Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH TẠI KHU ĐÔ THỊ VINHOMES BÌNH THẠNH Mã số đề tài: 22/1SVQTKD02 Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Yến Nhi Thành viên: Phan Thị Thùy Trang, Trương Diễm Quỳnh Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị kinh doanh Tp Hồ Chí Minh, … LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý thầy Trường Đại hoc Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Quý thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh mang lại cho kiến thức tảng kĩ để chúng tơi vận dụng vào q trình nghiên cứu đề tài khoa học Hơn xin cảm ơn Tiến sĩ Bùi Huy Khơi tận tình hỗ trợ hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực đề tài Kiến thức vô hạn mà khả tiếp nhận kiến thức người tồn giới hạn định Nên trình thực đề tài, chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ q thầy để nghiên cứu hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng tơi lần xin cảm ơn kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Người thực tháng năm PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thơng minh Khu thị Vinhomes Bình Thạnh 1.2 Mã số: 22/1SVQTKD02 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Trần Nguyễn Yến Nhi (sinh viên) Khoa Quản trị kinh doanh Chủ nhiệm đề tài Phan Thị Thùy Trang (sinh viên) Khoa Quản trị kinh doanh Thành viên Trương Diễm Quỳnh (sinh viên) Khoa Tài ngân hàng Thành viên TT 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 08 năm 2023 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 10 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Hiện giới có nửa dân số sống khu vực thành thị, với 55% dân số giới sống khu vực thành thị vào năm 2018 Con số năm 1950 30% Đến năm 2050, dự báo 68% dân số giới sống thành thị (Mai Trang, 2018) Đây xu phát triển tất yếu giới, đặc biệt thời đại khoa học – kỹ thuật tiên tiến Dân cư khu đô thị tập trung người dân phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng phát triển cao, từ có góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng xã hội Theo kết nghiên cứu Kamolov Kornaukhova, tiêu chí phương pháp đánh giá xếp hạng thành phố thơng minh gồm có 06 tiêu chí sử dụng: (1) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số phát triển, (2) Nguồn lao động dồi dào, (3) Kinh tế phát triển, (4) Sự tham gia người dân vào trình chuyển đổi kinh tế, (5) Đảm bảo quyền truy cập bình đẳng miễn phí vào cơng nghệ kỹ thuật số để vượt qua xã hội rào cản kinh tế, (6) Chất lượng sống bền vững (Kamolov Kornaukhova, 2021) Nghiên cứu Antwi-Afari cộng (2021) đưa nhân tố để hình thành thành phố thông minh: (1) Con người, (2) Kinh tế; (3) Quản trị, (4) Sự sống, (5) Môi trường, (6) Giao thơng Ngồi ra, số lượng nghiên cứu thành phố thơng minh tình hình dịch covid tăng lên đáng kể Han Kim (2021), Alexander F Pashchenko (2021), Kujawski, A., Dudek, T (2021), Dogan, O., Gurcan, O F (2022) cho thấy xây dựng phát triển bền vững đô thị thông minh xu chối cãi Các quốc gia tích cực nghiên cứu hồn thiện mơ hình để chuyển đổi sang đô thị thông minh Để theo kịp “guồng quay” giới, phủ Việt Nam xác định xây dựng, phát triển bền vững Cách mạng kỹ thuật số theo hướng đô thị thông minh có tính đột phá góp phần cạnh tranh quốc gia Vì thế, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 950 phê duyệt Đề án Phát triển Đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng năm 2030, Quyết định số 749 phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia, hoạt động xây dựng, phát triển đô thị thông minh Việt Nam nâng lên tầm cao mới, tổng thể hơn, toàn diện liệt (Tiến Long, 2021) Việc tạo đô thị hiệu thực “thông minh” coi địn bẩy cho phúc lợi cộng đồng Mạng lưới thị thơng minh cung cấp công cụ phù hợp để trao quyền chia sẻ liệu đợt bùng phát thảm họa, hiểu biết quản lý toàn cầu tốt trường hợp khẩn cấp (Allam Jones, 2020) Ở Việt Nam, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có thị thơng minh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung Đến năm 2030, hình thành số chuỗi đô thị thông minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bước kết nối với đô thị thông minh khu vực giới Tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo đầu thuộc nhóm khu vực châu Á có suất lao động cao, đủ lực làm chủ áp dụng công nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh (Quỳnh Nga, 2021) Năm 2021, bốn đô thị trao giải thưởng Đô thị thông minh với nỗ lực lớn lĩnh vực Điều hành quản lý, cung cấp dịch vụ công, du lịch thông minh, y tế thông minh, môi trường hấp dẫn khởi nghiệp Dù diễn giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ Việt Nam, Smart City Vietnam Award 2021 nhận quan tâm từ nhiều đơn vị quan quyền địa phương nhiều doanh nghiệp xây dựng, phát triển giải pháp dành cho đô thị thông minh Điều cho thấy công phát triển đô thị thông minh, chuyển đổi số đô thị quan tâm đầu tư (Nam Anh, 2021) Cho đến khái niệm Đô thị thông minh xuất gần 30 năm kể từ năm 1994 nhiên nhiều vấn đề bất cập, chưa thống hoàn thiện (Võ Văn Sen Võ Phúc Toàn, 2019) Các nhà nghiên cứu Kamolov Kornaukhova (2021), Antwi-Afari cộng (2021) đưa mơ hình có 06 nhân tố tác động đến thị thơng minh Riêng Han Kim (2021) lựa chọn nhân tố công dân kết hợp yếu tố phụ quyền quản lý giao thơng thơng qua mơ hình SSL - mơ hình nghiên cứu phân tích áp dụng cho việc lựa chọn đánh giá báo để xem xét, cho thấy việc xây dựng đô thị thông minh tương lai đặt người vào vị trí trung tâm (Han Kim, 2021; Kamolov Kornaukhova, 2021; Antwi-Afari cộng sự, 2021) Trên giới, đề tài nghiên cứu thị thơng minh có nhiều Việt Nam lại nghiên cứu khơng gian lớn Việc áp dụng mơ hình giới vào tình hình thực tế Việt Nam nói chung khu thị Vinhomes Bình Thạnh nói riêng chưa phù hợp có khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu nhân tố dựa tảng nghiên cứu có nước tiên tiến giới, xem có nhân tố tác động trực tiếp đến việc phát triển đô thị thơng minh phù hợp với tình hình khu thị Vinhomes Bình Thạnh vấn đề cấp thiết Năm 2016, khu thị Vinhomes – Bình Thạnh nhận Giải thưởng Bất động sản Châu Á – Thái Bình Dương với tên gọi: Khu thị phức hợp tốt Châu Á – Thái Bình Dương (Vingroup, 2019) Với quy mô 416.000 m2, đô thị nằm chuỗi thị phức hợp có quy mơ thành phố lớn Việt Nam Khu đô thị đại mang tính chất cao cấp với mơi trường sống hoàn hảo cung cấp cho cư dân nơi sống tốt đẹp đầy đủ tiện nghi Đồng thời cơng trình chứa dự án tịa tháp cao Việt Nam thời điểm – Landmark 81 có chiều cao 416m (Vingroup, 2019) Cơng viên Central Park New York nguồn cảm hứng kiến trúc để xây dựng cơng trình Được khởi công xây dựng năm 2014, dự án Vinhomes Central Park hứa hẹn mang đến khu đô thị đẳng cấp, sang trọng, đáp ứng nhu cầu từ nhịp sống sơi động cư dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thông minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh” làm đề tài nghiên cứu nhóm Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thơng minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh góc nhìn cư dân, dựa sở đề xuất kiến nghị cho nhà quản lý, nhà làm sách phát triển thị khu thị Vinhomes Bình Thạnh Mục tiêu cụ thể: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đơ thị thơng minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh Kiểm định mức độ phù hợp nhân tố tác động đến việc phát triển đô thị thông minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh Đề xuất số hàm ý sách cho nhà quản lý, nhà làm sách thị khu thị Vinhomes Bình Thạnh góp phần phát triển thị thông minh Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định tính thực thơng qua tổng hợp tài liệu, thảo luận nhóm với sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thảo luận với người có chun mơn để hồn thiện mơ hình nghiên cứu, hiệu chỉnh phát triển thang đo nhân tố tác động đến phát triển thị thơng minh góc nhìn cư dân Nghiên cứu định lượng thức thực với bảng câu hỏi chỉnh sửa từ kết nghiên cứu sơ nhằm thu thập, phân tích liệu khảo sát, kiểm định mơ hình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu, đưa kết luận rõ ràng vấn đề nghiên cứu đề xuất kiến nghị cụ thể Đề tài sử dụng công cụ phân tích liệu: thống kê mơ tả phân tích hồi quy phần mềm R 4.1.1 Bảng câu hỏi đối tượng tự trả lời cơng cụ để thu thập liệu Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy nhìn khái quát số lượng tỷ lệ với nhóm khác mẫu theo biến Tác giả tiến hành phân tích liệu phần mềm R 4.1.1 để đánh giá cụ thể liệu khảo sát Kết luận có 06 nhân tố tác động đến phát triển đô thị thông minh từ mạnh đến thấp theo thứ tự sau: biến Cuộc sống thông minh (SL) có tác động mạnh (β1=0,260), biến Kinh tế thông minh (SE) (β2=0,251), biến Môi trường thông minh (SEN) (β3=0,173), biến Giao thông công nghệ thông tin thông minh (ST) (β4=0,172), biến Quản lý đô thị thông minh (SG) (β5=0,116) tác động thấp biến Cư dân thông minh (SC) (β6=0,097) Hệ số R2 = 0.678 phản ánh mức độ phù hợp mơ hình 67.8% có nghĩa biến độc lập giải thích 67.8% với biến thiên biến phụ thuộc Sau đưa kết nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành thảo luận kết nghiên cứu so với kết nghiên cứu khác để đưa điểm khác biệt nghiên cứu Đánh giá kết đạt kết luận Đánh giá kết nghiên cứu đạt được: Hiện nay, đô thị giới nỗ lực tích cực để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hướng tới tính bền vững Từ trước đến nay, quan tâm đến tính bền vững đô thị thảo luận, nhiên, năm gần đây, chuyên gia tập trung vào việc áp dụng "đô thị thông minh" nhằm đạt mục tiêu bền vững Để đánh giá tiến độ việc đạt mục tiêu này, số mơ hệ thống đo lường hiệu suất phát triển để giúp thị đánh giá theo dõi tiến trình việc trở thành thị thơng minh Mục đích nghiên cứu nhóm tác giả xem xét nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thơng minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh, dựa sở đề xuất kiến nghị cho nhà quản lý để phát triển đô thị khu thị Vinhomes Bình Thạnh Cho tới có nhiều nghiên cứu chủ đề này, cách tiếp cận phát triển đô thị thơng minh góc nhìn cư dân sống Đây cách tiếp cận độc đáo Trong trình tổng hợp nghiên cứu khái niệm Đơ thị thơng minh, nhóm tác giả tìm thấy tương đồng thuật ngữ sử dụng để mô tả khái niệm tác giả Razmjoo cộng (2021), Tantau Santa (2021), Ziosi cộng (2022) Tuy nhiên, nhóm tác giả kế thừa từ nghiên cứu để đưa khái niệm hồn tồn khác phù hợp với tình hình khu thị Vinhomes – Bình Thạnh đo lường Trong vài nghiên cứu khác đưa số khía cạnh khái niệm Nam Pardo (2011), Stratigea (2012), Campisi cộng (2021) Mỗi mơ hình có yếu tố mục tiêu khác nhau, nhiên, để đảm bảo tính thống phương pháp nghiên cứu, khác biệt số thường bị bỏ qua Trong số trường hợp, khác biệt gây sai lệch nhỏ, cần phải cẩn trọng rút kết luận dựa mức độ khác biệt quan sát Các khác biệt đáng kể số đô thị thông minh trì, điều đảm bảo tính xác kết luận Dựa mơ hình nghiên cứu Giffinger cộng (2007), Gassmann cộng (2019), Ismagilova cộng (2019), Kamolov Kornaukhova (2021), Antwi-Afari cộng (2021) thảo luận tay đôi với cố vấn khoa học, tác giả xác định mơ hình có tương đồng việc đưa yếu tố ảnh hưởng đến Đô thị thông minh Các yếu tố bao gồm: kinh tế thông minh, môi trường thông minh, sống thông minh, quản lý đô thị thông minh, cư dân thông minh, giao thông công nghệ thông tin thông minh Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị thông minh so sánh với nghiên cứu khác phát triển đô thị lĩnh vực liên quan Một số nghiên cứu khác tập trung vào yếu tố kinh tế, môi trường xã hội ảnh hưởng đến phát triển đô thị Tuy nhiên, nghiên cứu đô thị thông minh đặc biệt quan tâm đến đo lường mức độ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thông minh từ đưa hàm ý quản trị ứng dụng phát triển thị thơng minh Điều giúp nhà nghiên cứu quản lý đô thị có nhìn tổng quan xác phát triển đô thị thông minh Kết luận: Để phát triển mơ hình nghiên cứu cho nghiên cứu này, tác giả dựa vào lý thuyết tổng quan, nghiên cứu trước Mơ hình hình thành kiểm tra với mẫu gồm 195 cư dân sống khu Đơ thị Vinhomes Bình Thạnh Với kết thu được, nghiên cứu có đóng góp tích cực thực tiễn quản lý, cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị thông minh, nghiên cứu có 06 nhân tố tác động đến phát triển đô thị thông minh từ mạnh đến thấp theo thứ tự sau: ta thấy biến Cuộc sống thơng minh (SL) có tác động mạnh (β1 = 0,260), biến Kinh tế thông minh (SE) (β2 = 0,251), biến Môi trường thông minh (SEN) (β3 = 0,173), biến Giao thông công nghệ thông tin thông minh (ST) (β4 = 0.172), biến Quản lý đô thị thông minh (SG) (β5 = 0.116) tác động thấp biến Cư dân thông minh (SC) (β6 = 0,097) Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thơng minh khu thị Vinhomes Bình Thạnh Nghiên cứu thực theo hai phương pháp: nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm với sinh viên trường, với người hướng dẫn có kinh nghiệm chun mơn nghiên cứu định lượng thức thực vấn trực tiếp 195 cư dân sinh sống khu Vinhomes Bình Thạnh trình độ khác thơng qua bảng câu hỏi chi tiết điều chỉnh Dữ liệu nghiên cứu xử lý thông qua phần mềm R 4.1.1 Kết phân tích thuật tốn tối ưu thơng qua mơ hình hồi quy Bayes lựa chọn mơ hình gồm 06 nhân tố tác động đến phát triển đô thị thông minh từ mạnh đến thấp theo thứ tự sau: biến Cuộc sống thông minh (SL) có tác động mạnh (β1=0,260), biến Kinh tế thông minh (SE) (β2=0,251), biến Môi trường thông minh (SEN) (β3=0,173), biến Giao thông công nghệ thông tin thông minh (ST) (β4=0,172), biến Quản lý đô thị thông minh (SG) (β5=0,116) tác động thấp biến Cư dân thơng minh (SC) (β6=0,097) Cơng trình nghiên cứu đề xuất thêm hàm ý đóng góp cho phát triển đô thị thông minh Đô thị Vinhomes Bình Thạnh, từ nhà quản lý thị ứng dụng cơng nghệ hoạt động kinh tế góp phần cải thiện hệ sinh thái, môi trường sống, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho người dân,… nhằm phát triển khu đô thị thông minh Vinhomes Bình Thạnh xanh, sạch, đẹp có tính chất bền vững Abstract Research topic on factors affecting smart urban development in Vinhomes Binh Thanh urban area The research was carried out by two methods: qualitative research through group discussion with students from universities, with instructors with professional experience, and formal quantitative research conducted by face-to-face interviews followed 195 residents living in Vinhomes Binh Thanh area at different levels through a detailed questionnaire that has been adjusted Research data was processed through R software version 4.1.1 The results of optimal algorithm analysis through Bayesian regression model have selected a model of 06 factors affecting smart urban development from strongest to lowest in the following order: variable Smart Life (SL) has the strongest impact (β1=0,260), followed by variable Smart Economy (SE) (β2=0.251), Smart Environment (SEN) variable (β3=0,173), Traffic and smart information technology (ST) (β4=0,172), Smart City Management (SG) variable (β5=0,116) and the lowest impact is Smart Resident (SC) variable (β6=0.097) The study proposes more implications for smart urban development in Vinhomes Binh Thanh Urban, from which urban managers can apply technology in economic activities to contribute to improving ecosystem, living environment, creating favorable learning conditions for people, in order to develop the smart urban area Vinhomes Binh Thanh green, clean, beautiful and more sustainable nature III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) TT Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Tên sản phẩm Đăng ký Đạt Bài báo khoa học tổng kết Thông tin chung, báo cáo khoa học, phụ lục đính kèm Đạt yêu cầu phản biện Đĩa CD Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Đạt yêu cầu phản biện Ghi chú: - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM cấp kinh phí thực nghiên cứu theo quy định - Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm phần phụ lục minh chứng cuối báo cáo (đối với ấn phẩm sách, giáo trình cần có photo trang bìa, trang trang cuối kèm thơng tin định số hiệu xuất bản) 3.2 Kết đào tạo Thời gian Tên đề tài TT Họ tên thực đề tài Tên chuyên đề NCS Đã bảo vệ Tên luận văn Cao học Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học Trần Nguyễn Yến Nhi Phan Thị Thùy Trang Trương Diễm Quỳnh 05/2022 – 05/2023 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thông minh Khu đô thị Vinhomes Bình Thạnh X Ghi chú: - Kèm photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn; (thể phần cuối báo cáo khoa học) IV Tình hình sử dụng kinh phí T T A Nội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 8.716.500 8.716.500 Ghi B Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phịng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số 1.283.500 1.283.500 10.000.000 10.000.000 V Kiến nghị ( phát triển kết nghiên cứu đề tài) Hàm ý quản trị sống thông minh Hàm ý thứ với biến quan sát SL2 (GTTB = 3.55) cho thấy người dân quan tâm đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, nhà quản trị nên tập trung vào phát triển y tế để trở thành bệnh viện hàng đầu Việt Nam công nghệ chuyên môn, đồng thời tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế cao quản lý chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Vinmec quy tụ đội ngũ chuyên gia y tế Việt Nam nước ngoài, bác sĩ hàng đầu chuyên gia y tế khác ưu tiên hàng đầu Thực đồng giải pháp tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị y tế tốt hơn, hiệu Tăng cường vai trò quản lý, giám sát cấp quản lý, tiếp tục tập trung giải vấn đề tải bệnh viện Nghiên cứu giải tải phải tính đến việc tăng chất lượng phục vụ, tăng cường sở vật chất để đáp ứng nhu cầu người bệnh Sử dụng ứng dụng thông minh từ công nghệ “thẻ khám bệnh thông minh”, “ứng dụng xếp hàng khám bệnh thông minh”, Hàm ý thứ hai với biến quan sát SL1 (GTTB = 3.54) cho thấy đa dạng văn hóa điều người dân quan tâm Để tạo nên sở văn hóa đa dạng phong phú, nhà quản trị Vinhomes – Bình Thạnh cần phải lồng ghép mục tiêu đầu tư, xây dựng, quản lý sử dụng sở văn hố vui chơi giải trí vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội thị cần phải thu hút nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng sở văn hố, góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho người dân Các tiện ích giáo dục cao cấp hệ thống trường học liên cấp Vinschool dành cho cư dân Vinhomes Bình Thạnh ln đặt mối quan tâm hàng đầu Vinhomes Bình Thạnh thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc ngoại khóa chuỗi kiện hội thảo MBTI tâm lý hướng nghiệp, Teen Sex Talk, giúp phát triển tự tin chủ động Vinser đảm bảo am hiểu sâu sắc văn hóa, ngoại ngữ, thể lực, mỹ thuật, kỹ mềm Hàm ý thứ ba với biến quan sát SL3 (GTTB = 3.49) vấn đề an ninh ý An ninh yếu tố ảnh hưởng đến định cư trú người dân khu thị phát triển hồn chỉnh Có thể thấy, quy định khu thị hồn chỉnh không cho phép người lạ vào khu vực sinh sống cư dân chưa cho phép cư dân Vì vậy, việc tăng cường quản lý, giám sát nên ý để đảm bảo an toàn cho dân cư Vinhomes Ngoài ra, toàn khu vực xung quanh khu đô thị giám sát hệ thống camera an ninh tự động 24/7 Chính điều làm giảm đến mức thấp nguy trộm cắp khu đô thị Vinhomes – Bình Thạnh Từ biện pháp trên, xây dựng khu Đơ thị Vinhomes – Bình Thạnh thành thị an toàn điều cần thiết để xây dựng sống thông minh 91 5.2.4 Hàm ý quản trị giao thông công nghệ thông tin thông minh Bảng 5.4 Thống kê mô tả thang đo giao thông công nghệ thông tin thông minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.172 Biến quan sát Điểm trung bình ST1 Người dân khu thị Vinhomes – Bình Thạnh dễ dàng tiếp cận thơng tin quan nhà nước 3.77 ST2 Người dân khu thị Vinhomes – Bình Thạnh dễ dàng truy cập thông tin giới 3.64 ST3 Khu đô thị Vinhomes – Bình Thạnh có hạ tầng CNTT tốt 3.56 ST4 Khu thị Vinhomes – Bình Thạnh có khả phát triển hệ thống giao thông bền vững 3.66 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả Hàm ý thứ với biến quan sát ST1 (GTTB = 3.77) cho thấy người dân khu Đơ thị Vinhomes Bình Thạnh dễ dàng truy cập vào thông tin quan nhà nước Bên cạnh đó, ban quản lý hệ thống kỹ thuật khu đô thị cần đề xuất với nhà nước nhằm triển khai tập trung ứng dụng CNTT với mục tiêu xây dựng Chính quyền thơng minh quản lý điện tử, giúp quy trình quản lý điều hành diễn đơn giản, hiệu Chính quyền điện tử cung cấp cho người dân dịch vụ cơng, cho thấy quyền minh bạch thuận lợi cho người dân doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin Trong phát triển ngành kinh tế, nhà nước nên trọng sử dụng CNTT theo hướng Đô thị thông minh lĩnh vực giáo dục, giao thông, nông nghiệp, y tế, du lịch, an ninh đô thị, … Hàm ý thứ hai với biến quan sát ST4 (GTTB = 3.66) thể khả phát triển hệ thống giao thông cách bền vững khu Đô thị Vinhomes – Bình Thạnh Sở hữu tọa độ vàng khu Tân Cảng Thành phố Hồ Chí Minh, đô thị dễ dàng phát triển mạng lưới giao thông rộng rãi từ đường bộ, đường sắt đường thủy Đây trạm dừng Tuyến Metro số 1: Bến Thành – Suối Tiên, thông qua phương tiện người dân rút ngắn thời gian di chuyển đến địa điểm khác thành phố Đồng thời, cịn có xuất bến Bạch Đằng du thuyền sông Bạch Đằng Bên cạnh đó, doanh nghiệp đầu tư dự án cần tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ điện tử vào hạ tầng giao thông, xây dựng hệ thống giao thơng thơng minh giúp kiểm sốt hành trình phương tiện thơng qua thiết bị giám sát theo quy định Bộ Giao thông Vận tải Các ứng dụng giao thông thông minh hành vào sử dụng GrabBike, Gojek, … đem đến tiện lợi cho người dùng 92 Hàm ý thứ ba với biến quan sát ST2 (GTTB = 3.64) cho thấy người dân đô thị Vinhomes Bình Thạnh dễ dàng truy cập thơng tin giới Vì vậy, Nhà nước phải ưu tiên chuyển giao cơng nghệ, tìm phần mềm cho định hướng phát triển đô thị thông minh Áp dụng kết nối với liệu đặc tả nhiều lĩnh vực, an tồn, cho phép người dân dễ dàng tìm kiếm nguồn thơng tin an tồn, thuận tiện Phát triển cơng nghệ điện tốn đám mây, hạ tầng băng thơng rộng để đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng thông minh Hàm ý thứ tư với biến quan sát ST3 (GTTB = 3.56) cho thấy sở hạ tầng cơng nghệ khu Đơ thị Vinhomes Bình Thạnh tốt quan tâm Các tiện ích hội tụ đầy đủ nơi như: khu hầm để xe thông minh, hệ thống sân tập thể dục thể thao hồ bơi ngồi trời, phịng tập thể hình, hệ thống giám sát an ninh 24/7,… Các tiện ích khác khu giải trí Vinpearlland Games, trung tâm thương mại Vincom Center với hoạt động mua sắm, ẩm thực, giải trí,… đa dạng, đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu người dân Bên cạnh đó, nhà nước cần theo dõi quản lý việc sử dụng phương tiện, thiết bị có khả lưu trữ, chuyển đổi thông tin cách chặt chẽ Nhà quản trị cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật với trình độ chun mơn cao ứng dụng cơng nghệ để vận hành, quản lý hệ thống thông tin, đảm bảo người dân dễ dàng sử dụng sở hạ tầng công nghệ, truy cập an tồn tránh khả bị lộ thơng tin qua môi trường mạng Cơ sở hạ tầng công nghệ cần thường xuyên quan tâm đầu tư, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống quan đơn vị Nếu có cơng xảy ra, cán kỹ thuật kịp thời phát hiện, ngăn chặn khắc phục vấn đề 5.2.5 Hàm ý quản trị quản lý đô thị thông minh Bảng 5.5 Thống kê mô tả thang đo Quản lý đô thị thông minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.116 Biến quan sát Điểm trung bình SG1 Chính sách khu thị Vinhomes – Bình Thạnh tạo điều kiện cho người dân dễ dàng hòa nhập vào sống cộng đồng 3.34 SG2 Dịch vụ cộng đồng xã hội khu đô thị Vinhomes – Bình Thạnh tốt 3.29 SG3 Chính sách quản lý thị khu thị Vinhomes – Bình Thạnh hướng đến minh bạch 3.44 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả 93 Hàm ý thứ với biến quan sát SG3 (GTTB = 3.44) cho thấy khu Đô thị Vinhomes – Bình Thạnh hướng đến cơng khai, minh bạch Vinhomes hướng đến mục tiêu kiến tạo môi trường sống văn minh cho cư dân nơi Đơn vị quản lý vận hành chung cư Vinhomes Smart City công ty Cổ phần Vinhomes; đơn vị vận hành, quản lý Cục Quản lý nhà thị trường bất động sản xét duyệt, đơn vị quản lý hàng đầu phát triển uy tín thị trường bất động sản Việt Nam, tiếp nhận ưu điểm “hệ sinh thái Vingroup” từ giảm tối đa chi phí cho người dân Cư dân đảm bảo mang lại đầy đủ giá trị từ điều khoản đàm phán ký hợp đồng với mức giá tốt Đối với việc cung cấp thông tin quan, đơn vị, tổ chức quan quản lý có trách nhiệm cung cấp theo quy định pháp luật ban hành Hàm ý thứ hai với biến quan sát SG1 (GTTB = 3.34) cho thấy sách khu Đơ thị Vinhomes – Bình Thạnh góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân hòa nhập vào sống cộng đồng Đây nơi giao thoa cộng đồng cư dân có văn hóa đến từ 20 quốc gia Người dân tiếp xúc, giao lưu với văn hóa khác nhằm cải thiện tư duy, hướng cư dân tới lối sống hội nhập Các quan có thẩm quyền có trách nhiệm giúp người dân nâng cao hiểu biết luật pháp biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn Đồng thời, quan quản lý người dân u cầu phải cung cấp tồn thông tin cho phép hoạt động liên quan đến quyền lợi trách nhiệm người dân Hàm ý thứ ba với biến quan sát SG2 (GTTB = 3.29) cho thấy dịch vụ cộng đồng xã hội khu Đô thị tốt Điểm ấn tượng dự án Vinhomes – Bình Thạnh hệ thống dịch vụ phục vụ người dân từ sở hạ tầng đại tích hợp cơng nghệ thông minh (các phân khu The Central, The Park, The Landmark) đến y tế (Vinmec), giáo dục (Vinschool), … Dự án thể quan tâm đến sức khỏe người đạt tin cậy cao Để giải dịch vụ cộng đồng, nhà quản lý, quản trị khu đô thị Vinhomes - Bình Thạnh cần tham mưu với phủ để ban hành sách cụ thể giúp người dân sống hịa nhập với cộng đồng xã hội cách dễ dàng Đồng thời, việc cần thiết tăng cường số lượng dịch vụ xã hội cộng đồng thị thơng qua sách hợp lý nhà quản trị Vinhomes 94 5.2.6 Hàm ý quản trị cư dân thông minh Bảng 5.6 Thống kê mô tả thang đo Cư dân thơng minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.097 Biến quan sát Điểm trung bình SC1 Trình độ học vấn cấp người dân khu thị Vinhomes – Bình Thạnh tốt 3.08 SC2 Cư dân khu thị Vinhomes – Bình Thạnh thể tinh thần học hỏi cao 3.59 SC3 Khu đô thị Vinhomes – Bình Thạnh nơi sinh sống làm việc nhiều cư dân 3.29 SC4 Người dân khu thị Vinhomes – Bình Thạnh có suy nghĩ mở (thống, có khả chấp nhận mới) 3.49 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả Hàm ý thứ với biến quan sát SC2 (GTTB = 3.59) cho thấy cư dân thị có tinh thần học học Đặc biệt, chương trình trường tập đồn Vingroup tài trợ 100% cho học sinh Điều cho thấy Vinschool hồn tồn cung cấp mơi trường học tập lý tưởng, đáp ứng nhu cầu học tập cho cư dân giúp họ phát huy tối đa lực Khơng ngừng đó, ban quản lý hệ thống giáo dục Trường liên cấp Vinschool Central Park cần đưa phương án hỗ trợ hướng người dân nâng cao hiệu suất học tập làm việc cách nghiên cứu tri thức để phát huy lực tư duy, sáng tạo học tập thân Hàm ý thứ hai với biến quan sát SC4 (GTTB = 3.49) thể người dân thị có suy nghĩ mở, có khả chấp nhận Với hệ trẻ, khu đô thị Vinhomes – Bình Thạnh đáp ứng tốt nhu cầu học tập cư dân nhờ có xuất trường học quốc tế Vinschool với chương trình đổi giáo dục Tới thời điểm này, Vinschool lần nhận khen đổi lĩnh vực giáo dục mà trường học Việt Nam chưa làm Tận dụng ưu này, cư dân Vinhomes – Bình Thạnh tập trung học tập, khơng ngừng phát triển giới hạn thân, rèn luyện toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, thể lực nhằm đáp ứng nhu cầu sống thay đổi Vì thế, ban quản lý hệ thống giáo dục Trường liên cấp Vinschool Central Park cần phối hợp với Bộ Giáo dục đưa phương pháp chương trình học tập phù hợp phát triển toàn diện, bền vững 95 chẳng hạn ban hành phương pháp giảng dạy nhằm tăng đổi phương pháp giảng dạy, khuyến khích học sinh, sinh viên tìm hiểu mới, suy nghĩ thống rộng để khơi dậy tính sáng tạo dạy học Hàm ý thứ ba với biến quan sát SC3 (GTTB = 3.29) cho thấy khu đô thị có nhiều dân tộc sinh sống làm việc, giúp người dân tiếp thu văn hóa từ dân tộc khác với điều kiện có giao lưu tìm hiểu Các nhà quản lý khu thị Vinhomes Bình Thạnh cần tạo hội cho cộng đồng tham gia hội nhập phát triển, đồng thời giữ gìn sắc văn hố địa phương Để đạt điều này, cần cung cấp nguồn lực chương trình đào tạo để tăng cường nhận thức giá trị văn hoá địa phương đa dạng văn hoá Các cộng đồng địa phương cần tham gia vào việc đưa định liên quan đến việc bảo vệ thúc đẩy giá trị văn hoá họ Hàm ý thứ tư với biến quan sát SC1 (GTTB = 3.08) cho thấy người dân thị có hướng tư lực suy nghĩ phát triển Người dân đưa lựa chọn đường học tập dễ dàng ngắn để dẫn để thành công đường học tập, kết thúc q trình nhận trình độ học vấn cấp tương đương để chứng minh khả trình học tập Tuy nhiên, việc học tập khơng đơn để đạt cấp chứng chỉ, mà cịn để phát triển thân đóng góp cho xã hội Do đó, việc xây dựng mơi trường học tập giáo dục thúc đẩy phát triển tồn diện người dân thị cần thiết Ngoài ra, nhà quản lý cần đáp ứng nhu cầu cách cung cấp chương trình đào tạo nguồn lực phù hợp, tạo hội học tập phát triển kỹ cho người dân thị Chỉ đó, họ thực khai thác tiềm đóng góp tích cực cho phát triển khu thị nói riêng đất nước nói chung 5.3 Hướng mở rộng đề tài Nghiên cứu có kết khả quan, bên cạnh cịn hạn chế sau: Thứ nhất, kích thước mẫu nghiên cứu nhỏ (195 cư dân) khám phá nhân tố tác động đến phát triển Đơ thị thơng minh tìm hiểu thang đo Vì vậy, vấn đề tạo hướng nghiên cứu mới, tác giả tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu với kích thước mẫu lớn để đạt độ tin cậy cao nghiên cứu 96 Thứ hai, nghiên cứu đặt góc nhìn cư dân để tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đơ thị thơng minh Các góc độ khác chưa khai thác để trở thành nghiên cứu góc nhìn nhà quản lý, nhà đầu tư, Chính phủ,… vấn đề mở hướng nghiên cứu góc độ phát triển Đơ thị thông minh tạo kết nghiên cứu khác Thứ ba, cách tiếp cận tiếp cận với tư cách người ngành giáo dục, văn hóa, du lịch có kết nghiên cứu khác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Đô thị thông minh Ở tác giả tiếp cận với tư cách người ngành Quản trị kinh doanh Vì vậy, vấn đề mở nhiều hướng cho nghiên cứu tiếp theo, có điều kiện tác giả tiếp tục tìm hiểu để giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện cách tốt TÓM TẮT CHƯƠNG Ở chương cuối này, tác giả đưa đề xuất cho nhà quản trị sách phát triển khu Đơ thị Vinhomes – Bình Thạnh thành khu Đơ thị xanh, sạch, đẹp có tính chất thơng minh Nền kinh tế phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu người dân mặt từ góp phần nâng cao hiệu cho ngành kinh tế nước ta Đồng thời, sống người cải thiện với hệ sinh thái hồn hảo, mơi trường học tập sinh hoạt ứng dụng cơng nghệ Bên cạnh đó, tác giả nêu hạn chế hướng mở rộng cho đề tài ngày hoàn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ahvenniemi, H., Huovila, A., Pinto-Seppä, I., Airaksinen, M (2017) What are the differences between sustainable and smart cities? Cities, Volume 60, Part A, 234-245 Allam, Z., Jones, D S (2020) On the coronavirus (COVID-19) outbreak and the smart city network: universal data sharing standards coupled with artificial intelligence (AI) to benefit urban health monitoring and management In Healthcare (Vol 8, No 1, p 46) MDPI Albino, V., Berardi, U., Dangelico, R M (2015) Smart cities: Definitions, dimensions, performance, and initiatives Journal of urban technology, 22(1), 3-21 Anthopoulos, L., Janssen, M., Weerakkody, V (2019) A Unified Smart City Model (USCM) for Smart City Conceptualization and Benchmarking Smart Cities and Smart Spaces: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, 3, 247-264 Antwi-Afari, P., Owusu-Manu, D.-G., Ng, S T., Asumadu, G (2021) Modeling the smartness or smart development levels of developing countries’ cities Journal of Urban Managerment Attaran, H., Kheibari, N., Bahrepour, D (2022) Toward integrated smart city: a new model for implementation and design challenges GeoJournal, 1-16 Bačić, Ž (2022) The concept, realizations and role of geosciences in the development of smart cities Tehnički vjesnik, 29(1), 330-336 Bakıcı, T., Almirall, E., Wareham, J (2013) A Smart City Initiative: the Case of Barcelona Journal of the Knowledge Economy, 4(2), 135 –148 Baller, S., Dutta, S., & Lanvin, B (2016) The Global Information Technology Report 2016 The World Economic Forum Campisi, T., Severino, A., Al-Rashid, M A., Pau, G (2021) The development of the smart cities in the connected and autonomous vehicles (CAVs) era: From mobility patterns to scaling in cities Infrastructures, 6(7), 100 98 Dameri, R P., & Rosenthal-Sabroux, C (2014) Smart city and value creation Smart city: How to create public and economic value with high technology in urban space, 1-12 Dirks, S., & Keeling, M (2009) A vision of smarter cities: How cities can lead the way into a prosperous and sustainable future IBM Institute for business Value, Dogan, O., Gurcan, O F (2022) Applications of big data and green IoT-enabling technologies for smart cities In Research Anthology on Big Data Analytics, Architectures, and Applications (pp 1090-1109) IGI Global Efroymson, M A (1960) Multiple regression analysis Mathematical methods for digital computers, 191-203 Elhoseny, H., Elhoseny, M., Riad, A M., Hassanien, A E (2018) A framework for big data analysis in smart cities In International conference on advanced machine learning technologies and applications (pp 405-414) Springer, Cham Gabrys, J (2014) Programming Environments: Environmentality and Citizen Sensing in the Smart City Environment and Planning D Society and Space, 32(1), 30-48 Gassmann, O., Bohm, J., Palmié, M (2019) Smart Cities: Introducing Digital Innovation to Cities UK: Emerald Publishing Limited Genell, A., Nemes, S., Steineck, G., Dickman, P W (2010) Model selection in medical research: a simulation study comparing Bayesian model averaging and stepwise regression BMC medical research methodology, 10(1), 1-10 Giffinger, R., Fertner, C., Kramar, H., Kalasek, R., Pichler-Milanovic, N., & Meijers, E J (2007) Smart cities Ranking of European medium-sized cities Final Report Giffinger, R., Kramar, H., Pichler-Milanovic, N., & Strohmayer, F (2014) European Smart City Profiles-PLEEC Deliverable 2.1 Hair, J F (2011) Multivariate data analysis: An overview International encyclopedia of statistical science, 904-907 Han, M J., Kim, M J (2021) A critical review of the smart city in relation to citizen adoption towards sustainable smart living Habitat International, 108 99 Henley, S S., Golden, R M., Kashner, T M (2020) Statistical modeling methods: challenges and strategies Biostatistics Epidemiology, 4(1), 105-139 ICF International (2015) Report on Case Studies of Smart Cities International Benchmark Ismagilova, E., Hughes, L., Dwivedi, Y K., Raman, K R (2019) Smart cities: Advances in research—An information systems perspective International Journal of Information Management, 47, 88-100 Kamolov, S., Kornaukhova, K (2021) International smart cities ratings and Russian Moscow: EDP Sciences Kass, R E Raftery AE (1995) Bayes factors Journal of the American Statistical Association, 90, 773, 794 Kumar, T., Dahiya, B (2017) Smart Economy in Smart Cities Smart Economy in Smart Cities, 3-76 Kujawski, A., Dudek, T (2021) Analysis and visualization of data obtained from camera mounted on unmanned aerial vehicle used in areas of urban transport Sustainable Cities and Society, 72, 103004 Mauher, M., Smokvina, V (2006) Digital to intelligent local government transition framework In Proceedings of the 29th International Convention of MIPRO (pp 2226) Croatia: Opatija Madigan, D., Raftery, A E (1994) Model selection and accounting for model uncertainty in graphical models using Occam's window Journal of the American Statistical Association, 89(428), 1535-1546 Madigan, D., Raftery, A E., Volinsky, C., Hoeting, J (1996) Bayesian model averaging In Proceedings of the AAAI Workshop on Integrating Multiple Learned Models, Portland, OR (pp 77-83) Madigan, D., Raftery, A E., York, J C., Bradshaw, J M., Almond, R G (1994) Strategies for graphical model selection In Selecting models from data (pp 91-100) Springer, New York, NY 100 Manville, C., Cochrane, G., Cave, J., Millard, J., Pederson, J K., Thaarup, R K., Kotterink, B (2014) Mapping Smart Cities in the EU (Study) Brussels: European Union Nam, T., Pardo, T A (2011) Smart city as urban innovation: Focusing on management, policy, and context In Proceedings of the 5th international conference on theory and practice of electronic governance (pp 185-194) Neirotti, P., Marco, A D., Cagliano, A C., Mangano, G., Scorrano, F (2014) Current trends in Smart City initiatives: Some stylised facts Cities, 25-36 Nilssen, M (2019) To the smart city and beyond? Developing a typology of smart urban innovation Technological Forecasting and Social Change, 142, 98-104 Pashchenko, A F (2021) Smart Management for Smart Cities-Synchronized Solutions IFAC-PapersOnLine, 54(13), 732-737 Petrolo, R., Loscrì, V., Mitton, N (2017) Towards a smart city based on cloud of things, a survey on the smart city vision and paradigms Transactions on Emerging Telecommunications Technologies, 28(1), e2931 Prost, L., Makowski, D., Jeuffroy, M H (2008) Comparison of stepwise selection and Bayesian model averaging for yield gap analysis Ecological modelling, 219(1-2), 6676 Raftery, A E (1999) Bayes factors and BIC: Comment on “A critique of the Bayesian information criterion for model selection” Sociological Methods Research, 27(3), 411-427 Raftery, A E (1995) Bayesian model selection in social research Sociological methodology, 111-163 Raftery, A E (1996) Approximate Bayes factors and accounting for model uncertainty in generalised linear models Biometrika, 83(2), 251-266 Razmjoo, A., Østergaard, P A., Denaï, M., Nezhad, M M., Mirjalili, S (2021) Effective policies to overcome barriers in the development of smart cities Energy Research Social Science, 79, 102175 Seta, F., Sen, J., Biswas, A., Khare, A (2017) From Poverty, Inequality to Smart City Proceedings of the National Conference on Sustainable Built Environment 2015 101 Shichiyakh, R A., Klyuchnikov, D A., Balashova, S P., Novoselov, S N., Novosyolova, N N (2016) Smart City as the Basic Construct of the Socio-economic International Journal of Economics and Financial Issues, 6(S1), 157-162 Smith, G (2018) Step away from stepwise Journal of Big Data, 5(1), 1-12 Stratigea, A (2012) The concept of ‘smart cities’ Towards community development? Netcom Réseaux, communication et territoires, (26-3/4), 375-388 Tabachnick, B G., Fidell, L S., Ullman, J B (2007) Using multivariate statistics (Vol 5, pp 481-498) Boston, MA: pearson Tantau, A., Şanta, A M I (2021) New Energy Policy Directions in the European Union Developing the Concept of Smart Cities Smart Cities, 4(1), 241-252 The Smart21 Communities of the Year (2021) Retrieved from ICF: https://www.intelligentcommunity.org/smart21? cf_chl_captcha_tk =pmd_25c672 e12e25134f77f0632e40731fed5a5b0554-1628781013-0 gqNtZGzNArijcnBszQk6 Tokoro, N (2015) The Smart City and the Co-creation of Value A Source of New Competitiveness in a Low-Carbon Society Springer Troisi, O., Fenza, G., Grimaldi, M., Loia, F (2022) Covid-19 sentiments in smart cities: The role of technology anxiety before and during the pandemic Computers in Human Behavior, 126, 106986 Viallefont, V., Raftery, A E., Richardson, S (2001) Variable selection and Bayesian model averaging in case‐control studies Statistics in medicine, 20(21), 3215-3230 Vingroup Corporate Profile (2019) Retrived 2022 from https://storage.googleapis.com/vinhomes-data-02/Vingroup-CorporateProfile_1631343949.pdf vinhomes Võ Văn Sen, Võ Phúc Toàn (2019) Some issues about smart cities and the application to Ho Chi Minh city Science Technology Development Journal-Social Sciences Humanities, 3(3), 120-132 Volinsky, C T., Madigan, D., Raftery, A E., Kronmal, R A (1997) Bayesian model averaging in proportional hazard models: assessing the risk of a stroke Journal of the Royal Statistical Society: Series C (Applied Statistics), 46(4), 433-448 Wang, D., Zhang, W., Bakhai, A (2004) Comparison of Bayesian model averaging and stepwise methods for model selection in logistic regression Statistics in medicine, 23(22), 3451-3467 102 Ziosi, M., Hewitt, B., Juneja, P., Taddeo, M., Floridi, L (2022) Smart Cities: Mapping their Ethical Implications Available at SSRN 4001761 Zygiaris, S (2013) Smart City Reference Model: Assisting Planners to Conceptualize the Building of Smart City Innovation Ecosystems Journal of the Knowledge Economy, 4(2), 217–231 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Anh Đào (2021) Thành phố thông minh - tảng phát triển cho Đà Nẵng Retrieved from Báo Nhân Dân: https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/thanh-pho-thong-minh-nen-tangphat-trien-cho-a-nang-630315 Đánh giá khu đô thị Vinhomes Smart City (2021) Retrived 2022 from vinhomessmartcitys: https://vinhomessmartcitys.vn/danh-gia-khu-do-thi-vinhomes-smart-city/ Giới thiệu chủ đầu tư Vinhomes (2022) Retrieved 2022, from https://online.vinhomes.vn/gioi-thieu-chu-dau-tu-vinhomes Mai Trang (2018) Triển vọng thị hóa giới năm 2018 Retrived 2022, from Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình: http://gopfp.gov.vn/chi-tiet-an-pham/-/chi-tiet/trienvong-%C4%91o-thi-hoa-the-gioi-nam-2018-8307-3306.html Mai Xuân (2020) Những bước tiến vững xây dựng Thành phố thông minh Retrieved from https://www.binhduong.gov.vn/: https://www.binhduong.gov.vn/thong-tin-tuyen-truyen/2020/06/406-binh-duongnhung-buoc-tien-vung-chac-trong-xay-dung-thanh-pho-thong-minh Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 (2016) Retrieved from Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Nghi-quyet-1210-2016UBTVQH13-phan-loai-do-thi-316418.aspx Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 (2016) Retrieved from Thư Viện Pháp Luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/nghi-quyet-1211-2016ubtvqh13-tieu-chuan-don-vi-hanh-chinh-phan-loai-don-vi-hanh-chinh-317085.aspx 103 Nghị định phủ phân loại đô thị (2009) Retrieved 2022, from Hệ thống văn quy phạm pháp luật: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=1212 Nam Anh (2021) đô thị trao giải thưởng Thành phố thông minh năm 2021 Retrieved from https://vneconomy.vn/4-do-thi-duoc-trao-giai-thuong-thanh-pho- thong-minh-viet-nam-2021.htm Nguyễn Công Hậu (2020) Thừa Thiên Huế xây dựng đô thị thông minh Retrieved from https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/thua-thien-hue-xay-dung-do-thi-thong-minh-472990 Nguyễn Ngọc Hiền, Hà Trọng Quang, Nguyễn Vũ Vân Anh, Lê Nam Hải (2021) Phân tích liệu kinh doanh Hồ Chí Minh: NBX Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Văn Dũng, Trần Thị Phú Duyên Nguyễn Văn Viên (2018) Khung phân tích thị thơng minh: Nghiên cứu tình tỉnh/thành Đơng Nam Bộ Journal of Asian Business and Economic Studies, 6, 5-26 Phân tích chuyên sâu dự án Vinhomes central park (2022) Retrieved 2022, from http://vinhomescentralpark.viprealty.vn/phan-tich-chuyen-sau-du-an-vinhomescentral-park/ Quyết định 950/QĐ-TTg (2018) Retrieved from Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/xay-dung-do-thi/quyet-dinh-950-qd-ttg-2018-dean-phat-trien-do-thi-thong-minh-ben-vung-2018-2025-389529.aspx?v=d Quỳnh Nga (2021) Việt Nam tăng tốc hành trình xây dựng thị thơng minh Retrieved from https://congthuong.vn/viet-nam-tang-toc-trong-hanh-trinh-xay-dungdo-thi-thong-minh-169433.html Thanh Hà (2020) Đà Nẵng, thành phố thông minh Việt Nam 2020 Retrieved from Tuổi trẻ Online: https://congnghe.tuoitre.vn/da-nang-thanh-pho-thong-minh-nhat-vietnam-2020-20201124202703816.htm 104 Thừa Thiên Huế công bố dịch vụ Trung tâm Giám sát điều hành Đô thị thông minh (2022) Retrieved 2022, from Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://egov.chinhphu.vn/thuathien-hue-cong-bo-dich-vu-trung-tam-giam-sat-dieu-hanh-do-thi-thong-minh-aNewsDetails-37727-14-186.html Tiến Long (2021) Phát triển thị thông minh Việt Nam Retrieved 2022, from http://consosukien.vn/phat-trien-do-thi-thong-minh-tai-viet-nam.htm Trung Nghĩa (2019) Giới thiệu mơ hình thị thơng minh Retrieved 2022, from vpubnd.kiengiang.gov.vn: https://vpubnd.kiengiang.gov.vn/m/160/4426/Gioi-thieu- mo-hinh-do-thi-thong-minh.html Vinhomes central park Tân Cảng Bình Thạnh (2021) Retrieved 2022, from https://batdongsanvinhome.vn/vinhomes-central-park-tan-cang-binh-thanh/ Vinhomes cơng bố Báo cáo tài Quý II/2022 (2022) Retrieved 2022, from Vinhomes https://vinhomes.vn/vi/taxonomy/term/823 Yến Nhi (2021, June 18) Bình Dương: Tiếp tục phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, đại Retrieved 2022, from binhduong.gov.vn: https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2021/06/12331-Binh-Duong-Tiep-tuc-phattrien-ben-vung-theo-huong-do-thi-thong-minh-van-minh-hien-dai 105 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Chủ nhiệm đề tài khơng đính vào báo cáo Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường 01 đĩa CD) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mô hình )