Tom Tat Tieng Viet.pdf

30 1 0
Tom Tat Tieng Viet.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  MAI THỊ DIỆU THÚY BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2023 B[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - MAI THỊ DIỆU THÚY BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - MAI THỊ DIỆU THÚY BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 38 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI, năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp Luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu nước 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền phụ nữ, quyền trị phụ nữ 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo đảm, bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.3 Tình hình nghiên cứu quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Tình hình nghiên cứu nước 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 2.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 2.3 Tình hình nghiên cứu quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài Luận án 3.1 Những kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa tiếp tục phát triển 3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quyền trị phụ nữ bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền trị phụ nữ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Nội dung quyền trị phụ nữ 1.1.2 Bảo đảm quyền trị phụ nữ 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các loại bảo đảm quyền trị phụ nữ 1.1.2.3 Vai trị bảo đảm quyền trị phụ nữ 1.2 Khái niệm, vai trò bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.2.1 Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.2.2 Vai trò đảm bảo pháp lý quyền trị phụ nữ 1.3 Nội dung bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.3.1 Các qui định pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ 1.3.2 Tổ chức hoạt động cá nhân tổ chức việc thực quyền trị phụ nữ 10 1.3.3 Ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 11 1.4.1 Yếu tố trị 11 1.4.2 Yếu tố kinh tế 11 1.4.3 Yếu tố sách, pháp luật Nhà nước 11 1.4.4 Yếu tố văn hóa xã hội 11 1.4.5 Yếu tố tôn giáo 11 1.4.6 Yếu tố trình độ dân trí 11 1.4.7 Yếu tố quốc tế 11 1.4.8 Các yếu tố khác 11 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc thiết lập bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 11 1.5.1 Những qui định pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ 11 1.5.2 Tổ chức hoạt động thiết chế việc thực quyền trị phụ nữ 11 1.5.3 Nhận thức, ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ số quốc gia giới 11 1.5.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 12 CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 12 2.1.1 Sự hình thành phát triển thể chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 12 2.1.2 Sự hình thành phát triển thiết chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 13 2.1.3 Sự hình thành phát triển nhận thức, ý thức bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam 13 2.2 Thực trạng quy định pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 14 2.2.1 Các qui định pháp luật quốc tế quyền trị phụ nữ mà Việt Nam tham gia 14 2.2.2 Pháp luật Việt Nam quyền trị phụ nữ 14 2.2.3 Thực trạng hoạt động thực pháp luật quyền trị phụ nữ tổ chức, cá nhân Việt Nam 14 2.2.3.1 Các thiết chế bảo đảm mang tính quyền lực nhà nước 14 2.2.3.2 Các thiết chế mang tính xã hội 15 2.2.3.3 Thực trạng hoạt động thi hành pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam 15 2.4 Thực trạng ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 19 2.4.1 Thực trạng nhận thức, ý thức cấp ủy Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội quyền trị phụ nữ 19 2.4.2 Thực trạng nhận thức, ý thức cá nhân việc thực thi quyền trị phụ nữ 19 2.5 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 20 2.5.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân thành tựu 20 2.5.1.1 Những thành tựu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 20 2.5.1.2 Nguyên nhân thành tựu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 20 2.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 21 2.5.2.1 Một số hạn chế cần khắc phục 21 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm pháp lý quyền trị c`ủa phụ nữ Việt Nam 21 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Quan điểm hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 22 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam để phụ nữ thực bình đẳng, tích cực tham gia vào đời sống trị đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 22 3.1.2 Hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải phù hợp với yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 22 3.1.3 Hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người phụ nữ tham gia tích cực vào đời sống trị đất nước 22 3.1.4 Hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải thực đồng với bảo đảm khác quyền trị nói riêng, quyền khác phụ nữ nói chung 22 3.2 Những giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 22 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 22 3.2.2 Nâng cao nhận thức tổ chức cá nhân bảo đảm quyền trị phụ nữ nói riêng, quyền khác phụ nữ nói chung 22 3.2.2.1 Đối với quan hoạch định sách xây dựng pháp luật 23 3.2.2.2 Đối với tổ chức cá nhân có thẩm quyền tổ chức thi hành pháp luật quyền trị phụ nữ 23 3.2.2.3 Đối với tổ chức cá nhân khác 23 3.2.3 Hoàn thiện qui định pháp luật quyền trị phụ nữ 23 3.2.4 Tổ chức tốt việc thi hành pháp luật quyền trị phụ nữ 23 3.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân quyền trị phụ nữ 23 3.2.6 Xây dựng phát huy đồng bảo đảm quyền trị quyền khác phụ nữ 24 3.2.6.1 Đối với bảo đảm trị 24 3.2.6.2 Đối với bảo đảm kinh tế 24 3.2.6.3 Đối với bảo đảm văn hóa – xã hội 24 3.2.7 Phối hợp nỗ lực cố gắng Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, gia đình, tồn thể xã hội thân phụ nữ bảo đảm quyền trị phụ nữ 24 3.2.8 Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế quốc gia khác bảo đảm quyền trị phụ nữ 25 KẾT LUẬN 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, phụ nữ chiếm phần hai nhân loại có đóng góp vơ to lớn cho phát triển quốc gia, cho hạnh phúc bình n gia đình Mặc dù có cơng lao lớn đất nước mái ấm gia đình, song đặc trưng thể chất giới tính, phụ nữ thuộc nhóm dễ bị tổn thương, chịu nhiều thiệt thòi đời sống xã hội, đặc biệt đời sống trị đất nước; nạn nhân chủ yếu bất bình đẳng giới nhiều lĩnh vực nên cần xã hội quan tâm, bảo vệ cách tồn diện Vì thế, năm 1979, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thơng qua Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) xem Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền phụ nữ Theo đó, phạm vi tồn cầu quốc gia cần thiết phải thiết lập hoàn thiện chế bảo đảm bảo vệ quyền phụ nữ Mơ hình Nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam xây dựng hồn thiện, ln theo đuổi tâm tơn trọng quyền người coi ưu tiên đặc biệt mang tính đặc trưng chế độ XHCN Chính thế, quan điểm qn Đảng Nhà nước Việt Nam bảo đảm cho quyền người bình đẳng giới ln thực thi hiệu thực tiễn đời sống xã hội Trong năm qua, thể chế pháp lý thiết chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ có chuyển biến mạnh mẽ cấu tổ chức, lực thực thi, chất lượng hoạt động bảo đảm, đáp ứng phần nhu cầu tham gia đời sống trị người phụ nữ giai đoạn Tuy nhiên, thực tiễn thực thi pháp luật cho thấy tồn bất bình đẳng lớn nam nữ, đặc biệt lĩnh vực trị Phụ nữ bầu làm đại biểu Quốc hội lần vào năm 1976, nhiên, tiến trình tham gia quản lý Nhà nước phụ nữ Việt Nam có tăng lên đáng kể khơng ổn định qua khóa Quốc hội cịn khoảng cách xa so với tiêu mà Chiến lược Bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 đề ra: “Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” 1.Điều minh chứng rõ nét qua Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhận dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 ban hành ngày 14/07/2021 Cụ thể: Nữ đại biểu Quốc hội khóa XV 151/499 đại biểu, chiếm 30,26% Nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thì: cấp tỉnh có 1079/3721 đại biểu, chiếm 29%; cấp huyện có 6.584/22.550 đại biểu, chiếm 29,2%; cấp xã có 69.487/239.788 đại biểu, chiếm 28,9%2 Thực tiễn cho thấy Luật, Nghị quyết, thị, chương trình hành động bảo đảm quyền trị phụ nữ thực chưa vào sống Vì thế, việc tăng cường bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thiết yếu, số biện pháp bảo đảm bảo đảm pháp lý phương thức bảo đảm quan trọng nhất, biện pháp vừa tiền đề, sở để phụ nữ hưởng quyền, vừa tảng vững để phát huy vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng đặc biệt thân người phụ nữ đối tượng thụ hưởng quyền trị việc thực hóa quyền trị phụ nữ Mặt khác, xét phương diện lý luận, qua nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam thời gian qua, vắng bóng cơng trình khoa học mảng Bởi vậy, phần lý luận bảo đảm pháp lý nói cịn khoảng trống khơng nhỏ Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 (Ban hành kèm theo Nghị số 28/NQ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 Chính phủ) Hội đồng bầu cử quốc gia, Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhận dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026, ngày 14/07/2021 Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam nay” cấp độ luận án tiến sĩ Luật học có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn nước ta Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn: “Bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam nay” đáp ứng kịp thời yêu cầu tăng cường bình đẳng giới, phát huy dân chủ đời sống trị đất nước, đặc biệt bảo đảm tốt việc thực thi quyền trị cơng dân nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tìm đề xuất số giải pháp thiết thực, khoa học, khả thi nhằm hồn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án tập trung vào nhiệm vụ: - Tổng quan cơng trình khoa học nước bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng nhằm tìm kết nghiên cứu kế thừa xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quyền trị phụ nữ bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ: khái niệm quyền trị phụ nữ, khái niệm, đặc điểm nội dung bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ - Làm rõ thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam, rõ thành tựu hạn chế bảo đảm này, đồng thời xác định nguyên nhân thực trạng - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa sở quan điểm vật biện chứng quan điểm vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật XHCN, mối quan hệ Nhà nước với cá nhân, quyền người, dân chủ XHCN xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng XHCN 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận nói trên, để thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử logic, phương pháp hệ thống hóa - Chương 1: Để đúc rút vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, trừu tượng khoa học, so sánh pháp luật - Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích quy phạm, phân tích tổng hợp số liệu thống kê, phương pháp so sánh - Chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, phương pháp dự báo khoa học Ngồi ra, q trình nghiên cứu Luận án, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, liên ngành khoa học xã hội nhân văn đặc biệt trọng đến luật học Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Luận án tập trung nghiên cứu nội dung sau: + Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ + Thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam + Quan điểm giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam - Phạm vi không gian: Lý luận thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến Những đóng góp Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ nhất, luận án xây dựng số vấn đề lý luận bổ sung vào hệ thống lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ, gồm: khái niệm; đặc điểm bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ, yếu tố bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá cách toàn diện kết đạt hạn chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ mối quan hệ với bảo đảm chung quyền phụ nữ lĩnh vực trị, đồng thời nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thứ ba, Luận án xây dựng hệ thống giải pháp khoa học phù hợp với điều kiện định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhằm hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, tập trung vào 04 nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp liên quan đến nhận thức tổ chức, cá nhân bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam - Nhóm giải pháp liên quan đến hồn thiện qui định pháp luật quyền trị phụ nữ - Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao hiệu thực thi đảm bảo quyền trị phụ nữ Việt Nam - Nhóm giải pháp liên quan đến việc nâng cao ý thức cá nhân, tổ chức đảm bảo quyền trị phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào hệ thống tri thức lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập quyền phụ nữ quyền người Bên cạnh đó, Luận án cịn cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn, nhà quản lý trình hoạch định sách, hồn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật đồng thời góp phần nâng cao ý thức pháp luật tổ chức cá nhân tham gia hoạt động quyền phụ nữ Việt Nam Giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 7.1 Giả thiết nghiên cứu Trên tảng nghiên cứu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam thực tiễn bảo đảm thực quyền trị phụ nữ thời gian qua, xác định luận án cần phải hướng vào trình bày luận cho giả thiết khoa học sau: Thực tiễn bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam năm qua, đạt thành đáng ghi nhận, tồn hạn chế định Điều dẫn đến việc bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam thời gian qua chưa thực phát huy hết vai trị ý nghĩa to lớn mình, làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hiệu bảo đảm thực quyền trị phụ nữ thực tế 7.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, sở tình hình nghiên cứu đề tài, Luận án đặt số câu hỏi sau: Thứ nhất, bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ gì? Tại Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ lại đóng vai trị quan trọng hình thức bảo đảm? Thứ hai, nước ta nay, bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thực tế nào, có thành tựu hạn chế gì? Nguyên nhân thành tựu hạn chế gì? Thứ ba, Để nâng cao hiệu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam giai đoạn cần dựa quan điểm giải pháp nào? Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Chương 2: Thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA LUẬN ÁN Trong khoa học pháp lý quốc tế, có nhiều luận án, luận văn, chương trình, dự án đề tài khoa học nghiên cứu quyền phụ nữ bình đẳng giới lĩnh vực trị Dưới số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quyền trị phụ nữ bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ mà tác giả khảo cứu trình thực luận án gắn với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu xác định Tình hình nghiên cứu nước 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền phụ nữ, quyền trị phụ nữ Sách “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý” Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ, 1997, nghiên cứu mơ tả khái qt vị trí, vai trò phụ nữ Việt Nam hệ thống trị rào cản ảnh hưởng đến việc tham gia họ trường tiếp cận từ trị học, xã hội học văn hóa học Luận văn “Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ theo pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Mai, 2016 Nội dung luận văn nêu sở lý luận quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ, yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quyền tham gia quản lý nhà nước thực tế Đồng thời, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ Việt Nam Luận văn “Quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử Việt Nam”, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, 2017 Luận văn sâu phân tích sở lý luận quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử, thực trạng yếu tố tác động đến việc thực quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử nước ta từ khóa X 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo đảm, bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Đề tài NCKH cấp Bộ “Bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam nay”, PGS.TS Nguyễn Thị Báo, năm 2014-2015 Đề tài hệ thống hóa sở lý luận bảo đảm quyền phụ nữ kinh nghiệm số nước giới học Việt Nam bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam Đề tài NCKH cấp Đại học Huế “Bảo đảm thực quyền trị phụ nữ Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”, ThS.GVC Mai thị Diệu Thúy, năm 2018-2020 Đề tài làm rõ sở lý luận bảo đảm thực quyền trị phụ nữ thực trạng bảo đảm thực quyền trị phụ nữ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài đề xuất số giải pháp có tính khả thi cao Đối với Luận án, luận văn nghiên cứu bảo đảm bảo đảm pháp lý quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng cịn có: Luận án “Bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nay”, Lê Thị Hồng Nhung, 2015 Tác giả xây dựng khái niệm toàn diện bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin đặc điểm, nội dung hình thức bảo đảm này, nêu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin nước ta thời gian tới Luận văn "Những bảo đảm pháp lý việc thực quyền phụ nữ nước ta nay”, Phạm Thị Tính, 2007, thơng qua việc nghiên cứu lý luận bảo đảm pháp lý quyền phụ nữ, tác giả đánh giá thực trạng bảo đảm pháp lý quyền phụ nữ phương diện 1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Ban Tổ chức Trung ương, 2006 Nghiên cứu đánh giá thực trạng lực lãnh đạo cán nữ từ trung ương đến địa phương nhằm đưa giải pháp thích hợp để tăng cường lực lãnh đạo trị nhóm đối tượng Đề tài NCKH cấp Bộ "Phụ nữ Việt Nam lãnh đạo, quản lý công nay", TS Đặng Ánh Tuyết năm 2015-2016 Đề tài nghiên cứu, phân tích thực trạng phụ nữ Việt Nam lãnh đạo, quản lý công; nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến tham gia lãnh đạo, quản lý công phụ nữ Liên quan đến thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ có cơng trình sách chun khảo: Luận án “Vai trò nữ cán lãnh đạo, quản lý q trình cơng nghiệp hố, đại hoá” (trường hợp tỉnh Quảng Ngãi), Võ Thị Mai, 2011 Nội dung luận án phân tích thực trạng tỉnh Quảng Ngãi yếu tố tác động thách thức mà cấp, ngành phải vượt qua Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò nữ cán lãnh đạo, quản lý nghiệp đổi đất nước Bài viết “Định kiến giới nữ lãnh đạo, quản lý”, Nguyễn Thị Thu Hà, đăng Tạp chí Cộng sản số (1), 2008, phân tích ảnh hưởng rào cản định kiến giới đến vai trị tham gia hoạt động trị phụ nữ 1.3 Tình hình nghiên cứu quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Đề tài NCKH cấp Bộ "Phụ nữ Việt Nam lãnh đạo, quản lý công nay", TS Đặng Ánh Tuyết, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 20152016 Đề tài sâu phân tích kinh nghiệm thăng tiến phụ nữ lãnh đạo, 11 1.3.3 Ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ Trong việc bảo đảm thực quyền trị phụ nữ, ý thức pháp luật có vai trị yếu tố thúc đẩy, bảo đảm cho quyền thực thực tế Để đạt mục đích phụ thuộc vào hai chủ thể nhà nước với vai trị chủ thể ban hành pháp luật; tổ chức xã hội với vai trò thực thi chủ thể thứ hai người phụ nữ với tư cách chủ thể thụ hưởng quyền Từ cho thấy, đề cập đến ý thức pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ bao gồm: nhận thức, thái độ trách nhiệm từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội ý thức pháp luật người phụ nữ Hai loại ý thức pháp luật chủ thể có tác động mức độ khác đến hiệu thực thi quyền trị phụ nữ thực tế 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.4.1 Yếu tố trị 1.4.2 Yếu tố kinh tế 1.4.3 Yếu tố sách, pháp luật Nhà nước 1.4.4 Yếu tố văn hóa xã hội 1.4.5 Yếu tố tơn giáo 1.4.6 Yếu tố trình độ dân trí 1.4.7 Yếu tố quốc tế 1.4.8 Các yếu tố khác 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc thiết lập bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ 1.5.1 Những qui định pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Trong năm gần đây, từ nỗ lực mạnh mẽ cam kết phủ, phong trào nhân quyền, phong trào phụ nữ, truyền thơng, yếu tố văn hóa tơn giáo, v.v quốc gia, khu vực có bước tiến vượt bậc Chẳng hạn, Pháp nước giới áp dụng tỷ lệ bắt buộc có 50% nữ ứng viên đảng trị bầu cử Do đó, đảng trị phải nỗ lực để có đủ số lượng ứng viên nữ Phần Lan quốc gia Châu Âu trao cho phụ nữ quyền bầu cử quốc gia giới trao quyền bầu cử cho phụ nữ vào năm 1906 Đối với Na Uy, từ năm 1913, quốc gia cho phép phụ nữ tham gia bầu cử đến năm 1930 cho phép phụ nữ ứng cử vào nghị viện Năm 1979, Na Uy ban hành Luật Bình đẳng giới, nội dung chứa đựng qui định bảo đảm cho phụ nữ nam giới bình đẳng phát triển 1.5.2 Tổ chức hoạt động thiết chế việc thực quyền trị phụ nữ Na Uy tạo thiết chế bảo đảm hữu hiệu Bộ Gia đình Bình đẳng giới Na Uy quan Chính phủ giao cho chức giám sát việc thực điều khoản Nếu quan, đơn vị không đạt tỷ lệ quy định Bộ đề nghị Chính phủ không cho phép thành lập Do vậy, đến quan cấp Na Uy đạt tỷ lệ trung bình 43% nữ Đối với Phần Lan, nhà nước trọng đến việc xây dựng hồn thiện máy chun trách Chính phủ bình đẳng giới gồm: Bộ bình đẳng giới phụ trách lĩnh vực bình đẳng giới, Thanh tra bình đẳng giới Ở Thụy Điển thế, Chính phủ cịn xác lập chế giám sát việc thực thi biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Thanh tra Quốc hội bình đẳng giới (Equality Ombudsman) 1.5.3 Nhận thức, ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ số quốc gia giới Đối với lĩnh vực trị, nhà nước Phần Lan ln nhận thức đánh giá cao đóng góp phụ nữ đối hoạt động trị, nên quyền quan tâm đến việc bảo 12 đảm quyền phụ nữ Chính điều Ở Phần Lan 50% thành viên Chính phủ, thành viên Hội đồng thành phố 47% nghị sĩ phụ nữ Ý thức vai trị đời sống trị, người phụ nữ Phần Lan tích cực tham gia hoạt động đảng Bên cạnh Phần Lan, cấp quyền Na Uy quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới coi bốn vấn đề trọng tâm phát triển quốc gia Đây quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo cao sớm giới vượt Thụy Điển Mỹ Vì thế, phụ nữ Na Uy tham gia tích cực vào đời sống trị, tỷ lệ nữ nghị sĩ Nghị viện chiếm tỷ lệ 39,4%, nữ tham gia Chính phủ đạt tỷ lệ 47% 1.5.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Thứ nhất, kinh nghiệm việc xây dựng sách pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Thứ hai, kinh nghiệm thực thi sách pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Thứ ba, kinh nghiệm xây dựng chế giám sát việc thực quyền trị phụ nữ Thứ tư, kinh nghiệm thay đổi nhận thức thái độ việc bảo đảm quyền trị phụ nữ CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển thể chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam Đánh giá cao vao trò người phụ nữ Việt Nam, nội dung Hiến pháp năm 1946 nhà nước độc lập non trẻ quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực trị ghi nhận Quan điểm “nam nữ bình quyền” đời sống trị Có thể nói lần lịch sử với tư cách công dân, người phụ nữ thừa nhận ngang quyền với nam giới đảm bảo thực thi quyền bình đẳng trị cách đầy đủ văn có giá trị pháp lý cao Kế thừa tinh thần Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 đời tiếp tục khẳng định bình đẳng nam nữ lĩnh vực Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1959 cịn dành chương riêng để xác định quyền công dân bao hàm phụ nữ Hiến pháp năm 1980 tiếp tục ghi nhận, kế thừa tư tưởng pháp lý quyền phụ nữ Hiến pháp trước đó, đồng thời, mở rộng quyền phụ nữ xã hội Ngày 15/04/1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quyền tự cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng Điều 54 Điều 67 Hiến pháp xác lập quyền bình đẳng phụ nữ tham gia xây dựng thực sách Chính phủ, tham gia chức vụ nhà nước thực chức công cộng cấp Trong giai đoạn nay, để đáp ứng phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị nhu cầu hội nhập quốc tế, Hiến pháp năm 2013 đời thay cho Hiến pháp năm 1992, đưa chương V Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lên đặt trang trọng Chương II Theo đó, quyền phụ nữ, phận cấu thành tách rời quyền người, quyền công dân lại lần khẳng định đề cao Bên cạnh Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 29/12/1959 có hiệu lực ngày 03/02/1960 xác lập chế độ hôn nhân 13 vợ chồng, nam nữ bình đẳng gia đình lần ghi nhận cách đầy đủ văn luật có giá trị pháp lý cao Ngày 27/11/1981 Hội đồng Nhà nước định phê chuẩn Công ước Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Trên sở nội luật hóa Công ước CEDAW Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng tạo hành lang pháp lý vững cho người phụ nữ thực quyền trị cách hiệu 2.1.2 Sự hình thành phát triển thiết chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam Trong giai đoạn 1925 – 1929 phạm vi nước có nhóm phụ nữ tổ chức với nhiều hình thức hoạt động phong phú Trong giai đoạn 1930-1936: Hoạt động phong trào phụ nữ thời kỳ có nhiều phương thức tổ chức thích hợp với chủ trương hoạt động bí mật Đảng Giai đoạn 1936-1939, trước yêu cầu cách mạng, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 8/1937 công tác vận động phụ nữ đặt nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh hình thức cơng khai, hợp pháp Đến ngày 16/06/1941, Đoàn Phụ nữ Cứu quốc thành lập Ngày 3/10/1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng ký Nghị định thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Từ ngày 18 - 29/4/1950: Đoàn Phụ nữ Cứu quốc hợp với Hội LHPN Việt Nam thành tổ chức Hội thống lấy tên Hội LHPN Việt Nam Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ hai diễn từ ngày 26 đến ngày 31/05/1956, tạo động lực lớn thúc chị em phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trước phát triển mạnh mẽ phong trào phụ nữ, đến ngày 8/3/1961, Hội LHPN Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập với vai trò tập hợp phụ nữ miền Nam Việt Nam đồn kết mặt trận giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong giai đoạn 1965 – 1975, phong trào thi đua Hội LHPN Việt Nam phát động có quy mơ lớn lịch sử Việt Nam, phận khăng khít cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đất nước thống vào ngày 30/04/1975, Hội LHPN Việt Nam trở thành hệ thống phân bổ từ trung ương đến địa phương, bên cạnh thiết chế mang quyền lực nhà nước tham gia vào vấn đề bảo đảm quyền phụ nữ dần hình thành qui định rõ Hiến pháp luật tổ chức quan nhà nước như: từ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, bộ, UBND cấp, Sở, phòng, ban, Tòa án nhân đân Viện kiểm sát nhân dân 2.1.3 Sự hình thành phát triển nhận thức, ý thức bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Có thể nói, tư tưởng bảo đảm quyền người phụ nữ đời sống trị xã hội Việt Nam hình thành từ sớm Trong nội dung Luận Cương trị Đảng xác định “nam nữ bình quyền” mười chủ trương lớn Đảng Vì thế, Nghị Hội Nghị Trung ương Đảng lần thứ tháng 10/1930 đánh dấu trình hình thành tổ chức Hội phong trào phụ nữ lãnh đạo Đảng Từ đây, vận động phụ nữ ngày phát triển mạnh mẽ, việc nhận thức vấn đề quyền bình đẳng nam nữ trở nên thực tế hướng Khi Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp năm 1946, đánh dấu bước ngoặt quan trọng vai trò địa vị pháp lý phụ nữ Việt Nam Điều thể thay đổi nhận thức chủ thể xã hội Việt Nam, đồng thời thể tính nhân văn sâu sắc, tầm nhìn vượt thời đại Đảng Nhà nước ta 14 2.2 Thực trạng quy định pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.2.1 Các qui định pháp luật quốc tế quyền trị phụ nữ mà Việt Nam tham gia Ngay từ ngày đầu thành lập năm 1945 đến nay, Liên hợp quốc quan tâm trọng thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực trị tăng quyền cho phụ nữ Hiến chương Liên hợp quốc đời năm 1945 xác định vị bình đẳng nam nữ lĩnh vực Đến năm 1948, Tuyên ngôn giới Quyền người (UDHR) đời lần lại khẳng định người bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, đến Cơng ước quốc tế quyền trị phụ nữ năm 1952, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR), Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979 Nghị định thư bổ sung Công ước CEDAW (khơng bắt buộc) năm 1999 Ngồi ra, cịn có Tun bố Viên Chương trình hành động năm 1993 Năm 1967, Liên hợp quốc ban hành Tuyên bố xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1967 tính ràng buộc pháp lý cịn hạn chế nên Liên hợp quốc xây dựng thông qua vào năm 1979 Cơng ước với tên gọi: Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ - CEDAW (Convetion on the Elimination of all Form of Discrimination against Women), Cơng ước cịn gọi Cơng ước phụ nữ (the Convention on Women’s Rights) Ở phạm vi khu vực châu Á, nước thông qua ba tuyên bố ASEAN liên quan đến quyền phụ nữ, Tun bố tiến phụ nữ năm 1988; Tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ khu vực châu Á năm 2004 Tuyên bố ASEAN chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2004 Để thực thi tuyên bố này, kế hoạch làm việc xây dựng thông qua Kế hoạch làm việc tiến phụ nữ bình đẳng giới (2009 - 2018) Kế hoạch làm việc nhằm triển khai Tuyên bố bạo lực chống lại phụ nữ (2009 - 2018 2.2.2 Pháp luật Việt Nam quyền trị phụ nữ Trên tảng văn pháp lý quốc tế, với chất quốc gia dân chủ, Việt Nam xây dựng khung pháp lý hoàn thiện vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ Khoản Điều 16 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Khoản Điều 26 Hiến pháp khẳng định cách cứng rắn: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Trên sở Hiến pháp, nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ sợi đỏ xuyên suốt toàn hệ thống pháp luật Việt Nam Điển hình, Luật Bình đẳng giới năm 2006, Bộ luật hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật dân sự, Luật Hơn nhân gia đình… Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức Để thực thành công mục tiêu, tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 1.413 Nghị định nhằm xem xét lồng ghép vấn đề bình đẳng giới theo quy định Luật Bình đẳng giới Luật Ban hành văn bàn quy phạm pháp luật Với khung pháp lý bình đẳng giới nói cộng với nỗ lực hệ thống trị, Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh 20 năm qua xếp nhóm quốc gia có bình đẳng giới tốt giới năm 2016 2.2.3 Thực trạng hoạt động thực pháp luật quyền trị phụ nữ tổ chức, cá nhân Việt Nam 2.2.3.1 Các thiết chế bảo đảm mang tính quyền lực nhà nước a Về phía quan nhà nước cấp trung ương: - Quốc Hội, Chính phủ, bộ, ban, ngành như: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê, Bộ Thơng 15 tin Truyền thơng, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân b Về phía quan nhà nước địa phương UBND cấp, Sở , phòng ban như: Lao động – Thương binh xã hội, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông 2.2.3.2 Các thiết chế mang tính xã hội - Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên: Hội Liên hiệp phụ nữ cấp - Nhóm nữ nghị sĩ Việt Nam Ngồi ra, tổ chức xã hội phạm vi nước tham gia tích cực vấn đề bảo đảm thực quyền trị phụ nữ phạm vi tổ chức 2.2.3.3 Thực trạng hoạt động thi hành pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam a Đối với việc phụ nữ tham gia vào vị trí quản lý, lãnh đạo * Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hệ thống quan quyền lực nhà nước Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội Quốc hội Việt Nam trải qua 15 khóa kéo dài gần 80 năm, qua nhiệm kỳ Quốc hội, nữ đại biểu Quốc hội nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ Nếu so sánh tỷ lệ nữ tham gia khóa Quốc hội 3% (chỉ có 10 đại biểu) đến khóa XIV 26,8% (133 đại biểu) Đặc biệt, nhiệm kỳ khóa V (1975-1976) phụ nữ chiếm tới 32.31% tổng số đại biểu Quốc hội Điều cho thấy phát triển vượt bậc nữ đại biểu Quốc hội số lượng lẫn chất lượng, bảo đảm quyền trị ngày tơn trọng Tuy nhiên, nhiệm kỳ vừa qua Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu không tăng qua nhiệm kỳ trước có xu hướng giảm nhiệm kỳ gần Trong nhiệm kỳ 2026-2021, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có tăng nhẹ đạt tỷ lệ 26,8% chưa đạt tiêu đặt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới 2021-2030 35% tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Đến Quốc hội khóa XV tỷ lệ đạt đến 30,26 % kết đáng ghi nhận, tất khóa Quốc hội lần thứ hai đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 30% Bên cạnh đó, vị trí chủ chốt Quốc hội, tỷ lệ đại biểu nữ Ủy ban Thường vụ Quốc hội không cao, chưa đạt mức 35% Chiến lược bình đẳng giới đặt Trong nhiệm kỳ 2016-2021 có Chủ tịch Quốc hội nữ, điều tiến lớn so với nhiệm kỳ trước Có 01 Phó Chủ tịch Quốc hội nữ, tỷ lệ giảm so với nhiệm kỳ trước (2 người) Tỷ lệ nữ UBTVQH, vị trí Chủ tịch, Phó chủ tịch Quốc hội từ khóa X đến chưa vượt qua số người Tỷ lệ đại biểu nữ UBTVQH có giảm mạnh Khóa XI XII tỷ lệ nữ khơng q 20% có tăng dần lên hai nhiệm kỳ XIII XIV tỷ lệ nữ đại biểu Ủy ban thường vụ 23,5%, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực vấn đề xã hội (chiếm 42%), văn hóa, giáo dục, thiếu niên nhi đồng (35%) Tỷ lệ nữ kỳ HĐND cấp thấp nhiều với tỷ lệ Nghị 11 Bộ Chính trị đề Từ khóa X (1997-2002) đến khóa XIV (2016-2021) số liệu 26,22% 26,8%, tỷ lệ tăng nhẹ chưa đến 1% (0,58%) tăng Riêng HĐND cấp tỉnh, tỷ lệ nữ đại biểu tăng rõ nét hơn, từ 22,33% nhiệm kỳ 1999-2004 lên 26,46% nhiệm kỳ 2016-2021, tỷ lệ tăng 4,13% Tuy nhiên, nhiệm kỳ HĐND cấp tỉnh từ năm 1999 đến 2021, tham gia phụ nữ vào vị trí Chủ tịch, phó Chủ tịch hạn chế nhiệm kỳ 1999-2004, Chủ tịch nữ chiếm 1,64%; nhiệm kỳ 2002-2011, tỷ lệ nữ Chủ tịch lại giảm xuống 1,56% Như vậy, kết thời gian qua đạt chưa kỳ vọng cho thấy tồn hạn chế định khung sách hành, biện pháp bảo đảm thực 16 quyền trị phụ nữ tác động từ nhận thức, quan niệm xã hội phụ nữ ảnh hưởng đến trình thực thi quyền Việt Nam * Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hệ thống quan hành nhà nước Đối với quan hành nhà nước trung ương tính đến tháng 07 năm 2020, tỷ lệ phụ nữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt gồm: 11/30 Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ đạt tỷ lệ 36,6% Trong đó, có 11/116 nữ thứ trưởng Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ Như so với tiêu thứ mục tiêu thứ nhất: “Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, bước tăng dần khoảng cách giới lĩnh vực trị” phải đạt tỷ lệ 80% vào năm 2015 đạt tỷ lệ 95% quan Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ có tỷ lệ nữ giữ vị trí chủ chốt vào năm 2020 mà Chiến lược Bình đẳng giới 2011-2020 đặt khoảng cách lớn khó có khả thực Đối với quan hành nhà nước địa phương, tỷ lệ cán nữ chủ chốt UBND cấp có tăng lên không đồng qua nhiệm kỳ gần Điển hình: nhiệm kỳ 2016-2021, tỷ lệ UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ cấp tỉnh có giảm nhẹ xuống cịn 32,14%, cấp huyện lại tăng lên 32,64% cấp xã tăng lên 21,95% Tính đến tháng 07 năm 2020, có 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW có nữ lãnh đạo chủ chốt chiếm tỷ lệ 30,1%, 02/63 nữ Chủ tịch UBND cấp tỉnh(Bình Phước, Bắc Ninh) chiếm tỷ lệ 3,17% 19/204 nữ Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 9,31% Ở cấp huyện, số điạ phương có tỷ lệ lãnh đạo, quản lý cấp huyện từ 20% trở lên như: Bình Dương (24,24%), thành phố Hồ Chí Minh (22,45%); Ninh Bình (20,69%).Các tỉnh Cà Mau, Bình Thuận, Bình Thuận, Bình Định khơng có nữ lãnh đạo, quản lý cấp Ở cấp xã, cịn nhiều tỉnh, thành phố có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã 5%, phần lớn tỉnh, thành phố miền bắc Như so với yêu cầu tỷ lệ 95% vào năm 2020 khoảng cách lớn khó thực cấp địa phương * Tỷ lệ phụ nữ hệ thống quan xét xử quan kiểm sát Tính đến năm 2020, tổng biên chế cán bộ, cơng chức TAND cấp 14.149 người, nữ cán bộ, công chức 7.668 người (chiếm tỷ lệ 54,19%) Tỷ lệ nữ Thẩm phán tương đối thấp so với nhiều nước giới Tỷ lệ chiếm 23,5% Tòa án nhân dân tối cao, 16,7% Tòa án nhân dân cấp cao, 34,7% TAND cấp tỉnh 44,9% Tòa án nhân dân cấp huyện Đây điểm hạn chế phụ nữ thực quyền bình đẳng với nam giới việc bảo đảm trật tự, công xã hội đặc biệt ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi giới hoạt động tố tụng, hoạt động xét xử tòa án Đối với hệ thống quan kiểm sát tỷ lệ nữ cơng chức/tổng số cơng chức tồn Ngành 6.790 người (chiếm chiếm tỷ lệ 53%); nữ cán bộ, công chức giữ chức danh tư pháp 3504 người chiếm 37% tổng số công chức giữ chức danh tư pháp * Đối với việc phụ nữ tham gia vào tổ chức xã hội Trong nhiệm kỳ 2015-2020, cấp TW có 17/180 ủy viên thức đạt tỷ lệ 10% (tăng 1,3%), lần có đồng chí nữ Ủy viên Bộ Chính trị chiếm 15,78% Tỷ lệ tham gia Ban bí thư đạt 14,3% Tỷ lệ nữ tham gia Ban chấp hành Đảng bộ, Ban thưởng vụ Đảng ủy đạt tỷ lệ: Đảng khối TW (Đảng ủy khối quan TW, Đảng ủy khối doanh nghiệp TW, Đảng ủy khối ngồi nước) có 10,7% nữ tham gia Ban chấp hành 19,4% tham gia Ban thường vụ; Đối với cấp tỉnh, thành phố TW: số cấp ủy viên nữ có 466 đồng chí, chiếm 13,3%, tăng 1,9% so với nhiệm kỳ trước Có 21 đảng có tỷ lệ cấp ủy viên nữ đạt 15% 17 Đối với cấp huyện tương đương: số cấp ủy viên nữ có 5.272 đồng chí, chiếm 14,3%, chưa đạt tiêu tăng 0,3% so với nhiệm kỳ trước Đối với đảng bộ, chi sở: số nữ ủy viên 58.646 đồng chí, chiếm 19,69%, tăng 1,9% so với nhiệm kỳ trước Một số nơi có tỷ lệ cấp ủy viên nữ đạt cao thành phố Hồ Chí Minh (29,49%), Trà Vinh (28,52%) Tuy nhiên, bên cạnh tồn số đảng sở đặc thù nghề nghiệp nên tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy hạn chế các đảng bộ, chi khối quân đội (0,18%), công an (4,06%), Đảng ủy nước (0%) Như kết nhiệm kỳ 2015-2020 cho thấy có tăng lên so với nhiệm kỳ trước chưa đạt yêu cầu tiêu phấn đấu mà Chiến lược Bình đẳng giới đề Đối với Đại hội Đảng cấp sở nhiệm kỳ 2020-2025, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng đạt 20,8% (tăng 1,7% so với nhiệm kỳ 2015-2020), nữ tham gia thường vụ đạt 13,2%; nữ Bí thư đạt 10,9% nữ Phó Bí thư đạt 14,8%.3 Đối với khối đồn thể, tổ chức trị xã hội khác, tỷ lệ cán nữ có gia tăng đáng kể sau có Chỉ thị 37 CT/TW khẳng định nhiều hẳn so với tỷ lệ quan quản lý nhà nước cấp ủy đảng Nhất tỷ lệ cán nữ Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên (gồm tổ chức đoàn thể: Tổng Liên đoàn lao động, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh) Ngoài ra, tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến đáng ghi nhận Theo kết điều tra doanh nghiệp cho thấy, tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp năm 2011 đạt 24,7%, năm 2013 đạt 24% năm 2016 đạt 26,4% Theo số liệu Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư sở thông tin đăng ký doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp tính đến tháng 10/2019, tồn quốc có 285.689 doanh nghiệp phụ nữ làm chủ, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp nước Trong số doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ phân bố theo ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, chủ yếu tập trung lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm 75%, 12% lĩnh vực xây dựng, 7% lĩnh vực công nghiệp, 7% lĩnh vực thủy sản b Thực trạng phối hợp vận hành bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thiết chế bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Trong năm qua, công tác bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ phạm vi nước đạt nhiều kết đáng ghi nhận nhờ quản lý vận hành quan ban ngành chung tay tồn xã hội Cơng tác phối hợp ngành liên quan xác định nội dung, mức độ, thành phần tham gia điều kiện bảo đảm thực cấp với hoạt động cụ thể Lồng ghép nội dung bình đẳng giới trị cơng tác cán nữ vào phong trào, vận động hoạt động quan, ban ngành, đồn thể Bên cạnh đó, với tư cách quan quản lý trực tiếp hoạt động bình đẳng giới hoạt động trị, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ ngành Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tiến hành đổi nội dung hình thức hoạt động truyền thơng, làm cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ngày phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, năm 2019, Bộ Công an đăng tải 1.510 thông tin, viết, hình ảnh phản ánh nội dung bình đẳng giới cổng thông tin điện tử, chuyên mục quan thơng tin báo chí ngồi lực lượng cơng an Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2019 giai đoạn 2011-2020 (Báo cáo số 362 BC/CP ngày 10 tháng 08 năm 2020) 18 nhân dân; tổ chức 1.584 lượt thi, tọa đàm, nói chuyện chun đề luật pháp, sách bình đẳng giới cơng tác cán nữ Cũng thời gian đơn vị thuộc Bộ Xây dựng tổ chức 200 vận động tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới cho 15.130 lượt người chủ yếu cán bộ, công chức, người lao động ngành Ngồi ra, Bộ Thơng tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam, thường xuyên đạo, định hướng quan báo, đài đẩy mạnh hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới Thêm vào đó, kỳ bầu cử Quốc hội, HĐND cấp, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với quan, ban ngành tổ chức nhiều tập huấn nhằm nâng cao kiến thức lực cho nữ ứng cử viên cấp, nữ lãnh đạo, quản lý kỹ vận động, thuyết trình, tiếp xúc cử tri, xây dựng chương trình hành động, luật bầu cử giúp họ đạt kết cao trình bầu cử Ngồi ra, năm 2019, Việt Nam xây dựng bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế quyền dân trị lần thứ 3, cơng ước xem “khó” việc triển khai thực nghĩa vụ.; Trong quan hệ hợp tác với chế Liên hiệp quốc quyền người, Việt Nam ln thể tinh thần chủ động, tích cực trách nhiệm tham gia làm thành viên Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban Xã hội, Nhân đạo Văn hóa Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế - Xã hội diễn đàn khác Liên hợp quốc nhằm mục tiêu chung bảo đảm thúc đẩy quyền người nguyên tắc Luật quốc tế nhân quyền Ngoài ra, từ ngày 11 đến 22 tháng 03 năm 2019, Việt Nam tham gia vào Khoá họp lần thứ 63 Ủy ban địa vị phụ nữ Liên hiệp quốc diễn thành phố NewYork với chủ đề: “ Hệ thống an sinh xã hội, tiếp cận dịch vụ công sở hạ tầng bền vững mục tiêu bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em” Đặc biệt, Việt Nam tích cực đóng góp việc soạn thảo Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, Lãnh đạo cấp cao nước ASEAN thông qua tháng 11-2012 Đây văn kiện phác thảo khuôn khổ tăng cường hợp tác bảo vệ nhân quyền khu vực, cam kết nước ASEAN việc tôn trọng bảo đảm quyền tự Đây lần thứ hai Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN kể từ gia nhập ASEAN vào năm 1995 Năm 2010, lần đảm nhiệm vai trò này, Việt Nam ghi dấu ấn năm với hành động thiết thực phát triển nguồn nhân lực, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường phúc lợi xã hội cho phụ nữ trẻ em ASEAN Bên cạnh đó, Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam gửi đến Liên Hiệp quốc đồng thời, bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia kiểm điểm 25 năm thực Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh phụ nữ Hội nghị Bộ trưởng Châu Á – Thái Bình Dương Băng Cốc, Thái Lan từ ngày 27-29/11/2019 Trong mối quan hệ với tổ chức phi phủ nước ngồi, Việt Nam ln huy động tối đa hiệu mối quan hệ hợp tác quốc tế nói chung hợp tác tổ chức phi phủ nước ngồi nói riêng Trong năm qua, việc bảo đảm quyền xã hội nhóm dễ bị tổn thương có đóng góp đáng ghi nhận tổ chức phi phủ nước ngồi, với số dự án lĩnh vực chiếm 20% tổng số dự án gần 20% giá trị giải ngân hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Hoạt động thi hành pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam cá nhân Trong năm qua với nỗ lực chung tay góp sức hệ thống trị việc bảo đảm quyền trị phụ nữ nâng cao nhận thức cá nhân xã hội bình đẳng giới lĩnh vực trị Nhiều cá nhân người chồng, người cha gia đình có nhiều thay đổi việc đánh giá lực phụ nữ tạo điều kiện cho người phụ nữ 19 tham gia học tập nâng cao trình độ tạo hội để người phụ nữ tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước quản lý xã hội Nhìn chung, chế vận hành phối hợp thực thi bảo đảm pháp lý quyền trị phạm vi nước thời gian qua có bước tiến bật, nhiên tồn số hạn chế định như: chưa có văn liên ngành cụ thể hướng dẫn việc thực công tác bảo đảm thực quyền trị phụ nữ chun biệt, cơng tác thực thi thực tế cịn vướng mắc triển khai khơng đáp ứng nhu cầu thực tế 2.4 Thực trạng ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.4.1 Thực trạng nhận thức, ý thức cấp ủy Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội quyền trị phụ nữ Quan điểm “nam - nữ bình quyền” khẳng định Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 Quan điểm Đảng ta việc quan tâm đến công tác cán nữ, thể rõ chủ trương, sách, nghị Đảng, làm sở cho việc ban hành pháp luật, sách liên quan đến đến việc chăm lo phát triển lực lượng cán nữ, tảng quan trọng để phụ nữ ngày có nhiều hội tiếp cận quyền trị Ngày 27 tháng 04 năm 2007, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11/NQ-TW công tác phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị Đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề tiêu phấn đấu đạt tỉ lệ cấp ủy viên nữ khơng 15% cần có cán nữ ban thường vụ cấp ủy Quan điểm Đảng thể rõ văn kiện Đảng khóa XII cụ thể hóa việc xây dựng thực Đề án tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình (Thơng báo số 196-TB/TW ngày 16-32015 Ban Bí thư tăng cường Lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình Trên sở Nghị số 11 Chỉ thị số 36 Bộ Chính trị , cấp ủy Đảng, đồn thể, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ủy Ban Quốc gia tiến phụ nữ lãnh đạo quan, đơn vị quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ Để triển khai thực có hiệu nội dung Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị đề mục tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ không 15% cần có cán nữ ban thường vụ cấp ủy, Thường trực Hội LHPN tỉnh, Ban Thường vụ Hội LHPN cấp chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền cấp đưa cơng tác quy hoạch cán nữ vào chiến lược Qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý địa phương hàng năm Tuy nhiên, nhiệm kì tồn tình trạng số đảng khơng có cán nữ ban thường vụ vậy, dù công tác qui hoạch cán nữ đạt kết khả quan so với nhiệm kỳ trước vượt qua tỷ lệ cấu cán nữ không 15% theo Hướng dẫn số 15 HD/BTCTW ngày 05/11/2012 Ban Tổ chức Trung ương công tác qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị 42 NQ/TW, tỷ lệ cịn thấp so có thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng tạo nên không đồng sở, ban, ngành, địa phương, cản trở đến việc hoạch định thực thi sách liên quan đến bình đẳng giới 2.4.2 Thực trạng nhận thức, ý thức cá nhân việc thực thi quyền trị phụ nữ Việt Nam quốc gia trải qua ngàn năm chế độ phong kiến, thế, ảnh hưởng tàn dư ý thức pháp luật phong kiến tác động sâu sắc đến đời sống xã hội Tư tưởng Nho giáo ăn sâu vào nếp nghĩ, hành vi, cách ứng xử nam giới nữ giới, trở ngại lớn việc bảo đảm pháp lý quyền phụ nữ 20 lĩnh vực trị Trong ý thức hệ người dân, trị lĩnh vực gắn liền với quyền lực nhà nước nên dường thuộc đàn ông “đàn ông lo đại sự, đàn bà lo tiểu sự” Điều thường tạo nên tâm lý người quản lý, người đứng đầu quan tổ chức thiếu tin tưởng vào khả lãnh đạo quản lý phụ nữ, số nam giới không muốn làm việc lãnh đạo nữ thân người phụ nữ họ không muốn người lãnh đạo nữ giới, điều tác động lớn đến tâm lý người phụ nữ làm cho họ cảm thấy mặc cảm, tự ti hoài nghi khả thân, ngại tham gia vào hoạt động trị Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy xã hội Việt Nam biến đổi, giá trị có thay đổi, đời sống vợ chồng có bình đẳng, dân chủ phân cơng lao động gia đình Người phụ nữ ngày có vị cao gia đình xác định quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ, thể thực tế việc định vấn đề liên quan đến kinh tế gia đình; Nhưng so sánh vai trò người chồng người vợ gia đình thực tế, người chồng người định công việc lớn công việc gia đình phụ nữ đảm nhận Cho nên, người phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đối mặt áp lực công việc xã hội gánh nặng cơng việc gia đình 2.5 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 2.5.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân thành tựu 2.5.1.1 Những thành tựu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Từ thực tiễn thực bảo đảm pháp lý cho thấy, việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng ghi nhận Hệ thống văn qui phạm pháp luật sách bình đẳng giới lĩnh vực trị bước hoàn thiện theo hướng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng thực chất Kết triển khai thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới linh vực trị có tiến rõ rệt Các cấp, ngành quan tâm bố trí nguồn lực cho cơng tác bình đẳng giới, góp phần thúc đẩy thực thành cơng mục tiêu, bình đẳng giới lĩnh vực trị Các quan chức trọng thực công tác truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi, nâng cao lực bình đẳng giới từ TW đến địa phương Cơng tác thống kê số liệu có tách biệt giới tính triển khai, tạo sở khoa học cho việc đề xuất sách, pháp luật bình đẳng giới hiệu 2.5.1.2 Nguyên nhân thành tựu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam a Nguyên nhân khách quan: Công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi Nhà nước Việt Nam khơng ngừng hồn thiện pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật máy nhà nước Bên cạnh đó, với phát triển vũ bão kinh tế đôi với phát triển tổ chức nhân quyền giới góp phần mạnh mẽ tạo động lực thúc đẩy họ tham gia vào đời sống trị Nhà nước ngày trọng đến việc thực chức xã hội, sách an sinh, hệ thống dịch vụ ngày phát triển giúp giải phóng người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào đời sống trị Bộ máy nhà nước ngày kiện toàn, thiết chế thực thi bảo đảm quyền trị phụ nữ ngày phát huy hiệu b Nguyên nhân chủ quan 21 Sự nhận thức ấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể cá nhân xã hội có thay đổi định Cách nhìn nhận đánh giá vấn đề bình đẳng giới cộng đồng xã hội thực tiễn phát triển theo hướng tích cực Ngồi ra, người phụ nữ thường tích cực tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn quan ban ngành, tổ chức xã hội tổ chức, nên đủ tự tin để tham gia vào đời sống trị 2.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.5.2.1 Một số hạn chế cần khắc phục Tuy sách, pháp luật nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền trị thời gian qua kịp thời điều chỉnh, có hiệu quả, nhiên, cịn tồn số khó khăn, vướng mắc cần sớm tháo gỡ Cụ thể: - Các văn qui định quyền trị phụ nữ cịn rời rạc, tản mạn nhiều văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, chưa có văn pháp luật qui định riêng quyền trị phụ nữ - Hệ thống sách cơng tác cán nữ chưa kịp thời, thiếu đồng nên chưa khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động trị - Một số tiêu lĩnh vực trị mà Chiến lược quốc gia bình đẳng giới năm 2021-2030 đặt cao nên dù có nhiều cố gắng khơng thể đạt - Một số công ước Liên hợp quốc liên quan trực tiếp đến quyền trị phụ nữ chưa Việt Nam ký kết phê chuẩn Nhất Cơng ước quyền trị phụ nữ năm 1952 Việt Nam chưa gia nhập - Một số văn hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực trị vào việc xây dựng thực văn quy phạm pháp luật chưa ban hành kịp thời - Một số giải pháp đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đọan 20112020 chưa quan, tổ chức quan tâm thực hiện; - Sự quan tâm cấp ủy, quyền số bộ, ngành, địa phương đơi cịn mang tính hình thức - Đội ngũ cán nhìn chung cịn thiếu số lượng, hạn chế kiến thức kỹ thiếu kinh nghiệm tổ chức triển khai nhiệm vụ - Công tác thống kê, thông tin, báo cáo bình đẳng giới chưa bảo đảm hỗ trợ có hiệu cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực trị - Kinh phí chi cho cơng tác bình đẳng giới cịn thấp, phụ thuộc vào quan tâm bộ, ngành, địa phương 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm pháp lý quyền trị c`ủa phụ nữ Việt Nam a Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, tình hình kinh tế - xã hội Thứ hai, định kiến giới rào cản từ văn hóa truyền thống b Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức chủ thể vị trí, vai trị, phụ nữ Thứ hai, rào cản từ khung sách, khung pháp lý Thứ ba, việc thực trách nhiệm phối hợp cấp, ngành, địa phương, đơn vị nhiều hạn chế làm cho hiệu hoạt động chưa cao Thứ tư, chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới trị Thứ năm, chưa phát huy hết vai trò tổ chức trị - xã hội Thứ sáu, rào cản chất lượng nguồn nhân lực Thứ bảy, rào cản từ gia đình Thứ tám, rào cản đặc điểm cá nhân 22 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.1.1 Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam để phụ nữ thực bình đẳng, tích cực tham gia vào đời sống trị đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 3.1.2 Hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải phù hợp với yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1.3 Hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người phụ nữ tham gia tích cực vào đời sống trị đất nước 3.1.4 Hồn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam phải thực đồng với bảo đảm khác quyền trị nói riêng, quyền khác phụ nữ nói chung 3.2 Những giải pháp hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản có vai trò quan trọng việc đảm bảo thúc đẩy quyền trị phụ nữ Trong thời gian tới, để nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy Đảng việc thực thi quyền trị phụ nữ cần phải thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, cấp ủy Đảng nâng cao chất lượng ban hành Nghị công tác cán nữ Thứ hai, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức giới cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý, cán hoạch định sách cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương - Đẩy mạnh đạo quán triệt nội dung Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định cán nữ công tác cán nữ đến chủ thể pháp luật - Đồng thời, nâng cao chất lượng tổ chức thực Nghị kiểm tra việc thực Nghị Đảng công tác nữ Thứ ba, Bí thư cấp ủy cấp, Bí thư Đảng đồn, Bí thư Ban cán Đảng, Trưởng ban ngành từ Trung ương đến sở phải nâng cao trách nhiệm tạo thống cấp ủy Đảng, quan ban ngành đoàn thể công tác cán nữ; Thứ tư, tăng cường lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng cấp công tác cán nữ đặc biệt kiểm tra giám sát việc thực chủ trương công tác cán nữ 3.2.2 Nâng cao nhận thức tổ chức cá nhân bảo đảm quyền trị phụ nữ nói riêng, quyền khác phụ nữ nói chung Thứ nhất, xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, cán lãnh đạo cấp vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ, xố bỏ định kiến giới với phụ nữ lĩnh vực trị Thứ hai, lồng ghép vấn đề bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ vào chương trình đào tạo đội ngũ công chức, viên chức 23 3.2.2.1 Đối với quan hoạch định sách xây dựng pháp luật Thứ nhất, quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu công tác phụ nữ tình hình Thứ hai, bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá lồng ghép giới cho đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia hoạch định sách 3.2.2.2 Đối với tổ chức cá nhân có thẩm quyền tổ chức thi hành pháp luật quyền trị phụ nữ Thứ nhất, tăng cường biên soạn tài liệu thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp thuyết nữ quyền, thuyết phát triển phụ nữ Thứ hai, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.2.3 Đối với tổ chức cá nhân khác Thứ nhất, Nhà nước cần quan tâm, sâu sát đến việc phổ biến chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước bình đẳng giới lĩnh vực trị Thứ hai, Hội LHPNVN UBQGVSTBCPN cần tích cực đạo cấp Hội tiến hành tuyên truyền, phổ biến kiến thức bình đẳng nam nữ Thứ ba, cần đổi hình thức tuyên truyền vận động người phụ nữ giúp họ ý thức tầm quan trọng việc thực quyền trị Thứ tư, thân người phụ nữ phải phấn đấu học hỏi để tự tin công tác công tác trọng rèn luyện kỹ hoạch định kế hoạch, đối mặt với áp lực 3.2.3 Hoàn thiện qui định pháp luật quyền trị phụ nữ Thứ nhất, Nhà nước cần xem xét tham gia phê chuẩn Cơng ước quốc tế quyền trị phụ nữ năm 1952 Thứ hai, tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật cịn bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn Thứ ba, Nhà nước sớm ban hành Luật Biểu tình để hồn thiện sở pháp lý quyền biểu tình cơng dân nói chung cho cơng dân nữ nói riêng Thứ tư, cần phải đổi phương pháp, cách thức làm việc quan nghiên cứu, ban hành sách pháp luật quyền trị phụ nữ 3.2.4 Tổ chức tốt việc thi hành pháp luật quyền trị phụ nữ Thứ nhất, Cấp ủy Đảng cấp thường xuyên đạo thực thi nội dung Nghị 11- NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH Thứ hai, cần phải tiêu chuẩn hóa cán quản lý đáp ứng nhu cầu công tác chuyên môn – đổi quan điểm đánh giá, lựa chọn sử dụng cán nữ Thứ ba, cần ban hành qui định cụ thể xác định UBQGVSTBCPN quan thực thi giám sát độc lập, quan dân nguyện Thứ tư, Hội LHPNVN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nên xem xét khởi động thực đường dây nóng 1900969680 hỗ trợ 24/7 nhằm hỗ trợ cho phụ nữ kiến thức pháp lý kỹ tham gia quản lý nhà nước 3.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân quyền trị phụ nữ Thứ nhất, Nhà nước có đầu tư phát triển tốt dịch vụ hỗ trợ gia đình góp phần giải phóng phụ nữ khỏi số công việc nhà Thứ hai, quan nhà nước tổ chức xã hội sở thường xuyên tổ chức vận động gia đình thực thi sách trao quyền cho phụ nữ lĩnh vực trị, Thứ ba, người phụ nữ phải khơng ngừng phấn đấu học hỏi, có ý thức cầu tiến, không an phận, thủ thường vượt qua rào cản tự ti học tập,cơng tác 24 3.2.6 Xây dựng phát huy đồng bảo đảm quyền trị quyền khác phụ nữ 3.2.6.1 Đối với bảo đảm trị Thứ nhất, Cấp ủy Đảng cấp thường xuyên lãnh đạo, đạo quan, ban ngành tổ chức xã hội địa bàn địa phương tích cực thực thi nội dung Nghị 11- NQ/TW Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước Thứ hai, cần tăng cường phối hợp cấp ủy Đảng cấp với quan Nhà nước, Mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể việc chuẩn bị nhân sự, lựa chọn nhân nữ đủ điều kiện theo qui định pháp luật Thứ ba, Cấp ủy đảng cấp cần tăng cường đạo quan nhà nước tổ chức xã hội tích cực lồng ghép vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ vào chương trình đào tạo đội ngũ cơng chức, viên chức đối tượng cán lãnh đạo ban ngành, đoàn thể, cán Hội Thứ tư, cấp ủy Đảng cần trọng công tác kiểm tra, giám sát việc thực Nghị đảng công tác tổng kết thực tiễn để rút học kinh nghiệm quyền cấp Thứ năm, Chính phủ cần đạo địa phương đưa số cụ thể phát triển phụ nữ bình đẳng giới lĩnh vực trị vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.2.6.2 Đối với bảo đảm kinh tế Thứ nhất, Hội LHPN cấp cần tiếp tục phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Tín dụng khai thác nguồn vốn hỗ trợ cho hội viên phụ nữ vay Thứ hai, UBND cấp cần tăng cường sách hỗ trợ nguồn lực vật chất tinh thần công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ Thứ ba, Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào làm việc ngành nghề, lĩnh vực sản xuất 3.2.6.3 Đối với bảo đảm văn hóa – xã hội Thứ nhất, đồn thể trị xã hội có trách nhiệm tham gia cơng tác tuyên truyền thực quyền trị phụ nữ Thứ hai, hoạt động giáo dục bình đẳng giới lĩnh vực trị phải lồng ghép chương trình giáo dục thống hệ thống giáo dục quốc dân Thứ ba, UBVSTBCPN cấp cần có kế hoạch hỗ trợ tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá việc sửa đổi bổ sung qui ước, hương ước theo hướng bảo đảm bình đẳng giới tăng cường tiếng nói phụ nữ 3.2.7 Phối hợp nỗ lực cố gắng Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, gia đình, tồn thể xã hội thân phụ nữ bảo đảm quyền trị phụ nữ - Thứ nhất, cần tăng cường phối hợp cấp ủy Đảng cấp với quan Nhà nước, MTTQVN tổ chức đoàn thể việc chuẩn bị nhân sự, lựa chọn nhân nữ đủ điều kiện - Thứ hai, Cấp ủy đảng cấp cần tăng cường đạo quan nhà nước tổ chức xã hội tích cực lồng ghép vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ vào chương trình đào tạo đội ngũ cơng chức, viên chức Thứ ba, thời gian tới Bộ LĐ-TB&XH đẩy mạnh thực chức tra chuyên ngành bình đẳng giới định kỳ Thứ tư, Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Bộ Tài bảo đảm đủ kinh phí triển khai thực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đăng giới 25 Thứ năm, Nhà nước cần hỗ trợ nguồn lực vật chất cho cấp Hội phụ nữ giúp họ thiết lập mạng lưới liên kết phụ nữ giới trị để chia sẻ kinh nghiệm tạo phối hợp hoạt động chung phạm vi quốc gia, quốc tế 3.2.8 Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế quốc gia khác bảo đảm quyền trị phụ nữ Thứ nhất, cần tăng cường hợp tác sâu rộng với tổ chức quốc tế, nước thông qua việc ký kết hiệp định song phương đa phương để học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ hoạt động bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực trị nước - Thứ hai, tăng cường đối thoại sách với quan nhà nước hệ thống trị Việt Nam; Thứ ba, hội nhập quốc tế, Việt Nam phải tuân theo giá trị chung nhân loại, gắn hội nhập với vấn đề bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền phụ nữ KẾT LUẬN Bảo đảm quyền trị phụ nữ hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhu cầu thụ hưởng quyền cơng dân phụ nữ lĩnh vực trị Trong hình thức bảo đảm quyền trị phụ nữ bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ hình thức bảo đảm thể tính ưu việt Thơng qua việc thực bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ, quyền trị phụ nữ ghi nhận cách đầy đủ hệ thống pháp luật thực hóa thực tế thiết chế pháp lý phối hợp để thực thi bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước Trong giai đoạn Việt Nam, người phụ nữ ngày có nhiều hội thừa nhận bình đẳng việc thực quyền người lĩnh vực có lĩnh vực trị Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố mang tính chất lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật cịn nhiều mâu thuẫn, thiếu sót, tư tưởng định kiến giới tồn ăn sâu vào nhận thức người khiến cho hiệu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thực tế chưa đáp ứng yêu cầu, mong muốn người phụ nữ Vì thế, nhằm bảo đảm định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giai đoạn cần phải xây dựng giải pháp khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thực tế Những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức chủ thể pháp luật, hoàn thiện thể chế pháp luật quyền trị phụ nữ, thiết chế thực quyền trị phụ nữ ý thức pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, hướng đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu bảo đảm pháp lý quyền trị phụ nữ thực tế, đồng thời qua khẳng định vị trí, vai trị người phụ nữ nhận thức tâm lý chủ thể xã hội nhằm góp phần vào thành công công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân

Ngày đăng: 15/08/2023, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan