tóm tắt tiếng việt: Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam

27 1 0
tóm tắt tiếng việt: Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.Tổ chức thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CUNG THÚY QUỲNH TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh TS Lê Thị Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phịng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình từ lâu vấn nạn bị lên án không quốc gia phát triển, quốc gia phát triển mà nước phát triển Nhiều tổ chức có uy tín giới UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) không ngừng lên tiếng vấn đề với mong muốn đảm bảo an toàn cho người môi trường sống đáng phải coi an toàn Một nỗ lực hầu khắp quốc gia trước vấn nạn ban hành hoàn thiện hệ thống văn pháp luật PCBLGĐ để điều chỉnh hành vi thành viên gia đình theo chuẩn mực định nhằm đảm bảo quyền người Hiến định Hiến pháp nhiều quốc gia Không vậy, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, nghiệm thu triển khai thực tiễn công tác PCBLGĐ Song, nhiều lý như: đặc điểm địa lý, văn hóa dân cư, đặc trưng vùng miền khác nhau; hướng tiếp cận vấn đề giải pháp đưa khu trú phạm vi hẹp, số quy định, số đề tài thiên lý luận… Chính vậy, đến vấn đề BLGĐ vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu tiếp cận đa diện Vậy, nguyên nhân sâu xa vấn nạn xu phát triển gì? Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần phải làm để biện pháp chế tài xử lý bạo lực gia đình kiểm sốt có sức răn đe…Đây câu hỏi cần có lời giải đặt cho trình phát triển xã hội vấn đề cần phải kịp thời giải Thứ nhất, BLGĐ– vấn nạn xâm phạm quyền người cần nhận diện triệt tiêu xã hội đại, đặc biệt giai đoạn hội nhập phát triển Thứ hai, Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình yêu cầu cấp thiết giai đoạn Thứ ba, tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ có tầm quan trọng đặc biệt vùng miền núi tỉnh Tây Bắc, Việt Nam – nơi nôi gia đình chịu chi phối nhiều từ tập tục truyền thống lạc hậu đời sống kinh tế thiết chế thực thi pháp luật nhiều khó khăn Từ vấn đề đặt trên, tác giả nhận thấy vấn đề tổ chức thi hành pháp luật BLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc vấn đề cần bàn thảo, nghiên cứu Đặc biệt, năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 242/QĐ-TTg ngày 26/2/2018 việc phê duyệt Đề án “Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn năm 2018 – 2022” Trước yêu cầu đó, sau nghiên cứu, tìm tịi khảo sát thực tiễn Tơi lựa chọn đề tài luận án: “Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam” với mong muốn chọn hướng tiếp cận cho vấn đề vấn đề thời có nhiều cơng trình khảo cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học nhằm đề xuất giải pháp bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chung tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ - Phân tích chức năng, nhiệm vụ chủ thể thi hành pháp luật PCBLGĐ; nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ - Tổng hợp số liệu khảo sát xã hội học nhằm luận chứng, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc Chỉ nguyên nhân dẫn đến thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ giai đoạn - Trên sở qn triệt quan điểm có tính chất đạo, luận giải tính khả thi, hiệu giải pháp bản, đề xuất phương hướng tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học liên quan đến đề tài luận án - Những quy định pháp luật PCBLGĐ tổ chức thi hành - Bộ máy thi hành pháp luật phòng, chống BLGĐ - Thực trạng tổ chức THPL PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, VN - Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam số nước giới tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc góc độ quản lý công, chủ thể tổ chức thi hành pháp luật quan hành nhà nước - Khơng gian nghiên cứu: Trên phạm vi tỉnh Tây Bắc, cụ thể: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, đánh giá từ năm 2007 có Luật phịng, chống bạo lực gia đình thống kê số liệu từ 2018 – nay, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử ) Và tiếp cận góc độ khoa học liên ngành khoa học quản lý công với khoa học pháp lý Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, tiếp cận hệ thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả nghiên cứu tài liệu tham khảo để xây dựng khung lý thuyết tổ chức thi hành pháp luật công tác quản lý nhà nước việc tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - Phương pháp thống kê: Trên sở thống kê xử lý số liệu điều tra, tác giả có sở để đánh giá hiệu tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa phương Từ đó, nguyên nhân khách quan, chủ quan số liệu thu thập - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: dùng để thu thập thông tin tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ thực tiễn xã hội khảo sát tính hiệu lực, hiệu số giải pháp đề xuất luận án Tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn trình tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam qua Khảo sát định lượng (điều tra qua bảng hỏi); Khảo sát định tính Ngoài ra, tác giả thực nghiên cứu thực địa số đơn vị hành cấp huyện, cấp xã để tiến hành thu thập thông tin cần thiết tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ Đồng thời, tác giả tham gia sử dụng tài liệu Hội thảo với tham gia học giả, tổ chức (tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ) nhà hoạch định sách Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình số cơng trình tập trung nghiên cứu nhiều quan điểm chưa thống nhất? - Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chịu tác động từ nhiều yếu tố cần nhiều điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực cách hiệu quả? - Thực trạng tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam gặp nhiều khó khăn đặc thù yếu tố vùng miền dẫn đến nhận thức mục tiêu, chất, vai trò tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa đáp ứng mục tiêu mà Việt Nam hướng đến? - Đảm bảo tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc cần xuất phát từ quan điểm cần thiết kế biện pháp cụ thể để thực hóa quan điểm đó? 5.2 Giả thuyết khoa học - Đã có cơng trình nghiên cứu tổ chức thi hành pháp luật khái niệm tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa định hình; chất đặc điểm tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa phân tích rõ Cần thiết phải có nhận diện rõ nét cụ thể tổ chức thi hành pháp luật nói chung lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng - Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chịu tác động từ nhiều yếu tố chưa nhìn nhận, đánh giá, phân tích đầy đủ, toàn diện bối cảnh địa phương địa bàn tỉnh Tây Bắc - Tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc đạt kết định, góp phần thực hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà địa phương mong muốn nắm bắt có định hướng điều kiện - Các quan điểm giải pháp áp dụng thời gian qua chưa thực phù hợp thiếu tính tồn diện, số giải pháp chưa triển khai nhận thức chưa đầy đủ, số giải pháp khác thiếu tính khả thi chưa xây dựng điều kiện đảm bảo Sự tác động yếu tố chủ quan khách quan theo chiều hướng bất lợi, gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ sở lý luận tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ gồm: Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, nội dung, hình thức yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; - Xác định vai trò trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ; Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ để nâng cao hiệu QLNN - Cung cấp luận khoa học cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội nâng cao ý thức pháp luật, thực hiệu hoạt động tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - Đề giải pháp bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao hiệu quản lý nhà nước 6.2 Ý nghĩa thực tiễn + Làm rõ thực trạng tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình quan, tổ chức cá nhân; phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam thời gian qua + Là tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, lĩnh vực quản lý nhà nước - Với giải pháp phương hướng có tính khả thi cao, luận án giúp nhà quản lý có phương pháp cách thức phù hợp việc tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đảm bảo hiệu lực, hiệu Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, cụ thể: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Chương Thực trạng tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp đảm bảo tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tổ chức thi hành pháp luật 1.1.1 Các cơng trình nước ngồi: Applied Law Enforcement Organizational Models in European Union Member States and Possible Applications in the Development of Hungarian Law Enforcement Structures (2015); Human rights and law enforcement: A trainer’s guide on human for the police United Nations (2002); Government ethics and law enforcement: Toward global guidelines (2000); Introduction to Law Enforcement and Criminal Justic: 1th to 12th (2017) 1.1.2 Một số nghiên cứu nước: Cơ chế tổ chức thi hành pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn (2018); Một số vấn đề lý luận tổ chức thi hành pháp luật (2021); Vai trị Chính quy ền cấp tỉnh việc đảm bảo thi hành pháp luật địa bàn (2006); Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật – nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân (2004); Những yêu cầu đặt xây dựng luật tổ chức thi hành pháp luật (2019); Hoàn thiện tăng cường hiệu thi hành pháp luật (2020); 1.2 Tình hình nghiên cứu bạo lực gia đình PCBLGĐ 1.2.1 Một số nghiên cứu giới: Domestic Violence: Legal Sanctions and Recidivism rates among Male perpetrators (2011); Handbook of Domestic violence intervention strategies: Policies, Programs and Legal remedies (2002); Female Domestic Violence Offenders: Their Attachment Security, Trauma Symptoms, and Personality Organization (2007); Domestic Violence and Child Protection: Directions for Good Practice (2006); 1.2.2 Một số nghiên cứu nước: Khó khăn tâm lý người phụ nữ đấu tranh chống bạo lực gia đình (2014); Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị (2007); Bạo lực gia đình Việt Nam, thực trạng yếu tố tác động (2020); Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em; Bạo lực gia đình số giải pháp phịng tránh bạo lực gia đình (2009); Một số vấn đề dân tộc vùng Tây Bắc; Nhiều khó khăn phịng, chống bạo lực gia đình tác giả Hồng Phúc (2020) 1.3 Tình hình nghiên cứu tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ 1.3.1 Một số nghiên cứu giới: Research on Law enforcement practises and legal support to female victims of Domestic violence in Vietnam (2009); Guidelines for Law Enforcement Response to Domestic Violence (2017) 1.3.2 Một số nghiên cứu nước: Quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (2020); Hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (2015); Cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (2017); Tìm hiểu thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình (2009); Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình (2009); Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCBLGĐ (2009); Thiếu chế tài PCBLGĐ (2016) 1.4 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 1.4.1 Những vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, đưa góc độ tiếp cận với khái niệm “tổ chức thi hành pháp luật” bối cảnh chưa có quy định cụ thể pháp luật làm pháp lý cho hướng tiếp cận luận án Thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan xác định rõ chủ thể gắn với tổ chức thi hành pháp luật hệ thống quan hành nhà nước Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi tiếp cận rộng từ khái niệm hoạt động khai thác tài liệu cách phong phú Thứ ba, số tài liệu thực trạng, hạn chế PCBLGĐ, từ đề giải pháp mang tính tồn diện, khả thi nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tình trạng BLGĐ Thứ tư, chưa có đề tài tập trung nghiên cứu công tác tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ, đặc biệt địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tuy cơng trình khoa học nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ, song vấn đề lý luận thực tiễn mà tác giả cần tập trung nghiên cứu luận án, cụ thể: Thứ nhất, tổng hợp, khái quát hóa lý luận tổ chức thi hành pháp luật; làm sáng rõ nội hàm tác động thực tiễn công tác đến hiệu quản lý cụ thể hóa trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực PCBLGĐ Thứ hai, nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu tổ chức thi hành pháp luật tác động ngược lại công tác đến thực tiễn hoạt động quản lý lĩnh vực PCBLGĐ Thứ ba, phân tích nội dung vai trò, đặc trưng tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ Tuy PCBLGĐ Việt Nam vấn đề cũ ln có tính ln cần có khai thác, nghiên cứu giải pháp mang tính thời Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ tỉnh Tây Bắc, Việt Nam – dải đất với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống hệ lụy từ phong tục, tập quán lâu đời đồng bào tác động đến đời sống xã hội Với đặc thù vùng núi phía Bắc, luận án sở nghiên cứu, tổng hợp phân tích số liệu qua năm có đánh giá xác đáng để có giải pháp cụ thể tỉnh Tây Bắc, Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Các khái niệm đặc điểm Bạo lực gia đình; Phịng, chống bạo lực gia đình; Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.1.2 Nội dung pháp luật PCBLGĐ (06 nhóm): xây dựng cấu tổ chức, nguồn nhân lực nguồn tài PCBLGĐ; phịng ngừa tổ chức THPL PCBLGĐ; thu thập thông tin, đánh giá xử lý thông tin tổ chức THPL PCBLGĐ; can thiệp, xử lý vi phạm PCBLGĐ; hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân sau BLGĐ; hợp tác quốc tế công ước quốc tế PCBLGĐ 2.2 Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ Tổ chức thi hành pháp PCBLGĐ hiểu q trình thực hóa quy định pháp luật PCBLGĐ thực tiễn thực hệ thống quan hành nhà nước cấp chủ thể trao quyền thực hiện, cụ thể: xây dựng sách, chiến lược, kế hoạch nhằm cụ thể hóa quy định pháp luật, nhiều biện pháp cách thức để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật đến đông đảo quần chúng nhân dân; theo dõi đánh giá hiệu thi hành pháp luật thực tiễn để kịp thời nắm bắt kiến nghị, đề xuất phản biện sách từ thực tiễn qua góp phần bảo vệ tơn nghiêm pháp luật 2.2.2 Chủ thể tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Quy định Điều 35 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 (được sửa đổi, bổ sung năm 2022) 2.2.3 Nội dung, phương thức tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ * Nội dung tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống BLGĐ gồm 06 nhóm hoạt động sau: (1) Ban hành văn pháp luật nhằm tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ; (2) Tổ chức máy, nguồn lực nhằm tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ; (3) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCBLGĐ; (4) Thiết kế biện pháp để đưa pháp luật PCBLGĐ vào thực tiễn; (5) Theo dõi, 11 Sơ đồ 3.6 Sơ đồ cấu tổ chức máy thi hành pháp luật PCBLGĐ CHÍNH PHỦ CÁC CQ TƯ PHÁP CÁC BỘ, NGÀNH BỘ VHTTDL SỞ VH,TT, DL VỤ GIA ĐÌNH UBND CẤP TỈNH UBND CẤP HUYỆN PHỊNG CƠNG TÁC GIA ĐÌNH – SỞ VHTTDL CẤP TỈNH PHỊNG VH T.TIN UBND CẤP XÃ CÔNG CHỨC VH – XH Ở CẤP XÃ Ghị chú: : Chỉ đạo; : Phối hợp * Nguồn nhân lực PCBLGĐ: tỷ lệ đội ngũ CBCC có trình độ Đại học trở lên trung bình chiếm 51%, cán đào tạo chuyên môn cơng tác xã hội cơng tác gia đình trung bình chiếm 47% Bảng 3.12 Số liệu khảo sát tỷ lệ CBCC đào tạo, bồi dưỡng công tác gia đình địa phương năm 2021 Địa phương Hịa Lai Sơn Điện Nội dung ĐTBD Bình Châu La Biên Kiến thức pháp luật PCBLGĐ 80% 83% 75% 81% Kỹ nhận biết yếu tố liên quan đến BLCĐ 69% 70% 74% 71% Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ người bị BLGĐ 91% 90% 87% 89% K.năng tư vấn, h/dẫn chăm sóc cho người bị BLGĐ 78% 75% 79% 76% (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) Tỷ lệ cán bộ, công chức làm cơng tác gia đình tham gia bồi dưỡng kiến thức kỹ PCBLGĐ năm gần chiếm tỷ lệ cao * Nguồn tài PCBLGĐ Bảng 3.13 Số liệu khảo sát đội ngũ CBCC tình hình phân bổ sử dụng ngân sách phục vụ cho công tác PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc Mức độ Rất Hợp Chưa Nội dung đánh giá hợp lý lý hợp lý Kinh phí phục vụ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng 33% 51% 11% 12 cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ để nâng cao lực cho CBVCNV CTV Kinh phí phục vụ điều tra, k/sát, thu thập t.tin BLGĐ 27% 42% 31% Kinh phí hỗ trợ tiền ăn, mua sắm vật dụng cá nhân thiết 23% 45% 32% 18% 53% 29% yếu khám, chữa bệnh cho nạn nhân BLGĐ cần bảo vệ khẩn cấp Kinh phí hỗ trợ cho sở tư vấn bạo lực gia đình, người có hành vi bạo lực gia đình (Nguồn: Kết khảo sát CBCC– phần mềm SPSS2.0) Kinh phí cấp để thực cơng tác gia đình cấp địa bàn tỉnh hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCBLGĐ Khoản Điều Nghị định 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định cơng tác gia đình: Tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước gia đình, thực bình đẳng gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình phịng ngừa, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, thực kế hoạch hóa gia đình” Khảo sát số vụ bạo lực gia đình báo động thời gian gần địa bàn số tỉnh Tây Bắc nạn nhân dù nam hay nữ khơng có kiến thức PCBL thiếu kỹ tự bảo vệ, tự phịng ngừa bạo lực gia đình Bảng 3.9 Số liệu tổng hợp nội dung tuyên truyền PCBLGĐ địa bàn Chính sách, pháp luật PCBLGĐ, bình đẳng giới, quyền nghĩa 106/200 vụ thành viên gia đình Truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam 35/200 Tác hại bạo lực gia đình 67/200 Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm PCBLGĐ 58/200 Kiến thức HN & GĐ; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hố 165/200 Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình 15/200 (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) 3.2.4 Thiết kế biện pháp để đưa pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình vào thực tiễn Để giảm thiểu tối đa hậu BLGĐ, ngồi cơng tác kiểm tra cần có phối hợp tích cực hoạt động can thiệp, hỗ trợ từ nhiều biện pháp địa bàn toàn tỉnh… 13 Bảng 3.10 Bảng thống kê tỷ lệ xây dựng tổ chức thực mơ hình Trung tâm tư vấn tiền nhân hỗ trợ gia đình 04 địa phương Năm Năm 2018 Tỉnh Năm Năm 2020 2019 Năm 1-6 tháng năm 2021 2022 Hịa Bình 65% 73% 85% 90% 91% Lai Châu 59% 70% 83% 89% 90% Sơn La 62% 69% 81% 91% 91% Điện Biên 58% 68% 79% 87% 89% (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ xây dựng tổ chức thực mơ hình Trung tâm tư vấn tiền nhân hỗ trợ gia đình 04 địa phương tăng theo năm Bảng 3.11 Số liệu khảo sát mức độ hiểu biết người dân sở trợ giúp nạn nhân sau bạo lực gia đình địa phương TT Cơ sở trợ giúp nạn nhân sau BLGĐ Có Khơng Khơng biết Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 95% 2% 3% Cơ sở bảo trợ xã hội 39% 27% 34% Cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ 43% 36% 21% Cơ sở tư vấn phòng, chống BLGĐ 31% 38% 31% Địa tin cậy cộng đồng 24% 43% 33% (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) Kết trung bình cho thấy khơng phải người dân nắm địa trợ giúp địa bàn sinh sống để tìm kiếm trợ giúp cần Bảng 3.12 Số liệu thống kê kết hoạt động cộng tác viên phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc năm 2021 Số buổi tuyên truyền, phổ biến Số người tuyên truyền, phổ biến Hình thức tuyên truyền, phổ biến Lồng ghép họp 117 134 96 142 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến theo 231 319 225 305 chuyên đề Phối hợp tư vấn, hòa giải 41 53 38 47 (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) Lai Châu 467 13.161 Điện Biên 601 15.892 Nội dung 3.1 3.2 Hịa Bình 584 21.356 Sơn La 612 19.732 TT 14 3.2.5 Theo dõi, kiểm tra việc thi hành pháp luật PCBLGĐ * Cơ chế phối hợp quan chuyên môn cấp tỉnh thi hành pháp luật phòng, chống BLGĐ Bảng 3.13 Số liệu tổng hợp mức độ phối hợp chủ thể trình tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn năm 2021 Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực Ngành Y tế Thực quy chế tiếp nhận, chăm 20% 45% 18% 17% sóc y tế bệnh nhân nạn nhân BLGĐ sở khám bệnh, chữa bệnh Thống kê, báo cáo trường hợp bệnh 12% 34% 39% 15% nhân nạn nhân bạo lực gia đình Ngành Lao động, Thương binh Xã hội Lồng ghép PCBLGĐ vào CT xoá 31% 33% 21% 15% đói giảm nghèo, đào tạo nghề, GQVL Thực trợ giúp nạn nhân bạo lực gia 10% 25% 46% 19% đình sở bảo trợ xã hội Ngành Giáo dục Đào tạo, nhà trường CSGD khác thuộc hệ thống GDQD Lồng ghép kiến thức phòng, chống BLGĐ 24% 37% 27% 12% vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Ngành Thông tin Truyền thông quan thông tin đại chúng Cơ quan thông tin đại chúng thông tin, 18% 35% 26% 21% tuyên truyền kịp thời, xác sách, pháp luật PCBLGĐ Cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát Chủ động phịng ngừa, kịp thời phát hiện, 16% 28% 43% 13% ngăn chặn xử lý hành vi VPPL PCBLGĐ; Phối hợp, tạo đ.kiện cho CQQLNN 33% 45% 8% 14% PCBLGĐ thực nhiệm vụ thống kê PCBLGĐ (Nguồn: Kết khảo sát CBCC– phần mềm SPSS2.0) 15 Bảng 3.14 Tỷ lệ trung bình giới tính độ tuổi người gây hành vi nạn nhân bạo lực gia đình địa bàn Tây Bắc giai đoạn Người gây hành vi BLGĐ Nạn nhân BLGĐ 90,8% 21,7% 9,2% 78,3% Giới tính Nam Độ tuổi Dưới 16 16,5% 15,1% Từ đủ 16 trở lên 83,5% 84,9% Nữ (Nguồn: Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Bắc) Qua số liệu cho thấy, tỷ lệ nữ giới có độ tuổi từ đủ 16 trở lên nạn nhân hành vi BLGĐ địa phương địa bàn tỉnh Tây Bắc Bảng 3.15 Số liệu thống kê việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi bạo lực gia đình địa bàn Tây Bắc giai đoạn 2018 – 2022 TT Các biện pháp Góp ý, phê bình cộng đồng dân cư Áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc Áp dụng biện pháp giáo dục xã/phường/thị trấn Xử phạt vi phạm hành Xử lý hình (phạt tù) Tổng số (người) 2510 500 23 347 79 (Nguồn: Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Bắc) Qua số liệu cho thấy, địa phương áp dụng biện pháp với hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật 3.2.6 Sơ kết, tổng kết đánh giá thi hành pháp luật PCBLGĐ Số vụ BLGĐ quyền, người dân cộng đồng phát tố giác so với số vụ việc nạn nhận tự tố giác tỷ lệ nạn nhân tự tố giác chiếm 53%, quyền địa phương chủ động nắm bắt, xử lý 35% Các biện pháp XLVP PCBLGĐ góp ý, hịa giải, phê bình cộng đồng, xử phạt hành chưa đảm bảo tính răn đe Xử phạt VPHC PCBLGĐ cịn có khơng qn quy định Bộ Luật Hình Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP 3.3 Đánh giá thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 3.3.1 Những kết đạt tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc: Văn pháp luật cụ thể hóa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Sử dụng nguồn lực phù hợp hướng đến hiệu quả; Số liệu kết phòng, chống bạo lực gia đình cải thiện; Quyền tiếp cận pháp luật người dân đảm bảo 16 Biểu đồ 3.16 Số liệu khảo sát mức độ đánh giá trình tổ chức thi hành pháp luật thực hoạt động QLNN PCBLGĐ hệ thống quan có thẩm quyền 45 40 35 30 Rất tích cực 25 Tích cực 20 Bình thường 15 Khơng tích cực 10 Hịa Bình Lai Châu Sơn La Điện Biên (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) Biểu đồ 3.17 Biểu đồ tổng hợp tỷ lệ đánh giá mức độ hiệu áp dụng biện pháp xử lý phịng, chống bạo lực gia đình Mức độ hiệu áp dụng biện pháp 7, 7% 27, 27% Buộc chấm dứt hành vi BLGĐ Cấp cứu nạn nhân BLGĐ 45, 45% Các biện pháp XLHC, XLHS 21, 21% Cấm người có hành vi BLGĐ tiếp xúc gần nạn nhân (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) 17 Khảo sát mức độ quan tâm đặc biệt dành cho đối tượng người khuyết tật, người khả lạo động, tỷ lệ quan tâm đặc biệt thấp 27% Bảng 3.1 Số liệu tổng hợp bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc từ 2009 (sau Luật phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực) đến Loại BL Tổng số vụ BL BL BL BL BLGĐ tinh thần thân thể tình dục kinh tế 2009 366 1020 1860 124 496 2010 4116 1416 2200 384 116 2011 4580 1460 2272 420 428 2012 3468 1156 1280 100 932 2013 1688 624 956 12 104 2014 1608 580 908 32 88 2015 1436 524 808 44 60 2016 844 296 516 08 64 2017 784 320 448 12 04 2018 560 120 376 44 20 2019 780 372 330 63 15 2020 572 323 197 41 11 2021 356 89 94 92 81 T1-6/2022 159 39 43 42 35 Năm (Nguồn: Vụ gia đình – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 3.3.2.1 Một số hạn chế Quá trình xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách pháp luật PCBLGĐ chưa đổi mới, chưa gắn với đặc thù địa phương Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn chưa thích ứng xu phát triển công nghệ thông tin 18 Viêc thiết kế biện pháp triển khai thực nội dung tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ thiếu sáng tạo, chưa bảo đảm nguyên tắc phòng ngừa kết hợp với chống lại BLGĐ hoạt động PCBLGĐ Theo dõi thi hành pháp luật chưa thực sát sao, việc phối, kết hợp tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ chưa khoa học, hiệu chưa cao Công tác sơ kết, tổng kết tổ chức THPL PCBLGĐ chưa sát thực tiễn, chưa bám sát nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để có biện pháp kịp thời, khả thi Thanh, kiểm tra, GQKN, TC kiến nghị xử lý hành vi VPPL PCBLGĐ chưa liệt, thực trình tự thủ tục GQ đơn thư cịn rườm rà, hạn 3.3.2.2 Nguyên nhân Hệ thống pháp luật PCBLGĐ chưa phù hợp với xu phát triển xã hội: Các quy định mâu thuẫn, chồng chéo; Các biện pháp đảm bảo PCBLGĐ chưa cụ thể, ; Nhận thức trách nhiệm PCBLGĐ số chủ thể hạn chế Bảng 3.5 Số liệu khảo sát nguyên nhân dẫn đến cịn tình trạng BLGĐ TT Nội dung T.lệ phiếu Khơng có kiến thức pháp luật phịng, chống BLGĐ 83/200 Khơng có tình u thương với thành viên gia đình 39/200 Khơng có đủ điều kiện vật chất để đảm bảo sống 55/200 Khơng có quan tâm kịp thời từ cộng đồng… 23/200 (Nguồn: Kết khảo sát người dân – phần mềm SPSS2.0) 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM 4.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.1.1 Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phải phù hợp với định hướng, mục tiêu Đảng Quán triệt nội dung quan điểm, sách Đảng nhà nước ta xây dựng gia đình hạnh phúc, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn 2045 4.1.2 Đảm bảo quyền người, quyền công dân NNPQ Quạn điểm “Đảm bảo quyền người, quyền công dân NNPQ” nhằm lên án hành vi vi phạm kìm hãm việc thực quyền bình đẳng giới, 4.1.3 Tạo chuyển biến nhận thức chủ thể PCBLGĐ Nhằm tạo chuyển biến nhận thức, hành động PCBLGĐ chủ thể, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 13/1/2022 phê duyệt Chương trình PCBLGĐ tình hình đến năm 2025 Chính phủ 4.1.4 Xây dựng gia đình văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa gia đình phận, “gốc” văn hóa làng, văn hóa nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định: "Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới" 4.2 Các giải pháp bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 4.2.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực ý thức thực pháp luật chủ thể phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.2.1.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 4.2.1.3 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 20 4.2.1.4 Tăng cường tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tổ cáo kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; Mục tiêu giải pháp: Xây dựng ý thức pháp luật, tôn trọng, nghiêm túc thực hiện, chấp hành tuân thủ pháp luật; Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực PCBLGĐ; Tận dụng lợi khoa học công nghệ vào tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực PCBLGĐ; Đảm bảo kịp thời phát hiện, ngăn ngừa áp dụng chế tài đủ sức răn đe hành vi BLGĐ trình tổ chức thi hành pháp luật Nội dung giải pháp: - Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo pháp luật, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho CBCCVC - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật PCBLGĐ cho tầng lớp nhân dân; - Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Nghiên cứu luật hóa cách đầy đủ quy định tổ chức thi hành pháp luật Cần gắn hệ thống VBPL với trình tổ chức thi hành pháp luật Sau sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống bạo lực gia đình cần hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác gia đình, Đơn giản hóa hạn chế tình trạng ban hành “luật khung” hệ thống VBPL PCBLGĐ Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng VBQPPL bảo đảm tính tính thống HTPLvề PCBLGĐ q trình thực thi Pháp điển hóa hoàn thiện CSDL quốc gia pháp luật PCBLGĐ - Tạo lập sử dụng phần mềm quản lý, hỗ trợ từ khoa học công nghệ như: sử dụng thuật tốn AI để gắn cơng nghệ thơng tin, công nghệ số với tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ Gắn khoa học công nghệ vào đối tượng tổ chức thi hành pháp luật đời sống thực tiễn người, như: Xây dựng cơng dân điện tử, cơng dân số phịng, chống BLGĐ - Chủ thể có thẩm quyền cần tiếp tục đẩy mạnh tăng cường lực hệ thống quan, tổ chức cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người dân tổ chức có thêm hội tiếp cận với pháp luật - Xây dựng chế tài đủ sức răn đe để chấm dứt tượng phản cảm, hủ tục lạc hậu, không phù hợp với văn hóa truyền thống, ảnh hưởng tới đời sống người dân - Xử lý vấn đề xã hội nảy sinh nhiều phương diện khác đời sống vùng dân tộc 21 4.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.2.2.1 Ban hành văn pháp luật PCBLGĐ tập trung vào đặc thù tỉnh Tây Bắc tầm quan trọng công tác gia đình 4.2.2.2 Tập trung cho nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực tổ chức máy tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 4.2.2.3 Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bối cảnh chuyển đổi số 4.2.2.4 Thiết kế biện pháp triển khai thực nội dung tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình dựa đặc thù địa phương 4.2.2.5 Nâng cao lực trách nhiệm chủ thể theo dõi thi hành pháp luật tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; 4.2.2.6 Đảm bảo tính khách quan, xác đánh giá, sơ kết, tổng kết tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Mục tiêu giải pháp: Xây dựng hoàn thiện quy định gắn với thực trạng địa bàn tỉnh Tây Bắc Triển khai việc thực quy định có tác động trực tiếp công cụ phương thức khác để phù hợp với thực tiễn Nội dung giải pháp: - Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách pháp luật PCBLGĐ gắn với chức gia đình đặc thù văn hóa địa phương - Đặt trọng tâm vào công tác gia đình mục tiêu đảm bảo hiệu thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc - Nâng cao lực tham mưu, đề xuất phát huy sáng kiến tổ chức thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng sách dân tộc: Đối với tỉnh địa bàn Tây Bắc, đặc thù nơi đa dạng nhóm người, - Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bối cảnh chuyển đổi số - Thiết kế biện pháp triển khai thực nội dung tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình dựa đặc thù địa phương - Nâng cao lực trách nhiệm chủ thể theo dõi thi hành pháp luật, phối, kết hợp tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Tăng cường tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tổ cáo kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; 22 KẾT LUẬN Thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình từ lâu nhiệm vụ không địa phương mà trọng trách mang tính quốc gia vấn đề nhiều nước giới Mặc dù, quốc gia, yếu tố văn hóa khác nhau, sở kinh tế khác nhau, hệ thống sách pháp luật khơng hồn tồn tương đồng, song quan điểm bạo lực gia đình hầu hết quốc gia nhận thấy tác động tiêu cực hệ lụy đến phát triển chung xã hội Chính vậy, nhiều năm liền, nước giới, đặc biệt Việt Nam, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình dần thực thi cách khoa học hơn, mà sở tác động quan lập pháp việc hoàn thiện thể chế tác động quan hành pháp công tác tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Qua nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến luận án “Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam”, nghiên cứu sinh rút số nội dung sau: Một là, qua tổng quan tình hình nghiên cứu, nghiên cứu sinh tiếp cận 02 vấn đề lớn vấn đề chung lý luận, thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật bạo lực gia đình để tiếp nhận hệ thống tri thức phương pháp nghiên cứu Hai là, qua khảo sát tình hình nghiên cứu nước nước ngồi chưa có đề tài nghiên cứu tiếp cận nội dung “Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam” Ba là, tiếp nhận, kế thừa kết nghiên cứu tổng quan với giá trị quan trọng vấn đề chưa cơng trình khoa học đề cập cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, trọng: cập nhật hệ thống sở khoa học; tác động thực tiễn xã hội đến công tác tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ; đưa dự b báo tình hình giải pháp, kiến nghị hoàn thiện tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam Luận án đạt số mục tiêu: Trong phần Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án tiếp cận nguồn tài liệu phong phú làm sở cho việc xây dựng khung nghiên cứu hướng tiếp cận đề tài song song với việc khai thác, đánh giá có kế thừa 23 tìm kiếm vấn đề cịn chưa tiếp cận, làm rõ Từ đó, luận án trình bày theo logic gắn với tên đề tài theo hướng từ việc làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật, gắn với hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình làm nội dung trọng tâm để đến việc làm rõ vấn đề gắn với “tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình” phạm vi nghiên cứu tỉnh địa bàn Tây Bắc Phần Những vấn đề lý luận tổ chức thi hành pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình tác giả luận giải vấn đề gắn với “tổ chức thi hành pháp luật” “phòng, chống bạo lực gia đình” Qua nội dung chương này, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, “Nhận thức tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình? Hay Những yếu tố, điều kiện có tác động, ảnh hưởng đến tổ chức tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Qua việc triển khai nội dung theo kết cấu đề cương xây dựng, chương luận án đặt vấn để cần làm rõ phần thực trạng đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án thực đa dạng phương pháp nghiên cứu, khảo sát gắn với phương pháp luận để tiến hành điều tra xã hội học, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp dựa số liệu có được, tác giả trình bày nhận định theo hướng tiếp cận thực tiễn để làm sở cho việc tìm kiếm giải pháp mà đề tài hướng đến Có thể nói, kết đạt chương góp phần quan trọng cho việc trang bị kỹ nghiên cứu khoa học tác giả Trên sở nghiên cứu, tiếp tục quán triệt thực chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Tác giả trình bày quan điểm Đảng gắn với quan điểm tác giả việc tiếp tục thực quan điểm, định hướng, mục tiêu tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói chung địa bàn tỉnh Tây Bắc nói riêng Cũng phần này, luận án đưa nhóm giải pháp gắn với khoa học quản lý cơng, theo nhóm giải pháp gắn với thể chế, có trách nhiệm hồn thiện thể chế quan có thẩm quyền tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, cơng tác này, nhóm giải pháp liên quan đến người không đội ngũ cán bộ, công 24 chức mà người dân, tác giả luận án cho nhận thức người dân việc nâng cao trình độ pháp luật ý thức pháp luật đóng vai trị quan trọng trọng việc tổ chức thi hành pháp luật việc giáo dục đạo đức mơi trường gia đình đặc biệt quan trọng việc ngăn chặn BLGĐ Trong giải pháp đó, tác giả dành riêng nhóm giải pháp để áp dụng thực tế với tỉnh địa bàn Tây Bắc, gắn với điều kiện đặc trưng vùng miền Với hướng nghiên cứu giải pháp tác giả chia 05 nhóm để phân tích với mong muốn đảm bảo hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa tỉnh Tây Bắc 2- Luận án tồn giai đoạn tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều bất cập như: cịn chưa phù hợp với xu phát triển xã hội, quy định mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật; đặc biệt tương quan với luật quốc tế cần phải điều chỉnh nhiều cho phù hợp với công ước mà Việt Nam tham gia… Thứ hai, trình tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ bên cạnh việc thiếu vắng quy định pháp luật việc lúng túng quy trình, chế triển khai thực số quan, ban ngành dẫn đến việc phối hợp, thực chưa đem lại hiệu mong muốn Đặc biệt, hoạt động trình tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc bộc lộ yếu tố tác động đến hiệu thực hiện, như: công tác thu thập thông tin bạo lực gia đình chưa có thống quan, đơn vị liên quan như: quan quản lý hành nhà nước, hội phụ nữ, tịa án nhân dân…; công tác tuyển truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa có nhiều đổi chưa thực gắn với người dân vùng sâu, vùng cao…; công tác áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành PCBLGĐ chưa liệt, chưa quán… 3- Luận án tài liệu tham khảo quan trọng cho quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu, trường đại học nhà khoa học, nhà nghiên cứu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Cung Thúy Quỳnh (2018), Vai trò hòa giải sở hoạt động quản lý nhà nước Chính quyền cấp xã (Đồng tác giả), Tài liệu tham khảo, Nxb Dân Trí Cung Thúy Quỳnh (2019), Thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn Hà Nội Tạp chí Quản lý nhà nước (số 279, tháng 4/2019) Mã số ISSN: 2354 – 0761”, Học viện Hành Quốc gia Cung Thúy Quỳnh (2021), Xây dựng công dân điện tử, công dân số bối cảnh chuyển đổi số Hội thảo Quốc tế “Quản trị quốc gia bối cảnh chuyển đổi số - Chính sách Chính phủ số: Kinh nghiệm quốc tế giá trị tham khảo quản trị số Việt Nam” Cung Thúy Quỳnh (2021), Tổ chức thi hành pháp luật bối cảnh chuyển đổi số - Thực trạng giải pháp Hội thảo Quốc tế năm 2021: “Quản trị nhà nước bối cảnh chuyển đổi số” Cung Thúy Quỳnh (2021), Bảo đảm hiệu thực pháp luật theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Sách chuyên khảo: Những vấn đề đại Nhà nước Pháp luật, nxb Chính trị quốc gia Sự thật Cung Thúy Quỳnh (2022), Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật vùng văn hóa Trang thơng tin điện tử Tạp chí Quản lý nhà nước ngày 31/8/2022 Học viện Hành Quốc gia Cung Thúy Quỳnh (2022), Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc – Thực trạng giải pháp Trang thông tin điện tử Tạp chí Quản lý nhà nước ngày 27/9/2022 Học viện Hành Quốc gia

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan