1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá độc tính của một số kim loại nặng lên loài giáp xác daphnia magna và đề xuất biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu khả năng phát thải

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ GIÀU ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG LÊN LOÀI GIÁP XÁC DAPHNIA MAGNA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG PHÁT THẢI Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Trung tâm cơng nghệ sinh học Tp HCM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Tịng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hợi đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 04 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Trần Nguyễn Hải - Phản biện TS Nguyễn Chí Hiếu - Phản biện PGS TS Đào Minh Trung - Ủy viên TS Nguyễn Thị Lan Bình - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆN TRƯỞNG PGS.TS LÊ HÙNG ANH PGS.TS LÊ HÙNG ANH BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ GIÀU MSHV: 19630651 Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1996 Nơi sinh: An Giang Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá đợc tính mợt số kim loại nặng lên loài giáp xác Daphnia Magna đề xuất biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu khả phát thải” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung nghiên cứu khóa luận bao gồm - Nợi dung 1: Đánh giá đợc cấp tính Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại lên D magna - Nội dung 2: Đánh giá đợc mãn tính Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại lên D magna - Nội dung 3: Đánh giá đợc tính kim loại nước thải công nghiệp lên D magna đề xuất biện pháp quản lý II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2142/QĐ-ĐHCN ngày 07/09/2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/04/2023 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xn Tịng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN XUÂN TÒNG TS NGUYỄN THỊ THANH TRÚC VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆN TRƯỞNG PGS.TS LÊ HÙNG ANH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xn Tịng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành luận văn Tiếp đến xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, tập thể quý Thầy, Cô thuộc viện KHCN & QLMT, quý Thầy, Cô thuộc phòng Quản lý sau đại học suốt năm qua phụ trách giảng dạy tận tình, giúp đỡ tơi có tảng vững chãi suốt q trình học tập chuyên ngành Cám ơn anh chị bạn bè lớp Cao học Quản lý tài nguyên môi trường 9B đồng hành, cố gắng, học tập suốt năm vừa qua, cổ vũ đợng viên tinh thần để tơi có thêm kiên trì hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe có nhiều thành công nghiệp Giáo dục Chúc Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường – Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu thiết thực phục vụ cho cơng tác quản lý mơi trường nói riêng cho đời sống cợng đồng nói chung i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việt Nam quốc gia q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tích lũy nồng đợ kim loại nặng mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng ngày gia tăng Nghiên cứu tiến hành thử nghiệm đợc cấp tính mãn tính thực với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại D magna Kết hợp đánh giá đợc tính kim loại nước thải công nghiệp 10 vị trí xả thải gần KCN hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai lên D magna Các thử nghiệm cấp tính cho thấy đợc tính kim loại giảm dần D magna theo thứ tự Cd2+ (75,3 µg/L) > Zn2+ (1274,8 µg/L) > hỗn hợp Cd2+ – Zn2+ (1791,9 µg/L) Tương tự đánh giá đợc cấp tính, Cd2+ gây đợc D magna mạnh so với Zn2+ sau phơi nhiễm mãn tính với giá trị EC50 4,1 µg/L 126,9 µg/L Ở khoảng nồng đợ vừa đủ, Zn2+ có chức bảo vệ sinh vật khỏi đợc tính Cd2+, vượt mức ngưỡng hai kim loại kết hợp với gây độc mạnh mẽ lên khả sống sót, thành thục sinh sản D magna so với kim loại đơn Ngoài đánh giá đợc tính điều kiện phịng thí nghiệm, xác định độ nhạy sinh vật kim loại độc hại từ nước thải sau xử lý KCN rất quan trọng để bảo vệ môi trường nước tiếp nhận hệ thống thủy sinh Kim loại Zn, Pb, Cr Cd phát 10 vị trí xả thải gần KCN hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai với W2 (Zn), W1 – W4 (Pb), W3 (Cr) chứa nồng độ vượt QCVN 40:2011/BTNMT Kết đánh giá đợc tính kim loại nước thải cho thấy tỷ lệ chết D magna sau 48 phơi nhiễm tăng theo nồng độ nước thải với vị trí W1 đạt giá trị EC50 nồng đợ nước thải thấp nhất (12,63%) Vì vậy, nước thải chứa kim loại nồng đợ pha lỗng thấp ảnh hưởng đến sống sinh vật thủy sinh Do đó, mơ hình đánh giá đợc tính kim loại lên sinh vật cần phát triển rộng rãi mơi trường nước thải khác Từ khóa: Kim loại nặng, D magna, nước thải cơng nghiệp, mơ hình đánh giá đợc tính ii ABSTRACT Vietnam is a country in the process of industrialization and modernization, so the accumulation of heavy metal concentrations in the environment in general and the aquatic environment in particular is increasing The study conducted acute and chronic toxicity tests that were performed with the objective of evaluating the effects of Cd2+, Zn2+ and a mixture of two metals on D magna Combined assessment of metal toxicity in industrial wastewater at 10 industrial discharge sites on the Saigon - Dong Nai river system to D magna Acute tests showed that metal toxicity gradually decreased for D magna in the order of Cd2+ (75.3 µg/L) > Zn2+ (1274.8 µg/L) > mixture of Cd2+ – Zn2+ (1791, µg/L) Similar to the acute toxicity assessment, Cd2+ was more toxic to D magna than Zn2+ after chronic exposure with EC50 values of 4.1 µg/L and 126.9 µg/L, respectively At a sufficient concentration range, Zn2+ functions to protect organisms from Cd2+ toxicity, but when the threshold level is exceeded, the two metals will combine to cause strong toxicity to survival, maturation and survival reproduction of D magna compared with single metal In addition to toxicity assessment under laboratory conditions, determining the sensitivity of organisms to toxic metals from wastewater after treatment of industrial zones is important to protect the receiving water environment and aquatic systems Metals Zn, Pb, Cr and Cd were detected at 10 industrial discharge sites on the Saigon - Dong Nai river system with W2 (Zn), W1 - W4 (Pb), W3 (Cr) containing concentrations exceeding QCVN 40:2011/BTNMT The results of metal toxicity assessment in wastewater showed that the mortality rate of D magna after 48 hours of exposure increased with wastewater concentration with W1 position reaching EC50 value at the lowest wastewater concentration (12, 63%) Therefore, wastewater containing metals in low dilution has affected the life of aquatic organisms Therefore, the evaluation model of metal toxicity on organisms should be widely developed for different wastewater environments Keywords: Heavy metals, D magna, industrial wastewater, toxicity assessment model iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn TS Nguyễn Xn Tịng Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên HUỲNH THỊ GIÀU iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan động vật giáp xác 1.2 Tổng quan kim loại nặng nguồn ô nhiễm 1.3 Tổng quan đợc tính kim loại nặng 1.3.1 Phơi nhiễm với kim loại nặng 1.3.2 Kim loại nặng liên kết với nhóm Thiol 10 1.3.3 Hình thành ROS 10 1.3.4 Khả gây ung thư kim loại nặng 11 1.3.5 So sánh tác dụng học 12 1.3.6 Đánh giá đợc tính kim loại sinh vật 13 v 1.4 Tổng quan khu vực lấy mẫu nước thải 20 1.5 Tình hình nghiên cứu 21 1.5.1 Ngoài nước 21 1.5.2 Trong nước 23 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26 2.1 Hóa chất thiết bị sử dụng 26 2.1.1 Hóa chất, dụng cụ 26 2.1.2 Thiết bị 26 2.2 Phương pháp thực nghiệm 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu thu thập mẫu 27 2.2.2 Phương pháp nuôi cấy sinh vật 28 2.2.3 Phương pháp đánh giá đợc cấp tính kim loại lên D magna 28 2.2.4 Đánh giá độc mãn tính kim loại lên D magna 30 2.2.5 Phương pháp đánh giá độc tính kim loại nước thải cơng nghiệp lên D magna32 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Độc cấp tính Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại lên D magna 35 3.2 Độc mãn tính Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại lên D magna 38 3.3 Độc tính kim loại nước thải cơng nghiệp lên D magna 44 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm kim loại 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 62 Phụ lục Quy trình ni cấy D magna tảo Chlorella 62 Phụ lục Quy trình pha dãy nồng đợ kim loại 65 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm đánh giá đợc tính kim loại lên D magna 67 vi LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 69 vii QCVN 40:2011/BTNMT 60 50 µg/L 40 30 20 10 W1 W2 W3 W4 W5 W6 Vị trí W7 W8 W9 W10 Hình 3.10 Nồng đợ kim loại Cd nước thải gần KCN Hình 3.11 Ảnh hưởng nước thải gần KCN đến tử vong D magna sau 48 phơi nhiễm 47 Sau 48 thử nghiệm đánh giá đợc tính kim loại nước thải công nghiệp chứng minh nồng độ nước thải tỷ lệ thuận với số lượng D magna tử vong, với nồng đợ 100% tỷ lệ chết đạt > 97% (Hình 3.11) Đặc biệt, khơng phát khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ nước thải vị trí thu mẫu (p < 0,05) (Hình 3.11) Thử nghiệm đánh giá đợc tính kim loại nước thải gần KCN hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai lên D magna cho thấy giá trị EC50 khác vị trí xả thải (Hình 3.12) Cụ thể, EC50 W1 chứa nồng độ nước thải thấp nhất (12,63%), chứng minh vị trí xả thải gần KCN Nhơn Trạch I, Đồng Nai chứa hàm lượng kim loại gây độc nhất sinh vật thử nghiệm Giá trị EC50 W6 với nồng độ cao nhất (20,08%), vị trí gây ảnh hưởng thấp nhất 10 vị trí khảo sát mức độc hại nghiêm trọng hệ sinh vật khu vực nghiên cứu Mặc dù nồng độ kim loại phát nước thải gần KCN thấp, mợt số vị trí vượt giới hạn cho phép không phát ảnh hưởng đến khả sống sót D magna chứng minh tác đợng tiềm ẩn đến hệ sinh thái địa phương 24 22 20 18 EC50 (%) 16 14 12 10 W1 W2 W3 W4 W5 W6 W7 W8 W9 W10 Vị trí Hình 3.12 Giá trị EC50 ước tính thử nghiệm đợc tính nước thải gần KCN lên D magna sau 48 phơi nhiễm 48 Đánh giá đợc tính khơng thơng số quan trọng phịng thí nghiệm mà cịn quan trọng giám sát chất lượng nước thải cung cấp phản ứng đầy đủ sinh vật thử nghiệm hợp chất độc hại môi trường Ở Serbia, Cd, Zn, Pb diện chất ô nhiễm đơn lẻ phát thường xuyên nhất nước thải cơng nghiệp q trình xử lý nước thải không phù hợp [119] Đây nguyên nhân gây đợc cho sinh vật ảnh hưởng đến sức khỏe người từ hoạt động xả thải KCN vào mơi trường nước Ví dụ, đợc tính nước thải ngành da sau xử lý lị phản ứng bùn hoạt tính Cooman cộng [120] khảo sát D magna D pulex Tất dòng nước thải ảnh hưởng nghiêm trọng D pulex với giá trị gây tử vong trung bình 24 nằm khoảng từ 0,36% đến 3,61% Một số nghiên cứu khác sử dụng thử nghiệm đợc tính để đánh giá nước thải sinh hoạt công nghiệp [121, 122] Theo kết nghiên cứu từ phịng thí nghiệm thực địa, nước thải đầu đáp ứng tất u cầu hóa lý đợc tính gây tác động tiêu cực đáng kể môi trường nước tiếp nhận hệ thống thủy sinh 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm kim loại Thông qua kết đánh giá đợc tính kim loại Cd2+, Zn2+ kết hợp với thử nghiệm xác định nồng độ kim loại nước thải đợc tính nước thải D magna cho thấy kim loại ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống sinh vật (tử vong, khả thành thục sinh sản) Do đó, việc xử lý nguồn thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT KCN, đặc biệt gần KCN Sông Mây (W2) trước thải hệ thống sông hoạt động cấp bách cần có quản lý chặt chẽ từ quan chức liên quan Một số giải pháp ngắn hạn - Quy hoạch kiểm soát chặt chẽ nguồn phát sinh nước thải có khả gây nguy ô nhiễm kim loại nặng; - Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm ô nhiễm kim loại nặng vượt mức quy chuẩn quốc gia 49 - Thường xuyên quan trắc, phân tích mẫu nước thải sau xử lý để kiểm sốt tình trạng ô nhiễm kiêm loại nặng nước thải Một số giải pháp dài hạn - Lập kế hoạch đầu tư kinh phí để xử lý để kiểm sốt phục hồi vị trí bị nhiễm - Tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức thành phần khác xã hội bảo vệ môi trường nước, đặc biệt tác hại ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước sức khỏe người - Thường xuyên cập nhật bổ sung Quy chuẩn quốc gia hành nồng độ kim loại nặng nước thải, phù hợp với tình hình thực tế, để giảm thiểu nồng độ kim loại nặng môi trường nước, bảo vệ sức khỏe người khỏi tác nhân gây nguy hiểm 50 KẾT LUẬN Trong số chất gây ô nhiễm vô cơ, kim loại ngày trở nên quan trọng tính chất khơng phân hủy khả tích lũy mơi trường nước Do đó, việc giám sát kim loại rất quan trọng để đánh giá đợc tính sinh vật, mơi trường sức khỏe người Các thử nghiệm đợc cấp tính mãn tính thực với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng Cd2+, Zn2+ hỗn hợp hai kim loại D magna Kết hợp đánh giá đợc tính kim loại nước thải cơng nghiệp 10 vị trí xả thải gần KCN hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai lên D magna Điểm cuối đánh giá bao gồm tỷ lệ chết (cấp tính), tuổi thành thục khả sinh sản (mãn tính) nồng đợ thử nghiệm ghi nhận Các thử nghiệm cấp tính cho thấy đợc tính kim loại giảm dần D magna theo thứ tự Cd2+ (75,3 µg/L) > Zn2+ (1274,8 µg/L) > hỗn hợp Cd2+ – Zn2+ (1791,9 µg/L) Kết xác định giá trị M < 0,8 chứng minh tác dụng hiệp lực hỗn hợp hai kim loại lên sinh vật thử nghiệm Tương tự đánh giá đợc cấp tính, Cd2+ gây độc D magna mạnh so với Zn2+ sau phơi nhiễm mãn tính với giá trị EC50 4,1 µg/L 126,9 µg/L Ở khoảng nồng đợ vừa đủ, Zn2+ có chức bảo vệ sinh vật khỏi đợc tính Cd2+, vượt mức ngưỡng hai kim loại kết hợp với gây độc mạnh mẽ lên khả sống sót, thành thục sinh sản D magan so với kim loại đơn Tác dụng đối kháng xác định hỗn hợp kim loại lên D magna Cd2+ kim loại đóng góp (M > 1,2) Ngồi đánh giá đợc tính điều kiện phịng thí nghiệm, xác định đợ nhạy sinh vật kim loại độc hại từ nước thải sau xử lý KCN rất quan trọng để bảo vệ môi trường nước tiếp nhận hệ thống thủy sinh Kim loại Zn, Pb, Cr Cd phát 10 vị trí xả thải gần KCN hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai với W2 (Zn), W1 – W4 (Pb), W3 (Cr) chứa nồng độ vượt QCVN 40:2011/BTNMT Kết đánh giá độc tính kim loại nước thải cho thấy tỷ lệ chết D magna sau 48 phơi nhiễm tăng theo nồng đợ nước thải với vị trí W1 đạt giá trị EC50 nồng độ nước thải thấp nhất (12,63%) khẳng định nước thải chứa kim loại nồng đợ pha lỗng thấp ảnh hưởng 51 đến sống sinh vật thủy sinh Do đó, mơ hình đánh giá đợc tính kim loại lên sinh vật cần phát triển rộng rãi môi trường nước thải khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] M A Barakat "New trends in removing heavy metals from industrial wastewater," Arabian Journal of Chemistry Vol 4, no 4, pp 361-377, 2011 E R Perez "Chronic toxicity of binary metal mixtures of cadmium-zinc and cadmium-nickelon Daphnia magna," Master's Thesis, Loyola University Chicago, 2016 M Faust, et al "Predicting the joint algal toxicity of multi-component striazine mixtures at low-effect concentrations of individual toxicants," Aquatic Toxicology Vol 56, no 1, pp 13-32, 2001 D Ebert Ecology, epidemiology, and evolution of parasitism in Daphnia Bethesda (MD): National Library of Medicine (US), National Center for Biotechnology Information, 2005 S Dietrich, et al "Single and combined toxicity of pharmaceuticals at environmentally relevant concentrations in Daphnia magna - a multigenerational study," Chemosphere Vol 79, no 1, pp 60–66, 2010 A Bownik "Physiological endpoints in daphnid acute toxicity tests," Science of The Total Environment Vol 700, p 134400, 2020 P C Nagajyoti, et al "Heavy metals, occurrence and toxicity for plants: a review," Environmental Chemistry Letters Vol 8, pp 199–216, 2010 M Muchuweti, et al "Heavy metal content of vegetables irrigated with mixtures of wastewater and sewage sludge in Zimbabwe: implications for human health," Agriculture, Ecosystems & Environment Vol 112, pp 41–48, 2006 Y N Jolly, et al "Energy dispersive X-ray fluorescence detection of heavy metals in Bangladesh cows’ milk," Heliyon Vol 3, no, 9, p 00403, 2017 T Ntakirutimana, et al "Pollution and potential ecological risk assessment of heavy metals in a lake," Polish Journal of Environmental Studies Vol 22, no 4, pp 1129–1134, 2013 WHO (2016) "International Programme on Chemical Safety" ATSDR Toxicological Profile for Cadmium (Update) Public Health Service, U.S Department of Health and Human Services, Altanta, GA, 2012 R H Cole, et al "Preliminary findings of the priority pollutant monitoring project of the Nationwide Urban Runoff program," Journal of Water Pollution Control Fed Vol 56, no 7, pp 898–908, 1984 International Zinc Association (1997) Zinc in the Environment: An Introduction (2nd edition) [Online] Available: http://www.zinc.org/info/zinc_is_essential_for_the_environment X Wu, et al "A review of toxicity and mechanisms of individual and mixtures of heavy metals in the environment," Environmental Science and Pollution Research Vol 23, no 9, pp 8244–8259, 2016 Y Deng, et al "The effect of hexavalent chromium on the incidence and mortality of human cancers: a meta-analysis based on published epidemiological cohort studies," Front Oncol Vol 9, p 24, 2019 53 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] L Li, et al "Change in peripheral nervous conduction velocity in patients with occupational chronic mercury poisoning and related influencing factors," Chinese Journal of Industrial Hygiene and Occupational Diseases Vol 35, no 8, pp 598–602, 2017 R B Saper, et al "Lead, mercury, and arsenic in US- and Indianmanufactured Ayurvedic medicines sold via the Internet," JAMA Vol 300, no 8, pp 915–923, 2008 B Yeo and S Langley Turnbaugh "Trace element deposition on Mount Everest," Soil survey horizons Vol 51, no 3, pp 72–78, 2010 N Burford, et al "Identification of complexes containing glutathione with As(III), Sb(III), Cd(II), Hg(II), Tl(I), Pb(II) or Bi(III) by electrospray ionization mass spectrometry," Journal of Inorganic Biochemistry Vol 99, no 10, pp 1992–1997, 2005 J Wang, et al "Antioxidative effects of hesperetin against lead acetateinduced oxidative stress in rats," Indian Journal of Pharmacology Vol 45, no 4, pp 395–398, 2013 V Aggarwal, et al "Role of reactive oxygen species in cancer progression: molecular mechanisms and recent advancements," Biomolecules Vol 9, no 11, p 375, 2019 A Rani, et al "Cellular mechanisms of cadmium-induced toxicity: a review," International Journal of Environmental Health Research Vol 24, no 4, pp 378–399, 2014 H S Kim, et al "An overview of carcinogenic heavy metal: molecular toxicity mechanism and prevention," Journal of Cancer Prevention Vol 20, no 4, p 232, 2015 M Valko, et al "Metals, toxicity and oxidative stress," Current Medicinal Chemistry Vol 12, no 10, pp 1161–1208, 2005 N N O Ngalame, et al "AberrantmicroRNA expression likely controls RAS oncogene activation during malignant transformation of human prostate epithelial and stem cells by arsenic," Toxicological Sciences Vol 138, no 2, pp 268–277, 2014 W Ding, et al "Inhibition of poly (ADP-ribose) polymerase-1 by arsenite interferes with repair of oxidative DNA damage," Journal of Biological Chemistry Vol 248, no 11, pp 6809–6817, 2009 D E Pritchard, et al "Resistance to apoptosis, increased growth potential, and altered gene expression in cells that survived genotoxic hexavalent chromium [Cr (VI)] exposure," Molecular and Cellular Biochemistry Vol 279, no 1-2, pp 169–181, 2005 S S Wise, et al "Hexavalent chromium-induced chromosome instability drives permanent and heritable numerical and structural changes and a DNA repair-deficient phenotype," Cancer Research Vol 78, no 15, pp 4203– 4214, 2018 I Z Quershi and T Mahmood "Prospective role of ascorbic acid (vitamin C) in attenuating hexavalent chromium-induced functional and cellular damage 54 [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] in rat thyroid," Toxicology and Industrial Health Vol 26, no 6, pp 349–359, 2010 J P Cheng, et al "Expression of c-fos in rat brain as a prelude marker of central nervous system injury in response to methylmercury-stimulation," Biomedical and Environmental Sciences Vol 19, no 1, pp 67–72, 2006 A P Neal and T R Guilarte "Molecular neurobiology of lead (Pb2+): effects on synaptic function," Molecular Neurobiology Vol 42, no 3, pp 151–160, 2010 Z Fang, et al "Genotoxicity of tri-and hexavalent chromium compounds in vivo and their modes of action on DNA damage in vitro," PloS One Vol 9, no 8, p e103194, 2014 S De Flora, et al "Lack of genotoxic effects in hematopoietic and gastrointestinal cells of mice receiving chromium (VI) with the drinking water," Mutation Research Vol 659, no 1-2, pp 60–67, 2008 M Nishijo, et al "Causes of death in patients with Itai-itai disease suffering from severe chronic cadmium poisoning: a nested case–control analysis of a follow-up study in Japan," BMJ Open Vol 7, no 7, p e015694, 2017 H Ohta and K Ohba "Involvement of metal transporters in the intestinal uptake of cadmium," The Journal of Toxicological Sciences Vol 45, no 9, pp 539–548, 2020 M J Fay, et al "Cadmium nephrotoxicity is associated with altered microRNA expression in the rat renal cortex," Toxics Vol 6, no 1, p 16, 2018 G A Wasserman, et al "Arsenic and manganese exposure and children’s intellectual function," Neurotoxicology Vol 32, no 4, pp 450–457 2011 K Wilkinson and J Buffle "Critical evaluation of physicochemical parameters and processes for modeling the biological uptake of trace metals in environmental (aquatic) systems," In Physicochemical Kinetics and Transport at Bio-interphaces, van Leewen HP, Koester W (Eds), IUPAC Series in Analytical and Physical Chemistry of Environmental Systems, John Wiley & Sons Vol 9, pp 447–533, 2004 A Fairbrother, et al "Framework for metals risk assessment," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 68, pp 145–227, 2007 E Pane, et al "The acute waterborne nickel toxicity in the rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) occurs by a respiratory rather than ionoregulatory mechanism," Aquatic Toxicology Vol 63, pp 65–82, 2003 E R Kabir, et al "A review on endocrine disruptors and their possible impacts on human health," Environmental Toxicology and Pharmacology Vol 40, pp 241–258, 2015 V Mustieles and J P Arrebola "How polluted is your fat? What the study of adipose tissue can contribute to environmental epidemiology," Journal of Epidemiology and Community Health Vol 74, pp 401–407, 2020 E L Enserink, et al "Combined effects of metals: an ecotoxicological evaluation," Water Research Vol 25, pp 679–687, 1991 55 [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] J S Meyer, et al "Acute toxicity of binary and ternary mixtures of Cd, Cu, and Zn to Daphnia magna," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 34, no 4, pp 799–808, 2015 W P Norwood, et al "Effects of metal mixtures on aquatic biota: A review of observations and methods," Human and Ecological Risk Assessment Vol 9, pp 795–811, 2003 M G Vijver, et al "Response prediction for organisms water-exposed to metal mixtures: A meta-analysis," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 30, pp 1482–1487, 2011 R G Masnado, et al "Comparative acute toxicity of a synthetic mine effluent to Ceriodaphnia dubia, larval fathead minnow, and the freshwater mussel Anodonta imbecillis," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 14, pp 1913–1920, 1995 D S Negilski, et al "Toxicity of zinc, cadmium and copper to the shrimp Callianassa australiensis II Effects of paired and triad combinations of metals," Marine Biology Vol 64, pp 305–309, 1981 J Shaw, et al "Comparative toxicity of cadmium, zinc, and mixtures of cadmium and zinc to daphnids," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 25, no, 1, pp 182–189, 2006 C Mebane, et al "Acute toxicity of cadmium, lead, zinc, and their mixtures to stream‐resident fish and invertebrates," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 31, no 6, pp 1334–1348, 2012 I Komjarova and R Blust "Multi-metal interactions between Cd, Cu, Ni, Pb, and Zn in water flea Daphnia magna, a stable isotope experiment," Aquatic Toxicology Vol 90, pp 138–144, 2008 D Goto and W Wallace "Interaction of Cd and Zn during uptake and loss in the polychaete Capitella capitata: Whole body and subcellular perspectives," Journal of Experimental Marine Biology and Ecology Vol 352, pp 65–77, 2007 A A Ojo and C M Wood "In vitro characterization of cadmium and zinc uptake via the gastro-intestinal tract of the rainbow trout (Oncorhynchus mykiss): Interactive effects and the influence of calcium," Aquatic Toxicology Vol 89, pp 55–64, 2008 A W Glynn "The influence of zinc on apical uptake of cadmium in the gills and cadmium influx to the circulatory system in zebrafish (Danio rerio)," Comparative Biochemistry and Physiology: Part C Vol 128, pp 165–172, 2001 C Barata, et al "Genetic variability in sublethal tolerance to mixtures of cadmium and zinc in clones of Daphnia magna Straus," Aquatic Toxicology Vol 60, pp 85-99, 2002 K E Biesinger, et al "Effects of metal salt mixtures on Daphnia magna reproduction," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 11, pp 9–14, 1986 56 [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] G S Braek, et al "Heavy metal tolerance of marine hytoplankton IV Combined effect of zinc and cadmium on growth and uptake i some marine diatoms," Journal of Experimental Marine Biology and Ecology Vol 42, pp 39–54, 1980 M Awasthi and L C Rai "Adsorption of nickel, zinc, and cadmium by immobilized green algae and cyanobacteria: a comparative study," Annals of Microbiology Vol 54, no 3, pp 257-267, 2004 F De Laender, et al "Non-simultaneous Ecotoxicity testing of single chemicals and their mixture results in erroneous conclusions about the joint action of the mixture," Chemosphere Vol 76, pp 428–432, 2009 KNIER Ecotoxicity assessment and management guideline Pp 34–36, 2014 Ⓡ A Kish, A The Impact of Round Up on Daphnia Magna AAAS Annual Meeting, 2017 C G Lee, et al "Application of carbon foam for heavy metal removal from industrial plating wastewater and toxicity evaluation of the adsorbent," Chemosphere Vol 153, pp 1–9, 2016 R Dionísio, et al "Multi-parametric analysis of ciprofloxacin toxicity at ecologically relevant levels: Short-and long-term effects on Daphnia magna," Environmental Toxicology and Pharmacology Vol 74, no 103295, pp 1–8, 2020 G Persoone, et al "Review on the acute Daphnia magna toxicity test – Evaluation of the sensitivity and the precision of assays performed with organisms from laboratory cultures or hatched from dormant eggs," Knowledge and Management of Aquatic Ecosystems Vol 393, p 29 2009 M Neves, et al "Biochemical and populational responses of an aquatic bioindicator species, Daphnia longispina, to a commercial formulation of a herbicide (Primextra® Gold TZ) and its active ingredient (S -metolachlor)," Ecological Indicators Vol 53, pp 220–230, 2015 C Martins, et al "The effects of Copper and Zinc on survival, growth and reproduction of the cladoceran Daphnia longispina: introducing new data in an "old” issue," Ecotoxicology Vol 26, no 9, pp 1157–1169, 2017 R Cui, et al "A novel method for preventing surface film entrapment of water fleas and its application for toxicity testing with heavy metals," Environmental Science and Pollution Research Vol 24, pp 4210–4219, 2017 M Lavoie, et al "Extending the biotic ligand model to account for positive and negative feedback interactions between cadmium and zinc in a freshwater alga," Environmental Science & Technology Vol 46, no 21, pp 12129– 12136, 2012 A Otitoloju "Evaluation of the joint-action toxicity of binary mixtures of heavy metals against the mangrove periwinkle Tympanotonus fuscatus var radula (L.)," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 53, no 3, pp 404– 415, 2002 A Fargašová "Winter third- to fourth-instar larvae of chironomus plumosus as bioassay tools for assessment of acute toxicity of metals and their binary 57 [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] combinations," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 48, no 1, pp 0–5, 2001 D G Heijerick, et al "Predicting acute zinc toxicity for Daphnia magna as a function of key water chemistry characteristics: development and validation of a biotic ligand model," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 21, no 6, pp 1309–1315, 2002 A J Hargreaves, et al "Fate and removal of metals in municipal wastewater treatment: a review," Environmental Technology Reviews Vol 7, pp 1–18, 2018 J C Sanchez-Meza, et al "Toxicity assessment of a complex industrial wastewater using aquatic and terrestrial bioassays Daphnia pulex and Lactuca sativa," Journal of Environmental Science and Health Part A Vol 42, pp 1425–1431, 2007 M Q Tuấn "Ảnh hưởng DOC nước sơng Đồng Nai đến đợc tính niken lên Daphnia carinata Daphnia lumholtzi," Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường Tập 32, tr 88–94, 2020 D H D Khoa, et al "The toxicity of lead to the freshwater microalgae Scenedesmus and the water flea Daphnia carinata," Journal of Biotechnology Vol 18, no 4, pp.755–761, 2020 T S Dao, et al "Toxicity of zinc dissolved in Saigon river to the tropical micro-crustacean Daphnia lumholtzi," Environmental Management and Sustainable Development Vol 5, no 2, pp 170–182, 2016 T S Dao, et al "Sensitivity of a tropical micro-crustacean (Daphnia lumholtzi) to trace metals tested in natural water of the Mekong River," Science of The Total Environment Vol 574, pp 1360–1370, 2016 E M Traudt, et al "A test of the additivity of acute toxicity of binary-metal mixtures of ni with Cd, Cu, and Zn to Daphnia magna, using the inflection point of the concentration-response curves," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 35, no 7, pp 1843–1851, 2016 R B Naddy, et al "The interactive toxicity of cadmium, copper, and zinc to Ceriodaphnia dubia and rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 34, pp 809–815, 2015 Đ Đ P Công, cộng "Đánh giá độc tính mợt số nước thải cơng nghiệp điển hình," Tạp chí phát triển KH&CN Tập 12, Số 2, trang 121–127, 2009 T T H Ngo, et al "Effects of wastewater from Hochiminh City on Daphnia magna," Present at the Proceeding on the 4th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, pp 1612–1617, 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp." Số QCVN 40:2021/BTNMT, 2011 F Torres-Guzmán, et al "An assessment of chemical and physical parameters, several contaminants including metals, and toxicity in the seven major wastewater treatment plants in the state of Aguascalientes, Mexico," Journal of Environmental Science and Health, Part A Vol 45, no.1, pp 2–13, 2010 58 [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] [97] [98] C Loureiro, et al "Performance of standard media in toxicological assessments with Daphnia magna: chelators and ionic composition versus metal toxicity," Ecotoxicology Vol 20, no 1, pp 139–148, 2011 H C Poynton, et al "Daphnia magna Ecotoxicogenomics Provides Mechanistic Insights into Metal Toxicity," Environmental Science & Technology et al Vol 41, no 3, pp 1044–1050, 2007 Ş Fİkİrdeşİcİ, et al "Investigation of acute toxicity of cadmium-arsenic mixtures to Daphnia magna with toxic units approach," Turkish Journal of Zoology Vol 36, no 4, pp 543–550, 2012 C W M Bodar, et al "Effects of cadmium on consumption, assimilation and biochemical parameters of Daphnia magna: possible implications for reproduction," Comparative Biochemistry and Physiology Part C: Pharmacology, Toxicology and Endocrinology Vol 90, no 2, pp 341-346, 1988 E Pérez and T C Hoang "Chronic toxicity of binary-metal mixtures of Cadmium and Zinc to Daphnia magna," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 36, no 10, pp 2739-2749, 2017 U USEPA "Environmental Protection Agency, Office of Research and Development," National Center for Environmental Assessment Pp 8-90, 2020 ISO 6341:2012 "Water quality - Determination of the inhibition of the mobility of Daphnia magna Straus (Cladocera, Crustacea) - Acute toxicity test," 2012 APHA Standard methods for the examination of water and wastewater Washington DC, 2005 T S Dao, et al "Acute effect of Microcystis aeruginosa from Dau Tieng Reservoir, Vietnam, on micro-crustaceans," Vietnam Journal of Science and Technology Vol 51, pp 665–673, 2013 L Marking and V K Dawson "Method of assessment of toxicity or efficacy of mixture of chemical," Investigations in Fish Control Vol 67, pp 1–8, 1975 S Dong, et al "Cadmium-induced apoptosis and phenotypic changes in mouse thymocytes," Molecular and Cellular Biochemistry Vol 222, pp 1120, 2001 P G C Campbell "Interaction Between Trace Metals and Aquatic Organisms: A Critique of the Free-ion Activity Model", In: A Tessier, D R Turner (Eds.) Metal Speciation and Bioavailability in Aquatic Systems Pp 45-102, 1995 M Schwartz and B Vigneault "Development and validation of a chronic copper biotic ligand model for Ceriodaphnia dubia," Aquatic Toxicology Vol 84, pp 247–254, 2007 K De Schamphelaere and C Janssen "A biotic ligand model predicting acute copper toxicity for Daphnia magna: the effects of calcium, magnesium, sodium, potassium, and pH," Environmental Science & Technology Vol 36, pp 48–54, 2002 59 [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] [108] [109] [110] [111] [112] [113] M Tsui and W Wang "Acute toxicity of mercury to Daphnia magna under different conditions," Environmental Science & Technology Vol 40, no 12, pp 4025–4030, 2006 S Chamorro, et al "Sublethal effects of chlorine-free kraft mill effluents on Daphnia magna," Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology Vol 97, no 6, pp 843–847 2016 T Kozlova, et al "The effect of water chemistry on the acute toxicity of nickel to the cladoceran Daphnia pulex and the development of a biotic ligand model," Aquatic Toxicology Vol 91, no 3, pp 221–228, 2009 W Wang "Factors affecting metal toxicity to (and accumulation by) aquajtic organisms - overview," Environment International Vol 13, pp 437-457, 1987 T Foudhaili, et al "Effect of the electrocoagulation process on the toxicity of gold mine effluents: A comparative assessment of Daphnia magna and Daphnia pulex," Science of The Total Environment Vol 708, p 134739, 2019 R Bacchetta, et al "Role of soluble zinc in ZnO nanoparticle cytotoxicity in Daphnia magna: A morphological approach," Environmental Research Vol 148, pp 376-385, 2016 R B Naddy, et al "The interactive toxicity of cadmium, copper, and zinc to Ceriodaphnia dubia and rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 34, no 4, pp 809-815, 2015b T G Ryan "Inclusive attitudes: a pre-service analysis," Journal of Research in Special Educational Needs Vol 9, no 3, pp 180-187, 2009 L Bat, et al "The accumulation of copper, zinc and cadmium by the amphipod Corophium volutator (Pallas)," Journal of Experimental Marine Biology and Ecology Vol 223, no 2, pp 167-184, 1998 S Tao, et al "Synergistic effect of copper and lead uptake by fish," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 44, no 2, pp 190–195, 1999 N M Franklin, et al "Toxicity of metal mixtures to a tropical freshwater alga (Chlorella sp.): The effect of interactions between copper, cadmium, and zinc on metal cell binding and uptake," Environmental Toxicology and Chemistry Vol 21, no 11, pp 2412–2422, 2002 E Fulladosa, et al "Study on the toxicity of binary equitoxic mixtures of metals using the luminescent bacteria Vibrio fischeri as a biological target," Chemosphere Vol 58, no 5, pp 551–557, 2005 L S McCarty and D MacKay "Enhancing ecotoxicological modeling and assessment," Environmental Science & Technology Vol 27, no 9, pp 17191728, 1993 C Martins, et al "The effects of Copper and Zinc on survival, growth and reproduction of the cladoceran Daphnia longispina: introducing new data in an “old” issue," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 26, pp 1157– 1169, 2017 B T A Muyssen, et al "Mechanisms of chronic waterborne Zn toxicity in Daphnia magna," Aquatic Toxicology Vol 77, no 4, pp 393–401, 2006 60 [114] K Simkiss and M G Taylor "Trensport of metals across membranes In: A Tessier, D R Turner (Eds.)," Metal Speciation and Bioavailability in Aquatic Systems Vol 3, pp 1-129, 1995 [115] J Son, et al "Joint toxic action of binary metal mixtures of copper, manganese and nickel to Paronychiurus kimi (Collembola)," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 132, pp 164–169, 2016 [116] N L Cooper, et al "Oxicity of copper, lead, and zinc mixtures to Ceriodaphnia dubia and Daphnia carinata," Ecotoxicology and Environmental Safety Vol 72, no 5, pp 1523–1528, 2009 [117] T Zhang, et al "Joint toxicity of heavy metals and chlorobenzenes to pyriformis Tetrahymena," Chemosphere Vol 104, pp 177–183, 2014 [118] F M M Morel and J G Hering Principles and Applications of Aquatic Chemistry Wiley, New York, 1993 [119] I Teodorovic, et al "The relationship between whole effluent toxicity (WET) and chemical-based effluent quality assessment in Vojvodina (Serbia)," Environmental Monitoring and Assessment Vol 158, no 1-4, pp 381–392, 2009 [120] K Cooman, et al "Tannery wastewater characterization and toxicity effects on Daphnia sp," Environmental Toxicology Vol 18, no 1, pp 45–51, 2003 [121] A Villegas Navarro, et al "Evaluation of D.magna indicator of toxicity and treatment efficacy of extile waste water," Environmental International Vol 25, no 5, pp 619–624, 1999 [122] V Richard, et al Case studies for toxicity testing and risk assessment related to the placement of textile facilities [Online] Available: http://www.pollutechcom/ papers/pl.htm, 2000 61

Ngày đăng: 15/08/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w