1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Kế thừa và biến đổi truyền thống trong kịch bãn chèo của tran đình ngôn

207 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Thừa Và Biến Đổi Truyền Thống Trong Kịch Bản Chèo Của Trần Đình Ngôn
Tác giả Lê Tuấn Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Quang Trung, PGS.TS Nguyễn Thị Huế
Trường học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Sân khấu
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 285,65 KB

Cấu trúc

  • 1.2. Mộtsốkháiniệmcơbản trong nghiên cứunghệthuật Chèo (34)
  • 2.1. TrầnĐìnhNgônđếnvớinghệthuậtChèo (48)
  • 2.2. TrầnĐìnhNgônvàquátrình sáng tác (50)
  • 2.3. QuanđiểmcủaTrầnĐình Ngônvề sángtáckịchbản Chèo (67)
  • 3.1. Vềđềtài sángtáctrong kịchbản ChèocủaTrầnĐìnhNgôn (80)
  • 3.2. Vềnộidung phảnánhtrong kịchbảncủaTrầnĐìnhNgôn (87)
  • 3.3. Vềchủđềtưtưởngtácphẩm (92)
  • 3.4. Vềxâydựnghình tượngnhânvật (98)
  • 3.5. Vềcấu trúcnội dung (105)
  • 3.6. Vềngônngữvănchương (109)
  • 3.7. Vềsửdụnglànđiệu (114)
  • 3.8. Vềcấutrúc (121)
  • 4.1. Thànhcôngtrongkịch bảnchèocủaTrầnĐìnhNgôn (127)
  • 4.2. TrầnĐìnhNgôn-mộtsốhạn chếtrong sángtáckịchbản Chèo (140)
  • 4.3. Kết h ừ a v à b i ế n đổi - (143)

Nội dung

Mộtsốkháiniệmcơbản trong nghiên cứunghệthuật Chèo

1.2.1 Khái niệmnghệthuật Chèo,Chèo truyềnthống,Chèo cổ

Chèo là một loại kịch hát dân gian của người Việt chủ yếu thịnh hành ởvùngt r u n g c h â u v à đ ồ n g b ằ n g B ắ c B ộ C h è o c ũ n g c h í n h l à n g h ệ t h u ậ t s â n khấu dân gian Việt Nam do người nghệ sĩ nông dân và các Nho sĩ bình dânđồng sáng tạo Các quan điểm tư tưởng triết học chi phối quá trình sáng tạocủa họ, tạo nên phương pháp nghệ thuật chung cho Chèo tất nhiên khôngngoài những tư tưởng triết học chi phối thế giới quan và nhân sinh quan củahọ Các quan điểm tư tưởng triết học ấy không gì khác hơn là những quanđiểm chính thống và những quan điểm tư tưởng tiến bộ đương thời cùng vớinhữnghạnchếlịchsửnhấtđịnh.

Trongs u ố t t i ế n t r ì n h hìnht h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a C h è o t ớ i t r ì n h đ ộ hoànchỉnhmộthìnhthứcsânkhấu,cácnghệsĩChèo luônchịusựchiphốicủ ahệtưtưởngtriếthọcNhogiáođồngthờichịuảnhhưởngmạnhmẽ,sâusắc cuả hệ tư tưởng triết học Đạo giáo và Phật giáo Sự dung hòa “tam giáođông lưu” trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam thời phong kiến cũngđểlạidấuấnsâuđậmtrongphươngphápnghệthuậtcủaChèo.

Ngay từ lúc đầu,Chèo đã thực hiện chức năng kể chuyện của dângianvớicácphươngtiệnnghệthuậtsânkhấukịchhát(âmnhạc,hoátrang,b àitrí,múa,điệubộ).Nhữngtruyệncổtíchvàtruyệnthơ(nhưTống Trân Cúc

Hoa,Lưu Bình Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính) đượcdiễn lại trong Chèo với những thay đổi nhất định Chèo cũng cónhữngtíchdiễnđượcsángtácriêngnhưcácvởKimNham,ChuMãiThần.Ch èo lúc đầu mang tính nguyên hợp (thuộc về dân gian) saunày mang tính tổng hợp (thuộc về bác học), bao gồm nhiều thành tốnghệthuật:ngôntừ,âmnhạc,múa,hộihọa[102,tr.49-50].

Chèotruyềnthốnglàchèocổđượckếthừavàpháttriểnt r ê n nguyênt ắ c b ả o t ồ n n h ữ n g n g u y ê n t ắ c c ơb ả n t r o n g p h ư ơ n g pháp nghệ thuật của chèo cổ Các vở diễn chèo truyền thống trướchết là các vở diễn theo tích chèo cổ được tiếp nhận từ việc truyềnnghề của các nghệ nhân được chỉnh lí nâng cao qua diễn xuất củacác nghệ sĩ đương đại Các vở diễnLưu Bình Dương Lễ,Quan ÂmThịKính,TrươngViên.KimNham… màngườihômnayxemchỉcó thể gọi là chèo truyền thống, chứ không thể gọi là chèo cổ được(chúng khác ở tranh cổ, đồ cổ có niên đại rõ ràng và chỉ có thể bị hưhạichứkhôngaithêm bớt được) [88,tr.87].

1.2.2 Khái niệmướclệnghệthuật và ướclệtrong Chèo Ước lệ nghệ thuật là một thuộc tính bản chất nhằm phân biệt sự miêu tảnghệ thuật với khách thể mà nó tái hiện Mĩ học hiện đại đã phân biệt ước lệvới hainghĩa.

1 Một là tính không đồng nhất giữahình tượng nghệ thuậtvới thựctại đời sống Với ý nghĩa này, tất cả mọi yếu tố của ngôn ngữ nghệthuật, hình tượng nghệ thuật như không gian, thời gian, người trầnthuật,lờiđốithoại… đềumangtínhướclệ.Tuynhiên,t h ô n g thường những người có cùng một trình độ văn hóa nghệ thuật, vớisáng tác nào đó, không xem tính đồng nhất ấy là ước lệ. Chỉ khi cómột trình độ nghệ thuật mới xuất hiện thì người ta mới nhận ra tínhướclệ trongvăn họcnghệthuật giaiđoạntrước.

2 Ước lệ theo nghĩa thứ hai (hoặc ước lệ trong quan niệm hiện đạivà trong cách dùng phổ biến) là sự phá vỡ cố ý và lộ liễu tính giốngthựct r o n g p h o n g c á c h t á c p h ẩ m C ó n h i ề u n g ọ n n g u ồ n v à k i ể u dạng thể hiện Ước lệ này phát sinh do chuyển hoá của ước lệ theonghĩa thứ nhất, khi được dùng như những thủ pháp công nhiên vạchtrần ảo giác nghệ thuật (VD: nguyên tắc kịch tự sự của B.Brext)hoặc khi sử dụng hình tượng huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích vàomụcđíchnghệthuậtmới(VD:GacgangchuyavàPăngtagru en củaRabơle,PhauxtcủaGơt,NghệnhânvàMargaritcủaM.Bungacôp,X ăngtôncủa Upđic) Việc phá vỡ các tỉ lệ, việc phối hợpvà nhấn mạnh những thành tố nào đó của thế giới nghệ thuật, làmcho hư cấu của tác giả trở nên lộ liễu

- tạo nên những thủ pháp,phong cách chứng tỏ “trò chơi có ý thức của tác giả” đối với ước lệ,coi nó như một phương thức thẩm mĩ nhằm làm biến dạng thực tại(Gulivơ du kícủa Xuypt,Cái mũic ủ a G ô g ô n , Lịch sử một thànhphốcủa Santưcôp -Xêđơrin)”[102,tr.333-334].

Chúngt a đ ã b i ế t , ư ớ c l ệ l à t h u ộ c t í n h b ả n c h ấ t c ủ a n g h ệ t h u ậ t n ó i chung Tất cả các nghệ thuật từ hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, điệnảnh đều ước lệ Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của quá trình tư duy, sángtạo, lao động nghệ thuật của cá nhân hoặc tập thể Nó là sự phản ánh thế giớikháchq u a n t h ô n g q u a n h ậ n t h ứ c c h ủ q u a n c ủ a n g ư ờ i n g h ệ s ĩ , b ở i v ậ y t á c phẩm nghệ thuật bao giờ cũng chỉ là cái "hiện thực thứ hai", "hiện thực ảo".Ranh giới phân biệt giữa sự miêu tả nghệ thuật và khách thể được tái hiện gọilà ước lệ Chính vì vậy mà mọi nghệ thuật đều mang tính ước lệ Ngày nay,mỹ họchiệnđạiphânbiệthaithứướclệ. Ở cấp độ ước lệ thứ nhất tức là cấp độ mà thông thường người ta khôngcoi những tác phẩm nghệ thuật này là ước lệ, đó là những loại hình, những tácphẩm nghệ thuật được tái hiện, phản ánh theo những cách tả thực, gần gũi vớicuộc sống, thậm chí tạo ra ảo giác nghệ thuật cho người thưởng thức, ví dụnhư: ở sân khấu là Kịch nói, ở hội họa là các bức tranh tả thực, ở điện ảnh làphimtàiliệu,thời sự,phimtruyện khôngcó yếu tốhuyền thoại,hoặcphilý

Cấp độ ước lệ thứ hai (theo quan niệm của mỹ học hiện đại) [102, tr.333] là cấp độ có sự phá vỡ cố ý và lộ liễu tính giống thực trong phong cáchcủa tác phẩm, nói cách khác thì ở cấp độ này, đối tượng được phản ánh sẽ bịlàm khác lạ đi so với cuộc sống Nghệ thuật được phản ánh ở cấp độ nàythườngchứađựngnhữngđiềuphilý,nócôngnhiênvạchtrầnảogiácnghệ thuật,l à m c h o đ ố i t ư ợ n g t i ế p n h ậ n l u ô n n h ậ n t h ấ y , n h ữ n g g ì đ a n g d i ễ n r a trước mắt họ chỉ là sự phản ánh nghệ thuật Ví dụ ở hội họa là các thể loạitranh siêu thực, lập thể, trừu tượng; ở sân khấu Việt Nam như Tuồng, Chèo,Cải lương;ở phim làcác phim thần thoại, phim khoa học giảt ư ở n g , p h i m kinhd ị ; ở t á c p h ẩ m t ự s ự l à n h ữ n g c â u c h u y ệ n m a n g y ế u t ố t h ầ n t i ê n , c ổ tích Chính sự phân định về cấp độ ước lệ như trên đã giải thích tại sao cùnglà nghệ thuật sân khấu nhưng người ta có thể nói sân khấu Chèo, Tuồng là sânkhấu ướclệchứkhôngnóiKịchnóilà sânkhấuướclệ

Phương thức phản ánh của kịch được hiểu là “giống như in ngoài đời”.Ngược lại, cách thức biểu diễn ở sân khấu Chèo, Tuồng, luôn có khuynhhướng bộc lộ cho khán giả thấy sự việc diễn ra trên sân khấu là sự việc khôngcó thực bởi hầu như tất cả mọi hành động, câu chuyện diễn ra trên sân khấuđều được tô vẽ, hư cấu cók h i đ ế n m ứ c p h i l ý s o v ớ i c u ộ c s ố n g t h ự c N g o à i đời sẽ không có ai chia tay nhau bằngQuân tử vu dịchhayChức cẩm hồi văn,cũng không ai có thể lấy Tiên làm vợ và cũng không có ai đã bị chém rơi đầumà còn có thể ôm lấy đầu của mình chạy đi, để trong đêm tối hóa thành ngọnđuốc soi đường cho bạn Trên sân khấu Chèo, Tuồng, chỉ bằng hát, múa, diễn,nói,người d i ễ n v i ê n cót h ể m ặ c sứ c tungh oà nh quam ọ i miềnk h ô n g gi an,thờigian,cóthể “khôngcógìcảmà cótấtcả”.

Ngoài khái niệm ước lệ nghệ thuật trên, hiện nay còn có một khái niệmước lệ khác đang được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng, đó là khái niệm ước lệcó trong hầu hết các từ điển tiếng Việt và trong đó giải thích rằng ước lệ làQuy ước trong biểu hiện nghệ thuật “Nghệ thuật tuồng có tính ước lệ rất cao.Sânk h ấ u ư ớ c l ệ ”[102,t r 1 0 9 1 ] D o t í n h n g u y ê n h ợ p c ủ a n g h ệ t h u ậ t C h è o , nên ước lệ cũng là một đặc trưng của Chèo Thực tế, trong Chèo truyền thốnghàng loạt các yếu tố như không gian, thời gian, các lớp trò, các động tác biểudiễn đều mang tính tượng trưng- ư ớ c l ệ T u y n h i ê n , t r o n g l u ậ n á n n à y , chúngtôisửdụngthuậtngữướclệnghệthuậttrongTừđiểnthuậtngữv ăn học[102] để phân tích những vấn đề thuộc về ước lệ trong nghệ thuật nóichung và trongChèonói riêng.

Phương thức mang tính ước lệ trong nghệ thuật biểu diễn kịch háttruyền thống dựa vào những động tác có thực trong đời sống, đãđược tước bỏ những chi tiết phụ Động tác cách điệu hoá còn gọi làđộng tác cách điệu Động tác cách điệu hoá phải mang tính chất tựnhiên, được khuếch đại, nâng cao về mặt thẩm mỹ và khi cần, bổsung nhữngyếu tốtrang sức như nét guộnn g ó n t a y t r o n g n g h ệ thuật múa Chèo: háihoa,bơi thuyền[102,tr.332].

Trong Chèo, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều động tác múa, động táchình thể mang tính cách điệu cao Lớp múaSuý Vân giả dạilà một điển hình.Từ những động tác bắt nguồn trong cuộc sống lao động hàng ngày của ngườinông dân như quay tơ, đưa thoi, xâu chỉ, khâu vá đã được các nghệ nhâncách điệu hóa trở thành những động tác mang tính hoa mỹ, tạo ấn tượng khóquên trong lòng khán giả LớpSuý Vân giả dạikhông chỉ là tinh hoa trongnghệ thuật diễn xuất mà nó còn là một đỉnh cao về nghệ thuật múa Chèo.Trong đó,thủ pháp cáchđiệuhóađượcsửdụngmột cáchtriệtđể.

Theonghĩarộng,tượngtrưnglàhìnhtượngđượchiểuởbìnhdiệnkí hiệu, là kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình tượng Mọi tượngtrưng đều là hình tượng (và hình tượng là tượng trưng ở những mứckhácn h a u ) , n h ư n g p h ạ m t r ù t ư ợ n g t r ư n g n h ằ m c h ỉ c á i p h ầ n m à hìnht ư ợ n g v ư ợ t k h ỏ i c h í n h n ó , c h ỉ l à m ộ t n g h ĩ a n à o đ ó v ừ a h ò a hợpvớihìnhtượng, vừakhôngđồngnhấthoàntoànvàoh ì n h tượng Tượng trưng khác phúng dụ về cơ bản: Nghĩa của tượngtrưngkhôngthểđemgiảimãbằngnỗlựcsuylýbởivìnóđanghĩa.

Cấu trúc của tượng trưng là đa tầng và nó dự tính đến sự kí thác củangười tiếpnhận.

Theo nghĩa hẹp, tượng trưng là một dạng chuyển nghĩa (tương tựnhưphúngdụ)[102,tr.331].

TrầnĐìnhNgônđếnvớinghệthuậtChèo

Trần Đình Ngôn sinh ngày 9 tháng 10 năm 1942 tại thôn Cầu, xã ĐaĐinh (tục gọi làng Giành) tổng An Phú, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương - naylà thôn Đa Đinh, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Xứ HồngChâu xưa, Hải Dương nay là một vùng đất có truyền thống văn hiến lâu đờivới địa danh và những nhân vật lừng danh trong lịch sử Nơi đây đã sản sinhvà nuôi dưỡng nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước, đặc biệt là đối với nghệthuật sân khấu Ngay từ thời Đinh, thời Lý đã có những nghệ sĩ tài hoa nhưHuyền Nữ Phạm Thị Trân được triều đình phong cho chức Ưu bà chuyên dạymúa hát, hay như Sái Ất được tôn làm tổ sư của Trò Nhại, v.v… Và nghề hátChèo nơi đây theo với dòng chảy văn hóa cho tới sau Cách mạng tháng Támđã nổi lên những nghệ sĩ Chèo tài ba như Trùm Thịnh, Cả Tam, Minh Lý củachiếng chèoĐôngnức tiếng.

Trần Đình Ngôn vốn sinh ra trong một gia đình nông dân, ông nộitheoNhohọc,đãđỗkhóasinhthờikỳtrướckhi phongki ến th ựcdân bỏ thi chữ Hán Sau đó cụ tiếp tục học chữ Hán và nghiên cứuhọc tập hành nghề Đông y Cha của Trần Đình Ngôn cũng theo họcchữ Hán khoảng 15 năm và học chính ở người ông nội, sau đó ônghọct h ê m c h ữ q u ố c n g ữ v à t h ừ a k ế n g h ề l à m t h u ố c T ừ t h ủ a c ắ p sách đến trường, Trần Đình Ngôn đã làm quen với những vị thuốcvà giúp người cha công việc về thuốc Chính từ những công việcthường ngày đó đã thấm sâu vào ông tính cần cù, cẩn trọng, kiên trìvàlòngthươngyêu,chiasẻvớinỗiđaucủaconngười.Thờicònđi học cấp I, Trần Đình Ngôn luôn ở trong nhóm dẫn đầu học tập củalớp Lên đến cấp II đạt học sinh giỏi toàn diện, đặc biệt năm lớp 5điểm tổng kết các môn là 5 điểm (theo thang điểm của Liên Xô cũ)và là một trong hai học sinh xuất sắc nhất của trường cấp II NamSách được Trưởng ty Giáo dục tặng giấy khen Ba năm học cấp III,riêng môn văn Trần Đình Ngôn đều đạt điểm tổng kết cao và là mộttrong hai người được chọn đi thi học sinh giỏi văn toàn miền Bắc(kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên ở nước ta, năm 1962) Trong suốtnhững năm học phổ thông, Trần Đình Ngôn luôn là học sinh tíchcực nhất tham gia phong trào văn nghệ của nhà trường Năm lớp 6,Trần Đình Ngôn đã đảm nhận vai thằng Mỏng trong vở tuồng đồNghêu - Sò- Ốc -

Hến,được mọi người rất khen ngợi Đến lớp 8,Trần Đình Ngôn đóng vai ông Mộc trongBài toán khócủa Hải Hồ,rồi bà Mạo - nhân vật chính trong vởMột Đảng viêncủa Học Phi vàtham gia một vai trong vở kịchGiáo sư Hoàngcủa Bửu Tiến.

TrầnĐìnhNgônrấtyêuthơvàhátChèovàđãmấylầnđoạtgiảitro ngcác cuộc thi thơ do nhà trường tổ chức và hàng loạt các bài thơ kháchững chạc được đăng trên báoVăn họcthời bấy giờ Năm 16 tuổiông bịmột trậnốm nặng, bịhỏng giọng, nếu không cót h ể ô n g đ ã trở thành một diễn viên chứ không phải một tác giả Chèo như bâygiờ[49,tr.7-8].

Thuởấ u t h ơ c ủ a Tr ầ n Đ ì n h N g ô n đ ã t r ả i d à i sa u l ũ y t r e l à n g , n h ữ n g n ăm tháng tuổi thơ ấy dần qua đi khi ông phải xa nhà lên phố huyện trọ học.Từ đây bắt đầu một cuộc sống tự lập mới, ngoài số tiền ít ỏi hàng tháng nhậnđược, để có thêm tiền chi tiêu và đỡ gánh nặng cho gia đình, ông phải xoaytrần làm thêm nhiều việc như đan mây tre, bán bánh mỳ và ấn tượng nhất vàcũnglàcựcnhọcnhấtlànhữngngàygánhđấtthuêđổnềnsânvậnđôngMạo

Vào năm cuối cấp III, khi đang trọ học ở phố “Chợ con" thị xã HảiDương,TrầnĐìnhNgônnhậnđượcthưcủaôngVũThanh- Trưởng đoàn chèo Tả Ngạn, mời Trần Đình Ngôn gia nhập Đoàn.Trong thư, ông Vũ Thanh còn nói về cái hay cái đẹp trong Chèo vớilời lẽ đầy sức thuyết phục, Trần Đình Ngôn rất phân vân bởi trongđịnh hướng của ông là sẽ trở thành nhà giáo hoặc một nhà thơ.Trước những đắn đo, Trần Đình

Ngôn đã hỏi ý kiến thầy giáo dạyvănc ủ a mìnhv à n h ậ n đ ư ợ c l ờ i k h u y ê n : “ C h ú n ê n đ i , tô iti n r ằ n g chú sẽ trở thành nhà viết kịch” Mặc dù được thầy giáo động viên,nhưng cha của Trần Đình Ngôn lại không ủng hộ, vì cụ là ngườitheo Nho học nên ít nhiều có thành kiến với nghề hát Chèo Biếtđược tin này, ông Vũ Thanh liền cử đồng chí Văn Diệu - bí thư chibộ của đoàn về nhà thuyết phục cha của Trần Đình Ngôn, cuối cùngcụcũngnhấttrí [49,tr.8-9].

Vào cuối tháng 6 năm 1962, sau khi nhận bằng tốt nghiệp phổ thông,Trần Đình Ngôn chính thức bước chân vào Đoàn Chèo Tả Ngạn (nay là ĐoànChèoHảiPhòng).

TrầnĐìnhNgônvàquátrình sáng tác

Có thể thấy, sáng tác của Trần Đình Ngôn đã trải qua những giai đoạnchính như sau: Giai đoạn sáng tác từ 1962 đến 1980; Giai đoạn sáng tác từ1981 đến1995;Giaiđoạnsángtác từ1996đếnnay.

Ngaytừk h i g i a n h ậ p Đ o à n C h è o T ả N g ạ n l à m g i á o v i ê n b ổ t ú c v ă n h óa, năm (1963) Trần Đình Ngôn đã có tác phẩm đầu tay mang tính chuyênnghiệpđ ó l à v ở c h è oChịD ậ u , đượcc h u y ể n t h ể t ừ t i ể u t h u y ế tTắtĐ è nc ủa nhàv ă n N g ô T ấ t T ố T á c p h ẩ m k h ô n g g â y đ ư ợ c t i ế n g v a n g , n h ư n g đ â y l à cuộc thử sức đầu tiên cho nghiệp cầm bút của ông Chính từ những sáng tácđầu tiên này đã giúp Trần Đình Ngôn có được định hướng đúng đắn cho việchọc tập và nghiên cứu Ông đã có những bước đi trong nghề nghiệp một cáchbài bản, tuần tự từ dễ đến khó, từ những vấn đề cơ bản đầu tiên đơn giản đếnphức tạp, đòi hỏi có sự đầu tư nhiều về công sức Rèn luyện các kỹ năng sángtáckịchbả nC hè o, TrầnĐ ìn hNgônb ắt đầutừ nhữngbàica nhỏlẻ,nhữ nghoạt cảnh,nhữngvởkịchngắnchođến kịchbảndài.

Là một người có nghị lực, ham hiểu biết, Trần Đình Ngôn luôn tựhọc bằng cách đọc sách, nghiên cứu, học hỏi những người đi trước,những người am hiểu về nghệ thuật truyền thống đặc biệt là nghệthuậtC h è o B a n đ ầ u , T r ầ n Đ ì n h N g ô n t h ậ n t r ọ n g l ự a c h ọ n h ì n h thức phỏng tác, chuyển thể từ các tác phẩm văn học, những chuyệncổ tích dân gian, đến các tác phẩm sân khấu ở những thể loại khácnhau đã được công chúng đón nhận qua thời gian bằng cách mượnnhững ý tưởng trong các tác phẩm ấy mà chắt lọc, sáng tạo thànhnhững kịch bản chèo như:Chị Dậu, Con gà chân chì, Tấm vóc đạihồng, Người

Dao xuống núi, Lam Sơn tụ nghĩa, Hận tình biển cảv.v Đặc biệt trong hai năm 1969 và 1970, Trần Đình Ngôn đãchuyển thể thành công vởTấm vóc đại hồng(từ kịch bản của TrúcĐường) vàNgười

Dao xuống núi(phỏng tác từ vở kịch nóiNgườianh hùng đất Thanh Ycủa Nguyễn Khắc Dực) Hai vở Chèo nàytham dự hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn miền Bắc năm 1970đềuđ ư ợ c h u y c h ư ơ n g B ạ c v à đãg â y đ ư ợ c t i ế n g v a n g K ể t ừ đấygiới sân khấu và khán giả đã bắt đầu biết tới Trần Đình Ngôn với tưcáchlà mộttácgiả[49,tr.11-14].

Quag i a i đ oạ n s á n g t á c c á c h ì n h t h ứ c p h ỏ n g t á c , c h u y ể n thể,họch ỏ i kinh nghiệm, Trần Đình Ngôn đã bắt đầu bước vào độc lập sáng tác, ông đisâu vào khai thác từ các mảng đề tài dân gian, lịch sử, danh nhân, dã sử và đềtài hiện đại Thời kỳ này, ngòi bút của Trần Đình Ngôn đã có phần sắc sảo khiđi vào những sự kiện, những nhân vật của lịch sử dân tộc, những câu chuyện,những vấn đề, những trăn trở đang hiện diện trong đời sống đương đại Quachặng đường khổ công lao động sáng tạo nghệ thuật đã mang đến cho ôngnhữngthànhcôngđángkểởmộtloạtcácvởdiễn:

-VởLam Sơn tụ nghĩa(1971), Đoàn Chèo Hải Phòng, Đoàn Chèo

- VởNicôĐàmVân(1976),ĐoànChèoHảiPhòng,ĐoànChèoHải Hưng,Đoàn ChèoThái Bình,Đoàn ChèoBắcGiangdựngbiểudiễn.

- VởAnhhùngáovải(1976),Đoàn ChèoHải Phòngdựngbiểu diễn.

-VởĐứa con tôi(1981), Đoàn Chèo Hải Phòng, Đoàn Chèo Hải Hưngdựng biểudiễn.

VởNhữngtiếngđànbầu(1981)ĐoànChèoHảiPhòng,ĐoànChèoQuảngNi nh,ĐoànChèo Hà Bắc dựngbiểu diễn.

Cót h ể x e m đ â y l à n h ữ n g v ở d i ễ n t r o n g g i a i đ o ạ n k h ở i đ ầ u c h o s ự nghiệp cầm bútcủa TrầnĐìnhNgôn.

Từ năm 1981- 1995, Trần Đình Ngôn đã sáng tác khoảng trên duới20kịchbảnvớinhiềumảngđềtàitừdângian,lịchsử,chođếnđềtàihiệnđại.Dù ở mảng đề tài nào, Trần Đình Ngôn đều gặt hái được những thành côngqua các kỳ liên hoan, hội diễn sân khấu Chèo toàn quốc Qua những vở diễncho thấy, việc xác định phương pháp sáng tác kế thừa và biến đổit r u y ề n thống được ông thể hiện rất rõ rệt Dưới đây là một số vở diễn tiêu biểu củaông tronggiaiđoạnsángtácnày:

Vở kịch được tác giả sáng tác năm 1981, Đoàn kịchH à N a m

C h è o , đ ư ợ c B a n V ă n nghệ đài truyền hình Việt Nam tổ chức dàn dựng ghi hình, phát sóng (Đạodiễn Chu Tuấn Nghĩa) Năm 2008, Nhà hát Chèo

Hà Tây dàn dựng (Đạo diễnLê Tuấn) Năm 2019, Nhà hát Chèo Hải Dương dựng, tham dự Liên hoan sânkhấu Chèo toàn quốctại BắcGiang(ĐạodiễnLêTuấn Cường).

Vở diễn có chủ đề ca ngợi nhân cách của người nghệ sĩ trước những kẻcó địa vị trong xã hội nhưng không biết trân trọng giá trị nghệt h u ậ t v à s ự hành xử vụng về của nàng

Mỵ Nương (con gái quan Thừa Tướng) - ngườitừng mê đắm tiếng hát của chàng Trương Chi, song lại không thể chấp nhận“hình thức xấu xí” của chàng bởi không giống như niềm mơ ước của nàng Sựmâu thuẫn đó khiến cho nàng ốm tương tư, còn cha nàng - Quan thừa tướngngày đêm lo lắng vìbiếtMỵ Nương yêu tha thiết tiếnghátcủaTrươngC h i nên đã khước từ việc kết duyên với tên Hoàng công tử Cũng vì vậym à Hoàng công tử đem lòng gen ghét, đố kị, quyết dập vùi tiếng hát của chàngTrương.HắnralệnhcấmTrươngChikhôngđượchát,nếucấtlêntiếngh átlậptức sẽbịchém đầu.

Lòng tự trọng, nỗi phẫn uất đã khiến cho chàng Trương phải trẫm mìnhxuống dòng sông Thế nhưng, cường quyền và tàn bạo chỉ có thể cướp đimạng sống, nhưng không bao giờ có thể xóa đi được tâm hồn người nghệ sĩ.Sau khi chết, Trương Chi đã hóa vào cây bạch đàn, đêm đêm vẫn cất tiếng hátnhưngàynào.

Thiếu tiếng hát của Trương Chi, Mỵ Nương ngày đêm héo hắt tủi sầu.Nàng mơ ước có một ngày quan Thừa Tướng cho nàng dựng một am mây bêngốcbạchđànđểđêmngàyđượcnghetiếnghát.Nàngđaukhổbởimộtlần lầmlỗimàsuốtđờinàngphảiânhậnkiếmtìm.

BiếtM ỵ N ư ơ n g t h ư ờ n g đ ế n b ê n g ố c b ạ c h đ à n n g h e h á t , t ê n H o à n g công tử đã cho chặt cây và đốt đến chiếc lá cuối cùng Người hầu tìm đượckhúc lõi cây bạch đàn, đem tiện cho Mỵ Nương một chiếc chén Lạ thay, khinàng rót nước vào chén thì trong lòng chén hiện lên bóng hình anh lái đòTrươngC hi Sựtiếcn u ố i , lòngân h ậ n t h e o g i ọ t nư ớc m ắ t nà ng nhỏx uố n g làm chiếc chén vỡ tan không tìm thấy mảnh, chiếc chén tan đi nhưng tronglòng nàngmãihiểnhiệnbónghìnhvàtiếnghát Trương Chi.

Qua vở diễn, tác giả muốn gửi gắm một thức nhận về văn hóa và cáiđẹp, cái cao thượng của người nghệ sĩ Nếu ai đó không biết quý trọng tiếnghát thì mãi mãi họ sẽ không bao giờ nghe được tiếng hát đích thực từ trái timcủangườinghệ sĩchânchính.

Vở chèoTiếng hát Trương Chiđược Trần Đình Ngôn viết năm 1981 đãtạo được ấn tượng sâu sắc, song về cấu trúc vẫn chưa thực sự thuyết phục khitác giả để cho Trương Chi vì không được hát mà tự trẫm mình xuống đáysông Mặt khác, ngônn g ữ v ă n c h ư ơ n g c ủ a v ở d i ễ n c ò n n ặ n g v ề v ă n x u ô i , thiếu chấtthơ.Ví dụ,đoạnđốithoạisau:[Pl.2.3]

Mỵ Nương: -Bần đạo quy y bởi hận lòng trắc ẩn đã bấy nhiêu năm.Tưởng như sạch hết bụi trần, quên lãng chuyện đời, câu niệm Phật thay cholời thưa gửi Bỗng hôm nay bần đạo giật mình nhớ lại một dáng hình đã gặpcách bốnmươinăm.

Trương Chi:- Cuộc gặp gỡ ấy hẳn là kỳ lạ, cho nên mới để lại hìnhbóng triâmchođếntậnbây giờ? [90,tr.191-192]

QuanđiểmcủaTrầnĐình Ngônvề sángtáckịchbản Chèo

Trong hơn nửa thế kỷ nghiên cứu, đúc kết về lý luận về phương phápsáng tạo kịch bản Chèo, Trần Đình Ngôn cho rằng: “kế thừa truyền thống đểphát triển, phát triển phải dựa trên cơ sở kế thừa” Với quan điểm ấy, nhậnthức về Chèo truyền thống là nền tảng quan trọng để Trần Đình Ngôn và cácđồng nghiệp cùng thế hệ tiếp thu, thừa hưởng những thành quả nghiên cứu,sáng tạo của thế hệ đi trước, tiếp tục tìm tòi sáng tạo các tác phẩm với nhiềumảng đề tài khác nhau Trong giai đoạn đầu khi mới đến với sân khấu Chèo,nhận thức của Trần Đình Ngôn về Chèo truyền thống chủ yếu dựa trên nhữngkiến thức được tiếp nhận từ thế hệ đi trước, thông qua các lớp bồi dưỡngnghiệp vụ, các tài liệu học tập, các công trình nghiên cứu mà ông có cơ hộiđược tiếp cận Sau này, trong quá trình trưởng thành về mặt nghiệp vụ, với bềdày lao động sáng tác và nghiên cứu Trần Đình Ngôn đã có thêm những khíacạnh nhậnthức mớimangđậm dấu ấntìmtòicủa cá nhân.

Nhận thức của Trần Đình Ngôn về chèo truyền thống được thể hiệntrongnhiềuđầusách,côngtrìnhnghiêncứulýluận,mộtsốtiểul u ậ n , tha m luận, bài viết, phát biểu Nghiên cứu sinh đã tiến hành phỏng vấn tác giảTrầnĐình Ngôn, ông cho biết: “Trong tất cả các cuốn sách tôi viếtm ỗ i c u ố n đ ề u có những cách đặt vấn đề nghiên cứu riêng, nhưng quan trọng nhất vẫn là banội dung sau:1 Những nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật chèo;2.Nghệthuật viếtchèo;3.Conđường pháttriểncủa chèo…”.

Thông qua việc ứng dụng những nhận thức trên vào thực tiễn sáng táckịch bản Chèo, tác giả Trần Đình Ngôn tập trung tìm hiểu về Chèo truyềnthống qua ba vấn đề trọng tâm, đó là:Những nguyên tắc cơ bản; Đặc trưngngôn ngữnghệthuật;Quanniệmvềkếthừavàcáchtân

Trần Đình Ngôn không đồng nhất về thời điểm ra đời của các vở Chèotrên tiến trình lịch sử Theo ông, khi tiếp cận với Chèo cách mạng tính luận đềtrong Chèo đã bắt đầu xuất hiện Ông quan niệm:Không đồng nhất các vởchèo với các đoàn nghệ thuật;K h ô n g x á c đ ị n h h à n h v i p h á C h è o m à n ó l à phá Nhà hát Chèo, phá đoàn Chèo; Các cặp phạm trù kế thừa và biến đổi;Bảo tồnvàpháthuy. Đối với Trần Đình Ngôn, quá trình nhận thức lý luận đã tác động tíchcực đến quá trình sáng tác của ông Việc thu nhận kiến thức qua các lớp bồidưỡng, nghiệp vụ, các trại sáng tác, các lớp chuyên tu, qua việc hoàn thànhluậná n P h ó t i ế n s ĩ (Nghệt h u ậ t c h è o t ừ d â n g i a n đ ế n b á c h ọ c ) ,. giúpô n g khám phá cuộc sống, trau dồi nhân sinh quan, thế giới quan, cũng như đã giúpcho việc sáng tác của ông được tốt hơn, đạt nhiều kết quả.Tiếp thu, kế thừanhậnt h ứ c c ủ a c á c b ậ c t i ề n b ố i n h ư T r ầ n B ả n g , H à V ă n C ầ u ,

T r ầ n V i ệ t Ngữ…, Trần Đình Ngôn đã bổ sung những phát hiện, đúc kết của bản thân vàtổngkết nhữngyếu lĩnh cơ bản về Chèo truyềnthống gồm:Phươngp h á p sáng tác huyền thoại - dân gian; Phương pháp sáng tác hiện thực tả ý, bútpháp là thần; Nguyên tắc tự sự; Cách điệu; Lạ hóa; Ẩn dụ; Đối sánh ví von - lấymâytảtrăng,lấynướctảtrời;Nguyêntắcướclệ;Nguyêntắcxâydựng và chuyểnhóamôhình.

TrongcôngtrìnhĐườngtrườngphảichiều(1993)[82],TrầnĐ ì n h Ngôn đã lần đầu tiên chỉ ra những mặt hạn chế của Chèo truyền thống, đó làcác mặt như: Sự trì trệ trong tiết tấu, sự trì trệ trong kết cấu tích trò, sự trì trệtrongđốithoại,sựtrìtrệ trongca hátvàthêmvàođólàảnhhưởngcủa lốidi ễn chạytheodoanhthutừlâuđã cótrong Chèo.

Quan h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u , t h a m l u ậ n t ạ i c á c h ộ i t h ả o k h o a học xoay quanh vấn đề những nguyên tắc cơ bản của Chèo truyền thống, TrầnĐình Ngôn đã đúc rút: “Một kịch bản Chèo phải đạt được tiêu chí thực sự làChèo trước khi bàn đến chất lượng nghệ thuật”. Theoô n g , m u ố n s á n g t á c một kịch bản sáng tác của Chèo truyền thống, nhất thiết phải năm được cácnguyên tắc cơ bảncủa nghệthuậtChèo.

Trong sáchNguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật chèo(Nxb Sân khấu -

2005) [88], Trần Đình Ngôn nhấn mạnh, phương pháp sáng tác của Chèotruyền thống là phương pháp sáng tác huyền thoại hóa - dân gian Bởi đối vớibất kỳ nền văn hóa nào, văn nghệ dân gian cũng xuất hiện trước tiên. Phươngpháp sáng tác huyền thoại hóa - dân gian là phương pháp sáng tác đầu tiên chiphối và hoạt động loại hình văn nghệ dân gian Khảo sát các vở chèo truyềnthống tiêu biểuTrương

Viên, Lưu Bình Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính, KimNham, Từ Thức, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, Chu Mãi Thần… có thể thấy rõ sựchi phối của phương pháp sáng tác huyền thoại - dân gian và thể hiện khá đầyđủ các đặc điểm củaphươngphápsángtácnày.

Trần Đình Ngôn đã nêu rõ đặc điểm của phương pháp sáng tác huyềnthoại dângian thểhiện trongchèotruyềnthống:

Hệ thống các quan điểm trong phương pháp sáng tác huyền thoại - dân gian vừa có cảm hứng lớn cổ vũs ứ c m ạ n h c ủ a c o n n g ư ờ i l ạ i vừa có niềm tin vào số mệnh cho các lực lượng huyền bí chi phốiconngườihoặcgiúpđỡconngười.Huyềnthoạidângianđượcbiểu hiện tập trung nhất ở tư tưởng từ có cảm hứng lớn cổ vũ sức mạnhhoặcg i ú p đ ỡ c o n n g ư ờ i t ư t ư ở n g n à y b ắ t n g u ồ n t ừ n h ữ n g q u a n điểm triết học, mỹ học dân gian được hình thành trong cuộc đấutranh với thiên nhiên và sự trải nghiệm trong đời sống xã hội ở thờikỳ lịch sử mà con người chưa có khả năng nhận thức thế giới, chưahiểu rõcácquyluậtcủa tựnhiênvàxãhội[88,tr.101].

Tự sự là nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quyết định cho đặc trưng thểloại chèo truyền thống giữ vai trò chủ đạo chi phối các nguyên tắckhác trong phương pháp nghệ thuật của chèo Nguyên tắc tự sự cầnphải được tôn trọng và vậndụng sáng tạotrongs á n g t á c v à b i ể u diễn các vở chèo với nhiều đề tài để đảm bảo không xa rời truyềnthống, vẫn giữ được đặc trưng truyền thống trong ngôn ngữ nghệthuật [88,tr.15].

TheoT r ầ n Đ ì n h N g ô n , n g u y ê n t ắ c ư ớ c l ệ l à n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a nghệ thuật Chèo truyền thống bao quát từ cấu trúc tích trò nghệ thuật biểudiễn, âm nhạc, múa, mĩ thuật, văn chương đối thoại Trong cấu trúc tích trònguyên tắc ước lệ cho phép người nghệ sĩ Chèo lược bỏ hoặc tô đậm tình tiết,sự kiện hoặc cho phép xen vào giữa các sự kiện, tình tiết chính những mảnhtròquengọilàngoàitích,lốicấutrúc nàycóthểgọi làcấutrúcmở.

Nguyên tắc ước lệ giúp cho việc xây dựng các mô hình nhân vật theođúngp h ư ơ n g p h á p c ủ a n g h ệ t h u ậ t c h è o t r u y ề n t h ố n g n g ư ờ i n g h ệ s ĩ c ó t h ể lượcbỏ nh ữn gđ ườ ng né tm an gt ín hp hổ biếnđạ iđ ồn gc ủa mộ t dạngn h â n vật, tập trung khắc họa những nét độc đáo riêng của từng nhân vật và có thểkhoa trương, phóng đại đến mức mô hình nhân vật đó trở thành một biểutượng mangtínhđiểnhình.

Nguyên tắc ước lệ trong chèo đặc biệt được thể hiện trong cách xử lýđộng tác cử chỉ hành vi của các nhân vật giúp cho Nghệ thuật biểu diễn có thểbiểu hiện các tính cách tâm trạng thái độ ứng xử các nhân vật trong đó có cáctình huống nguyên tắc tất lệ trong trẻo cho phép dùng động tác hư đã mở rộngkhả năng diễn tả mở hoạt động của các vai diễn trong nhiều không gian ước lệvàgóp phần thựchiệnnhững ướclệvềkhônggian vàthời gian.

Tiếp thu kế thừa những quan điểm của tác giả Trần Bảng, Trần ĐìnhNgôn cho rằng nhân vật trong Chèo mang tính chất mô hình hóa Nhân vậttrong Chèo truyền thống có 5 mô hình chủ yếu;sinh, đào, lão, mụ, hề,trongtừng mô hình nhân vật lại phân chia thành các dạng tùy màu sắc cá tính cácmô hình kép có kép nền, kép ngang, đào có; đào thương, đào lẳng, đào pha,đào điên, và hề có; thể áo dài, áo ngắn mụ có; thiện, mụ ác, lão có; lão mốc,lão say, nhân vật Chèo truyền thống chính là hình ảnh ước lệ về con người vàcuộc sống Với sân khấu Chèo mô hình hóa chính là tái hiện những đặc trưngcủaconngườithànhmôhìnhnhânvật.

Vềđềtài sángtáctrong kịchbản ChèocủaTrầnĐìnhNgôn

Trong kho tàng nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống với những tíchdiễn tiêu biểu như:Lưu Bình - Dương Lễ, Tôn Mạnh - Tôn Trọng,Từ

Thức,Trương Viên, Chu Mãi Thần, Kim Nham, Quan Âm Thị Kínhlà những câuchuyện dân gian pha chút thần thoại, cổ tích Là những bài học triết lý nhânsinh, răn đời qua những mối quan hệ anh em, bè bạn, dì ghẻ con chồng, lànhững câu chuyện xoay quanh lũy tre làng của người nông dân thuần phác.Những triết lý sống bởi sự ảnh hưởng của một hệ tư tưởng Nho giáo, Phậtgiáo,Lãogiáo. Đề tài và nội dung các vở chèo cổ không đề cập đến những vấn đềlớnlaocủathờiđại.ỞChèocổkhôngcónhữngvởdiễnđậmchấtB i Hùng kiểu nhưVõ Hùng Vương,Triệu Đình Long cứu chúahayTam nữ đồ vương… Chèo cũng không có các nhân vật mang tínhcách mạnh mẽ và hành động bạo liệt nhưTriệu Đình Long, ViênHòa

Mặc dù trong lịch sử đã có lúc Chèo xuất hiện trong cung đình,chặng đường phát triển của Chèo không có được những thuận lợinhư Tuồng, nhưng Chèo vẫn tồn tại trong dân gian, gắn liền với đờisốngcủangườidânlaođộng.TầnglớpNhosĩ,ôngTrùm,bácThơở làng quê là những người có điều kiện được tiếp cận với chữ nghĩavà đạo đức thánh hiền, họ đã cùng những người nghệ sĩ nông dânsángtạođắpđổinêncáctròdiễn,tíchChèophụcvụchonhucầ u thưởng thức văn hóa của người nông dân, đồng thời gửi gắm vào đónhữngnộidunggiáohuấnđạođức.Mỗitíchdiễnlàm ộ t c â u chuyện có đầu có đuôi, có hậu, ở đó yếu tố bi, hài đan xen trongnhững chủ đề và tình tiết khác nhau, nhưng nhìn chung vẫn xoayquanh vớinội dungkhuyến giáođạođức [128,tr.61-62].

Nếu như Chèo cổ chỉ có những vở diễn với đề tài dân gian, huyền thoạithìvớigầnsáumươinămsángtáckịchbảnchosânkhấuchèotrongđóc ótrên 100 vở diễn vừa sáng tác, chuyển thế, nhiều loại đề tài đã xuất hiện trongkịch bản của Trần Đình Ngôn, từ đề tài dân gian, lịch sử đến đề tài hiện đại,chiến tranh Nếucó thểso sánh thìTào Mạt là người đãChèoh ó a c á c l à n điệu dân ca, liên hệ nhiều đến điển cố, điển tích Trung Quốc, thì Trần ĐìnhNgôn đã là người Chèo hóa những câu chuyện cổ tích, dân gian Việt Nam, cósự liênhệ đếnnhững bậcthinhân, nhosĩ Việt Nam, TrungQ u ố c , t h ậ m c h í liên hệ đến văn hóa phương Tây, với những câu châm ngôn hay của Các Mác,hay nhân vật trong tiểu thuyếtN h ữ n g n g ư ờ i k h ố n k h ổ của Victo Huygo đểđưalênsânkhấuChèomột cáchtinhtế,điêuluyện,nhuầnnhuyễn.

Trong vở diễnMở trang nhân đạo, Trần Đình Ngôn nhắc đến câu nóighi trên tấm bia kỷ niệm trước mộ Các Mác: "Các nhà khoa học mới chỉ giảithích thế giới bằng cách khác nhau Điều quan trọng là phải biến đổi nó", haynhân vật Giăng Van Giăng trong tiểu thuyếtN h ữ n g n g ư ờ i k h ố n k h ổcủaVichtoHuyGocũngđượcTrầnĐìnhNgônđưavàotácphẩmcủamình [90,tr.142,194].

Khảo sát nội dung, cốt truyện qua nhiều mảng đề tài doT r ầ n Đ ì n h Ngôn sáng tác có thể thấy, tác giả tâm đắc nhất với đề tài dân gian Trần ĐìnhNgôn khai thác từ những câu chuyện cổ tích, những truyền thuyết, thần tíchtrong kho tàng văn hóa, văn học dân gian Việt Nam, làm sống lại các câuchuyệnd â n g i a n x ư a như:T i ế n g đ à n k ỳ d i ệ u , C h u y ệ n t ì n h b ê n s ô n g , T r i n h phụ hai chồng, Duyên nợ ba sinh, Nàng chúa ong, Tiếng hát Trương chi, Quảcau vàng, Bài thơ trao giải yếm đào, Bến nước trần duyên Mỗi tác phẩm làmột câu chuyện với những cảnh ngộ khác nhau, nhưng đều tập trung xoayquanh tình yêu lứa đôi, quan hệ vợ chồng cùng nhiều thử thách khắc nghiệt,chống lại cái ác, chống lại những mưu mô xảo quyệt, những hành vi bạongược của những kẻ có quyền thế trong xã hội đầy bất công để giữ gìn trọnvẹn tình yêu chân chính của mình Mỗi vở diễn lấy cốt lõi của câu chuyện vàtác giả đã hư cấu thêm khá nhiều tình tiết, nên trong tích diễn đã có sự kế thừavàbiếnđổichứađựngchủđềmới,thôngđiệpmới.

VởChuyện tình bên sôngcủa Trần Đình Ngôn đã kể về việc những têncường hào ác bá địa phương, lợi dụng hủ tục cứ ba năm lại chọn một cô gáiđẹp nhất làng ném xuống sông cúng cho Hà bá,thực hiện âm mưu cướp ngườiyêu, cướp con gái nhà lành, gây nên bao nỗi oan trái cho dân VởBài thơ traogiải yếm đàocủa ông lại là câu chuyện kể về nỗi oan khiên dẫn đến sự quyênsinhc ủ a n g ư ờ i v ợ t r ẻ , đ ể l ạ i sự k h ổ đ a u â n h ậ n c ủ a n g ư ờ i c h ồ n g c ạ n n g h ĩ cùng con trẻ thơ ngây Vở diễnTrinh phụ hai chồnglà câu chuyện xúc độngđầy tình người của đôi vợ chồng thương yêu nhau trong cảnh hàn vi, chàngkhông còn đôi mắt và cũng không còn đủ sức để giữ cho người vợ được sốngyênlànhtrước kẻáccậyq uy ền rắptâmchiếm đoạt.Vìq uá yêuthương v ợchịu cảnh nghèo hèn, chàng phải giả chết để dứt tình mong cho người vợ thảogặp được hiền lương Nàng đã gặp được một quan nghè tốt bụng, nhưng trớtrêu, trong một hoàn cảnh ba người gặp nhau lại ở chính nhà quan nghè Từtình yêu thương, trân trọng và thấu hiểu, hai người đàn ông đã nhường nhaungười đàn bà đầy tình nghĩa… Tuy rằng số phận éo le nhưng tiết hạnh vẫnđược coi là trọn vẹn Cảm thông với người phụ nữ ấy, Thái Hậu đã ban chonàng bốn chữ vàng “Tiết hạnh khả phong” Với vởDuyên nợ ba sinh, TrầnĐìnhNgôn lại hướngtớivẻđẹpcủamối tìnhbấttửtrongcâuchuyện dângian

Người lấy Tiên Trong vở diễn, các nhân vật với tình yêu chung thủy, dẫu làNgười hay là Tiên, họ đều chấp nhận, khước từ mọi sướng vui nơi Tiên cảnh,để đánh đổi tất cả nơi trần thế, để được sống trong tình yêu dù phải trải quabao trắc trở,thửthách…

Tất cả những vở diễn kể trên đều được tác giả Trần Đình Ngôn lấy từnguồn mạch các tích truyện nổi tiếng trong dân gian và với tài sáng tạo ông đãxây dựng nên những kịch bản Chèo mới chứa đựng nội dung hấp dẫn mà vẫnmang đậm chấttruyềnthống.

3.1.2 Vềđềtàilịchsử Đề tài lịch sử vốn tái hiện cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ, tác giảkhông thể mắt thấy tai nghe, không thể qua thâm nhập thực tế, mà chỉ có tìmtòinghiêncứuquanhữngcuốnsách,tàiliệuthưtịchcổvàditích,đồngthờilà những sự kiện, nhân vật còn thấp thoáng qua các truyền thuyết dân gian,huyền thoại… con người hôm nay có thể tìm thấy cái cốt lõi lịch sử của sựsáng tạo nghệ thuật, qua nhiều lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ Bằng sựtìm tòi công phu nghiêm túc, khám phá và phát hiện để có nhận thức đúng vềbản chất của thời kỳ lịch sử, nhân vật lịch sử, tác giả Trần Đình Ngôn đã đưara những vấn đề của cuộc sống trong quá khứ nhưng có nhiều ý nghĩa đối vớiđời sống của ngày hôm nay Trên cơ sở đó, tác giảsáng tạo, hư cấu nên tácphẩm kịch bản có nội dung tư tưởng sâu sắc, có hình tượng nghệ thuật caonhưng vẫn đảm bảo tính chân thực lịch sử, như các tác phẩm:Nước mắt muaĐình, Tấm áo bào hoàng đế, Chuyện tình bên Hồ Tây, Dòng lệt ố n h ư , C ô đào và cụ Tam Nguyên, Lời sấm truyền từ quán Trung Tân, Phò mã áo chàm,Trần Anh Tông, Lời nguyền trên dòng Lô Giang, Tiếng sóng Bạch Đằng, Vạnkiếp truyềnthư,PhùngKhắcKhoanv.v

Trong đề tài lịch sử, Trần Đình Ngôn đã không thiên về chính kịch,haynhững tích anh hùng ca mang đậm chất sử thi như một số tâc giả thường viết,mẵng cố gắng chủtrương thểhiện đềtài lịch sửởnhiều dạngkhácnhau trên cơ sở của hiện thực lịch sử Trong số các vở kịch về đề tài lịch sử của TrầnĐình Ngôn, có vở mang tính sử thi và đậm chất trữ tình, có vở mang phongcáchdângianítnhiềumangtínhhuyềnthoại,cóvởkếthợpyếutốtrữtìn hvới tính chất tâm lý xã hội, hoặc dân gian hóa một số câu chuyện có thật tronglịch sử xã hội, hoặc theo thể chính kịch anh hùng ca, hoặc sử thì kết hợp bikịchtrữtình,cũngnhưkếthợp kínhtràolộngtrữtìnhvàtính triết luận.

Mục đích tối cao là kết hợp cách sáng tạo hài hòa giữa nội dung và hìnhthức, kế thừa truyền thống trong sáng tác của Trần Đình Ngôn là nhằm hướngtới một thẩm mỹ nghệ thuật mới, đem đến cho công chúng những sản phẩmnghệ thuật phong phú đa dạng với tâm lý tiếp nhận nhẹ nhàng và sâu sắc.Chính vì vậy ông đã làm sống lại những câu chuyện lịch sử như các vở diễn:Tâm đức Phật Hoàng,

Dòng lệ Tố Như, Cô đào và cụ Tam Nguyên, Lời sấmtruyền từquánTrungTân,Nhữngvần thơthép, Mệnhlệnh thầnkỳ

3.1.3 Vềđềtài hiệnđại Đề tài hiện đại được Trần Đình Ngôn khai thác từ nhiều khía cạnh, gócđộ và trên nhiều bình diện khác nhau của hiện thực đời sống đương đại Đó lànhững vấn đề, những trăn trở, suy nghĩ và mơ ước ước mơ của ông trước hiệnthực xã hội mà ông muốn gửi gắm trong tác phẩm như: Chiếc nón bài thơ,Người của bốn phương, Thung lũng cô đơn, Chuyện tình bên mái đình xưa,Má hồng Trong cuộc đỏ đen, Người trong giai thoại, Người đi tìm lá diêubông, Đếm hổ trong rừng, Cà phê chín đỏ…Trong mỗi vở Chèo của mìnhTrần Đình Ngôn đều cố gắng nêu ra vấn đề nào đó của cuộc sống Những câuchuyện tưởng chừng như đơn giản, song nó là những mối quan hệ gắn bó giữacon người với con người, giữa cá nhân với tập thể cộng đồng, là sự đấu tranhgiữa cái tốt, cái xấu, giữa con người thẳng thắn công minh, tình nghĩa, luôn vìtập thể với thói ích kỷ, tham lam vụ lợi luôn vun vén cho cá nhân, gia đình,không cần đếm xỉa đến mọi người, đến tình làng nghĩa xóm, luôn đặt vấn đềvậtchất đồngtiền lêntrên tìnhnghĩa,thậmchí cònlấy tìnhyêuhạnh phúccủa con mình đánh đổi lấy vật chất tiền bạc để lại vết thương lòng cho con trẻ. Đólàcâuchuyệncủa vởChèoChiếcnónbàithơ.

Vở diễn phản ánh bước chuyển mình trong một giai đoạn lịch sử củalàng quê Việt Nam Đó là đổi mới hay giữ nguyên lề thói cũ, đổi mới tư duyphương thức sản xuất, phương cách làm ăn theo xu thế mới phù hợp với quyluật của sự phát triển đem lại cuộc sống ấm no cho người nông dân, hay là sựbảo thủ trì trệ không dám thay đổi, mãi giữ nguyên cái cũ …Như lời một nhânvậttrongvở diễn:

Người chăm chỉ, kẻ trây lười cũng thể như nhauChung quy chỉkhổngườitíchcực

Chầu chực chờ đội trưởng phân công,Cái việc cấy cày công việc nhà nôngMànhưthểđilàmcông chức Làmchủư? Chẳngquanói róc!

Nhiều sãi không ai chịu đóng cửa chùaKhản cổ hôhào làngxómthiđua, Nhưngkhẩu hiệuvẫnchỉlà khẩuhiệu[90,tr.210]

Một chuyện tình hết sức cảm động của đôi trai gái, họ yêu nhau thathiết nhưng phải chia tay để chàng trai lên đường tham gia kháng chiến, họ đãnguyện ước thương nhau mãi mãi dù cho vật đổi sao dời họ vẫn trọn đời sốngthác bên nhau Nhưng cuộc bể dâu, người con gái ở nhà gặp bao tủi nhục đauđớn, uất hận, trớ trêu, nhiều lúc tưởng như gục ngã trước cái ác của kẻ xấu.Nhưng từ lòng tin, tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đã giúp họ vượt quathăng trầm của thời gian và cuối cùng sau bao năm trời đằng đẵng, họ vẫn trởvề gặp nhau cảnh cũ người xưa với bao kỷ niệm vui buồn (Chuyện tình bênmái đìnhxưa).

VởThunglũngcôđơnmangđếnmộtthôngđiệplàconngườikhông thểtồntạikhicáchlyvớicộngđồngxãhội.Thấyđiềutiêucực,cáixấu,cáiác muốn trốn tránh, tìm nơi ẩn dật nhưng dù thế nào cũng không thể tránhđược và nó sẽ gõ cửa nhà anh bất cứ lúc nào Bởi vậy chỉ có con đường đấutranh chống lại cái xấu, cái ác mới có được sự yên bình hạnh phúc cho mọingười và chochínhmình.

Vềnộidung phảnánhtrong kịchbảncủaTrầnĐìnhNgôn

Nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sựcảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn Đó là một hệ thốnggồmnhiềuyếutốkháchvàchủquanxuyênthấmvàonhau.Trướchếttác phẩm văn học cung cấp cho người đọc những biểu hiện phongphú,nhiềuvẻvàđộcđáocủađờisốngmàtínhloạihìnhcủachúngtạothành đề tài của tác phẩm Vấn đề bức xúc nổi lên từ đề tài, buộc tácgiảphảibàytỏtháiđộ,cóýkiếnđánhgiálàchủđề.ýkiếncủatácgiảtrước vấn đề được nêu ra trong tác phẩm là tư tưởng Thái độ đánhgiá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo, hay cảmhứng tư tưởng Quan niệm về thế giới con người được dùng làm hệquy chiếu để tác giả xác định đề tài, chủ đề, lí giải thế giới trong tácphẩmcócộingườisâuxatrongthếgiớiquan.Cuốicùng,tươngquangiữa sự biểu hiện của đời sống và sự cảm thụ chủ quan tạo nên nộidung thẩm mỹ của hình tượng.

Nội dung tác phẩm là kết quả khámphá,pháthiệnkháiquátcủanhàvăn[35,tr.207-208]

Khichúngtađềcậpđếnkháiniệmnộidungcủatácphẩmvănhọcđãđề cập đến một mối quan hệ hữu cơ giữa văn học và hiện thực Đó là cuộcsống, là sự rung động cảm xúc, là sự đánh giá cuộc sống muôn màu muôn vẻmang đậm yếu tố khách quan của hiện thực đời sống và yếu tố chủ quan củanhàvăn,nhàviếtkịch.Nólàsựthểhiệnmộtcáchsinhđộngkháchquancụ thể đời sống trong diễn biếncủa các sự kiện, hiện tượng, hìnhả n h v à m ố i quan hệ giữa các nhân vật với những suy nghĩ và những cảm xúc trong tâmhồn mỗiconngười.

Xéttừkhíacạnhnộidungtácphẩmcụthểởnhữngđềtàinhỏnằmtrongnhữngđềtàilớn mànhàviếtchèoTrầnĐìnhNgônthểhiện,tanhậnthấyônglàmột tác giả thuận tay ở cả ba đề tài lớn: dân gian, lịch sử và hiện đại Với mộttâmhồnnhạycảm,sâusắcvàtinhtế,dướingòibútsắcsảo,TrầnĐìnhNgônđãmô tả một cách chân thực đời sống tinh thần của con người ở nhiều lĩnh vựctrong đời sống xã hội, kế thừa sáng tác chèo truyền thống ông đã vẽ lên bứctranh sinh động đa sắc màu của hiện thực cuộc sống và những danh nhân ĐấtViệt- họlànhữngnhâncáchlớnlànhữngtấmgươngsángvềtinhthầnhysinhvì nhân dân, vì đất nước, vì độc lập tự do hạnh phúc của dân tộc trong lịch sửđấu tranh dựng nước và giữ nước Họ là những con người bình dị, trung thực,thuỷchungsonsắtbiếtyêuthươngquêhươngđấtnước,biếtvượtquabiếtbaokhókhă ntrởngạibảovệtìnhyêuchânchínhcủamình.Vàcùngnhữngcảnhđờiéole,nhữngcáitốt,cáix ấu,cáithiệncáiácđanxentồntạitrongcuộcsốngbấttrắctrêntinhthần,tưtưởngtriếtlýsốngnhưn óvốncó.

Nội dung được phản ánh trong tác phẩm của Trần Đình Ngôn rất đadạng phong phú mang những sắc thái màu sắc khác nhau, và mỗi một đề tàiông đềugặthái đượcnhữngthành côngrấtđángkể.

Khảo sát 8 tập kịch bản văn học của Trần Đình Ngôn gồm hơn támmươi vở chèo với nhiều đề tài khác nhau, điểm đầu tiên có thể nhận thấy là sựphong phú, đa dạng về tâm lý nhân vật, tuyến nhân vật, hình tượng nhân vật.Vềnộidungphảnánh,sựphongphúthểhiệntrêncảbaphươngdiện:phạmvi đề tài, nội dung phản ánh, và tư tưởng tác phẩm Với hiểu biết sâu rộngcùng khả năng khám phá, phát hiện tinh tế đã giúp ông có thể khai thác chấtliệuhiệnthựctừmọimặtđờisốngxãhộiđểxâydựngcốttruyện,xácđịnh chủ đềtưtưởngchotác phẩmcủa mình.

Thực tế cho thấy, do một số mặt hạn chế về ngôn ngữ nghệ thuật, cũngnhư phương tiện biểu đạt nên đề tài hiện đại xưa nay vẫn là mảng đề tài khókhai thác nhất đối với kịch hát dân tộc nói chung và sân khấu chèo nói riêng.Nóimộtcáchkhác,đưamộtcâuchuyệnthờihiệnđạilênsânkhấuchèo đểcác nhân vật có thể hát múa chèo một cách ngọt ngào không khiên cưỡng luônlà một thử thách khó khăn với bất kỳ một nghệ sĩ sáng tác nào Trải qua chặngđường gian nan vất vả, sống chết với nghề tổ và những thử thách, số lượngkịch bản đồ sộ mà Trần Đình Ngôn sáng tác đã minh chứng cho thành côngcủa một tác gia - một nhà viết Chèo đã nhận định đúng đường hướng kế thừavà biến đổi truyền thống.So sánh kịch bản Chèo truyền thống trên các phươngdiện chức năng giáo huấn đạo đức, nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm,chủ đề tư tưởng và những bài học triết lý nhân sinh,,, với những sáng tác kịchbản Chèo của Trần Đình Ngôn, cho thấy tác giả đã kế thừa và biến đổi, phảnánh hiệnthực cuộcsốngmột cáchsâusắc vàtàihoa.

Có thể nói, với bẩy tích diễn của Chèo truyền thống như:Lưu Bình - Dương Lễ, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, Kim Nham, Quan Âm Thị Kính, Từ Thức,Trương Viên, Chu mãi Thần, … các tích diễn này đều mang tính triết lý nhânsinh sâu sắc, tính giáo huấn đạo đức và những bài học về đạo vợ chồng, chacon, bè bạn, anh em, trong mối quan hệ gia đình, làng xóm Song những tíchdiễn mẫu mực đó chưa đủ để phản ánh hết những hiện tượng xã hội đầy biếnđộng, phức tạp đang phát triển từng ngày của hôm nay Trần Đình Ngôn đãluôn học hỏi, tìm tòi để nắm vững những nguyên tắc cơ bản, những quy luậtcủa Chèo truyền thống, đồng thời trăn trở để tiếp thu và biến đổi Các vở diễncủa ông một mặt dựa trên cơ sở những vở Chèo truyền thống “mẫu mực”, mặtkhác đã được làm mới, làm phong phú hơn về nội dung và nghệ thuậtv à mang hơithở củađờisốnghiệnđại.

Mặc dù sự biến đổi về nội dung trong sáng tác kịch bản Chèo củaTrầnĐìnhNgônlàvôcùngphongphú,đamàusắc,nhưngôngvẫndựatrênchất liệu truyền thống, ông biến đổi cái “dạng vẻ bên ngoài” của các tác phẩm, củacâu chuyện kịch, còn “hình thức bên trong” ông luôn giữ nguyên Trần ĐìnhNgôn kế thừa cấu trúc kịch bản Chèo truyền thống (cấu trúc mở), cấu trúc lànđiệu Chèo, cấu trúc nhân vật Chèo, cấu trúc ngôn ngữ văn chương Chèo, …đólà nét riêng trong tư duy và phong cách sáng tác của Trần Đình Ngôn Nhưông thường nóidạng vẻ bên ngoàicó thể thay đổi cho phù hợp với thời cuộc.Còncấu trúc bên trongphải giữ nguyên, những vở diễn do ông sáng tác vẫnmang hơi thở thời đại, tiết tấu, tổ chức xung đột kịch, tạo sự hấp dẫn cho khángiả hôm nay, những biến đổi về ca từ, văn chương phong phú phù hợp vớihôm nay, nhưng vẫn giữ nguyên được nét đặc trưng vốn có của nghệ thuậtChèo,khôngbiếnnóthànhmộtthểloạikhác.

Sân khấu Chèo truyền thống với chức năng giáo huấn đạo đức, mangđậm tính triết lý nhân sinh sâu sắc, là những bài học đạo đức về nhân tình thếthái qua bao đời Những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX chúng ta phảinói đến công lao của nhà soạn Chèo Nguyễn Đình Nghị và đồng nghiệp đốivới sự phát triển của nghệ thuật Chèo Với cảm hứng thời đại, niềm đam mê,cảm hứng sáng tác của mình ông đã viết ra những vở Chèomang thêm chứcnăng mới so với Chèo truyền thống Chức năng phản ánh hiện thực thờiNguyễn Đình Nghị đã sáng tạo và chuyển hóa mô hình nhân vật Chèo truyềnthốngt h à n h n h ữ n g n h â n v ậ t đ ư ơ n g t h ờ i V à đ ề t à i l ị c h s ử t r o n g s â n k h ấ u Chèo cũngrađờitừđây,làmốcsonđánhdấusựđổimới của Chèo.

Với những sáng tác của mình, Trần Đình Ngôn cũng luôn có sự chuyểnhóa, biến đổi về nội dung, vở diễn, từ đó tạo sức hấp dẫn đối với nhu cầu củakhán giả thời nay, cũng như tạo nguồn cảm hứng cho những người thưởngthứcChèo,yêuChèo.

Có thể nói, nội dung phản ánh trong sáng tác với nhiều mảng đề tài củaTrầnĐìnhNgônlàvôcùngphongphú.Nhữngtìnhđời,tìnhngườinhữngcái mới, cũ đan xen nhau, những câu chuyện dân gian, nhân vật lịch sử trong quákhứ được tác giả đã đưa lên sân khấu có nhiều ý nghĩa đối với đời sống củahôm nay Tác giả hư cấu nghệ thuật trên cơ sở những chất liệu có sẵn đó, đảmbảo tính chân thực, nhưng vẫn tạo nên những tác phẩm có tính mới, tính bứtphá, có nội dung tư tưởng sâu sắc, như:Nước mắt vua Đinh, Tấm áo bàoHoàng Đế, Chuyện tình bênHồTây, Dònglệ TốNhư, Cô đàocụT a m Nguyên, Lời sấm truyền từ quán Trung Tân, Phò mã áoc h à m , T r ầ n A n h Tông,Lời nguyềntrênsôngLô Giang, Tiếng sóng BạchĐằng, Vạnk i ế p truyền thư,PhùngKhắc Khoan,Những vầnthơthép….

Trong tác phẩmTấm áo bào hoàng đế,Thái hậu Dương Vân Nga - bậcmẫu nghi thiên hạ, khi đứng trước sự lâm nguy của đất nước, bà đã trăn trở,day rứt đặt ra cho mình một sự lựa chọn giữa lợi ích cá nhân, dòng tộc quyềnlợi quốc gia dân tộc, để đi đến quyết định trao chiếc áo long bào cho người cóđủđức tàiđảm đươngtrọngtráchổnđịnhđấtnước,giữyênbờcõi.

Trong vở chèoTrần Anh Tông,dùđã được vua cha Trần Nhân Tôngnhường ngôi, mong cho con kế nghiệp tổ tông gánh vác sơn hà Nhưng vì nhàvua còn trẻ tuổi lại sinh ra khi đất nước đã an bình, chưa từng trải dài qua gian lao khó nhọc, nên xem thường công việc, ham chơi mà sao nhãng việc triềuchính, khiến thượng hoàng nổi giận. Nhưng do biết ăn năn hối lỗi, lấy đức sửamìnhnên đượcthượng hoàngrachiếuchỉ lậplạingôithiên tử. ỞVạn Kiếp truyền thư,Trần Hưng Đạo - một nhà quân sự tài ba lỗi lạc,đứng trước họa xâm lăng của kẻ thù, trước sự sống còn của đất nước đã biếtdẹp đi những hiểm khích, gạt bỏ thù riêng, phò vua giúp nước đánh đuổi quânxâm lược giành lại độc lập tự do cho dân tộc Bằng tài năng và trí tuệ, ông đãđểlạinhữngáng binhthưtráctuyệtcho muôn đờicho con cháu.

Như Trần Nguyên Hãn - vị tướng tài ba, văn võ song toàn lập đượcnhiềuchiếncônglớnlao,nhưngkhiđấtnướcbìnhyênlạiphảichịumộttấnbi kịch lớn dưới bàn tay của những kẻ gian thần xiểm nịnh, ông đã tự vẫn đểmong giữ được vẹn toàn huy đức cho vua, để chúng dân được an hưởng tháibình (LờinguyềntrênsóngLôGiang).

Có thể nói, việc biến đổi về nội dung trong sáng tác kịch bản chèo củaTrần Đình Ngôn vô cùng phong phú Dù được khai thác ở nhiều mảng đề tàicủac u ộ c sốngn h ư : lị c h sử ,d ân gian, g iã sử,h iệ nđ ạ i v à nhữngđề t à i m ớ i ngày hôm nay Trần Đình Ngôn luôn mang trong mình cái tâm sáng tácthổiquặngl ấ y v à n g , gạ nđụck h ơ i t ro n g,t i ê n kếh ậ u t h ừ a , n gà n n ă m c ù n g m ộ t tâm cơ, kế thừa những triết lý nhân sinh sâu sắc của cha ông để có những tácphẩm mang ý nghĩa sâu lắng, những bài học về triết lý nhân sinh, giáo huấnđạo đứcgóp phầncho cuộcsốngngày càngtốtđẹphơn.

Vềchủđềtưtưởngtácphẩm

Tưtưởnglàlinhhồn,làhạtnhâncủatácphẩm,làkếttinhcủanhữngcảmnhận, suy nghĩ về cuộc đời Việc kế thừa tư tưởng là dòng chảy văn hoá ngànnăm của dân tộc, trong cấu trúc, thiết chế mối quan hệ trong xã hội, những tưtưởngtriếtlý,nhânsinh,nhữngbàihọcđạođứcmàchaôngtađãlưutruyềnquabaothếhệđãđ ượcthểhiệnquanhữngtácphẩmChèotruyềnthống.

Tưtưởngtácphẩm khôngc hỉ thểhiệnở nộidu ng , những qu an niệm mà chủ yếu thông qua hình tượng nghệ thuật có sự chi phối của tình cảm, cảmxúc của tác giả được hiểu và biểu hiện trong sự lý giải và những vấn đề đặt ratrong tác phẩm Nó có ý nghĩa to lớn, có tính chất quyết định cho tầm vóc, ýnghĩa xã hội nhất định mà tác phẩm mang đến Trong các tác phẩm của TrầnĐình Ngôn tính chiến đấu luôn là yếu tố rất quan trọng, được biểu hiện ở tinhthầnphêpháncáixấu,cáiácvớitừngcấpđộkhác nhau.

Cái xấu biểu hiệnở thói vị kỉ, tham lam tiền bạc vật chất, luôn lấy đólàm thước đo giá trị con người Cái xấu đồng thời cũng là sự tiêu cực né tránhkhôngdámđấutranh,khôngdámđổimới.Cáixấulàcáithóigiandốilừalọc phảnbội, là thóidửngdưngtrắngtrợncướpcôngc ủ a n g ư ờ i k h á c , l à t h ó i buôn gian bán lận, là tham nhũng của công, nhũng nhiễu Và mọi cái xấu đóđều được Trần Đình Ngôn nêu ra, phân tích và truy xét đến tận cùng, có nghĩalà đến hậu quả cuối cùng của cái xấu với một cái thái độ vừa kiên quyết vừabaodung,mongchocó sựchuyển biến thayđổitheo chiềuhướngtốtđẹp.

Cái ác được mô tả trong các tác phẩm của Trần Đình Ngôn được chia ralàm nhiều loại, đó là cái ác của loại có quyền thế trong xã hội đã bằng nhữnghành động bạo ngược, bất chấp đạo lý, chiếm đoạt cái không phải của mìnhmộtcáchthôbạo,vớinhữngbộmặtnhưẤmKỷ(Trinhphụhaichồng),HoàngĐệ

(Nàng chúa ong), viên Tòng sự (Dòng lệ Tố Như) Đó là loại cái ác đượcẩn giấu bên trong vỏ bọc bề ngoài, với những âm mưu thủ đoạn nham hiểm,với kiểu người “mặt nhân từ mà lòng dạ hiểm sâu”, như: Vĩnh Nguyên Hầu(Dâytrànghạtdiệukì)TriChâu(Chuyệntìnhbênsông)LêKhái,LêQuý(Lờinguyền trên sóng Lô giang) Lương Đăng, Lương Quang (Côn Sơn hiền sỹ),quan Phụ chính(Kỳ nữ thanh hoa)… Hay những kẻ ác vô ơn bạc nghĩa trắngtrợn, kiểu như Ngô Nhật

Khánh trong vởNước mắt vua Đinh Vạn ThắngVương phải gả người con gái yêu quý cho Ngô Nhật Khánh để giữ tình hòahiếuvàyđãtrởthànhPhòmã.Nhưngvìmuốndànhlấyngaivàngxãtắc,yđãsang Chiêm Thành cầu viện và trước khi xuống chuyển y đã đang tâm dùngkiếm xẻo đôi má của vợ mình với lòng hận thù và thói ngông cuồng phản trắc.Hay những kẻ ác và tàn bạo kiểu ngựa non háu đá, như

Bất(Thung lũng côđơn),Tuất(Chuyệntìnhbênmáiđìnhxưa)…

Nhữngnhânvậtnàyđãbiểuhiệncho cái ác cái xấu, cho tính vô luân, phi nhân bản, phi đạo đức,tất cả đều đượcTrần Đình Ngôn xây dựng với tinh thần thái độ từ phê phán đến tố cáo, lên ánmạnhmẽ.CónhữngcáixấucáiácđượcTrầnĐìnhNgônphanhphui,trừngtrịmộtcáchthí chđángđượcngườixemthỏamãn,hảhê.Tuynhiêncónhữngcáixấu,cáiácmàTrầnĐìnhNgônmổxẻphanhphuiranhưngđànhphảidừng tay, chùn bước không đủ sức đánh đổ, bởi nó quá tình vi sảo quyệt và hơn thếnữađằngsauđóđangcócảmộtthếlựcđểchúngdựadẫm.Đócũnglàđiềutấtyếu, bởi vì một xã hội dù ở thời nào cũng vậy, từ xa xưa đến ngày nay cái xấucái ác luôn luôn tồn tại và đối đầu với cái tốt cái đẹp, cái cao cả trong xã hội.Kế thừa tư tưởng những vở Chèo truyền thống trong sáng tác kịch bản luôn làđiềumàtácgiảhướngtớichonhữngsángtáccủamình.

Bên cạnh tính chiến đấu, nét nổi bật nữa mà Trần Đình Ngôn hết sứclưu tâm chú ý, đó là tính nhân vănthể hiện trong các kịch bản của ông Tínhnhân văn của con người đối lập hoàn toàn với cái xấu cái ác, nó biểu hiện củagiátrịconngười,làbiểuhiệncủađạođứcgiátrịvănhóacaomàconngườicó được và ngày càng được hoàn thiện trong tiến trình phát triển của xã hội.Hành động của Vạn Thắng Vương (Nước mắt vua Đinh) khi biết Ngô NhậtKhánh đem treo Thế tử Đinh Liễn con trai mình lên mặt thành, đánh vào tìnhphụ tử ép Vạn Thắng Vương lui binh, nhưng Người đã gạt nước mắt hạ lệnhbắn vào chính con trai mình để chứng tỏ cho kẻ đối địch biết được ý chí thốngnhất giang sơn của mình Đó chính là biểu hiện của sự hy sinh hạnh phúc cánhân,giađìnhchohạnhphúc củadântộc,củanhândân.

Hay Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không sợ mất quyền lợi cá nhân,gia đình mà tâu sớ lên đức vua đòi chém 18 kẻ lộng thần Đó là Nguyễn Trãibiết được hiểm họa đối với mình khi can ngăn những việc sai trái của kẻ nịnhthầnmàvẫnlàm,vàtrướckhibịchếtoanvẫnlochovậnmệnhđấtnước…,đólànhữngbi ểuhiệncủalòngcaocảvìnghĩalớn,vìsựtồnvongcủacảquốcgiadân tộc Những hành động đó không phải ai cũng có thể có được, bởi vì nóđượcchắtlọc,đượctíchtụcùngvớithờigian,cùngvớilịchsửđấutranhdựngnướchàohùn gcủadântộc,quatừngthờiđạimangđậmtínhnhânvăn sâusắc.Ở đây, Trần Đình Ngôn đã lựa chọn để nêu lên những “tấm gương trong”xuyênsuốtmọithờigian,mangýnghĩagiáohuấnchomọithờiđại.

Trong những sáng tác của mình, Trần Đình Ngôn luôn kế thừa tư tưởngcủa nghệ thuật Chèo truyền thống, ông luôn tập trung hướng các sáng tác củamình vào mục đích giáo dục tư tưởng đạo đức và lối sống Với ba mảng đề tàilớn trong nội dung phản ánh của các kịch bản Chèo của ông là Dân gian, Lịchsử và Hiện đại, chèo của Trần Đình Ngôn đã đáp ứng được tính giáo huấn chonhiều đối tượng trong xã hội Với Chèo của Trần Đình Ngôn, cảm hứng sángtạoxuấtp h á t t ừ c h ứ c n ă n g p h ả n á n h hiệnt h ự c v à c h ứ c n ă n g g i á o h u ấ n đ ạ o đức được kế thừa trong các vở Chèo truyền thống, đều nhằm hướng tới sựhoànthiệnvềchân,thiện,mỹchoxãhộihiệnđại.

Nếu như nội dung giáo huấn trong chèo truyền thống là ca ngợi tấmgương sáng trong, đạo đức truyềnt h ố n g , p h ê p h á n , l ê n á n n h ữ n g c á i x ấ u c á i ácvớimụcđíchlàtrừngáckhuyếnthiện,đồngthờicũngrăndạyngườiđời về những quan niệm, về đối nhân xử thế trong cuộc sống cộng đồng xã hội.Con người trong Chèo truyền thống thường chỉ được mô tả trong một khônggian hẹp và các mối quan hệ qua lại trong gia đình, làng xã và có thể nói làquan hệ chưa vượt khỏi lũy tre làng, thì trong Chèo Trần Đình Ngôn, nhữngquan niệm đạo đức truyền thống luôn được ông thể hiện một cách đậm nét.Theo thời gian, do tính chất xã hội có nhiều thay đổi nên đối tượng giáo huấntrong Chèo Trần Đình Ngôn đã được mở rộng với nhiều thành phần, giai cấpnông dân, công nhân, trí thức và các tầng lớp xã hội, trong không gian mới.Trong những sáng tác của mình ông luôn luôn kế thừa vàb i ế n đ ổ i p h ù h ợ p quy luật khách quan theo thời gian, không gian và hướng mọi sáng tác củamình chomộtcộng đồngxã hội mớitốtđẹphơn.

Kế thừa tính giáo huấn đạo đức trong Chèo truyền thống, đặc biệt làtrong các kịch bản về đề tài Dân gian, hình ảnh của những người phụ nữ nhỏbé yếu đuối, nhưng thuỷ chung son sắt,biết bảo vệ tình yêu hạnh phúccủamình,quyếtliệtchốnglạicáixấucáiác,… đượctácgiảTrầnĐìnhNgônxây dựng với một tinh thần đề cao, tôn vinh Họ có động lực, cós ứ c m ạ n h v à c ả sự thông minh, sáng suốt để vượt qua bao gian nan, trở ngại đạt được mụcđích Nàng Thị Trinh (Trinh phụ hai chồng), đã khôn khéo bảo vệ danh tiếtbằng cách lấy được bút tích trên giải khăn lụa của kẻ ác để làm bằng chứngcáogiáckẻdâmtà, bạongượcvàcònmạnhmẽhơnkhicho bàntaylìax akhỏi cánh tay để làm vật chứng kêu oan Hay nàng Mai (Nàng chúa ong), biếtkẻ ác thường hay phản cung, nên đã giữ lại miếng võ cuối cùng là tấm biểncáothịđểkẻ áckhông thểchốitộiđượcv.v,… Ý nghĩa giáo huấn trong các tác phẩm về đề tài Lịch sử đã được TrầnĐình Ngôn khái quát đến mức độ mở rộng, bằng cách lựa chọn việc xây dựngcác nhân vật minh quân, các vị anh hùng, danh nhân tiêu biểu của lịch sử đấtViệt xa xưa, qua đó thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân, đức hy sinh caocả cho dân tộc, cho độc lập tự do của họ Một Trần Anh Tông bị Thượnghoàng phế truất ngôi Thiên tử đã vô cùng ân hận, day rứt và tự mình sửa chữalỗi lầm theo lời dạy của cha và lời khuyên răn của mẹ, thể hiện lòng hiếu thảo,quyết tâm còn một ngày làm vua cũng phải đáng mặc đấng minh quân Đóchẳng phải là người có hiếu với cha mẹ, tức là đã hiếu với dân với nước?Những điềur ú t r a t ừ b à i h ọ c l ị c h s ử đ ú c k ế t t ừ t r i ế t l ý n h â n s i n h v ớ i n h ữ n g đức tính cao đẹp được thể hiện trong tác phẩm cũng nhằm mục đích giáo huấncon người đương thời từ những bậc đứng đầu quốc gia cho đến những ngườiđứng đầu cácđơnvịđến cảnhữngngười bình thườngnhấttrongxã hội.

Trong những tác phẩm về đề tài Hiện đại của Trần Đình Ngôn, đốitượng chính của mục đích giáo huấn lại là những người hết sức bình thườngnhưng lại là những lực lượng tiến bộ, nòng cốt trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Họ là những người chiến sĩ quân đội sẵn sàng chiến đấu, sẵnsàng hy sinh vì đất nước, những người nông dân, những xã viên hợp tác xãluônluônvìlợiíchcủatậpthểvàđấutranhchốnglạichủnghĩacánhânđang tồn tại trong xu thế mới ở nông thônV i ệ t N a m H ọ l à n g ư ờ i p h ụ n ữ g i ỏ i giang, đảm đang có tình yêu thủy chung, hiếu nghĩa với cha mẹ để người contraiy ê n t â m c h i ế n đ ấ u n g o à i m ặ t t r ậ n H ọ l à l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g m ớ i , l ự c lượng trí thức lấy khoa học, kĩ thuật làm tiêu để giải quyết những vấn đề khókhăn trong nghành thủy lợi… Đó là những vấn đề được đặt ra trong các tácphẩm kịch bản Chèo về đề tài Hiện đại của Trần Đình Ngôn, nhằm cổ vũ,động viên mọi người hướng tới chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong côngcuộcxâydựngvàpháttriển đấtnước.

Nhìn lại những kịch bản Chèo của Trần Đình Ngôn với nhiều dạng đềtài như trên, ta nhận thấy lối sáng tác luôn có sự kế thừa và biến đổi truyềnthống. Các vở Chèo của ông vẫn luôn giữ được dạng vẻ “bên trong” ổn định,cấu trúc

“bên ngoài”có thể thay đổi mà vẫn giữ được theo lối cấu trúc Chèođích thực, không đánh mất đi đặc trưng vốn có của nghệ thuật sân khấu Chèotruyền thống.

Vềxâydựnghình tượngnhânvật

Xây dựng hình tượng nhân vật là khâu rất quan trọng trong quá trìnhsáng tác kịch bản sân khấu Nhân vật và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhânvật chính là yếu tố mang tính quyết định mức độ chân thực, sinh động của tácphẩm Nhân vậtcũnglàphương tiệntrựctiếp để chuyểnt ả i n ộ i d u n g p h ả n ánh chủđề tưtưởngcủavở diễn.

Nghệ thuật xây dựng hìnht ư ợ n g n h â n v ậ t t r o n g k ị c h b ả n

C h è o c ủ a Trần Đình Ngôn trước hết là sự vận dụng, kế thừa nghệ thuật xây dựng nhânvậtt r o n g C h è o t r u y ể n t h ố n g N h â n v ậ t c ủ a T r ầ n Đ ì n h N g ô n t h ư ờ n g đ ư ợ c khắchọabằngthủphápgầnvớiChèotruyềnthống,nhưtảý,tảthần,ướcl ệ, cách điệu, mô hình hóa… Đương nhiên, dos á n g t á c t á c p h ẩ m ở n h i ề u m ả n g đề tài và luôn muốn phản ánh cuộc sống con người với nhiều diễn biến tâm lýphức tạp, nên ông không thể tuân thủ hoàn toàn các phương cách xây dựngnhân vật như Chèo truyền thống mà phải có những cải tiến, đổi mới một cáchtích cực Tuy vậy, ông vẫn luôn quan niệm một vở Chèo trước hết phải đậmchất Chèo và điều đương nhiên nhân vật trong vở diễn của ông cũng phải đậmchất Chèongaytừkhixuấthiện.

Trần Đình Ngôn qua nhiều đề tài đã thể hiện sự vận dụng nguyên tắcmô hình hóa và chuyển hóa mô hìnhtrong cách xây dựng hình tượng nhân vậtcủa Chèo trong kịch bản Với Chèo truyền thống, như chúng ta đều biết cónăm mô hình mẫu chủ yếu, trong mỗi mô hình nhân vật lại phân chia thànhnhiều dạng như:Sinh, Đào, Lão, Mụ, Hề.Trong mỗi mô hình lại có các dạngvai khác nhau.Sinhcókép ngang, kép lệch, kép phản; Đào có đào lẳng, đàochín, đào lệch, đào pha, đào thương, đào điên, Mụ có mụ thiện, mụ ác, mụmối; Lão có lão mốc, lão xay, lão nông chi điền; Hề có hề áo dài, hề áo ngắn,hề bôi nhọ, hề xuống nghè, hề quét cung dinh… Nhìn vào số lượng kịch bảnmà Trần Đình

Ngôn đã sáng tác, với quan điểm kế thừa và biến đổi những môhình nhân vật trong sáng tác kịch bản của ông, chúng ta có thể dễ dàng nhậnthấy việc vận dụng và chuyển hóa mô hình nhân vật trong đa số các vở diễn.Trong các sáng tác kịch bản Chèo của mình, Trần Đình Ngôn hầu như đãchuyển hóa hầu hết các mô hình nhân vật qua những vở diễn với những đặcđiểm mang tính khái quát về tính cách, về hành động và lời ăn tiếng nói, và sửlý, sử dụng làn điệu.Vì đây cũng là cách làm của nhiều tác giả, đạo diễn Chèo,bởi đólà cáchthức thuận nhấtvớiviệclàmChèo.

Tuy nhiên với tài năng của mỗi tác giả, mức độ xử lý, chuyển hóa môhình có khác nhau, hiệu quả thành công của mỗi vở diễn cũng khác nhau. ĐốivớiT r ầ n Đ ì n h N g ô n , ô n g đ ã k h á t h à n h c ô n g v ớ i s ố l ư ợ n g t á c p h ẩ m q u a nhữngmùahộidiễn,chothấy những mẫumô hìnhnhân vậttrongC h è o truyền thống đã có thể hoàn toàn chuyển hóa hợp lý thành nhân vật trongChèocủatác giảvớinhiềudấuấnmới.

CũngtừchủýkếthừathếmạnhcủaChèotruyềnthống,TrầnĐìnhNgônthường xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm của tác phẩm là những ngườiphụ nữ Như nhiều nhà nghiên cứu và những người làm nghề đã chia sẻ quanđiểm, cho rằng trong những tác phẩm sân khấu Chèo, xây dựng nhân vật trungtâm là người phụ nữ sẽ thuận nhất với ngôn ngữ nghệ thuật và khả năng biểuđạt của Chèo Điểm qua những sáng tác nhiều đề tài của Trần Đình Ngôn,chúng ta có thể thấy đa số các tác phẩm của ông, nhân vật trung tâm là ngườiphụ nữ, như: Nhâm (Chiếc nón bài thơ), Xoan (Tiếng sáo quê hương),

Ngát(NgôisaoHạLong),Hường(Mộttấmlòngson),Hiền(Máhồngtrongcuộcđỏđen), Luyến (Chuyện tình bên mái đình xưa), Chị Đoan(Bà huyện trong mơ),Cốm (Cà phê chín đỏ), Diệu Lý (Đào lý một cảnh), Thị Trinh(Trinh phụ haichồng),NàngMai(Nàngchúaong),ThanhHoa(KỳNữthanhhoa)

Những người phụ nữ là nhân vật trung tâm trong các kịch bản Chèo củaTrần Đình Ngôn luôn có những nét cơ bản của những vaiđào thương, đàochíntrong Chèo truyền thống Ngay cả những kịch bản mà nhân vật trung tâmkhông phải là người phụnữ, nhữngnhânvậtnữ cũngthườngđ ó n g v a i t r ò quan trọng như một điểm nhấn tạo nên tính cân bằng trong các tuyến nhân vậtvàlà mềmmạichomàusắc của tácphẩm.

Vớiyêu cầuphảnánh cuộc sống hiện đại, con người hiệnđ ạ i ,

T r ầ n Đình Ngôn cũng đã tiếp thu có chọn lọc một số thủ pháp xây dựng nhân vậtcủas â n k h ấ u k ị c h n ó i t h ể h ệ S i t a n i s l a p x k i N h i ề u n h â n v ậ t t r o n g c á c đ ề t à i hiện đại, dân gian, lịch sử, giã sử của ông không mang tính mô hình như trongChèo truyền thống Đó là những nhân vật có tính cách phức tạp, nhiều màusắc,cóđờisốngnộitâmđachiều,cóđấutranhchuyểnbiếncảvềtâmlývà tính cách Có nhân vật mang tính huyền thoại như: Đô Quản, Hà Bá trong vởNgười trong giai thoại, Hoàng tử Bình Nguyên, Thần Sông trong vởHuyềnthoại bên Sông Đà,…Có những nhân vật được nhân hình hóa từ các loài thú,loài chim, loài cây như: Bạch Tuyết, Bách Thanh trong vởThung lũng côđơn…

Sựbổsungmôhìnhnhânvậtmới vàcácnhânvậtmớikhôngmang tính mô hình đã làm cho khả năng chuyển tải nội dung câu chuyện trở nênphongphú,biếnhóahơnnhiềusovớiviệcchỉvậndụngvàchuyểnhóacácm ô hình truyền thống Đồng thời, sự bổ sung này cũng tạoc ơ s ở đ ể c ó t h ê m sự sáng tạo của đạo diễn, diễn viên trong quá trình tiếp tục xây dựng nhân vậttrên sàndiễn.

Trần Đình Ngôn đã sáng tác rất nhiều mảng đề tài trong cuộc sống.Nhưng với đề tài hiện đại Trần Đình Ngôn rất thành công khi khắc họa đượchình tượng nhân vật chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, anh hùng cáchmạng Qua những tìm tòi, thể nghiệm đầy gian nan trong suốtg ầ n 6 0 n ă m cầm bút, ông đã xây dựng thành công hình tượng Bác Hồ trong vở chèoNhững Vần Thơ Thép.

Vở diễn được đông đảo người xem và giới sân khấunhiệt liệt hoan nghênh, được Ban giám khảo Hội diễn sân khấu chèo chuyênnghiệp toàn quốc 2005 trao tặng giải thưởng vở diễn xuất sắc nhất Đồng thờitác giả Trần Đình Ngôn được trao tặng giải thưởng tác giả kịch bản xuất sắcnhấthộidiễn.

Ngoài kịch bảnNhững Vần Thơ Thépviết về"Nhật ký trong tù"của HồChủ Tịch, Trần Đình Ngôn còn sáng tác kịch bảnMệnh lệnh thần kỳvới nhânvật trung tâm là Đại tướng

Võ Nguyên Giáp Tiếp đó là vởQuả ngọt trái mùavới nhân vật trung tâm là Bí thư Kim được xây dựng trên cơ sở nguyên mẫuđồng chí Kim Ngọc - Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc, người khởi xướng mô hìnhkhoán sản phẩm trong nông nghiệp Trong vở diễn còn khắc họa nhân vật

Các nhân vật lãnh tụ cách mạng nói trên đều được xuất hiện trong tác phẩmcủaT r ầ n Đ ì n h N g ô n v ớ i đ ầ y đ ủ c á c đ ặ c đ i ể m , t í n h c h ấ t c ủ a m ộ t n h â n v ậ t chèo thực thụ, có;ngâm, vịnh, vỉa, hátnhững làn điệu chèo một cách ngọtngào, không hề gượng ép, khiên cưỡng Nếu không nói chủ quan, cho đến nayTrần Đình Ngôn vẫn là tác giả chèo duy nhất thành công nổi bật với sự sángtạo nên nhân vật lãnh tụ cách mạng được giới nghệ thuật ngợi khen (Nhưnhân vật; Hồ Chủ Tịchngâm sổngrồi vào hát điệuDu xuân,rồi Đại tướng hátmúa chia tay với vợ là cô Hà theo điệuQuân tử vu dich,Đại tướng nóisửrồihátđiệuđườngtrườngvịthủy…).

Vềcấu trúcnội dung

Cấu trúc của tác phẩm văn học là một khái niệm được sử dụng phổ biếnvà được hiểu như là mối quan hệ qua lại của các kí hiệu thẩm mĩ đặc thù, bởitácphẩmlà một thôngbáobằngmộtngônngữđặcbiệt[35,tr.42-44].

Hìnhthứcthểhiệnlàthànhtốquantrọngtạonêngiátrịnghệthuậtcủatácphẩm, qua đó bộc lộ tài năng và bản lĩnh nghiệp vụ của tác giả Không thểchuyểntảinộidungphảnánhvàchủđềtưtưởngđếnngườixemnếukhôngxácđịnhđúngđắn cáchìnhthứcthựcthisựthànhcôngvềmặthìnhthứcthểhiện.

Hình thức thể hiện còn là sự vận dụng, cụ thể hóa những nguyên tắc,phương pháp nghệ thuật trong tác phẩm Nếu ví von những nguyên tắc,phương pháp nghệ thuật là xương cốt của tác phẩm truyện kịch thì hình thứcthểhiệnchínhlàphầndathịtbên ngoài.

Mục đích của việc tìm hình thức thể hiện trong các kịch bản Chèo trongnhiềum ả n g đ ề t à i c ủ a T r ầ n Đ ì n h N g ô n k h ô n g c h ỉ n h ằ m đ á n h g i á m ứ c đ ộ thànhcôngcủa tác giả, mà còngópphần khảo sát,đánhgiá khả năngv ậ n dụng chuyển hóa, cách tân của ông trong việc kế thừa hình thức thể hiện củaChèo truyềnthống

Sự thấu hiểu sâu sắc thủ pháp nghệ thuật, đặc trưng ngôn ngữ của Chèotruyền thống đã giúp Trần Đình Ngôn lựa chọn một cách hiệu quả phươngthức thể hiện phù hợp để chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề phản ánh chokịch bản Chèo của mình. Qua khảo sát các kịch bản Chèo của Trần ĐìnhNgôn,cóthểthấyôngđãsángtáctheonguyêntắckếthừatừbốnkhíacạn hcơbảnsau:1.Kếtcấubốcụckịchbản;2.Xâydựng hìnhtượngnhânvật;3.Sửd ụngngônngữvănchương;4.Sửdụnglàn điệuChèo.

Kịch bản, cấu trúc kịch bảnlà phần cốt lõi làm nền móng của tác phẩm.Xâydựngkếtcấukịchbảncũnglàkhâuđầutiêntrongquátrìnhthựchiệnýđồs ángtácthànhtácphẩmcụthể.Vấnđềkếtcấukịchbảncũnglàmộtbàitoán khóchonhững người viếtChèo, làmChèoqua nhiềuthếhệ. Khitiếpcậnđềt à i m ớ i , l ố i k ế t c ấ u t ự s ự đ ơ n t h u ầ n c ủ a C h è o t r u y ề n t h ố n g k h ó c ó t h ể chuyểntảicáccâuchuyệncủahiệnthựccuộcsốngngàyhômnay.Vớic uộcsốnghiệnđạiquảthựclàsựphứctạp,đachiều,lắtléo,kịchtínhtrongdiễnbiến chuyệnkịchsẽkhôngthểthựchiệnđượcvớilối kếtcấutựsựđơnthuần. Vớitâmhuyếtkếthừavàbiếnđổichuyểnthốngtrongtấtcảcácsángtáckịch bản của mình Trần Đình Ngôn đã kế thừa, tiếp thu một số thủ pháp, kếtcấu từ các kịch chủng khác, chủ yếu là từ kịch nói thế hệ Sitanislapxki Đó làlốikếtcấuphatrộn,phốihợpgiữatựsựvàkịchtính,cótổchứcxungđộtkịch.Tất nhiên đưa xung đột, kịch tính vào kịch bản đến đâu? Liều lượng thế nào? Còntùythuộcvàokhảnăngtiếpnhận,hấpthụcủabảnthâncâutruyệnchèo.

Khảo sát những tác phẩm Chèo ở nhiều đề tài của ông, có thể thấy tácgiảTrầnĐìnhNgônđãápdụngnhiềumôhình,kếthợpđadạng,vớinhiềut hủ pháptổ chứckết cấu linh hoạt,nhằmmụcđích gia tăngtính hấpdẫn trong diễn biến chuyện kịch, gia tăng yếu tố xung đột để tạo lên cao trào, đồng thờivẫn đảmbảo hìnhvóc,cốt cáchcủamột kịchbản chèo đíchthực.

Một điểm quan trọng cần lưu ý là, Trần Đình Ngôn rất chú trọng, tíchcực vận dụng các thủ pháp tổ chức kết cấu của chèo truyền thống nếu phù hợpvới tác phẩm và bất cứ đề tài nào từ: để tải dân gian, đề tài hiện đại, đề tài lịchsử dã sử, đề tài danh nhân,vv… Hoặc nói cách khác, ông chủ định vận dụngthủ pháp truyền thống nhiều nhất có thể, trong trường hợp không nhất thiếtphải cách tân thì hạn chế cách tân Có lẽ đây là dụng ý của Trần Đình Ngônmuốn chứng minh nhiều thủ pháp nghệ thuật của Chèo truyền thống vẫn thíchhợp đểvận dụngkhisángtác kịch bảnmớivớinhiều mảngđềtài.

Qua khảo sát những kịch bản Chèo của Trần Đình Ngôn không hiếmgặp những vở diễn xuất hiện nhiều lớpgiáo đầu, khai từgần với mô hình giáođầu trong Chèo truyền thống hoặc đã được xử lý, chuyển hóa mang phongcách hiện đại Và có cả sự xuất hiện của các lớpdẫn chuyệnxen kẽ cáclớpkịch,h a y c á cl ớ p d i ễ n n g o à i m à n,c á cl ớ p t r ò c ó t í n h c h ấ t n g o à i t í c h.X i n điểmqua mộtsốvídụnhưsau:

Các vở có sử dụng lớpgiáo đầu, khai từnhư:Duyên nợ ba sinh,

Chiếcnón bài thơ,Những tiếng đàn bầu, Người trong giai thoại, Người của bốnphương, Thung cũng cô đơn, Huyền thoại bên Sông Đà, Bà huyện trong mơ,Những vầnthơthép,Mệnhlệnhthầnkỳ,Đàolýmộtcảnh…

Và những vở có sử dụng lớpdẫn chuyện, lớp ngoài màn, lớp trò ngoàitíchnhư:Chiếc nón bài thơ, Những tiếng đàn bầu, Người trong giai thoại,Thungl ũ n g c ô đ ơ n , H u y ề n t h o ạ i b ê n S ô n g Đ à , B à h u y ệ n t r o n g m ơ , N ư ớ c mắt vua Đinh, Những vần thơ thép, Mệnh lệnh thần kỳ, Chuyện tình Hàn sĩĐàonương…

Cũng có không ít những vở diễn Trần Đình Ngôn đã xử lý các lớp phụchiện,hồitr ưở ng hoặcg iả tưởng.Một t h ủ phápkhôngsuất hiệnt r o n g Ch è o truyền thống bởi vì chèo truyền thống tuân thủ nguyên tắc tự sự, diễn biến câuchuyện xuôi theo hình và trình tự thời gian Sự tồn tại của các lớp dưới này làsự kết hợp hài hòa với các lớp diễn khác trong tổng thể các bạn chứng tỏ phụchiện, hồi tưởng là những thủ pháp bổ sung phù hợp với sân khấu Chèo, đượcchèotiếp nhậnmột cáchngọtngàovào kịch bảntừng loạiđềtàithíchhợp.

Tuy nhiên, vẫn phải lưu ý rằng, việc áp dụng các thủ pháp mang tính“ngoại lai” vào kịch bản Chèo đòi hỏi người viết phải nắm chắc thủ pháp vàcân nhắc kỹ lưỡng, bố cục bố trí hợp lý và khéo léo trong kĩ thuật xử lý. Nếukhôngh ộ i t ụ đ ủ n h ữ n g y ế u t ố n ó i t r ê n , t h ủ p h á p “ n g o ạ i l a i ” đ ó s ẽ t r ở n ê n khiên cưỡng, bật ra khỏi tổng thể như một thứ phản ứng Trần Đình Ngônchính là tác giả vận dụng nhiều nhất các thủ pháp này khi sáng tác kịch bản vàphần lớn các trường hợp ông đã vận dụng thành công, đạt được hiệu quả nghệthuật mà vẫn giữ được kết cấu bên trong hợp lý, vững chắc hòa nhập với thủphápsángtáckế thừavà biến đổinghệthuật Chèotruyềnthống.

Xin điểm qua một số kịch bản mà Trần Đình Ngôn sử dụng thủ phápphục hiện, hồi tưởng khi xây dựng kết cấu kịch bản như:T i ế n g s á o q u ê hương, Ni cô đàm vân, Những tiếng đàn bầu, Người trong giai thoại, Thunglũng cô đơn, Huyền thoại bên sông đà, Đêm trăng huyền thoại, Của hồi môn,Chuyệntìnhbên máiđìnhxưa, Bà huyệntrongmơ, Những vầnt h ơ t h é p , Mệnh lệnh thần kỳ, Mái ấm tình quê, Quá ngọt trái mùa, Đào lý một cảnh,Giếng thơitronglòngphố,ChuyệntìnhHànsĩĐào nương….

Qua những vở diễn đã khảo sát ởt r ê n , c ó t h ể t h ấ y k h á n h i ề u k ị c h b ả n ápdụng songsong, kết hợpnhiều thủ phápcủaChèotruyền thốngvàt h ủ pháp mới để tiếp thu vào chèo Thực tế này chứng minh, Trần Đình Ngôn đãthực thi trong tác phẩm những quan điểm “kế thừa và biến đổi truyền thống”mẵngđêphâtbiểutrínphươngdiệnlýluận.Khôngphảikịchbảnnăo sựkếthợ pđ ó c ũ n g đ ạt đ ư ợ c h i ệ u q u ả c a o , nhưng n ó đ ã g ó p ph ần q u a n t r ọ n g khẳng định đường hướng “kế thừa và biến đổi truyển thống” trong sáng táckịch bản Chèo mà Trần Đình Ngôn cùng với nhiều đồng nghiệp theo đuổi làcon đường đúng đắn Kết cấu kịch bản Chèo với nhiều mảng đề tài mà TrầnĐìnhNgôn vẫn đang trong tiến trình thí nghiệm, đúc kết kinh nghiệm để đạttới hiệu quả cao hơn với nỗ lực nghiên cứu, thực nghiệm, xử lý các kết cấukịch bản Với trên 100 kịch bản tác giả đã sáng tác, những kết quả mà ông đãđạt được là rất đáng ghi nhận, kích lệ để đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu,thamkhảovànoitheo.

Vềngônngữvănchương

Ngôn ngữ văn chương - thuật ngữ có nhiều sắc thái Nghĩa rộng là tácphẩm văn học nói chung, không phân biệt triết học, chính trị, lịch sử, văn hóa,quâns ự T h í d ụ : v ă n c h ư ơ n g N g u y ễ n T r ã i , v ă n c h ư ơ n g H ồ C h ủ t ị c h , s ự nghiệp về văn chương Nghĩa hẹp hơnlà tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôntừ, thường chỉ tác phẩm thơ Nghĩa phát sinh - câu văn, lời văn, hoặc hẹp hơn,chỉ tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn, ví dụ: Phải viết chovănchương[35,tr.341]

Văn chương một thời được xếp vào lĩnh vực tư tưởng, gắn liền với đạođứcđ ư ợ c c o i l à h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a c o n n g ư ờ i G ầ n đ â y v ă n c h ư ơ n g được xác định là nghệ thuật của ngôn từ, có nghĩa là một loại hình nghệ thuậtdùng ngôntừlà phươngtiệnnhậnthứcvàbiểuđạt.

Ngôn ngữ văn chương là một thành phần quan trọng tạo nên giá trị tổngthểcủamộtkịchbảnvănhọc(kịchbảnChèo).Vănchươnglàphươngtiệntrựctiếp chuyển tải ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật Văn chương cũng là biểuhiệntrựcquannhất,sinhđộngnhấtchotrìnhđộvănhọccủatácgiảkịchbản.

Kế thừa phương pháp sáng tác sở trường của văn học dân gian trongChèo truyền thống, văn chương trong kịch bản Chèo với nhiều đề tài củaTrầnĐìnhNgôngiàungônngữhìnhảnhvàsứcbiểucảm,đặcbiệtởnhữngđoạn đối thoại độc bạch hay những lời hát có chất trữ tình Ông vận dụng thủ phápvăn chương, những hình thức văn học, những biện pháp tu từ rất phong phú,linh hoạt, uyển chuyển và sâu đậm cảm xúc.Ông cũng thể hiện sự vận dụnglinh hoạt, điêu luyện về ngôn ngữ giữa kế thừa và biến đổi truyển thống trongphương pháp sáng tác, vận dụng kho tàng văn học dân gian đồ sộ, thuần thuộccác thể thơ trong trẻo, liên hệ đến những nhà văn hóa, những thi sĩ, thi nhânkim cổ, tạo lên nét bác học trong ngôn ngữ sáng tác, mềm mại, biến hóa,phongp h ú v ề s ắ c m à u v à k h ô n g đ ơ n đ i ệ u , n h à m c h á n D ư ớ i đ â y l à m ộ t s ố tríchdẫntrongkịchbảnChèo củaTrầnĐìnhNgôn[PL2.4].

Tiếng quạ kêu nghe ớn lạnh cả ngườiNhữngkẻsayyếntiệcthiếp đi rồi.

Tỉnhmộtmìnhtathươngđờikhôngchớpmắt Rượu thịt đổ xuống sông mà ông lão hát rong tàn hơi kiệt sức.Một đồngtiền bốthí traotay [92,tr.123.]

Văn chương trong kịch bảnChèovới nhiều mảng đề tài của Trần ĐìnhNgôn giàu trí tuệ, sắc sảo và thâm thúy Thế mạnh này đặc biệt phát huy tácdụng trong những lời thoại của các nhân vật có tầm vóc trí tuệ như: nhữngdanh nhân, các lãnh tụ, các bậc trí thức Sự uyên bác, trí tuệ ở Trần ĐìnhNgôn thể hiện ở cách cho nhân vật sử dụng ngôn ngữ sao cho tương xứng vớisự thâm sâu về học thức, cũng như tầm khí phách của họ Đoạn đối thoại giữanhân vật Hồ tiên sinh (Hồ Chí Minh) với nhân vật Cục trưởng cục chính trịquân đội Trung Hoa dân quốc đã cho thấy cách thể hiện của tác giả Trần ĐìnhNgôn[ PL.2.5].

Hồ tiên sinh- Trước cửa lính canh bồng súng đứng,Trên trờitrănglửa giữalànmây.

Muỗi lượn nghênh ngang tựa máy bay(Ngâmthơ):Nghìndặmbângkhuâng hồnnướccũ

Muôn tơ vương vấn mộng sầu nayỞ tùnăm thángthânvôtôi,

Hòa lệ thành thơ tả nỗi này!

Vậy là thơ của Hồ tiên sinh[90,tr.581- 583]

Trong vởMệnh lệnh thần kỳ,là đoạn đối thoại giữa Hưng Đạo VươngTrần Quốc Tuấn với đại tướng Võ Nguyên Giáp (Hưng Đạo Vương hiện lêntrong tâm tưởng của Đại tướng trong thời khắc suy tư trăn trở trước lúc mởmàn chiếndịchĐiệnBiênPhủ)[ PL2.6]. Đại Tướng: - Tất cả đã sẵn sàng chiến đấu hy sinh,Nhưng phần thắng chưa cầm chắc được!Kẻlàm tướngcótàithaolược

Trong các kịch bản Chèo ở nhiều đề tài, Trần Đình Ngôn cũng thể hiệnthế mạnh về văn chương trào lộng Thế mạnh này vừa là kết quả của sự kếthừa văn chương trào lộng mang đậm phong cách dân gian trong Chèo truyềnthống, vừa thể hiện sự hóm hỉnh, thâm thúy của bản thân tác giả Trong cáclớptròcóchấttràolộng,TrầnĐìnhNgônđãvậndụnghầunhưđầyđủcácth ủpháphàihướccủavănhọctràophúngdângiannóichungvàvănchương trào lộng trong Chèo truyền thống nói riêng Đó là các thủ pháp cường điệuhóa,phóng đại,nóilái,nóinhại,chơi chữ,sosánhtươngphản,bất ngờ…

Trong vở ChèoBà huyện trong mơ- là đoạn đối thoại giữa chị Đảm -chủ tịch huyện với một số phụ nữ có chồng “ăn chả”(Chị Đảm khuyên ngườivợ độ lượng với việc người chồng “cho” người phụ nữ cô đơn một đứa conngoàigiáthú)[PL.2.7].

Chị Đảm - Không phải ăn nhạt vẫn biết thương mèoCóhạnh phúc,thương ngườibất hạnh.

Trongchăn ấm,xót chongườigiálạnh Mớigọilà cóđức cótâm…[90,tr.423-426].

Haylời củanhânvậttrong vởCủa hồi môn[PL.2.8].

Với tính cách khiêm nhường, nhưng dí dỏm, hài hước, không chỉ chútrọng văn chương lời thoại, Trần Đình Ngôn còn chú tâm nghiên cứu phần catừ trong các làn điệu sử dụng cho nhân vật sao cho đúng tâm trạng, tính cách,hoàncảnhquyđịnhcủalớpdiễn.Cóthểnóigiátrịvănchươngtrongcat ừqua nhiều kịch bản Chèo của Trần Đình Ngôn không hề thua kém giá trị vănchương lời thoại của các vở Chèo truyền thống Đặc biệt là các làn điệu mangtính chất trữ tình được gọt giũa tỉ mỉ về lời hát, đó là yêu cầu quan trọng trongviệc sáng tác của bất kỳ người víết nào Những làn điệu truyền thống được kếthừa và phát triển luôn có phần ca từ đậm giá trị hình ảnh thật không hiếm gặptrong cáctácphẩm ChèocủaTrầnĐìnhNgôn.

Trong vởChiếc nón bài thơ -là đoạn đối thoại và cũng là bài hát đầytâmtrạng củanhânvậtBính khitan vỡ tình yêuvớiNhâm[PL2.9].

Trong vởMá hồng trong cuộc đỏ đen- là lời hát chia tay của Thảo vàHiền [PL.2.10].

Sự xuất hiện phong phú của nhiều phong cách văn chương trữ tình,chínhluận,tràophúngtrongkịchbảnChèo vớinhiềuđề tàicủaTrầnĐì nh

Ngôn là kết quả của sự vận dụng thành thục, nhuần nhuyễn, đến mức tinh tế,sắc sảo, điêu luyện luôn có sự kế thừa các thủ pháp văn chương trong Chèotruyềnthống.Mặtkhácđócũnglàkếtquảcủasựkếthợphàihòatrongviệckế thừa và biến đổi, đan xen giữa yếu tố dân gian, bác học trong văn chươngChèo của TrầnĐìnhNgôn.

Có thể coi văn chương là một sở trường nổi bật của tác giả Trần ĐìnhNgôn Từ khi mới bước chân vào nghề, chưa có nhiều thành tựu ở các phươngdiệnkháccủanghệthuậtsángtác,TrầnĐìnhNgônđãđượcbạnnghề đánhgiá cao về chất lượng văn học của kịch bản Chính tác giả Trần Đình Ngôncũng đã ghi nhận sự đánh giá này, qua lời kể của ông về một nhận xét của nhàthơ Thế Lữ khi cùng nhà thơ Lưu Trọng xem xong vở diễn của tác giả tại Hộidiễn sân khấu Chèo toàn quốc năm 1970: “Từ đầu hội diễn xem đến vở thứ 9tôi thấy văn chương của cậu mới là Chèo!” Năm 1991, sau khi đọc kịch bảnDònglệTốNhưdoTrầnĐìnhNgôntặng,nhàthơTrầnĐăngKhoacũngđã có nhận xét: “Nếu sau này anh không viết kịch bản nữa thìDòng lệ Tố Nhưcũngđủsống m ã i v ớ i t hờ i g i a n ! ”.Năm2005, kh ik ịc h bảnN h ữ n g v ầ n t h ơ thépmới viết xong và chuẩn bị lên sàn tập, Nghệ sĩ nhân dân, dạo diễn

XuânHuyền đọc và ông đã đánh giá ngay: “Đây là một kịch bản sẽ để lại dấu ấntrongsựnghiệpsángtáccủaTrầnĐìnhNgôn!”.

Không chỉ đạt tới giá trị văn chươngc a o , T r ầ n Đ ì n h N g ô n c ò n đ ị n h hình được một phong cách mangn é t c á t í n h s á n g t ạ o r i ê n g b i ệ t c ủ a ô n g , không dễ lẫn trộn với bất cứ phong cách của tác giả nào khác Điều này thểhiện trong hầu hết các tác phẩm của ông Văn chương của Trần Đình Ngôn đãtrở thành một thương hiệu riêng biệt, đến mứckhi bạn nghề thưởng thức mộtđiệu hát,một câu văn, một lời thoại nghe qua họ đã biết đó là của tác giả TrầnĐình Ngôn.Chính vì lẽ đó mà Nghệ sĩ nhân dân, đạo diễn Xuân Huyền từngđùa vui, trong đó hàm chứa cả sự tâm phục khẩu phục: “Trần Đình Ngôn chépmiệng mộtcáiđãraChèo!”.

Vềsửdụnglànđiệu

Trong kho tàng làn điệu chèo truyền thống của cha ông ta rất phongphú, hệ thống làn điệu có đến trên, dưới 200 làn điệu Làn điệu trong sân khấuchèo truyền thống có những mô hình riêng biệt, theo kinh nghệm, sự sàng lọckhách quan của những nghệ nhân làm nghề, mỗi làn điệu sẽ có tính biểu đạt,tình cảm riêng biệt cho từng hệ thống nhân vật trong chèo truyền thống Môhình làn điệu giúp các nghệ nhân chèo xưa khi đến tình hưống kịch cần phảibiết dùng làn điệu sao cho phù hợp với tính cách nhân vật như;đào chín, đàolệch, đào lẳng, kép nền, kép ngang, lão, hề

, mụ,,, đều có những làn điệu phùhợp với từng hình thức vai diễn, tính cách của riêng mình Trần Đình Ngônvới sự hiểu biết sâu rộng về hệ thống làn điệu, luôn kế thừa, biến đổi phươngpháp sáng tác dựa trên nền tảng Chèo truyền thống nên việc đặt làn điệu, lờihát cho nhân vật luôn được cân nhắc kỹ lưỡng, sao cho lời hát, điệu hát, phùhợp vớinhânvật,hoàncảnhkịch.

Như chúng ta đã biết, Chèo truyền thống, gồm có các mô hình làn điệu:HệthốngĐườngtrường:Đườngtrườngduyênphận,Đườngtrườngthukhô ng,Đườngtrườngtrongrừng,Đườngtrườngbắnthước,Đườngtrườngtải lương,Đườngtườngvịthủy,Đườngtrườngthurồi,Đườngtrườngtiếngđàn.

HệthốngĐườngtrườngthườnglànhữngđiệuhátcócấutrúclớn,cókỹ thuật phức tạp Những điệu hát trong hệ thống này thường mang tính chấttrữtình,diễntảnhữngtrạngthái nộitâmkháphức tạpcủanhânvật.

Hệ thốngSử:Sử bằng, Sử dựng, Sử xuân,Sử xếp, Sử chúc, Sử chuyện…

Hát sử, nói sử, có thể có nội dung biểu hiện những tâm trạng vui buồn khácnhau Thực chất vẫn là những làn điệu mang tính chất trữ tình Bên cạnh đónói sửcòncótínhbắc cầutrước khi vàođiệuhátchính.

Hệ thốngSa lệch:Sa lệch chênh, Sa lệch bằng, Sa lệch xếp, Sa lệchchuyểncungbắc Salệchlànóitínhchất,nhịp điệucủabàihátthường hayrơi vào nhịp ngoại TrongSa lệchcó nhiều điệu, biểu hiện và thủ pháp phổ thơkhácnhau:Salệch bằng, thểthơ 6-8 phổ theo kiểux u ô i , g i a i đ i ệ u b ằ n g phẳng,êm ả

Hệ thốngHát sắp:Sắp thường, Sắp mưa ngầu, Sắp qua cầu, Sắp đanlồng, Sắp dựng, Sắp song loan, Sắp cá rô, Sắp đặt để mà chơi, Sắp cổ phong,Sắp bát môn, Sắp chờ, Sắp chếch gối hạc, Sắp chênh, Sắp đan lồng, Sắp vắngônggiăng,Sắpbắthề.MôhìnhHátsắpthườngmangtínhchấthátnói,t iếttấu nhanh, vui vẻ sôi nổi, thể hiện sự phấn chấn, lạc quan, trong đó có cảnhững bàiHát sắpmang tính giễu cợt, dùng cho các vui hề như:Sắp mưangâu,Sắpđànlồng,Sắpdựng.

Hệ thống hát Vãn:Vãn xô,Vãn canh, Vãn cầm, Vãn theo.Hát vãnthường dùng cho nhân vật trong những hoàn cảnh buồn khổ, than thân tráchphận,ngậm ngùi,xótxa.

Và nhiều làn điệu phong phú như:Con nhện giăng mùng, Lới lơ, Đàoliễu, Qân tử vua dịch, Chính phụ, Luyện năm cung, Nón thúng qoai thao,Luyên tam tầng, Cách cú, Nhịp đuổi, Sa lệch chênh, Làn thảm, Trần tình, Dubống,Ru kệ,Ba than,Bamươitết,Salệchchênhchuyển xếp,Trầntình…

Hệ thống Hề:Hề mồi đồn rằng, Hề mồi qoét cung dinh, Hề mồi Sư cụ,Hề mồi đố đá, Hề mồi có bốn mươi đồng, Hề xuống nghè, Hề cu cậu, Hề mồicơm canh, Hề tiểu gấm hoa chanh…Đây là hệ thống làn điệu chuyên dùngcho cácvai:Hềgậy,Hềmồi…Tính chất vuivẻ,gâycười,đôi khichâmbiếm.

Và các loạiLàn:Nói lối, Ngâm, Vịnh bốn mùa, Vỉa, Nói sử, Chúc,

Sửxuân, Sử rầu, Nói đếm, Nói lệch, Lẩy kiều, Ngâm thơ cổ, Thơ mới, Rỉ vong,Ngâm sổng, Ngâm bốn mùa, Vỉa sa mạc, vỉa bồng mạc, Phú, Dọc, Ru xuân,Rukệ…

Qua khảo sát và nghiên cứu kịch bản Chèo của Trần Đình Ngôn,chothấyhầuhếtkịchbảncủaôngđềuviếtdướidạngcácthểthơ,vănbiềnngẫu, giàuchấtchữ tình Đồngthời trongsángt á c c ủ a ô n g l u ô n c ó s ự k ế t h ừ a truyền thống về cấu trúc làn điệu, kết hợp vận dụng cách hát, tổ chức sắp xếpcáctrổ hátsao cho phù hợp hoàn cảnh kịch, gây xung đột, gia tăng tính kịch,tạo sự hấp dẫn cho người xem, xử lý linh hoạt trong cách sử dụng ngôn ngữ,ngôn từ được thể hiện trong từng lời thoại của từng nhân vật Ở mỗi một đoạnđối thoại Trần Đình Ngôn không nhất thiết dùng hình thức diễn đạt cho mộtthể thơ vì như vậy sẽ tạo nên sự gò bó, không phát huy được hết tiềm tàng củangôn ngữ văn chương Do vậy ông đã sử dụng cách viết kế thừa và biến đổi,phối hợp đan xen nhiều các thể thơ trong cùng một lời đối thoại của nhân vật.Từ thể thơ bốn năm chữ, lục bát, thất ngôn, năm chữ, bảy chữ… Phóng bút,hòa cảm, miễn sao làm nổi bật được tính cách, tâm trạng của nhân vật Nhữngtrạng thái tình cảm gợi tả được thể hiện qua ngôn ngữ giàu tính hình ảnh đậmchất trữ tình, phù hợp cho từng nhân vật, những tình huống kịch với sự phongphú, uyển chuyển trong cách thể hiện đảm bảo tốt chức năng đối thoại của sânkhấu Vận dụng liều lượng sử dụng những làn điệu truyền thống phù hợp vàotừng hoàn cảnh, từng nhân vật trong những đoạn đối thoại, đoạn diễn của cácnhânvậtđãhiệndiệntrênsânkhấu.

Có thể nói, trong sáng tác kịch bản Chèo Trần Đình Ngôn luôn là bậcthầy trong việc xử lý làn điệu qua nhiều đề tài Đây là những thách thức đốivới người cầm bút, Trần Đình Ngôn từng tâm sự: “Có một lần tôi nói chuyệnvới nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhạc sĩ nói: Căn bản số 1 là bản nhạc, 2 là lời ca, 3 làcách hát, cách hát rất quan trọng! Bản nhạc ấy lời khác đi thì cách hát sẽkhác ” Do thành thục nhiều điệu hát, cách hát nên Trần Đình Ngôn rất thànhcông cho việc đặt làn, nắn điệu Có thể nhấn mạnh việc đặt cho đúng làn điệu,cách hát trong chèo không phải là việc dễ dàng Trên thực tế có khá nhiều tácgiả khi sáng tác kịch bản Chèo nhiều khi không xác định được làn điệu thíchhợpchotừngnhânvật,trongtừngtìnhhuống,hànhđộng kịch,tâmtrạngnhân vật.ChínhtìnhtrạngđóđãtạoracơhộichonhữngngườilàmChèo,xínhChèocải biên, làm mới hay sẵn sàng thay thế các làn điệu Chèo truyền thống bằngcác sáng tác các làn điệu mới lạ, xa lạ với Chèo, không phải vì lý do kho tànglàn điệu trong trẻo không có bài nào thích hợp để sử dụng, mà về nhận thức,vốnliếngvàsựtìmtòiChèotruyềnthốngcònlõmbõm,chưahiểuthấuđáovềnhững nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật Chèo Do vậy, cũng đã có một sốđạo diễn và tác giả đã tùy tiện khi đến đoạn hát chèo là đưa chèo vào, khônglựa chọn làn điệu cho phù hợp và ngộ nhận khi khẳng định vở diễn nào có hátchèo đều được coi là một vở Chèo Đó là một quan niệm chưa chính xác vềkịchbảnChèovàquanniệmnàycầnđượcnhìnnhậnlạimộtcáchkỹlưỡng.

Với Trần Đình Ngôn, dường như ông không gặp nhiều khó khăn trongvấn đề sử dụng và vận dụng làn điệu hát Chèo Các sáng tác của ông ở nhiềuđề tài đều thấy sự suất hiện của đa số làn điệu Chèo đã từng phổ biến với đầyđủ các hệ thống như: Đường trường, Sử, Sắp, Xa lệch, Vãn, Hề, Du, Quân tửvu dịch,

Tình thư hạ vị…có thể lên tới con số trên một trăm làn điệu Nhữnglàn điệu luôn được ông sử dụng phù hợp với những tâm trạng khác nhau, đadạng của các loại nhân vật - trong đó có nhân vật chính, nhân vật phụ, nhânvật phản diện, nhân vật trữ tình, nhân vật lịch sử, nhân vật danh nhân… Điềuđó thể hiện sự hiểu biết sâu rộng của tác giả về nghệ thuật hát Chèo truyềnthốngvà cũng cho thấy Trần Đình Ngôn đã tích lũy được một vốn liếng làmđiệu đầy đặn, phong phú, hiểu rõ tính chất và giá trị ứng dụng cho từng lànđiệu, nắm vững cấu trúc văn học, cấu trúc âm nhạc ở từng làn điệu, để từ đóông có thể sáng tác phần ca từ một cách đúng điệu, hợp thức nhất Ở một gócnhìn khác, có thể thấy Trần Đình Ngôn coi việc sử dụng, xử lý làn điệu vớiliều lượng thích hợp, đúng lúc, đúng chỗ là một phương cách để gia tăng chấtChèo cho tác phẩm, có những làn điệu được hát theo nhiều cách, tạo sự phongphúchoviệcxửlýlànđiệu Q u a khảosátkịch bảnvănhọccủaTrầnĐìn h

Ngôn, có thể thấy mật độ sử dụng làn điệu trong tác phẩm của ông khá đậmđặc, phong phú Riêng điệu hátQuân tử vu dịchđược tác giả sử dụng đến trên70 lần trong các vở diễn, nhưng ngôn ngữ không hề bị lặp lại, giống nhau.Điều đó chứng tỏ ông là tác giả nhiều vốn về ngôn ngữ văn chương, điêuluyệnvềlàn điệu,uyên bácvàthấmđẫmmạchnguồnvềChèotruyển thống.

Xin điểm qua một số làn điệu chèo truyền thống được Trần Đình Ngônkếthừa,sửdụngtrong sángtácvớinhiềuđềtài. Đề tài lịch sử: vởVạn kiếp truyền thư(nói sử, hát sử dựng, sử bằng,ngâm sổng, chúc cẩm hồi văn, hề xuống nghè, vỉa huế, ngâm cung oán, đườngtrường thu không, sử truyện, lới lơ, quạt màn, tình thư hạ vị, quân tử vu dịch).Vở dòng lệ Tố Như(ngâm thơ, sa lệch chênh, hát làn điệu mới phỏng theo catrù, đặt để mà chơi, sử dựng, ngâm Kiều, hát xẩm, tò vò, bình tửu), vởL ờ i sấm truyền từ quán Trung Tân(ngâm thơ, sa lệch chênh, quân tử vu dịch, đặtđểm à c h ơ i , x ẩ m c h ợ s ắ p c h ờ , s ắ p d ự n g , s ử x ế p , n h ị p đ u ổ i , d u x u â n , h á t phỏng theo một điệu tuồng, hát văn, nói sử, sắp bát môn, vãn cầm, đườngtrường thu không, nhịp đuổi, ngâm sổng), vởNước mắt vua Đinh(vỉa, đườngtrường tiếng đàn, sử chúc, hát cách, nói sử, chức cẩm hồi văn, hát văn, sử rầu,con nhện chăng mùng, đường trường bắn thước, quân tử vu dịch, nón thúngqoai thao, cách cú, tình thư hạ vị, vịnh khúc du xuân, sử dựng, sử bằng, luyệnnăm cung, vãn ba than, giậm chân, sáng tác mới, sắp song loan, sắp qua cầu,chinh phu tống biệt, đường trường vị thủy, đào liễu một mình, vãn cầm, xẩmthập ân), vởCôn Sơn hiền sĩ (sáng tác mới, tình thư hạ vi, sắp mưa ngâu, nóisử, sử truyện, sử rầu, quân thừa hoàng chiếu, hề mồi xuống nghè, sử xếp, đặtđể mà chơi, ngâm thơ, sáng tác, đường trường bắn thước, sắp dựng, sắp songloan, qoạt màn, sắp bát môn, sử rầu, chinh phu tống biệt, quân tử vu dịch, hồitiếu, hề mồi sư cụ, đường trường thu không, nhịp đuổi, vỉa vãn, vãn cầm, hềmồixuốngnghè,sửghérầu,sángtácmới),vởT â m đứcPhậtHoàng(Quạt màn, nói sử, sử bằng, đường trường vị thủy, quân tử vu dịch, con nhện giăngmùng, sắp chờ, nón thúng qoai thao, cách cú, hát sắp, sử dụng, đường trườngthu không, nói hạnh, vịnh khúc du xuân, cách gối hạc, kể hạnh, sử truyện, nóisử,t h i ế p t r ả c h o t r à n g , n h ị p đ u ổ i , q u â n t h ừ a h o à n g c h i ế u , s ắ p d ự n g , l u y ệ n nămcung,sắpquacầu,trầntình,sửrầu,vãntheo,dươngxuân,đàoliễu, rukệ,đọckệ,ca khúc)

Vềcấutrúc

Các cụ xưa thường nói về chèo: “Có tích mới dịch nên trò” Câu nói ấykhông chỉ nói lên mối quan hệ biện chứng giữa cái trò, giữa yếu tố tự sự (tích)và yếu tố diễn xướng (trò), mà còn cho phép chúng ta cảm nhận về một hìnhthức cấu trúc mở của tích Chèo Trong đótích - tích truyệnlà xương sống tiềnđề để sản sinh ra các trò diễn Ngược lại, trò diễn chính là thứ da thịt để đắpđổi vàotích,làm chotíchtrởthànhmột vở diễnsốngđộng.

Ngót trăm năm qua, kể từ khi nghệ thuật Chèo từ nông thôn ra thành thịmà theo cách nói “hóm hỉnh” của tác giả Tất Thắng là nghệ thuật Chèo đượcthành thị hóa hay“du lịch từ nông thôn ra thành thị” và đó cũng là lúc Chèobước vào một quá trình kế thừa và biến đổi không ngừng Bắt đầu phong tràoChèo văn minhrồiChèo cải lươngvà tiếp đó là hơn 60 năm biến đổi của chèotrong nềnnghệthuậtsânkhấucáchmạng. Đến nay, quá trình đó vẫn đang tiếp diễn với hy vọng tìm ra một hướngđi mới cho Chèo trong tương lai Nghiên cứu cấu trúc tự sự của Chèo truyềnthống, xem xét quá trình biến đổi của kịch bản Chèo của Trần Đình Ngôn đểnhìn nhận lại những cái được và chưa được,cũng chính là tìm ra hướng đi phùhợp cho mục tiêu chung trong việckế thừa và biến đổi kịch bản Chèo truyềnthốnghiệnnay.

Sân khấu kịch phương Tây nói chung luôn tuân thủ cấu trúc kịch nămhồi, ở đó mà các sự kiện kịch được kết nối với nhau theo luật nhân quả trựctiếp khép kín thông qua việc khai thác triệt để một hành động kịch duy nhất.Đây là kiểu cấu trúc chặt chẽ, nhằm tạo ra sự trùng khớp giữa thời gian, địađiểm và hành động kịch, đồng thời làm cho cái được trình diễn mang màu sắcsắcthựcnhưđờisống. Để tương ứng với cấu trúc trên, nghệ thuật biểu diễn của diễn viên đòihỏi người diễn phải hóa thân vào nhân vật, tái hiện lại sự kiện kịch Diễn viênphải tìm mọi cách hòa nhập làm một với vai diễn của mình, tạo ảo giác nhưthực, làm sao cho khán giả nảy sinh về cuộc sống thực đang diễn ra trên sânkhấu Bởi vậy kịch (drama) chú trọng tới việc xây dựng tính cách nhân vậtthông qua chuỗi hành động được biểu hiện bằng các mối xung đột từ thấp lêncao,từđótínhcách của cácnhânvật ngàycàngđược bộclộ.

Khác với kịch (drama), ở nghệ thuật Chèo tích trò không đi theo cấutrúc như vậy, sân khấu chèo không chia tích thành các màn nhất định Các lớptrò phụ thuộc vào nội dung của tích diễn, đôi khi nó còn phụ thuộc vào điềukiện,hoàncảnhcủađêm diễn.

Trước kia nghệ thuật biểu diễn chèo trong nhiều đêm diễn ''khoán'', doyêu cầu của địa phương hoặc các vị quan lại, không ít lần các nghệ nhân đãphải diễn ''cương'' hoặc đưa các miếng trò ngoài tích của các tích diễn khácvào đểkéo dài thời gian,đápứng nhucầu thưởngthứccủakhángiả.

Khixemxétmốiliênhệnhân-quảtrongkếtcấucủatichchèo,ngườita thấy rằng mặc dù nhân - quả nằm trong nội dung của hầu hết các tích chèo,xong kết cấu giữa các trò trong một tích thì không nhất thiết phải tuân theomối liên hệ nhân - quả trực tiếp Mỗi lớp diễn trong một tích diễn đều gópphần làm nổi bật một khía cạnh tính cách của nhân vật chính hoặc vấn đề nằmvào chủ đề chính của tích diễn, xong hầu như mỗi trò diễn cũng đã được xâydựng thành một nội dung tương đối hoàn chỉnh, nó như một câu chuyện cótínhđ ộ c l ậ p t ư ơ n g đ ố i B ở i v ậ y , c h è o t r u y ề n t h ố n g c ó n h ữ n g l ớ p d i ễ n m à ngàynayquengọilàtríchđoạn,nhữnglớpdiễncóthểbứtratrìnhbàyđộcl ập nhưng vẫn mang ý nghĩa và giá trị nhất định như các lớp:Súy vân giả dại',Xãtrưởng-Mẹ Đốp,Phùthủy sợma,VuQuy,Thầy đồdạyhọc,

Nhưvậy,trongcáchtrìnhdi ễn mangđặctrưngtựsựcủaChèo,nghệ thuật Chèo không đòi hỏi người diễn viên hóa thân vào nhân vật Nghệ nhânvừa bước chân vào chiếu Chèo đã nói rõ là sẽ kể lại câu chuyện (đã xảy ra)bằngtròdiễn.

Trong những vở Chèo của Trần Đình Ngôn, ông đã tuân thủ phươngpháp sáng tác kế thừa và biến đổi truyền thống Từ cấu trúc kịch bản, ngônngữ văn chương, mô hình nhân vật, cấu trúc làn điệu luôn được Trần ĐìnhNgôn chú trọng Nhiều vở diễn đã kế thừa những lớpg i á o đ ầ udẫn truyệnnhư:Duyên nợ Ba Sinh, Những vần thơ thép, Mệnh lệnh thần kì, Chuyện tìnhHàn Sỹ Đào Nương, Nước mắt vua Đinh Nhiều vở diễn đã được Trần ĐìnhNgôn kế thừa phương pháp sáng tác truyền thống tạo nên những nét riêng biệtcho vở diễn của mình. Cấu trúc của nhiều vở diễn được sáng tác tuân theo lốicấu trúc mở của Chèo truyền thống nhưng có kế thừa và phát triển, tổ chứchành động gia tăng tính kịch, xung đột, tạo sự hấp dẫn cho tác phẩm.

Ngônngữvănchươngtrongnhữngvởdiễncủaôngluôncótínhkếthừa,biếnđổi và phát triển Văn chương trong những vở Chèo của Trần Đình Ngôn luôngiàu chất thơ, ngôn từ tinh tế luôn có tính chắt lọc, những điển cố, điển tích,thơ ca, ca dao, tục ngữ, thư tịch cổ luôn được Trần Đình Ngôn vận dụng vàonhững vở diễn, đúng với hoàn cảnh quy định tạo nên nét riêng biệt cho phongcách viết chèo của mình Mô hình nhân vật trong những vở Chèo do TrầnĐình Ngôn sáng tác luôn có tính kế thừa và biến đổi truyền thống rất rõ nét,nên trong nhiều vở diễn những nhân vật trong kịch của ông từ lịch sử, dângian, hiện đại đều rất thuần thục chất Chèo. Những nhân vật trong các đề tàitrênk h ô n g b ị k h i ê n c ư ỡ n g , h ọ t h ỏ a s ứ c t u n g h o à n h t h ể h i ệ n t à i n ă n g , t â m trạngcủa mình trong những vaidiễnqua nhiềutíchd i ễ n k h á c n h a u n h ư n g luôn mang đậm chất chèo Mô hình làn điệu trong Chèo truyền thống đượcTrầnĐìnhNgônkếthừavàbiếnđổitinhtếchonhữngnhânvậttrongnhiềuv ở diễn của mình Nhân vật nào, tính cách nào sẽ được Trần Đình Ngôn đặtlàn điệutươngxứngvớitầm nhânvậtđó.Ngoàisự kếthừa phươngphápsáng tác truyền thống Trần Đình Ngôn còn phát triển dòng ngôn ngữ sao cho xứngtầm nhân vật lãnh tụ như: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp,những danh nhân, thi nhân đất Việt như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Duvv

Những lớp trò, mảnh trò được kế thừa và phát triển truyền thống mộtcách rõ rệt như nhân vật Quác và Quạc trong vởChuông ngân rừng trúc,lớpdiễn của Quác và Quạc đã gây được hiệu ứng rất tốt đối với khán giả, nhữnglớp diễn ngoài tích này đã thể hiện rõ tài năng sáng tác của Trần Đình Ngôn,hay lớp diễn ngâm thơ múa kiếm của vua Lý Thần Tông trong vởDây trànghạt diệukỳđã chứngminhđiềuđó.

Có thể nhận định rằng, Trần Đình Ngôn luôn kế thừavà biến đổiphương pháp sáng tác của mình, đã tạo nên một phong cách sáng tác riêngbiệt,đólà phong cáchcủa TrầnĐình Ngôn.

Tác giả Trần Đình Ngôn đã tuân thủ phương pháp sáng tác kế thừa vàbiến đổi truyền thống cho những tác phẩm của mình Nhưng suốt những năm70, 80 của thế kỷ trước những vở Chèo do ông sáng tác ít được các đạo diễnđương thời dàn dựng, bởi xu thế chèo cải biên- một hình thức nghệ thuật laitạp lại được khán giả khá ưa chuộng, nên điều đó cũng là lẽ thường tình.Nhiều năm kịch bản viết ra nhưng lại cất vào tủ vì chưa tìm được tiếng nóichung với nhiều đạo diễn thời bấy giờ, khiến cho đời sống của tác giả gặpkhông ít khó khăn, nhưng ông luôn vững vàng quan điểm trong sáng tác, kếthừa biến đổi nhưng phải giữ được cấu trúc nội dung và hình thức, không đểnghệthuậtChèobiếnthànhmộtthểloạikhác. Đến đầu những năm 90 Chèo dần đi vào quỹ đạo tất yếu của nó nênnhiều vở diễn do ông sáng tác đã được một số đoàn dàn dựng và ấn tượng tạiHộidiễnsânkhấuCNtoànquốcnăm1995tạiTháiNguyênTrầnĐìnhNgôn với 2 vở đạt Huy chương vàngDuyên nợ ba sinh, Nước mắt vua Đinh,vởLờisấm truyền từ quán Trung Tânđạt huy chương bạc và nhiều giải thưởng lớnqua các kì liên hoan, hội diễn từ đó đến nay Những thành công đó đã phầnnào động viên, khích lệ cho một hướng đi đúng với phương pháp sáng tác củaông Cũng từ thành công này, các đơn vị nghệ thuật Chèo đã tìm đến TrầnĐình Ngôn để

“đặt hàng” Các Hội diễn, Hội thi, Liên hoan Chèo sau đó, têntuổi của ông xuất hiện dày đặc, đến nỗi bạn nghề yêu quý đùa rằng “Đây làHội diễnChèocủaTrầnĐìnhNgôn”!.

Những giá trị đạt được trong phương pháp sáng tác tác của Trần ĐìnhNgôn đã có những đóng góp cho làng Chèo một số lượng kịch bản đáng kể,bởi phương pháp sáng tác kịch bản trên cơ sở kế thừa những chuẩn mực củachèo truyền thống, nên bất cứ kịch bản nào viết ra đều được dựng ngay, cónhững vở có đến 16 đoàn dàn dựng và đềuđ ạ t g i ả i c a o q u a c á c k ì l i ê n h o a n hội diễn SK chuyên nghiệp, góp phần đáng kể cho việc bảo tồn, phát huynhững giá trị của nền nghệ thuật chèo suốt nhiều năm qua Những vở Chèo doông sáng tác đãcó một bước pháttriển cao hơn NghệthuậtC h è o t r u y ề n thống chỉ hạn chế ở một số đề tài dân gian, dã sử, thì chèo của Trần ĐìnhNgôn được sáng tác trong cảm hứng thời đại của một xã hội mới, cùng vớiviệctiếpcậnchủnghĩahiệnthực,đãphảnánhđadạngtừcácđềtàidãsử,lịc hs ử , d â n g i a n , v à đ ặ c b i ệ t l à c á c đ ề t à i p h ả n á n h c u ộ c s ố n g đ ư ơ n g đ ạ i tư ơng ứng với đề tài nhân vật trung tâm trong Chèo của Trần Đình Ngôn vớinhiềul o ạ i n g ư ờ i , đ ủ c á c t h à n h p h ầ n x ã h ộ i , n g h ề n g h i ệ p v à c á c t h â n p h ậ n khácn h a u T r o n g đ ó n h i ề u h ì n h t ư ợ n g n h â n v ậ t t r u n g t â m t r o n g C h è o c ủ a Trần Đình Ngôn là những lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc, đến nhữngnhân vật đương thời trong cuộc sống hàng ngày, họ luôn mang trong mình ýtưởng cao cả Họ gắn trách nhiệm của bản thân với vận mệnh của dân tộc, đấtnước.Hầu hếtcác nhânvậttrongchèocủaTrần ĐìnhNgôn đã được ôngsáng tạo dựa trên cơ sở kế thừa từ các mô hình nhân vật trong chèo truyền thống,đồng thời nâng cao về mặt thẩm mĩ Bên cạnh đó việc vận dụng phương pháptả ý cũng được Trần Đình Ngôn vận dụng trong việc xây dựng nhân vật trungtâm, cũng như phản ánh chủ đề tư tưởng, làm cho hình tượng nhân vật và vởdiễn mang ý nghĩa của thời đại mới Chứng tỏ rằng Trần Đình Ngôn đã kếthừaphương p há psán g tác tru yề nt hố ng , phùhợp v ới qu yl uậ t khách q u a n của cuộc sống Cảm hứng thời đại, nội dung của các vở diễn mang trên mìnhchức năng phản ánh hiện thực thời đại, con người đương thời Nhưng giá trịlớn nhất ở đây là Trần Đình Ngôn đã kế thừa nội dung của Chèo truyền thốngđể xây dựng nên những tích chèo hiện đại ở trình độ cao hơn mà không mất đibản sắc của chèo truyền thống, đây có thể nói là thành tựu lớn nhất trongphương pháp sáng tác của ông, và một điều không thể phủ nhận là mô hinhnhân vật lãnh tụ đã được xuất hiện và biểu diễn thành công trong nhiều vởchèo do Trần Đình Ngôn sáng tác, ghi một dấu ấn mới cho sự nghiệp sáng táccủa mình Trong đó có cả việc bảo tồn và phát huy những giá trị đích thực củanghệthuậtChèo.

Chương4NHỮNGVẤNĐỀRÚT RATỪKỊCHBÃNCHÈOCỦA TRANĐÌNHNGÔN

Thànhcôngtrongkịch bảnchèocủaTrầnĐìnhNgôn

Trong bất cứ một thể loại sân khấu nào từ kịch nói, tuồng, cải lương,cho đến nghệ thuật chèo đều có những biện pháp nghệ thuật riêng biệt nhữngnétđặctrưngđóđể phânbiệtthể loạinàykhác vớithểloạikia cáigì?

Chèol à m ộ t l o ạ i k ị c h h á t t r u y ề n t h ố n g , m ộ t l o ạ i s â n k h ấ u t ổ n g t h ể trong đó các môn nghệ thuật tạo hình hát múa có mối liên hệ rất mật thiết vớinhau, cùng vận động và biến hóa để tạo nên nghệ thuật của người nghệ sĩ biểudiễn Chèo cổ đã có những đỉnh cao nghệ thuật của nó xong còn thiếu nhữngtác phẩm mang hơi thở hôm nay, chính vì lẽ đó người viết kịch không nhữngcó nhiệm vụ tiếp thu một cách đúng đắn và đầy đủ những truyền thống quýbáu của chèo truyền thống mà còn phải biết phát huy chúng để tạo nên đượcmộtchấtlượng mớichonhững tròdiễn Chèohiện đại.

Trước hết, muốn biến đổi biện pháp nghệ thuật nhà viết kịch phải nắmvững những phương thức sáng tạo cơ bản của nghệ thuật chèo truyền thống.Từ cấu trúc làn điệu, cấu trúc kịch bản, lối diễn kể tự sự cho đến mô hìnhnhững nhân vật khuân mẫu mà nghệ thuật Chèo truyền thống đúc kết quanhiều năm sángtạo.

Trong suốt tiến trình từ hình thành, phát triển rồi đạt đến độ hoàn chỉnhmộth ì n h t h ứ c s â n k h ấ u , c á c n g h ệ s ĩ c h è o l u ô n c h ị u s ự c h i p h ố i c ủ a h ệ t ư tưởng triết học của Nho giáo, đồng thời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc củatư tưởng triết học Đạo giáo và Phật giáo, sự dung hoà “tam giáo đồng lưu"trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam thời phong kiến, cũng để lại dấuấn sâu đậm trong phương pháp sáng tác, phương pháp nghệ thuật Chèo vànhững ảnh hưởngcủanótớinhững ngườinghệ sĩ sáng tạoratácphẩm.

Chèothuộcdòngsânkhấutựsựlàđểphânbiệtnóvớicáchìnhthứcsânkhấuthuộcdòng sânkhấukịchtính.Từtrònhạipháttriểnthànhmộthìnhthứcsân khấu, ngay từ thuở sơ khai, chèo đã là một hình thức sân khấu tự sự (sânkhấu kể chuyện) Qua tiến trình lịch sử của Chèo yếu tố tự sự vẫn luôn giữ vaitrò căn bản chủ đạo nhưng ngày càng gia tăng các yếu tố trữ tình và kịch để từtừ sự đơn thuần đến từ sự tổng hợp, nhận định về quá trình phát triển này giáosưTrầnBảngviết:"Nghệthuậtchèocổthoạtđầulàmộtloạihìnhsânkhấutựsựđơnthuầnt iếnlênkếtnạpdânthêmtrongquátrìnhpháttriểncủanónhữngyếu tố trữ tình và kịch để vào những năm thế kỷ thứ 18 và đầu thế kỷ 19 trởthànhmộtloạisânkhấutựsựmangtínhtổnghợp”[7,tr.47]. Đã là một hình thức sân khấu tự sự thì kể chuyện trên sàn diễn là việclàm xuyên suốt quá trình từ lúc mở màn cho đến khi kết vở, có thể nói là kếtthúc vở diễn Trong quá trình ấy các hình thức kể chuyện luôn được thay đổiđể vừa đảm bảo kể hết câu chuyện của cuộc sống trong khoảng thời gian chophép,vừa tạonênsựhấp dẫnđốivớingườixem.

Người nghệ sĩ diễn Chèo, kể chuyện trên sân khấu bằng các hình thứcnhư:Giáo đầu, dẫn truyện của các nhân vật ngoài tích, hay dẫn truyện qua độcbạch của các nhân vật và sự liên kết của các mảnh trò, hoặc kể chuyện bằnghátvà múa

Qua các vở Chèo truyền thống chúng ta biếtgiáo đầulà hình thức mởđầucủacâuchuyện,ngườidẫntròbướcrasânkhấusaumộthồitrống,các cây nhạc dạo lên, nhị, trống, bầu, tiêu, đua giọng, … rồi các nghệ sĩ dọn giọngqua bài hát “Vỡ nước” Người dạo đầu không phải là nhân vật trong tích diễnmà là một nghệ sĩ đại diện cho phường, gánh, thường là một cô đào xinh đẹphát hay nhất Nội dung của lớp giáo đầu là chúc tụng các quan viên dân làngrồikểđạilượcviệcdiễnđưaralờibìnhluậnvềnhữngconngườitiêubiểu cho đạo đức, nêu bài học luân lý và hướng dẫn người xem vào trò diễn rồi cácnhân vật giáo đầu rút lui nhường sàn diễn cho các lớp trò được bắt đầu Diễntrò được bắt đầu như vậy, lớpg i á o đ ầ ulà câu chuyện được kể lại một cáchđại lược, tóm gọn sự kiện chính, nói rõ kết cục và bài học đạo đức được rút ra.Từ tích được “dịch” ra trò sẽ là quá trình diễn kể một cách cụ thể, chi tiết Lốikể chuyện này rõ ràng là không giấu mối, không khơi gợi sự tò mò của khángiả với mặt diễn biến của câu chuyện với kết cục của nó, mà sức hấp dẫn sẽ làcách diễn kể câu chuyện và tài năng thăng hoa của diễn viên bẩy trò, làm trò.Với tài năng của nghệ sĩ trên sân khấu,lớp giáo đầulà lời chúc tụng các quanviên, là lời bình luận về những con người đạo đức, là bài học luân lý và dẫnngười xem vào trò diễn, sau đón g ư ờ i g i á o đ ầ u r ú t l u i n h ư ờ n g s à n d i ễ n t r ò cho nhữnglớpdiễntiếp. Đơncửlớpgiáo đầutrongvởchèoQuanÂm ThịKínhnhưsau:

Cả phường khai chống hát “Vỡ nước”, rồi người giáo đầu bước ra, bắtđầu bằng câu vỉa bồng mạc:Nay mừng vận mở hanh thông, Bắc Nam hòathuận TâyĐôngTháiBình(sauđóvàohátcách)…

Chèo thuộc dòng sân khấu tự sự nên có những đặc điểm chung của sânkhấu tự sự, đồng thời có những đặc điểm riêng nhất là khi Chèo đã phát triểntới mức hoàn chỉnh là một hình thức sân khấu được gọi là “Chèo cổ”, rồi“chèo truyền thống”,… Nguyên tắc tự sự của Chèo truyền thống đó bao gồmcả những cái chung của sân khấu tự sự và cái riêng của Chèo, những đặc điểmriêng chung đó đã chi phối những nguyên tắc cơ bản trong việc sáng tác kịchbản Chèo,thểhiện ởnhiềuđềtàicủa TrầnĐình Ngôn.

Qua những vở Chèo truyền thống trong kho tàng sân khấu truyền thốngViệt Nam như:Trương viên, Quan Âm Thị Kính, Tôn mạnh- Tôn trọng,

KimNham, Chu Mãi Thần, Từ Thức, Lưu Bình Dương Lễ…cho thấy Phương pháptựs ự đ ã c h i p h ố i v à q u á n x u y ế n t o à n b ộ t á c p h ẩ m , t r o n g đ ó c h ấ t t ự s ự c ó những sắc thái đậm, nhạt thay khác nhau qua từng tích diễn Trần Đình Ngônđã kế thừa phương pháp tự sự, kể chuyện dân gian của Chèo truyền thống vàphát triển bổ sung tính kịch, nâng nó lên thành những kịch bản Chèo hấp dẫn,tạosứchútcho nhữngsáng táccủamìnhtừchínhđặctrưngtựsựcủaChèo.

Xin nêu ví dụ từ lớpgiáo tròcủa một vở chèo truyền thống, so sánh vớisựbiếnđổitrong sángtác kịchbảnchèocủaTrầnĐìnhNgôn:

Kính thành hai chữ dâng lên trước mànHát cách:KhoáNgọcthenvàng Lòng anh quân tử đa mang với tìnhThương nàng phận gái ngây thơVậy nên anh cứ phất cờ đôi tayTrămnămduyênsốmộtngày Ngâm ("sử chúc":) Ngày xuân đầm thắmChốn chốn đều thảo mộc hoa vinhNãytôi mừnggặp hộitháibình Đâu là chẳng Nghiêu thiên Thuấn nhậtNhớtronghánthất

Có anh Chu Mãi Thần người ở nước NgôNhàkhókhănnhất mực ai bằng Chăm đèn sách rùi mài kinh sửNàng Thiệt thê bướm hoa tình tứKhiến cho nàng hoài phí tuổi xanhChu Mãi Thần công toại thành danhNàngnhưbátnướcđầy đổmất

Tấm lòng nông nổi hãy còn ghiVụng nghĩ thân tàn mới tính suyCánh bướm tội cho tình mắc nợCõiđờihoanở để màchi

(Tríchvởchèo truyềnthống,ChuMãi Thần.) Phương pháp tự sự, kể chuyện trong các tích chèo truyền thống đã đượcTrần Đình Ngôn kế thừa và biến đổi một cách hợp lý qua sáng tác của mình.Ví dụ vở diễnMệnh lệnh thần kỳ:Lớp mở đầu dẫn chuyện với dàn nữ lànhữngcôgáiđẹp trongtrangphụcThái,mộtgiọngnữvangvọngtừtrong ra:

Vị tướng hùng tài chính tâm thao lượcĐãphátramệnhlệnhthầnkỳ Hùng khí thiêng liêng còn vang động đến giờMệnh lệnh thầnkỳ đãlàmnênlịchsử

Cả giọng nam và giọng nữ cùng hòa thanh hát tiếp:Sửvàng hoađỏ

Ngườidẫnđoànquânđivàolịchsử Hoátượngđài muônthuởgiữalòng dân [90,tr.655-656]

So sánh giữa hai lớp khai từ trên cho thấy, sự kế thừa lối kể chuyệntrong sân khấu chèo truyền thống được Trần Đình Ngôn vận dụng hợp lý,vềngôn ngữ đã có sự biến đổi, không theo lối cũ, phát triển lời thoại theo vớihoàn cảnh trong tác phẩm Những lớp dẫn trò nối giữa những lớp diễn cũngđược ông vận dụng dùng tiếng đế trong Chèo truyền thống, nhưng biến đổi,pháttriểnthành dànđế đậm chấtanhhùngca.

Chất tự sự của Chèo còn được Trần Đình Ngôn thể hiện ở những lớpdẫn chuyệntrongvởNhững VầnThơThép:

- Qua huyện Tĩnh Tây rồi tới Thiên BảoNgười đã đi bộ suốt mười ngày bốn đêmCó ngờđâuvừatớiphốTúc Vinh

Thì đã thấy bốn bề huyên náo [78, tr 528]

- Gà gáy một lần đêm chưa tanChòm sao đưa Nguyệt vượt lên ngànNgườiđi cất bướctrên rừng thẳm Rát mặt đêmthu trậngió hàn [90,tr,56]

Quanhữngvídụtrêntacóthểthấy;phươngpháptựsựtrongnghệthuậtChèo truyền thống đã được kế thừa, biến đổi trong sáng tác kịch bản chèo củaTrần Đình Ngôn, tạo nên nét đặc sắc riêng, vô cùng phong phú, chuyển tảinhiều mảng đề tài trong cuộc sống Từ đề tài lịch sử, dân gian, đến đề tài hiệnđại, Trần Đình Ngôn luôn luôn phát huy được thế mạnh "nội lực" của

TrầnĐìnhNgôn-mộtsốhạn chếtrong sángtáckịchbản Chèo

Trongsựnghiệpsángtáchiếmcótácgiảnàođạtđượcnhữngthànhcôngtuyệt đối, dù có xuất sắc đến mấy cũng không tránh khỏi sai lầm nho nhỏ. TácgiảTrầnĐìnhNgônđếnnayđãsángtáctrên100kịchbảnvànhiềusáchlíluậnnghiên cứu về Chèo, đoạt nhiều giải thưởng rất cao trong các kì liên hoan hộidiễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc Những vở diễn do Trần Đình Ngônsáng tác luôn mang đậm chất thơ, chất trữ tình,những câu chuyện kịch đượctrải dài qua không gian và thời gian của vở diễn,yếu tố văn chương là điểmmạnh của tác giả đã dẫn đến nhiều lúc các sự kiện kịch cần được cô đọng vàphát triển một cách mạnh mẽ, rõ ràng thì tác giả lại dùng văn chương để khỏalấp tính hành động đó Về đề tài không phải ở bất cứ mọi lĩnh vực của cuộcsống nghệ thuật chèo đều có thể tiếp cận và lí giải được dẫn đến có những vởdiễn viết ra đã lâu nhưng chưa được dàn dựng, ví dụ như vở:Huyền thoại bênsông Đà, và những vở đã được dựng nhưng không mang lại hiệu quả như:Bãotáp ở đầm sen, Mệnh lệnh thần kì.Tuy nhiên với cống hiến số lượng kịch bảnlên đến hơn 100 vở diễn thì yếu tố hạn chế nho nhỏ là điều khó có thể tránhkhỏi.Tuynhiên,bêncạnhđó,tácgiảcũngcónhữnghạnchếnhư:

NSND Doãn Hoàng Giang cũng đã từng nói về kịch bản của Trần ĐìnhNgôn: “Kịch bản và văn chương của Trần Đình Ngôn rất hay nhưng tôi khôngdựng vì tôi sợ lại phá tung kịch bản của ông ta ra, ảnh hưởng đến mối quan hệđồng nghiệp…, thôi thà không dựng nhưng tôn trọng tài năng của nhau là tốtrồi”[PL3.2]

PGS Nguyễn Tất Thắng cũng đã có nhận xét:“Ưu điểm của Trần ĐìnhNgôn là văn chương nên lúc nào bí là anh ta làm văn để khỏa lấp tính hànhđộng củakịch,nên nhiềuvởdiễnthiếuđitínhhànhđộng”[PL3.3]

Hay PGS TS Phạm Duy Khuê có nhận xét: Trần Đình Ngôn thường lấycâu truyện "tích trò" để xây dựng nên vở diễn đó là điểm khác biệt đối vớiChèo truyền thống vì: Chèo truyền thống thường lấy nhân vật để kể về tích.Nhưng những kịch bản anh viết ra luôn tuân thủ những thủ pháp của chèotruyền thống là “tái tạo”chứkhôngphải

Những hạn chế trong kịch bản của Trần Đình Ngôn bộc lộ ở một sốđiểm như: Ở cấu trúc kịch bản, ở lời thoại của vở diễn, ở làn điệu cho nhânvật, v.v….Về cấu trúc kịch bản, có vở tác giả quá lạm vào văn chương nêntính kịch còn bị xem nhẹ, đối thoại còn dài, thiếu hành động sân khấu Việcđặt làn điệu cho nhân vật còn hạn chế, thoại chay còn nhiều, thiếu chất thơtrong chèo. Đơn cử một trích đoạn trong vở diễnCôn sơn hiền sĩđể thấy nhượcđiểm“thoạichay”này:

Chú Mộc: - Không, người đã giúp Lê Thái Tổ đánh giặc,Văn võgồmtàilạisuốtđờivìnướcvìdân, Khaiquốcđại côngthầnkhông thểchếtoan!

Lương Quang: - Còn oan à? Chính Thị Lộ đã phải điểm chỉvào tờ cungkhaisautrận đòntrakhảo!

Lương Quang: - Trói ngay kẻ đại nghịch,Bắtcảhọđemvềchudi!

Nắng xuyên há dễ thâu lòng trúcNướcchảyâukhôn xiết bóngnon

(Nguyễn Trãi ung dung bước lên phía tiền đài Quân lính triều đình quỳxuống.Bà conquần tụ phíasau).Bài caCônSơnca vang vọng)

Côn Sơn, Côn Sơn - Ngàn năm thương nhớ!Côn Sơn,Côn Sơn-Muôn đời trăntrở!

Ngườianhhùng,nhàthơlớn đã ra đi [90,tr.357-358]

Tácgiảtuânthủphươngphápsángtáckếthừatruyềnthốngđậmchấttự sự cho vở chèoCôn Sơn hiền sĩ,nên ở cảnh kết của vở kịch,sự kiện kịchđáng phải được diễn thì tác giả lại dùng vài lời dẫn để kết vở như trên, mặc dùsựkiệnkết thúc là rấtquantrọngđốivớichủđề của vởdiễn… Đôi khi, còn thấy cách viết văn biền ngẫu nặng về văn xuôi, thiếu chấtthơ [PL2.3].

Mỵ Nương:- Người ấy có dáng hình hao hao như quý khách, và cũngcầm chèo khuấy nước đưa chiếc đò ngang Người ấy hát rất hay! Tiếng hátđộng lòng người và thêu dệt bao ước mơ Tôi đây mê tiếng hát và anh lái đòphải nhảy xuốngsôngsâu.

Trương Chi: -Tiếc thật, thế là tiếng hát cũng theo người mà vĩnhviễn trôiđi !

Kết h ừ a v à b i ế n đổi -

Vấnđ ề k ế t h ừ a v à b i ế n đ ổ i c ủ a b ấ t c ứ m ộ t t h ể l o ạ i , h ì n h t h ứ c n g h ệ t huậtsânkhấuriêngbiệtnàotrênthểgiớilàđiềuvôcùngcầnthiết,biếnđổiđể tiếp cận với hiện thực thời đại, phản ánh hiện thực thời đại, đó là quy luậtvận động bất biến theo tiến trình lịch sử và diễn trình văn hóa của mỗi quốcgia, dân tộc Nghệ thuật chèo của chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó.Suốt từ những năm đầu của thế kỷ XX đến nay, nghệ thuật chèo luôn vậnđộng, biến đổi theo quy luật sàng lọc khách quan, nhiều nhà làm chèo đãnghiên cứu một cách quy mô về đặc trưng thể loại riêng biệt của nghệ thuậtchèo để đưa ra những nhận định đúng đắn cho hướng phát triển của chèo.Trong rất nhiều công trình nghiên cứu, hàng trăm bài báo phải kể đến đượcnhiều người chú ý như:Quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật chèocủa Hà Văn Cầu;Kịch hát truyền thống nhận thức từ một phía củaTất Thắng;Khái luận về chèo củaTrần

Bảng;Về nghệ thuật chèo của Trần Việt Ngữ;Kịch bản chèo từ dân gian đến bác họccủa Trần Đình Ngôn;Thực trạng sânkhấu hôm nay tập hợp bài viếtcủa nhiều tác giả, Tào Mạt và Chèo của TrầnĐình Ngôn… Đến nay công trình nghiên cứu chuyên sâu về một tác giả cónhiều đóng góp cho chèo còn rất ít Chính vì lẽ đó việc nghiên cứuKế thừa vàbiến đổi truyền thống trong kịch bản chèo của Trần Đình Ngônđã được NCSnghiên cứu kĩ lưỡng để tìm ra những thành công và hạn chế trong suốt 60 nămsáng tác của một tác giả Sự kế thừa và biến đổi về ngôn ngữ văn chương, cấutrúc vở diễn, mô hình nhân vật, chủ đề tư tưởng, cấu trúc làn điệu, nhân vậttrung tâm, phát triển đề tài mới, phát triểnm ẫ u m ô h ì n h n h â n v ậ t m ớ i c ủ a Trần Đình Ngôn đã góp một phần không nhỏ cho việc bảo tồn và phát huynhữnggiá trịđích thực củanghệthuật chèo.

Cầnp h ả i n ó i r ằ n g T r ầ n Đ ì n h N g ô n k h ô n g p h ả i t á c g i ả k ị c h b ả n d u y nhấtkếthừavàbiếnđổitruyềnthốngtrongsángtáckịchbảnchèo.Cáctácgiả như Trần Huyền Trân đã từng thành công trong việc kế thừa và phát huytruyền thống để tạo nên sự tươi mới trong những vở chèo cổ ông tham giachỉnh lý.“Ông chỉnh lý kịch bản và đạo diễn lại vở chèo cổQ u a n  m T h ị Kính Vở diễn nàycủa Đoànchèo Hà Nội đã khámphá thêm, nhấnm ạ n h thêm những yếu tố nhân văn của tích cổ, tạo thêm sức hấp dẫn cho nhữngmiếng trò, nhưng vẫn giữ được chất chèo nhuần nhị, không bị lai tạp nhữngthủ phápđạodiễn,diễnxuất của kịchchủng khác” [PL4.1].

NSND Quốc Chiêm dẫn câu hát của Tú Uyên bên bức tranh GiángKiều,đểkhẳngđịnh sựsángtạođượmphongvịdângiantrongvởdiễncủ atácgiảTrầnHuyềnTrân.

“Dẫu mìnhbiếngnóithưacườiTôiđâu cô mìnhđấyởđờicónhau Đôi ta cùng đọc sách suốt canh thâuTa cùng chungngọnđèn dầu Quyểnvàngchungmở,máiđầuchungsoi” [PL 4.2]

Tuy khối lượng tác phẩm Trần Huyền Trân sáng tác không nhiều nhưTrần Đình Ngôn, song những đóng góp cho Nghệ thuật Chèo của ông xứngđángđể giớinghề ghinhận.

TrongQuan Âm Thị Kính, ông Trần Huyền Trân đã đặc biệt tô đậmcốttruyện, nỗio an củaThị Kí nh đư ợc khai th ác đếntộ t đỉn hcủanỗioankhiên, đếnkhich ết mớiđượcminhoan.ThịMầu th ì bốclửangùn ngụt trong tình yêu đến cháy bỏng Vàc á c m ả n g v i ệ c làng, Nô, Mầu, xã trưởng, mẹ Đốp vừa thâm thúy, sâu sắc lại lànhữngđoạndiễnhaymẫumực,khônggìsánhđược.

Quan Âm Thị Kínhlà vở chèo cổ nhưng qua chỉnh lý vở này, đạodiễnTrầnHuyềnTrânđãcónhữngđónggópnhấtđịnhvềvănhọc, về nghệ thuật, đã được giới chuyên môn khẳng định công lao củaTrần HuyềnTrântrongviệc chỉnhlývởnày”[ PL 4.3].

Nói đến cung cách kế thừa văn hóa dân gian một cách sáng tạo trongsáng tác, dàn dựng Chèo, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng khán giả cũngnhư bạn nghề, không thể không nhắc đến cố NSND Tào Mạt, người mà TrầnĐìnhNgônđã có hẳnmộtchuyênluậnnghiêncứu vềông:TàoMạt vàChèo.

Trong các kịch bản chèo của mình, Trần Đình Ngôn vận dụng, kế thừatừ ca dao, dân ca, điển cố, điển tích… rồi chuyển hóa, biến đổi để làm nênngôn ngữ văn chương “một phong cách Trần Đình Ngôn riêng biệt” trong rấtnhiều vở diễn Chuyển hóa nhiều mô hình nhân vật từ truyền thống sang nhânvậtthờihiệnđại(nhưđã phântíchởcácchương2và 3).

Mượn ý thơBài thơ Tự Đức khóc Bằng

PhiỚi ThịBằng ơi,đãmấtrồi Ới tình, ới nghĩa, ới duyên ơi!

Mưa hè nắng chái oanh ăn nóiSớm ngõ, trưa sân, liễu đứng ngồiĐập cổ kính ra tìm lấybóng

Xếp tàn ylạiđể dànhhơi Mối tình muốn dứt càng thêm bậnMãimãitheohoàicủachẳngthôi

A Tình:Từ độ mình đi đêm ngày lẻ bóngBữa ăn nào so đũa cũng thừa đôiMảnhchănchunganhcấtkỹđirồi Sợgióréthơingườibayđihết…[92,tr.59-60]

Haykếthừatụcngữ:“Ăncơmmắmcáythìngáyoo;Ăncơmthịtbòthì longay ngáy!”,trongvở“Chiếc nónbài thơ”

Họ chẳng phải ăn cơm mắm cáyMàđêmnằmvẫnngáyooMình nào đâuđãcóthịt bò

CốN S N D T à o M ạ t t ừ n g t i ế p n h ậ n , k ế t h ừ a c a d a o , d â n c a , h á t v ă n , điển cố, điển tích và đặc biệt đã sáng tạo mô hình nhân vật Hề có số phận, trởthành nhânvậttrungtâm của vở.

Trần Đình Ngôn nhận xét: “Văn chương Tào Mạt là sự kết hợp ảnhhưởng mạnh mẽ từ hai luồng dân gian và bác học Sự kết hợp giữa tính chấtbác học và tính chất dân gian vốn là một đặc điểm trong văn chương Chèo cổ.Sự kết hợp này thấm đượm từ kết cấu cốt truyện đến xây dựng tính cách, đếnđối thoạivà catừtrongcác lànđiệu của Chèo”[87,tr.128].

Trong luận văn thạc sĩ của mình, tác giả Nguyễn Thị Thanh Phươngviết:

“Không chỉ tiếp nhận ảnh hưởng từ ca dao, dân ca cùng các thể loại thơcad â n g i a n k h á c v à v ă n c h ư ơ n g b á c h ọ c c ủ a V i ệ t N a m , T à o M ạ t c ò n t i ế p nhận ảnh hưởng từ văn chương cổ điển Trung quốc Trong bản Tỳb à h à n h củaBạchcưDịcócâu:

Thuyền mấy lá đông tây lạnh ngắtMộtvầngtrăngtrongvắtlòngsôn g

(bản dịchtrướcđây đượccholàcủaPhan HuyVịnh,sau đượcxácnhận lạilàcủaPhanHuyThực-theo gia phảhọPhan ởSài Sơn-HàTây).

Thìsangcâuhát diễntả tâmtrạngnhânvậtphùhợpvớicảnhhuống củalớptrò,TàoMạtviết:

Buông câu hát, thinh không lặng ngắtMộtvầngtrăngtrongvắtđangbay…

Khác với vầng trăng “trong vắt dưới lòng sông” của Bạch Cư Dịtrong một đêm thu tĩnh lặng, cô tịch- b ó n g t r ă n g h i ệ n d ư ớ i đ á y sôngnhưchiếcgươngsoiphảnchiếunỗithẫnthờlybiệtcủa nhàthơ và người kỹ nữ Vầng trăng “trong vắt đang bay” của Tào Mạtdành cho ông Hề là vầng trăng của sự siêu thoát Ông lão “suốt đờichỉ mê trăng, mê hoa, mê thơ và mê rượu” đã “buông” câu hát gửilại nơi trần tục, để nhập vào cái tĩnh lặng, cái thanh thản trong lànhcủathiên nhiên,vềvới “trời cha-đất mẹân tình”…[113,tr.94].

Mặc dù được đa số giới Chèo, khán giả và đặc biệt là cố họa sĩ PhạmDuy Tùng khen ngợi: “Tào Mạt-người cách tân Chèo hay nhất, giỏi nhất, bởianh đã biết phát động, tổ chức và biến hoá, hoà quyện được vào nhau giữa cáitâm, cái tài của những nghệ sĩ đồng sáng tạo hôm nay với cái bay bổng, diệukỳ của ngàn năm trau chuốt”, song chính Tào Mạt cũng không thể tránh đượcnhững hạn chế trong việc kế thừa truyền thống trong sáng tạo Chèo mới “Bêncạnh những lớp trò được tạo nên từ xung đột kịch, hoặc tập trung được ý đẹplời hay như lớpChôn Hề,Vua và cung nữ, Vua với Ỷ Lanhoặc các lớp diễn tảâm mưu giữa Gian Tống và Hoàng hậu, hoặc các lớp hài Hoàng hậu và Hềhoạn… thì không tránh khỏi những lớp thiếu hấp dẫn như lớp trò chuyện giữaLýThuờngKiệtvà trưởnglão… [87,tr.118].

Qua phần trích dẫn và phân tích trên, tác giả Luận án muốn minh địnhluận điểm khoa học: kế thừa và biến đổi truyền thống trong sáng tác của cáctác giả kịch bản Chèo đã đem lại thành công cho vở diễn “thuần chèo” TrầnHuyềnTrân, Tào Mạt chính là những người đồng quan điểm với Trần ĐìnhNgôn trong việc kế thừa những đặc trưng cơ bản của Chèo, phát triển phù hợpvới như cầu vở diễn,đồng thời cũng rất kiên định trong việc gìn giữ bản sắcvăn hóaChèo,quyếtkhôngđểChèolạcsanghìnhthức sânkhấukhác.

Vận động là quy luật tất yếu của mọi sự vật hiện tượng Vận động, biếnđổi đồng nghĩa với tồn tại và phát triển Trong xã hội nói chung, các hình thứcvăn nghệ cổ truyền nói riêng, sự vận động không chỉ để tồn tại, nó còn là tiềnđề để phát triển, giúp cho những hình thức nghệ thuật ngày càng hoàn thiệnhơn Chèo là một hình thức nghệ thuật có nguồn gốc từ ca vũ diễn xướng dângian, quá trình vận động từ ca vũ, diễn xướng dân gian để trở thành một nghệthuật sân khấu như hôm nay là cả quá trình vận dộng lâu dài, với sự đóng gópcủanhiềuthếhệnghệnhân,nghệsĩ,tríthức,khángiả.Cũngbởisinhratừ đây nên Chèo còn là một hình thức nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hóaViệt Trong diễn trình lịch sử củam ì n h , C h è o đ ã t r ả i q u a k h ô n g í t l ầ n c á c h tân, biến đổi Việc làm này trước tiên bắt nguồn từ nhu cầu nội tại của Chèo.Mặt khác, cách tân còn xuất phát từ cái tâm, từ sự mong muốn giữ gìn, pháttriển Chèocủanhữngngườinghệsĩchân chính.

Trở lại lát cắt lịch sử đầu thế kỉ XX, Nguyễn Đình Nghị cùng các nghệnhânvàtrithứctâmhuyếtvớichèođãlàmnêncuộccáchtânChèoCảilương,mở ra một xu hướng mới cho Chèo - xu hướng tiếp cận hiện thực đã đem đếncho nghệ thuật Chèo sự thay đổi lớn lao cả về nội dung lẫn hình thức.

Trongquátrìnhtìmtòi,biếnđổicuộccáchtânChèo,NguyễnĐìnhNghịkhôngtránhkhỏi những hạn chế, sai lầm như: Pha tạp ngôn ngữ văn xuôi và văn vần làmhạn chế những thủ pháp ước lệ, cách điệu, hoặc dùng trực tiếp các điệu dân catrongChèo,khôngđượcChèohóa,bỏmúa,thoạichay…

Ngày đăng: 15/08/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w