1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân bằng ở doanh nghiệp fdi tại thành phố hồ chí minh

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGÂN TRANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG Ở DOANH NGHIỆP FDI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 834031 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hiền Ngƣời phản biện 1: Ngƣời phản biện 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 05 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Huỳnh Tấn Dũng - Chủ tịch Hội đồng TS Đặng Anh Tuấn - Phản biện TS Phạm Quốc Thuần - Phản biện Nguyễn Thành Tài - Ủy viên TS Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA/VIỆN KẾ TỐN BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Ngân Tranh MSHV: 20000621 Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1998 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Kế toán Mã chuyên ngành: 8340301 I TÊN ĐỀ TÀI: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xác định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến việc vận dụng thẻ điểm cân (BSC) doanh nghiệp (DN) FDI TP.HCM Với nội dung sau: - Tổng quan nghiên cứu có liên quan nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng BSC - Cơ sở lý thuyết BSC - Kết nghiên cứu tác động nhân tố đến vận dụng BSC DN FDI - Bàn luận đƣa hàm ý sách giúp góp phần nâng cao việc vận dụng BSC DN FDI II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/07/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA/VIỆN: KẾ TOÁN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh” Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Nguyễn Thị Thu Hiền, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Q thầy khoa Kế tốn - Kiểm tốn trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành bổ ích q trình học tập để tơi có đƣợc tảng kiến thức thông tin cần thiết hỗ trợ cho trình thực luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trƣớc tác động từ đại dịch Covid 19, trình tồn cầu hóa cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Một thách thức mà doanh nghiệp FDI phải đối mặt môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nhƣ chuỗi cung ứng toàn cầu với doanh nghiệp nƣớc Vì vậy, doanh nghiệp FDI cần thiết lập hệ thống quản lý linh hoạt hiệu nhằm đạt đƣợc chiến lƣợc cạnh tranh, mà công cụ thẻ điểm cân (BSC) giải pháp tối ƣu doanh nghiệp Nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng BSC 217 doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh Các lý thuyết tảng đƣợc luận văn sử dụng để phân tích bao gồm lý thuyết ngẫu nhiên, lý thuyết ủy nhiệm, mơ hình TAM Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng, luận văn xác định đƣợc mơ hình nghiên cứu mức độ tác động nhân tố đến vận dụng BSC Từ phân tích mơ hình hồi quy cho thấy, có nhân tố ảnh hƣởng tích cực đến vận dụng BSC, cụ thể QMDN, PU, PEOU, NTQL, CLKD, VH Trong đó, nhân tố QMDN có mức độ tác động lớn văn hóa doanh nghiệp có tác động khơng đáng kể đến vận dụng BSC Kết nghiên cứu đƣa số hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu trình vận dụng BSC doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: thẻ điểm cân bằng, BSC, quản trị chiến lƣợc, doanh nghiệp FDI ii ABSTRACT Under the impact of the Covid 19 pandemic, the process of globalization and competition has become increasingly fierce One of the challenges that FDI enterprises still face is the fierce competitive environment, diversification of products and services, as well as the globalization of supply chains, when competing with domestic enterprises Therefore, FDI enterprises need to establish a flexible and effective management system to achieve competitive strategies, for which the Balanced Scorecard (BSC) is one of the optimal solutions for enterprises This study explores the factors affecting the application of BSC to 217 FDI enterprises in Ho Chi Minh City Parent theory are used for analysis in the thesis of this study, including contingency theory, agency theory, TAM By qualitative and quantitative research methods, the study determined the research model and the level of impact of factors on the application of BSC From the regression model analysis, it shows that there are factors that positively affect the application of BSC, namely QMDN, PEOU, PU, NTQL, CLKD and VH In which, the factor of enterprise size has the greatest impact and culture has a negligible impact on the application of BSC The research results have suggested some policy implication to improve the efficiency of the BSC application process to FDI enterprises in Ho Chi Minh City Keywords: the Balanced Scorecard, BSC, Strategic management, FDI enterprises iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hiền Học viên (Chữ ký) Lê Thị Ngân Tranh iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc .10 1.3 Khe hổng định hƣớng nghiên cứu 14 1.3.1 Khe hổng nghiên cứu 14 1.3.2 Định hƣớng nghiên cứu 15 CHƢƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .17 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 17 2.1.1 Khái niệm FDI – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 17 2.1.2 Khái niệm doanh nghiệp FDI 18 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp FDI 19 2.2 Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến thẻ điểm cân 19 2.2.1 Khái niệm thẻ điểm cân 19 2.2.2 Các phƣơng diện BSC 20 2.3 Vai trò BSC DN 25 2.4 Lý thuyết .27 2.4.1 Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory) 27 2.4.2 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) 28 2.4.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 29 2.5 Các nhân tố tác động đến việc vận dụng BSC 29 CHƢƠNG 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Khung nghiên cứu .32 v 3.2 Nghiên cứu định tính 33 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 33 3.2.2 Chọn mẫu 34 3.3 Nghiên cứu định lƣợng 35 3.3.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu thang đo .35 3.3.3 Chọn mẫu 39 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích liệu .40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 4.1 Kết nghiên cứu định tính 42 4.2 Kết nghiên cứu định lƣợng 44 4.2.1 Thống kê mô tả .44 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .45 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 47 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 51 4.3 Bàn luận kết nghiên cứu .56 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .63 CHƢƠNG 5.1 Kết luận 63 5.2 Hàm ý sách 64 5.2.1 Quy mô doanh nghiệp 64 5.2.2 Nhận thức lợi ích BSC .64 5.2.3 Nhận thức dễ sử dụng BSC 65 5.2.4 Chiến lƣợc kinh doanh 65 5.2.5 Nhận thức nhà quản lý 66 5.2.6 Văn hóa doanh nghiệp 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 74 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 84 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bốn phƣơng diện BSC 20 Hình 2.2 Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng BSC DN FDI TP.HCM 31 Hình 3.1 Khung nghiên cứu luận văn 32 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu định tính 33 Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu định lƣợng .35 Hình 4.1 Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dƣ từ hồi quy 55 Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot phần dƣ – chuẩn hóa 55 Hình 4.3 Đồ thị Histogram phần dƣ – chuẩn hóa 56 vii đánh giá hiệu hoạt động điều chỉnh chiến lƣợc phù hợp Sự thành công việc áp dụng BSC phụ thuộc vào khả nhà quản lý quản lý, đƣa định chiến lƣợc tối ƣu hóa tƣơng tác số BSC Theo Vo Van Nhi Pham Ngoc Toan (2018), Việt Nam tiến dần đến mơ hình kinh tế thị trƣờng nên hệ thống BSC chƣa đƣợc vận dụng phổ biến, công ty hầu hết tập trung hồn thiện BCTC truyền thống Từ góc độ đó, việc vận dụng BSC giản đơn nhà điều hành am hiểu BSC với giá trị mà đem lại Nhân tố nhận thức dễ sử dụng BSC: có mức tác động vị trí thứ đến vận dụng BSC DN FDI TP.HCM nhận định nghiên cứu hệ thống dễ sử dụng dễ sử dụng, dễ dàng truyền đạt chiến lƣợc, công việc trở nên dễ dàng, hệ thống linh hoạt dễ học Khi hệ thống BSC dễ sử dụng DN có xu hƣớng vận dụng BSC vào quản lý chiến lƣợc Theo Koske Muturi (2015), nghiên cứu cho thấy có đến 80% ngƣời khảo sát cho thấy họ sẵn sàng sử dụng BSC miễn dễ sử dụng Các số đo lƣờng BSC đƣợc định nghĩa rõ ràng dễ hiểu giúp cho nhà quản lý NV hiểu áp dụng dễ dàng Điều giúp cho việc thu thập liệu quản lý chiến lƣợc DN trở nên dễ dàng Tuy nhiên, điều kiện để vận dụng công cụ BSC hiệu cần khoảng thời gian để học hiểu Việc học sử dụng đòi hỏi cam kết nỗ lực nhà quản lý, đặc biệt việc kết nối tiêu đo lƣờng với mục tiêu chiến lƣợc DN Việc sử dụng hệ thống BSC linh hoạt có ảnh hƣởng đến vận dụng BSC DN cách tích cực Khi hệ thống đƣợc sử dụng linh hoạt, DN tùy chỉnh phù hợp với chiến lƣợc KD DN, điều chỉnh cập nhập theo thời gian, điều chỉnh kế hoạch chiến lƣợc KD Thực tế cho thấy để chuyển hóa chiến lƣợc DN thơng qua BSC địi hỏi thời gian, chi phí triển khai vận hành, đào tạo Đó rào cản vận dụng BSC, BSC dễ sử dụng hội DN vận dụng công cụ tăng lên Mặc dù để sử dụng BSC địi hỏi chút thời gian nỗ lực từ nhà quản lý, nhƣng BSC đƣợc thiết kế để đơn giản 59 hóa trình đo lƣờng theo dõi chiến lƣợc, giúp cho nhà quản lý dễ dàng sử dụng công cụ Nhân tố chiến lƣợc kinh doanh: có mức tác động vị trí thứ đến vận dụng BSC DN FDI TP.HCM Để thích nghi với thay đổi thị trƣờng nƣớc, DN cần tạo dựng chiến lƣợc KD Từ đó, lực cạnh tranh đƣợc củng cố tăng trƣởng theo định hƣớng DN Khi DN trọng vào sản phẩm mới, tạo đặc thù cho sản phẩm, dẫn đầu chi phí mở rộng thị phần gia tăng khả VD BSC Nghiên cứu Tạ Thị Ngân Hà (2019) đồng quan điểm triển khai chiến lƣợc có đặc thù riêng BSC cần linh hoạt trƣớc thay đổi để đánh giá hoạt động DN Do đó, BSC cách để DN cải thiện chi phí trƣớc đƣa chiến lƣợc có cạnh tranh Chiến lƣợc kinh doanh giúp DN FDI tối ƣu hóa mạnh cạnh tranh với DN nƣớc, làm gia tăng khả vận dụng công cụ BSC đo lƣờng kết hoạt động chiến lƣợc DN BSC tiếp cận tất khía cạnh DN, giúp cho việc theo dõi đánh giá kết chiến lƣợc sản phẩm trở nên hiệu Vì vậy, DN có chiến lƣợc tập trung sản phẩm việc áp dụng BSC giúp DN đánh giá đƣợc hiệu chiến lƣợc này, từ đƣa điều chỉnh định phù hợp Trƣờng hợp DN có chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm, tức phát triển sản phẩm có đặc tính, tính năng, thiết kế chất lƣợng khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh thị trƣờng, điều ảnh hƣởng đến việc áp dụng BSC DN Các số BSC đo lƣờng tiến độ chiến lƣợc phát triển sản phẩm hiệu KD mang lại cho DN Việc vận dụng BSC trở nên cần thiết hết, DN có chiến lƣợc mở rộng thị phần Việc áp dụng BSC giúp DN đánh giá đƣợc yếu tố quan trọng liên quan đến mở rộng thị phần, từ đƣa định chiến lƣợc phù hợp để tăng cƣờng sức cạnh tranh phát triển bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu DN có chiến lƣợc dẫn đầu chi phí đƣợc nhận định chƣa tác động đến việc vận dụng BSC DN FDI Chiến lƣợc tập trung vào việc cắt giảm chi phí sản xuất, quản lý hoạt động DN, từ tạo lợi cạnh tranh Tuy nhiên, chiến lƣợc làm giảm chất lƣợng sản phẩm 60 dịch vụ khả tạo giá trị lâu dài cho DN Các DN FDI đánh giá lúc chiến lƣợc dẫn đầu chi phí mang lại hiệu cần phải kết hợp với chiến lƣợc khác để đảm bảo bền vững phát triển DN Nhân tố văn hóa DN: có mức tác động khơng đáng kể đến vận dụng BSC DN FDI TP.HCM Hai khía phƣơng diện văn hóa nghiên cứu văn hóa tƣơng trợ lẫn DN văn hóa hƣớng theo mục tiêu Văn hóa tƣơng trợ lẫn thể thông qua hỗ trợ cấp cấp dƣới, hay NV với (Vo Van Nhi Pham Ngoc Toan, 2018) Văn hóa hƣớng theo mục tiêu thể qua đồng thuận cao cá nhân mục đích chung phận DN Tại Việt Nam, văn hóa DN mang nét đặc trƣng riêng yếu tố khó đánh giá triển khai BSC DN niêm yết VN (Thu Trang Ta cộng sự, 2022) Do đó, thành viên DN tham gia xây dựng, chia sẻ từ cấp nhà quản trị đến NV cấp dƣới đảm bảo việc trình sử dụng hệ thống BSC hiệu để hoàn thành mục tiêu chung toàn DN Điều giúp nhà quản lý truyền đạt giải thích chiến lƣợc DN cho nhân viên cổ đông cách dễ dàng rõ ràng Ngồi ra, BSC giúp định hình hiểu rõ mục tiêu chiến lƣợc DN, từ giúp nhân viên hiểu rõ vai trị đóng góp họ mục tiêu chiến lƣợc DN Điều giúp tăng đồng thuận cam kết nhân viên việc đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc DN Sự thành công triển khai BSC phụ thuộc vào hợp tác trao đổi thơng tin phịng ban Bên cạnh đó, hỗ trợ nhà lãnh đạo tạo động lực cho NV sử dụng BSC yếu tố quan trọng việc thành công BSC 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng luận văn trình bày kết nghiên cứu định tính nhận định nhóm chuyên gia nhân tố liên quan đến vấn đề đƣợc nghiên cứu thực kiểm định giả thuyết bao gồm đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm định mơ hình phân tích nhân tố EFA, ma trận tƣơng quan nhân tố để kiểm định mối tƣơng quan nhân tố với biến phụ thuộc, kiểm định mơ hình hồi quy kiểm tra giả định liên quan đến mơ hình hồi quy Kết đƣa nhân tố sau tác động đến việc vận dụng BSC DN FDI TP.HCM, cụ thể nhân tố quy mơ DN, nhận thức lợi ích BSC, nhận thức dễ sử dụng BSC, chiến lƣợc KD, nhận thức nhà quản lý, văn hóa DN 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu luận văn xác định đo lƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng BSC DN FDI TP.HCM Sau trình nghiên cứu hỗn hợp, luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu lƣợc khảo nghiên cứu liên quan đến vận dụng BSC quốc tế nƣớc Nghiên cứu tiến hành trình trao đổi với nhóm chuyên viên luận văn nghiên cứu Thơng qua đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng BSC DN FDI TP.HCM, gồm: (1) Nhân tố quy mô DN (5) thang đo (2) Nhân tố nhận thức lợi ích BSC (5) thang đo (3) Nhân tố nhận thức dễ sử dụng BSC (5) thang đo (4) Nhân tố chiến lƣợc KD (4) thang đo (5) Nhân tố nhận thức nhà quản lý (5) thang đo (6) Nhân tố văn hóa DN (3) thang đo Nghiên cứu định lƣợng: Kết thu thập đƣợc 217 phiếu có đối tƣợng khảo sát có kinh nghiệm 10 năm, ngƣời khảo sát có đến 10 năm kinh nghiệm, 119 ngƣời khảo sát có kinh nghiệm từ đến năm cịn lại 90 ngƣời khảo sát thuộc nhóm kinh nghiệm dƣới năm Từ liệu khảo sát, luận văn dùng SPSS 22 nhằm kiểm định giả thuyết xây dựng phƣơng trình hồi quy Kết cho thấy loại thang đo thuộc nhân tố nhận thức lợi ích BSC (BSC hữu ích để giao tiếp định) thang đo thuộc chiến lƣợc KD (DN có chiến lƣợc dẫn đầu chi phí gia tăng khả vận dụng BSC) Kết mơ hình hồi quy: VD = 0,380QMDN + 0,339PU + 0,304NTQL + 0,259PEOU + 0,251CLKD + 0,191VH Những nhân tố ảnh hƣởng chiều đến vận dụng BSC DN FDI TP.HCM Trong đó, quy mơ doanh nghiệp (β = 0,380) có mức tác động đáng kể, nhận thức lợi 63 ích BSC (β = 0,339), nhận thức nhà quản lý (β = 0,304), nhận thức dễ sử dụng BSC (β = 0,259), chiến lƣợc KD (β = 0,251), văn hóa DN (β = 0,191) 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Quy mơ doanh nghiệp Nhu cầu quản trị tăng lên đáng kể quy mô công ty lớn điều có tác động đến khả thực thành cơng BSC Một DN có quy mô lớn tƣơng đƣơng với doanh thu, tổng nguồn vốn, quy mơ nhân viên, số lƣợng hàng hóa, dịch vụ DN ngày tăng lên Các DN FDI thƣờng có nhu cầu cao chiến lƣợc quản trị nên khả vận dụng BSC mang lại hiệu Điều đòi hỏi DN FDI thiết kế phòng ban rõ ràng, hoạt động đƣợc phân chia thực chức riêng biệt việc đánh giá chiến lƣợc trở nên minh bạch đồng lòng phận hành giúp công việc tối ƣu Hiện nay, quy mô lao động có xu hƣớng nhỏ dần việc áp dụng BSC khơng hiệu Điều BSC địi hỏi tham gia phản hồi từ nhiều phận khác DN để đánh giá theo dõi tiêu chiến lƣợc Nếu số lƣợng nhân viên chƣa thực hợp lý việc triển khai BSC gây chồng chéo trách nhiệm cản trở hiệu việc đạt đƣợc tiêu đề 5.2.2 Nhận thức lợi ích BSC Nhà điều hành đánh giá BSC có nhiều hữu ích DN tăng dần nhu cầu sử dụng BSC BSC tập trung vào mục tiêu quan trọng để đảm bảo DN liên kết chiến lƣợc hoạt động, đánh giá hiệu suất, đẩy mạnh quản lý chiến lƣợc, tăng tính minh bạch xác, thúc đẩy động lực cho NV DN Nhà điều hành NV DN khuyến khích tham dự buổi hội thảo liên quan đến chức lợi ích cơng cụ BSC Đây hội để DN tìm hiểu sâu công cụ cách vận dụng nhằm đạt đƣợc kế hoạch KD Giá trị mà BSC mang lại giúp DN thích nghi thay đổi liên tục để phù hợp với yêu cầu thị trƣờng 64 5.2.3 Nhận thức dễ sử dụng BSC Q trình vận dụng cơng cụ BSC đƣợc thúc đẩy tính dễ sử dụng BSC đƣợc nhận thức tổ chức Vì vậy, để DN FDI dễ dàng tiếp cận cơng cụ BSC DN cần triển khai bƣớc, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng cho toàn DN Tham gia hội thảo, tổ chức đào tạo DN cần tham gia buổi tọa đàm giới thiệu BSC cho nhà điều hành NV để hiểu rõ cách triển khai áp dụng BSC hiệu Đồng thời, hội thảo đào tạo BSC cập nhập kỹ thuật đo lƣờng hoạt động cho NV Ngoài ra, điều kiện cho nhà điều hành NV trao đổi, tham khảo kinh nghiệm từ DN khác chuyên viên tƣ vấn Điều giúp tăng cƣờng khả ứng dụng BSC cho mục đích quản lý chiến lƣợc DN Đầu tư CNTT Một phƣơng pháp giúp đạt đƣợc mục tiêu DN dễ dàng sử dụng CNTT để hỗ trợ triển khai BSC Các DN cần đảm bảo việc lựa chọn phần mềm đáp ứng đƣợc nhu cầu DN tƣơng thích với hệ thống khác DN Đảm bảo mục tiêu tiêu chí đo lường rõ ràng Việc đảm bảo mục tiêu tiêu chí đo lƣờng rõ ràng cịn giúp cho DN dễ dàng đánh giá xác định đƣợc trở ngại cần đƣợc khắc phục trình hoạt động DN Việc xác định cụ thể, minh bạch, đảm bảo phù hợp chiến lƣợc KD giúp việc vận dụng BSC cách dễ dàng 5.2.4 Chiến lược kinh doanh Tầm nhìn chiến lƣợc tâm điểm BSC, mục tiêu lớn phát triển dài hạn DN BSC giúp DN đo lƣờng đƣợc tiện độ hoàn thành tiêu, từ đƣa sửa đổi cần thiết để đảm bảo chiến lƣợc thích ứng đạt hiệu tối đa Việc đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế yêu cầu DN FDI xây dựng chiến lƣợc KD rõ ràng thích nghi với thị trƣờng Khi chiến lƣợc KD DN FDI cập nhập ứng dụng BSC đƣợc cập nhập linh hoạt theo, lợi giúp DN FDI cạnh tranh với DN nƣớc 65 Liên kết BSC với chiến lược KD cần thiết để đảm bảo việc đánh giá quản lý đạt kết tốt khía cạnh hoạt động DN thời gian dài, định hƣớng định chiến lƣợc Nếu khơng có liên kết này, tiêu chí đo lƣờng khơng phản ánh đầy đủ xác mục tiêu KD DN, dẫn đến việc đánh giá quản lý không hiệu Đánh giá thường xuyên cải tiến Chiến lƣợc KD q trình liên tục, địi hỏi việc đánh giá thƣờng xuyên đƣợc cập nhập Những tiêu mục tiêu BSC phải đƣợc phối hợp với chiến lƣợc KD đƣợc đánh giá thƣờng xuyên để bảo đảm đồng thích nghi với thị trƣờng Việc đánh giá thƣờng xuyên giúp DN nhanh chóng nhận thay đổi điều chỉnh kịp thời nhằm hoàn thành mục tiêu KD BSC đƣợc thay đổi linh hoạt để đảm bảo phù hợp trƣớc thay đổi chiến lƣợc KD, qua cung cấp cho nhà điều hành thơng tin hỗ trợ định tình khác 5.2.5 Nhận thức nhà quản lý Một yếu tố cốt lõi để đẩy mạnh phát triển DN tầm nhìn nhà điều hành cơng ty Vì vậy, áp dụng cơng cụ vào DN trở ngại lớn nhận thức nhà điều hành Tính hữu ích BSC đƣợc nhà điều hành đánh giá cao, đảm bảo trình triển khai đƣợc tiến hành cách hiệu tƣơng thích với đặc thù DN Khi nhà quản lý hiểu rõ lợi ích mà BSC mang lại gia tăng độ thuyết phục cổ đông DN, gia tăng kết nối phận giúp NV hiểu rõ mục tiêu DN hƣớng tới Nhận thức rõ tính cấp thiết BSC phối hợp chặt chẽ BSC với quản lý chiến lược Để vận dụng công cụ DN FDI, đặc biệt BSC, nhận thức nhà điều hành cần đến phê duyệt cổ đông Khi cổ đông hiểu cân nhắc lợi ích BSC việc triển khai thuận lợi Việc duyệt cổ đông đảm bảo BSC đƣợc triển khai cách đồng thích hợp với hƣớng DN Sự tham gia tán thành cổ đông khơi gợi cho phận hành NV DN đóng góp nhiệt tình vào giai đoạn triển 66 khai BSC Trong trình vận dụng BSC, cổ đơng có nhiệm vụ duyệt đánh giá nội dung chiến lƣợc, tiêu, mục tiêu báo cáo định kỳ BSC nhằm đảm bảo khả thực đáp ứng đƣợc chiến lƣợc DN Chấp nhận chi phí cao triển khai hệ thống BSC cho DN FDI Khi triển khai BSC, giúp DN tối ƣu hóa hoạt động DN, tăng doanh số, giảm chi phí cải thiện hiệu lao động Do đó, chi phí ban đầu cho việc triển khai BSC đƣợc coi khoản đầu tƣ để tăng trƣởng mở rộng DN thời gian tới Ngồi ra, khoản chi phí đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng để đảm bảo hiệu cao cho DN 5.2.6 Văn hóa doanh nghiệp Khi triển khai BSC yêu cầu hợp tác phối hợp phận từ đến NV công ty NV đồng hành với mục tiêu DN Việc đóng góp vào trình vận dụng BSC tất phận, NV giúp họ nắm rõ mục tiêu DN Điều làm nâng cao khả phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, từ việc triển khai BSC hiệu Khi DN vận dụng BSC để đánh giá hai khía cạnh hiệu suất hoạt động quản lý chiến lƣợc, địi hỏi q trình thu thập liệu đầy đủ xác Vì vậy, giúp đỡ từ lãnh đạo đồng thuận từ cấp giúp thu thập liệu cách dễ dàng, giảm thiểu tình sai sót, gian lận nhằm đạt đƣợc kết tốt Khi DN xây dựng văn hóa hỗ trợ phát triển khả NV giúp công việc suất Do đó, thiết lập văn hóa phù hợp với thành viên đơn vị tùy thuộc vào lựa chọn DN, với mục tiêu mang lại lợi ích cho DN 5.3 Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, số lƣợng mẫu nghiên cứu giới hạn khả tiếp cận mẫu, nên khả tiếp cận đạt tới 217 mẫu Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu DN FDI TP.HCM Nhƣng vùng kinh tế có mức ảnh hƣởng yếu tố quản lý chiến lƣợc khác Do đó, nghiên cứu mở rộng mẫu tất các DN FDI VN nhằm kết tổng quát việc vận 67 dụng BSC DN FDI, tập trung phân tích khu vực kinh tế khác Thứ hai, R bình phƣơng hiệu chỉnh nghiên cứu 0,59, cho thấy 59% khả vận dụng BSC đƣợc giải thích nhân tố nghiên cứu, 41% cịn lại đƣợc giải thích nhân tố khác Vì vậy, cần bổ sung thêm nhân tố cứu tƣơng lai 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Quốc Việt (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mơ hình thẻ điểm cân quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Võ Ngọc Hồng Phúc (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp sản xuất TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Tạ Lê Ngân Hà (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân (BSC - Balanced Scorecard) doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức Huỳnh Thị Kim Xuân (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân (BSC) doanh nghiệp dịch vụ TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Lê Nữ Nhƣ Ngọc Ngơ Nữ Mai Quỳnh (2021) Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân (BSC) quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định: Tổng quan nghiên cứu Tạp chí Cơng Thương, 6, 80-85 Luật đầu tƣ (2020) Luật đầu tƣ số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 Nguyễn Thanh Trúc (2021) Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu thẻ điểm cân (BSC) doanh nghiệp kinh doanh điện tử (E-Business) Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2021) Vận dụng Thẻ điểm cân để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Đồng Nai Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán,6, 50-52 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alomiri, M., & Alroqy, F (2019) Factors Influencing the Adoption of Balanced Scorecard in the Saudi Arabia Services Sector Alexandria Journal of Accounting Research, 3(1), 1-46 Andavar, V., Bacha, D., Senthilvel, S., & Tilahun, S (2021) Investigating the Factors affecting Implementation of BSC: a study on Finance Offices in South Nations Nationalities and People’s Region of Ethiopia Innovations, Number 67 December 2021, 91-101 Alex,T., & Pooya, T (2022) Thirty years with the balanced scorecard: What we have learned Business Horizons, 66(1), 123-132 Benková, E., Gallo, P., Balogová, B., & Nemec, J (2020) Factors affecting the use of balanced scorecard in measuring company performance Sustainability, 12(3), 1178 Bouchetara, M., Amrani, S A., Zerouti, M., Khelladi, S M., & Mehddeb, N (2021) The Impact of Contingency Factors on the Balanced Scorecard Adoption: Evidence from Algeria Business Ethics and Leadership, 5(4), 32-47 Chenhall, R H (2003) Management control systems design within its organizational context: findings from contingency - based research and directions for the future Accounting, organizations and society, 28(2-3), 127168 Costantini, A., Landi, S., & Bonazzi, M (2020) Factors Influencing the Use of the Balanced Scorecard: Evidence from a Regional Context in Italy International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 10(2), 578-594 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS quarterly, 319-340 70 Gillmore, M R., Archibald, M E., Morrison, D M., Wilsdon, A., Wells, E A., Hoppe, M J., & Murowchick, E (2002) Teen sexual behavior: Applicability of the theory of reasoned action Journal of Marriage and Family, 64(4), 885897 10 Hair J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L., and Black, W.C (2006) Multivariate data analysis Prentice-Hall, International, Inc 11 Hair, J F (2009) Multivariate data analysis Pearson, 7th edition 12 IMF (1993) Balance of Payments Manual, Fifth Edition, Chapter 10 - Direct Investment 13 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305-360 14 Kaiser, H F (1974) An index of factorial simplicity Psychometrika, 39, 31–36 15 Kaplan, R S., & Norton D P (1992) The Balanced Scorecard - Measures That Drive Performance Harvard Business Review, 70(1), 71-79 16 Kaplan, R S., & Norton, D P (1996) Using the balanced scorecard as a strategic management system Harvard Business Review, 74(1), 75-86 17 Kaplan, R S (1999) The Balanced Scorecard for Public-Sector Organizations Harvard Business School 18 Kaplan, R S., & Norton, D P (2001) Transforming the balanced scorecard from performance measurement to strategic management: Part Accounting horizons, 15(1), 87-104 19 Kaplan, R S., Atkinson, A A., Matsumura, E M., & Young, S M (2012) Management accounting: Information for decision-making and strategy execution Economic Horizons, 14(3), 209-211 20 Mintzberg, H (1979) The Structuring of Organizations: A Synthesis of Research, Chapter - A Simple Structure for Complex Organizations?, 64-85 21 Nhi, V V., & Toan, P N (2018) Factors influencing to the application of balanced scorecard among listed companies in Ho Chi Minh city International Conference on Business, Management and Accounting, 724-735 71 22 Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H (1994) The Assessment of Reliability Psychometric Theory, 3, 248-292 23 OECD (1996) Benchmark Definition of Foreign Direct Investment OECD, 4th Edition 24 Otley, D T (1980) The contingency theory of management accounting: achievement and prognosis Accounting, organizations and society, 5(4), 413428 25 Patton, M Q (1990) Qualitative evaluation and research methods SAGE Publications, inc 26 Quesad, P R., Aibar-Guzmán, B., & Rodrigues, L L (2016) Extrinsic and intrinsic factors in the Balanced Scorecard adoption: An empirical study in Portuguese organizations European Journal of Management and Business Economics, 25, 47-55 27 Quesado, P R., Guzman, B A., & Rodrigues, L L (2014) Determinant Factors of the Implementation of the Balanced Scorecard in Portugal: empirical evidence in public and private organizations Revista Brasileira de Gestão de Negócios, 16(51), 199-222 28 Rui, W., & Hongfei, G (2016) Determinant Factors influencing the use of Balanced Scorecard in China Master’s Thesis UPPSALA University 29 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using Multivariate Statistics New York: Harper Collins 30 Tawse, A., & Tabesh, P (2022) Thirty years with the balanced scorecard: What we have learned Business Horizons, 66(1), 123-132 31 Trang, T T., & Nga, D T., & Nam, H T (2022) Factors affecting the application of balanced scorecard to enhance operational efficiency of listed companies: The case of Vietnam Cogent Business & Management, 9: 2149146 32 Wiersma, E (2009) For which purposes managers use Balanced Scorecards?: An empirical study Management accounting research, 20(4), 239251 72 33 Wilmot, A (2005) Designing sampling strategies for qualitative social research: with particular reference to the Office for National Statistics' Qualitative Respondent Register Survey methodology bulletin-office for national statistics, 56, 53 34 WTO (1995) Agreement on Trade-Related Investment Measures (TRIMs), Chapter - Objectives and Coverage 73

Ngày đăng: 15/08/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w