1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom Tat Tieng Viet - Pham Thi Quynh Nga.pdf

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ QUỲNH NGA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ngành Quản lý kinh tế Mã số 9 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ QUỲNH NGA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Tồn TS Ngơ Thị Việt Nga Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - TRUNG TÂM SỐ – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Quỳnh Nga (2021), “Thúc đẩy mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng thương, Số 23, tháng 10/2021 (tr 161-165) Phạm Thị Quỳnh Nga (2022),”Chính sách khởi nghiệp quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, tháng 11/2022 (tr 89-92) Phạm Thị Quỳnh Nga (2023), “Thực trạng giải pháp hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công thương, Số 1, tháng 1/2023 (tr 72-77) Phạm Thị Quỳnh Nga (2023), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp: Trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, Số 2, tháng 1/2023 (tr 186-191) MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp chủ trương lớn Đảng ta, đề cập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đại hội XIII khẳng định lại với tâm cao theo hướng “Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, gắn kết hài hoà, hiệu thị trường nước quốc tế” Trong năm qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách, tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp hình thành phát triển Cụ thể Quyết định 844/QĐ-TTg Thủ tướng năm 2016 việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Quốc gia đến năm 2025” gọi tắt Đề án 844 tạo tảng pháp lý quan trọng để hệ sinh thái khởi nghiệp - sáng tạo phát triển mạnh mẽ Việt Nam Đồng thời, bộ, ngành, địa phương có chương trình, đề án riêng nhằm thúc đẩy phong trào khởi nghiệp quốc gia Hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành kế hoạch triển khai Đề án 844 hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm hỗ trợ khởi nghiệp lâu dài Giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam khoảng 10 năm qua chứng kiến hình thành phát triển động phong trào khởi nghiệp Việt Nam xếp hạng thứ 54/100 hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu, 84 vườn ươm, 116 sáng chế cấp, 35 tổ chức thúc đẩy kinh doanh 208 quỹ đầu tư mạo hiểm Đồng thời, nước ta có số lượng doanh nghiệp hoạt động 857.551 doanh nghiệp 116.839 doanh nghiệp thành lập năm 2021 Ngoài ra, doanh nghiệp khởi nghiệp làm giảm nguy thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ quốc gia Mặc dù đạt kết bước đầu đáng khích lệ, song xuất phát điểm chậm nên hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi sáng tạo Việt Nam cịn có khoảng cách so với số nước khu vực giới Bối cảnh giai đoạn năm qua cho thấy giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam cịn nhiều vướng mắc, khó khăn Cụ thể văn sách hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng DNKN chưa rõ ràng, hoạt động kết nối triển khai chuyển giao công nghệ doanh nghiệp khởi nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học; hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, sách hỗ trợ tài chính, tiếp cận tín dụng sở mặt có quy định chung, chưa cụ thể theo khu vực chưa có hướng dẫn chi tiết dẫn đến thiếu đồng hành động Đồng thời, vốn nhân lực thiếu yếu liên kết trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam với quyền tỉnh Bộ, ngành Trung ương Trong thời gian tới, để phong trào khởi nghiệp phát triển mạnh bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng sách quy định pháp luật phù hợp, đồng thời có chương trình cụ thể giúp hình thành phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp mới, đó, việc quan trọng thiết lập chế tài để tham gia khối đầu tư tư nhân vào khởi nghiệp… từ giúp sớm thu hẹp khoảng cách đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh mẽ khởi nghiệp Chính lý nêu dẫn đến cần phải nhận diện làm rõ thực trạng, tìm yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp để từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp góp phần xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ bền vững yêu cầu cần thiết với bối cảnh Việt Nam Trên góc độ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận án thực với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035 góp phần xây dựng phát triển kinh tế; đồng thời hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp hướng tới tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận khởi nghiệp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề liên quan đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án thực không gian nghiên cứu địa bàn nước Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án tiến hành thu thập số liệu thứ cấp khoảng thời gian từ năm 2017 - 2021 Số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 02/2022 đến tháng 12/2022 Giải pháp kiến nghị đề xuất đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035 - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung phân tích số nội dung liên quan đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, bao gồm: xây dựng ban hành sách thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp; hỗ trợ phát triển ý tưởng khởi nghiệp; xây dựng liên kết thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam hoạt động kiểm tra, giám sát công tác hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp Do giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, luận án, tác giả giới hạn nghiên cứu DNKN doanh nghiệp thành lập năm 2017 - 2021 Những đóng góp luận án Luận án hồn thành đóng góp ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa hồn thiện bước vấn đề lý luận thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp: khái niệm thúc đẩy khởi nghiệp, lý thuyết tảng, đặc điểm vai trò thúc đẩy khởi nghiệp, nội dung thúc đẩy khởi nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Thứ hai, luận án dựa nội dung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp để đánh giá kinh nghiệm số quốc gia Ấn Độ, Israel, Singapore, Thụy Điển để thấy điểm mạnh, điểm điểm yếu nguyên nhân điểm yếu để rút năm học cho Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Thứ ba, luận án nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá nội dung hoạt động thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam cách khái quát toàn diện năm nội dung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Thứ tư, luận án đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm 05 chương sau: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu nước thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Trong nghiên cứu nước ngồi có nhiều nghiên cứu đề cập phần thúc đẩy khởi nghiệp quốc gia chủ yếu theo hướng nghiên cứu, cụ thể theo hướng nghiên cứu sau: Chính sách thúc đẩy khởi nghiệp; Hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệpp; Xây dựng liên kết tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp; Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp; Kiểm tra, giám sát hoạt động khởi nghiệp 1.2 Các nghiên cứu nước thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Các nghiên cứu thúc đẩy khởi nghiệp Việt Nam đến chủ yếu dừng lại nghiên cứu trường hợp cụ thể mà chưa mang tính tồn diện với góc nhìn vĩ mơ chủ yếu theo hướng nghiên cứu, cụ thể theo hướng nghiên cứu sau: Chính sách thúc đẩy khởi nghiệp; Hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệpp; Xây dựng liên kết tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp; Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp; Kiểm tra, giám sát hoạt động khởi nghiệp 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 1.4.1 Đánh giá chung kết quả các cơng trình nghiên cứu Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu thúc đẩy khởi nghiệp quốc gia, tác giả khái quát lại số nội dung sau: Một là, nghiên cứu nước chủ yếu tập trung vào hoạt động khởi nghiệp, số nội dung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Hai là, nghiên cứu Việt Nam, khái niệm khởi nghiệp đề cập dạng kế thừa (chủ yếu dịch) từ tài liệu nước liên quan, chưa có thống nội hàm cách sử dụng Ba là, việc phân tích, tổng hợp đánh giá ưu điểm hạn chế sách thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam bước đầu có số nhà nghiên cứu tiếp cận, song chưa tiến hành cách hệ thống Bốn là, nghiên cứu nước bước đầu có đóng góp giải pháp cho hoạt động khởi nghiệp nói chung thúc đẩy khởi nghiệp đổi sáng tạo nói riêng 1.4.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất: Việc xây dựng nội dung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp cần phải xuất phát từ lý thuyết tảng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Thứ hai: Phần lớn nghiên cứu thực nước phát triển, nơi mà hoạt động khởi nghiệp khuyến khích từ lâu có điều chỉnh để nhằm phù hợp với tình hình Thứ ba: Các nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu số nội dung sách tổ chức quản lý thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp quốc gia mà chưa có hệ thống rõ ràng đặc biệt góc độ vĩ mơ mặt sách tổ chức quản lý Thứ tư: Luận án sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) mơ hình hồi quy đa biến để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Khoảng trống nghiên cứu sở để tác giả thực đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam” thơng qua hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách tổ chức quản lý thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, phân tích thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động khởi nghiệp Việt Nam dựa khảo sát đánh giá từ phía doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà quản lý, tổ chức Đây đề xuất giải pháp hồn thiện sách tổ chức quản lý thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP 2.1 Lý luận chung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm khởi nghiệp Hoạt động khởi nghiệp trình tìm kiếm, nắm bắt hội đầu tư, kinh doanh huy động nguồn lực cá nhân nhằm thực hóa ý tưởng kinh doanh thông qua hoạt động thân 2.1.1.2 Khái niệm ý định khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp bước trình khám phá, sáng tạo, khai thác hội để khởi nghiệp thành lập doanh nghiệp Có thể hiểu ý định khởi nghiệp cá nhân có nhận thức định hội kinh doanh sẵn sàng hành động để thực ý định tương lai 2.1.1.3 Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp Theo quan điểm tác giả phạm vi nghiên cứu luận án xây dựng: DNKN doanh nghiệp vận hành năm chưa niêm yết thị trường chứng khoán, thành lập nhằm triển khai ý tưởng kinh doanh sở nắm bắt hội kinh doanh 2.1.1.4 Khái niệm hệ sinh thái khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp (startup ecosystem/entrepreneurial ecosystem) với tập trung đông đảo cá nhân có tinh thần khởi nghiệp, cơng ty hay DNKN bên liên quan khác (đóng vai trị hỗ trợ)…có mối quan hệ hữu cơ, tồn phát triển bền vững Sức mạnh hệ sinh thái khởi nghiệp tùy thuộc vào “gắn kết” chặt chẽ thành phần bên hệ sinh thái khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp dạng nguồn lực vô quan trọng yếu tố tác động thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 2.1.1.5 Khái niệm thúc hoạt động khởi nghiệp Theo quan niệm tác giả, xét góc độ quản lý kinh tế, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp quốc gia hoạt động quan Nhà nước quốc gia nhằm kích thích, tạo điều kiện, động lực để hoạt động khởi nghiệp diễn cách thuận lợi, bao gồm việc tạo môi trường pháp lý, khuyến khích đời ý tưởng khởi nghiệp, thực hóa ý tưởng khởi nghiệp, giúp DNKN vượt qua khó khăn vốn, thủ tục hành chính, kinh nghiệm, nhân lực, cơng nghệ 2.1.2 Các lý thuyết, đặc điểm vai trò thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 2.1.2.1 Các lý thuyết tảng: a, Lý thuyết kinh tế khởi nghiệp Richard Catillon; b, Lý thuyết xã hội khởi nghiệp; c, Lý thuyết khởi nghiệp dựa nguồn lực; d, Lý thuyết khởi nghiệp sáng tạo Schumpeter; e, Lý thuyết thiết lập mục tiêu - Goal setting theory of motivation 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động thúc đẩy khởi nghiệp Các hoạt động thúc đẩy khởi nghiệp tiềm ẩn rủi ro thực tế rằng, tất hoạt động khởi nghiệp thành cơng Do đó, trước tập trung vào việc làm cách để khởi nghiệp, cần chắn rằng, nắm bắt tất đặc điểm hoạt động khởi nghiệp: Tạo tính đột phá; Khả tăng trưởng nhanh cho kinh tế; Chính sách hỗ trợ DNKN; Gắn liền với nghiên cứu phát triển cơng nghệ 2.1.2.3 Vai trị thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp: Góp phần tăng trưởng kinh tế; Tạo tính đa dạng thị trường; Tăng tốc độ áp dụng cơng nghệ sản xuất; Góp phần sử dụng tốt vốn tri thức lực người; Nuôi dưỡng nguồn thu, tạo hội phát triển kinh tế đột phá tương lai 2.2 Nội dung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 2.2.1 Xây dựng ban hành sách thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 2.2.2 Hỗ trợ phát triển các ý tưởng khởi nghiệp 2.2.3 Xây dựng liên kết tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp 2.2.4 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp 2.2.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát công tác hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp: Vốn người; Văn hóa địa phương văn hóa doanh nghiệp; Khả tiếp cận tài chính; Mối quan hệ tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp; Môi trường kinh doanh 2.4 Kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp quốc gia 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp: từ Ấn Độ, Israel, Singapore, Thụy Điển 2.4.2 Bài học kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm từ quốc gia khởi nghiệp thành công Bài học rút số kinh nghiệm cho Việt Nam là: Thứ nhất, tập trung xây dựng hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp Thứ hai, phát huy vai trị tích cực khu vực kinh tế tư nhân Thứ ba, áp dụng sách hỗ trợ pháp lý, thủ tục hành thuế cho hoạt động liên quan đến khởi nghiệp Thứ tư, kích hoạt sách nhằm kết nối thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp tạo nên mạng lưới liên kết chặt chẽ để phát triển hoạt động khởi nghiệp Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án tiến hành xây dựng câu hỏi nghiên cứu thực phân tích để trả lời câu hỏi đây: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp nào? Bài học rút cho thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam? Thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam thời gian qua sao? Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng nhân tố nào? Nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, giải pháp cần thực thi năm tới? 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.2.1 Tiếp cận kế thừa cơng trình có 3.2.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 3.2.3 Tiếp cận có tham gia 3.3 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.3.1 Khung phân tích thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Thực trạng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  Vốn người  Văn hóa ĐP VHDN  Khả tiếp cận tài  Mối quan hệ tổ chức HSTKN  Mơi trường kinh XD ban hành sách thúc đẩy HĐKN Hỗ trợ phát triển ý tưởng khởi nghiệp Xây dựng liên kết tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam doanh Hoạt động tra, kiểm tra công Quan điểm Nhà nước Giải pháp Mục tiêu hoạt động KN tác hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ khung phân tích thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam (Nguồn: Tác giả xây dựng) 3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu H1: Vốn người có ảnh hưởng thuận chiều đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam H2: Văn hố địa phương văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng thuận chiều đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam H3: Khả tiếp cận tài có ảnh hưởng thuận chiều đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam H4: Mối quan hệ tổ chức HSTKN có ảnh hưởng thuận chiều đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam H5: Mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng thuận chiều đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.4 Quy trình nghiên cứu Luận án nghiên cứu thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam thực qua bước sau: 10 Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt Đề án 844) ký ngày 18/5/2016 Tiếp đến, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đời ngày 12/6/2017 Quốc hội ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Cùng với đó, Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Tiếp đến, Chính phủ ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp khoa học công nghệ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi tín dụng, Kế đến, Chỉ thị số 09/CT-TTg việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ngày 18 tháng 02 năm 2020 Mới nhất, Thông tư số 06/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn số điều Nghị định số 80/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Gần nhất, Trung ương Đoàn ban hành Đề án “Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 - 2022” kèm theo Quyết định số 223QĐ/TWĐTN-ĐKTHTN ngày 10 tháng năm 2019 Những kết số lượng nhận định số chuyên gia, nhà quản lý khởi nghiệp cho thấy cố gắng lớn Chính phủ Việt Nam việc xây dựng hệ thống sách tạo mơi trường thuận lợi để hình thành ý tưởng, dự án khởi nghiệp Dựa việc tổng hợp phân tích sách trên, kết nghiên cứu thể bảng 4.2 4.3 cho thấy đánh giá cán quản lý Nhà nước nhằm hồn thiện sách Chính phủ, từ giúp tăng cường hiệu hoạt động khởi nghiệp tăng cường hiệu đầu cho khởi nghiệp Việt Nam 4.3.2 Hỗ trợ phát triển các ý tưởng khởi nghiệp Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ phối hợp Bộ, Ban, ngành thực tuyên truyền, giáo dục cho đối tượng có ý tưởng khởi nghiệp, đặc biệt tầng lớp niên phụ nữ bao gồm đoàn viên niên, sinh viên đại học sau trường, Hội Phụ nữ,… nhận biết vai trò, tầm quan trọng khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo, tự tạo việc làm; chương trình giáo dục khởi nghiệp địa phương, quốc gia giới; sách hỗ trợ khởi nghiệp Nhà nước; vườn ươm, không gian khởi nghiệp, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp ngồi nước thơng qua hoạt động giáo dục; video clip, hình ảnh, ấn phẩm; qua tài liệu phương tiện truyền thông,… 11 4.3.3 Xây dựng liên kết các tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp Đề án 844/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” với mục tiêu hỗ trợ phát triển 2.000 dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo; hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 100 doanh nghiệp tham gia Đề án gọi vốn đầu tư từ nhà đầu tư mạo hiểm, thực mua bán sáp nhập, với tổng giá trị ước tính khoảng 2.000 tỷ đồng Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam nhiều địa phương quan tâm đầu tư, cịn giai đoạn hình thành kiến tạo Các số liệu liên quan đến hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đề cập nhiều tài liệu khác nhau, điểm chung tác nhân hệ sinh thái khởi nghiệp khiêm tốn Theo quan điểm phân tích tác giả, thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp bao gồm: quan quản lý Nhà nước; doanh nghiệp khởi nghiệp; trường đại học & viện nghiên cứu tổ chức trung gian Cụ thể sau: Cơ quan quản lý Nhà nước; DNKN; Trường đại học, viện nghiên cứu; Các tổ chức trung gian 4.3.4 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam 4.3.4.1 Quy mô tốc độ tăng doanh nghiệp hoạt động Theo số liệu từ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư), đến hết năm 2021, nước có 857.551 doanh nghiệp hoạt động, tăng 5,7% so với thời điểm năm 2020, tăng 16,7% so với bình quân giai đoạn 2017 - 2020 Kết cụ thể Hình 4.4 cho thấy: Xét theo vùng kinh tế ta thấy, số lượng doanh nghiệp hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ năm 2021 chiếm tỷ lệ cao với 67,1% lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ thấp với 1,4% khu vực cơng nghiệp - xây dựng trì mức ổn định với 31,5% Xét theo vùng kinh tế ta thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động chiếm tỷ lệ cao nằm hai vùng lớn nước, Đơng Nam với 41,2% Đồng sơng Hồng với 31,5% Vùng kinh tế có số lượng doanh nghiệp hoạt động chiếm tỷ lệ thấp với 2,8% thuộc vùng Tây Nguyên Xét theo quy mơ địa phương: Một số địa phương có số doanh nghiệp hoạt động năm 2021 cao, gồm: Thành phố Hồ Chí Minh có 268.465 doanh nghiệp, chiếm 31,3% số doanh nghiệp hoạt động nước, tăng 5,4% so với năm 2020; Hà Nội có 178.493 doanh nghiệp, chiếm 20,8%, tăng 7,6%; Bình Dương có 37.668 doanh nghiệp, chiếm 4,4%, tăng 8,1%; Đồng Nai có 25.055 doanh nghiệp, chiếm 2,9%, tăng 3,2%; Đà Nẵng có 24.703 doanh nghiệp, chiếm 2,9%, tăng 4,4%; Hải Phịng có 19.806 doanh nghiệp, chiếm 2,3%, giảm 1,9% so với năm 2020 4.3.4.2 Doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2017 - 2021 Xét theo hệ thống văn Đề án 844 ta thấy DNKN có mối liên quan mật thiết với doanh nghiệp thành lập đối tượng quy định Quyết định số 884 DNKN có thời gian đăng ký hoạt 12 động khơng năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu Hình 4.5 cho thấy, tổng số doanh nghiệp thành lập năm 2021, nước có 116.839 doanh nghiệp thành lập mới, giảm 13,4% số doanh nghiệp so với năm 2020, giảm 8,9% so với bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 Nguyên nhân từ cuối năm 2019 đến nay, dịch bệnh COVID19 làm ảnh hưởng đến kinh tế toàn giới, dẫn tới phần lớn doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế tư nhân Điều làm cho tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp DNKN hạn chế 4.3.4.3 Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động giai đoạn 2017 - 2021 Theo khu vực kinh tế: Có 31.199 doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ quay trở lại hoạt động, tăng 1,7% so với năm 2020; có 11.381 doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng, giảm 9,9% 536 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 31,0% So với bình quân giai đoạn 20162020, doanh nghiệp quay trở lại hoạt động khu vực dịch vụ tăng 33,6%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 12,9%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 22,9% Theo vùng kinh tế: Vùng Đông Nam Đồng sông Hồng chiếm tỷ lệ cao với 36,7% 34,1% số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tỷ lệ thấp thuộc vùng Tây Nguyên đồng sông Cửu Long với 2,6% 5,6% 4.3.4.4 Doanh thu doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Tổng doanh thu tồn doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh năm 2021 đạt 27,4 triệu tỷ đồng, tăng 4,0% so với năm 2020 Kết cụ thể Biểu đồ 4.9 cho thấy: Theo khu vực kinh tế: Doanh thu doanh nghiệp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2021 đạt 158,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% doanh thu toàn khu vực doanh nghiệp, giảm 6,2% so với năm 2020; doanh nghiệp khu vực công nghiệp xây dựng đạt 13,7 triệu tỷ đồng, chiếm 50,1%, tăng 4,4%; doanh nghiệp khu vực dịch vụ đạt 13,5 triệu tỷ đồng, chiếm 49,3%, tăng 3,7% Theo loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp ngồi nhà nước năm 2021 có tổng doanh thu cao với 15,8 triệu tỷ đồng, chiếm 57,6% doanh thu toàn doanh nghiệp, tăng 4,3% so với năm 2020; doanh nghiệp FDI đạt 8,2 triệu tỷ đồng, chiếm 29,8%, tăng 7,1%; doanh nghiệp nhà nước đạt 3,4 triệu tỷ đồng, chiếm 12,6%, giảm 4% 4.3.4.5 Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Năm 2021, tổng lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp đạt 954 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm 2020 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi năm 2021 đạt 39,7%, giảm so với năm 2020 (43,0%), số lượng doanh nghiệp có lãi giảm 5,5% so với năm 2020 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh 13 thua lỗ năm 2021 đạt 41,5%, giảm so với năm 2020 (48,8%), số lượng doanh nghiệp thua lỗ giảm 13,1% so với năm 2020 4.3.4.6 Hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp Năm 2021, vốn đầu tư vào DNKN Việt Nam đạt 1.353 triệu USD, tăng trưởng vượt bậc so với năm trước với số lượng thương vụ đầu tư 165, tăng 57% so với năm 2020 Các lĩnh vực thu hút vốn lớn cơng nghệ tài chính, game, giáo dục, y tế, thương mại điện tử,… Trong hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo có tham gia tích cực nhiều tổ chức có lực hỗ trợ khởi nghiệp, sở ươm tạo, trường đại học, cao đẳng tổ chức hoạt động khởi nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn tham gia vào hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp với vai trò nhà đầu tư tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp, giúp doanh nghiệp khởi nghiệp mở rộng thị trường chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn chun mơn Kết Hình 4.12 cho thấy tổng nguồn vốn sử dụng cho SXKD tồn doanh nghiệp hoạt động có kết SXKD năm 2021 đạt 48,7 triệu tỷ đồng, tăng 12,2% so với thời điểm năm 2020 Nếu xét theo chu trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khởi nghiệp lý thuyết vịng đời mơ hình ứng dụng rộng rãi để nghiên cứu yếu tố định cấu trúc vốn DNKN (Berger & Udell, 1998) Ý tưởng chủ đạo lý thuyết nhu cầu tài tiếp cận nguồn vốn thay đổi doanh nghiệp lớn lên, thu nhiều kinh nghiệm trở nên minh bạch mặt Doanh nghiệp khởi nghiệp thành lập phải dựa nhiều vào nguồn tài trợ nội tại, tín dụng thương mại vốn nhà đầu tư thiên thần (Angel Investors Tax Deduction Scheme) Khi doanh nghiệp phát triển, nguồn tài trợ tiếp cận dễ dàng từ quỹ đầu tư mạo hiểm trung gian tài Thậm chí tiếp tục lớn mạnh nữa, doanh nghiệp huy động vốn từ công chúng thông qua phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) Theo cách tiếp cận Söderblom & Samuelsson (2014), nguồn vốn tài trợ cho hoạt động DNKN chia thành hai nhóm: (1) Nguồn vốn bên trong, bao gồm: Vốn tự có, vốn từ gia đình bạn bè; (2) Nguồn vốn bên đến từ nhà đầu tư thiên thần, quỹ đầu tư mạo hiểm, trung gian tài hay chủ thể hỗ trợ khác,… Đồng thời kết bảng 4.6 cho thấy DNKN giai đoạn ươm mầm nhận hỗ trợ vườn ươm doanh nghiệp thông qua việc đa số cán quản lý DNKN cho vườn ươm doanh nghiệp hỗ trợ họ chủ yếu hoạt động đào tạo kiến thức kỹ với 287 cán DNKN đồng tình (chiếm 74,4%), hoạt động tư vấn thu hút đầu tư, hỗ trợ tài với 185 người đồng ý (chiếm 47,9%) hỗ trợ việc thử nghiệm sản phẩm, quy trình cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới, với 181 người đồng tình, chiếm 46,9% Bảng 4.7 cho thấy doanh nghiệp giai đoạn đầu tư mạo hiểm, chủ yếu bước gọi vốn vòng B với 32,9%, bước bước tiền đề 14 để tiến tới mở rộng thị trường, lại chủ yếu DN bước gọi vốn vòng A, bước bước có mơ hình kinh doanh để phát triển thị trường Như vậy, thấy doanh nghiệp khảo sát có tiềm việc định hình ý tưởng, kinh doanh mở rộng thị trường 4.3.4.7 Hỗ trợ đào tạo, tuyên truyền, tập huấn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Kết bảng 4.8 cho thấy hoạt động tuyên truyền, tâp huấn hỗ trợ khởi nghiệp thực giai đoạn năm 2019 - 2021 Việt Nam Theo đó, thời gian vừa qua Việt Nam tiến hành tổ chức 3.426 phóng để tuyên truyền hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức, cập nhật kiến thức, sách khởi nghiệp đổi sáng tạo thông qua nhiều hình thức: Phổ biến trang thơng tin điện tử quan, đơn vị, ấn phẩm Thông tin khoa học công nghệ; lồng ghép đan xen lớp tập huấn với 1.257 lớp qua năm cho 112.815 lượt người thông qua hội nghị, hội thảo, diễn đàn; xây dựng chuyên mục, phóng truyền hình hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo, dự án, mơ hình điển hình khởi nghiệp đổi sáng tạo thành cơng tun truyền sóng Đài Phát - Truyền hình; cung cấp thơng tin công nghệ, sáng chế, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, sở hữu trí tuệ cho tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động khởi nghiệp Qua bảng 4.10 ta có: việc đề xuất sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, cán quản lý DNKN thể kiến cho việc cần làm trước tiên xuyên suốt Việt Nam phát hiện, ươm mầm ý tưởng đổi sáng tạo với 71% cán lựa chọn nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt cho sinh viên/nhà nghiên cứu khởi nghiệp với 66,3% cán lựa chọn Ý tưởng Thành lập văn phòng trung tâm đổi sáng tạo trường đại học, cao đẳng nhận ủng hộ trước số đại học lớn thực việc song chưa thể nhiều tính ưu việt phát huy hiệu trung tâm trường đại học 4.3.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát công tác hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp Trong vài năm gần đây, công tác hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam diễn mạnh mẽ Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp xem nòng cốt để phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển phong trào khởi nghiệp cách bền vững minh bạch, công bằng, khách quan Chính phủ ln trọng đến công tác tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp Bên cạnh đó, phía địa phương, HĐND, UBND tỉnh phối hợp với Sở, ban ngành, quan có liên quan thực đạo, rà sốt, đơn đốc thực tra, kiểm tra định kỳ đột xuất 15 4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 4.4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 4.11 mô tả khái quát đặc điểm mẫu nghiên cứu cán quản lý DNKN Qua đó, ta thấy tỷ trọng cán quản lý nam vấn 225 người (chiếm 58,3%) cán quản lý nữ 161 người (chiếm 41,7%) Với việc đa phần doanh nghiệp hình thành năm, họ giai đoạn ươm mầm với 39,6% đầu tư mạo hiểm với 49,7% sau trải qua giai đoạn ươm mầm Số đạt đến giai đoạn trưởng thành với 10,7% Những khó khăn vướng mắc DNKN gặp phải kể đến khó tiếp cận chuyên gia, tổ chức tư vấn thu hút đầu tư, hỗ trợ tài chính; khó đáp ứng tiêu chí để hỗ trợ việc thử nghiệm sản phẩm, quy trình cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới; có hội tham gia tổ chức kết nối khó khăn việc hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh 4.4.2 Phân tích thống kê mơ tả nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam 4.4.2.1 Vốn người Kết khảo sát cán quản lý thể bảng 4.16 cho thấy người hỏi đánh giá nhân tố vốn người thể mức tốt với giá trị trung bình chung giao động từ 3,91 đến 4,03 Trong đó, cán quản lý đánh giá mức độ đồng tình thấp quan điểm “Cán quản lý nhân viên doanh nghiệp có đủ kỹ trình độ đáp ứng yêu cầu công việc” “Cán quản lý nhân viên doanh nghiệp sau cử đào tạo làm việc có hiệu hơn” Điều cho thấy thực trạng trình độ người lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp năm sau cao năm trước song họ thiếu kỹ lực phù hợp với đặc thù công việc DNKN Ngồi ra, chương trình đào tạo ngắn dài hạn cho người lao động DNKN thực quan tâm song kết cho thấy hiệu chưa xứng với kỳ vọng 4.4.2.2 Yếu tố văn hóa địa phương văn hóa doanh nghiệp Kết đánh giá cán quản lý với yếu tố văn hóa Trong quan điểm đánh giá thơng qua thang đo Likert có giá trị trung bình dao động từ 3,46 đến 3,54, đạt mức thấp đồng ý Trong đó, quan điểm nhận đánh giá thấp Cán quản lý DNKN với giới tính khác điều hành doanh nghiệp với mức hiệu khác cao Tinh thần ý chí cán quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu làm việc khả khởi nghiệp thành cơng Điều phần cho thấy giới tính không ảnh hưởng lớn đến hiệu làm việc DNKN, tinh thần ý chí tâm điều cần nhắc tới 16 4.4.2.3 Khả tiếp cận tài Bảng 4.17 thể đánh giá cao mức độ ảnh hưởng nhân tố nguồn vốn tài thúc đẩy khởi nghiệp Việt Nam Kết khảo sát nhân tố có giá trị trung bình chung dao động từ 3,25 đến 3,90, đạt mức tốt Nếu cán quản lý cho quan điểm “DNKN nhận nhiều ưu đãi tín dụng từ nguồn tài khác nhau” “DNKN có khả tiếp cận nhiều nguồn tài từ bên ngồi” đạt 𝑋̅ = 3,25 mức thấp quan điểm “Tiếp cận nguồn tài bên ngồi giải pháp tối ưu cho hoạt động kinh doanh DNKN” đạt mức giá trị trung bình cao nhất, thể mức độ đồng tình lớn 4.4.2.4 Yếu tố kết nối thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp Đánh giá yếu tố xã hội cho thấy đa phần cán quản lý DNKN thể đồng tình với GTTB họ đánh giá dao động từ 3,39 đến 3,99 điểm Trong đó, quan điểm thể đồng tình thấp thuộc DNKN tham gia sở ươm tạo, khu làm việc chung quan điểm nhận đồng tình cao thuộc DNKN tham gia kết nối với quan Nhà nước quản lý hoạt động khởi nghiệp 4.4.2.5 Môi trường kinh doanh Yếu tố Môi trường kinh doanh có giá trị trung bình dao động khoảng từ 3,25 - 3,34, đạt mức trung bình 4.4.2.6 Yếu tố hoạt động khởi nghiệp Đối với yếu tố hoạt động khởi nghiệp, ta thấy giá trị trung bình chung dao động từ 3,63 đến 3,72, đạt mức đồng ý quan điểm khơng có q nhiều chênh lệch đánh giá cán quản lý DNKN Quan điểm nhận đồng tình cao Ngày nhiều doanh nghiệp với sản phẩm cải tiến, đổi thành lập thấp Mối quan hệ DNKN hệ sinh thái khởi nghiệp ngày cải thiện Điều cho thấy với quy mơ tốc độ tăng DNKN phận hợp thành hệ sinh thái khởi nghiệp, sách Chính phủ hay khu làm việc chung, vườn ươm doanh nghiệp cần cải tiến để thích ứng với quy mơ tốc độ tăng doanh nghiệp thời gian tới 4.4.3 Kết quả kiểm định thang đo hệ số Cronbach's Alpha Đối với kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach's Alpha cho thấy đa số biến quan sát có hệ số Cronbach's Alpha nằm khoảng giới hạn từ 0,6 đến 0,9 Tuy nhiên, có hai biến quan sát nguồn vốn tài xã hội có hệ số tương quan biến tổng tổng hợp phương sai tích lũy từ 66,335 đến 80,978 (tổng biến thiên giải thích) > 50% Như vậy, thông qua đánh giá sơ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần phân tích yếu tố khám phá (EFA), thang đo khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu Các yếu tố tiếp tục đưa vào phân tích tương quan kiểm định giả thuyết nghiên cứu mô hình hồi quy Thơng qua kiểm tra tương quan ta có: sig 0,000 nhỏ 5%, có biến văn hóa có sig>5%, để loại biến văn hóa, xảy tượng đa cộng tuyến, biến lại có giá trị đủ điều kiện để chạy hồi quy Lần lượt xem xét yếu tố phụ thuộc biến độc lập với ta nhận kết tương tự có sig nhỏ 5% Tuy nhiên, tác giả tiếp tục chạy hồi quy tương quan với biến để từ kết mơ hình hồi quy suy số kết luận tất biến đưa vào mơ hình 4.4.5 Phân tích mơ hình hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam Để thực phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam bao gồm biến như: môi trường kinh doanh, vốn người, khả tiếp cận tài chính, MQH thành phần HSTKN, văn hóa địa phương doanh nghiệp việc chạy mơ hình thực kiểm định kết sau: Bảng 4.25 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Unstandardized Coefficients Model Std B Error (Constant) -0,536 0,217 GO 0,574 0,036 HM 0,137 0,036 CT 0,087 0,038 CO 0,087 0,036 FI 0,256 0,028 a Dependent Variable: SU Standardized Coefficients t Sig -2,471 16,082 3,763 2,295 2,400 9,118 0,014 0,000 0,000 0,022 0,017 0,000 Beta 0,557 0,120 0,072 0,079 0,302 Collinearity Statistics Tolerance 0,787 0,933 0,965 0,875 0,862 VIF 1,270 1,072 1,036 1,143 1,160 (Nguồn: Kết phân tích số liệu) Khi xem xét hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhân tố có giá trị từ 1,036 đến 1,270 nhỏ 10 chứng tỏ mô hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Như vậy, mơ hình có ý nghĩa để phân tích

Ngày đăng: 15/09/2023, 17:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w