Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị thông minh tại khu đô thị vinhomes grand park

69 6 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị thông minh tại khu đô thị vinhomes grand park

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LV Th.s Nguyên Việt Lâm Submission date: O8-Ju 1-2023 06:00PM (UTC+0700) Submission ID: 2128074021 File name: Word count: 24146 Character count: 107231 CHU ÔNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nói riêng quốc gia Đơng Nam Á nói chung tích cực xây dựng thị thơng minh Với cách nhìn nhận “đơ thị thông minh’’ xu phát triền tất thị tồn giới Chính phủ Việt Nam xác định phát triển đô thị thông minh, bồn vững hướng có tính đột phá đế góp phần nâng cao tính cạnh tranh quốc gia Vì năm qua, Chính phủ ban hành nhiều sách thúc đẩy xây dựng phát triển “đô thị thông minh” như: Quyết định 950/QĐ-TTg phê duyệt Đồ án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030, Quyết định 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyến đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Quỳnh Nga, 2020) Theo nghiên cứu Kamolov & Kornaukhova (2021) cho trình xếp hạng Đơ thị (cộng đồng) 06 tiêu chí sử dụng: (1) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số phát triển, (2) Phát triến nguồn lao động, (3) Phát tricn nen kinh tế, (4) Sự tham gia người dân vào trình chuyển đổi kinh tế, (5) Đảm bảo quyền truy cập bình đẳng miễn phí vào cơng nghệ kỳ thuật sổ đế vượt qua xã hội rào cản kinh tế, (6) Chất lượng sổng bền vững, tính ben vững tăng trưởng phát triển kinh tể Theo nghiên cứu Antwi-Afari cộng (2021) hình thành khung sáu chiều đế hình thành “Đơ thị thông minh” bao gồm: (1) Con người, (2) Kinh tế; (3) Quản trị, (4) Sự sổng, (5) Môi trường, (6) Tính di động Những năm gần đây, lượng nghiên cứu “Đô thị thông minh” nhiều nghiên cứu Gassmann cộng (2019), Nilssen (2019), Ismagilova cộng (2019), Antwi-Afari cộng (2021), Han & Kim (2021) cho thấy “Đô thị thông minh” xu không the chổi cãi Các quốc qua tích cực nghiên cứu hồn thiện mơ hình đề chuyến đổi sang “Đơ thị thơng minh” Ngày nay, nhiều quốc gia the giới hướng đến xây dựng “Đô thị thông minh” Đô thị thông minh lựa chọn thông minh giúp thành phố quy hoạch, quản lý, điều hành thành phố hiệu quả, mang lại sống xanh, tiện ích, thịnh vượng, kết nối cho người dân bệ phóng thúc đẩy phát triền kinh tế xã hội Trong năm 2020, Giải thưởng “Đô thị thơng minh” thức xuất hiện, tạo nguồn động lực thúc đẩy sáng tạo công nghệ song hành sáng tạo chế, sách, giúp Đơ thị nhanh chóng trở thành Thành phổ có giá trị, có sức sổng, sức cạnh tranh, phát triển bồn vũng, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyến đổi sổ quốc gia (Phương An,2020) Theo Quyết định sổ 950/QĐ-TTg ngày 01 tháng 08 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ thơng qua “Đồ án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 2025 định hướng đến năm 2030” giai đoạn 2018 - 2025 ưu tiên xây dụng nội dung bao gồm: Quy hoạch đô thị thông minh; Xây dựng quàn lý đô thị thông minh; Cung cấp tiện ích thị thơng minh cho tổ chức, cá nhân đô thị với Cơ sờ tảng Hệ thống hạ tầng kỳ thuật đô thị hệ thống hạ tầng ICT bao gồm sờ liệu khơng gian thị thông minh kết nối liên thông hệ thống tích họp hai hệ thống Khơng nằm ngồi đề án đó, UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch cơng tác tun truyền chương trình triến khai Đe án xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành “Đô thị thông minh” đến năm 2025 (Hải Liên, 2021) Việc tạo đô thị hiệu thực “thơng minh” coi địn bẩy cho phúc lợi cộng đồng Mạng lưới “đơ thị thơng minh” cung cấp cơng cụ phù hợp để trao quyền chia liệu đợt bùng phát thâm họa, hiếu biết quản lý toàn cầu tốt trường họp khẩn cấp (Allam Jones, 2020) Ở Việt Nam, mục tiêu cụ đến năm 2025 có “đô thị thông minh” vùng kinh tế trọng điếm phía Bắc, phía Nam miền Trung Đen năm 2030, hình thành số chuỗi “đơ thị thông minh” khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bước kết với “đô thị thông minh” khu vực giới Tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo đầu thuộc nhóm khu vực châu Á có suất lao động cao, đủ lực làm chủ áp dụng công nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh (Quỳnh Nga, 2021) Năm 2021, bốn đô thị trao giải thưởng “Đô thị thông minh” với nhũng nỗ lực lớn lĩnh vực Điều hành quản lý, cung cấp dịch vụ công, du lịch thông minh,y tế thông minh, môi trường hấp dần khởi nghiệp Dù diễn giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ Việt Nam, “Smart City Vietnam Award 2021” vần nhận quan tâm từ nhiều đơn vị quan quyền địa phương nhiều doanh nghiệp xây dựng, phát triền giải pháp dành cho “đô thị thông minh” Điều cho thấy công phát triển “đô thị thông minh”, chuyến đổi sổ đô thị quan tâm đầu tư (Nam Anh, 2021) Mặc dù, khái niệm “đô thị thông minh”, xuất gần 20 năm giới, đến vần cịn nhiều tranh luận chưa có thống (Nguyễn Tiến Hùng, 2019) Các nhà nghiên cứu Kamolov & Kornaukhova (2021), Antwi-Afari cộng (2021) đưa mơ hình sáu nhân tố tác động đến “Đô thị thông minh” Riêng Han & Kim (2021) lựa chọn nhân tố cơng dân kết hợp yếu tố phụ quyền quản lý giao thơng thơng qua mơ hình SSL cho thấy việc xây dựng “Đô thị thông minh” tương lai đặt người vào vị trí trung tâm Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu đô thị thông minh, thành phổ thông minh Việt Nam lại có nghiên cứu không gian lớn mà không cụ thể nơi Việc áp dụng mơ hình giới vào tình hình thực tế Việt Nam nói chung khu thị Vinhomes Grand Park nói riêng chưa phù hợp có khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố dựa tảng nghiên cứu có nước tiên tiến giới, xem có yếu tố tác động trực tiếp đến việc phát triển đô thị thông minh phù hợp với tình hình khu thị Vinhomes Grand Park vấn đề cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát đồ tài nghiên cứu yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển “Đô thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park góc nhìn cư dân sinh sống 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển “Đô thị thông minh” khu đô thị VinhomesGrand Park Kiếm định mức độ phù hợp yếu tổ tác động đến việc phát triển “đô thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park Đe xuất kiến nghị với nhà quàn lý, nhà làm sách phát triển thị khu thị Vinhomes Grand Park vig! xây dựng “đô thị thơng minh” xanh, sạch, đẹp, có kinh tế phát triển bền vừng đáp ứng nhu cầu mQịmặt người dân nhằm nâng cao lực quàn lý, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế - xã hội, tạo môi trường, sống tươi đẹp cho người dân doanh nghiệp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố tác động đến phát triền “đô thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park? Mức độ ãnh hưởng yếu tổ đến “đô thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park? Nhũng hàm ý dành cho nhà quản lý, nhà làm sách thị khu thị Vinhomes Grand Park để góp phần phát triển “đô thị thông minh”? 1.4 Đối tượng nghiên cún Đối tượng nghiên cún trực tiếp: yếu tố ảnh hưởng đến phát triển “đô thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park Đối tượng khảo sát: cư dân trè cã nam nữ, đối tượng sớm tiếp cận với công nghệ đại có cách nhìn khách quan, độc lập, động, sáng tạo đại có thề đại diện cho cư dân khu đô thị Vinhomes Grand Park 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: đồ tài thực khoảng thời gian từ tháng 08/2022 đến tháng 05/2023 Phạm vi không gian: khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu giới hạn việc khảo sát cư dân sinh sống làm việc khu đô thị Vinhomes Grand Park 1.6 Phương pháp nghiên cứu ~ ' a, , K Đê tài kêt hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: o , Nghiên cún định tính thực thơng qua tơng hợp tài liệu, thảo luận với người có chun mơn đế hồn thiện mơ hình nghiên cứu, hiệu chinh phát triển thang đo yếu tố tác động đến phát triền “đơ thị thơng minh” góc nhìn cư dân , Phương pháp nghiên cứu định lượng: nghiên cứu thức thực với bảng câu hỏi chỉnh sửa từ kết nghiên cứu sơ nhằm thu thập, phân tích liệu khảo sát, kiếm định mơ hình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu chun sâu, đưa kết luận rõ ràng vè vấn đề nghiên cứu đồ xuất kiến nghị cụ Đe tài sử dụng cơng cụ phân tích liệu: thống kê mơ tả phân tích hồi quy phần mềm SPSS 2.0 Bàng câu hỏi đổi tượng tự trả lời cơng cụ đế thu thập dừ liệu 1.7 Đóng góp đề tài 1.7.1 mặt lý thuyết Tác giả tìm hiếu tài liệu, sở lý thuyết, học thuyết, mơ hình liên quan đến yếu tổ tác động đến phát triển "đô thị thơng minh" Từ mơ hình nghiên cứu trước nhà khoa học, chuyên gia học giả nước, t^già kế thừa nhùng yêu tố minh chứng thực nghiệm thực tiễn đê tiếp tực đánh giá yếu tố ảnh hường đến phát triền "đô thị thông minh" bối cảnh đất nước phát triển Việt Nam, đặc biệt khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phổ Thủ Đức Đồ tài đóng góp thêm phần tài liệu lĩnh vực nghiên cứu định lượng, thơng qua việc đánh giá mơ hình lý thuyết giãi thích yếu tố tác động đến phát triền "Đơ thị thông minh" khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phố Thủ Đức Các thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất Việt Nam, nghiên cứu điều chỉnh, kiếm định thang đo môi trường Việt Nam thông qua liệu khảo sát thực nghiệm khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phố Thủ Đức góc nhìn cư dân, nên góp phần nghiên cứu úng dụng Việt Nam Việc sừ dụng thống kê mô tả thông qua phần mềm SPSS 2.0 giúp cho câ sinh viên trường đại học có nghiên cứu tìm hiếu dễ dàng đọc hiếu Các nhà nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực xây dựng phát triển Đơ thị có kết hợp đế điều chình, bố sung sử dụng cho nghiên cứu Việt Nam 1.7.2 mặt thực tiễn Thông qua việc xác định yếu tổ ảnh hưởng “Đô thị thông minh”, nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý, nhà phát triền thị có cách nhìn cụ thề 11011 quan điếm cùa cư dân việc phát triển “Đô thị thông minh” đại Đồng thời tạo môi trường xanh để tăng cường khả cạnh tranh kinh tế khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phổ Thủ Đức để thu hút, thỏa mãn nhu cầu người dân Nghiên cửu cung cấp hướng nghiên cứu cho nhà quàn trị việc thực nghiên cứu khác với mặt phát triển đại, hội nhập Từ đó, ngày hồn thiện “Đơ thị thơng minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park, Thành Phố Thủ Đức 1.8 Kct cấu cùa đè tài Đồ tài nghiên cứu trình bày chương sau: Chương 1: Mở đầu Trình bày khái quát lý nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu, đưa câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, sau đưa phương pháp nghiên cứu đế thực đề tài Cuối ý nghĩa kết cấu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Tác giả ưình bày khái niệm liên quan đến “đô thị thông minh”, “thành phổ thông minh”, lý thuyết nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên sở tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Tác giả đề cập đến cách thức, phương pháp thực nghiên cứu, điều chỉnh thang đo, phương pháp phân tích liệu nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Tác giả trình bày khái quát thông tin mẫu khảo sát, phân tích đánh giá kết nghiên cứu Chương 5: Hàm ý quản trị 'gc giả tóm tắt kết nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị Đồng thời, nêu lên hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu tiếp tương lai Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CO SỎ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm Đô thị thông minh 2.1.1 Khái niệm Đô thị Thành phố Ở Việt Nam, theo Nghị sổ 1210/2016/UBTVQH13 25 tháng 05 năm 2016 ủy ban thường vụ quốc hội khóa XIII quy định thành phố trực thuộc trung ương phân loại thị theo tiêu chí đô thị loại đặc biệt đô thị loại I Thành phố thuộc tĩnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phân loại đô thị theo tiêu chí thị loại I thị loại II đô thị loại III Thị xã phân loại thị theo tiêu chí thị loại III đô thị loại IV Thị trấn phân loại đô thị theo tiêu chí thị loại IV thị loại V Khu vực dự kiến hình thành thị tương lai phân loại theo tiêu chí loại thị tương ứng Có nhiều khái niệm thành phố khác giới Tại Việt Nam, theo Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 25 tháng 05 năm 2016 ủy ban thường vụ quốc hội khóa XIII quy định chế thành phố xác định theo nghị ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội dựa số tiêu chí định diện tích, dân số, tình trạng cơng trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng kinh tế, trị bản, thị từ loại III trở lên thành phổ Một số thành phố Việt Nam đơn vị hành ^lính câp tình (câp 1), gọi Thành phơ trực thuộc trung uợpg Các thành phơ cịn lại đơn vị hành câp huyện (câp 2), gọi Thành phố thuộc thành phổ trực thuộc trung ương Thành phổ thuộc tình Áp dụng khoản Điều cùa Nghị định Chính phủ số 42/2009/NĐ-CP việc phân loại Đô thị ngày 07 tháng 05 năm 2009 quy định Tiêu chuẩn đế phân loại Đô thị, địa diem dân cư khu đô thị Vinhomcs Grand Park, Thành Phố Thù Đức, TP Hồ Chí Minh đù điều kiện đế trở thành khu đô thị xét tiêu chí: chức thị, quy mơ dân sổ, mật độ dân sổ, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, hệ thống cơng trình hạ tầng thị kiến trúc, cảnh quan khu đô thị (Nghị định Chính phủ việc phân loại thị, 2009) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời phân loại đô thị loại đặc biệt Vậy nên trình xây dựng mơ hình “thành phố thơng minh” hay “đơ thị thơng minh” cho thành phố Hồ Chí Minh gần giống „ 2.1.2 Khái niệm Đô thị thông minh Trong tài liệu nghiên cửu ngồi nước đa phần khơng đề cập rõ khác biệt “đô thị thông minh” “thành phố thơng minh” Hầu hết nguồn tìm kiếm internet dùng chúng thay cho Đô thị thông minh Thành phố thông minh hai khái niệm gần giống Tuy nhiên, hai có khác biệt riêng hầu hết tài liệu nghiên cứu ngồi nước khơng đồ cập đến điều Đa phần báo, nguồn tìm kiếm ưên internet dùng chúng từ đồng nghĩa thay cho từ “Đô thị thông minh” sử dụng nhiều Ngày nay, nửa dân số giới sổng thị, việc triển khai “Đô thị thông minh” coi chiến lược để giải vấn đồ thị hóa nhanh chóng (Bacic, 2022) Có nhiều khái niệm “Đô thị thông minh” khái niệm sử dụng khơng qn với Dưới đây, trình bày khái niệm “Đô thị thông minh” nhà nghiên cứu trước: Đô thị thông minh “khi khoản đầu tư vào vốn người xã hội sở hạ tầng truyền thông truyền thống (giao thông vận tải) đại (ICT) mang lại hiệu bồn vững tăng trưởng kinh tế chất lượng sống cao, với quản lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên, thông qua quản trị có tham gia người dân” (Caragliu cộng sự, 2011) “Đơ thị thơng minh” hiểu cộng đồng cơng dân, công ty kinh doanh, tổ chức tri thức quan Đô thị họp tác với đề đạt hiệu tích hợp hệ thơng, tham gia người dân liên tục cải thiện chất lượng sống (Snow cộng sự, 2016) • P6 = 0.100 có giá trị dương, mối quan hệ thuận chiều Khi nhân tổ Cư dân thơng minh tăng giảm đơn vị Đơ thị thông minh tăng giảm 0.100 đơn vị Dựa vào hệ số hồi quy Beta chuẩn hóa, ta có phương trình hồi quy tuyến tính: SU = 0305*SL + 0.292*SEN + 0.291*SE + 0.284*ST + 0.225*SG + 0.155*SC Trong nhân tố nhân tổ Cuộc sống thơng minh có tác động mạnh đến Đơ thị thơng minh, tiếp nhân tổ Mơi trường thông minh, Kinh tế thông minh, Lưu động thông minh, Quàn lý đô thị thông minh cuối nhân tố có tác động đến Đơ thị thơng minh Cư dân thông minh Bảng 4.6 Ảnh hưởng biến độc lập theo tỳ lệ % Thứ tự Hệ số Beta Chiều ảnh hưởng Nhân tố chuẩn hóa ảnh hưỏug SL - Cuộc sống thơng minh 0.305 + SEN - Môi trường thông minh 0.292 + SE - Kinh tế thông minh 0.291 + ST - Lưu động thông minh 0.284 + SG - Quản lý đô thị thông minh 0.225 + sc - Cư dân thông minh 0.155 + Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra cùa tác giá Từ kết sau phân tích hồi quy cho thấy giả thuyết HI, H2, H3, H4, H5 H6 mà tác giả đề xuất chấp nhận hết Với nhân tổ Cuộc sống thông minh, Kinh tế thông minh, Lưu động thông minh, Môi trường thông minh, Quàn lý đô thị thông minh Cư dân thơng minh có ảnh hưởng tích cực đến xây dựng mơ hình “Đơ thị thông minh” khu đô thị Vinhomes Grand Park (VHGP), Thành Phổ Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh _ _ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kốt luận chung kết nghiên cứu Căn vào tống quan lý thuyết, mơ hình nghiên cứu phát triển cho nghiên cứu Mơ hình kiềm tra với mẫu gồm 192 cư dân sinh sổng khu đô thị Vinhomes Grand Park (VHGP), Thành Phố Thú Đức, TP Hồ Chí Minh Với kết thu được, nghiên cứu có đóng góp tích cực thực tiền quản lý, cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng mơ hình thị thơng minh, nghiên cứu có 06 yếu tố tác động đến xây dựng mơ hình thị thông minh từ mạnh đến thấp theo thứ tự sau: ta thấy biến Kinh tế thông minh (SE) có tác động mạnh (pi = 0,265), biến Cuộc sống thông minh (SL) (P2 = 0,259), tiếp đến biến Môi trường thông minh (SEN) (P3 = 0,186), tiếp biến Lưu động thông minh (ST) (P4 = 0.175), đến biến Quản lý đô thị thông minh (SG) (P5 =0.118) tác động thấp biến Cưdân thông minh (SC) (P6 = 0,100) 5.2 Các kiến nghị gợi ý xây dựng Đô thị thông minh 5.2.1 Kiến nghị Kinh tế thông minh Bảng 5.1 Thống kê mô tả thang đo Kinh tế thơng minh SE1 Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.265 Biến quan sát Điểm trung bình “VHGP”có kinh tế sáng tạo 3.38 Chủ doanh nghiệp “VHGP”thể lực cạnh 3.53 SE2 tranh cao SE3 Hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp “VHGP” 3.50 người tiêu dùng đánh giá cao SE4 “VHGP” có suất lao động đạt hiệu 3.39 SE5 Thị trường lao động “VHGP” linh hoạt 3.44 SE6 Sự liên kết quốc tế “VHGP” cao 3.53 Nguồn: Ket phân tích liệu điều tra cùa tác giả Hàm ý thứ với biến quan sát SE2 (GTTB = 3,53), SE6 (GTTB = 3.53) SE3 (GTTB = 350) cho biết tính cạnh tranh, liên kết quốc tế “VHGP” cao phía doanh nghiệp cần phải nâng cao lực cạnh tranh hình ảnh thương hiệu thơng qua việc tăng cường áp dụng^hoa học công nghệ, xây dựng chiến lược lánh doanh với tâm nhìn dài hạn Chủ động liên kct, hợp tác với doanh nghiệp khác đỗ nâng cao chât lượng sản phẩm, sức cạnh tranh thị trường Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp thúc đẩy sáng tạo doanh nghiệp Tăng cường liên kêt quốc tê thông qua việc xây dựng chỗ, sách thu hút đâu tư nước ngồi, tăng cường mạng lưới thơng tin liên lạc quốc tế, tích cực quảng bá hình ảnh “VHGP” đến với Thế giới Hàm ý thứ hai với biến quan sát SE5 (GTTB = 3,44) SE4 (GTTB = 3.39) đế tăng hiệu quà suất lao động cần phải đào tạo trình độ chun mơn trang bị cho người lao động cơng cụ máy móc tốt đề đáp ứng nhu cầu sản xuất phải khuyến khích người lao động tự sáng tạo, tạo mơi trường làm việc thoải mái cho họ, đồng thời tăng cường linh hoạt thị trường lao động giúp người lao động dễ dàng tìm kiếm cơng việc gị bó hơn, gắn liền với sở thích cho phép thỏa mãn ước vọng cá nhân nhiều Hàm ý thứ ba với biến quan sát SEI (GTTB = 3,38) cư dân vần ln trọng tính sáng tạo Đe tạo lập sở cho phát triển kinh tế sáng tạo cần phải đổi giáo dục, đào tạo và^phát triển nguồn nhân lực, tăng cường ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xt, tạo sán phẩm có tính sáng tạo, đột phá nhăm nâng cao giá trị thị trường 5.2.2 Kiến nghị Cuộc sống thông minh Bảng 5.2 Thống kê mô tả thang đo Cuộc sống thông minh SL1 Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.259 Biến quan sát Điểm trung bình Cở sở văn hóa “VHGP”đa dạng phong phú 3.54 Dịch vụ cộng đồng “VHGP” thỏa mãn yêu cầu SL2 3.55 người dân SL3 Sự an toàn người dân “VHGP” đảm bảo 3.49 SL4 Chất lượng nhà “VHGP” tốt 3.11 SL5 Các sở giáo dục “VHGP” có chất lượng tốt 3.12 SL6 “VHGP” có tiềm phát triển du lịch lớn 3.21 SL7 Phúc lợi xã hội dành cho người dân “VHGP” tốt 3.46 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra cùa tác già Hàm ý thứ với biến quan sát SL2 (pTTB =3,55) cho thấy người dân rat quan tâm đen dịch cộng đồng Đế thỏa mãn nhu cầu người dân dịch vụ cộng đồng cân phải thực đồng giải pháp vỗ tăng cường công tác quânệỵ đầu tư xây dụng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tốt hơn, hiệu quà Tăng cường vai trò quản lý, giám sát cấp quản lý tiếp tục tập ưung giải vấn đề có liên quan đến dịcỊ^yụ cộng đồng Nghiên cứu giải tải phải tính đến việc tăng chất lượng phục vụ, tăng cường sớ vật chât đê đáp ứng nhu câu người dân Sừ dụng ứng dụng thông minh từ công nghệ “thẻ cư dân thông minh”, “ứng dụng nhận diện khuôn mặt thông minh” Hàm ý thứ hai với biến quan sát SL1 (GTTB = 3,54) cho thấy đa dạng văn hóa điều người dân quan tâm Đổ tạo nên sở văn hóa đa dạng phong phú cần phải lồng ghép mục úpu đầu tư, xây dựng, quản lý sử dụng sở văn hố vui chơi giải trí vào chương trình phát triển kinh tê- xã hội “VHGP” cần phái thu hút nguồn lực xã hội đâu tư xây dụng sở văn hoá, góp phần đáp ứng nhu câu vui chơi, giải trí cho người dân Hàm ý thứ ba với biến quan sát SL3 (GTTB = 3,49) vấn đề an ninh ưu tiên hàng đầu Đề đảm bảo an toàn cho cư dân lực lượng chức phải đủ mạnh, tùng bước hoàn thiện mặt số lượng chất lượng qua việc tích cực rèn luyện, trang bị phương tiện đại đồng thời cần phải thiết lập quy định bão đảm trật tự an tồn xã hội, phịng ngừa loại tai nạn xảy nhằm đảm bảo an toàn chung cho cư dân Đặc biệt có hai vấn đề ãnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn người dân vẩn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vẩn đề tai nạn giao thông Đế giải vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần ứng dụng CNTT quản lý chặt chẽ từ khâu sản xuất, chế biến, nhập đến khâu vận chuyến cuối khâu tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm tiêu dùng ngày cư dân phải truy xuất nguồn gốc, xuất xứ tránh tình trạng hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ bày bán ưên thị trường, cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để răn đe người khác khiến họ không tái phạm, vấn đề tai nạn giao thông, để giảm thiếu tai nạn giao thông cần nâng cao ý thức tham gia giao thông cư dân, xử lý nghiêm trường họp vi phạm an tồn giao thơng, tuyên truyền, vận động người tự giác thực luật giao thông, sử dụng hệ thống cảm biến giám sát điều khiển giao thông Từ biện pháp xây dựng “VHGP” thành Đô thị an toàn điều cần thiết để xây dựng sống thông minh Hàm ý thứ tư với biến quan sát SL7 (G'g’B = 3,46) cho thấy sách phúc lợi năm quan tâm cư dân Các sách phúc lợi xã hội điêu kiện quan trọng để xây dựng sổng thông minh tù’ xây dựng thị thơng minh ttong tương lai Đầu tiên cần phải chuyến dịch cấu lao động, tăng cường phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động đổ từ tạo nhiều việc làm nhằm đảm bảo thu nhập tối thiếu người dân, giúp họ chủ động sổng mình, đồng thời phát triền hệ thống dịch vụ việc làm toàn thời gian |j)ặc bán thời gian giúp người lao động an tâm thực công việc Tích cực đâu tư xây dựng^ác dự án vê giáo dục, y tê, văn hóa xây dựng khu vui chơi giải trí lành mạnh nhăm nâng cao đời sống tinh thân người dân, đảm bảo an sinh xã hội Hàm ý thứ năm với biến quan sát SL6 (GTTB =3,21) cho thấy người dân quan tâm đến vấn đề du lịch Sở hữu nhiều công viên nội khu, chợ đêm, biển nhân tạo, công viên trung tâm 36 hecta cho thấy tiềm du lịch “VHGP” vần cao Việc có sản phẩm du lịch độc đáo, lạ, cần phải cải thiện hình ảnh “VHGP” thật thân thiện, ấn tượng mắt du khách, xây dựng đồng sở hạ tầng phục vụ du lịch phải đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho nhu cầu ngành du lịch, nâng tầm chất lượng dịch vụ cho du khách giúp cho du lịch thu hút, giữ chân nhiều khách hàng từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế “VHGP” Hàm ý thứ sáu |gi biến quan sát SL5 (GTTB = 3,12) Bên cạnh cần phaUricn khai đồng giải pháp tgig cường sở vật chất, đổi phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao, u nghề, nhiệt huyết, sáng tạo để tù’ tăng cường chất lượng sở giáo dục ttong “VHGP” Hàm ý thứ bảy với biến quan sát SL4 (GTTB = 3,11) chi ttong nhữn^điểm quan tâm chất lượng nhà cư dân Việc thị hóa diễn với tốc độ nhanh có ảnh hướng tích cực đến đời sống vật chất cư dân bên cạnh gây tác hại xã hội Đó tình trạng người dân vần chưa dọn nhiều, ý thức giữ vệ sinh chung thấp Đe giải vấn đề này, nhà quản lý cần thiết lập kế hoạch chinh trang làm khu nhà ở, sau có sách thu hút gí dân định cư Đồng thời xây dựng thêm khu dân cư, khu chung cư đại nhăm nâng cao chất lượng sổng người dân “VHGP” 5.23 Kiến nghị Môi trường thông minh Bàng 5.1 Thống kê mô tả thang đo Môi trường thông minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.186 Biến quan sát Điểm trung bình SEN1 “VHGP” có mơi trường tự nhiên tốt 3.36 SEN2 Điều kiện khơng khí “VHGP” tốt 3.69 SEN3 Nhận thức người dân “VHGP” hệ sinh thái tốt 3.82 SEN4 “VHGP” quản lý nguồn tài nguyên bền vững 3.45 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra cùa tác giả Hàm ý thứ với biến quan sát SEN3 (GTTB = 3.82) cho thấy cư dân “VHGP” có nhận thức quan tâm tới hệ sinh thái Trước cấp phép cho dự án đầu tư nhà ở, khu công viên, trường học cần phải thẩm định, đánh giá tác động dự án mơi trường, so sánh lợi ích trước mắt dự án với ảnh hưởng môi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch việc đấu thầu, cấp phép trước người dân để họ tham gia phản biện, đánh giá tác động dự án môi trường Việc quy hoạch phát triển khu đô thị, khu dân cư, sở hạ tầng cần đảm bảo tính khoa học sở tính tốn khoa học, tầm nhìn dài hạn Tránh tình trạng quy hoạch ưàn lan, tầm nhìn ngắn hạn, thiếu đồng bộ, chồng chéo Các khu dân cư, chung cư, trung tâm thương mại cần phải xây dựng hộ thống thu gom, xử lý chất thải hoàn chỉnh trước hoạt động cần thường xuyên báo cáo tình hình xử lý chất thải quan quản lý môi trường Hàm ý thứ hai với biến quan sát SEN2 (GTTB = 3.69) cho thấy cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát qua việc tổ chức kiểm ưa thường xuyên, thường kì hay đột xuất cần có phối hợp chặt chẽ quan ưa, lực lượng an ninh khu vực với chun gia có chun mơn cao đế kịp thời phát ngăn chặn hành vi gây nhiễm mơi trường Qua đó, cần phải nâng cao năngẬực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán chuyến trách vê công tác môi tiường sở áp dụng tiên khoa học kĩ thuật từ phát huy tối đa hoạt động bảo vệ môi trường Hàm ý thứ ba với biến quan sáy>EN4 (GTTB =3.45) cho ta thấy quản lý nguồn tài nguyên bền^rng cần trọng Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền bảo vệ ỹôi ưường, tác động cùa ô nhiễm môi trường đen sống cho toàn thồ cư dân nhăm tạo chuyên biên, nâng cao nhận thức hệ sinh thái, tạo nên ý thức ưách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật cư dân doanh nghiệp Tuyên truyền lợi ích việc bảo vệ hệ sinh thái, mối quan hệ mật thiết môi trường sống để từ tiến tới xây dựng “VHGP” trở thành đô thị thông minh tương lai Hàm ý thứ tư với biến quan sát SEN1 (GTTB = 3.36) cho thấy môi trường “VHGP” tốt cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên, hình thức xử phạt phải đủ sức răn đe, cưỡng chế đổi tượng vi phạm Bên cạnh đó, đồng hệ thống tiêu chuẩn xử lý khí thải, chất thải cơng nghiệp lẫn sinh hoạt cần xây dựng đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ đế hướng đến môi trường sổng xanh, sạch, đẹp, thân thiện với thiên nhiên thông qua việc sừ dụng CNTT ưong hệ thống giám sát hàng ngày 5.2.4 Kiến nghị Lun động thông minh Bảng 5.2 Thống kê mô tả thang đo Lưu động thơng minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.175 Biến quan sát Điểm trung bình Cư dân “VHGP” dễ dàng truy cập thông tin 3.77 ST1 quan nhà nước Cư dân “VHGP”dễ dàng truy cập thông tin ST2 3.64 giới ST3 n “VHGP” có sớ hạ tâng cơng nghệ thơng tin tốt 3.56 “VHGP” có khả phát triển hệ thống giao thông ST4 3.66 bền vừng Nguồn: Ket phân tích liệu điều tra cùa tác già Hàm ý thứ với biến quan sát STI (GTTB = 3.77) cho thấy việc cập nhập thông tin Ban quản lý với cư dân vô cần thiết Tập trung triển khai ứng dụng công nghệ thông tin lớn với mục tiêu xây dựng quản lý điện tử, nhằm cải tiến quy trình quản lý điều hành, cung cấp nhiều dịch vụ cho cư dân, tạo Ban quản lý minh bạch, môi trường thuận lợi cho cư dân doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin Chú trọng ứng dụng CNTT theo hướng Đô thị thông minh tất ngành, lĩnh vực đặc biệt giáo dục, công cộng, giao thơng, du lịch, an tồn an ninh, giám sát môi trường Hàm ý thứ hai với biến quan sát ST4 (GTTB = 3.66) cho thấy việc khả phát triền giao thông bền vừng “VHGP” cần đẩy mạnh xây dựng trường học thông minh, sừ dụng đào tạo từ xa (E-learning), thư viện điện từ (E-library) đe tạo môi trường học tập cho người Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giao thơng, hình thành hộ thống giao thơng thơng minh, đặc biệt phát triển ứng dụng phổ biến hành GrabBike, Be đồng theo tiêu chuẩn chung để phục vụ công tác quản lý khai thác hiệu hạ tầng giao thông Tăng cường trang bị sử dụng thiết bị giám sát hành trình xe tơ theo quy chuẩn, quy định Bộ Giao thông Vận tải Hàm ý thứ ba với biến quan sát ST2 (GTTB = 3.64) cho thấy cần ưu tiên đầu tư cho dự án nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ phần mềm phù họp với định hướng phát triền Đô thị thông minh Áp dụng thống tiêu chuẩn kết nối, truy cập thơng tin, an tồn thơng tin, liệu đặc tả nhằm bảo đảm kết nối thông suốt, đồng khả chia sẻ trao đồi thông tin an toàn, thuận tiện lĩnh vực Đô thị thông minh Đẩy mạnh sử dụng công nghệ điện toán đám mây ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Hồn thiện hạ tầng đám mây, hạ tầng băng thông rộng đế đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng thông minh Hàm ý thứ tư với biến quan sát ST3 (GTTB = 3.56) cho thấy sở hạ tầng công nghệ “VHGP” quan tâm cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng thiết bị, phương tiện kỳ thuật số có tính lưu trừ, trao đổi thơng tin đế phịng ngừa lộ, lọt thông tin qua mạng Kiếm tra an ninh an tồn thơng tin thiết bị, phần mềm hệ thống, công cụ, phần mồm ứng dụng trước đưa vào sử dụng Tập trung xây dụng đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn phù hợp đề quản lý, vận hành, bảo đàm an toàn,an ninh thông tin cho hệ thống thông tin mạng quan, đơn vị địa bàn “VHGP” Quan tâm đầu tư sở hạ tầng, kỳ thuật; tăng cường sử dụng phần mồm diệt vi-rút thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng nội bộ, máy tính đơn vị Kịp thời ngăn chặn, phịng chống khắc phục nhanh công vào hệ thống 5.2.5 Kiến nghị Quản lý đô thị thông minh Bàng 5.3 Thống kê mô tả thang đo Quàn lý đô thị thông minh SG1 Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.118 Biến quan sát Điểm trung bình Các sách “VHGP” tạo điều kiện cho cư dân có thê hịa 3.34 nhập vào sống cộng đồng cách dễ dàng SG2 Dịch vụ cộng đồng xã hội “VHGP” tốt 3.29 SG3 Chính sách quản lý thị “VHGP” hướng đến minh bạch 3.44 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra cùa tác giá Hàm ý thứ với biến quan sát SG3 (GTTB = 3,44) sách quản lý thị phải hướng đến minh bạch, cơng khai Ban quản lý có trách nhiệm cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật Hàm ý thứ hai với biến quan sát SGI (GTTB = 3,29) cư dân có quyền u cầu Ban quản lý cung cấp thông tin hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền lợi trách nhiệm họ Giúp đờ cư dân nắm hiếu luật pháp nhằm nâng cao nhận thức cư dân, giúp họ tránh rủi ro liên quan đến pháp luật Hàm ý thứ ba với biến quan sát SG2 (GTTB = 29) để giải vấn đề cần phải ban hành sách tạo điều kiện cho cư dân hịa nhập vào sổng cộng đồng cách dỗ dàng, tăng cường dịch vụ công cộng xã hội “VHGP” thơng qua sách phát triển hợp lý 5.2.6 Kiến nghị Cư dân thông minh Bàng 5.4 Thống kê mô tả thang đo Cư dân thông minh Hệ số beta mơ hình hồi quy 0.100 Biến quan sát Điểm trung bình Trình độ học vấn cấp người dân “VHGP” SCI 3.08 tốt SC2 Cư dân “VHGP” tinh thần học học 3.59 SC3 “VHGP” nơi có nhiều dân tộc sinh sống làm việc 3.29 Cư dân “VHGP” có suy nghĩ mở (thống, có khả SC4 chấp nhận mới) 3.49 Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra cùa tác giá Hàm ý thứ với biến quan sát SC2 (GTTB = 3,59) hồ trợ hướng cư dân đến với việc học tập nghiên cứu tri thức để cải thiện lực tư duy, từ gián tiếp nâng cao hiệu suất học tập làm việc Hàm ý thứ hai với biến quan sát SC4 (GTTB = 3,49) khơi gợi lên ý định tò mò, ham học hỏi mới, suy nghĩ thoáng rộng cách giảng dạy học tập để hệ mai sau thừa hường thành Hàm ý thứ ba với biến quan sát SC3 (GTTB = 3,29) việc có nhiều quốc tịch, dân tộc sinh sống làm việc giúp cư dân tiếp thu nhiều văn hóa vấn đề đặt cho nhà quản trị trình hội nhập phát triển vửa phải học hói mà lại không làm bàn sắc dân tộc Hàm ý thứ tư với biến quan sát sc (GTTB = 3,08) hướng tư cư dân theo hướng phát triển Không thiết phải học thể kia, người sổng lực tư Có nhiều đường dần đến thành công đường học tập ngắn dễ thành cơng Trình độ học vấn cấp dấu mốc chứng minh lực học tập Tóm lại, nghiên cứu có kết khả quan, bên cạnh cịn hạn chế sau: _ Thứ nhất, kích thước mẫu nghiên cứu nhỏ (192 cư dân) khám , , phá yếu tố tác động đên phát triỗn ĐỘThị thông minh tìm hiêu thang đo Vì vậy, vân đỗ tạo hướng n^iên cứu mới, tác giả tiếp tục tìm hiỗu nghiên cứu với kích thước mẫu lớn đê đạt độ tin cậy cao nghiên cứu Thứ hai, nghi^i cứu đặt góc nhìn cư dân để tìm yếu tố ảnh hường đơn phát triển Đơ thị thơng minh Các góc độ khác chưa khai tlyip để trở thành nghiên cứu góc nhìn nhà quản lý, nhà đầu tư, Chính ph^j vấn đỗ mở hướng nghiên cứu góc độ phát triỗn Đô thị thông minh tạo kết nghiên cứu khác , °, J Thứ ba, cách tiêp cận tiêp cận với tư cách người ngành giáo dục, văn hóa, du lịch có kết nghiê^pứu khác yếu tố ảnh hưởng đến phát triỗn Đô thị thông minh^i tác giả chi tièp cận với tư cách người ngành Quản trị kinh doanh Vì vậy, vân đê mở nhiêu hướng cho nghiên cứu tiêp theo, có điều kiện tác giả tiếp tục tìm hiểu để giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện cách tốt Ở chương cuối này, tác giả đưa đề xuất cho nhà quản trị sách phát triển khu Đỏ thị Vinhomes Grand Park, Thảnh phố Thủgửc, TP Hồ Chí Minh thành khu Đơ thị xanh, sạch, đẹp có tính chất thơng minh Nep kinh tế phát triển bền vững đáp úng nhu câu người dân VC mặt từ góp phân nâng cao hiệu cho kinh tế nước ta Đồng thời, sống người cải thiện với hệ sinh thái hồn hảo, mơi trường học tập sinh hoạt úng dụng khoa học công nghệ Bên cạnh đó, tác giả nêu hạn chế hướng mở rộng cho đề tài ngày hoàn thiện LVTh.S Nguyễn Việt Lâm ORIGINALITY REPORT 6% INTERNET SOURCES SIMILARITY INDEX 0/0 PUBLICATIONS 0/0 STUDENT PAPERS PRIMARY SOURCES Submitted to Industrial University of Ho Chi Minh City 3% Student Paper 1% Hanoi National University of Education Publication hvtc.edu.vn Internet Source alocanhosg.com Internet Source nckh.fba.iuh.edu.vn Internet Source Submitted to National Economics University Student Paper Submitted to University of Economics Ho Chi Minh Student Paper Exclude quotes Off Exclude matches < 1% Exclude bibliography On

Ngày đăng: 15/12/2023, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan