1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần thị hoài tăng độ hoà tan của cilnidipin bằng phương pháp giảm kích thước tiểu phân khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀI TĂNG ĐỘ HOÀ TAN CỦA CILNIDIPIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢM KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀI MÃ SINH VIÊN: 1801256 TĂNG ĐỘ HOÀ TAN CỦA CILNIDIPIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢM KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Võ Quốc Ánh TS Lương Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: Khoa Bào chế - Công nghệ dược phẩm HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Quốc Ánh TS Lương Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn, quan tâm, động viên giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Văn Nam, người thầy ln tận tình bảo, đưa nhiều lời khun quý giá suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Hóa lý, viện Cơng nghệ Dược phẩm Quốc gia ln tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất để em thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn em nhóm nghiên cứu thầy Ánh, đặc biệt bạn Hoàng Đức Thuận, Đỗ Minh Dung, Nguyễn Trung Khoa, Trần Thị Quỳnh Nguyễn Thị Phương Anh ln đồng hành, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ln động viên, khuyến khích giúp em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trần Thị Hoài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cilnidipin 1.1.1 Cơng thức hố học, tính chất lý hoá 1.1.2 Dược động học 1.1.3 Tính dụng dược lý 1.1.4 Một số chế phẩm thị trường 1.1.5 Một số nghiên cứu cải thiện độ tan cilnidipin 1.2 Một số biện pháp làm tăng độ hoà tan dược chất tan 1.2.1 Làm giảm kích thước tiểu phân 1.2.2 Sử dụng đồng dung môi 1.2.3 Tạo phức chất với chất dễ tan 1.2.4 Sử dụng hệ phân tán rắn 1.2.5 Các phương pháp khác 1.3 Phương pháp nghiền bi 1.3.1 Thiết bị nghiền bi có khuấy 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tiểu phân trình nghiền 1.4 Đánh giá độ hịa tan phương pháp thử hồ tan thường quy 10 1.5 Phương pháp đánh giá đồng thời khả hòa tan – khuếch tán dược chất thiết bị side-bi-side diffusion 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu, hóa chất 13 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế 14 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 16 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng cilnidipin 21 3.1.1 Tính đặc hiệu 21 3.1.2 Khoảng tuyến tính 21 3.1.3 Tính thích hợp hệ thống 21 3.2 Xác định số đặc tính nguyên liệu cilnidipin 22 3.2.1 Kích thước tiểu phân dạng thù hình 22 3.2.2 Đánh giá độ tan cilnidipin số môi trường 22 3.3 Đánh giá ảnh hưởng công thức thông số quy trình nghiền đến phân bố KTTP cilnidipin 24 3.3.1 Khảo sát, lựa chọn thông số quy trình nghiền 24 3.3.2 Khảo sát, lựa chọn công thức hỗn dịch nghiền 26 3.4 Lựa chọn phương pháp đo KTTP dược chất hỗn dịch sau nghiền bi 28 3.5 Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cơng thức thơng số quy trình nghiền đến phân bố kích thước tiểu phân cilnidipin sau nghiền 30 3.5.1 Thiết kế thí nghiệm 30 3.5.2 Phương trình hồi quy biến đầu 31 3.6 Đánh giá độ hoà tan cilnidipin từ hỗn dịch 34 3.6.1 Ảnh hưởng pH môi trường đến độ hòa tan CIL 34 3.6.2 Đánh giá ảnh hưởng KTTP đến độ hoà tan CIL 35 3.6.3 Đánh giá ảnh hưởng KTTP đến khả hòa tan - khuếch tán CIL 38 3.7 Đánh giá thay đổi thù hình cilnidipin sau nghiền 40 3.7.1 Phân tích nhiệt lượng vi sai (DSC) 40 3.7.2 Phân tích nhiễu xạ tia X 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong đồ thị biểu diễn biến thiên nồng độ dược chất theo thời gian (Area Under the Concentration verus Time Curve) BCS Hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutics classification system) CDH Chất diện hoạt CIL Cilnidipin CT Công thức CTKS Công thức khảo sát DSC Kỹ thuật quét nhiệt lượng vi sai DD Dung dịch DĐVN HD Dược điển Việt Nam Hỗn dịch HPTR Hệ phân tán rắn HLB Chỉ số cân dầu nước HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao KTTP Kích thước tiểu phân KTTP TB Kích thước tiểu phân trung bình KHV Kính hiển vi PL Phụ lục Pol Polyme SKD Sinh khả dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng hóa chất dùng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Bảng thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến độ tan CIL 23 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất diện hoạt đến độ tan CIL 23 Bảng 3.3 Đặc điểm chuyển động khối bi mm 0,1 mm khuấy tốc độ khác 24 Bảng 3.4 Công thức khảo sát (CTKS 1) 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian đến phân bố KTTP cilnidipin 25 Bảng 3.6 Công thức khảo sát (CTKS 2) 26 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại CDH đến phân bố KTTP 26 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại polyme đến phân bố KTTP CIL 27 Bảng 3.9 Các thơng số q trình nghiền bi làm giảm KTTP CIL 28 Bảng 3.10 Công thức khảo sát CT1, CT5 CT10 29 Bảng 3.11 Các biến đầu vào khoảng biến thiên tương ứng 30 Bảng 3.12 Bảng kí hiệu đơn vị biến đầu 31 Bảng 3.13 Giá trị biến đầu vào biến đầu 11 thí nghiệm thiết kế theo mơ hình Plackett – Burman 31 Bảng 3.14 Kết phân tích phương sai hệ số phương trình hồi quy biến 32 Bảng 3.15 Kết phân tích phương sai hệ số phương trình hồi quy biến D [4,3] sau hiệu chỉnh 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức hóa học cilnidipin Hình 1.2 Mơ hình thiết bị nghiền bi có khuấy Hình 1.3 Thiết bị side-bi-side diffusion 12 Hình 2.1 Hình ảnh mô thiết bị nghiền bi kiểu khuấy 14 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích píc CIL 21 Hình 3.2 a Biểu đồ phân bồ KTTP nguyên liệu CIL xác định máy Mastersizer 3000E, b Nguyên liệu CIL quan sát KHV vật kính 40x 22 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian nghiền đến KTTP trung bình CIL theo CTKS 25 Hình 3.4 Hình ảnh soi kính hiển vi của: a mẫu Tween 80 vật kính 40x ; b mẫu SLS vật kính 100x c mẫu Cremophor EL vật kính 40x 26 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng loại polyme đến KTTP trung bình PDI CIL theo CTKS 28 Hình 3.6 Hình ảnh soi kính hiển vi mẫu CT1, CT5 CT10 vật kính 40x, thang đo 10µm 29 Hình 3.7 Ảnh hưởng biến đầu vào đến giá trị KTTP trung bình D [4,3] 34 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan CIL theo thời gian mẫu CT7 môi trường khác (n=3) 35 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn độ hòa tan CIL theo thời gian mẫu CT3, CT7 CT9 điều kiện sink (n=3) 36 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn đồ hòa tan CIL theo thời gian mẫu: nguyên liệu, CT3, CT7 CT9 điều kiện non-sink 37 Hình 3.11 Biểu đồ phân bố KTTP CIL mẫu CT3, CT7 CT9 xác định máy Mastersizer 3000E 38 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn khả hòa tan – khuếch tán CIL mẫu CT3, CT8 CT9 (n=3) 38 Hình 3.13 Đồ thị lượng cilnidipin khuếch tán thời điểm 15 phút (A) 240 phút (B) sau thử Phân tích thống kê mơ hình ANOVA hai chiều (matched two-way ANOVA) với kiểm định Tukey’s multiple comparison để so sánh giá trị trung bình nhóm, sử dụng phần mềm GraphPad Prism 9.2.0; (*), p < 0,05; (****), p < 0,00001; ns: not significant (không khác biệt có ý nghĩa); n = 3; error bar: SD 39 Hình 3.14 Giản đồ phân tích nhiệt lượng vi sai: a mẫu nguyên liệu CIL, b CT3, c CT8 d CT9 40 Hình 3.15 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu: nguyên liệu, CT3, CT8 CT9 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh chứng phổ biến, Tổ chức Y tế Thế giới xác định nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới Đây coi “kẻ giết người thầm lặng” gây chết khoảng triệu người toàn cầu năm [52] Chính thế, việc nghiên cứu tìm thuốc tăng hiệu điều trị thuốc có đặc biệt quan tâm Hiện nay, có sáu nhóm thuốc dùng phổ biến điều trị cao huyết áp bao gồm: nhóm thuốc lợi tiểu, nhóm thuốc tác động lên thần kinh trung ương, nhóm thuốc chẹn beta, nhóm thuốc ức chế men chuyển, nhóm đối kháng canxi, nhóm đối kháng thụ thể angiotensin II Trong đó, nhóm thuốc chẹn kênh canxi lựa chọn đầu tay điều trị tăng huyết áp [34] Cilnidipin thuốc thuộc nhóm chẹn kênh canxi hệ thứ dùng hạ huyết áp điều trị bệnh lý tim mạch Thuốc phát triển phê duyệt năm 1995 Công ty Dược phẩm Fuji Viscera, Nhật Bản [34] So với thuốc nhóm, tác dụng dược lý cilnidipin có ưu điểm chẹn hai kênh canxi, loại L (phân bố nhiều tế bào trơn thành động mạch) loại N (phân bố nhiều dây thần kinh giao cảm) Trên lâm sàng, thuốc đánh giá an toàn hiệu điều trị tăng huyết áp mà không gây phản xạ nhịp tim nhanh [14] Tuy nhiên, cinidipin thuộc nhóm BCS II, dược chất tan thấm tốt có độ tan thấp, độ hịa tan Cilnidipin khơng tan nước, có độ hịa tan chuyển hóa mạnh qua gan nên dẫn đến sinh khả dụng đường uống thấp, khoảng 13% [21] Tăng độ hòa tan dược chất yêu cầu cần thiết việc đảm bảo thuốc có sinh khả dụng tốt ổn định, nhờ đó đảm bảo hiệu điều trị Có nhiều kỹ thuật bào chế nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích cải thiện độ hịa tan dược chất tan, giảm kích thước tiểu phân, bào chế hệ phân tán rắn, thêm chất diện hoạt, bào chế hệ mang thuốc lipid, hệ tự nhũ hóa, Trong đó, kỹ thuật giảm kích thước tiểu phân xem giải pháp đơn giản ứng dụng rộng rãi Cách tiếp cận có nhiều ưu điểm độ ổn định tốt, tỷ lệ dược chất cao, thân thiện với môi trường, khả thi nâng cấp quy mô áp dụng sản xuất công nghiệp Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tăng độ hoà tan cilnidipin phương pháp giảm kích thước tiểu phân” với mục tiêu sau đây: - Xây dựng công thức thông số quy trình nghiền làm nhỏ kích thước tiểu phân phương pháp nghiền bi có khuấy - Đánh giá ảnh hưởng kích thước tiểu phân đến độ hịa tan dược chất số đặc tính CIL sau nghiền Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn đồ hòa tan CIL theo thời gian mẫu: nguyên liệu, CT3, CT7 CT9 điều kiện non-sink Kết cho thấy, tốc độ hòa tan mức độ hòa tan CIL từ hỗn dịch dung dịch Tween 80 0,1% tăng 4-5 lần so với nguyên liệu Điều đó có thể giải thích KTTP mẫu nghiền nhỏ so với nguyên liệu nên diện tích bề mặt tiểu phân lớn đồng thời có mặt thành phần chất diện hoạt SLS làm tăng tính thấm dược chất nên dẫn đến cải thiện độ hồ tan CIL [41] Độ hịa tan CIL từ hỗn hợp bào chế theo cơng thức (CT3, CT7 CT9) có khác biệt rõ rệt Sau phút, CT3 (D [4,3] = 0,348 µm) có tốc độ hồ tan nhanh nhất, 95% dược chất hoà tan; CT7 (D [4,3] = 1,55 µm) hoà tan chậm hơn, đạt 75% CIL hoà tan sau phút, sau đó CIL tiếp tục hoà tan đến 90% sau 30 phút Sự hoà tan CIL từ CT9 (D [4,3] = 4,14 µm) diễn chậm nhất, sau phút có khoảng 60% CIL hoà tan cần tới 60 phút đạt độ hịa tan 90% Tốc độ hồ tan từ công thức tỷ lệ thuận với KTTP CIL sau nghiền (tốc độ hoà tan CT3 < CT7 < CT9) Xu hướng hồ tan giải thích dựa đặc điểm phân bố KTTP dược chất công thức Theo đồ thị phân bố KTTP CIL (Hình 3.11) mẫu CT9, hạt tiểu phân phân bố kích thước chủ yếu µm nên hồ tan gần hoàn toàn từ thời điểm ban đầu Với CT7, KTTP phân bố vùng nanomet micromet µm CT3 dược chất phân bố chủ yếu kích trước từ 1-10 µm Vì vậy, khác biệt tốc độ hồ tan CT hoà tan nhanh hạt kích thước nhỏ hồ tan chậm sau đó hạt kích thước lớn 37 Hình 3.11 Biểu đồ phân bố KTTP CIL mẫu CT3, CT7 CT9 xác định máy Mastersizer 3000E Như vậy, điều kiện sink tốc độ hoà tan CIL nhanh nên phân biệt rõ cấu hình hồ tan CT, hay ảnh hưởng KTTP đến độ hoà tan Trong điều kiện non-sink, giảm độ tan bão hồ nhận khác biệt rõ rệt độ hòa tan mẫu nghiền KTTP khác Ảnh hưởng đó chứng minh qua nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến độ hoà tan Indomethacin [28] 3.6.3 Đánh giá ảnh hưởng KTTP đến khả hòa tan - khuếch tán CIL Tiến hành đánh giá khả hòa tan - khuếch tán CIL ba mẫu có KTTP TB khác từ bảng thiết kế 11 thí nghiệm: CT3 (D [4,3] = 4,14 µm, CT8 (D [4,3] = 1,71 µm) CT9 (D [4,3] = 0,313 µm) theo phương pháp mục 2.3.2.5 Kết thử hòa tan - khuếch tán thể Bảng PL-4 Hình 3.12 CT3 Lượng cilnidipin đã khuếch tán (µg) CT8 CT9 -1 30 60 90 120 150 180 210 240 Thời gian (phút) Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn khả hịa tan – khuếch tán CIL mẫu CT3, CT8 CT9 (n=3) Từ đồ thị cho thấy đường cong lương CIL khuếch tán CT8 CT9 cao hẳn so với CT3 từ thời điểm ban đầu Sau giờ, lượng dược chất khuếch tán vào khoang nhận CT9 cao gấp - lần so với CT8, CT3 Đường hòa tan 38 khuếch tán CT8 CT9 khác không đáng kể đến thời điểm 30 phút Tuy nhiên, sau thời điểm đó, khác lượng dược chất khuếch tán qua màng hai công thức CT8 CT9 rõ ràng ngày gia tăng Kết phân tích thống kê CT3 CT8 CT9 * * ns CT3 CT8 CT9 Lượng cilnidipin đã khuếc h tán (μg) Lượng cilnidipin đã khuếc h tán (μg) so sánh lượng dược chất khuếch tán vào khoang nhận mẫu trình bày Hình 3.13 **** ** CT3 CT8 * CT9 CT3 CT8 CT9 B A Hình 3.13 Đồ thị lượng cilnidipin khuếch tán thời điểm 15 phút (A) 240 phút (B) sau thử Phân tích thống kê bằng mơ hình ANOVA hai chiều (matched two-way ANOVA) với kiểm định Tukey’s multiple comparison để so sánh giá trị trung bình nhóm, sử dụng phần mềm GraphPad Prism 9.2.0; (*), p < 0,05; (****), p < 0,00001; ns: not significant (khơng khác biệt có ý nghĩa); n = 3; error bar: SD Thử nghiệm đánh giá hai trình nối tiếp nhau, đó dược chất hòa tan từ tiểu phân thành phân tử tự do, sau đó phân tử tự khuếch tán từ khoang cho sang khoang nhận qua màng, tuân theo định luật Fick, độ khuếch tán tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ khoang Có thể liên hệ đặc điểm phân bố KTTP với khả hòa tan – khuếch tán dược chất vào khoang nhận sau: Mẫu có KTTP nhỏ có tốc độ hòa tan dược chất bù vào lượng dược chất khuếch tán qua màng cao hơn, tạo chênh lệch nồng độ khoang cho khoang nhận cao so với mẫu có KTTP lớn Mẫu CT8 CT9 có chung đặc điểm có tiểu phân có kích thước khoảng vài trăm nanomet lượng DC khuếch tán qua màng gần giống đến thời điểm 30 phút đầu Sau đó, khuếch tán dược chất qua màng công thức khác ngày lớn CT3 không có tiểu phân 1µm có lượng DC khuếch tán qua màng khoảng thời gian thấp, chứng tỏ lượng dược chất tự sẵn sàng cho khuếch tán thấp Sau thời điểm ban đầu, tốc độ khuếch tán ba mẫu khác biệt rõ rệt, theo xu hướng: CT3 < CT8 < CT9 Như vậy, có 39 tiểu phân có kích thước nhỏ đến mức định có độ hòa tan nhanh dẫn đến tăng đáng kể độ hòa tan – khuếch tán dược chất, tiểu phân có kích thước lớn cỡ micromet tốc độ hịa tan – khuếch tán thấp Kết thử hòa tan – khuếch tán tương đối phù hợp với kết thử hòa tan CIL điều kiện non – sink (mục 3.6.2.2) Như vậy, mơ hình thử hịa tan - khuếch tán phân biệt ảnh hưởng KTTP đến khả dược chất khuếch tán qua màng 3.7 Đánh giá thay đổi thù hình cilnidipin sau nghiền 3.7.1 Phân tích nhiệt lượng vi sai (DSC) Tiến hành phân tích DSC mẫu có KTTP khác từ bảng thiết kế 11 thí nghiệm: CT3 (D [4,3] = 4,14 µm, CT8 (D [4,3] = 1,71 µm) CT9 (D [4,3] = 0,313 µm) theo phương pháp 2.3.2.6a Kết thu thể Hình 3.14 Hình 3.14 Giản đồ phân tích nhiệt lượng vi sai: a mẫu nguyên liệu CIL, b CT3, c CT8 d CT9 Nhận xét: mẫu hỗn dịch nghiền có píc thu nhiệt, chứng tỏ CIL tồn dạng tinh thể sau nghiền Vị trí píc mẫu CIL sau nghiền dịch chuyển phía trái so với píc mẫu nguyên liệu Kích thước tiểu phân nhỏ dịch chuyển píc lớn Điểm đầu píc độ rộng chân píc có xu hướng tăng giảm kích thước tiểu phân Do tiểu phân mẫu có dải phân bố KTTP tương đối rộng nên độ rộng píc, vậy, lớn Các tiểu phân nhỏ bề mặt tiểu phân có xu hướng nóng chảy sớm tiểu phân lớn phần lại Sự dịch chuyển píc thể rõ mẫu có KTTP cỡ vài nanomet, gợi ý giảm KTTP đến mức đó làm thay đổi đáng kể số đặc tính dược chất độ tan biểu kiến, độ hòa tan 3.7.2 Phân tích nhiễu xạ tia X Để khẳng định thay đổi cấu trúc tinh thể CIL mẫu, đề tài tiến hành đo phổ nhiễu xạ tia X mẫu tương ứng: mẫu nguyên liệu, CT3 (D [4,3] = 4,14 µm), CT8 (D [4,3] = 1,71 µm) CT9 (D [4,3] = 0,313 µm) theo phương pháp mục 2.3.2.6.b Phổ nhiễu xạ tia X trình bày Hình 3.15 40 7000 6000 Lin (cps) 5000 4000 CT3 3000 NL CT8 2000 CT9 1000 0 10 20 30 40 50 60 2-Theta-Scale Hình 3.15 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu: nguyên liệu, CT3, CT8 CT9 Nhận xét + Trên phổ nhiễu xạ tia X mẫu nguyên liệu CIL có đỉnh nhiễu xạ với giá trị góc 2θ khoảng 5,7o; 11,72o; 16,42o; 21,7o;… cho thấy nguyên liệu CIL tồn dạng tinh thể, phù hợp với kết phân tích DSC (mục 3.7.1) hình ảnh soi kính hiển vi (Hình 3.2) mẫu ngun liệu + Phân tích phổ đồ mẫu CIL nghiền theo CT3, CT8 CT9 cho thấy có píc nhọn xuất vị trí giống với mẫu nguyên liệu Tuy nhiên, cường độ tín hiệu píc vị trí 5,7o; 11,72o; 16,42o; 21,7o mẫu CT3, CT8 CT9 giảm tương đối so với nguyên liệu giảm theo thứ tự: mẫu NL > CT3 > CT8 > CT9 Tuy nhiên, phổ nhiễu xạ tia X mẫu hỗn dịch đồng dạng so với phổ nguyên liệu Sự thay đổi cường độ tín hiệu phổ đồ KTTP nhỏ làm tăng tán xạ theo nhiều hướng khác nhau, dẫn đến tín hiệu vào detector có thể giảm Chỉ có thay đổi nhỏ nhận thấy phổ nhiễu xạ mẫu CT9 đó tỉ lệ tín hiệu 18,6 o 19,1o khác so với mẫu lại Tuy nhiên, thay đổi nhỏ để nghĩ tới thay đổi dạng thù hình dược chất, ảnh hưởng KTTP Có thể kết luận khơng có thay đổi dạng thù hình CIL sau q trình nghiền bi Sự dịch chuyển píc nóng chảy mẫu CIL giản đồ DSC, giảm kích thước tiểu phân, nhờ đó tăng diện tích bề mặt riêng tăng lượng tự bề mặt mẫu nguyên liệu Điều giúp cải thiện đặc tính hịa tan dược chất 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thực đề tài “Tăng độ hồ tan cilnidipin phương pháp giảm kích thước tiểu phân”, kết thu sau: Đã xác định cơng thức thơng số quy trình nghiền làm nhỏ kích thước tiểu phân phương pháp nghiền bi - Thành phần công thức nghiền: cilnidipin, polyme PVP K30, chất diện hoạt natri lauryl sulfat (SLS) nước cất - Thơng số quy trình nghiền: kích thước bi nghiền, thời gian nghiền tốc độ khuấy Đã đánh giá ảnh hưởng KTTP đến độ hòa tan dược chất Đề xuất Để tiếp tục hoàn thiện phát triển nghiên cứu, đề tài xin đưa số đề xuất sau đây: - Nâng cấp quy mơ bào chế nghiền bi làm giảm kích thước tiểu phân - Đưa hỗn dịch nghiền vào dạng thuốc để tiếp tục nghiên cứu khả cải thiện độ hòa tan, sinh khả dụng độ ổn định cilnidipin 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2021), Bào chế và sinh dược học tập 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 62 - 76 Bộ môn Công Nghiệp Dược (2009), Kỹ thuật làm giảm và phân đoạn kích thước tiểu phân, tr 24 -31 Bộ môn Vật lý - Hóa lý (2014), Hóa lý dược, Nhà xuất Y học, Đại học Dược Hà Nội, tr 213 - 224 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V- Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr PL 250 - 259 Lê Văn Tú (2021), Nghiên cứu bào chế hệ đặt mắt chứa brinzolamid, Luận Văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lương Thị Thu Hà (2022), Nghiên cứu bào chế hỗn dịch Mangiferin định hướng nhỏ mắt, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2018), Nghiên cứu biện pháp tăng độ hòa tan Telmisartan từ viên nén, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội (2016), Một số q trình thiết bị cơng nghệ dược phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 10 Afolabi A., Akinlabi O., et al (2014), "Impact of process parameters on the breakage kinetics of poorly water-soluble drugs during wet stirred media milling: a microhydrodynamic view", Eur J Pharm Sci, 51, pp 75-86 11 Bilgili E., Li M., et al (2016), "Is the combination of cellulosic polymers and anionic surfactants a good strategy for ensuring physical stability of BCS Class II drug nanosuspensions?", Pharm Dev Technol, 21(4), pp 499-510 12 Chakraborty R N., Langade D., et al (2021), "Efficacy of Cilnidipine (L/N-type Canxium Channel Blocker) in Treatment of Hypertension: A Meta-Analysis of Randomized and Non-randomized Controlled Trials", Cureus, 13(11), pp e19822 13 Deshpande A., Agrawal D (2008), "Increasing the Dissolution Rate of some Benzothiadiazine Derivatives by Solid and Liquid Dispersion Techniques", Drug Development and Industrial Pharmacy, 8, pp 883-896 14 Diwan R., Ravi P R., et al (2020), "Pharmacodynamic, pharmacokinetic and physical characterization of cilnidipine loaded solid lipid nanoparticles for oral delivery optimized using the principles of design of experiments", Colloids Surf B Biointerfaces, 193, pp 111073 15 Dressman Jennifer (2014), "Evolution of Dissolution Media Over the Last Twenty Years", Dissolution Technologies, 21, pp 6-10 16 Eriksen Jonas Borregaard, Messerschmid Roman, et al (2020), "Dissolution/permeation with PermeaLoop™: experience and IVIVC exemplified by dipyridamole enabling formulations", 154, pp 105532 17 Ghosh I., Schenck D., et al (2012), "Optimization of formulation and process parameters for the production of nanosuspension by wet media milling technique: effect of Vitamin E TPGS and nanocrystal particle size on oral absorption", Eur J Pharm Sci, 47(4), pp 718-28 18 Gupta B., Poudel B K., et al (2016), "Effects of Formulation Variables on the Particle Size and Drug Encapsulation of Imatinib-Loaded Solid Lipid Nanoparticles", AAPS PharmSciTech, 17(3), pp 652-62 19 Hu Liandong, Zhang Hailei, et al (2012), "Investigation of inclusion complex of cilnidipine with hydroxypropyl-β-cyclodextrin", 90(4), pp 1719-1724 20 Japanese Pharmacopoeia (2021), "Monographs - Cilnidipine", pp 755 -758 21 Karemore Megha N., Bali Nikhil R (2021), "Gellan gum based gastroretentive tablets for bioavailability enhancement of cilnidipine in human volunteers", International Journal of Biological Macromolecules, 174, pp 424-439 22 Kawabata Yohei, Wada Koichi, et al (2011), "Formulation design for poorly water-soluble drugs based on biopharmaceutics classification system: Basic approaches and practical applications", International Journal of Pharmaceutics, 420(1), pp 1-10 23 Knieke C, Azad MA, et al (2013), "A study of the physical stability of wet mediamilled fenofibrate suspensions using dynamic equilibrium curves", 91(7), pp 12451258 24 Kompella U B., Amrite A C., et al (2013), "Nanomedicines for back of the eye drug delivery, gene delivery, and imaging", Prog Retin Eye Res, 36, pp 172-98 25 Kumar Rahul, Thakur Amit K., et al (2022), "Particle Size Reduction Techniques of Pharmaceutical Compounds for the Enhancement of Their Dissolution Rate and Bioavailability", Journal of Pharmaceutical Innovation, 17(2), pp 333-352 26 Kuppusamy Gowthamarajan, Singh Sachin (2010), "Dissolution Testing for Poorly Soluble Drugs: A Continuing Perspective", Dissolution Technologies, 17 27 Lee J., Lee H., et al (2014), "Evaluation of the pharmacokinetic and pharmacodynamic drug interactions between cilnidipine and valsartan, in healthy volunteers", Drug Des Devel Ther, 8, pp 1781-8 28 Liu P., De Wulf O., et al (2013), "Dissolution studies of poorly soluble drug nanosuspensions in non-sink conditions", AAPS PharmSciTech, 14(2), pp 748-56 29 Liu Qiang, Mai Yaping, et al (2020), "A wet-milling method for the preparation of cilnidipine nanosuspension with enhanced dissolution and oral bioavailability", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 55, pp 101371 30 Liu X Q., Zhao Y., et al (2003), "Metabolism and metabolic inhibition of cilnidipine in human liver microsomes", Acta Pharmacol Sin, 24(3), pp 263-8 31 Loh Zhi Hui, Samanta Asim Kumar, et al (2015), "Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 10(4), pp 255-274 32 Malamatari M., Taylor K M G., et al (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discov Today, 23(3), pp 534-547 33 Malvern Instruments (2013), Mastersizer 3000 User Manual, Malvern Instruments Limited, United Kingdom, pp 2-36 34 Mishra Pranali, Mishra Ankit, et al (2022), "A review on analytical methods of cilnidipine and its combinations", Ejpps European Journal Of Parenteral And Pharmaceutical Sciences, 27, pp 1-17 35 Mohana Murugesan, Vijayalakshmi Sankaranarayanan (2022), "Development and characterization of solid dispersion-based orodispersible tablets of cilnidipine", BeniSuef University Journal of Basic and Applied Sciences, 11 36 Monteiro A., Afolabi A., et al (2013), "Continuous production of drug nanoparticle suspensions via wet stirred media milling: a fresh look at the Rehbinder effect", Drug Dev Ind Pharm, 39(2), pp 266-83 37 Nakach Mostafa, Authelin Jean-René, et al (2018), "Comparison of high pressure homogenization and stirred bead milling for the production of nano-crystalline suspensions", International Journal of Pharmaceutics, 547(1), pp 61-71 38 Panalytical Malvern (2020), Zetasiser advance range, pp 6-7 39 Peltonen L (2018), "Design Space and QbD Approach for Production of Drug Nanocrystals by Wet Media Milling Techniques", Pharmaceutics, 10(3) 40 Rupareliya Reema H., Joshi Hitendra S (2013), "Stability Indicating Simultaneous Validation of Telmisartan and Cilnidipine with Forced Degradation Behavior Study by RP-HPLC in Tablet Dosage Form", ISRN Chromatography, 2013, pp 461461 41 Shah V P., Konecny J J., et al (1989), "In vitro dissolution profile of waterinsoluble drug dosage forms in the presence of surfactants", Pharm Res, 6(7), pp 6128 42 Shaikh Farhatjahan, Patel Meenakshi, et al (2022), "Formulation and optimization of cilnidipine loaded nanosuspension for the enhancement of solubility, dissolution and bioavailability", 69, pp 103066 43 Shete M M (2016), "Cilnidipine: Next Generation Canxium Channel Blocker", J Assoc Physicians India, 64(4), pp 95-99 44 Singare D S., Marella S., et al (2010), "Optimization of formulation and process variable of nanosuspension: An industrial perspective", Int J Pharm, 402(1-2), pp 21320 45 Singh Sachin Kumar, Srinivasan K K., et al (2011), "Investigation of preparation parameters of nanosuspension by top-down media milling to improve the dissolution of poorly water-soluble glyburide", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 78(3), pp 441-446 46 Sironi Daniel, Christensen Mette, et al (2017), "Evaluation of a dynamic dissolution/permeation model: Mutual influence of dissolution and barrier-flux under non-steady state conditions", International Journal of Pharmaceutics, 522(1), pp 5057 47 Stewart A M., Grass M E., et al (2017), "Impact of Drug-Rich Colloids of Itraconazole and HPMCAS on Membrane Flux in vitro and Oral Bioavailability in Rats", Mol Pharm, 14(7), pp 2437-2449 48 Takahara A (2009), "Cilnidipine: a new generation Ca channel blocker with inhibitory action on sympathetic neurotransmitter release", Cardiovasc Ther, 27(2), pp 124-39 49 Takayuki Takatsuka, Endo Tomoko, et al (2009), "Nanosizing of Poorly Water Soluble Compounds Using Rotation/Revolution Mixer", Chemical & pharmaceutical bulletin, 57, pp 1061-7 50 Tuomela A., Hirvonen J., et al (2016), "Stabilizing Agents for Drug Nanocrystals: Effect on Bioavailability", Pharmaceutics, 8(2), pp 51 Uesawa Y., Mohri K (2008), "Relationship between lipophilicities of 1,4dihydropyridine derivatives and pharmacokinetic interaction strengths with grapefruit juice", Yakugaku Zasshi, 128(1), pp 117-22 52 World Health Organization, A Global Briefon Hypertension: silent killer, global public health crisis: World Health Day 2013 2013 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thẩm định phương pháp định lượng cilnidipin PHỤ LỤC 2: Phổ DSC nguyên liệu cilnidipin PHỤ LỤC 3: Kết đánh giá độ hòa tan cilnidipin PHỤ LỤC 4: Kết thử hòa tan – khuếch tán mẫu hỗn dịch thiết bị khuếch tán ngang (side-bi-side diffusion) PHỤ LỤC 1: Thẩm định phương pháp định lượng cilnidipin Hình PL-1 Sắc ký đồ của: a mẫu chuẩn, b mẫu thử c mẫu placebo Bảng PL-1 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống Lần đo Thời gian lưu tR (phút) Diện tích píc (mAU.s) Hệ số kéo 4,035 430,6 1,018 4,035 431,9 1,015 4,036 431,6 1,018 4,037 430,9 1,017 4,037 431,6 1,02 4,036 430,3 1,019 Trung bình 4,036 431,2 1,018 RSD (%) 0,020 % 0,150% 0,17% Yêu cầu ≤ 1,0 % ≤ 2,0 % ≤ 2,0 % Kết luận Đạt Đạt Đạt PHỤ LỤC 2: Phổ DSC nguyên liệu cilnidipin Hình PL-2 Phổ DSC nguyên liệu cilnidipin PHỤ LỤC 3: Kết đánh giá độ hòa tan cilnidipin Bảng PL-3.1 Độ hịa tan CIL mẫu CT7 mơi trường khác (n=3) Tỷ lệ CIL giải phóng (%) Thời gian (phút) Nước pH 6,8 pH 4,5 pH 1,2 77,12 ± 1,38 75,59 ± 6,30 75,22 ± 5,20 70,33 ± 6,40 10 82,24 ± 2,51 81,43 ± 5,47 80,22 ± 5,67 76,58 ± 6,90 20 85,59 ± 4,06 87,20 ± 6,16 86,71 ± 7,02 82,25 ± 7,69 30 89,19 ± 6,01 90,10 ± 6,14 89,33 ± 6,68 84,91 ± 7,36 60 91,79 ± 6,62 94,05 ± 6,67 93,93 ± 7,31 89,27 ± 7,71 120 94,57 ± 7,41 96,21 ± 7,80 95,97 ± 6,77 88,64 ± 6,84 Bảng PL-3.2 Độ hòa tan CIL theo thời gian mẫu CT3, CT7 CT9 điều kiện sink (n=3) Tỷ lệ CIL hoà tan(%) Thời gian (phút) CT3 CT7 CT9 90,12 ± 2,91 100,37 ± 0,59 101,38 ± 7,48 10 93,81 ± 0,29 102,81 ± 1,04 97,97 ± 3,91 20 96,78 ± 2,77 102,88 ± 3,89 97,49 ± 2,42 30 96,59 ± 1,72 102,54 ± 2,32 97,99 ± 1,79 60 101,10 ± 7,44 101,95 ± 3,06 98,93 ± 2,52 120 102, 62 ± 5,32 102,46 ± 2,44 99,66 ± 1,42 Bảng PL-3.3 Độ hòa tan CIL theo thời gian mẫu CT3, CT7 CT9 điều kiện non-sink (n=3) Tỷ lệ CIL hoà tan(%) Thời gian (phút) Nguyên liệu CT3 CT7 CT9 6,24 ± 2,35 62,31 ± 2,49 75,59 ± 6,30 95,19 ± 1,67 10 6,38 ± 2,60 70,14 ± 0,28 81,43 ± 5,47 99,05 ± 1,87 20 9,84 ± 2,83 78,22 ± 0,73 87,20 ± 6,16 102,40 ± 0,46 30 14,08 ± 3,15 84,15 ± 0,24 90,10 ± 6,14 104,98 ± 1,32 60 21,20 ± 4,05 91,22 ± 0,74 94,05 ± 6,67 105,75 ± 1,14 120 25,68 ± 3,65 96,16 ± 1,05 96,21 ± 7,80 105,83 ± 2,27 PHỤ LỤC 4: Kết thử hòa tan – khuếch tán mẫu hỗn dịch thiết bị khuếch tán ngang (side-bi-side diffusion) Bảng PL-4 Kết thử hòa tan – khuếch tán mẫu CT3, CT8 CT9 (n=3) Thời gian (phút) Lương CIL khuếch tán (µg) CT3 CT8 CT9 0,000 ± 0,000 1,016 ± 0,268 0,790 ± 0,271 15 0,000 ± 0,000 1,133 ± 0,308 1,054 ± 0,395 30 0,268 ± 0,463 1,285 ± 0,329 1,394 ± 0,536 60 0,609 ± 0,447 1,642 ± 0,318 1,976 ± 0,684 120 1,061 ± 0,477 2,203 ± 0,342 2,746 ± 0,753 180 1,577 ± 0,437 2,622 ± 0,323 3,469 ± 0,821 240 1,988 ± 0,771 3,115 ± 0,286 4,080 ± 0,883

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN