Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ở thành phố nam định, tỉnh nam định

97 2 0
Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ở thành phố nam định, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình vấn đề có tính phổ biến khắp nơi giới, xâm hại tới thể chất, tinh thần, nạn nhân, gia đình cộng đồng, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu cho người Bạo lực gia đình có quy mơ đại dịch trở ngại lớn bình đẳng, vi phạm thô bạo quyền người Chính tính nguy hiểm tác hại bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam thể chế hóa thành luật, đặt kiểm soát pháp luật Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Ở Việt Nam, vấn đề phịng chống bạo lực gia đình Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều thể sách Đảng pháp luật Nhà nước như: Luật Hôn nhân gia đình, Bộ Luật Hình sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc phịng chống bạo lực gia đình để quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình diễn thường xuyên nhiều nơi Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để lại nhiều hậu xấu cho xã hội, trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn làm xói mịn đạo đức, tính dân chủ xã hội ảnh hưởng xấu đến hệ tương lai Kết nghiên cứu cho thấy nhiều gia đình, hệ lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà cịn nhỏ chúng chứng kiến Bạo lực gia đình nguy gây tan vỡ, suy giảm bền vững gia đình Việt nam Ngồi hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn gây hậu kinh tế- xã hội Điều địi hỏi nhà hoạch định sách, pháp luật quan thực thi, bảo vệ pháp luật quan có thẩm quyền cần có chế biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi đáng cho phụ nữ, trẻ nhỏ giúp họ khỏi bạo lực đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc chủ thể vi phạm pháp luật bạo lực gia đình, tạo ổn định phát triển cho xã hội Thành phố Nam Định nằm phía Bắc tỉnh Nam Định, thuộc trung tâm khu vực phía Nam Đồng Sơng Hồng Thành phố Nam Định có tiềm phát triển đa dạng, trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa tỉnh, có vị trí quan trọng thuận lợi vùng tam giác kinh tế Đây nơi tiếp giáp với nhiều đầu mối giao thông ngồi tỉnh, cách thủ Hà Nội 50km phía Tây Bắc, cách cảng Hải Phịng 80km phía Đơng Bắc bao quanh số tỉnh khác Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình Thành phố nằm vùng ảnh hưởng địa bàn kinh tế trọng điểm tỉnh phía bắc gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng Quảng Ninh Thành phố Nam Định có diện tích 46,4km2, dân số 247.064 người (theo số liệu điều tra dân số năm 2012), thành phố có 20 phường xã ngoại thành Là thành phố nhỏ Nam Định vốn có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa hiếu học Sau giải phóng, Nam Định biết đến thành phố lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phịng; nơi ngành công nghiệp dệt may Việt nam Ngày với nước lên đường công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Nam Định bước chuyển khởi sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, Đảng nhân dân thành phố cịn phải đối mặt với khơng khó khăn thử thách thời kỳ phát triển kinh tế thị trường Đó chậm chạp phát triển kinh tế, nạn thất nghiệp nghiệp ngày nhiều dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật gia tăng gây an ninh trị trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng đến sống yên bình người dân Với đặc điểm địa lý, dân số đa dạng văn hóa, việc quản lý điều hành đời sống xã hội thành phố Nam Định sở luật pháp điều cần thiết Ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư đóng góp vào phát triển tồn diện thành phố Những hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng trở ngại lớn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương giàu văn hiến thành phố Nam Định Chính vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ vi phạm pháp luật bạo lực gia đình đời sống xã hội việc làm cần thiết Đề tài “Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta, phịng chống bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề quy định cụ thể Hiến pháp pháp luật Điều 20 Hiến pháp1992 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phậm danh dự nhân phẩm.” Điều 107, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau" gần đây, Luật Bình đẳng giới Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành Trên thực tế, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu bạo lực gia đình, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Các cơng trình nghiên cứu bạo lực gia đình nhiều khía cạnh khác nhau, chia thành nhóm sau đây: * Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật PC BLGĐ: - Ban Dân vận Trung ương (2006), Những điều cần biết cơng ước CEDAW: Bình đẳng giới chống bạo lực gia đình - Bùi Văn Thịnh, Cần có biện pháp hữu hiệu để phịng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí Kiểm sát, số 07/2009 - Nguyễn Cảnh Quý (2010), Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình, Viện Nhà nước pháp luật, số 06(206), 2010 - Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ trẻ em, Tạp chí Luật học, số 02/2009 - Lê Lan Chi (2011) Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi BLGĐ Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2001 - Phạm Văn Dũng, Nguyễn Đình Thơ (2009) Tìm hiểu thực Luật phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 * Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến bạo lực gia đình: - TS Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), "Bạo lực sở giới" - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), "Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam" - Viện Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), "Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta - Thực trạng, vấn đề giải pháp" Các cơng trình nêu vào nghiên cứu bạo lực gia đình bình diện khác Tuy nhiên nghiên cứu cách có hệ thống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nước ta đến cịn Trong đó, tình trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình diễn ngày nhiều với tính chất mức độ nguy hiểm ngày cao, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế-xã hội đất nước Do địi hỏi phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, máy người với giải pháp cụ thể, hiệu vấn đề cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện sở lý luận vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Trên sở đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm phòng chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đặc điểm vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - Nghiên cứu đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định,tỉnh Nam Định Trên sở phân tích đánh giá tình hình vi phạm pháp luật, làm rõ hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để có tranh thực trạng vi phạm pháp luật cách phịng, chống bạo lực gia đình Từ phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý, tồn diện, khả thi phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để góp phần hạn chế tiến tới đẩy lùi tượng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ sở lý luận Nhà nước- pháp luật hệ thống pháp luật thực định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp biện chứng, lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn - Xây dựng hệ thống lý luận vi phạm pháp luật phịng, chống BLGĐ - Hệ thống hố, phân tích thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ - Đề xuất giải pháp nhằm đấu tranh, hạn chế, tiến tới đẩy lùi vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết luận văn vận dụng làm tài liệu nghiên cứu vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình góp thêm sở lý luận thực tiễn việc hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình * Khái niệm vi phạm pháp luật Trong trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay, pháp luật với vai trò giá trị xã hội phát huy hiệu công tác điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng đặc biệt việc bảo đảm phát huy quyền người, quyền cơng dân Ngồi mục đích điều chỉnh mối quan hệ xã hội đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp luật cịn nhằm trì bảo vệ giá trị đạo đức xã hội, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam, gia đình Việt Nam, người Việt Nam Trong đời sống xã hội, hành vi người pháp luật quy định điều chỉnh xem hành vi pháp luật Do hành vi pháp luật gắn liền với quy định pháp luật Chủ thể hành vi pháp luật phải người có lực chủ thể tức phải có lực pháp luật lực hành vi Điều có nghĩa chủ thể phải có khả nhận thức kiểm soát hành động thân Khả pháp luật quy định phụ thuộc vào độ tuổi lực lý trí chủ thể Để pháp luật tôn trọng thực nghiêm minh, cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật dặc biệt tội phạm quan trọng Để đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật trước hết phải nhận diện chất, đặc điểm dặc trưng chúng tìm cách loại bỏ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh chúng Do nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc đề giải pháp hữu hiệu để đấu tranh, phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Vi phạm pháp luật làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Từ phân tích đưa khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, lỗi cố ý vô ý, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ * Khái niệm gia đình Đã có nhiều học giả cho "gia đình” khái niệm xuất sớm lịch sử nhân loại Tuy nhiên tồn nhiều khái niệm khác gia đình song có điểm chung khái niệm xác định gia đình dựa tiêu chí: Đó nhóm người hay nói cách khác tập hợp người (có từ hai người trở lên) có quan hệ với hôn nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng; thành viên gia đình có đặc trưng giới tính quan hệ nhân, họ chung sống có ngân sách chung Trong mối quan hệ hôn nhân huyết thống coi quan hệ đặc trưng để nhận diện gia đình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2000 (sửa đổi bổ sung năm 2010) xác định điều 8: "Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật này” [24] Như ta hiểu gia đình chung sống cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tâm lý, tình dục nhu cầu sinh hoạt cá nhân khác * Khái niệm bạo lực Trước hết ta cần hiểu bạo lực tượng xã hội Theo Đại từ điển Tiếng việt năm 2000 định nghĩa: "Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, chống lại lực lượng đối lập hay lật đổ quyền” [21] Từ điển Tiếng việt 2003 lại cho rằng: "Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp lật đổ” [36] Như bạo lực hành vi người, tồn với lịch sử phát triển nhân loại Thực tế cho thấy nhiều lý khác mà chủ thể dùng bạo lực để giải bất hòa quan hệ xã hội nhằm dành lấy quyền lợi cho Chính lẽ mà xã hội tồn nhiều hình thức bạo lực Trong số trường hợp định, bạo lực có vai trị tích cực xã hội Tuy nhiên trở thành tiêu cực làm ảnh hưởng đến phát triển xã hội sử dụng sai mục đích đặc biệt trường hợp cấm sử dụng bạo lực Có thể thấy xã hội đại hành vi bạo lực phần lớn hành vi tiêu cực phải lên án, ngăn chặn đẩy lùi bạo lực phương thức hành xử tiêu cực mối quan hệ xã hội đặc biệt quan hệ thành viên gia đình Bạo lực gia đình hành vi lệch chuẩn xã hội, yếu tố làm ảnh hưởng xấu tới phát triển lành mạnh gia đình xã hội Do bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật quy định điều chỉnh pháp luật phòng chống bạo lực gia đình * Khái niệm Bạo lực gia đình Với chúng ta, gia đình coi tổ ấm nơi có người gần gũi thương u ln quan tâm, chăm sóc chở che cho người Hơn gia đình cịn ví nơi, tế bào xã hội Bác Hồ dạy:"Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" [ 18] Tuy nhiên không Việt Nam mà tồn giới bạo lực gia đình trở thành vấn nạn có chiều hướng gia tăng gây hậu nghiêm trọng cho người, gia đình xã hội Nó phá vỡ hạnh phúc đe dọa tính bền vững, ổn định gia đình, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thành viên gia đình; đặc biệt ngun nhân sâu xa đẩy trẻ em 10 vào môi trường xung đột, thiếu hạnh phúc đồng thời bạo lực gia đình ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Bạo lực gia đình hay cịn gọi bạo hành gia đình Việc nhận thức rõ thống khái niệm bạo lực gia đình điều kiện để hiểu rõ chất bạo lực để từ có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi bạo lực gia đình khỏi đời sống gia đình xã hội Ngày bạo lực gia đình quan tâm nhiều quốc gia, tổ chức chuyên gia nghiên cứu Theo luật mẫu BLGĐ Uỷ ban nhân quyền LHQ ngày 02/ 02/ 1996: BLGĐ tất hành vi lạm dụng thể chất, tinh thần, tình dục dựa sở giới thành viên, người phụ nữ gia đình từ hành vi đánh đập giản đơn đến gây thương tích nặng, bắt cóc, đe dọa, dọa dẫm, cưỡng bức, quấy rối, lăng nhục lời nói, dùng vũ lực để vào nhà trái pháp luật, phóng hỏa, hủy hoại tài sản, bạo lực tình dục, hiếp dâm nhân, bạo lực liên quan đến thách cưới hồi môn, cắt phận sinh dục nữ, bạo lực liên quan đến bóc lột mại dâm, bạo lực người giúp việc gia đình [34] Như BLGĐ hành vi công người người khác có quan hệ tình cảm với họ cách dùng vũ lực để kiểm soát người khác Người có hành vi bạo lực thường kiểm sốt tài quan hệ xã hội người đối tượng hành vi bạo lực Trước hệ nghiêm trọng BLGĐ gây ra, thấy BLGĐ trở thành vấn đề xã hội nhức nhối cần quan tâm giải Do việc đấu tranh phịng chống BLGĐ vấn đề có tính chất chiến lược, mục tiêu quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm Điều khẳng định văn kiện Đảng ngày hoàn thiện qua kỳ đại hội Ngoài ra, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam PC BLGĐ thể văn khác Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/2/2005 83 Hiện thành phố Nam Định phấn đấu xây dựng trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa khu vực phía Nam đồng Sơng hồng, vấn đề vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng gây cản trở khơng nhỏ tới tiến trình xây dựng đạt mục tiêu chung toàn thành phố Phát triển kinh tế hộ gia đình, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân giải pháp quan trọng góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội đẩy lùi vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Việc làm, thu nhập ln vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu, tác động chi phối mạnh mẽ tới tồn đời sống xã Giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân nhiệm vụ cấp bách quan trọng nhà nước nói chung quyền thành phố Nam Định nói riêng Để thực tốt nhiệm vụ đòi hỏi thành phố phải xây dựng đưa mục tiêu hành động gắn với mục chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố, thực chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội nhằm giải việc làm cho người lao động Ban hành biện pháp nhằm tăng trưởng kinh tế khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế, tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nhằm khai thác tối đa nguồn lực để tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Đẩy mạnh sách xóa đói giảm nghèo cứu trợ xã hội thực có hiệu giảm tối đa tỷ lệ hộ nghèo Chính sách bảo hiểm xã hội người lao động, người hưởng chế độ hưu trí, sức lao động thực đầy đủ, kịp thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội 84 3.2.2.3 Đảm bảo điều kiện người, kinh phí, vật chất cho cơng tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Thực tế đội ngũ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định vừa thiếu yếu, chưa đào tạo chuyên sâu nên phần ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu cơng tác phịng đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình cấp thành phố cấp phường xã chưa có cán chuyên trách mà kiêm nhiệm cơng tác Chính nên việc thống kê, theo dõi sát tình hình bạo lực gia đình phậm vi địa phương yếu gặp nhiều khó khăn Để khắc phục tình trạng cần phải giải số nhiệm vụ sau: - Bổ sung thêm người có lực, kinh nghiệm lịng nhiệt tình làm cán chun trách cơng tác gia đình theo dõi tình hình bạo lực gia đình cấp - Tập huấn định kỳ nâng cao lực quản lý cho cán làm công tác gia đình việc phát xử lý giải vụ bạo lực gia đình - Đào tạo kỹ tư vấn, hòa giải cho cán làm cơng tác gia đình sở, tuyển cộng tác viên cơng tác gia đình cụm dân cư - Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình cần phải trú trọng tới việc đầu tư kinh phí, xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động phịng chống bạo lực gia đình thực tế kinh phí chi cho cơng tác cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu công việc; chế kinh phí khám chữa bệnh cho nạn nhân bị bạo lực gia đình chưa có đặc biệt nạn nhân thuộc diện hộ nghèo, kinh phí chi trả cho đội ngũ cán chuyên trách gia đình hạn chế, cho đội ngũ cơng tác viên cịn q ít, chủ yếu trích phần từ nguồn ngân sách tự địa phương, nhà tam lánh dành cho nạn nhân bạo lực gia đình khơng có làm cho nạn nhân bạo lực gia đình khơng có nơi tạm tránh hành vi bạo lực…Mọi hoạt động khó 85 thực thực không hiệu kinh phí điều kiện vật chất khác Để tạo nguồn lực cần thiết đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cần có quan tâm mức, có kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí phù hợp, đầu tư xây dựng sở vật chất đảm bảo cho cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Nam Định có hiệu 3.2.2.4 Xây dựng phát huy giá trị văn hóa gia đình Ở thời đại văn hóa gia đình tảng văn hóa xã hội Văn hóa gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức người Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Xã hội phát triển, cấu xã hội có biến đổi tổ chức gia đình khơng biến đổi nhiều Gia đình tế bào xã hội, văn hóa gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Chuẩn mực gia đình Việt Nam gồm yếu tố: No ấm: biểu cho phát triển kinh tế gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thành viên; Bình đẳng: biểu thành viên gia đình tơn trọng lẫn hưởng quyền lợi học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe; Tiến bộ: Biểu thành viên gia đình ln có ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên mặt để có kiến thức, trình độ, lực, có đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc xu phát triển thời đại; Hạnh phúc: Biểu thành viên gia đình gắn bó, u thương, quan tâm giúp đỡ lẫn tiến bộ, tạo môi trường sạch, ngăn chặn tệ nạn xã hội Như phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống cơng tác xây dựng gia đình văn hóa có đời sống kinh tế phát triển, đời sống tinh thần lành mạnh phong phú, đẩy lùi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 86 3.2.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động tổ chức xã hội thành phố Nam Định tham gia vào đấu tranh với bạo lực gia đình Nâng cao khả tự bảo vệ nạn nhân trước nạn bạo lực gia đình Một nguyên nhân gây tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật hiểu không sâu sắc, không thấu đáo pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Có chủ thể hiểu biết pháp luật thiếu tình cảm, lịng tin vào pháp luật, khơng tơn trọng pháp luật, thiếu trách nhiệm nhà nước xã hội, có quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm pháp luật không nghiêm dẫn đến tâm lý coi thường vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Vì vấn đề giáo dục pháp luật có vai trò tác dụng lớn việc ngăn chặn việc hình thành vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Để tổ chức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu thiết thực cần: Một là, xây dựng chương trình giáo dục truyền thông mạnh mẽ, rộng khắp thông qua nhiều phương thức khác nhau: xã hội, nhà trường, y tế, đồn thể quần chúng, phương tiện thơng tin đại chúng (vơ tuyến, đài truyền thanh, báo chí, tài liệu truyền thơng hình thức truyền thơng khác như: tờ rơi, áp phích, sách bỏ túi, tổ chức câu lạc bộ, văn nghệ quần chúng, hội thi ) nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết cộng đồng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, huy động tham gia tồn thể xã hội việc ngăn chặn vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Khi có điều kiện, cần đưa nội dung vào chương trình giảng dạy, học tập cấp học, đồng thời cần nghiên cứu sớm để hình thành số chuyên đề phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để đưa vào giảng dạy cho lớp bồi dưỡng, đào tạo trung tâm trị thành phố lớp bồi dưỡng trị tổ chức phường, xã để đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền sở có kiến thức đầy đủ pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Từ làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 87 việc phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Nội dung giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phải quán có hệ thống Hai là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sâu rộng tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ để họ có kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình Tại địa phương, cần đảm bảo thực 100% gia đình học tập nội dung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đặc biệt cần có tham gia nam giới Ba là, tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán lãnh đạo cấp, tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm công tác gia đình từ tỉnh đến sở; tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tư vấn, kỹ thương thuyết, hoà giải, kỹ cơng tác xã hội với gia đình cho Ban đạo cấp xã, trưởng thơn, ấp, cán tổ hồ giải cấp sở, tổ trưởng, tổ phó Tổ nhân dân tự quản, cán tác nghiệp Trung tâm tư vấn- dịch vụ Dân số KHHGĐ; tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cộng đồng với nhiều hình thức khác có nội dung tun truyền pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt có tham gia nam giới nhằm tạo phong trào, môi trường làm thay đổi quan niệm người dân địa phương bạo lực gia đình Bốn là, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phương tiện thông tin đại chúng Cần đảm bảo số lượng, chất lượng chuyên mục đáp ứng yêu cầu thực tiễn Năm là, kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quan, đơn vị Sáu là, xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình địa phương, cụm dân cư 88 Chính quyền, đồn thể địa phương cần phối hợp với chương trình xây dựng gia đình văn hố phịng chống tệ nạn xã hội địa phương để xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình với biện pháp cụ thể: Đưa vấn đề bạo lực gia đình vào Hương ước giám sát việc thực hương ước địa phương Cần đưa người vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vào Hương ước để xử lý Phát huy vai trị tích cực, chủ động gia đình, dịng họ việc giáo dục, ngăn chặn bạo lực gia đình; đề nghị thành viên gia đình cam kết, ký vào văn lối sống văn hố, khơng để xảy bạo lực gia đình Một thực tế xảy kẻ vũ phu thường đánh vợ cịn nhỏ, lớn họ đánh ngừng đánh Nguyên nhân phần ngăn cản, mặt khác họ không muốn biểu lộ hành vi tàn bạo trước mặt Do đó, chương trình giáo dục người này, nên sử dụng áp lực từ phía Bên cạnh việc giáo dục kiến thức pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng dân cư đặc biệt ý đến nhận thức nạn nhân bạo lực gia đình Bản thân người bị hai, hết phải nhận thức sâu sắc cách hành xử trái với đạo lý tính trái pháp luật hành vi bạo lực gia đình, hành vi vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Nếu người bị hại khơng nhận thức mức tính chất hành vi bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng âm thầm chấp nhận cam chịu, khơng có ý thức phản kháng để tự bảo vệ khó để cộng đồng can thiệp, giúp đỡ họ Chính phát huy nội lực, khả tự bảo vệ nạn nhân hành vi bạo lực gia đình điều quan trọng Đầu tiên phải xây dựng chỗ dựa tinh thần vững khả nạn nhân để tự hạn chế đến mức thấp tổn thất bị bạo lực gia đình xâm hại Một nội dung quan để huy động nội lực nạn nhân thân nạn nhân phải học cách tự điều chỉnh 89 thân nhằm hạn chế loại trừ lý sâu xa, trực tiếp dẫn đến bạo lực gia đình Kết luận chương Chương 3, luận văn tập trung phân tích, làm rõ quan điểm số giải pháp việc phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Những giải pháp mà luận văn đưa dựa sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; đặc điểm, nội dung vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Các giải pháp nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng bộ, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để kiên đấu tranh đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, tạo bảo đảm cần thiết cho phát triển lành mạnh gia đình làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định nói riêng đóng góp vào phát triển đất nước nói chung 90 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, bạo lực gia đình “tấn cơng” vào quốc gia, vùng miền gia đình Nó xâm hại đến đến quyền người, quyền công dân pháp luật thừa nhận bảo vệ, xâm hại tới trật tự quản lý nhà nước xã hội Vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng cho cá nhân người, cho phát triển lành mạnh gia đình cản trở phát triển xã hội Đặc biệt cịn tạo loạt hệ lụy xấu khác cho đời sống tệ nạn xã hội hình thành phát triển, tình trạng ly ngày gia tăng Tuy nhiên vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng xã hội Đã đến lúc, xã hội phải góp sức, chung tay, đồng lòng triệt tiêu tượng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để đảm bảo quyền người, quyền công dân, đem lại hạnh phúc cho người nói chung, đồng thời loại bỏ yếu tố lực cản đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh quan tâm, góp sức, chung tay, đồng lịng xã hội, Nhà nước cần có hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình hồn thiện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định" có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Luận văn hệ thống hóa nội dung mang tính lý luận bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, phân tích đặc điểm yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học luận văn đưa 91 tranh tổng quát thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Trên sở luận văn đưa giải pháp cụ thể góp phần vào việc phịng ngừa, hạn chế tiến tới đẩy lùi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình xã hội 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49/ CT-TW ngày 21/12/2005 khóa IX xây dung gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thơng tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16/3/2011 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thơng tư số 143/2011/ TTLT/BTC - BVHTTDL ngày 21/10/2011 Quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình ngồi cơng lập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 23/2011/TT/ BVHTTDL ngày 30/12/1011 Quy định thu nhập, xử lý thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - UNICEF (2006), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT - TTg ngày 30/05 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 14/02 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 93 Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 10 Đảng Thành phố Nam Định (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần 11 thứ XV, Nam Định Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 15 lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu 18 học tập Lý luận Nhà nước pháp luật, Hà Nội Hội Liên hiệp phụ nữ Nam Định (2008), Báo cáo tình hình bạo lực gia đình tỉnh Nam Định từ năm 2007-2012, Nam Định 19 Liên Hợp quốc, Quỹ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội (2011), Hệ thống văn qui định hành Bình đẳng giới Phịng, chống bạo lực gia đình , Nxb 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Thời đại, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 Quốc hội (1999), Luật Hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006 Quốc hội (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 94 29 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nxb trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2010 31 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2011 32 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2012 33 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phịng chống bạo lực gia đình từ năm 2010 đến năm 2013 34 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2013 35 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội XI (2011), Luật Phòng chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân Thành phố Nam Định (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - quốc phòng năm 2013 39 Uỷ ban Nhân quyền Liên Hợp quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 WHO (2005), Báo cáo tổng hợp, nghiên cứu đa quốc gia WHO sức khỏe phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ Những kết ban đầu phổ biến, sức khỏe, thu thập trách nhiệm phụ nữ 95 PHỤ LỤC Phụ lục1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Xin Anh (Chị) vui lịng giúp chúng tơi trả lời cách tích dấu X vào lựa chọn! Phần Họ tên Anh (Chị) khơng cần ghi I Thơng tin chung Họ Tên…………………………….giới tính: Nam (Nữ)……………… Tuổi………………Nghề nghiệp…………………………………………… Nơi cư trú: Phường (xã)…………………………………………………… Tình trạng nhân: ……………………………………………………… II Nhận thức bạo lực gia đình STT 1.1 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Hình thức bạo lực Bạo lực thân thể Ngược đãi, đánh đập có hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng Bạo lực tinh thần Lăng mạ có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự nhân phẩm Cô lập xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý Ngăn cản việc thực quyền nghĩa vụ quan hệ cháu với ông bà, cha, mẹ con… Bạo lực kinh tế Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên gia đình Cưỡng ép thành viên gia đình lao Mức độ Chưa Thỉnh Thườ bao thoản ng g xuyên Nạn nhân Nữ Nam 96 3.3 4.1 4.2 động q sức, đóng góp tài q khả họ, kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo phụ thuộc tài Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình rời khỏi chỗ Bạo lực tình dục Cưỡng ép quan hệ tình dục (miễn cưỡng quan hệ tình dục) Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện tiến III Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình ST T Nguyên nhân gây bạo lực GĐ Đồng ý Ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ Do điều kiện kinh tế khó khăn Trình độ học vấn thấp Do rượu chè, cờ bạc Khơng hài hịa sống tình cảm Ghen tng Mâu thuẫn thành viên gia đình Vấn đề liên quan đến tình dục Xin cảm ơn Anh (chị) giúp đỡ ! Không đồng ý ... trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Đây sở cho vi? ??c phân tích thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, xây... phòng chống bạo lực gia đình pháp luật quy định Như hành vi trái pháp luật phòng chống bạo lực gia đình hành vi trái với quy định hệ phống pháp luật phòng chống bạo lực gia đình vi phạm pháp luật. .. đình; vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, hậu mà vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình gây đồng thời xác định

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan