1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn

55 905 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 495 KB

Nội dung

Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU THÉP SÓC SƠN 7

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7

1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty 7

1.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 8

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 9

1.2.1 Đặc điểm kinh doanh 9

1.2.2 đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 9

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý trong công ty 10

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 14 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 14

2.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán 14

2.1.2 Về hình thức tổ chức kế toán 18

2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 18

2.2.1 Đặc điểm chính sách kế toán 18

2.2.2 Đặc điểm hệ thống chứng từ 19

2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty: 20

2.3 Đặc điểm một số phần hành kế toán 22

2.3.1 Tổng quan một số phần hành kế toán 22

2.3.1.1 Phần hành tài sản cố định (TSCĐ) 22

2.3.1.2 Phần hành kế toán vốn bằng tiền 23

2.3.1.3 Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24

2.3.1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 28

2.3.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty 29

2.3.2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty 29

2.3.2.2 Quản lý nguyên vật liệu 30

Trang 2

2.3.2.3 Tính giá nguyên vật liệu 31

2.3.2.4 Chứng từ sử dụng 32

2.3.2.5 Tài khoản sử dụng 41

2.3.2.6 Hạch toán chi tiết nguyên Vật liệu 41

2.3.2.7 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: 46

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 49

3.1 Những ưu điểm: 49

3.1.1 Đánh giá chung: 49

3.1.2.Về bộ máy kế toán: 49

3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 51

KẾT LUẬN 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Biểu số 1: Phiếu nhập kho 35

Biểu số 2: Phiếu xuất kho 36

Biểu số 3: Biên bản kiểm nghiệm 37

Biểu số 4: Giấy đề nghị cấp vật tư 38

Biểu số 5: Bảng kê mua hàng 39

Biểu số 6: Hóa đơn giá trị gia tăng 40

Biểu số 7: Thẻ kho 43

Biểu số 8: Sổ chi tiết vật liệu 44

Biểu số 9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu 45

Biểu số 10: Sổ nhật kí chung 47

Biểu số 11: Sổ cái 48

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: 10

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau: 13

Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: 15

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung 21

Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm tài sản cố định 23

Sơ đồ 6: Luân chuyển chứng từ tiền mặt: 24

Sơ đồ 7: Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương 25

Sơ đồ 8: Thủ tục lập luân chuyển chứng từ phân bổ tiền lương 26

Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 27

Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán 29

Sơ đồ 11: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho 33

Sơ đồ 12: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: 34

Sơ đồ 13: Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song 42

Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật kí chung 46

Trang 4

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

KPCĐ : Kinh phí công đoàn

TK : Tài khoản

GĐ : Giám đốc

KTTL : Kế toán tiền lương

SP : Sản phẩm

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển nhanh chóng của một nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổilớn lao Bên cạnh đó, với sự gia nhập WTO cũng mang lại sự đa dạng và thay đổingày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế

Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam đã có những sự tăng trưởng đáng kể cả về sốlượng cũng như đa dạng về lĩnh vực hoạt động, về quy mô và mô hình tổ chức, vềphương thức huy động và sử dụng vốn…Góp phần không nhỏ vào sự phát triển củatừng doanh nghiệp, bộ phận Kế toán có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ vàchính xác mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh, là nơi tập trung xử lí các thôngtin cần thiết Ngoài ra, kế toán là công cụ phục vụ đắc lực cho cho quản lý kinh tế,tài chính Như vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý ,vaitrò của kế toán được khẳng định xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin trong việc

ra các quyết định kinh tế và chức năng của kế toán Khi xã hội càng phát triển yêucầu về trình độ quản lý ngày càng cao, kế toán càng khẳng định vai trò của mình làcông cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính, đặc biệt trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, lưu thông và trao đổi hàng hoá

Là một sinh viên chuyên nghành Kế toán-Kiểm toán, sau một thời gian đào tạo

và theo yêu cầu của chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,

em đã tham gia tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí vàKết Cấu Thép Sóc Sơn Trong thời gian kiến tập dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của

Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Anh cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại

bộ phận kế toán của công ty, em đã thu nhận rất nhiều kiến thức bổ ích Đợt kiếntập này là cơ hội tốt cho phép em có điều kiện tìm hiểu thực tế các quy trình tổ chức

và các quy trình nghiệp vụ cụ thể của công tác kế toán tại công ty, đó là những kinhnghiệm quý báu giúp em trong quá trình công tác sau khi tốt nghiệp Trên cơ sở tiếpxúc với các số liệu kế toán–tài chính cụ thể trong các năm gần đây em đã hoànthành bản Báo cáo kiến tập với các nội dung cơ bản sau đây:

Trang 6

Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn.

Chương II: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty

Chương III: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại công ty.

Tuy em đã cố gắng hết sức để hoàn thành báo cáo nhưng trong quá trình làmvẫn không tránh khỏi những sai sót Vậy mong cô giáo cùng toàn thể các anh, chịtrong Công ty giúp đỡ em để em hoàn thành báo cáo kiến tập này

Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Mai Anh

cùng toàn thể các anh, chị trong Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn đãgiúp đỡ chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành báo cáo kiến tập này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 7

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU

THÉP SÓC SƠN1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty

Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn là một Công ty cổ phần đượcthành lập ngày 10 tháng 5 năm 2001 theo giấy phép kinh doanh số 0103000341ngày 10 tháng 5 năm 2001 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn

Địa chỉ: Km20 – QL3 Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội

Khi mới thành lập Công ty chỉ có 38 người, lực lượng công nhân ít ỏi, độingũ cán bộ tay nghề còn non yếu, cộng thêm điều kiện làm việc thiếu thốn, cơ sởvật chất thô sơ nên ngành nghề kinh doanh cũng rất hiếm Lúc này danh nghiệp đầu

tư chủ yếu vào xây dựng nhà xưởng, đồng thời có tham gia hoạt động kinh doanhthương mại nhưng với giá trị nhỏ Cho tới năm 2004, một bước biến chuyển mớithay đổi bộ mặt của Công ty đó là: Công ty đã đưa vào hoạt động một số cửa hàng,nhà xưởng tạo điều kiện tăng doanh thu như: Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, nhàxưởng mạ nhúng kẽm nóng, nhà trưng bày ô tô cho tới nay đang phát triển

Năm 2005 công ty đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất thép hình trị giá 9 tỷđồng, với công suất mỗi năm là 30.000 tấn Bên cạnh đó Công ty còn đầu tư xâydựng 600m2 nhà văn phòng

Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn luôn quan tâm đến công

Trang 8

nhân viên, đến nhu cầu của khách hàng và không ngừng củng cố mở rộng thị trường

tiêu thụ với phương châm “Chất lượng tạo thịnh vượng”.

Dù thời gian Công ty có mặt trên thương trường chưa được lâu nhưng tổchức bộ máy quản lý của Công ty cũng rất ổn định và chặt chẽ: Với một giám đốc, 3phó giám đốc và các phòng ban như phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật, phòng Hànhchính, phòng cơ điện - KCS đã giúp doanh nghiệp luôn đứng vững trên thịtrường

có thể tự động khoan thép góc có cánh rộng đến 250mmx250mm và độ dầy thépđến 32mm; 01 giàn máy CNC tự động đột, đóng mã số, khoan thép tấm Đây là giànmáy có ba tính năng cả đột, khoan và đóng mã số

- Ngoài ra còn các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền chế tạo là:

+ Có 04 máy (65 tấn) đột thép tấm chép hình của Nhật bản có độ chính xác và năngsuất cao, máy có khă năng đột thép tấm dấy 16mm (đây là loại máy duy nhất có ởcác nhà máy chế tạo cột của Việt Nam)

+ Máy hàn tự động và bán tự động phục vụ cho hàn kết cấu

+ Máy cắt tôn và các máy ép thuỷ lực phục vụ cho cắt, uốn các chi tiết cơ khí

- Công suất hiện tại của Công ty là 20.000 tấn/nămphẩm gia công chế biến

Đồng thời với đội ngũ cán bộ và kỹ sư có rất nhiều kinh nghiệm, đã làm việc lâunăm trong ngành chế tạo cột thép mạ kẽm Đội ngũ cán bộ và kỹ sư này đã từngđược đào tạo và làm việc tại Liên Xô, Hàn Quốc, Đức, Nhật Bản v.v Với các trangthiết bị tự động hoá cao và đội ngũ cán bộ, kỹ sư có nhiều kinh nghiệm

Trang 9

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

1.2.1 Đặc điểm kinh doanh

Đặc điểm chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là thực hiệntheo mô hình sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp đầu tư có trọng điểm, đa dạnghóa các ngành nghề nhằm tạo hiệu quả tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty mà mục tiêu của Công ty là không ngừng phát triển các hoạt động kinhdoanh thương mại, tối đa hóa lợi nhuận, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thunhập đời sống của người lao động, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước Để đạtđược mục tiêu đó Công ty không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường hoạt động vàngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Trong đó, sản phẩm chính của công ty là: Chế tạo cột thép mạ kẽm: Cột thépđường dây từ 110KV đến 500KV, cột An-ten viễn thông (cột tự đứng và cột dâyco); hệ thống mạ kẽm nhúng nóng Ngoài ra công ty còn kinh doanh thương mạidịch vụ:

+ Mua bán các loại sản phẩm thép:

- Nhập khẩu thép góc, thép tấm, thép hình, thép xây dựng v.v

- Kinh doanh các loại bu lông và các phụ kiện cơ khí v.v

+ Đại lý bán lẻ xăng dầu cho Công ty xăng dầu Quân đội - Bộ Quốc Phòng

Là một Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, với quytrình công nghệ giản đơn, Công ty đã mạnh dạn đầu tư kinh doanh trên cơ sở đadạng hóa các mặt hàng Do vậy công ty đã thu được nhiều lợi nhuận

1.2.2 đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty có 3 phân xưởng sản xuất :

Trang 10

kiểm tra và hướng dẫn kịp thời từng khâu của quá trình sản xuất Trước khi xuấtthành phẩm bao giờ cũng có một tổ đội kiểm tra chất lượng sản phẩm xem đã đạttiêu chuẩn chưa, đáp ứng các yêu cầu đặt ra chưa Nếu đủ các tiêu chuẩn thì sảnphẩm mới đem ra bán

Ngoài ra, trong mỗi phân xưởng có một nhân viên kinh tế có chuyên môn nghiệp

vụ kinh tế với nhiệm vụ là quản lý tài sản máy móc, trang thiết bị tại phân xưởng.Hàng tháng phải lập báo cáo theo mẫu gửi lên phòng kế hoạch làm cơ sở cho việchạch toán sau này

Quá trình sản xuất của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý trong công ty

Trong thực tế ta thấy để tiến hanh sản xuất kinh doanh có hiệu quả các công ty

đều phải có tổ chức bộ máy quản lý hoàn thiện Song tùy vào mô hình, loại hình vàđặc điểm sản xuất mà doanh nghiệp tổ chức bộ máy bộ máy quản lý cho thích hợp

Phân xưởng mạ kẽm nhúng nóng

Phân xưởng cán thép

Phân xưởng kết cấu thép

Kho bán thành phẩmKho thành

phẩm

Kho vật liệu

Phòng KTCT

Trang 11

Với công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn là một đơn vị hạch toán kinh

doanh độc lập, bộ máy tổ chức quản lý được tổ chức như sau:

* Ban giám đốc gồm 4 người:

- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của Công ty, chịutrách nhiệm trước Nhà nước và hội đồng quản trị về hoạt động và kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Phó giám đốc sản xuất: Là người chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất, theo dõiđôn đốc sản xuất tại các phân xưởng Mặt khác phó giám đốc sản xuất còn có nhiệm

vụ chỉ đạo công tác kỹ thuật sản xuất trong xây dựng và thay mặt giám đốc giảiquyết các công việc cụ thể về mặt kỹ thuật, sản xuất, điều độ, KCS

- Phó giám đốc kinh đoanh: Là người chỉ đạo kế hoạch tiêu thụ từng kỳ và xem xétnhu cầu khách hàng Mặt khác phó giám đốc kinh doanh còn có nhiệm vụ tổ chứcnghiên cứu việc tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sảnphẩm, công nghệ sản phẩm

Khi giám đốc vắng mặt thì phó giám đốc kinh doanh có quyền thay mặt giám đốcgiải quyết các công việc của Công ty dưới sự uỷ quyền của hội đồng quản trị

- Phó giám đốc kỹ thuật là người chỉ đạo việc thiết kế các bản vẽ kỹ thuật cho sảnphẩm chế tạo

* Phòng tổ chức hành chính gồm 02 người: Có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạo hàngnăm, tổ chứ thực hiện và theo dõi kết quả Qua đó thực hiện các biện pháp kinh tế

để khuyến khích sản xuất, khuyến khích cán bộ công nhân viên nâng cao năng xuất

và chất lượng sản phẩm Khi có các vi phạm về kỹ thuật lao động thì văn phòng tổchức có nhiệm vụ xem xét và đề nghị xử lý các vi phạm đó Mặt khác văn phòng tổchức có nhiệm vụ lập kế hoạch phát triển nguồn lực, đào tạo, bồi dưỡng thi nângbậc và lưu giữ hồ sơ nhân sự của Công ty

* Phòng kỹ thuật: Gồm 3 người có nhiệm vụ hướng dẫn và thiết kế bản vẽ kỹ thuậtphục vụ cho việc chế tạo sản phẩm Kiểm tra đôn đốc công nhân trong việc chế tạotheo đúng bản vẽ đã đưa ra

* Phòng Kế toán: Gồm 5 người có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm soát

Trang 12

ngân quỹ Qua đó hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm và khi cầnthiết thì cung cấp các số liệu để thanh toán các chi phí sản xuất.

* Phòng kinh doanh: Gồm 5 người có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức vận chuyển

và kiểm soát các hoạt động mua vật tư, nguyên liệu Qua đó đánh giá và chấp nhậnnhững cung ứng Mặt khác phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ điều hành các hoạtđộng bán hàng, theo dõi việc phản ảnh, khiếu nạn của khách hàng về chất lượng.Quan trọng là phải đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trước khi chấpnhận những đơn đặt hàng

* Phòng cơ điện - KCS: Gồm 8 người (1 quản đốc) có nhiệm vụ kiểm tra và theodõi các quá trình sản xuất, kiểm tra các sản phẩm sản xuất ra theo đúng tiêu chuẩn

đã quy định, đồng thời đảm bảo hệ thống điện của Công ty luôn hoạt động tốt đểkhông ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh

* Các tổ ngoài phân xưởng: Bao gồm tổ cơ khí, tổ đóng gói sản phẩm

Trang 13

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:

Giám đốc công ty

doanh

PX kết cấuthép

PX mạkẽmnhúngnóng

PX cánthép

Phòng

kĩ thuật

Bộphậnkho

PhòngKCS-

cơ điện

Phòng

kế tóan

Phòngkinhdoanh

Phònghànhchính

Trang 14

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức sản xuất,Công ty Cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn xây dựng bộ máy kế toán theo môhình kế toán tập trung, theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán tài chính củaCông ty từ khâu lập chứng từ gốc, hoá đơn bán hàng, ghi sổ kế toán chi tiết, tập hợpchứng từ vào máy vi tính, tạo lập sổ cái, lập báo cáo kế toán đề tập trung tại phòng

kế toán Tổ chức công tác kế toán của Công ty được xây dựng trên cơ sở kết hợpgiữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nhằm cung cấp kịp thời các thông tin choyêu cầu quản lý, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời

Bộ máy kế toán bao gồm tập hợp các cán bộ nhân viên kế toán đảm bảo thựchiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thông tin và kiểmtra hoạt động của đơn vị Các nhân viên trong bộ máy kế toán có mối quan hệ chặtchẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy Mỗi nhânviên kế toán đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng của mình.Nhân viên kế toán đều được quy định quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn riêng của mình

Bộ máy kế toán trong Công ty hoạt động theo phương thức trực tiếp nghĩa

là kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhần viên kế toán phần hành mà khôngqua khâu trung gian nhận lệnh Với cách tổ chức bộ máy kế toán như vậy màmối quan hệ trong bộ máy kế toán trở lên đơn giản, thực hiện trong một cấp kếtoán tập trung

Phòng kế toán là nơi cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản,

cung cấp cụ thể chính xác những con số thống kê hàng ngày, hàng tháng, hàng quý,hàng năm của công ty Phòng kế toán của công ty đã được trang bị máy vi tính, cácphương tiện thông tin phục vụ cho công tác hạch toán, giảm nhẹ công tác kế toán

Trang 15

mang tính thủ công Trong cơ cấu tổ chức phòng kế toán được tổ chức theo mô hìnhtập trung được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty:

* Nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng

- Kế toán trưởng: Phụ trách chung , hạch toán tài chính, lập các kế hoạch tài chính,theo dõi thu hồi công nợ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cuối kỳ vào sổ

kế toán, đối chiếu, kiểm tra và lập các quyết toán của nhà máy, theo dõi tình hìnhquản lý, sử dụng tài sản cố định, tham gia cùng phòng kế hoạch sản xuất lập kếhoạch sửa chữa lớn TSCĐ, tính khấu hao và phân bổ hợp lý Chịu trách nhiệm trựctiếp trước ban Giám Đốc nhà máy về các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán ngân hàng

Kế toán tiền lương

và các khoản trích thep lương

Kế toán TSCĐ

và công

cụ dụng

cụ mặt

Kế toán thuế

Kế toán bán hàng

và công

nợ phải trả

KT bán hàng

và công

nợ phải thu

Thủ quỹ

Kế

toán

tiền

mặt

Trang 16

quyền hạn của kế toán trưởng

- Kế toán tiền mặt, tiền gửỉ ngân hàng: là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết

về tiền mặt và tiền gửi ngân hàng lên sổ chi tiết về tiền, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ

về các chứng từ gốc từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi, giao dịch với ngân hàng

- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ:

+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có,tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ hiện có, tham gia lập kế hoạch sửa chữa và

dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác và phân bổ chi phí sửa chữaTSCĐ và chi phí kinh doanh

+ Tiến hành tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo mức độ hao mòn cảu tài sản và chế độ quy định, lập bảng tính

và phân bổ khấu hao

+ Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, lập bảng báo cáo định kỳ hoặcbất thường theo yêu cầu của Giám Đốc

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi thời gian và kết quảlao động của cán bộ công nhân viên, tính lương và các khoản trích theo lương

- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Theo dõi các khoản thu chi, các khoản tạmứng thực hiện công tác thanh toán và thu hồi nợ, theo dõi tình hình biến động từngnguồn vốn, có trách nhiệm tư vấn kế toán trưởng để duy trì cơ cấu vốn hợp lý

- Kế toán nguyên vật liệu, CCDC: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình mua sắm, bảoquản, sử dụng vật tư, từ nguồn cung cấp vật tư có lợi nhất, tham gia cùng phòng kếhoạch sản xuất để xây dựng hạn mức vật tư hợp lý đảm bảo chất lượng và tiết kiệmchí phí

- Kế toán thuế: Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào , đầu racủa từng cơ sở

+ Kiểm tra đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu

+ Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn Công ty, phân loạitheo thuế suất

Trang 17

+ Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của toàn Công ty theo tỉ lệphân bổ đầu ra được khấu trừ

+ Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế củaCông ty

+ Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các cơ sởgiữa báo cáo với quyết toán

+ Lập hồ sơ ưu đãi đối với dự án đầu tư mới, đăng ký đơn vị phát sinh mới hoặcđiều chỉnh giảm khi có phát sinh

+ Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh

- Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất (nhóm thuế suất, đơn vị cơsở)

+ Kiểm tra hóa đơn đầu vào (sử dụng đèn cực tím ) đánh số thứ tự để dễ truy tìm ,phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan .+Hàng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở toàn Công ty

+ Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế

+ Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT VCNB theo thờigian, thư tự số quyển không để thất thoát, hư hỏng

+ Kiểm tra đối chiếu biên bản trả ,nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuếkịp thời khi có phát sinh

+ Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế ,soạn thông báo các nghiệp vụ quiđịnh của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để

cơ sở biết thực hiện

+ Lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng ,thu nhập doanh nghiệp ,nộp ngân sách+ Yêu cầu chấp hành nguyên tắc bảo mật

+ Cập nhật thep dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký nhận)

+ Theo dõi tình hình giao nhận hoá đơn các đơn vị cơ sở

- Thủ quỹ: Thực hiện các công việc sổ sách theo quy định của luật kế toán Có tráchnhiệm theo dõi và quản lý các khoản thu, chi phí của nhà máy Hàng tháng phải tiếnhành đối chiếu giữa sổ kế toán và quỹ để năm bắt được tình hình chính xác của việc

Trang 18

thu, chi trong tháng và lượng tiền tồn quỹ.Thu chi theo đúng số liệu trên phiếu thu

và phiếu chi khi đã có đầy đủ các chữ ký của những người có liên quan Đồng thờithực hiện các nhiệm vụ khác được giao

- Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Ghi chép tất cả những nghiệp vụ lên quanđến hóa đơn bán hàng : ghi sổ chi tiết doanh thu, thuế GTGT phải nộp, ghi sổ chitiết hàng hoá, thành phẩm xuất bán Định kỳ làm báo cáo bán hàng theo yêu cầuquản lý của doanh nghiệp

2.1.2 Về hình thức tổ chức kế toán

Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn là một doanh nghiệp có quy môtương đối lớn với lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối nhiều Vì vậy đểgiảm bớt khối lượng công việc cũng như để đảm bảo tính chính xác của các thôngtin kế toán Công ty đã đưa kế toán máy vào sử dụng Hiện nay Công ty đang sửdụng phần mềm kế toán Bravo Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toánviên sẽ kiểm tra chứng từ, phân loại chứng từ theo đối tượng, nghiệp vụ kinh tế phátsinh rồi nhập chứng từ vào máy Bên cạnh đó, kế toán viên luôn luôn kiểm tra tínhchính xác, khớp đúng số liệu trên máy với chứng từ gốc Máy tính sẽ tự động thựchiện các bút toán phân bổ, kết chuyển đồng thời lên các báo cáo sổ sách :

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài ra Công ty còn sử dụng báo cáo nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán

2.2.1 Đặc điểm chính sách kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty theo quyết định số BTC ngày 14/09/2006 do Bộ Tài chính ban hành

48/2006/QĐ-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm

Kỳ kế toán được quy định là 1 tháng

Trang 19

Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ

Phương pháp tính khấu hao: phương pháp tính bình quân (theo tỷ lệ do Bộ Tài chính quy định), không có trường hợp khấu hao đặc biệt

Công ty quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì

Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Công ty không lập các khoản dự phòng

Đối với hàng hóa do Công ty tự sản xuất ra thì giá thực tế sản phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân di động(hay bình quân gia quyền):

Giá đơn vị bình quân

di động =

Giá trị thực tế SP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLượng thực tế SP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳTuy nhiên việc tính toán hoàn toàn trên máy tính, máy tính sẽ tự động tổng hợp giátrị sản phẩm tồn đầu kỳ công với nhập trong kỳ chia cho số lượng Khi có nghiệp vụxuất kho kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT nhập ngày xuất kho, mã sản phẩm, sốlượng, đơn giá máy tính sẽ tự động tính thành tiền, tự tính giá vốn Phương phápnày đơn giản, dễ tính toán và giúp cho kế toán tiết kiệm thời gian và kế toán có thểtính giá vốn cho hàng xuất tại bất kỳ thời điểm nào

Cũng như nhiều Công ty, Công ty Cổ phần Cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn luôn đặt

ra cho mình mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận

2.2.2 Đặc điểm hệ thống chứng từ.

Chứng từ kế toán vừa là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh

tế phát sinh, vừa là phương tiện thông tin về nghiệp vụ kinh tế đó Nhìn vào mỗichứng từ chúng ta có thể biết được các yếu tố đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phátsinh như nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như nhữngngười chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và người lập bảng chứng từ Các chứng từ lậptại Công ty là đúng quy đinh trong chế độ và được ghi chép đầy đủ kịp thời đúngvới sự thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tincho quản lý Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất nên các nghiệp vụ kinh tếphát sinh rất nhiều kéo theo đó là một khối lượng chứng từ rất lớn vì vậy ngoài

Trang 20

những chứng từ mang tính bắt buộc theo quy định đối với một doanh nghiệp thìcông ty còn sử dụng một số chứng từ hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả công tác

kế toán tại công ty Các chứng từ sau khi được luân chuyển và ghi sổ sẽ được lưu vàbảo quản theo đúng quy định hiện hành

Doanh nghiệp áp dụng “chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa” theo quyết đinh

số 48/2006/QĐ – BTC

Danh mục các chứng từ doanh nghiệp đang dùng

Hoá đơn GTGT

Phiếu nhập kho (Mẫu 01VT)

Phiếu xuất kho ( Mẫu 02VT)

Bảng kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( Mẫu 05-VT)

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ( Mẫu 07-VT)

Phiếu thu (Mẫu 01-TT)

Phiếu chi (Mẫu 02-TT)

Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT)

Giấy thanh toán tiền tạm ứng(Mẫu 04-TT)

Giấy đề nghị thanh toán ( Mẫu 05-TT)

Bảng chấm công (Mẫu 01a - LĐTL)

Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02 – LĐTL)

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu 10-LĐTL)

2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty:

Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung Trình tự ghi sổ theo hình thứcnhật kí chung như sau: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùnglàm căn cứ ghi sổ, trước hếtghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật kí chung, sau đó căn

cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật kí chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Cuối tháng, cuối qúy, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối

số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái vàbảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính

Trang 21

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kì

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Danh mục sổ kế toán doanh nghiệp đang dùng

Sổ Nhật ký chung

Sổ quỹ tiền mặt

Số kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

Sổ tiền gửi ngân hàng

Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá

Thẻ kho (sổ kho)

Sổ tài sản cố định

Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)

Sổ chi tiết tiền vay

Sổ,thẻ kế toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

Sổ chi tiết bán hàng

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

Sổ chi tiết các tài khoản (TK 141,152,155,333,334,…)

Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (03- TSCĐ)

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (04- TSCĐ)

- Biên bản kiểm kê TSCĐ (05- TSCĐ)

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06- TSCĐ)

Trang 23

* Quy trình luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm tài sản cố định

2.3.1.2 Phần hành kế toán vốn bằng tiền

Tiền mặt là một loại vốn bằng tiền có tại quỹ của doanh nghiệp Đơn vị tiền tệ

sử dụng chính thức trong công ty là đồng Việt nam, nguyên tắc chuyển đổi các đồngtiền khác theo tỷ giá là do ngân hàng ngoại thương Việt nam công bố Tỷ giá quyđổi ngoại tệ là tỷ giá thực tế

* TK sử dụng:

- TK 111 Tiền mặt

TK 1111 Tiền mặt Việt nam

* Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu, Phiếu chi

- Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng

- Biên bản kiểm kê quỹ

KT trưởng

ký duyệt

Kế toán TSCĐ, lập BBGN

Hoá đơn, phiếu mua

hàng

Kế toán TSCĐ lập chứng từ khác, lập sổ theo dõi tăng giảm TSCĐ, thẻ TSCĐ

Kế toán trưởng ký duyệt

Kế toán

TSCĐ ghi

sổ

Lưu trữ

Trang 24

Sơ đồ 6: Luân chuyển chứng từ tiền mặt:

Phiếu thu (chi) được lập thành 3 liên đặt giấy than viết cùng một lúc Người nộptiền (xin rút tiền) tại quỹ gặp kế toán tiền mặt yêu cầu viết phiếu thu (chi) và chuyển

kế toán trưởng ký duyệt (riêng phiếu chi phải trình lên Giám đốc ký duyệt) chuyểncho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ (xuất quỹ) Sauk hi đã nhận (xuất) đủ số tiền vềquỹ ghi sổ tiền thực nhập (xuất) bằng chữ viết phiếu thu (chi) trước khi ký tên Thủquỹ giữ lại một liên, một liên giao cho người nộp tiền (rút tiền), một liên lưu li nơilập phiếu Cuối ngày phiếu thu (chi) kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán đểghi sổ Các chứng từ được lưu trữ theo quy định của Công ty để kiểm tra, đối chiếukhi cần thiết

2.3.1.3 Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

* Tài khoản sử dụng:

TK 334: Phải trả công nhân viên

TK 338: Phải trả, phải nộp khác

TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội

TK 3384: Bảo hiểm y tế

TK 3388: Phải trả, phải nộp khác

Người nộp (nhận) tiền

Phiếu thu, chi Kế toán tiền

mặt lập

Kế toán trưởng ký duyệt

Giám đốc

ký duyệt

Trang 25

* Chứng từ sử dụng:

- Bảng chấm công (Mẫu số 01a – LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06 – LĐTL)

- Hợp đồng giao khoán (Mẫu 08 – LĐTL)

- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu 09 – LĐTL)

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11–LĐTL)

Tiền lương là một chỉ tiêu thuộc nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán

Sơ đồ 7: Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương.

Bảng thanh toán lương

Trang 26

Hàng ngày tổ trưởng đội sản xuất sẽ chấm công cho công nhân và ghi vào bảngchấm công Cuối tháng sẽ nộp bảng chấm công, giấy nghỉ ốm… lên phòng kế toán.Căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán lương và BHXH Sau

đó trình lên kế toán trưởng ký duyệt, chuyển Giám đốc ký duyệt và đưa xuống thủquỹ xem xét để xuất quỹ trả lương cho công nhân viên Khi việc trả lương hoàn tất,thủ quỹ chuyển sổ sách kế toán để ghi sổ Tất cả chứng từ sổ sách có liên quan đượclưu trữ để kiểm tra đối chiếu khi cần thiết

Các khoản trích lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ được Công ty thựchiện theo đúng quy định của Nhà nước 25% trong đó 19% tính vào chi phí và 6% trừvào lương của cán bộ Công nhân viên Trích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vịnộp và được tính vào chi phí, 5% do người lao đóng góp và được trừ vào thu nộphàng tháng của họ Trích BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số lương phải trả cho côngnhân viên trong đó 2% do đơn vị nộp và được tính vào chi phí, còn 1% do người laođộng nộp và trừ vào lương hàng tháng Trích KPCĐ 2% tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ Trong đó 1% chi hoạt động cho công đoàn chung nhằm bảo vệquyền lợi của người lao động, còn 1% nộp cho công đoàn cấp trên

Sơ đồ 8: Thủ tục lập luân chuyển chứng từ phân bổ tiền lương

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương toàn Công ty để lập bảng phân bổ tiềnlương và các khoản trích theo lương Bảng phân bổ tiền lương được thành từngtháng và theo từng bộ phận, đối tượng là công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phậnquản lý doanh nghiệp Bảng phân bổ tiền lương được kế toán tiền lương và BHXH

Bảng

phân bổ tiền

lương

Kế toán tiềnlương và BHXH

Trang 27

lập trình lên kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt rồi đưa xuống kế toán ghi sổ.Bảng phân bổ lương được lập thành 2 liên: liên 1 dùng để ghi sổ và 1 liên lưu tạinơi lập phiếu Các chứng từ có liên quan được lưu trữ theo quyết định tại Công ty.

Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu kiểm tra Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

Cuối tháng căn cứ ở bảng chấm công từng bộ phận và các chứng từ khác cóliên quan đến tiền lương, sau đó ở các bộ phận chuyển lên phòng kế toán Kế toántiền lương căn cứ vào những chứng từ đó lên bảng thanh toán tiền lương tổ, đội, xínghiệp, phòng ban và toàn doanh nghiệp Đây là căn cứ thanh toán tiền lương, phụcấp lương cho người lao động

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tổ, đội, xínghiệp, phòng ban cơ sở bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ lao động tiềnlương Căn cứ vào các chứng từ có liên quan bộ phận kế toán lập bảng thanh toán

Chứng từ gốc về tiền lương

Bảng phân bổ tiền

334,338Bảng tổng hợp

Ngày đăng: 29/01/2013, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: (Trang 10)
Sơ đồ 2:  Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau: (Trang 13)
mang tính thủ công. Trong cơ cấu tổ chức phòng kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung được thể hiện qua sơ đồ sau: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
mang tính thủ công. Trong cơ cấu tổ chức phòng kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung được thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 15)
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 3 Sơ đồ bộ máy kế toán công ty: (Trang 15)
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung (Trang 21)
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung (Trang 21)
Tiền mặt là một chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
i ền mặt là một chỉ tiêu thuộc tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán (Trang 23)
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm tài sản cố định - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 5 Quy trình luân chuyển chứng từ tăng giảm tài sản cố định (Trang 23)
Sơ đồ 6: Luân chuyển chứng từ tiền mặt: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 6 Luân chuyển chứng từ tiền mặt: (Trang 24)
- Bảng chấm công (Mẫu số 01a –LĐTL). - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Bảng ch ấm công (Mẫu số 01a –LĐTL) (Trang 25)
Sơ đồ 7: Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 7 Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ thanh toán tiền lương (Trang 25)
Hàng ngày tổ trưởng đội sản xuất sẽ chấm công cho công nhân và ghi vào bảng chấm công - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
ng ngày tổ trưởng đội sản xuất sẽ chấm công cho công nhân và ghi vào bảng chấm công (Trang 26)
Sơ đồ 8: Thủ tục lập luân chuyển chứng từ phân bổ tiền lương - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 8 Thủ tục lập luân chuyển chứng từ phân bổ tiền lương (Trang 26)
lên kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt rồi đưa xuống kế toán ghi sổ. Bảng phân bổ lương được lập thành 2 liên: liên 1 dùng để ghi sổ và 1 liên lưu tại nơi lập phiếu - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
l ên kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt rồi đưa xuống kế toán ghi sổ. Bảng phân bổ lương được lập thành 2 liên: liên 1 dùng để ghi sổ và 1 liên lưu tại nơi lập phiếu (Trang 27)
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 9 Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 27)
Chứng từ kế toán, chứng từ gốc, bảng kê chứng từ gốc, bảng phân bổ - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
h ứng từ kế toán, chứng từ gốc, bảng kê chứng từ gốc, bảng phân bổ (Trang 29)
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 10 Trình tự ghi sổ kế toán (Trang 29)
- Bảng phân bổ nguyện vật liệu, công cụ, dụng cụ (07- VT) - Hóa đơn giá trị gia tăng (01GTGT- 3LL) - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Bảng ph ân bổ nguyện vật liệu, công cụ, dụng cụ (07- VT) - Hóa đơn giá trị gia tăng (01GTGT- 3LL) (Trang 33)
Sơ đồ 12: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 12 Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: (Trang 34)
Biểu số 5: Bảng kê mua hàng - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
i ểu số 5: Bảng kê mua hàng (Trang 39)
Biểu số  5: Bảng kê mua hàng - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
i ểu số 5: Bảng kê mua hàng (Trang 39)
Hình thức thanh toán: Trả chậm MST: 0102245714 - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Hình th ức thanh toán: Trả chậm MST: 0102245714 (Trang 40)
Hình thức thanh toán: Trả chậm                                       MST: 0102245714 STT Tên hàng hoá - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Hình th ức thanh toán: Trả chậm MST: 0102245714 STT Tên hàng hoá (Trang 40)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Sổ kế toán tổng hợp về  - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Sổ kế toán tổng hợp về (Trang 42)
Sơ đồ 13: Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ  song song. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 13 Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (Trang 42)
Biểu số 9: Bảng tổng hợp nhập –xuất – tồn vật liệu - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
i ểu số 9: Bảng tổng hợp nhập –xuất – tồn vật liệu (Trang 45)
Biểu số 9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
i ểu số 9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu (Trang 45)
Công ty kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức kiểm kê định kỳ. Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
ng ty kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức kiểm kê định kỳ. Ưu điểm của phương pháp này là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán (Trang 46)
Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật kí chung. - Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn
Sơ đồ 14 Hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật kí chung (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w