bànluậnvềmộtsốgiảipháppháttriểncôngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđ áFutsaltại Việt Nam (0)
  • 3.3. Đánhg i á h i ệ u q u ả m ộ t s o g i ả i p h á p x ã h ộ i h o á n g ắ n h ạ n p h á t t r i ể n bóngđáFutsal ViệtNam (136)
    • 3.3.1. Lộ trình thực hiện các nhóm giải pháp xã hội hóa đxây dựng để phát triểnbóngđáFutsaltạiViệtNamgiaiđoạn2018-2022vàđịnhhướngđếnnăm2030 (0)
    • 3.3.2. KếtquảứngdụngmộtsốgiảipháphộihoángắnhạnpháttriểnbóngđáFuts alViệt Nam (0)
    • 3.3.3. Bànl u ậ n v ề h i ệ u q u ả m ộ t s ố g i ả i p h á p x ã h ộ i h o á n g ắ n h ạ n p h á t t r i ể (0)

Nội dung

Quan điểm củaĐảng vNhnước vềphát triểnt h ể d ụ c t h ể t h a o

Quan điểmcủa Đảngvà Nhànướcvề pháttriểnbóngđá

- Liên đoàn bóng đá Việt Nam có từ 10 – 15 cán bộ tham gia ban chấphành và các ban chuyên môn của Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF),

Liênđoàn bóng đá châu Á (AFC), có ít nhất 10 trong tài chính, 20 trợ lý trong tài đạttiêu chuẩntrongtàiFIFA. b) Giaođoạn2021–2030:

-Bóng đá nam đứng trong nhóm 10 quốc gia có trình độ hàng đầu ở khuvựcchấuÁ,bóngđánữtrong nhóm6quốc giahàngđầu khuvựcchâuÁ.

-Số lượng vận động viên bóng đá trẻ (U11 – U18) được đào tạo tập trungđến năm2030đạttrên6.000vậnđộngviên.

- Liên đoàn bóng đá Việt Nam vững mạnh về tổ chức, tự chủ về kinh phí,đảm nhiệm hầu hết các hoạt động bóng đá, 100% các tỉnh, thành phố trực thuộctrung ươngcóLiênđoànbóngđá.

-Sốl ư ợ n g c á c c â u l ạ c b ộ b ó n g đ á p h o n g t r à o đ ế n n ă m 2 0 3 0 đ ạ t t r ê n 12.000câu lạcbộ”. Điều này cho thấy, Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt đến sự phát triểncủa bóng đá quốc gia Vì bóng đá không chỉ là môn thể thao đơn thuần, mà đồngthời bóng đá là công cụ hữu hiệu nâng cao thể chất cho thế hệ trẻ, góp phần giáodục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước trêntrườngquốctế.

Khái quátvềxãhội hóa thểdục thểthao

Khái niệmvề xã hộihóa

Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, xã hội hóa là“làm cho tư liệu sảnxuất củacánhân trởthànhcủa chungcủa xã hội”[32].

Theo Từ điển Tiếng Việt (Trung tâm từ điển hoc, nhà xuất bản Đà

Nẵng,1997), xã hội hóa là“làm cho trở thành chung của xã hội Thí dụ xã hội hóa tưliệu sảnxuất[59].

TheoTừđiểnPetitRobert(Dictionairiealphabétiqueetanalogiquedela languefranỗaise,1968):xóhộihúalà“làmphỏttriểncỏcmốiquanhệxóhội,sự hìnhthànhtrongnhómxãhội,trong cảxãhội”[43].

TheoTừđiểnNouveauPetitLarousse(1969)vàPetitLarousseenCoeleurs (1972): xã hội hóa là“biến các tư liệu sản xuất và trao đổi thành củacông”[73]

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Xô viết (Nhà xuất bản Bách khoa toànthưXôviết,1983):“Xãhộihóalàquátrìnhthíchnghicủacáthểvớihệthốngt ri thức, chuẩn mực và giá trị, cho phép cá thể đó hoạt động với tư cách là thànhviên bình đẳng của xã hội, chịu sự tác động có chủ đích đến cá nhân (giáo dục)cũng như các quá trình tự phát ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách Xã hộihóa được xác định bởi cấu kinh tế - xã hội của xã hội Xã hội hóa là đối tượngnghiên cứu của triết hoc, tâm lý hoc, tâm lý xã hội, xã hội hóa lịch sử và dân tộchoc, sư phạm hoc Xã hội hóa (cái gì đó) là chuyển giao cái đó từ tư hữu thànhcông hữu, thí dụ xã hội hóa đất đai là chuyển nó thành tài sản chung của xã hội.Ban đầu xã hội hóa đất đaiđ ư ợ c h i ể u l à s ự p h â n p h ố i l ạ i đ ấ t g i ữ a đ ị a c h ủ v à nông dân vào năm 1906 Lênin đã phê phán quan niệm này và chỉ ra rằng trongđiều kiện sản xuất hàng hóa, việc thủ tiêu tư hữu ruộng đất cá thể thành cácphương tiện sản xuất khác sẽ không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa tư bản Xã hộihóađấtđại ởnướcNga,thực chấtlàdântộc hóađất đai[9].

Dưới góc độ nghiên cứu xã hội hoc, tác giả Chung Á, Nguyễn Đình Tấncho rằng “xã hội hóa trước hết là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội, quađó cá nhân hoc hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận nền văn hóa của xã hội như khuôn mẫutác phong xã hội, chuẩn mực giá trị văn hóa xã hội để phù hợp với vai trò xã hộicủamình,hòanhậpvàoxã hội” [2].

Theo Nguyễn Tuấn Dũng và Đỗ Minh Hợp “Quy trình con người có đượckinh nghiệm và các định hướng giá trị, các chuẩn mực và các quy tắc ứng xửtrong xã hội, những cái cần thiết để thực hiện vai trò ý nghĩa xã hội trong moilĩnhvựccuộcsốngvàhoạtđộngcủacánhân,xãhộihoábaogồmcơchếquản lý sự phát triển của conngười, cơ chế con người nhận được địavịcủam ì n h trong xãhộitrêncơ sởnắmbắt disảnvănhoá,hoc tập,giáodục”[24].

Có thể thấy, xã hội hóa không phải là quá trình thụ động, bắt buộc, mà làmột quá trình hội nhập có vai trò tích cực, tự giác và sáng tạo của mỗi cá nhân.xã hội hóa là quá trình hoc tập suốt đời của mỗi con người Trong đó, con ngườivới tư cách là chủ thể của hành động thì không chỉ tiếp thu mà còn làm phongphú thêm các quan hệ xã hội, các giá trị vật chất và tinh thần dưới hình thức cánhân Yếu tố xã hội làq u a n t r o n g n h ấ t n h ư n g k h ô n g p h ả i l à c ơ s ở d u y n h ấ t đ ể tạo nên cái độc đáo có một không hai trong nhân cách Do đó, cá nhân chỉ pháttriểnkhicósựđịnhhướngcảvềnhậnthứclẫnhànhđộngcủa xãhội

Từ những định nghĩa có trong các từ điển nêu trên, xã hội hóa đối với mộtvật, một vấn đề nào đó có thể hiểu là làm cho (cái gì đó) trở thành chung, củatoàn xã hội Đối với một cá thể nào đó, xã hội hóa là làm cho ho hòa nhập, thíchnghi vớixã hội.

Theo Nghị quyết 90/CP của Chính phủ ngày 21-8-1997 về Phương hướngvà chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, khái niệm xã hộihóa được hiểu như sau:“ X ã h ộ i h ó a c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c , y t ế , v ă n h ó a l à vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sựphát triển các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáodục, y tế, văn hóa và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân Xã hộihóa là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việctạo lập và cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho cáchoạt động giáo dục, y tế, văn hóa ở mỗi địa phương, đây là cộng đồng tráchnhiệm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các cơ quan nhànước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp đóng tạiđịa phươngvàcủatừngngườidân”[14].

Về hình thức hoạt động, Nghị quyết nhấn mạnh: “Xã hội hóa và đa dạnghóacáchìnhthứchoạtđộnggiáodục,ytế,vănhóacómốiliênquanchặtch ẽ với nhau Bên cạnh việc củng cố các tổ chức của nhà nước, cần phát triển rộngrãi các hình thức hoạt động do các tập thể hoặc cá nhân tiến hành trong khuônkhổ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Đa dạng hóa chính là mởrộng các cơ hội cho các tầng lớp nhân dân tham gia chủ động và bình đẳng vàocáchoạtđộngtrên.

Vềnội dunghoạtđộng,xãhộihóalà“mởrộ ng cácnguồn đầutư,khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội Phát huy và sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các hoạt động giáodục, y tế, văn hóa phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao hơn là chính sách lâudài, là phương châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, khôngphải là biện pháp tạm thời, chỉ có ý nghĩa tình thế trước mắt do Nhà nước thiếukinh phí cho các hoạt động này Khi nhân dân ta có thu nhập cao, ngân sách nhànước đã dồi dào vẫn phải thực hiện xã hội hóa, bởi vì giáo dục, y tế, văn hóa làsự nghiệp lâu dài của nhân dân, sẽ phát triển không ngừng với nguồn lực to lớncủa toàn dân Xã hội hóa không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nước,giảm bớt ngân sách nhà nước; trái lại, Nhà nước thường xuyên tìm kiếm thêmcácn g u ồ n t h u đ ể t ă n g t h ê m n g â n s á c h c h i c h o c á c h o ạ t đ ộ n g n à y , đ ồ n g t h ờ i quảnlýtốt đểnâng caohiệu quảsửdụngcácnguồnkinh phíđó”.

Theo Nghị quyết trên, thực hiện “Xã hội hóa trong giáo dục, y tế, văn hóacũng là giải pháp quan trong để thực hiện chính sách công bằng xã hội trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Công bằng xã hộikhông chỉ biểu hiện về mặt hưởng thụ, mà còn biểu hiện cả về mặt người dânđóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả năng thực tế của từng người, từng địaphương”.

Nhưvậy,cóthểhiểuxã hộihóa thểthaobaogồmcác nộidungsau:

(1) Huy động (vận động) đông đảo các tầng lớp nhân dân cùng tham gia(huyđộngnguồnnhânlực).

(2) Đa dạng hóa hoạt động cungứng dịch vụt h ể t h a o g ồ m đ a d ạ n g h ó a cáchìnhthứchoạtđộngvàhìnhthức cung cấpnguồntàichính.

Trên thực tế, việc đa dạng hóa có thể diễn ra với nhiều mức độ và hìnhthức khác nhau, tùy thuộc vào sự lựa chon của mỗi nước trên cơ sở mức độ pháttriểnkinhtế- xãhội,vàosựlựachonchếđộchínhtrị-xãhộicủanướcđó.Đólà:

Nhà nước quản lý và cấp hoàn toàn kinh phí cho các hoạt động thể thao(100%-100%);

Nhàn ư ớ c v à c á c t ổ c h ứ c , đ ơ n v ị v à c á n h â n c ù n g q u ả n l ý v à c ù n g l o nguồn kinh phí cho hoạt động thể thao (50% - 50%) Hình thức này được nhiềunước,kểcảcácnướcpháttriểnvà đangpháttriểnchấpnhận;hoặc;

- Nhà nước chỉ quản lý, còn các tổ chức và cá nhân cung ứng dịch vụ tự longuồntàichínhđểduytrì cáchoạtđộng(100%-0%) hoặc;

- Trong xã hội hóa, việc huy động nhân lực và huy động tài lực là khâuthen chốtquyết địnhđến kết quảcuối cùng củaxãhộihóa[20],[44].

Xãhội hóathểdục thểthao

Vềk h á i n i ệ m x ã h ộ i h ó a T D T T , Đ i ề u 3 6 , L u ậ t T D T T c ủ a Q u ố c h ộ i (2007) ghi rõ:Xã hội hóa TDTT là sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toànthể xã hội vào sự phát triển sự nghiệp TDTT nhằm từng bước nâng cao mứchưởngt h ụ c á c g i á t r ị T D T T t r o n g s ự p h á t t r i ể n v ề v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n c ủ a nhân dân”[38],[39].

XãhộihóahoạtđộngTDTT làmộtloạihìnhhoạtđộngxãhộimàmụctiê u của nó là hướng tới những giá trị cao đẹp của văn minh xã hội, hạnh phúccủa con người, xây dựng, đào tạo được nhiều công dân giàu ý chí và nghị lực,đầy đủ về trí tuệ và thể lực để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước theo hướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.Đồngthờigópphầnthựchiệnmục tiêu chung làmchodângiàu,nướcmạnh,xãhộicông bằng,dânchủ,vănminh.Vìvậyhoạt độngTDTTtrướcđây,hiệntạivàtươnglaiđượcĐảng,Nhànướcvànhândânta xác định là một công tác cách mạng và là một bộ phận quan trong trong chínhsách pháttriểnkinhtếxã hộiởnước ta.

Do vậy xã hội hóa TDTT chính là nâng cao sự lãnh đạo toàn diện củaĐảng, đặt cho Nhà nước trách nhiệm tăng cường quản lý TDTT, tăng cường đầutư,giữ vai trò chủ đạo trong moitổchứchoạt độngT D T T c ủ a x ã h ộ i v à c ủ a nhân dân Phát triển TDTT là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, cơ quan chínhquyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội; là trách nhiệm của toàn xãhội,trongđóngànhTDTTgiữvaitrònòngcốt [66],[67].

Nội hàmcủaxã hộihoá TDTTbaogồm2nội hàm:

Nội hàm thứ nhất: Nâng cao và mở rộng sự hưởng thụ của nhân dân đốivới TDTT Cần nâng cao nhận thức cho nhân dân về vai trò vị trí của TDTTnhằm nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống Mỗi người tự lựa chonchomìnhmộtmônthểthaophùhợpvớisứckhỏe,điềukiệnthờigian,kinhtế, cơ sở vật chất của bản thân Nâng cao sự hiểu biết về phương pháp tập một cáchkhoa hoc, sự hiểu biết về phương pháp tự kiểm tra đánh giá tình trạng sức khỏe,thể lực của mình Khuyến khích nhân dân tự nguyện tham gia vào các tổ chức xãhội TDTT, tham gia tập luyện thi đấu, biểu diễn thể thao theo quy chế, điều lệgiải và luật thi đấu các môn thể thao để nâng cao thành tích thể thao và xem cáccuộcthiđấu,biểudiễnthểthao.

Trong điều kiện kinh tế thị trường mức độ hưởng thụ của nhân dân về lĩnhvực TDTT bị quy luật của nền kinh tế thị trường chi phối Dưới góc độ kinh tếthị trường, TDTT cũng là loại hàng hoá mang tính chất dịch vụ xã hội Nhữngngười có thu nhập kinh tế cao có điều kiện sử dụng các dịch vụ TDTT cao cấphơn Bản chất công bằng của chủ nghĩa xã hội là đảm bảo cho nhân dân kể cảngười có thu nhập thấp đều có thể hưởng thụ TDTT Đảng và Nhà nước chủtrương đẩy mạnh công cuộc xã hội hóa TDTT để cho đông đảo quần chúng nhândânđ ư ợ c h ư ở n g t h ụ T D T T C h ỉ c ó h u y đ ộ n g t i ề m l ự c t o à n x ã h ộ i p h á t t r i ể n

TDTTthìmới đápứngyêu cầunângcao mứchưởngthụTDTTchonhân dân.

Nộihàm thứhai: Vậ nđ ộn gv à tổc h ứ c sự t h a m giađónggó pc ủa nhân dân, của xã hội để phát triển TDTT lành mạnh vì lợi ích của nhân dân, của xãhội Khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức xã hội và cá nhân tài trợvề tài chính, cơ sở vật chất cho các tổ chức và hoạt động TDTT trong xã hội.Nângcaotráchnhiệm của các cơ quan, đoànt h ể x ã h ộ i , c h í n h q u y ề n c á c c ấ p chú ý quan tâm phát triển TDTT trong nội bộ cơ quan, tổ chức, địa phương đểphục vụ cho nhu cầu tập luyện thi đấu TDTT của nhân dân Các cơ quan, đoànthể và các địa phương đều có nhiệm vụ phát triển TDTT trong cơ quan, đoàn thểvà địa phương mình. Vận động, khuyến khích nhân dân tham gia trực tiếp vàocác tổ chức và hoạt động TDTT Tham gia quản lý điều hành các tổ chức TDTT,cáccông trìnhTDTT.Tham gia tổchứccáccuộcthiđ ấ u t h ể t h a o , t ổ c h ứ c hướng dẫn, huấn luyện các môn TDTT cho nhân dân Tham gia xây dựng, quảnlý các côngtrìnhTDTT.

Tínhchất đặc điểm xãhộihóaTDTT: Cácthôngtinvà kiếnt h ứ c v ề TDTT được truyền thông đến với đông đảo nhân dân (phổ cập thông tin và kiếnthứcTDTT).Nhândânđềucóthểthưởngthứcvàtrựctiếpthamgiatậpluyệ n,thi đấu, biểu diễn TDTT Tham gia hướng dẫn, huấn luyện TDTT cho ngườikhác, làm trong tài các cuộc thi đấu, biểu diễn thể thao Tạo điều kiện, huy độngnhân dân tham gia đóng góp tài trợ về nhân lực, vật lực, tài chính, cơ sở vật chấtcho TDTT Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào các tổ chức xã hội TDTT.Tham gia quản lý, điều hành các tổ chức xã hội TDTT Tạo điều kiện cho nhândân tự xây dựng các công trình TDTT với mục đích kinh doanh phục vụ ngườitập TDTT theo nhu cầu và ham thích Tạo điều kiện cho nhân dân được tham giakhaithác,quảnlý pháthuyhiệu quảcác công trìnhTDTT.

Dovậycácngành,cáccấpxácđịnhxãhộihóacáchoạtđộngTDTTlàgi ảiphápchiếnlượcđểpháttriểnsựnghiệpTDTT,đólàquátrìnhchuyểnđổicơc ấ u t ổc h ứ c , c ơ c h ế q u ả n l ý T D T T làmc h o h o ạ t độ ng TD TT tr ởt h à n h sự nghiệp của nhân dân Để thực hiện xã hội hóa các hoạt động TDTT cần hìnhthành các cơ chế, chính sách nhằm khai thác và phát huy các tiềm năng trongnhân dân, trong đó có các tổ chức TDTT của nhà nước các cấp giữ vai trò nòngcốt việc thực hiện xã hội hóa các hoạt động TDTT gắn liền với việc đổi mới vàtăng cườngsựlãnh đạocủa ĐảngvàNhànước [10].

1.2.2.2 Cơsởxãhộihọcvềxãhộihóathểdụcthểthao[2] ,[9],[10] ,[12] ,[30] ,[57] Theo cách tiếp cận xã hội học, con người trước hết là một loại sinh vật cótínhxãhộirấtcao.Chínhcácmốiquanhệqualạigiữangườivớingườitron gsản xuất, sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày đã gắn kết ho lại thành những nhóm xãhội, quần thể, cộng đồng và tạo thành xã hội loài người Con người là tổng hòacác mối quan hệ xã hội, quá trình tương tác xã hội đã giúp con người hình thànhnhân các, hội nhập các chuẩn mực hành vi Moi hành vi của con người trong đócó hành vi sức khỏe chỉ có thể được hình thành và duy trì trong quá trình tươngtácvớicá nhân,các nhómxã hộicóliênquan.

Hành động xã hộiđược hiểu là một hành động có ý thức của chủ thể

(cóthể là một cá nhân hoặc một nhóm người) có mối liên quan tương tác hoặc địnhhướngvàonhững hoạtđộngcủangườikhác,nhómxã hội khác

Một hành động xã hội luôn biểu lộ hai đặc tính cơ bản đó là tính hợp lý về mụcđích (bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố chủ quan của chủ thể) và tính hợp lý về giátrị (bị chi phối bởi những yếu tố khách quan đó là các chuẩn mực dựa trên mộtgiátrịxãhộinàođó ).

Trong tập luyện TDTT cũng vậy, mỗi cá nhân khi thực hiện hành độngnàytrướchếtđềuýthứcrấtrõlợiíchcủanóđốivớibảnthânmình,đồngthời ho cũng nhận biết được sự mong muốn trông đợi của xã hội đối với ho và hocũng cần phải có sự trợ giúp từ bên ngoài của các cá nhân, các nhóm xã hộikhác Vì thế mà sự liên kết xã hội là một điều kiện không thể thiếu được tronghoạtđộngtăng cườngthểlực.

TDTT là một thiết chế xã hội, là một hệ thống các quan hệ xã hội ổn địnhtạonênmộtkhuôn mẫuxãhội,đượcxãhộit hừ anhận,vậnđộngxungqu anhmột nhu cầu cơ bản của xã hội đó là tăng cường sức khỏe thông qua tập luyệnTDTT cho con người Cũng như moi thiết chế xã hội khác, thiết chế TDTTkhông phải là bất biến, nó luôn biến đổi để thích ứng với sự biến đổi khôngngừng của xã hội, đồng thời thiết chế TDTT luôn phụ thuộc vào các thiết chế xãhội khác như: kinh tế, chính trị, giáo dục Khi thiết chế kinh tế đã chuyển đổi từtập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN thì thiết chế

TDTTcũngphảichuyểnđổi,côngtáctăngcườngthểlựcchongườidântừchỗđ ượccoi là nhiệm vụ riêng của ngành TDTT nay phải chuyển thành nhiệm vụ chungcủa toàn xã hội và của mỗi người dân Muốn giải quyết một cách triệt để và bềnvững các vấn đề xã hội hóa TDTT cần thiết phải áp dụng một loạt các biện pháp,giải pháp kinh tế, xã hội đồng bộ như phát huy vai trò giáo dục tập thể, các biệnpháp khuyến khích về kinh tế, các quy chế chính trị, pháp luật Đồng thời phảitạodựngtiềmnăngchoquầnchúngbằngcáchnângcaonhậnthức,hìnhthà nhvà duy trì kỹ năng hoạt động tập thể, tạo điều kiện để ho có thể tự tạo lập, bảo vệvànângcaothểlựccánhân,cộngđồng,đónggópnỗlựcđểgiảiquyếtcácvấnđề hưởng thụ TDTT nhờ đó mà tăng thêm phúc lợi xã hội, đem lại lợi ích cho cánhân,nângcaochấtlượngcuộcsốngcủatoànxãhội.

1.2.2.3 Cơ sở pháp lý về xã hội hóa thể dục thể thao [4],[5], [14], [15], [16],[17],[18],[19],[38],[39]

Xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT là vận động và tổchức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toànxã hội vào sự phát triển của sựnghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục y tế, văn hóa,TDTT trong sự phát triển vật chất và tinh thần của nhân dân (Nghị định củaChính phủ số 73/1999/NĐ-CP) Tiếp theo, Chính phủ còn ban hành nghị quyếtsố 05/2005/NQ-CP về việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế,vănh ó a , TDTT; N g h ị đ ị n h s ố 5 3 / 2 0 0 6 / N Đ -

C P ngày2 5 / 5 / 2 0 0 6 v ề c h í n h s á c h khuyếnkhích cáccơsởcung cấp dịch vụ ngoàicônglập.

Xã hội hóa TDTT trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa có kèm theo cơ chế, chính sách thích hợp là một vấn đề đặt ra, mặc dùđược kế thừa thành quảxãhộihóa, từ thờikỳ kinhtếhành chính bao cấpv à được dựa trên nền tảng tư tưởng đường lối vận động toàn quần chúng đấu tranhcách mạng của Đảng Do vậy, các khái niệm về xã hội hóa thể dục thể thao cũngkháphongphú.Chúngtathấynhiềunướctrênthếgiớihiểuvềxãhộihóat hểdụct h ể t h a o l à m ộ t b ộ phậnx ãhội h ó a conn g ư ờ i Cá c n ư ớ c ngàycàngt h ừ a nhận xã hội hóa TDTT lànội dung quantrong để tiến hành xã hộih ó a c o n người, giúp con người trở thành thành viên củax ã h ộ i v à l u ô n g ắ n b ó v ớ i x ã hội.Cũngcóthểhiểuđólàkháiniệmtổngquátmangtínhchấtlýluậntheoxuthếpháttr iểnchungcủathếgiới. ỞViệtNam,kháiniệmxãhộihóaTDTTđượccụthểhóahơn.Trongnghịđịnh của Chính phủ về chính sách khuyến khíchx ã h ộ i h ó a đ ố i v ớ i c á c h o ạ t động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao số 05/2005/NĐ-CP ngày18/4/2005, khái niệm“xã hội hóa là vận động và tổ chức sự nghiệp nhằm từngbước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao trong sự pháttriểnvề vậtchất vàtinhthần củangườidân”[16]. Đồng thời Chính phủ ban hành các điều về quản lý Nhà nước đối với cáccơ sở ngoài công lập trong các lĩnh vực nêu trên Sự tiến bộ trong nghị định nàythểhiện:

- Thừa nhận sản phẩm dịch vụ công lập bình đẳng với sản phẩm dịch vụngoài cônglập.

- Hình thành một loạt chính sách ưu đãi ở mức độ hợp lý đối với các cơ sởngoài cônglập.

- Đảm bảo sự bình đẳng về yếutốtinhthầnchoc ơ s ở n g o à i c ô n g l ậ p (khenthưởng,bảohiểm).

Côngtácxã hộihóa trong lĩnhvựcthểdụcthểthao tại ViệtNam

Mục tiêutổngquátcủaxãhộihóaTDTTởnướctađếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020 25 1.3.2 Chứcnăng,nhiệmvụpháttriển kinhtếthểdụcthểthao

Thực hiện nhiệm vụ và giải pháp chiến lược phát triển xã hội hóa đến năm2020 Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động TDTT, tăng cườnghoạt động và tạo điều kiện thuận lợi để moi tổ chức cá nhân tham gia đầu tư pháttriểnTDTTquầnchúng,thểthaothành tíchcao vàthểthao chuyên nghiệp.

Quá trình triển khai thực hiện xã hội hóa thể dục thể thao hiện nay vànhững năm tiếp theo phải triệt để tận dụng các nhân tố, điều kiện thuận lợi, từngbước đạt tới mục tiêu củaxã hội hóa thể dục thể thao; đồng thời phải tích cựcnghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng các loại mô hìnhxã hội hóa thểdục thể thao phù hợp với đặc điểm xã hội và sự phát triển kinh tế của khu vựcdân cư,củatừngmônthểthao.

Xã hội hóa TDTT là cuộc vận động và tổ chức để ngày càng có nhiềungười, nhiều tổ chức trực tiếp tham gia tập luyện TDTT hoặc đóng góp vào cáchoạt động TDTT nhằm tăng nhanh sự phát triển TDTT góp phần cải tạo nòigiống, tăng cường sức khỏe, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn minh tinh thần,nhu cầu giao tiếp Xã hội hóa TDTT là làm cho TDTT thực sự trở thành hoạtđộng“củadân,dodânvà vìdân”. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về xã hộihóa TDTT Tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về xã hội hóa TDTT xâydựng và chỉ đạo nhân rộng các mô hình điểm Phát động các phong trào thi đua,xâydựngvànhânrộngmôhìnhđiểmvềxãhộihóaTDTT.

Tiếptụcđổimớikhungchínhsáchtạođiềukiệnthuậnlợichoquátrìnhx ã hội hóa các hoạt động TDTT, trước hết tập trung vào việc xây dựng LuậtTDTT và hoàn thiện các cơ chế chính sách cần thiết tạo điều kiện thuận lợi choquátrìnhxã hội hóa, tập trung vàoc á c n h ó m c h í n h s á c h v ề q u y h o ạ c h v à s ử dụngđấtdànhchohoạtđộngTDTT;quyđịnhtiêuchuẩn,quyphạmcácc ông trình TDTT; các quy định, tiêu chuẩn về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chiatách, khen thưởng và xử lý vi phạm đối với các cơ sở dịch vụ TDTT; quy định,chínhsáchđốivớicánbộ,trongtài,huấnluyệnviên,vậnđộngviênthể thao;quy định về chuyển nhượng vận động viên, huấn luyện viên thể thao; các chínhsáchkhuyếnkhích đầu tư đối vớicáccơ sở thể thaongoàicông lậpv à c h í n h sách khuyến khích tư nhân đầu tư, liên doanh, liên kết đối với các cơ sở cônglập… Các mô hình quỹ đầu tư, hỗ trợ tài năng, quỹ bảo trợ trong lĩnh vựcTDTT là những mô hình cần được khuyến khích nhân rộng, cũng cần có quyđịnh khungđểđiềuchỉnh.

Về cơ chế quản lý, tập trung vào việc chuyển cơ chế hoạt động của các cơsởcônglậpsangcơchếcungứngdịchvụ,trướcmắtlàtriểnkhaiởcácđơnvịsự nghiệp công lập có thu Đồng thời tiếp tục phát triển hệ thống các tổ chức xãhội về TDTT, củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cácliên đoàn, hiệp hội thể thao đã được Chính phủ công nhận và khẩn trương triểnkhai thành lập các liên đoàn, hiệp hội thể thao còn lại để hình thành một mạnglưới hệ thống các tổ chức xã hội về TDTT hoàn chỉnh từ trung ương đến địaphương Chuyển giao dần một số công việc mà các cơ quan nhà nước hiện đangthực hiện cho các tổ chức xã hội về TDTT Nguyên tắc chung là tách bạch quảnlý nhà nước khỏi điều hành công việc thường xuyên của cơ sở, phân cấp rõ ràngnhằm tăng cường quyềnchủđộngvà tráchnhiệm củacơsở Đồng thờiN h à nước tăng cường quản lý, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiệnphápluậtvà cácquyđịnh,chínhsáchcủangành.

Cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực TDTT cũng phải đượcđổi mới, theo đó đầu tư nhà nước trong giai đoạn tới tập trung vào những lĩnhvực chính như sau:Một là, đầu tư cho các công trình thể thao cấp quốc gia, cấpvùng và cấp tỉnh, thành phố;hai là, đào tạo hệ thống vận động viên quốc gia,chuẩn bị lực lượng và tham gia các đại hội thể thao, giải thể thao quốc tế;ba là,thựch iệ nc á c n h i ệ m vục h í n h tr ị c ủ a n gà nh ( n h ư : đ ă n g c a i cá c h o ạ t đ ộ n g t h ể thaoquốctế;nghiêncứukhoahoc,pháttriểnvàgìngiữcácmônthểthaodâ n tộc );bốn là, tiếp tục đầu tư cho các cơ sở công lập nhằm bảo đảm khu vực nàytiếp tục giữ vai trò nòng cốt trong cung ứng các dịch vụ TDTT;năm là, đầu tưchocác dịch vụTDTT cótính chất công cộng vàthực hiện cácchính sáchx ã hội Đối với các lĩnh vực còn lại, nhà nước tăng cường tạo ra các cơ chế chínhsách cần thiết để thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách Ngoài ra, nhà nướcsẽ có định hướng chỉ đạo trong việc đổi mới các chính sách về thuế, chính sáchhuyđộngvốnvà tín dụng,chínhsáchđấtđai,chínhsáchsửdụngnhân lực.

Chủ trương xã hội hóa TDTT ngày càng gắn với kinh tế TDTT Sự pháttriển kinh tế dịch vụ TDTT vừa để thực hiện chủ trương xã hội hóa TDTT, vừađể tăng nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính cho TDTT, giúp cho quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết tham gia WTO phù hợp vớithông lệ quốc tế Nhờ thực hiện chủ trương xã hội hóa TDTT của Đảng và Nhànước ta, trong những nằm gần đây, TDTT đã thu được một số thành tựu đángkhích lệ.

Về TDTT quần chúng, tính đến năm 2014: số người tập TDTT thườngxuyên chiếm khoảng trên dưới 25% dân số, nhưng nếu tính số người tiêu dùngTDTT thì chiếm khoảng 45% tổng số gia đình Trong cả nước có 63 tỉnh thànhđãxâydựngcáccâulạcbộTDTTcơsở,nhàvănhóathểthao,trungtâmv ănhóathể thaoởcấpxã,phường,thịtrấn.

Vềt h ể t h a o t h à n h t í c h c a o đ ế n n ă m 2 0 1 4 : c ó k h o ả n g 2 5 0 0 0 v ậ n đ ộ n g viên các môn, tổ chức khoảng trên 150 giải đấu thể thao quốc gia và 30-50 giảiđấu thể thao quốc tế mỗi năm; thể thao thành tích cao, so với Châu Á đứng trongtop20,sovớiĐôngNamÁđứngthứ1-3.

Tính đến nay, chủ trương xã hội hóa TDTT thực hiện với môn bóng đá ởtỉnh Nghệ An, được coi là thành tựu nổi bật trong cả nước Nghiên cứu các giảiphápxãhộihóađểpháttriểnbóngđáđốivớitrẻemtừ3-10tuổicủaNghệAnđã thực hiện thành công (Nguyễn Hoàng Thụ, Dương Nghiệp Chí, PhạmNgocViễn),“LuậnántiếnsĩgiáodụchoccủaNguyễn HoàngThụ”năm2009[46].

Dướiđâyxingiớithiệusơbộkếtquảnghiêncứunàyđểlàmdẫnchứngthựcti ễnvề thực hiện chủtrươngxã hội hóaTDTTởnướcta.

Thông qua phát triển thể dục thể thao và tổ chức các đại hội thể dục thểthao, các giải thể thao sẽ ảnh hưởng tích cực tới kinh tế xã hội Chức năng kinhtếcủa thểdụcthểthaođượcthể hiện ởcácmặtsau:

-Thông qua tính toán dân số và tính phổ cập rộng rãi của thể dục thể thao,liên hệ thúc đẩy sự hiểu biết của các giớikinh tế trong và ngoài nướcđốiv ớ i một nước hoặcmộtkhuvực nàođó,từđóthúcđẩyđầutưkhaithác.

-Thông qua ảnh hưởng rộng rãi của phong trào thể dục thể thao mà tiếnhành tuyên truyền, quảng cáo hàng hóa, thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao chất lượngvàuytín của hànghóa.

-Thông qua ảnh hưởng kích thích, cạnh tranh của thi đấu thể thao dấy lêntinh thần dân tộc, tinh thần đoàn kết dân tộc, động viên và kích thích tính tíchcựccủatruyềnthốngdântộc,gâyảnhhưởngdântộc kinhtế.

-Nhà nước thông qua tổ chức đại hội thể thao cỡ lơn, có thể thu nhập quabán vé, chuyểng i a o q u y ề n p h á t t h a n h t r u y ề n h ì n h , d ẫ n d ắ t s ự p h á t t r i ể n h à n g hóa thể thao, ngành du lịch bưu chính viễn thông và từng bước nghiên cứu pháttriển các mônthểthaogiảitrí.

Chứcnăng,nhiệmvụpháttriểnxãhộicủathểdục thểthao

Là ảnh hưởng tích cực đối với xã hội thông qua phát triển phong trào thểdục thể thao và tổ chức các loại đại hội thể thao Tác dụng xã hội của thể dục thểthaobiểuhiệnởcác mặtsauđây:

-Nâng cao bản sắc dân tộc và làm cho sức khỏe của dân tộc phát triển theohướng lànhmạnh.

-Hình thành tinh thần đoàn kết và tâm lý cạnh tranh lành mạnh, xây dựngtinhthầncầutiến,phẩmchấtýchíđạođức được nânglên.

-Bồi dưỡng ý thức thẫm mỹ, nâng cao vị trí vai trò của con người trong xãhội, rèn luyện nhân cách và các đức tính tốt đẹp của con người Bồi dưỡng conngười mớipháttriểntoàndiện.

-Làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, có lợi cho việcxâydựngnênvănminhtinhthầncùngvớiviệcxâydựngvănminhvậtchất.

TDTT (tập luyện, thi đấu, thưởng thức, xem được tham gia xây dựng, tổ chức,quản lý các hoạt động TDTT trong xã hội Quá trình xã hội hóa TDTT thể hiện:Mỗi cá nhân được tiếp cận và hưởng thụ các thành tựu TDTT; được quyền thamgia đóng góp, xây dựng, tổ chức quản lý các hoạt động TDTT trong xã hội [10].xãhộihóaTDTTlàquátrìnhđưaTDTTđếnvới moi ngườivàmoi ngườiđều cóthểthamgia đónggóp,xâydựng,quảnlýTDTTtrongxãhội.

1.4 Công tác xã hội hóa trong lĩnh vực bóng đá tại Việt Nam [38], [39], [40], [48],[50],[51],[52],[53]

Trước tiên cần khẳng định, từ khi có giải bóng đá chuyên nghiệp ở ViệtNam,tứctừkhihìnhthànhcáccâulạcbộbóngđáchuyênnghiệpởViệtNam tới nay, chưa có một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp hòa vốn hoặc có lãi (tứclàc â u l ạ c b ộ c h u y ê n n g h i ệ p d o “ c ô n g t y m ẹ ” x u ấ t v ố n n u ô i m à c h ư a t h u l ạ i được số tiền hòa vốn hoặc có lãi) Các nguồn thu của câu lạc bộ bóng đá chuyênnghiệp chỉ nhờ giải bóng đá chuyên nghiệp để bán vé vào cửa (với giá rẻ); đượcmột phần bản quyền truyền hình (cũng với giá rẻ); quảng cáo trên trang phục vàchuyển nhượng cầu thủ cũng đều với giá rẻ Nói tóm lại các công ty mẹ tài trợcho các câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp (cũng đều goi là doanh nghiệp) đều bịlỗn ặ n g , n ế u c h ỉ t r ô n g v à o t i ề n k i n h d o a n h c ủ a c â u l ạ c b ộ b ó n g đ á c h u y ê n nghiệp, hay goi là xã hội hóa hoạt động bóng đá chuyên nghiệp Nhưng vì saocác doanh nghiệp vẫn bỏ ra trung bình hàng năm 30– 4 0 t ỷ đ ồ n g đ ể n u ô i m ỗ i độib ó n g c h u y ê n n g h i ệ p ?

B ở i v ì c á c d o a n h n g h i ệ p t à i t r ợ c h o đ ộ i b ó n g đ á chuyên nghiệp của mỗi địa phương đã tạo cớ để địa phương tìm cách giúp đỡdoanhnghiệptàitrợthuhồivốn vàthông thường có lãi bằng nhiều cách.

Ngoài ra, các doanh nghiệp vào được quảng bá thương hiệu của mình trêntoàn quốc mà không tốnquá nhiều kinh phí Doanh nghiệp tài trợ là số tiền tàitrợ thuộc kinh phí của xã hội, không thuộc ngân sách Nhà nước Nhà nước có cớđể tạo cho doanh nghiệp kinh doanh bằng moi cách có lãi, chính là xã hội hóahoạtđộngbóngđáchuyênnghiệpởnướcta.Đâyđượchiểulàhuyđộngnguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước chi cho hoạt động bóng đá chuyên nghiệp, vì cáccâu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp mới tập kinh doanh, thu được số tiền rất ít.Vấn đề cơ bản ai cũng thấy rõ là địa phương có đội bóng chuyên nghiệp đượcquảng bá thương hiệu, người dân của mỗi địa phương được hài lòng Cho nêncác địa phương đều có trách nhiệm giúp các doanh nghiệp tài trợ cho đội bónglàmăn cólãimộtcáchhợppháp,để cácbênđều cólợi.

Còn đội tuyển quốc gia tập huấn hoặc ra nước ngoài thi đấu bóng đá đềuđược Tổng cục TDTT cấp tiền từ nguồn ngân sách Nhà nước Nói tóm lại, vớigóc độ dùng nguồn tiền từ xã hội thay thế dần nguồn tiền từ ngân sách Nhà nướcchi cho bóng đá chuyên nghiệp mới chỉ đạt được bước đầu rất không đáng kể ởViệt Nam Đây cũng chính là hiệu quả bước đầu của xã hội hóa hoạt động bóngđáchuyênnghiệpởViệtNam.Tacũngcầnxemxétcôngbằng,kinhdoanhbóngđá nhà nghề ở Trung Quốc có vẻ lớn hơn ta, nhưng cho tới nay mới chỉ có 1 câulạc bộ bóng đá nhà nghề ở Trung Quốc đang kinh doanh có lãi, gần2 0 c â u l ạ c bộ nhà nghề còn lại đều kinh doanh thua lỗ Ho tồn tại nhờ Nhà nước TrungQuốc từ trung ương tới địa phương đều tìm cách “hợp pháp hóa” các khoản chicho câulạcbộbóngđá nhànghề của ho.

Xem vậy, xã hội hóa hoạt động bóng đá chuyên nghiệp của nước ta, còncần thời gian rất dài nữa để đạt hiệu quả cao Mà trước tiên, Nhà nước phải tạochính sách để câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp có tài sản, tức được là chủ sởhữusânthiđấu(cóthểNhànướcchocâulạcb ộ bóngđáchuyênnghiệpthu êsân thi đấu, nhà đất với giá rất rẻ gần như cho không trong vòng 50 năm…) Từchuyên nghiệp hóa hoạt động bóng đá chuyên nghiệp đến nhà nghề hóa bóng đáViệtNamlàmộtquátrìnhrấtkhókhănvàrấttếnhị,phảicânđốilợiíchgiữacá c nhà quản lý Nhà nước từng địa phương, các doanh nghiệp tài trợ, các câu lạcbộbóngđá chuyênnghiệp. Đứng về góc độ Nhà nước trung ương, cũng phải tìm cách hỗ trợ các côngtytàit r ợ c h o giải đ ấu b ó n g đác h u y ê n n g h i ệ p h à n g năm.Đ ây làv ấ n đ ề n g à y càng khó khăn nhằm thu hút người tài trợ cho giải đấu Nhưng gần đây vẫn tháogỡ được để nhận tiền tài trợ của công ty Toyota (khoảng 20 tỷ đồng/năm) và mộtsố công ty khác như Honda, Panasonic, Nikon, JCB, Ajinomoto, Yahoo… Cácnhà tài trợ được quảng cáo thương hiệu và được nhận một số quyền lợi khác rấttếnhị,khócôngbố.

Saukhisosánhkinhdoanhcủacáccâulạcbộnhànghềnướcngoàivớixã hội hóa hoạtđộng bóng đáchuyênnghiệpcủa ViệtNam,t a t h ấ y h i ệ u q u ả kinh tế của xã hội hóa hoạt động bóng đá chuyên nghiệp của Việt Nam mới đạtđược hiệu quả bước đầu, hiệu quả còn rất nhỏ Chính vì vậy, muốn đạt hiệu quảcao về kinh tế, ta nên từng bước kết hợp giữa xã hội hóa hoạt động bóng đáchuyên nghiệp với các phương thức kinh doanh của bóng đá nhà nghề Muốnvậy, trước tiên các câu lạc bộ bóng đá Việt Nam phải có tài sản do mình làm chủsởhữu.

Các chỉ tiêu của công tác xã hội hóa để phát triển bóng đá chuyênnghiệptạiViệt Nam

Căncứvàothựctrạnghoạtđộngxãhộihóachobóngđáchuyênnghiệpvà chiến lược phát triển bóng đá việt nam đếnnăm2 0 2 0 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2030 nghiên cứu đưa ra những định hướng cho hoạt động xã hội hóa phát triểnbóng đá chuyên nghiệpViệt Namnhưsau:

- Liênđoàn BóngđáViệt Namcótừ10-15cán bộthamgiabanchấp hànhvà các ban chuyên môn của AFF, AFC; có ít nhất 10 trong tài chính, 20 trợ lýtrong tài đạttiêu chuẩntrongtàiFIFA.

- Bóng đá nam đứng trong tốp 10 quốc gia có trình độ bóng đá hàng đầu ởkhu vực châu Á và các CLB của Việt Nam có thành tích tốt ở các giải C1, C2châuÁ.

- Số lượng vận động viên bóng đá trẻ đến năm 2030 đạt trên 6.000 vậnđộngviên;trongđócótrên1.000vậnđộngviênđượcđàotạotậptrungtạicác

Hocviện bóngđá,trungtâmđào tạo bóngđátrẻ.

- Liên đoàn Bóng đá Việt Nam vững mạnh về tổ chức, tự chủ về kinh phí,đảm nhiệm hầu hết các hoạt động bóng đá; 100% các tỉnh, thành phố trực thuộctrung ươngcóLiênđoànbóngđá.

- Phát triển hoạt động kinh doanh bóng đá chuyên nghiệp về các nội dung:trình độ chuyên môn là cơ bản, là nguồn lực, động lực cho phát triển bóng đáchuyên nghiệp ở Việt Nam thông qua các hoạt động kinh doanh huy động nguồnvốn đầutư từ xã hội Huy độngc á c k h ả n ă n g đ ầ u t ư t ừ x ã h ộ i , g i ả m s ự p h ụ thuộcvàonguồnlực từngânsáchnhà nước.

- Đầu tư cho phát triển bóng đá chuyên nghiệp trong đó chú ý đầu tư tạolập và phát triển ngành công nghiệp bóng đá để tạo chỗ dựa và hỗ trợ phát triểnbóng đá chuyên nghiệpViệt Nam.

- Định hình và phát triển thị trường bóng đá chuyên nghiệp cho các hoạtđộng huy động vốn đầu tư từ xã hội trong đó phải có khung khổ pháp lý và cảcác yếu tố của thị trường cho kinh doanh bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam baogồmkhôngchỉliênkếthoạtđộnghuyđộngvốnđầutưmàcòncảcácliênkếtcáctácnhânt hịtrườngtrongnướcvớithịtrườngkhuvực,quốctế.

-Từng bước hoàn thiện và đổi mới thể chế quản lý tài chính và các hìnhthức huy động vốn đầu tư bóng đá chuyên nghiệp, đặt quản lý phát triển bóng đáchuyên nghiệp trên nền tảng mới – kinh doanh (hay thương mại hóa) Công việcnày liên quan cả tới bộ máy tổ chức quản lý, cơ chế vận hành/hoạt động cũngnhưnhânlực (cánbộ) quảnlý.

- Nguồn thu của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020hàngnămđạt120tỷđồng/năm;từnăm2020-2030:đạt130tỷđồng/năm.Nguồn thucủamỗiCLBchuyênnghiệpđạttrungbìnhhàngnăm:

Nguồnkinhphíđàotạovậnđộngviênbóngđátrẻhỗtrợtừngânsáchnhà nước và nguồn thu từ các tổ chức kinh tế tài trợ, các hoạt động xã hội hóatănglênhàngnăm,đạttrungbình20tỷđồng/tỉnhvàonăm2020,25tỷđồng/tỉnhvàonăm20 30.

Bóng đá:là môn thể thao đối kháng kịch tính, chủ yếu sử dụng chân điềukhiển bóng, hai đội cùng thực hiện tấn công và phòng ngự Bóng đá là bộ mônđược triển khai rộng rãi nhất, được nhiều người yêu mến nhất trên toàn thế giới,đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên Hiện nay, số lượng các nước thành viên củaLiên đoàn Bóng đá Thế giới đã lên đến con số 208, là một trong những môn thểthao có sức ảnh hưởng khá lớn trên đấu trường quốc tế, được xem là

Kháiquátvềbóng đv b ó n g đ F u t s a l

CáccâulạcbộthểthaoFutsallànhữngthựcthểkinhtếthểthaothamgiakinhdoa nhnhưmộtloạidoanhnghiệpthểthao

ể thaothamgiakinhdoanhnhƣmộtloạidoanhnghiệpthểthao[40],[49],[68],[69] ỞViệtNam,bóngđáFutsalđangtronggiaiđoạnchuyểnđổivàkhẳngđịnhdần tính chuyên nghiệp của mình Câu lạc bộ thể thao Futsal như một loại doanhnghiệp thể thao, là một bộ phận hợp thành quan trong của sự nghiệp thể thao, làmộtthựcthểkinhtếthểthaođộclậphoặctươngđốiđộclập,làngườisảnxuấtvàngười kinh doanh sản phẩm thể thao tự chủ về kinh doanh, tự chịu lỗ lãi, tự quảnlý,tựpháttriển,làphápnhâncóquyềnlợivànghĩavụnhấtđịnh.Doanhnghiệpthểthao cókhácbiệtrõrệtvớidoanhnghiệpcôngthươngbìnhthường,cụthểlà: a Doanhnghiệpthểthaochủyếulàmrasản phẩmtinhthần,thỏamãnnhucầu sinh hoạt giải trí và văn hóa tinh thần không ngừng tăng của moi người, còndoanh nghiệp công thương bình thường chủ yếu làm ra sản phẩm vật chất và sảnphẩmphụcvụthỏamãnnhucầusinhhoạtvậtchấtcủamoingười. b Giá trị sángtạo mớic ủ a d o a n h n g h i ệ p c ô n g t h ư ơ n g b ì n h t h ư ờ n g t h ể hiện ở hình thức giao nộp thuế cho Nhà nước, tạo thành nguồn thu thuế quantrongchoquốcdân.Giátrịcủadoanhnghiệpthểthaophầnlớnkhôngtrựctiếp tạo thành nguồn thu nhập tài chính cho Nhà nước, mà chủ yếu dùng cho pháttriểnsựnghiệpthể thao. c Trong hoạt độngcủa doanh nghiệpcông thươngbìnht h ư ờ n g t ỷ t r o n g tác dụng điều tiết của thị trường lớn, thậm chí còn có thể hoàn toàn do thị trườngđiều tiết Doanh nghiệp thể thao có phụ thuộc vào thịt r ư ờ n g n h ư n g k h ô n g t h ể do thị trường hoàn toàn điều tiết, nó phải chịu sự điều tiết của chính trị, chínhsách xãhội,truyềnthống xã hộiở mỗi quốc gia. Ở các nước có nền công nghiệp tiên tiến, người ta đều coi trong phát triểncác doanh nghiệp thể thao, có lợi cho sự phát triển thể dục thể thao, giảm gánhnặng tài chính của Nhà nước Doanh nghiệp thể thao có hai loại Loại thứ nhất,sản xuất và lưu thông hàng hóa thể thao ở dạng vật chất như vật dùng, dụng cụ,thiết bị, trang phục, vật lưu niệm thể thao Loại thứ hai, sản xuất và lưu thôngtrao đổi hàng hóa ở dạng sản phẩm tinh thần, phi vật chất, còn goi là kinh doanhdịch vụ Loại doanh nghiệp thứ hai bao gồm câu lạc bộ (hay công ty) thể thaochuyên nghiệp Câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp vẫn có thể kinh doanh hànghóa ở dạng vật chất, nhưng chủ yếu kinh doanh ở dạng dịch vụ, thậm chí ở nướcta còn goi là dịch vụ công ích để nhấn mạnh khía cạnh giá trị tinh thần, giá trị xãhội của sản phẩm dịch vụ Kinh doanh dịch vụ của câu lạc bộ thể thao chuyênnghiệp chủ yếu nhờ dịch vụ thi đấu bóng đá kèm theo các dịch vụ thu lợi khác(quảng cáo, truyền hình, chứng khoán…) Câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp chỉcó thể thu lợi nhuận và tồn tại, phát triển nếu được tham gia thi đấu trong hệthống thi đấu thể thao chuyên nghiệp Như vậy chúng ta thấy dịch vụ thi đấu thểthao kết gắn chặt chẽ với câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp, là một loại dịch vụtổnghợpđặcbiệtđểtiêudùngloạihànghóaphivậtchất(sảnphẩmtinhthần)d o các câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp và vận động viên thể thao chuyênnghiệp cung cấp trên sân cỏ, sân đấu Vì vậy, bóng đá Futsal phù hợp với quyluật phát triển của bóng đá chuyên nghiệp là nhằm vào thị trường tiến hành traođổi bình đẳng giá cả giữa thưởng thức của quần chúng với thi đấu, tức là thỏamãn được nhu cầu thưởng thức ngày càng cao của người hâm mộ…Theo quanđiểmđiềukhiểnhoc,bộkhungquảnlýcủamộtCLBthểthaoFutsalđượcthực

Sự chuẩn bịvề mặt quản lý hành chính

Sự cung ứng hàng hóa dịchvụ

Các trận đấu, sản phẩm dịch vụ Huấn luyện viên, cầu thủ và đội ngũ cán bộ quản lý

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Hình ảnh CLB Các nguồn tài chính

Khán giả (SVĐ, Truyền hình Môi trường kinh tế

Môi trường chính trị hiện theo sơ đồ 1.1 Theo sơ đồ , Câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp được hìnhthànhvàpháttriểndướiảnhhưởngcủamôitrườngchínhtrị,xãhội,kinhtếvàs ự nhiệt thành của các cổ động viên Các môi trường đó đều rất năng động vàluôn luôn biến đổi do có nhiều đối tác tham gia vào hoạt động của câu lạc bộ vớinhững nhu cầu đa dạng khác nhau, do đó câu lạc bộ cũng cần phải nhanh chóngthích ứng với những hoàn cảnh thay đổi đó Đáp lại các nhu cầu khác nhau (giảitrí, kinh tế, chính trị…) của các đối tượng xã hội quan tâm tới bóng đá, các dịchvụ và các chương trình, chiến lược hoạt động của Câu lạc bột h ể t h a o F u t s a l cũng càngtrở nênđadạngvàphongphúhơn.

Khái quátvềbóng đáFulsaltrên thếgiới vàViệt Nam

Futsal có thể được coi là môn thể thao trong nhà phát triển nhanh nhất.Trên thế giới có khoảng 30 triệu người (nam nữ) chơi Futsal ở ít nhất 100 quốcgia Ngày càng nhiều Liên đoàn, Hiệp hội, Hoc viện, trường hoc và câu lạc bộnhận thấy sự hấp dẫn và giá trị của Futsal Các đối tượng tham gia thi đấu mônFutsal đều có cơ hội ghi bàn Tốc độ trận đấu nhanh, hấp dẫn, các cầu thủ dichuyển liên tục và thường là có nhiều bàn thắng được ghi Giám đốc kỹ thuậtUEFA Andy Roxburgh dùng từ “Ảo thuật” để giải thích tại Hội thảo FutsalUEFA lần thứ 2 tại Madrid: “Futsal có tốc độ trong cả kỹ thuật và khi ra quyếtđịnh trong cả không gian hẹp – có tính sáng tạo lớn Futsal hấp dẫn đến kinhngạc” Ông giải thích việc Futsal gia nhập Ban Bóng đá chuyên nghiệp củaUEFA là quá trình tiến bộ tự nhiên với những chuẩn mực ngày càng nâng cao:“Chúng ta đã đi một quãng đường dài từ 1996 khi Futsal có cơ hội lần đầu tiêntrong phạm viUEFA Điều chúng ta làm đượclàmột sực h u y ể n d ị c h n ộ b ộ Điều đó rất quan trong Nó phát đi tín hiệu là Futsal phải ở cùng cấp hạng nhưnhữnggiảiđấuchuyênnghiệpnhưEUROvà U21”.

Futsal là phương pháp lý tưởng để phát triển trí lực,c á c k ỹ n ă n g c h ơ i bóng và chiến thuật thi đấu cho cầu thủ Futsal nhấn mạnh kỹ năng chơi bóngnhiều hơn là sức mạnh thể chất thô bạo Quy định kích thước quả bóng nhỏ hơnvà nặng hơn là công cụ rất tốt để kích thích sự phát triển kỹ thuật sử dụng ganbàn chân Trong thi đấu Futsal, bóng phải lưu thông nhanh trong khoảng khônggian hẹp, số làn chạm bóng nhiều hơn so với bóng thông thường nên tốc độ làđặc tính của Futsal Việc ra các quyết định một cách nhanh chóng mang tính kỹthuật vàc h i ế n t h u ậ t r è n l u y ệ n c h o c ầ u t h ủ t r ở n ê n t ự t i n h ơ n k h i t h a m g i a b ó n g đá thông thường, giúp các cầu thủ phát triển các kỹ năng sử dụng chân nhanh vàtinhx ả o h ơ n N h ữ n g k ỹ t h u ậ t n h ậ n b ó n g , c h u y ề n b ó n g m ộ t c h ạ m t r o n g c á c h chơi phối hợp bậttườngvàxoay vòngsẽchuyểnh ó a t h à n h c ô n g k h i t h i đ ấ u bóng đá truyền thống (ngoài trời) Thủ môn không phải chỉ tích cực hoạt độngtrênđườngcầumônmàphảinắmvữngcáckỹthuậtvớibóng,luônluônqu an sát trên sân, nắm bắt các nguyên tắc chơi bóng có kiểm soát như: góc chuyền, hỗtrợ,…; các nguyên tắc chuyền bóng tốt: Thời điểm chuyền bóng, lực chuyềnbóng Ngoài ra, thủ môn phải hoc cách tham gia tấn công như cầu thủ hàng trên(cầuthủ thứnăm).

Năm 1982 Giải vô địch thế giới Futsal đầu tiên được tổ chức dưới sự bảotrợcủa FIFUSA(trước khicácthànhviên gia nhập FIFAnăm1989)tạiBrazil.

Năm 2002, các thành viên của Liên đoàn Futsal Liên Mỹ PANA Futsal(LaConfederaciónPanamericanadeFutsal,ThePan–

AmericanFutsalConfederation) thành lập Hiệp hội Futsal Thế giới AMF (Asociación Mundial deFútbol de Salón, World Futsal Association), một tổ chức Futsal quốc tế độc lậpvớiFIFAvàlàtổchứckếtụccủaFIFUSA.CảhaitổchứcFIFAvàAMFtiếptục quảnlýFutsal.

 Giải vô địch bóng đá Futsal Đông Nam Á (AFF Futsal Championship),là giải bóng đá giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia Đông Nam Ádo Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức Năm 2003 giải lần đầu tiêndiễnratạiMalaysiavớisựthamgiacủalựchùngmạnhvềbóngđáFutsal,c ụthểhođãbảovệthànhcông chứcvôđịchở bagiải tiếptheo.

Trướcđ â y d o k h ô n g c ó c á c t ư l i ệ u c h í n h x á c , n ê n k h ô n g x á c đ ị n h r õ Futsal du nhập vào Việt Nam như thế nào Vì vậy, so với bóng đá sân lớn thìbóng đá Futsal có tuổi đời non trẻ hơn rất nhiều, nhưng lại có nhiều điều kiệnthuận lợi để phát triển Trong

4 năm qua chúng ta đã chứng kiến sự phát triểnmạnh mẽ về số lượng các đội bóng cũng như trình độ của Futsal Việt Nam Đãcó nhiều doanh nghiệp tham gia đào tạo, hỗ trợ thi đấu cho Futsal Thậm chí,cónhiềuCLBhoạtđộngtheomôhìnhchuyênnghiệpnhưTháiSơnNam,TháiSơn

Bắc, Sana Khánh Hoà, Kim Toàn Đà Nẵng… Giải Futsal toàn quốc (được tổchức từ năm 2007) ngày càng chất lượng và có tính cạnh tranh thứ hạng rất cao.Điều này góp phần đưa các đội tuyển Futsal Việt Nam lên thứ hạng cao ở SEAGames cũng như AFF Cup Ngoài ra, lần đầu tiên CLB Thái Sơn Nam còn thamdựgiảiFutsalcácCLBvôđịchcủaAFCnăm2012vàđãvượtquavòngloạiđểcómặttạivò ngchungkết.

 Năm 1997: Giải “Chiếc đĩa vàng” Đội Sông Lam Nghệ An đại diệnViệt Namđithi đấutạiSingapore (đứnghạng 7/8).

Giải bóng đá Futsal quốc gia là giải đấu bao gồm các câu lạc bộ bóng đáFutsal chuyên nghiệp tại Việt Nam tham dự Do Liên đoàn Bóng đá Việt Nam tổchức Số lượng các câu lạc bộ bóng đá Futsal ở các giải bóng đá thay đổi theotừng năm.

 Các đội bóng mạnh của Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM): Báo CôngAn TP.HCM, Thái Sơn Nam, Maseco, Thế Vinh, Ô tô Phạm Gia, Tâm NhậtMinh,TânHiệpHưng,ThiênThai,Đồng Đồng…

 Từ năm 2008 đãcó huấnluyện viên ngoại cho đội tuyểnq u ố c g i a HuấnluyệnviênPattaya Piemkum(2008-

2.2 Thành tích cao nhất là Hạng nhì AFF 2009 (sân Phú Tho, TP.HCM). Huấnluyện viên Sergio Gargelli (2010 – hiện tại) sử dụng hệ thống chiến thuật 3.1 và4.0,phòngngựchủđộngkếthợpvới chơipressingtrên phầnsân đốiphương.

Thành tích: Lần đầu tiên vượt qua vòng bảng AFC để tham dự Vòngchung kết AFC tại Tashken (Uzbekistan) 2010 và Hạng nhì Sea games

Việt Nam cùng với Thái Lan là 2 đội tuyển Futsal hiếm hoi thuộc khu vựcĐông Nam Á có mặt tại vòng tứ kết của giải vô địch châu Á 2014 Trong khiTháiLanđãlàcườngquốcFutsalhàngđầuchâulục,thìFutsalViệtNamđang trong giai đoạn chuyển mình, với mục tiêu cao nhất mà đội tuyển hướng đến làlot nhóm 4 đội mạnh nhất, để giành một suất tham dự Vòng chung kết FutsalWorld Cup 2016 Chính vì vậy, việc vào tứ kết giải châu Á 2014 là thành tíchlịch sử, là bước đệm quan trong để chúng ta hướng đến cái đích lớn hơn là Vòngchung kếtgiảithếgiới.

Những thành công bước đầu này là sự đền đáp xứng đáng cho những nỗlực sau ròng rã hàng chục năm trời đầu tư bền bỉ của những người làm Futsaltrong nước Do đó, để đưa Futsal Việt Nam tiếp cận đẳng cấp châu lục và thếgiới, chúng ta vẫn cần thêm rất nhiều sự hỗ trợ từ giới truyền thông và của cả xãhội Có lợi thế về điều kiện tập luyện, sân bãi được đầu tư đạt tiêu chuẩn, hợpđồng được những HLV, chuyên gia có kinh nghiệp huấn luyện của thế giới,Futsal Việt Nam tiến bộ là tất yếu Khi đội tuyển hoàn thành được mục tiêu lotvào tốp 8 ở giải Châu Á sẽ là động lực lớn để những người có tâm huyết vớiFutsal Việt Nammạnh dạnnghĩđếnnhữngmục tiêu xa hơn nữa.

Futsal nữ:Hàng năm, các Câu lạc bộ Futsal trong nước đã tuyển chonđượcrấtnhiềutàinăngbóngđáđườngphốhoặccáccầuthủtừngtậpluyệnv àthi đấu bóng đá sân lớn khi ho không còn đáp ứng tốt về chuyên môn cho bóngđá 11 người Với những cuộc cạnh tranh chuyên môn ngày càng quyết liệt, cácđộibóngluônlựachonđượcnhữngcánhânxuấtsắcnhấtđểkýhợpđồngt hiđấu chuyên nghiệp Mặc dù chưa thể so sánh mức lương với cầu thủ bóng đá ởV-League hay Giải Hạng nhất Quốc gia nhưng các cầu thủ Futsal chuyên nghiệpcũng có khoản thu nhập đủ sống và có thể lo cho gia đình nếu được thi đấu chomộtcâu lạcbộ cótiềmlực.

Với mong muốn nhằm phát triển, nâng cao trình độ tập luyện cho các cầuthủ nữ, Liên đoàn bóng đá TP.HCM (HFF) thường xuyên tổ chức các giải đấuFutsal, hy vong đây sẽ là sân chơi tìm ra những nhân tố mới, tài năng mới đểphát triển phong trào Futsal nữ TP.HCM nói riêng và thúc đẩy mạnh mẽ sự pháttriển củabộmônFutsal ViệtNam.

Ngoài ra, phong trào bóng đá Futsal nữ trong các trường hoc hiện naycũng khá phổ biến Việc tổ chức các giải đấu là cơ hội để các cầu thủ nữ thể hiệnkhả năng của mình, nhằm đánh giá chất lượng công tác giáo dục thể chất hàngnăm, đồng thời để động viên, khuyến khích phong trào tập luyện và thi đấu mônbóng đá nữ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong các nhà trường Hoạt động nàygóp phần tích cực vào việc phát triển con người toàn diện, là dịp để các em sinhviên có dịp gặp gỡ, giao lưu, trao đổi, chia sẻ và hoc tập kinh nghiệm lẫn nhau,cùngnhauvượtquanhữngkhó khănthửtháchtrong cuộcsống.

Tham dự Sea Games 24 với lực lượng các cầu thủ là cựu tuyển thủ quốcgia như Minh Nguyệt, Lưu Ngoc Mai…đội tuyển nữ Futsal Việt Nam đã đoạthạng Nhì(độiTháiLanvôđịch).

Cơsở lýluậnvềgiảipháp

Cácquanđiểmtiếp cậncácgiảipháp

Trong các tài liệu chính thống về quản lý TDTT ở nước ta và nước ngoàicha đề cập một cách đầy đủ, rõ ràng các giải pháp Tuy nhiên, trong các văn bảncủa Đảng, Nhà nước về TDTT có đề cập nhưng cũng chưa được hệ thống hóađầy đủ các giải pháp mà chỉ nhấn mạnh các giải pháp cấp bách, quan trong Vấnđề đặt cho đề tài cần hệ thống hóa phân loại trên cơ sở khoa hoc và kinh nghiệmquản lýkinh nghiệm từquá trìnháp dụngcác giảip h á p v à o t h ự c t i ễ n đ â y l à đónggópcủađềtàilàmphongphúthêmcơ sở lýluậnquảnlýTDTT ở nước ta.

Trong nhiều tài liệu quản lý các tác giả mới đề cập đến ứng dụng cácphương pháp quản lý vào quá trình quản lý vì phương pháp mới chỉ định hướngchưan ó i l ê n c á c h t h ứ c c ụ t h ể l à l à m n h ư t h ế n à o , l à m b ằ n g c á c h n à o ? G i ữ a phươngphápvàthựctiễnquảnlýcòncókhoảngcách.Phươngphápgiúpchol ựac h o n c á c giảipháp đ ú n g hướng, đúngq u y luật,n gu yê n t ắ c q u ả n l ý n ê u ở trên Do đó, mỗi phương pháp có nhóm giải pháp Việc lựa chon giải pháp nàophù hợpdocác yếutốsauđâyquyếtđịnh[2],[3]:

- Yếu tốtình thế là yếu tốh i ệ n t r ạ n g c ủ a q u á t r ì n h q u ả n l ý k h á c đ â y l à tìnhtrạngnộilực,ngoạilực haykháchquan,chủquantrongquản lý.

- Yếutốmục tiêu quảnlýcần đạtởmứcđộ,phạmvi nhất định.

- Sự thông minh, sáng tạo của người quản lý chủ thể đây thuộc lĩnh vựcquảnlý. Đểcóthểtiếpcậncơsởlýluậncácgiảiphápquảnlýtrướctiêntaphảixácđ ịnh,tìmhiểuphạmtrù của giảiphápquảnlý.

Theo “Từ điển quản lý xã hội” của tác giả Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ MinhHợp có đề cập đến khái niệm giải pháp quản lý xã hội như sau: “Giải pháp quảnlý xã hội là phương tiện, hành vi thực hiện sự tác động bằng quản lý; phươngthức biểu thị các mối quan hệ quản lý Xét về bản chất của mình, giải pháp quảnlý xã hội là dự án được xây dựng, thông qua và ghi nhận về mặt hình thức – dựán, về những cải tạo xã hội về sự điều tiết chung trong điều kiện lịch sử cụ thể”[24].

Như vậy các giải pháp bản chất là những phương pháp, phương tiện, hànhvi, công cụ được tác động sử dụng thông qua quản lý theo một lộ trình quy định.Các phương tiện, hành vi, công cụ này thể hiện ở hình thức là các chương trìnhvà dự án được thực hiện trong một phạm vi lộ trình xác định để đạt được mụctiêuq u ả n l ý N h ư v ậ y , n ó i m ộ t c á c h d ễ h i ể u c á c g i ả i p h á p l à n h ữ n g c h ư ơ n g trình, dự án được sử dụng như một phương pháp quản lý để đạt mục tiêu quản lýđềra

Trên cơ sở quan điểm nêu trên, đề tài xác định khái niệm các giải phápnhư sau: Giải pháp là những phương pháp cụ thể, là cách thức thực hiện cácphươngp h á p G i ả i p h á p l à c ụ t h ể h ó a c á c p h ư ơ n g p h á p h a y ứ n g d ụ n g c á c phương pháp vào thực tiễn quản lý Trong một phương pháp có nhiều giải phápcụ thể, mặt khác một giải pháp cụ thể có thể đại diện cho nhiều phương phápkhác nhau Như vậy, giữa phương pháp và giải pháp có sự tương đồng nhưngkhông phải đồng nghĩa với nhau Một nhóm giải pháp cụ thể tổng hợp thànhphương phápquảnlý.

Theo quan điểm phân tích hệ thống các giải pháp quản lý hợp thành mộthệthốngcácgiảipháp.Trongmộtgiảipháplớncócảhệthốnggiảiphápc on(hệ thống con) hay giải pháp thành phần Cả hệ thống giải pháp con tác động đểhình thànhvà pháttriển thànhgiảipháplớn[7],[8].

Phân loạicácgiảipháp

Theo cách tiếp cận phân loại các giải pháp quản lý xã hội của tác giảNguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp việc phân loại các nhóm giải pháp Một sốtác giả còn goi là phương pháp quản lý như đã nêu ở trên quản lý xã hội như sau[24]:

- Trong phươngphápquản lý hành chính cónhómgiảipháphànhchính.

- Trong phươngphápquản lý kinhtếcónhómgiảiphápkinh tế.

- Trong phươngphápquản lý đạo đứccónhómgiải pháp đạođức.

Nhómgiảipháphànhchính(vậndụngphương pháp quản lýhành chính): Đâyl à n h ó m g i ả i p h á p m a n g t í n h c h ấ t b ắ t b u ộ c c ó t í n h c ư ỡ n g c h ế , l à mệnh lệnh dựa trên cơ sở pháp lý được pháp luật thừa nhận Đây là nguyên lýcấp dưới phục từng cấp trên, người dân sống và làm việc theo pháp luật Nhómgiảiphápnàybaogồmcác giảiphápcụthể sau:

Giảipháptổchức Hìnhthành cácloạihình tổ chứctrong xãhội.

Luật, các văn bản dưới luật, nghị định, thông tư, chỉ thị, nghị quyết, kếhoạch.

Nhómgiảiphápkinh tếvậndụng phươngpháp quản lý kinhtế: Đây là nhóm giải pháp vận dụng các quy luật kinh tế để áp dụng vào quátrình quảnlýxãhội

Quyluật k i n h t ế c ơ b ả n n h ấ t gồ m có:L ợ i n h u ậ n v ìl ợi í c h k i n h t ế , c á c hoạtđộngxãhộiđềulấylợiích,lợinhuậnkinhtếđểlàmthướcđo,đánhgiáhiệ u quả và mục đích hoạt động; Quy luật về phân phối lợi ích, sản phẩm xã hội;Quyluậtcungcầu;Quyluậtkinhtếthị trườngvà các quyluậtkhác.

Nhóm các giải pháp kinh tế gồm các giải pháp sau:Hệ thống chế độ chính sách và khen thưởng vật chất.Hệthốnglương và phụcấpngoàilương Đa dạng hóa các loại hình sở hữu trong quản lý điều hành phát triển xãhội Sở hữu nhà nước công lập và ngoài sở hữu nhà nước ngoài công lập gồm cóbán công,dânlập,tưnhân,liêndoanh.

Giải pháp xã hội hóa để động viên, khai thác tiềm lực của quần chúngnhândân, củaxãhội.

Nhómgiảiphápđạođức (Vậndụngphươngphápquảnlýđạođức) Đây là nhóm giải pháp về con người, xây dựng đào tạo bồi dưỡng conngười có đủ nhân cách để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Đạo đức ởđây là xây dựng và hình thành nhân cách con người trong hệ thống quản lý Conngười vừa là chủthểvừa là kháchthể quản lý.Đạođức conngườit r o n g h ệ thống quản lý là nhân tố quan trong mang tính thành công hay thất bại của quátrình quảnlý.

Nộidunggiảiphápđạođứcgồmcó:Hoànthiệnhệthốnggiáodụcđào tạo con người trong xã hội; Hệ thống chế độ sử dụng nguồn lực con người trongxã hội, chế độ tuyển dụng, chế độ lao động, công tác ; Tuyên truyền, vận động,giáo dục truyền thống cho quần chúng nhân dân về chính trị tư tưởng, tư cáchđạođức.

Ngoài cách phân loại các giải pháp theo nhóm phương pháp quản lý nóitrên, khi vận dụng các nhóm giải pháp nói trên vào thực tiễn quản lý còn phátsinh các loạigiảiphápcụthểkhác.

1.7 Khái quát về Liên đo n bóng đá Việt Nam- cơ quan quản lý bóng đáFutsalở Việt nam

LiênđoànbóngđáViệtNam(VFF)(tiếngAnh:VietnamFootballFederation) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Việt Nam.Liên đoàn bóng đá Việt Nam thành lập năm 1960 và hiện là thành viên của Liênđoàn bóng đá thế giới (FIFA), Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và Liên đoànbóng đá ĐôngNamÁ(AFF).

Trụ sở chính của VFF ở đường Lê Quang Đạo – phường Mỹ Đình 1 – quậnNamTừLiêm– Hà Nội.

Chủ tịch của Liên đoàn bóng đá Việt Nam hiện nay là ông Lê Khánh Hải - ThứtrưởngBộ VHTTDL

CơcấutổchứccủaLiênđoànBóngđáViệtNamđượcquyđịnhtạiĐiều20Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam ban hành kèm theoQuyếtđịnh224/QĐ- BNVnăm2010doBộtrưởngBộNộivụbanhành,theođó:

Nam; b) BanChấp hành(BCH): là cơqu an qu ản lý,l ã n h đạo,giámsátv à tổ chứchoạtđộngcủaLĐBĐViệtNamgiữahaikỳĐạihội; c) Thường trực Ban Chấp hành, các Hội đồng Tư vấn và Ban Lâm thờitrực thuộc BCH (Ban Lâm thời) có trách nhiệm hỗ trợ và cố vấn giúp Ban Chấphành hoàn thành trách nhiệm của mình Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ củacác bộ phận trên được Ban Chấp hành quy định rõ trong Điều lệ hoặc các quychếhoạtđộngcủatừngbộphận; d) BanK i ể m t r a d o Đ ạ i h ộ i b ầ u , h o ạ t đ ộ n g đ ộ c l ậ p t h e o q u y đ ị n h c ủ a Điềulệvà QuychếcủaLiênđoàn,phùhợpvớiquyđịnhcủaphápluật; đ)BộphậnPhápchếbaogồmBanKỷluậtvàBanGiảiquyếtkhiếunạido BCH bổ nhiệm, hoạt động độc lập theo Điều lệ và Quy chế của LĐBĐ ViệtNam; e) BanTổng Thưký: làtổchứcquản lý hànhchính củaLĐBĐViệtNam; g) LĐBĐ Việt Nam có một số tổ chức trực thuộc, trong đó bao gồm: BáoBóngđ á , T r u n gt â m Đàot ạ o bóngđ á T r ẻ v à m ộ t số t ổ c h ứ c kháct h e o q u y ế t định của BCH.

2 Các ban chức năng, các đơn vị thuộc LĐBĐ Việt Nam do LĐBĐ ViệtNam bầu hoặc bổ nhiệm một cách độc lập phù hợp với các quy định của phápluậtvàĐiềulệnày.

- BanChiếnlượcgồm01(một)Trưởngban,01(một)PhóTrưởngbanvà03 (ba) Ủyviên.

- BanBóngđáChuyênnghiệpgồm01(một)Trưởngban,01(một)Phó Trưởngbanvàtốiđa05(năm)Ủyviên.

- BanFutsalgồm01(một)Trưởngban,01một)PhóTrưởngbanvà01 (một) Ủyviên.

- BanBóngđáNữbaogồm01(một)Trưởngban,01(một)PhóTrưởngba nvà01(một) Ủyviên.

- BanTiếpthịtàitrợvàTạonguồntàichínhgồm01(một)Trưởngban,01 (một) PhóTrưởngbanvà tốiđa03(ba) Ủyviên.

- BanTàichínhgồm01(một)Trưởngban,01(một)PhóTrưởngbanvà01(một) Ủyviên.

- Ban Đối ngoại bao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởng banvà 01(một) Ủyviên.

- Ban Truyền thông bao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởngbanvàtốiđa 03(ba)Ủyviên.

- Ban Y hoc Thể thao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một) Phó Trưởngban và 01 (một) Ủy viên được lựa chon từ đội ngũ các chuyên gia y tế của các tổchứcchuyênngành.

- Ban này Tư cách Cầu thủ bao gồm 01 (một) Trưởng ban, 01 (một)PhóTrưởngbanvàtốiđa03(ba)Ủyviên[6]

Cáccông trìnhnghiêncứucó liênquan

Xã hội hóa TDTT là hệ thống đồng bộ các giải pháp xã hội hóa mà trongđó để tổ chức, vận động, khuyến khích thu hút các nguồn lực trong xã hội, khaithác tiềm năng của xã hội để đầu tư phát triển sự nghiệp TDTT với mục đích vìsức khỏe của nhân dân và cộng đồng vì sự phát triển hài hòa, toàn diện của conngười Xã hội hóa TDTT là đa dạng hóa các hình thức tổ chức TDTT, trong đóbao gồm các tổ chức xã hội, các tổ chức TDTT, biến các lực lượng xã hội thànhnguồnpháttriểnTDTT.ĐồngthờilàđiểmtựađểngànhTDTTchuyểnđổicơchếquản lý nhà nước một cách linh hoạt sang cơ chế thị trường theo định hướng xãhộichủnghĩaphùhợpvớixuthếpháttriểncủaxãhội.

VềxãhộihóatronglĩnhvựcTDTTquầnchúng,cótácgiảĐặngQuốcNam(2006),“Nghiê ncứutiềmnăngvàgiảipháppháttriểnTDTTquầnchúngởthànhphốĐàNẵng”,đãchỉrađặct rưngcủahoạtđộngTDTTgắnbóchặtchẽvớinhucầuchungcủatoànxãhội,ởđâycáctácgiả muốnnóitớinhucầubắtbuộcchungcủaxãhộiphùhợpvớisựđápứngvềmặtvậtchấtcủamộtlo ạihìnhhoạtđộngnhấtđịnh,trongtrườnghợpnàylàhoạtđộngTDTT,cónghĩalàmộtbộphậncấuth ànhtrongmộtthiếtchếchungnhấtđịnh.Thựctrạngthịtrườngdịchvụthểthaovàsứckhỏecũngn hưthiếtchếcủanóởnướctachưađápứngđượcxuthếpháttriểncũngnhưnhucầucủanhândân;nếunhưhoànthànhđượcvaitròvàchứcnăngxãhộicủa mìnhthìngànhTDTTphảilôikéo,tạođiềukiệnđượchơn30%dânsốthamgiatậpluyệnTD TTthườngxuyên.Mộttrongnhữnggiảiphápquantrong,đólàxãhộihóahoạtđộngT D T T ởcơsở[41].

TácgiảTrầnKimCương(2008),NghiêncứumộtsốvấnđềvềKinhtế- xãhộinhằmxácđịnhcácgiảiphápxâydựngCâulạcbộTDTTcơsởởtỉnhNinhBình ,cho rằng, khi xây dựng câu lạc bộ TDTT trường hoc phải xuất phát từ thực trạngkinh tế và xã hội của tỉnh Ninh Bình Cần xác định đối tượng tham gia tập luyệntrongCLBvànhucầutậpluyệnmônthểthaocủacácđốitượng.Tínhchấtđặcđiểmtổch ứcquảnlýCLBngườitậpTDTTtrongtrườnghockhácvớiCLBngoàixãhội(cácđốitượngkhác nhau)nhưthếnào.Nộidungcơchếhoạtđộng;cácgiảiphápduytrìhoạtđộngcủaCLBlâudài phảidựatrênnềntảngxãhộihóaTDTT[22].

Tác giả Cấn Văn Nghĩa (2009),Xác định hiệu quả hoạt động tập luyệntrongmộtsốloạihìnhtổchứcTDTTxã,phườngvàtrườngphổthôngcủatỉnhHàTây,Luậ n án Tiến sĩ Giáo dục hoc, Viện khoa hoc TDTT, Hà Nội, cho rằng:Thiết chế CLB TDTT hoặc Trung tâm văn hóa – Thể thao dù ở cấp xã hoặc thônđềuphảihộitụđủcácyếutố;bộmáyđiềuhànhgonnhẹ,cơsởvậtchấtsânbãiổnđịnh, kinh phí hoạt động và nội dung thể dục thể thao phù hợp truyền thống vàđiều kiện thực tại Những yếu tố đó hợp thành một thiết chế tổ chức không nêncoinhẹmộtmặtnàovậnhànhdướisựquảnlýcủaNhànướcvàcơchếxãhộihóa[42].

Hoàng Văn Khiêm (2010),Nghiên cứu tiềm năng thực hiện chủ trương xãhội hoá TDTT trong hệ thống nhà trường phổ thông các cấp thành phố HảiPhòng,Luận văn Thạc sĩ Giáo dục hoc, đã chỉ ra rằng về thực tiễn, công tác xãhội hoá TDTT trong trường phổ thông các cấp thành phố Hải Phòng là một tấtyếu khách quan, một con đường để phát triển sự nghiệp TDTT trường hoc nóiriêng và TDTT quần chúng nói chung Nếu không tiến hành xã hội hoá TDTTtrường hoc thì nền thể thao HảiPhòng không có được vị thế như ngày hôm nay[31].

Tác giả Nguyễn Hữu Toán (2019),Thực trạng và giải pháp phát triểnphong trào TDTT quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hộihóa.đềtàiđãlựachonđược7giảiphápcơbảnmangtínhchấtnềntảngchungchothành phố

Hải Phòng và 4 giải pháp trong tâm ứng dụng vào 2 xã, 1 thị trấn và 1trườngTHPTnhằmpháttriểnTDTTquầnchúngtheođịnhhướngxãhộihóa[56]

Các đề tài, luận án nghiên cứu về xã hội hóa trong môn bóng đá, đầu tiênphải kể đến tác giả NguyễnHoàngThụ (2009), "Nghiênc ứ u c á c g i ả i p h á p x ã hộihóađểpháttriểnbóngđáđốivớitrẻ e m 3- 10tuổi củaNghệAn".Đâylàluận án tiến sĩ giáo dục hoc được bảo vệ thành công tại Viện khoa hoc TDTT.Luậnánđã đề xuất mộtsốnhóm giải phápquantrong phù hợpv ớ i đ i ề u k i ệ n kinh tếxãhộitại NghệAn đểpháttriểnbóngđálứatuổi nhiđồng [53].

Tácg i ả N g u y ễ n T r o n g N g u y ê n ( 2 0 1 7 ) ,N g h i ê n c ứ u h ệ t h ố n g c á c g i ả i pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam.Luận án tiếnsĩ khoa hoc giáo dục, được bảo vệ thành công tại Trường Đại hoc TDTT TPHCM Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được hệ thống các giải pháp xã hội hóađể phát triển bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam bao gồm các nhóm 02 giảipháp chiến lược và 03 nhóm giải pháp cụ thể phát triển bóng đá chuyên nghiệp ởViệtNamdướigócđộxãhộihóa[43],[44].

Như vậy, trong các công trình, luận án có liên quan mới chỉ quan tâm đếncông tác xã hội hóa phát triển TDTT quần chúng và phát triển bóng đá nhi đồng,bóng đá chuyên nghiệp, mà chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về các giảiphápxã hội hóapháttriểnbóng đáFutsal tạinước tahiệnnay.

Xã hội hóa hoạt động TDTT nên là vấn đề cần quan tâm trong những nămtớiđểbóngđánóichungvàbóngđáFtusalnóiriêngởnướctacóthêmnguồnlựcpháttriểnm ạnhmẽhơnnữavàđểcácLiênđoànthểthaoquốcgiacónguồnkinhphíhoạtđộngtheoLuậtTDTT.CầnchonkhâuđộtphátrongcôngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđáFutsal.Cầnt hiếtphảinângcaonhậnthứctrongmoitầng lớp, tổ chức để thống nhất coi xã hội hóa TDTT là giải pháp lâu dài để đảm bảosựpháttriểnbềnvữngcủaTDTTnóichungvàmônbóngđáFutsalnóiriêng.Xãhội hóa TDTT đã mang lại hiệu quả cao, toàn diện hơn trong thời gian qua. Đặcbiệtlàcáctỉnhthànhngànhcósựquantâmvàkếhoạchhànhđộngthựchiệnchủtrương xã hội hóa TDTT và môn bóng đá Futsal Tuy nhiên, bên cạnh các vấn đềthuộc phương pháp cũng cần phải làm rõ và giải đáp nhiều vấn đề về lý luận, vềnhận thức và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hơn nữa việc thựchiệnxãhộihóaTDTTnóichungvàmônbóngđáFutsalnóiriêng.

- Về quy định hành chính nhà nước liên quan đến công tác xã hội hóa chobóng đá Futsal: Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị định về khuyến khích xã hộihóa hoạt động TDTT và giao cho nhiều Bộ, ngành thực hiện Đồng thời, LuậtTDTT mới nhất cũng nêu lên nhiều điều liên quan tới khuyến khích xã hội hóahoạt động thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp, trong đó có mônbóng đá và bóng đá Futsal. Nhưng thực tế cho thấy tác dụng còn rất thấp, thậmchí không có Bộ hoặc tỉnh, thành, ngành nào có số liệu cụ thể và chính xác vềthựctrạnghoạtđộngxãhộihóa,rấtítkiểmđịnhcôngtácxãhộihóachobóngđá nóichung,cũngnhưbóng đá Futsal.

- Từ đó cho thấy còn thiếu một loại hình tổ chức của Nhà nước chuyênquản lý về xã hội hóa hoạt động TDTT nói chung hay quản lý công tác xã hộihóachobóngđá Futsalhiệnnay

- Công tác xã hội hóa môn bóng đá Futsal bao gồm nhiều khâu. Nhưngtrong điều kiện nước ta, công tác xã hội hóa bóng đá Futsal mới ở bước đầu, vìvậyrấtcầnkhâuđộtphávàtạoranhiềuhìnhthức,nộidunghoạtđộngđểthuh út đầu tư từ xã hội.X ã h ộ i h ó a h o ạ t đ ộ n g b ó n g đ á F u t s a l n ê n l à v ấ n đ ề c ầ n quantâmtrongnhữngnămtớiđểbóngđáFutsalởnướctacóthêmnguồnl ực phát triển mạnh mẽ hơn nữa và để LĐBĐ Việt Nam cũng như các cơ quan trựcthuộc,cácCLB Futsalc ó nguồnkinhphíhoạtđộngtheo Luật TDTT.

- Cần thiết phải nâng cao nhận thức trong moi tầng lớp, tổ chức để thốngnhất coi xã hội hóa bóng đá Futsal là giải pháp lâu dài để đảm bảo sự phát triểnbền vữngcủabóngđáFutsaltạiViệtNam.

- Mặc dù trong thời gian qua công tác xã hội hóa bóng đá Futsal đã vàđang có những dấu hiệu tích cực Đặc biệt là các tỉnh,thành ngành có sự quantâm và kế hoạch hành động thực hiện chủ trương xã hội hóa cho bóng đá Futsal.Tuy nhiên, bên cạnh các vấn đề thuộc phương pháp cũng cần phải làm rõ và giảiđáp nhiều vấn đề về lý luận, về nhận thức và đề xuất các giải pháp nhằm gópphần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện xã hội hóa bóng đá Futsal Từ đó tạo ranhững nguồn lực ngày càng lớn hơn, vững chắc hơn cho việc phát triển bóng đáFutsal trongtươnglai.

- Ngoài ra, cần thiết phải đổi mới phương thức quản lý Nhà nước về bóngđá nói chung, chuyển một phần công việc của nhà nước cho các tổ chức kinh tế,tổ chức xã hội thực hiện Đầu tư của Nhà nước tập trung cho các mục tiêu, cácchương trình lớn, hoạch định chính sách, quản lý, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra đốivới cáchoạtđộngsựnghiệpbóng đá Futsal.

- Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến công tácxã hội hóa hoạt động TDTT, nghiên cứu thực trạng và giải pháp xã hội hóa cáchoạtđộngTDTTquầnchúngtrêncácđịabàndâncư,trongtrườnghocvàmộts ố loại hình hoạt động TDTT cụ thể ở từng môn thể thao Về công tác xã hội hóabóng đá, đã có một số công trình nghiên cứu để phục vụ phát triển bóng đá trẻ,bóng đá chuyên nghiệp Đối với môn bóng đá Futsal vẫn chưa có nhiều côngtrình, đặc biệt là vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về công tác xã hộihóacũngnhưđưaracácgiảiphápxãhộihóađểpháttriểnbóngđáFutsal.Đâylà vấn đề rất thời sự cấp thiết và tác giả mong muốn giải quyết trong đề tàinghiên cứunày.

Đoitƣợngnghiêncứu

Phươngphpnghiêncứu

Phươngpháp tổng hợpvàphântíchcáctài liệu liênquan

Phương pháp này xuyên suốt quá trình nghiên cứu, nhằm tổng kết các cơsởkhoahoccủaxãhộihóaTDTTvàbóngđánhư:cơsởtâmlýhoc,cơsởxãhội hoc Phương pháp này được sử dụng để hệ thống hóa các tri thức, kiến thứcliên quanđến lĩnh vựcnghiêncứu, hình thành cơ sở lýl u ậ n đ ể d ẫ n c á c g i ả thuyếtkhoa hoc, xác địnhmục đích và nhiệm vụn g h i ê n c ứ u , b à n l u ậ n v ề k ế t quảnghiêncứu. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu này chủ yếu phục vụ việc phântích, tổng hợp các cơ sở lý luận, quan niệm nhằm giải quyết các mục tiêu nghiêncứu của đề tài, nghiên cứu tổng quan một số vấn đề về cơ sở lý luận phục vụ chođề tài Cụ thể là: Văn kiện, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, Luật Giáo dục, LuậtTDTT; các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ về xã hội hóa TDTT và bóng đá;các văn bản, quyết định,chỉ thị của Tổng cục TDTT về công tác xã hội hóaTDTTvàbóngđáđểtừđócóđịnhhướngnghiêncứucủaluậnán.Nghiêncứu các công trình khoa hoc có liên quan đến xã hội hóa TDTT và bóng đá, các côngtrìnhnghiêncứuvềxâydựngvàlựachongiảipháp,biệnphápcóhiệuquảđểpháttriểnbóngđá CLBbóngđá FutsalhiệnnayởViệtnam.

Các tài liệu chuyên môn có liên quan được lấy từ các nguồn tài liệu khácnhau,vớisốlượnglớnvàkhaitháccácnguồntàiliệuchưađượctiếpxúc.Kh isửd ụ n g p h ư ơ n g p h á p n à y , q u a n g h i ê n c ứ u t ổ n g h ợ p c á c n g u ồ n t ư l i ệ u k h á c nhau, để tìm ra luận cứ khoa hoc phù hợp với thực tiễn Đặc biệt việc sử dụngphương pháp này sẽ giúp cho chúng tôi đánh giá phân tích mối quan hệ giữatruyềnthông,nhàtàitrợ,ngườihâmmộvàCLBbóngđáFutsalhiệnnaycónhữngđiểmmạ nh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứcgì?

Nhữngvấnđềnàocònchưahợplý,chưacó,chưaphùhợpvớithựctế.Quađóchúngtôilựachoncác giảiphápcótínhkhảthicaođểpháttriểnbóngFutsalởViệtNam.

2.2.2.1 Phươngphápđiềutrabằngphiếu Đề tài sử dụng phương pháp này nhằm điều tra bằng phiếu tại LĐBĐ ViệtNam, các CLB Futsal, các địa phương,… để thống kê hiện trạng về bóng đáFutsal nam, các vấn đề liên quan đến công tác xã hội hóa cho bóng đá Futsal.Đồng thời tác giả trực tiếp đếnLĐBĐ Việt Nam,n h ữ n g c ơ s ở , đ ị a p h ư ơ n g , trung tâm TDTT có phong trào Futsal phát triển để thu thập số liệu phục vụ chocôngtácnghiêncứucủa luậnán.

Phương chuyên gia được sử dụng để thu thập và xử lý những đánh giá,dựbáo bằng cách tập hợp các ý kiến các chuyên gia đầu ngành ở một lĩnh vực hẹp.Để có cơ sở triển khai các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal ở ViệtNam dưới góc độ tài trợ có tính khả thi cao trong thực tế, luận án đã sử dụngphương pháp chuyên gia Đối tượng xin ý kiến đó là: Các chuyên gia về lĩnh vựcTDTT,quảnlýTDTT,kinhtếTDTT,marketingTDTT,đặcbiệtlàvấnđềthực hiệnx ã h ộ i h ó a T D T T v à t r o n g m ô n b ó n g đ á n ó i c h u n g c ũ n g n h ư b ó n g đ á Futsal.

SWOTlàtập hợpviết tắt chữcáiđầutiêncủacáctừtiếng Anh:

- Threats (T) : Thách thức Đây là công cụ rất hữu ích khi phân tích đánh giá các yếu tố liên quan vềmặt mạnh, yếu, thời cơ và thách thức để lựa chon các giải pháp phù hợp, khả thitrong việc thực hiện công tác xã hội hóa phát triển bóng Futsal tại Việt Nam.KhungphântíchSWOTđược thiết kếtheomô hìnhsau: ĐIỂMMẠNH ĐIỂMYẾU

Dựa trên kết quả khảo sát thực trạng công tác xã hội hóa bóng đáF u t s a l tại Việt Nam, tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.TrêncơsởphântíchtheomôhìnhSWOT,tiếnhànhthiếtkếmatrậncácnhâ ntố, được goi là ma trận SWOT (hay còn goi là ma trận TOWS) như trình bàydướiđây:

S-O:nhữngnhân tố giúp sửdụng các cơhộiphùhợpvới điểmmạnh.

S -T:xác định các nhân tố giúp sử dụng điểm mạnhđ ể g i ả m k h ả n ă n g ảnh hưởngcủa các tháchthức.

W-T:gồm những nhân tố giúp xây dựng giải pháp hạn chế những điểmyếutrướccủatháchthức.

2.2.4 Phươngphápthựcnghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm kết quả một số giải pháp xã hội hóa cho hoạtđộng bóng đá Futsal tại LĐBĐ Việt Nam, tại các CLB Futsal chuyên nghiệp, tạicácđịa phươngcóphongtràobóngđá Futsal.

Cácgiảiphápngắnhạnmàđềtàilựachonđượcápdụngtrongthờigiantừt h á n g 0 6 / 2 0 1 8 đ ế n t h á n g 0 6 / 2 0 1 9 H i ệ u q u ả c á c g i ả i p h á p đ ư ợ c x á c đ ị n h thông qua việc phân tích các tham số thống kê trước và sau khi tác động các giảipháp. Để kiểm chứng hiệu quả các giải pháp, đề tài xác định các chỉ tiêu thốngkê như: Số lượng giải thi đấu bóng đá Futsal; Nâng cao chất lượng giải đấu về:tiền thưởng, chất lượng chuyên môn, công tác tuyên truyền, công tác chuyênmôn phục vụ cho các giảiđấu;Công tác tàitrợcủacác CLB;…

Các chỉ số này được đánh giá tại thời điểm trước và sau khi áp dụng cácgiảipháp,làmcăn cứkiểmchứnggiảipháp.

Nghiên cứu kiểm chứng xã hội hoc dựa trên các giải pháp đề ra trong quátrìnhứngdụng,tạoracáchoạtđộng,cácbiếnchuyểnđểthửnghiệmhìnhmẫudiễnratro ngthựctiễnvàkiểmchứngquathựctiễn.Quađóđánhgiáhiệuquảgiảiphápđề xuất Trong khuôn khổ đề tài, đã tiến hành kiểm chứng xã hội hoc, kiểm địnhcácgiảiphápxãhộihóađểpháttriểnbóngđáFutsaltạiViệtNam.

PhươngphápphântíchSWOT

SWOTlàtập hợpviết tắt chữcáiđầutiêncủacáctừtiếng Anh:

- Threats (T) : Thách thức Đây là công cụ rất hữu ích khi phân tích đánh giá các yếu tố liên quan vềmặt mạnh, yếu, thời cơ và thách thức để lựa chon các giải pháp phù hợp, khả thitrong việc thực hiện công tác xã hội hóa phát triển bóng Futsal tại Việt Nam.KhungphântíchSWOTđược thiết kếtheomô hìnhsau: ĐIỂMMẠNH ĐIỂMYẾU

Dựa trên kết quả khảo sát thực trạng công tác xã hội hóa bóng đáF u t s a l tại Việt Nam, tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.TrêncơsởphântíchtheomôhìnhSWOT,tiếnhànhthiếtkếmatrậncácnhâ ntố, được goi là ma trận SWOT (hay còn goi là ma trận TOWS) như trình bàydướiđây:

S-O:nhữngnhân tố giúp sửdụng các cơhộiphùhợpvới điểmmạnh.

S -T:xác định các nhân tố giúp sử dụng điểm mạnhđ ể g i ả m k h ả n ă n g ảnh hưởngcủa các tháchthức.

W-T:gồm những nhân tố giúp xây dựng giải pháp hạn chế những điểmyếutrướccủatháchthức.

Phươngpháp thựcnghiệm

Đề tài tiến hành thực nghiệm kết quả một số giải pháp xã hội hóa cho hoạtđộng bóng đá Futsal tại LĐBĐ Việt Nam, tại các CLB Futsal chuyên nghiệp, tạicácđịa phươngcóphongtràobóngđá Futsal.

Cácgiảiphápngắnhạnmàđềtàilựachonđượcápdụngtrongthờigiantừt h á n g 0 6 / 2 0 1 8 đ ế n t h á n g 0 6 / 2 0 1 9 H i ệ u q u ả c á c g i ả i p h á p đ ư ợ c x á c đ ị n h thông qua việc phân tích các tham số thống kê trước và sau khi tác động các giảipháp. Để kiểm chứng hiệu quả các giải pháp, đề tài xác định các chỉ tiêu thốngkê như: Số lượng giải thi đấu bóng đá Futsal; Nâng cao chất lượng giải đấu về:tiền thưởng, chất lượng chuyên môn, công tác tuyên truyền, công tác chuyênmôn phục vụ cho các giảiđấu;Công tác tàitrợcủacác CLB;…

Các chỉ số này được đánh giá tại thời điểm trước và sau khi áp dụng cácgiảipháp,làmcăn cứkiểmchứnggiảipháp.

Phươngphápkiểmchứngxã hộihc

Nghiên cứu kiểm chứng xã hội hoc dựa trên các giải pháp đề ra trong quátrìnhứngdụng,tạoracáchoạtđộng,cácbiếnchuyểnđểthửnghiệmhìnhmẫudiễnratro ngthựctiễnvàkiểmchứngquathựctiễn.Quađóđánhgiáhiệuquảgiảiphápđề xuất Trong khuôn khổ đề tài, đã tiến hành kiểm chứng xã hội hoc, kiểm địnhcácgiảiphápxãhộihóađểpháttriểnbóngđáFutsaltạiViệtNam.

Phươngpháptoán hcthốngkê

Sử dụng phần mềm Excell phiên bản 2016 vàSPSS phiên bản 22.0 để xửlý phân tích thống kê tìm ra các chỉ số thống kê trên cơ sở các số liệu thu được.Trongquátrìnhxửlýsốliệu,luậnánsửdụngphươngphápphântíchcơbảnnhưlà:

Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Analysis):Sử dụng phân tích thốngkê mô tả (Descriptive Analysis) để phân tích độ lệch chuẩn, giá trị trung bình,phươngsai củacácsốliệuthuthậpđểphântíchcácvấnđềcơbảncủaluậ nán.

Kết quả tính toán của các tham số đặc trưng trên, được trình bày tạichươngKếtquả nghiêncứuvàbànluận của luận án.

Tổchứcnghiêncứu

+ Thời gian nghiên cứu: Thực trạng công tác xã hội hóa trong bóng đáFutsalnam tạiViệt Nam giaiđoạn 2007-2015.Từđ ó t i ế n h à n h x â y d ự n g c á c giảiphápxã hộihóachobóngđá Futsaltại ViệtNam.

+ Không gian nghiên cứu: nghiên cứu chỉ sử dụng các dữ liệu liên quanđến công tác xã hội hóa bóng đá Futsal nam, các giải đấu cấp quốc gia, các CLBFutsal nam tham gia các giải thi đấu cấp quốc gia Vì đối tượng bóng đá Futsalnữmớipháttriểnvà sựquantâmcủa xãhộivà cộngđồngchưa nhiều.

- Địađiểmnghiêncứu:LĐBĐViệtNam,CácCLBbóngđáFutsalnamt ại ViệtNam,TrườngĐạihocTDTTTP.HCM.

- Kế hoạch tổ chức thực hiện: luận án được thực hiện trong thời gian từnăm2016đếnnăm2020baogồmcác nộidungcụthểnhưsau:

Nơi thựchiện Ghi Bắt chú đầu

1 Xây dựng đề cương nghiêncứu 10/2016 4/2017 TrườngĐ H T D T T

2 Nghiênc ứu ,thamkhảo tàiliệu,tổngquanluậnán 12/2016 12/2017 TrườngĐ H T D T T

Xây dựng cơ sở lý luậnvề thực trạng công tácxãhộihóatronglĩnhvự cbóngđáFutsalở

Khảosátthuthậps ố liệu về thực trạng côngtácxãhộihóat r o n g lĩnhvựcbóngđáFutsa l ởViệtNam

LiênđoànbóngđáViệt Nam, Các CLBbóng đáFutsal

Nghiêncứuxâydựngcác nhóm giải pháp xãhộihóađểpháttriểnbó ngđáFutsal Việt

6 Ứng dụng một số giảipháp xã hội hóa để pháttriểnbóngđáF u t s a l

Trường Đại hocTDTT TP.HCM,

8 Bảo vệ luận án cấp

Trường Theolịch HĐKH Trường Đại hoc

ThựctrạngpháttriểnvàcôngtácxãhộihobóngđFutsalViệtNamgiaiđo ạn2007-2015

Thực trạngpháttriểncủa độituyểnFutsalnamViệtNam giaiđoạn2007- 2015

Đội tuyển bóng đá nam Futsal Việt Nam được thành lập 1997 và đượcđiều hành bởi Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) Trong giai đoạn 2007- 2015,hoạtđộngcủađộibóngđáFutsalnamViệtNambaogồmcácnộidungnhưsau:

- Năm 1997, lần đầu tiên đội tuyển Futsal Việt Nam được thành lập vàthamd ự G i ả i b ó n g đ á F u t s a l q u ố c t ế t r a n h c u p T i g e r ‟ s F i v e t ạ i S i n g a p o r e t ừ ngày 4-7/12/1997 với sự góp mặt của 8 đội, bao gồm 4 đội mạnh nhất thế giới làBrazil, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan; hai đội đại diện Châu Á là Iran và Trung QuốcvàhaiđộiĐông NamÁlà SingaporevàViệtNam.

Năm2 0 0 5 , đ ộ i t h a m d ự g i ả i v ô đ ị c h b ó n g đ á t r o n g n h à Đ ô n g N a m Á doLiênđoànbóngđ á Đ ô n g N a m Á tổc h ứ c t ạ i Bangkok,TháiL a n từngày02 – 07/05/2005vớisựthamgia của06độibóng.

- Năm2005thamdựgiảiVôđịchFutsal2005củaLĐBĐChâuÁtổchứctạiTP.HC Mtừngày22/05/2005đếnngày04/06/2005,vớisựthamdựcủa24độituyển.

- Năm 2007đánhdấubóngđáFutsalpháttriểntheohướngchuyênnghiệp. Đồng thời đánh dấu lần đầu tiên đội tuyển Futsal Việt Nam có HLVngười nước ngoàidẫn dắtlà ông Pattaya Piamkum(Thái Lan).

Trong giai đoạn từ 2007 -2015, đội tuyển Futsal nam Việt Nam luôn thamgia đầy đủ các giải thi đấu do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á, Châu Á và Liênđoàn bóng đá Thế giới tổchức như:Giải vô địch bóng đát r o n g n h à t h ế g i ớ i , Giải vô địch bóng đá trong Châu Á, Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông NamÁ,ĐạihộiThểthao châuÁtrongnhà,SeaGames,

Thành tích thi đấu tính đến năm 2015 của đội tuyển bóng đá Futsal namViệtNamđược trìnhbàyởbảng 3.1nhưsau:

Bảng 3.1: Thong kê thực trạng th nh tích thi đấu của đội tuyển bóng đáFutsal namViệt Namgiai đoạn 2007-2015

2015 Malaysia Xếphạng4 ĐạihộithểthaoĐông NamÁ(SEAGames)

Thựctrạng cá c giải th i đấubóngđ áFutsal na m tạiVi ệt Na m giaiđo ạ

Qua khảo sát cho thấy trong giai đoạn 2007-2015 đã tổ chức được 10 giảithiđ ấ u b ó n g đ á F u t s a l n a m tạiV i ệ t N a m doL i ê n đ o à n bó ng đ á V i ệ t N a m tổchứcđược thểhiệnchitiết trongbảng3.2 dướiđây.Trongđó:

- Năm 2007: Giải Futsal nam vô địch toàn quốc lần thứ nhất được tổ chứcvào tháng 1/2007 tại Nhà thi đấu Nguyễn Tri Phương thành phố Đà Nẵng với sựtham gia của 12 đội bóng: Thanh niên Đà Nẵng, Dilmar Hà Nội, Cty Cấp thoátnướcBìnhDương, DuhaiTiềnGiang, TháiSơnNam, Thanh niên CầnT h ơ , S&C Hà Nội, Báo Công an P15 Quận 11 (TP HCM), Bình Thuận,

Cà Mau,Agribank Quảng Nam và Vĩnh Phúc Các đội chia thành 2 bảng, đấu vòng tròn 1lượt, chon hai đội đứng đầu mỗi bảng vào đấu chéo ở vòng bán kết Kết quả,Dilmar Hà Nội trở thành nhà vô địch đầu tiên của Futsal Việt Nam sau khi đánhbại đội Báo Công an P15 Quận 11 (TP HCM) với tỷ số 6-1 Đồng hạng ba thuộcvềDuhaiTiềnGiangvà CàMau.

- Năm 2008, tại giải vô địch quốc gia lần thứ hai – Cup Arirang 2008 vớisự đầu tư có chiều sâu, đội Thái Sơn Nam TP HCM đã giành chức vô địch. Giaiđoạn 1 tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh có sự tham gia của 11 đội bóng Docông tác tổ chức giải đấu có trục trặc, nên giai đoạn 2 tổ chức tại Đà Nẵng chỉcòn 4 đội đã thi đấu ở giai đoạn 1: Thái Sơn Nam, Thái Sơn Bắc, Đà Nẵng và ÔtôPhạmGiathamgia.ThêmhaiđộimớicủatỉnhQuảngNgãiđólàVietcombank

Quảng Ngãi và Cấp nước Quảng Ngãi cũng tham dự Cũng vì vậy,mà Thái Sơn Nam TP.HCM dẫn đầu giai đoạn 1 được công nhận vô địch, màkhôngyêucầuthiđấutrậnchungkếtvớiđộidẫnđầugiaiđoạn2l à VietcombankQuả ngNgãi,hạngnhìthuộcvềTháiSơnBắcHàNộivàhạngbalàHoàngThưĐà Nẵng.

- Năm 2009: Giải vô địch quốc gia năm 2009 làsân chơi hấp dẫn và giàutínhtrìnhdiễnnàysẽlàcuộcđuatàicủa10độibóng,gồm:V.SportBáoCông an Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty địa ốc Đất Lành Thành phố Hồ Chí Minh,HoàngThưĐàNẵng,KhánhTânGiaLai,MasecoThànhphốHồChíMinh, Ôtô Phạm Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Sanna Khánh Hoà, Thái Sơn Bắc, TháiSơnNam,diễnratạiThànhphốHồChíMinh.ĐộiTháiSơnNamThànhph ốHồ Chí Minh đã bảo vệ thành công ngôi vô địch Giành huy chương bạc làHoàng Thư Đà Nẵng và huy chương đồng thuộc về đội Địa ốc Đất lành ThànhphốHồChíMinh.

- Năm 2010: Giải vô địch quốc gia năm 2010 -Cúp Bưu chính Viettel2010gắn tên với nhà tài trợ Bưu chính Viettel, diễn ra tại Thành phố Hồ ChíMinhv ớ i s ự g ó p m ặ t c ủ a 1 2 đ ộ i , g ồ m :B V A P B ì n h T h u ậ n , C a f é

P h ố A n Giang, Hải Phát ĐăkLăk, Hoàng Thư Đà Nẵng, Sanna Khánh Hòa, Ô tô PhạmGia TPHCM, Tâm Nhật Minh, Tân Hiệp Hưng, Thái Sơn Bắc, Thái Sơn Nam,PVC Vinaconex và VLT Đà Nẵng.Ngôi vô địch lần đầu thuộc về Thái SơnBắc Hà Nội Đội tân binh Tâm Nhật Minh TP.HCM giành huy chương bạc.Đồng hạngbathuộcvềThái SơnNamTPHCM vàHoàngThưĐà Nẵng.

- Năm 2011: Giải vô địch quốc gia năm 2011 lần đầu tiên diễn ra tại thànhphố Huế với 12 đội bóng tham dự, gồm:Thành phố Huế, Công ty Cây xanh TPHuế, Bệnh viện An Phước Bình Thuận, Tân Hiệp Hưng, Hoàng Thư Đà Nẵng,Chrysler Phạm Gia, Thái Sơn Bắc, Thái Sơn Nam, Khánh Hòa, Tâm Nhật Minh,Vinaconex PVC, VLT Đà Nẵng Đội Tâm Nhật Minh TP HCM tiếp tục gây bấtngờ lớn khi trở thành nhà vô địch mới sau khi thắng Thái Sơn Nam TP HCMtrong trận chung kết Đồng hạng ba là Tân Hiệp Hưng TP HCM và Thái SơnBắc Hà Nội.

- Năm 2012: Giải vô địch quốc gia năm 2012 tổ chức tại Đà Nẵng với sốCLB tham gia kỷ lục (16 đội), gồm:Thái Sơn Bắc - Hà Nội, Vinaconex PVC -

Hà Nội (PVC), Quý Lộc - Huế, Kim Toàn FC - Đà Nẵng, Hoàng Thư- Đ à Nẵng, VLT - Đà Nẵng, Hoàng Duy - Đà Nẵng, Sanatech Phú Yên (FutsalSanatech),S a n n a K h á n h H ò a , H u y ề n P h á t G i a L a i , H ồ n g L ạ c

Bệnh viện An Phước - Bình Thuận, Thái Sơn Nam - Thành phố Hồ Chí Minh,TânH i ệ p H ư n g – T P H C M , Đ ạ t V ĩ n h T i ế n -

T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h v à Metasolđượcchiathành4bảng,chonhaiđội đứngđầumỗib ản g vàot ứkết.ĐộiTháiSơnNam TPHCMđã lầnthứ ba đăng quang ngôi vô địchs a u k h i đánh bại Sanna Khánh Hòa 4-1 trong trận chung kết Đội Thái Sơn Bắc Hà Nộigiành hạngba.

Năm2013:G i ả i v ô đị ch qu ốc gian ă m 2013diễnr a tạiT h à n h p h ố H ồ Chí Minh.Tham dự cuộc đua tại giải Futsal toàn quốc năm nay có tổng cộng 12đội gồm: Bệnh viện An Phước Bình Thuận, Tân Hiệp Hưng Thành phố Hồ ChíMinh, Hoàng Thư Đà Nẵng, Thái Sơn Bắc, Thái Sơn Nam, Sanna Khánh Hòa,Đạt Vĩnh Tiến Thành phố Hồ Chí Minh, Kim Toàn FC Đà Nẵng, Sanatex KhánhHòa, Asia Khánh Hòa, Metasol Thành phố Hồ Chí Minh và Văn Hiến ĐồngTháp Đội Thái Sơn Nam TP HCM đăng quang ngôi vô địch lần thứ tư sau khiđánh bại Sanna Khánh Hòa 2-1 trong trận chung kết Đồng hạng ba là SanatechKhánh Hòavà TháiSơnBắc Hà Nội.

- Năm 2014: Giải vô địch quốc gia năm 2014 tiếp tục diễn ra tại ThànhphốHồChí Minh, có10 đội tham dự,gồm:Đ ạ t V ĩ n h T i ế n ,

H o à n g T h ư Đ à Nẵng, Hải Phương Nam, Kim Toàn Đà Nẵng, Thái Sơn Nam, Thái Sơn Bắc,Bệnh viện An Phước Bình Thuận, Sana Khánh Hòa, Sanatech Khánh Hòa, TânHiệp Hưng.Đội Thái Sơn Nam TP HCM đăng quang ngôi vô địch lần thứ nămsau khi đánh bại Sanatech Khánh Hòa 5-2 trong trận chung kết Đồng hạng ba làSannaKhánhHòavàThái SơnBắc Hà Nội.

- Năm 2015: Giải vô địch quốc gia năm 2015 diễn ra tại Thành phố HồChí Minh, có 10 đội tham dự, gồm:Bệnh viện An Phước Bình Thuận, Casanco,FishSan Ninh Thuận, Hoàng Thư Đà Nẵng, HPN - Phú Nhuận, Sanna KhánhHòa, SanatechK h á n h H ò a , T â n H i ệ p H ư n g , T h á i S ơ n

B ắ c , T h á i S ơ n N a m Nhằm nâng cao chất lượng của giải, lần đầu tiên, điều lệ đã có nhãng thay đổitheohướngđiềuchỉnhchỉcòn8độigópmặtởgiảiđấuchínhthứckểtừmùa giải kế tiếp (2016) Kết quả đội Sanna Khánh Hòa lần đầu tiên vô địch quốc giasaukhithắngcảTháiSơn Namvà TháiSơn Bắcởgiaiđoạn2.

Ngoài ra, từ năm 2015 giải Futsal Cup quốc gia được đưa vào hệ thống thiđấuquốcgia.ĐâylàsựđịnhhướngrấtđúngđắncủaBanFutsalvàsựnỗlựcl ớn của Liên đoàn bóng đá Việt Nam trong việc tạo thêm sân chơi và cơ hội coxát cho các cầu thủ.Giải Futsal Cup quốc gia quy tụ sự tham dự của 8 CLBFutsal mạnh nhất trong cả nước, gồm: Thái Sơn Nam, Tân Hiệp Hưng, HảiPhương Nam – Phú Nhuận, Sanna Khánh Hoà, Thái Sơn Bắc, Hoàng Thư ĐàNẵng và BV An Phước Bình Thuận. Tổng giải thưởng của Cúp Futsal QG 2015là 120 triệu đồng, trong đó, đội vô địch sẽ nhận giải thưởng 50 triệu đồng, độihạngnhì:30triệuvàđộihạngba:20triệuđồng.

Bảng 3.2: Thong kê thực trạng hệ thong giải thi đấu và so đội tham gia cácbóng đáFutsalnamtại ViệtNamgiai đoạn2007-2015

Giải đấu Futsal cúp quốc gia

Giải đấu Futsal Vô địch quốc gia

Hệ thống giải thi đấu Futsal nam tại Việt Nam

Nhưv ậ y , t ừ n ă m 2 0 0 7 đ ế n n ă m 2 0 1 5 , s a u 9 n ă m t ổ c h ứ c g i ả i v ô đ ị c h quốc gia và lần đầu tiên (2015) tổ chức giải cúp quốc gia, có thể nhận thấy: Sốlượng đội bóng tham gia giải vô địch quốc gia không ổn định trong từng năm.Chỉ qua 9 lần tổ chức giải đã có gần 40 đội bóng tham dự, điều đó chứng tỏFutsalcòn mang nặng tính phongtrào,tính chuyên nghiệp chưacao.

Tính đến năm 2015, thực trạng phát triển hệ thống giải thi đấu Futsal namtại Việt Nam bao gồm 2 hệ thống giải thi đấu được khái quát trong sơ đồ dướiđây:

Sơ đồ 3.1: Khái quát các giải thi đấu Futsal nam quoc giatạiViệt Namđến năm2015

Thựct r ạ n g c ô n g t á c x ã h ộ i h ó a t ổ c h ứ c c á c g i ả i t h i đ ấ u F u t s a l c h u y ê n nghiệp ViệtNamgiaiđoạn2007-2015

Trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015, sau 8 năm tổ chức giải vôđịch quốc gia và lần đầu tiên (2015) tổ chức giải cúp quốc gia, có thể nhận thấy:Sốl ư ợ n g đ ộ i b ó n g t h a m g i a g i ả i v ô đ ị c h q u ố c g i a k h ô n g ổ n đ ị n h t r o n g t ừ n g năm, dao động từ 9 đến 16 đội Nhiều đội bóng chỉ thi đấu 1 lần duy nhất, trongkhi đó một số đội bóng thiếu ổn định mặc dù đã tham dự nhiều mùa giải Qua 9lần tổ chức giải đã có đến 38 đội bóng tham dự, điều đó chứng tỏ Futsal cònmang nặngtínhphongtrào,tínhchuyên nghiệpchưacao.

Biểu đồ 3.1: Thực trạng tham gia các giải bóng đá Futsal nam quoc gia củacáccâu lạcbộ bóngđáFutsal namgiai đoạn2007-2015

- Đối với công tác tài trợ cho các giải đấu, chỉ có 2 trong số 9 mùa giải,giải vô địch Futsal quốc gia có gắn với tên nhà tài trợ, đó là Giải vô địch Futsalquốcgia-CupArirang2008vàGiảivôđịchFutsalquốcgia-

Viettel 2010 Ngoài ra đến năm 2015 thì Giải Futsal Cúp Quốc gia lần đầu tiênđược tổ chức và công ty Công ty TNHH-TM Thái Sơn Nam là đơn vị tài trợchính thức.

GIẢIBÓNGĐÁFUTSALTOÀN QUỐC – CÚP BƯU CHÍNHVIETTEL 2010

- Về tiền thưởng cho đội vô địch cao nhất là 80 triệu đồng vào các năm2007,2008và2015;trongkhiđóđộivôđịchcácnămcònlạichỉđượcthưởngt ừ 20 đến 30 triệu đồng Điều này chứng tỏ giải đấu rất khó khăn trong việc tìmkiếmnhà tàitrợ,cũngnhưtínhhấpdẫncủa giảiđấuchưa cao.

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Vô địchHạng nhì Hạng ba Thời gian

Ngoài ra qua khảo sát cho thấy, trong 10 lần tổ chức từ 2007 đến 2015,chưa có giải đấu nào được truyền hình trực tiếp, do vậy, việc quảng bá hình ảnhgiảiđấuvàkêugoi tàitrợrấtkhókhăn,chưatạosứchútvới khángiảtruy ềnhình và các doanhnghiệp.

Thựct r ạ n g c ô n g t á c t à i t r ợ c h o b ó n g đ á F u t s a l t ạ i V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2007-2015

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy trong giai đoạn từ 2007- 2015 công tác tài trợcho LĐBĐ Việt Nam để tổ chức các hoạt động bóng đá Futsal chưa được nhiềucác đơn vị quan tâm Đến giai đoạn 2012-2015 theo số liệu thống kê cho thấytổng nguồn thu từ nhà tài trợ của LĐBĐ Việt Nam nhận được là 222.5 triệuđồng Trong số đó nguồn tài trợ nhận được chiếm tỷ trong lớn nhất là năm 2015với 105 triệu đồng/năm Kết quả phản ánh đúng tình trạng thực tế, cũng như khókhăngặpphảicủabóngđáFutsaldotronggiaiđoạn2007-2015bóngđáFutsal

T ri ệu đồ ng namvẫnđangtronggiaiđoạnmớihìnhthànhnêncôngtácthuhúttàitrợvẫnc hưa được sựquantâmcủa các đơnvị.

Bảng3.4:NguồndoanhthutừtàitrợcủaLĐBĐViệtNamchocáchoạtđộngcủabóng đáFutsalgiaiđoạn2007-2015 Đơnvịtính:triệuđồng

Công tyTNHH- TM Thái SơnNam

Thực trạng phát triển các câu lạc bộ bóng đá Futsal nam tại ViệtNamgiaiđoạn2007-2015.

Từ khi giải vô địch Futsal quốc gia được khởi tranh vào năm 2007 đếnnăm 2015 đã có 37 đội bóngđ ư ợ c t h à n h l ậ p v à đ ă n g k ý t h a m g i a t h i đ ấ u c á c mùa giải.

Thực trạng phát triển các câu lạc bộ và các giải đấu của Futsal Việt Namđến năm 2015 chưa có sự phát triển đột phá, do nhiều nguyên nhân (các giải thiđấu trong nước còn ít, hệ thống đào tạo kém, không ứng dụng công nghệ khoahoc trong huấn luyện, kiểm tra ) từ đó nguồn nhân lực cho đội tuyển quốc giacũnggặpnhiềukhókhăn.

Hầu hết các câu lạc bộ Futsal tại Việt Nam tính đến năm 2015 đa phầnhoạtđộngt h e o h ì n h t hứ cphátsinh, tự p h á t , ph on g t r à o vàkhông c ó t í n h bền vững nhằm phát triển lâu dài Ngoài câu lạc bộ Thái Sơn Nam có mô hình hoạtđộng chuyên nghiệp (đội một và đội trẻ với các lứa tuổi) được đầu tư cơ sở vậtchất tốt đáp ứng nhu cầu tập luyện và thi đấu ở Việt Nam Phần lớn các câu lạcbộcònlạivềhìnhthứctổchứcvàmôhìnhhoạtđộngvẫncònnghiệpdư,hầu hết các VĐV đều có công việc khác ngoài tham gia tập luyện và thi đấu Futsal.Rất nhiều đội bóng chưa hoạt động theo môhìnhc â u l ạ c b ộ c h u y ê n n g h i ệ p c ó bộmáyhành chínhchưachuyêntrách,nguồntài chínhthiếuổnđịnh.

Bảng 3.5: Thong kê thực trạng các câu lạc bộ bóng đá Futsal nam tại

TT Tênđội Đơn vị Tìnhtrạnghiệntại

2 TháiSơn Nam TP.HCM Đanghoạtđộng

4 CtyCấp thoát nướcBình Dương BìnhDương Giảithể

8 BáoCông an P15-Quận 11 TP.HCM Giảithể

18 CaféPhố An Giang AnGiang Giảithể

24 Quý Lộc-Huế ThừaThiên Huế Giảithể

25 KimToàn FC-ĐàNẵng Đà Nẵng Đanghoạtđộng

26 Hoàng Duy-ĐàNẵng Đà Nẵng Giảithể

29 Hồng Lạc-LâmĐồng LâmĐồng Giảithể

30 ĐạtVĩnh Tiến TP.HCM Đanghoạtđộng

Thực trạng nguồn thu tài trợ của các câu lạc bộ bóng đá FutsalnamtạiViệt Namgiaiđoạn2007-2015

Ngoài các nguồn tài trợ thu được của Liên đoàn bóng đá Việt Nam, tronghoạt động bóng đá Futsal chuyên nghiệp, vấn đề khai thác tài trợ của các CLBbóng đá Futsal cũng là một trong những vấn đề cần được quan tâm Trong giaiđoạn 2007-2015 công tác khai thác tài trợ của các CLB đã và đang có những dấuhiệupháttriểntíchcực.

Mặc dù trong thời gian đầu mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìmkiếm tài trợ trong mỗi mùa bóng Tuy nhiên, đa phần các CLB đã tự chủ, năngđộng tự khai thác được nhiều nguồn tài trợ kể cả việc quảng cáo cho chínhthương hiệucủa doanh nghiệpmình.

Qua khảo sát cho thấy, tính đến 2015 còn 08 CLB đang hoạt động theo cơchế bóng đá chuyên nghiệp Hầu hết 08 CLB này đã tự chủ, tự khai thác đượcnhiều nguồn tài trợ kể cả việc quảng cáo cho chính thương hiệu của doanhnghiệp mình để đáp ứng kinh phí cho nhu cầu hoạt động được duy trì xuyên suốtqua cácnămtừ2012-2015.

Bảng 3.6: Thực trạng nguồn thu tài trợ của các câu lạc bộ bóng đá

Nguồn thu từtài trợ(tỷ đồng)

Nguồn thu từtài trợ(tỷ đồng)

Nguồn thu từtài trợ(tỷ đồng)

Nguồn thu từtài trợ(tỷ đồng)

Nam 3 Thiếtbị điệnLS 5 Thiếtbị điệnLS 5 Thiếtbị điệnLS 6 Thiếtbị điệnLS

5 Công tyCPyế sàoKH n TháiSơnBắc 2 Thiếtbị điệnLS 3 Thiếtbị điệnLS 3 Thiếtbị điệnLS 4 Thiếtbị điệnLS

Công tySX– TM – DVTân HiệpHư ng

Công tyTNHH TM&DV Hoàng Thư

Công tyTNHH TM&D V HoàngT hư

Công tyTNHH TM&DV HoàngTh ư

Ngoài ra qua khảo sát cho thấy, các nguồn thu về bản quyền truyền hình,bán vé, chuyểnnhượng cầu thủ vẫn chưa được Liên đoàn bóng đáV i ệ t

2015 Đây là những vấn đề cần được đầu tư thực hiện trong những năm tới, đặcbiệtlàcôngtácbánvé,truyềnhìnhtrựctiếpcácgiảiđấu,việcquảngbáhì nhảnh giải đấu, để kêu goi và thu hút nhiều hơn sự quan tâm của các đơn vị, doanhnghiệpthamgia vàobóngđá Futsal.

3.1.5 Thực trạng sân tập luyện, thi đấu phục vụ cho hoạt động bóngđá FutsalViệt Namgiaiđoạn2007-2015

2 0 1 5 , m ặ c d ù s ố lượng các CLB phát triển ngày càng tăng tại các đơn vị, tuy nhiên thực trạng cơsở vật chất, địa điểm sân tập luyện và thi đấu dành cho các CLB Futsal chỉ tậptrung chủ yếu tại các thành phố lớn như: TP.HCM, Khánh Hòa, Đà Nẵng, HàNội Còn lại ởcác địa phương khác cũng có các cơ sở, địa điểm tập luyện, tổchức thi đấu TDTT nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng ở các địa phương lại khôngphù hợp với môn Futsal như: diện tích mặt sàn quá nhỏ khiến cho đường biênngang của sân thi đấu nằm sát tường bao; hệ thống điện chiếu sáng bên trongkhôngbảođảm

Trong số các CLB bóng đá Futsal, chỉ có CLB Thái Sơn Nam là đã đầu tưthànhnhà tậpluyệnriêngchoCLB củamình vớit ổ n g d i ệ n t í c h x â y d ự n g khoảng 1.800m 2 , qua đó trở thành đội Futsal đầu tiên tại TPHCM nói riêng vàViệt Namnói chung có nhàtập luyện chỉchuyênphụcvụcho môn Futsal.

Bảng 3.7: Thong kê thực trạng sân tập luyện, tổ chức thi đấu bóng đáFutsal namtại ViệtNamgiaiđoạn 2007-2015

13 Nhàthiđấu Quận8 TP.HCM GiảiFutsavôđịch

16 NTĐRạch Miễu TP.HCM GiảiFutsavôđịch

Bànluậnvềthựctrạngphát triểnvàcôngtác xãhộihoá bóngđáFutsal ViệtNamgiaiđoạn2007-2015

Bóng đá đỉnh cao hoạt động theo cơ chế chuyênn g h i ệ p h o á t r o n g n ề n kinh tế thị trường, là bước chuyển tất yếu, phù hợp xu thế thời đại và quy luậtphát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa Đây chính là điểm khác nhau cơ bản với bóng đá nhà nghề ởcác nước phương Tây Quy chế Bóng đá nhà nghề do LĐBĐ Việt Nam ban hànhđã xác định khá rõ những nội hàm của Bóng đá chuyên nghiệp Tuy nhiên, khithực hiện phải tôn trong những quy luật của kinh tế như giá trị, giá trị thặng dư,cung cầu, cạnh tranh một cách khách quan trong điều kiện cụ thể của nền kinhtếđấtnước.Môhìnhbóngđádoanhnghiệpkếthợpđịaphươngrađờinhưmộtđòihỏicấpbác h.Mặcdùvậy,vaitròcủacơquanquảnlýcấpNhànướcvẫnkhôngthểtáchrời,thậmchíphảiluôngi ữtínhchủđạo.

Chuyên nghiệp hóa bóng đá Futsal không chỉ là giải pháp chủ yếu để pháttriểnvề quy mô, chất lượng mà còn để thực hiện dân chủh ó a t à i c h í n h t r o n g hoạtđ ộ n g b ó n g đ á F u t s a l Đ ồ n g t h ờ i c h u y ê n n g h i ệ p h ó a k h ô n g c h ỉ t ạ o r a s ự năngđộng,sángtạonhữngtưduymớiđểthíchứngvớicơchếthịt rườngđốivới các nhà quản lý bóng đá trong các lĩnh vực kinh doanh, tạo nguồn tài chínhmà còn tạo cho huấn luyện viên, VĐV một nếp tư duy mới trong tập luyện và thiđấu, hơn ai hết ho hiểu là ho đang lao động sản xuất ra một thứ hàng hóa mangtính đặc thù chuyên môn cao để phục vụ cho sinh hoạt tinh thần của quần chúng.Như vậy bóng đá chuyên nghiệp làm ra sản phẩm tinh thần được xã hội thừanhận là sản phẩm đặc thù hoàn toàn theo quy luật tất yếu của sự phân công xãhội Mà sản phẩm đặc thù này là một thứ hàng hóa đặc biệt, do vậy nó phải tuânthủtheoquyluậtcủakinhtếthịtrường.

Trong thời gian qua, có thể nhận thấy bóng đá Futsal tại Việt Nam đã đạtđượcmộtsốthànhtựunhấtđịnhnhưsau:

- Giatăngnguồn lựctài chínhcủaxãhội bóngđáchuyên nghiệp.

- Đãhìnhthànhmột sốCLB bóngđá chuyên nghiệp.

- Mức thu nhập của HLV, VĐV cho thi đấu tăng lên phù hợp với nềnkinh tếthị trường.

Bên cạnh việc đã đạt được một số thành tựu nhất định, bóng đá Futsal vẫncòn mộtsố tồntại,yếukémnhư:

- Nguồn thu chính của một CLB bóng đá chủ yếu nhờ vào ngân sách địaphương haycủangànhthểthaonhưmộthìnhthứcquảngbá địaphương.

- Công tác kêu goi tài trợ và xã hội hóa còn hạn chế, nên số lượng CLBthamdựgiảivôđịchquốcgiahàngnămchưaổnđịnh,cònnhiềuđộibóngch ỉcó thể tham dự một lần Việc xã hội hóa TDTT, đặc biệt tài trợ trong bóng đáFutsal, vẫn có nhiều cơ hội và tiềm năng lớn trong tương lai Vì bóng đá Futsalvẫn luôn là một trong những môn thể thao đặc biệt được người dân Việt Namhâm mộ và dành sự quan tâm cao độ do đó việc thu hút các nhà tài trợ ở các cấpđộ vẫn là thị trường rộng mở. Mặc dù vậy, việc tài trợ cho bóng đá Futsal hiệnnay vẫn đang gặp nhiều thách thức Với việc kinh tế Việt Nam đang gặp nhiềukhó khăn, thì việc vận động tài trợ càng gặp nhiều khó khăn và ngày càng ít cácdoanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực TDTT Nhưng đối với những CLB bóng đáFutsal có thành tích và hình ảnh tốt hoặc có lực lượng khán giả đông đảo vẫn cókhản ă n g t h u h ú t đượcc á c n h à t à i t r ợ l ớ n Mộ t y ế u t ố q u a n tr o n g n ữ a làt ầ m quan trong của nguồn thu từ tài trợ sẽ tăng đối với những CLB có thể cung cấpnhững dịch vụ thương mại phù hợp cho các nhà tài trợ để ho có thể đạt đượcnhững mục tiêutàitrợcủa mình.

- Tiền thưởng cho các đội vô địch hàng năm còn rất khiêm tốn Công táctổ chức và tính minh bạch của các giải đấu cần được cải thiện, chưa có sự đầu tưvàq u a n t â m c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g , c ơ s ở v ậ t c h ấ t , s â n t ậ p v à t h i đ ấ u c ò n h ạ n chế Đây cũng chính là nguyên nhân làm chậm quá trình xã hội hóa môn Futsalởnước ta hiệnnay.

- Công tác kinh doanh vé của các CLB bóng đá chuyên nghiệp:Một trongnhững công cụ cơ bản của việc lôi cuốn những nguồn tài chính bằng những câulạc bộ hoặc những cấu trúc - kinh doanh là bán vé cho những dịch vụ do ho sảnxuất ra Những dịch vụ do các tổ chức thể thao cung cấp là sản phẩm cuối cùngcủa những quá trình bên trong của tính chất trung gian - chuẩn bị cho sản xuất,những buổi tập luyện những chi phí vận tải, quảng cáo, maketing, công cộng vànhiều chi phí khác. Tổng giá trị của những quá trình trung gian cũng như chấtlượng của những nguồn nhân lực tiền định một giá trị tiềm năng của dịch vụ sảnphẩm mà cuối cùng cần phải bán cho những người có nhu cầu.Mặc dù đã phầnnào định hình được cách thức kinh doanh thu lại lợi nhuận từ hình thức bán vénhững thực tế cho thấy công tác tiếp thị kinh doanh vé tại các CLB chưa khaithác hết các hình thức bán vé Hình thức bán vé thụ động ỷ lại chưa phát huy hếtkhảnăng.

- Chưa hình thành được thị trường chuyển nhượng cầu thủ trong nước vànước ngoài Do hiện nay chưa có nhiều CLB hoạt động theo hướng chuyênnghiệp, chưa có hệ thống đào tạo trẻ, hệ thống giải thi đấu còn ít, chất lượngchuyên môn, cạnh tranh chưa cao nên công tác chuyển nhượng cầu thủ trong vàngoài nước vẫnchưa đượcquantâm.

- Công tác bản quyền truyền hình: Tồn tại nguyên nhân của công tác bảnquyền truyềnhìnhnhư:

+Việcxácđịnhlịchthiđấu,địađiểmthiđấu,độithamdự, đôikhigầnkề với ngày thi đấu nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài trợ và khai thácthương quyềnbảnquyềntruyền hình.

+Một số trận đấu/giải đấu chưa hấp dẫn nên rất khó trong triển khai tiếpthịvà tàitrợ. Để công tác xã hội hoá TDTT phát triển xứng tầm, cần có sự nhận thứcđúng hơn và toàn diện hơn của toàn ngành, của các cấp lãnh đạo về xã hội hoáTDTT Muốn phát triển xã hội hoá TDTT thì trước hết phải phát triển đến moingười, moi nhà và moi tổ chức kinh tế, xã hội Xã hội hoá TDTT không tự nóphát huy tác dụng mà chỉ có thể thông qua tác động của quản lý nhà nước, do đócần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành TDTT với các tổ chức chính trị xã hội.Các tổ chức xã hội về thể thao cần được quản lý chặt chẽ và định hướng theo môhình xã hội chủ nghĩa Một vấn đề rất quan trong nữa là đầu tư có hiệu quả vàocáccôngtrìnhthểthaomàtrongđóhiệuquảcủacácgiảiphápkinhtếthểthaosẽl à mục đíchvàđộnglựcchoxãhộihoáthể thao.

Xây dựng và phát triển Futsal chuyên nghiệp, có thứ hạng ở châu lục vàthế giới là mục tiêu của bóng đá Việt Nam Để đạt được điều đó, cần có mộtchiến lược và những định hướng phát triển cụ thể, lấy việc tổ chức các giải đấucó chất lượng, lấy việc xã hội hóa Futsal làm trong tâm Vì việc phát triển giảiđấusẽlàcơsở,làtiềnđềtrongviệcnângcaochấtlượngcầuthủvàthànhtíchthi đấu của những đội tuyển quốc gia Chỉ có như vậy mới có thể hiện thực hóacôngtácxãhộihóatrong phát triểnFutsal nướctatronghiện tạivàtương lai.

Do đó, trong quá trình hoạt động, cần có các định hướng, các giải phápthiết thực để góp phần hỗ trợ cho bóng đá Futsal tại Việt Nam được phát triểnhiệu quả hơn nữa trong tương lai Trong đó, việc đề xuất và thực thi các giảipháp phát triển hoạt động xã hội hóa trong bóng đá Futsal là một trong nhữngvấnđềchủyếucầnđược quantâmthực hiện.

Xâydựngmộtsogiảipháppháttriểncôngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđá

Cơsởvànguyêntắc,cáchthứctiếpcận đểxâydựnggiảipháp

3.2.1.2 Nguyêntắcxâydựnggiải pháp Đểc á c g i ả i p h á p n h ằ m g ó p p h ầ n m a n g l ạ i h i ệ u q u ả c h o v i ệ c n â n g c a o hiệu quả công tác xã hội hóa, nghiên cứu đã đề ra một số yêu cầu mang tínhkhách quan và khoa hoc trên cơ sở xem xét các nguyên tắc chung của hoạt độngxã hội hóa, cũng như các nguyên tắc về nâng cao chất lượng công tác xã hội hóacho bóng đá Futsal Việt Nam Do đó việc lựa chon, đề xuất các giải pháp đưa raphảiđảmbảocác yêucầu sauđây:

- Giải pháp có tính thực tiễn: các giải pháp đề ra phải tính thực dụng cao,xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và quay trở lại phục vụ thực tiễn hoạt động nghiêncứu của luậnán.

- Giải pháp có tính toàn diện: điều này hết sức cần thiết khi đề ra các giảipháp, vì khi các giải pháp được đề ra phải bao hàm toàn bộ các mặt liên quannhằmthúc đẩyvà manglạihiệuquả cao trongthực tiễn vậndụng.

- Giải pháp có tính hợp lý: các giải pháp đưa ra phải đảm bảo sự hợp lýtrongquátrình triểnkhai,phù hợpvớicácđiềukiệnthựctiễnhiệncó tạiđơnvị.

- Giải pháp có tính đa dạng: trong thực tiễn triển khai không đơn giản chỉthực hiện theo một chiều mà nó còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác Do đó,việcđề ra cácgiảipháp phảiđa dạngvàđồngbộ.

- Giải pháp có tính khoa hoc: các giải pháp được đề ra đảm bảo theo cácquyluậttựnhiên,quyluật xãhội,tiến hànhtheotrình tự,hệthống.

Hệt h ố n g h o á v à t ổ n g h ợ p c á c v ă n k i ệ n , c h ỉ t h ị , N g h ị q u y ế t c ủ a Đ ả n g , Nhà nước, của Trung ương và của LĐBĐ Việt Nam,…về các biện pháp, giảipháppháttriểnbóngđá Futsaltheođúngđịnhhướng.

Tổng hợp các tài liệu, báo cáo, tổng kết của ngành TDTT, của LĐBĐ ViệtNam, của các đơn vị liên quan, thành phố và các Trường Đại hoc, Sở VHTTDL,Trung tâm TDTT cácquận huyện,các CLB, Tổng hợp tài liệu khoa hocc ủ a các hội nghị, hội thảo khoa hoc và các tài liệu giảng dạy, tài liệu nghiên cứu vềbóng đá Futsaltrongvà ngoàinước.

Phỏng vấn cán bộ quản lý các CLB Futsal hiện có, các nhà quản lý và cácnhà khoa hoc chuyên ngành TDTT về phát triển bóng đá Futsal theo định hướngxãhộihóa.

PhântíchSWOTvềbóngđáFutsal,thựctrạngcôngtácxãhộihóacủa bóngđáFutsaltại Việt Nam

Dựa vào các kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt động xã hội hóa trongbóng đá chuyên nghiệp thu được, nghiên cứu tiến hành phân tích SWOT để xácđịnhcácđiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứccủahoạtđộngxãhộihóatrongbóngđ áFutsalởViệtNam.Từđólàmcơsởkhoahocvàthựctiễnđểxâydựnghệthống các giải pháp phát xã hội hóa để triển bóng đá Futsal ở Việt Nam Kết quảphântíchcụthểbaogồmcácnộidungnhưsau:

-S1: Chính phủ đã thông qua “Chiến lược phát triển thể dục, thể thao ViệtNamđ ế n n ă m 2 0 2 0 ” v à “ C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n b ó n g đ á V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2020, tầm nhìn đến năm 2030” trong đó vấn đề “xã hội hóa bóng đá được đẩymạnh, tạo điều kiện thu hút nguồn lực cũng như sự tham gia của xã hội trongphát triển bóng đá nói chung, cũng như bóng đá Futsal được đặt sự quan tâmhàngđầu.

- S2:Chínhquyềnđịaphươnghỗtrợnhiệttìnhvàdànhsựquantâmđầu tưcho bóngđáchuyên nghiệp như: TP.HCM,ĐàNẵng,HàNội,Khánh Hòa,…

- S3: Đặc thù của môn bóng đá Futsal phù hợp với thể hình và tố chất củangười dân Việt Nam, nên việc phát triển môn này sẽ thu hút sự tham gia củangườidân.

- S4: Hiệu ứng xã hội quan tâm dành cho Futsal Đặc biệt là sự quan tâmcủa khán giả dành cho các giải thi đấu Futsal chuyên nghiệp Qua 105 trận đấuthuộc giải Futsal HDBank VĐQG năm 2018 ở Đà Nẵng, TPHCM, 15 trận đấuthuộc giải Futsal HDBank Cúp quốc gia ở Quảng Ninh, đã có khoảng 90 nghìnkhán giả đến sân cổ vũ Đặc biệt, bên cạnh các buổi tường thuật trực tiếp trênkênh truyền hình VTC3 hay ứng dụng VTC Now, hơn 650 nghìn người cũng đãtheodõiqua Youtube,VFFChannelhoặcFacebookcủagiải.

- S5: Thành tích lần đầu tiên được tham dự Word Cup Futsal của độituyển bóng đá Futsal Việt Nam năm 2016 đã tạo được hiệu ứng mạnh mẽ, thuhút nhiều đơn vị quan tâm tham gia tài trợ hỗ trợ các hoạt động phát triển chobóng đá Futsal.

- S6: Việc tổ chức giải đấu đồng hành dành cho sinh viên, đó là các độibóng đến từ các trường Đại hoc, cao đẳng tại các địa phương, bên cạnh việc tổchức giải đấu cho các CLB Futsal chuyên nghiệp đã tạo nên sân chơi cho nhữngngười đam mê môn bóng đá trong nhà, đặc biệt là giới trẻ Việc tổ chức giải đấuđồng hành còn nhằm thúc đẩy phong trào tập luyện thể thao nói chung, bộ mônFutsalnóiriêng trêncảnước,qua đó pháthiệnracác tài năng đểphátt r i ể n nguồnnhânlựcchocáccác câulạcbộ,đặcbiệtlàởcấpđộđộituyển quốcgia.

- W1: Các sân bóng, nhà thi đấu đảm bảo điều kiện tập luyện thi đấuFutsal cho các CLB thì vẫn thuộc sở hữu của chính quyền địa phương, vẫn chưacó nhiều sân bóng đá thuộc sở hữu của CLB, nên ảnh hưởng đến các chiến lượcđào tạotrẻ,côngtácchuyênmôn,cũngnhưvậnđộngtàitrợdàihạn.

- W2:Một số C L B Futsal thiếu ổ n địnhmặcdùđ ãthamdựn h i ề u mùa giảithiđấu Hầu hếtcác độibóngchưa theomôhìnhCLB chuyênn g h i ệ p , không cóbộmáyhành chínhchuyên tráchvànguồntài chínhổnđịnh.

- W3: Các trận thi đấu tại các giải vô địch quốc gia, cúp quốc gia,… vẫnmangnặngthànhtíchthiđấu,chưalồngghépđượctínhchấtgiảitrí.Khángi ảđa phần đến sân chỉ để xem bóng đá chứ chưa được tham gia các hoạt động liênkếtvớicácđơnvị tàitrợbênngoàisânbóng.

- W4: Thời gian tổ chức thi đấu cũng chưa thật sự hợp lý để phục vụngười hâmmộđếnsân thiđấucũng nhưkhán giảxemtruyền hìnhtrựctiếp.

- W5: Các đơn vị truyền hình vẫn mang tư tưởng đến phục vụ quảng bácho các đội bóng chứ chưa tiến đến việc thực hiện bản quyền truyền hình nhằmtăngnguồnthucho các đội cũngnhưquảng bá rộng rãi chocácđơnvịtài trợ.

- W6: Các chính sách hỗ trợ, khuyến khích ưu đãi về công tác xã hội hóachưađượcthựchiện đầyđủ vàphùhợp với đặcthùcủamôn bóngđáFutsal.

- O1: Sự quan tâm của các địa phương, của các ban ngành liên quan (Bộgiáodụcvàđạo)dànhcho công tác đàotạobóngđá Futsal,bóng đáhocđường.

- O2: Sự quan tâm, ủng hộ của các tổ chức bóng đá quốc tế như FIFA,AFCvềtài chính,côngtácchuyênmôndành cho bóngđá Futsal.

- O3: Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) và Công ty Cổ phần bóng đáchuyên nghiệp (VPF) cũng thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề, cácchuyến đi tham quan, hoc hỏi kinh nghiệm cho các lãnh đạo và cán bộ phụ tráchtài trợ của các CLB Futsal ở các nền bóng đá phát triển như Nhật Bản, HànQuốc,

- O4: Số lượng các giải thi đấu Futsal (chuyên nghiệp, phong trào) ngàycàng được tăng lên đáp ứng nhu cầu tham gia cũng như góp phần phát triển thuhút sựthamgia của xãhộiđốivớibóngđáFutsalngàyđược tốthơn.

- O5: Thành tích tốt của đội tuyển bóng đá Futsal cũng như cácCLBFutsaltạicácgiảithiđấutrênđấutrườngquốctếđã tạosựquantâmthuhútcủa xãhội dànhchobóngđá Futsal Việt Namtrongthờigianqua.

- O6: Các tập đoàn/doanh nghiệp đa quốc gia đầu tư mạnh mẽ vào thịtrường Việt Nam cũng là cơ hội để phát triển công tác tài trợ qua các chươngtrình CSR (Corporate social responsibility -Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp)hay quảng bá thương hiệu doanh nghiệp bằng hình thức tài trợ thể thao cho cácCLBbóngđá Futsal.

- O7: Thời kỳ hiện nay rất thuận lợi với nền kinh tế thị trường mở, kêu goiđầu tư, chiến tranh thương mại, nhiều công ty, tập đoàn lớn vào Việt Nam, đócũnglà cơhộiđểpháttriểncôngtácxãhộihóa chobóngđá Futsal.

- T1: Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích và ủng hộ côngtác xã hội hóa bóng đá chuyên nghiệp như “Chiến lược phát triển thể dục, thểthao Việt Nam đến năm 2020” và “Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030”; tuy nhiên, vẫnchưacó những kếh o ạ c h thựchiệncụthể.Đặcbiệt,LiênđoànbóngđáViệtNamvẫnchưacók ếhoạchcụthểđối vớiviệcthuhúttàitrợchobóngđáFutsaltrong thờigiandài.

- T2: Các doanh nghiệp, đơn vị tài trợ vẫn chưa đủ sự quan tâm nghiêmtúc để có một chiến lược hỗ trợ các CLB bóng đá Futsal lâu dài cũng như có cáckế hoạch phát triển chiến lược, đa phần chỉ mang tính thời vụ trong 1 mùa giảihoặcngắnhạntheotừngnăm.

Bànluậnvềmộtsốgiảipháppháttriểncôngtácxãhộihóađểpháttriểnbóngđ áFutsaltại Việt Nam

Công tác phát triển mối liên hệ giữa CLB Futsal và các đối tác tham giahoạt động bóng đá Futsal là một trong những hoạt động xuyên suốt trong quátrình hoạt động của một CLB bóng đá chuyên nghiệp nói chung hay của các cấpquản lýcó liên quan Trong đó, ngoài việcápd ụ n g c á c g i ả i p h á p đ ã n ê u n h ư trên,cụthểhơncần chútrong đếnviệcquảngbáthươnghiệucủaCLB. Ở cấp độ tỉnh, thành và các CLB bóng đá Futsal thì thương hiệu đượcquảng bá tốt nếu thành tích thi đấu tốt và cách ứng xử của VĐV trong thi đấubiểu hiện tốt, được khán giả hài lòng Quảng bá thương hiệu của bóng đáFutsaltại là vấn đề rất quan trong để đưa bóng đá Futsal nước ta từng bước được pháttriểntheohướngchuyênnghiệphơn.

Đánhg i á h i ệ u q u ả m ộ t s o g i ả i p h á p x ã h ộ i h o á n g ắ n h ạ n p h á t t r i ể n bóngđáFutsal ViệtNam

Ngày đăng: 16/08/2023, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG NỘIDUNG TRANG - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
BẢNG NỘIDUNG TRANG (Trang 9)
Hình ảnh CLBCác nguồn tài chính - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
nh ảnh CLBCác nguồn tài chính (Trang 49)
Bảng 3.1: Thong kê thực trạng th nh tích thi đấu của đội tuyển bóng  đáFutsal namViệt Namgiai đoạn 2007-2015 - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Bảng 3.1 Thong kê thực trạng th nh tích thi đấu của đội tuyển bóng đáFutsal namViệt Namgiai đoạn 2007-2015 (Trang 79)
Bảng 3.2: Thong kê thực trạng hệ thong giải thi đấu và so đội tham gia cácbóng đáFutsalnamtại ViệtNamgiai đoạn2007-2015 - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Bảng 3.2 Thong kê thực trạng hệ thong giải thi đấu và so đội tham gia cácbóng đáFutsalnamtại ViệtNamgiai đoạn2007-2015 (Trang 83)
Sơ đồ 3.1: Khái quát các giải thi đấu Futsal nam quoc giatạiViệt Namđến năm2015 - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Sơ đồ 3.1 Khái quát các giải thi đấu Futsal nam quoc giatạiViệt Namđến năm2015 (Trang 84)
Bảng 3.5: Thong kê thực trạng các câu lạc bộ bóng đá Futsal nam tại ViệtNamgiaiđoạn 2007-2015 - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Bảng 3.5 Thong kê thực trạng các câu lạc bộ bóng đá Futsal nam tại ViệtNamgiaiđoạn 2007-2015 (Trang 89)
Bảng 3.6: Thực trạng nguồn thu tài trợ của các câu lạc bộ bóng đá  Futsalnamtại Việt Namgiaiđoạn 2007-2015 - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Bảng 3.6 Thực trạng nguồn thu tài trợ của các câu lạc bộ bóng đá Futsalnamtại Việt Namgiaiđoạn 2007-2015 (Trang 91)
Bảng 3.8: Nội dung các giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá  Futsaltại Việt Nam - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Bảng 3.8 Nội dung các giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsaltại Việt Nam (Trang 112)
Hình thành chiếnlượctiếpthịmột cáchtoàndiện để - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Hình th ành chiếnlượctiếpthịmột cáchtoàndiện để (Trang 114)
Hình   thành   chiến   lược   tiếp   thị   một cáchtoàn diện để nâng cao giá trị thương quyềncủacácgiảithiđấunằmtronghệthống thi - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
nh thành chiến lược tiếp thị một cáchtoàn diện để nâng cao giá trị thương quyềncủacácgiảithiđấunằmtronghệthống thi (Trang 142)
Hình thức bán  véOnline/trựctiếp - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
Hình th ức bán véOnline/trựctiếp (Trang 173)
HÌnh   thành   các   tổ   chức   xã   hội   -   nghề   nghiệp   để   bảo vệquyền lợi của VĐV, trong tài và những người hành nghềtronglĩnhvựcbóngđáFutsal(Hiệphộicầuthủbóngđ á, - (Luận án) “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại Việt Nam”
nh thành các tổ chức xã hội - nghề nghiệp để bảo vệquyền lợi của VĐV, trong tài và những người hành nghềtronglĩnhvựcbóngđáFutsal(Hiệphộicầuthủbóngđ á, (Trang 177)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w