Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
8,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H ỌC LU Ậ T HÀ N Ộ I N G U Y Ễ N TH Ị LỆ LUẬT PHỘNG CHỐNG BẠO Lực GIA DINH VỚI VIỆC HẠN CHẺ LY HÔN DO BẠO LỰC GIA ĐÍNH ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60.38.30 LU Ậ• N V Ă N TH Ạ• C SỸ L U Ậ• T H ỌC • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan THƯ VIỀ ^ HÀ NỘI - 2010 'm i - ẨÍỜ9 QcẢM ƠQl £m r iu (‘h â n th n h Cíínt ổn (Ban g i m h iê u , ếe tlìầ ụ cị iá t) ĨTCítoa l a u ỉ t i ltú ỉ‘ - rĩi'úò’i iíj (Đ i h c J lu ậ t Q tộ i (Tã n h ìê t tìn h ạẦ/uiụ: (la ụ chúng, em hon (Ị m ốt thài gian qua ố m e ỉrâ n th n h (tím ổrt M ã n h (Tạo £7ir)« n n h â n d ã n tín h C K hátih Itị u , ế(‘ đ ề nạ Iiifliìip f‘ảe bạn hớe aiê/t (tã tạtì m ọi đĩỀu kiên tốt n h ất ìtê em h o e tả ịì a h o n th n h Ẩ lu ân o ủ n tú t n ụ ltìê p eủxL in ì /tít ^Dàe, hiỀt, enL tr â n ụ ứ i l ò i c ả m ổ n sùII iắ e n h ấ t đ ê u ỉiê i ĩ Q lạ tiy Ẫ n rp ttu ổ i t ( j Ẩ ííut, n q x iổ i (tã tậ n tìn h e h ỉ /ư ỉo, tjiúfL ĩtõ ' em tr o iiạ Hí ú t q u h o a tậ p o h o ù ti th n h M u ộ n íUĨti n y Học viên Q lụ u ụ Ế ti ^7h ì JHề M ỤC LỤC Lời nói đầu 01 Chương 1: Một sô vân đề lý luận chung bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực gia đình đến việc ly hôn 05 ].] Khái niệm chung bạo lực gia đình 05 1.2 Các dạng bạo lực gia đình 11 1.3 Một số nguyên nhân bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực gia (lình đến việc ly 16 Chương 2: Những nội dung tác động Luật phòng chống l)ạo lục gia đình việc hạn chê ly hỏn bạo lực gia đình 29 2.1 Quan điểm, sách Nhà nước phòng chống bạo lực gia đình 29 2.2 Sự cần thiết phải ban hành Luật phịng chống bạo lực gia đình giai (íoạn ý nghĩa việc ban hành Luật 31 2.3 Những nội dung tác động Luật phịng chống bạo lực gia (iìnb việc hạn chế ly bạo lực gia đình 36 2.3.1 Những nguyên tắc Luật phòng chống bạo lực gia đình 36 2.3.2 Các hành vi bạo lực gia đình 40 2.3.3 Các biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đình 42 2.3.4 Bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình ^ 48 2.3.5 Trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình 53 3.3.6 Xử lý vi phạm phịng, chống bạo lực gia đình 54 Chương 3: Thực tiễn áp dụng sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 59 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình ly bạo lực gia đình tỉnh Khánh Hịa 59 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình giải ly tinh Khánh Hịa 64 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật phịng chống bạo lực gia đình hạn chế ly bạo lực gia đình 68 Kết luận 73 LỜI NĨI ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình vấn đề không mang tính thời diễn phổ biến hầu giới, trở thành vấn đề “nóng” đề cập hàng ngày, hàng phương tiện thơng tin đại chúng tồn giới Nếu tổ ấm gia đình bao hàm ý nghĩa giá trị sống bạo lực gia đình sai lệch giá trị Nó mặt đen tối đời sống gia đình, điểm nút cuối phá vỡ gia đình- tế bào xã hội Bạo lực gia đình có ảnh hưởng trầm trọng, sâu sắc đến sống người, xâm phạm nghiêm trọng đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người, đặc biệt thành viên yếu ớt nhất, dễ bị tổn thương gia đình phụ nữ, trẻ em, người già yếu Bạo lực gia đình xảy lúc, nơi, không phân biệt tầng lớp, giai cấp, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hố Nó ngun nhân chính, chủ yếu dẫn tới việc ly hôn cắc cặp vợ chồng, việc gia đình tan vỡ; tàn phá giá trị đạo đức truyền thống, kéo theo ổn định trật tự xã hội, đe dọa đến phát triển bền vũng xã hội Việc giữ bí mật gia đình, chứng chưa đầy đủ cộng với sụ ngăn trở pháp luật xã hội tiếp tục gây thêm khó khăn cho việc xác định số liệu xác hành vi bạo lực gia đình Hầu hết số liệu bạo lực gia đình sưu tầm từ nghiên cứu ỏi, chúng cho ta nhìn thống qua tượng mang tính tồn cầu Mặc dù tài liệu khơng thể xem dẫn, thống kê tỉ mỉ cho đành giá vấn đề bạo lực (trong gia đình) chúng cho ta biết bạo lực gia đình tượng phổ biến phụ nữ nạn nhân thường xun Trước tình hình ly bạo lực gia đình xảy ngày nhiều ray, làm để hạn chế, ngăn ngừa tình trạng bạo hành, làm để phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh người thực hành vi bạo lực gia đình thách thức lớn quan chức nước Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình ảnh hưởng đến việc ly Chưa có cơng trình nghiên cứu điều chỉnh pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, đặc biệt Luật phịng chống bạo lực gia đình tác động việc hạn chế ly bạo lực gia đình Chính vậy, việc nghiên cứu bạo lực gia đình cách tồn diện, có hệ thống phương diện pháp lý phương diện xã hội học; sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác động Luật phòng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly hơn, qua đề xuất biện pháp đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình u cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bạo lực gia đình vấn để “nóng” nhiều người quan tâm, phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt ý Đã có nhiều báo, viết, phóng sự, phóng điều tra đề cấp vấn đề Dưới góc độ xã hội học có cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh: “Bạo lực gia đình sai lệch giá trị”, chủ yếu nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình bạo lực gia đìiili từ góc độ giới Và nhiều viết vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình học giả, nhà xã hội học đăng báo, tạp chí, tập san như: “ Ngun nhân ly gia đình thành phố” tác giả Nguyễn Thanh Tâm, đăng Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 02/2000, “Bạo lực gia đình” tác giả Bùi Thu Hằng, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 02/2001, “Bạo lực gia đình phụ nữ- Nhìn từ góc độ pháp lý” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học luật Hà Nội, đặc san vấn đề pháp lý bình đẳng giới, số 53/2005, “Bạo lực gia đình- Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ” tác giả Ngơ Thị Hường đăng Tạp chí Luật học số 03/2006, “Bạo lực phụ nữ từ góc nhìn tồn cầu” tác giả Ngơ Thị Tuấn Dung {giới thiệu) Tạp chí Nghiên cứu giới gia đình số 01/2007 Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại góc độ xã hội học, viết đề cập, nhìn nhận góc độ khác nhau, giải vấn đề bạo lực gia đình khía cạnh riêng lẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính pháp lý, phân tích, đánh giá ảnh hưởng bạo lực gia đình việc ly tác động pháp luật phịng chống bạo lực gia đình việc hạn chế tình trạng ly bạo lực Bên cạnh đó, Luật phịng chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành năm, công tác triển khai áp dụng dừng lại việc phổ biến, tuyên truyền nên chưa có sâu nghiên cứu đánh giá mức độ tác động Luật việc hạn chế ly hôn bạo lực gia đình Nhưng cần đánh giá hiệu Luật tính bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài: Bạo lực gia đình vấn đề rộng, có nội hàm đa dạng phức tạp Tuy nhiên, khuôn khổ Luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận bạo lực gia đình; số hành vi bạo lực chủ yếu diễn vợ chồng ảnh hưởng đến việc ly hôn thông qua việc thống kê, phân tích vụ án ly bạo lực gia đình xét xử sơ thẩm tinh Khánh Hoà từ năm 2005 đến năm 2009 Nghicn cứu điều chỉnh pháp luật thực định bạo lực gia đình, tác động Luật phịng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly bạo lực, Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài * Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số vấn đề lý luận bạo lực gia đình, pháp luật bạo lực gia đình nước ta nay; tác động Luật phịng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly hôn bạo lực gia đình, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống bạo lực gia đình * Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Làm rõ số vấn đề lý luận bạo lực gia đình; nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình, dạng bạo lực gia đình ảnh hưởng việc ly hơn, thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng ly bạo lực gia đình tỉnh Khánh Hịa Phân tích nội dung đánh giá tác động Luật phịng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly hôn bạo lực gia đình Từ đề xuất giải pháp áp dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình, góp phần hạn chế ly bạo lực gia đình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng xây dựng gia đình nước ta nay, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp dự báo khoa h ọ c Những kết nghiên cứu mói luận văn Nghiên cứu sâu, có hệ thống lý giải cách khoa học nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng bạo lực gia đình đến việc ly hơn; nội dung tác động Luật phịng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly hôn; đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình Cơ cấu luận văn Ngồi Phần mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: M ột số vấn đề lý luận chung bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực gia đình đến việc ly Chương 2: Những nội dung tác động Luật phòng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly bạo lực gia đình Chương 3: Thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa pháp luật phòng chống bạo lực gia đình CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ BẠO Lực GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO Lực GIA ĐÌNH ĐÊN VIỆC LY HƠN 1.1 Khái niệm chung bạo lực gia đình: í Bạo lực gia đình vấn đề khơng mới, từ lâu mối quan tâm tất quốc gia, chủ đề nhiều cơng trình nghiên cún nhà xã hội học.^ Cho đến nay, tuỳ góc độ nghiên cún có nhiều quan điểm, cách hiểu khác bạo lực gia đình, nhiên chưa có khái niệm thức thống * Quan điểm bạo lực gia đìnlĩ - nhìn từ góc độ giới: Bạo lực gicd vấn đề tồn từ lâu lịch sử lại nội dung pháp luật quốc tế Trước năm 80 kỷ XX, nhiều người cho rằng, bạo lực phụ nữ thuộc mối quan hệ có tính riêng tư cá nhân, thành viên gia đình, vậy, hành vi bạo lực phụ nữ nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật quốc tế nói chung, luật quốc tế quyền người nói riêng Trong năm gần đây, đạt nhiều tiến đáng kể việc nâng cao địa vị binh đẳng phụ nữ, nhung nhiều yếu tố khác mà nhiều nơi giới, nạn bạo lực phụ nữ diễn thường xuyên nhiều hình thức, mức độ khác Theo tác giả Ngơ Thị Hường bạo lực gia đình chủ yếu nguyên nhân giới gây ra: “Gần tất hành động bạo lực ngồi chiến tranh coi liên quan tới giới” Bạo lực nam giới phụ nữ cách thể vai trò giới ăn sâu vào tư tưởng nam giới hun đúc quyền lực không cân nam nữ xã hội gia đình [14, tr.37] Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải Tun bố xố bỏ bạo lực phụ nữ năm 1993 đưa định nghĩa đầy đủ khái niệm bạo lực phụ nữ Tuyên bố ghi nhận bạo lực phụ nữ biểu mối quan hệ bất bình đẳng quyền lực mang tính lịch sử phụ nữ nam giới, vi phạm quyền tự phụ nữ trở ngại phát triển đầy đủ phụ nữ Tuyên bố nêu rõ: “Bạo lực phụ nữ có nghĩa hành vi bạo lực sở giới tính dẫn đến dẫn đến xâm hại thể chất, tình dục tâm lý đau khổ cho phụ nữ, kể việc đe dọa có hành vi vậy, việc cưỡng đoạí tước đoạt vô cớ tự phụ nữ, cho dù diễn đời sống công cộng đời sống riêng n r [10, tr.3] Tuyên bố dù điều ước có tính ràng buộc mặt pháp lý văn kiện quốc tế thể trí cao cấp độ quốc tế cho quốc gia cần có nghĩa vụ việc ngăn ngừa nạn bạo lực sở giới hậu mang lại Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thì: Bạo lực sở giới bạo lực nam giới phụ nữ, phụ nữ thường nạn nhân điều bắt nguồn từ mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng nam nữ Bạo lực thường nhằm vào phụ nữ, ảnh hướng lớn đến phụ nữ Bạo lực sở giới bao gồm tổn hại thân thể, tình dục tâm lý (bao gồm đe dọa, gây đau khổ cưỡng bức, và/ tước đoạt tự xảy gia đình cộng đồng), khơng hạn chế dạng Bạo lực sở giới bao gồm bạo lực Nhà nước gây bỏ qua Công ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW)- xây dựng khái niệm đầy đủ toàn diện “phân biệt đối xử với phụ n ữ \ Tuy nhiên, có khía cạnh quan trọng liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ khơng đề cập cách cụ thể, rõ ràng Công ước, vấn đề bạo lực sở giới tính Đây coi hạn chế lớn công ước lẽ bạo lực sở giới tính vấn đề cộm, diễn phổ biến có tác động xấu đến việc hưởng thụ quyền người phụ nữ Sự khiếm khuyết phần bổ sung Khuyến nghị số 19 ủ y ban loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ thông qua kỳ họp lần thứ 11, năm 1992 Trong đoạn 06 Khuyến nghị nêu rõ: “Bạo lực giới tính hành vi nhằm gây áp lực nhằm điều khiển người phụ nữ 63 cúng cúng bái nơi, bỏ mặc ông tự lo lắng, xoay sở nhà (Bản án số 05/2008/HNGĐ-ST ngày 26/3/2008 Tòa án nhân dân huyện Diên Khánh) Như vậy, lý xin ly hôn vợ chồng nhiều khác Tuy nhiên, có điều đặc biệt người vợ xin ly hôn thường phải hứng chịu nhiều hành vi bạo lực thể xác Trong đó, người chồng xin ly chủ yếu phải chịu đựng hành vi bạo lực tinh thần Riêng vấn đề ly bạo lực tình dục, cần phải nói thêm rằng: v ề mặt thực tế, vào việc nghiên cứu hồ sơ để thống kê số liệu ly bạo lực tình dục thẳng thắn kết luận khơng có vụ Bởi lẽ, theo đơn xin ly hôn mà đương nộp Tồ án, chúng tơi chưa thấy trường hợp nêu rõ lý xin ly bị chồng/vợ cưỡng ép quan hệ tình dục Điều dễ hiểu vẩn đề mang tính tế nhị, riêng tư cao; thêm vào đó, với truyền thống đạo đức phong tục tập quán người Việt, người ta thường né tránh đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường hợp xin ly lý khơng Người mạnh dạn tâm với Thẩm phán (chủ yếu thẩm phán nữ) đề cập góc độ định, nói thẳng đến vấn đề Còn đa số Thẩm phán dựa vào niềm tin nội tâm, kinh nghiệm người làm lâu năm nghề để nhận thức phân tích nguyên nhân tìm hiểu thơng tin qua người thành niên đương để có sở rõ ràng việc đánh giá chứng Cũng tính “tế nhị” hàm chứa dạng bạo lực mà thực tế, án Tòa án không nhận định trực tiếp nguyên nhân ly hôn này, thông thường Thẩm phán lựa chọn cách diễn giải khác Do đó, án, nhiều trường hợp ly hôn nguyên nhân bạo lực tình dục (đúng thực tế) diễn giải khác theo nguyện vọng đương sự, tránh việc người khác biết chuyện riêng tư họ Ví dụ: Theo Bản án sơ thẩm số 17/2008/ST-HNGĐ ngày 28/02/2008 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, bà Võ Thi Ánh Hồng xin ly hôn ông Lưu Tấn Trung (trú 79 92 Quốc Tuẫn, TP Nha Trang) vì: ‘Trong trình chung sống, bà ông Liũi Tấn Trung thường bất đồng quan điểm sống Bà cảm thấy vợ chồng khơng cịn hịa hợp Kéo dài sống thêm tổn hại đến tinh thần sức khỏe n h a u Nếu xét nguyên nhân, đồng thời để chấp nhận yêu cầu XÚI ly bà Hồng khơng phù hợp với thực tiễn ly hôn theo quy định Điều 89 Luật hôn nhân gia đình Bởi lẽ, lý mang tính chất chung chung, không rõ ràng Tuy nhiên, trình hịa giải biết, bà Hồng xin ly với lý “quan hệ” vợ chồng, ông Trung thường bắt bà phải bắt chước làm theo nội dung băng đĩa liên quan đến vấn đề tình dục mà ơng 64 mua Việc xảy nhiều lán bà cố gắng chịu đựng 10 năm (ông bà kết hôn năm 1992) Nay sức khỏe yếu, bà chịu đựng thêm nên phải ly hôn Như vậy, từ thực tiễn giải án ly hôn ngành tịa án tỉnh Khánh Hịa, khẳng đinh: Khơng có trường hợp xin ly phải chịu hành vi bạo lực Nếu nói có, ngun nhân, lựa chọn nguyên nhân (hành vi) nguyên nhân chính, nguyên nhân khác (suy ra) hệ từ nguyên nhân mà nảy sinh % Có cặp vợ chồng ly hôn sau nhiều năm chung sống Chính vậy, việc ly thường kết thúc thời gian dài chịu đựng hành vi bạo lực, kết việc mâu thuẫn giải Không việc đánh đập, ngược đãi, kèm theo cịn nhũng lời lẽ lăng mạ, sỉ nhục, hành vi đập phá tài sản, xua đuổi, lập có hai hành vi bạo lực hai dạng thức khác Hơn nữa, thân hành vi bạo lực thể chất, bạo lực tình dục gây tổn thương tinh thần vô manh mẽ cho nạn nhân Chỉ đến chịu đựng khơng cịn tình u, họ lựa chọn giải pháp cuối ly hôn yc 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình giải ly tỉnh Khánh Hịa Có thể nói rằng, việc áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình giải ly Khánh Hịa cịn gặp số khó khăn định Đây có lẽ tình trạng chung nhiều địa phương khác nước Việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh vẩh đề bạo lực gia đình khó khăn phức tạp, lĩnh vực động chạm đến vấn đề “riêng tư”, tế nhị gia đình nhiều nhất; việc áp dụng, triển khai thực cịn khó khăn, phức lạp nhiều Những tình xảy thực tế thường đa dạng phức tạp so với dự liệu Trong đó, văn pháp luật điều chỉnh vấn đề bạo lực gia đình nước ta cịn thiếu Hiện nay, ngồi Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nhưng việc đưa văn vào thực tế gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, nên nhiều người khơng thích pháp luật can thiệp vào địi sống họ Họ quen với cách sống tuân thủ theo tập tục, lề thói, truyền thống vùng, miền nơi sinh sống mà chưa hình 65 thành thói quen sống làm việc theo pháp luật Thứ hai, nạn nhân thường che giấu, họ xem vấn đề tế nhị, không nên để người khác biết can thiệp Chỉ có vài trường hợp bạo lực thể xác nặng bị phát hiện, chưa địa phương xử lý nghiêm mối quan hệ quen biết, nể Nhũng gia đình vùng sâu, vùng xa, gia đình nghèo, hiểu biết Luật phịng chống bạo lực gia đình hạn chế Khi bạo hành, nhiều nạn nhân chưa biết tìm đến quan yêu cầu giúp đỡ Rõ ràng Luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa sâu vào thực tế, chưa có can thiệp kịp thời có hành vi bạo lực Chế tài áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn có điểm tồn tại, bất cập Việc Luật phịng chống bạo lực gia đình quy định chế tài không trực tiếp, cụ thể mà viện dẫn đến văn pháp luật khác hình sự, dân sự, hành dãn tới hiệu khơng cao Vì khơng có tính cập nhập trực tiếp nên người dân khơng hiểu hình thức xử lý, chế tài áp dụng Trong Luật mẫu bạo lực gia đình Liên hợp quốc lại kêu gọi quốc gia ban hành luật toàn diện bạo lực gia đình, lổng ghép nhũng quy định hình sự, dân Nên chăng, cần ban hành thêm văn hướng dẫn vấn đề Bên cạnh đó, luật chưa đề cập đến vấn đề làm nào, dựa vào đâu để xác định mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực để từ áp dụng biện pháp xử lý cho phù hợp Chưa quy định biện pháp dự phịng dối với trường hợp khơng có khả thực biện pháp định áp dụng họ, đặc biệt trường hợp phải bổi thường thiệt hại cho nạn nhân Ví dụ: Người thực hành vi bạo lực khơng có tài sản để bồi thường, quyền lợi nạn nhân không đảm bảo, quy định pháp luật lúc trở nên vô hiệu Hay số trường hợp, nạn nhân hành vi bạo lực vợ, chồng hay người giám hộ người thực hành vi bạo lực, phải đứng nộp phạt người thực hành vi bạo lực bị xử lý vi phạm hành vói hình thức phạt tiền khơng có khả thực Lúc này, khơng Iihững khơng thể bảo vệ nạn nhân hành vi bạo lực gia đình mà cịn có nguy gây thiệt hại thêm cho họ gia đình Như vậy, trước quan chức định áp dụng biện pháp xử lý người thực hành vi bạo lực cần phải tính đến khả chấp hành họ tính khả thi biện pháp áp dụng Nhưng việc khó cho người có thẩm quyền Đối với biện pháp “Cấm tiếp xúc” người có hành vi bạo lực gia đình với nạn nhân, coi điểm tiến Luật Nhưng để áp dụng biện pháp địi hỏi phải có hợp tác nạn nhân, việc phải có đơn yêu cầu phải đồng ý họ Như vậy, quan chức bị động, quyền 66 định lại thuộc nạn nhân Điều khiến cho quan tính động cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình Trong Nghị định số 87/CP/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Điều quy định chế tài áp dụng hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng; Điều 11 quy định chế tài áp dụng hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình người có cơng ni dưỡng minh, nhung chưa đến mức “gây hậu nghiêm trọng” Vậy tiêu trí để xác định “hậu nghiêm trọng” gì, dựa vào đâu, làm để biết được? Điều tốn khó cho quan chức Hay Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em, Điều 17 quy định chế tài người có hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em, lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi phạt tiền “buộc cá nhân, tổ chức chịu chi phí để khám, chữa bệnh cho trẻ em, chịu chi phí để đưa trẻ em với gia đình Tuy nhiên, lại chưa đưa biện pháp xử lý áp dụng chế tài người thực hành vi bạo lực không tự giác chấp hành chế tài Như vậy, thấy cịn có số tồn các quy định pháp luật chế tài áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Điều dẫn tới viêc đơi giải thích áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình cịn chưa phù hợp, gây hậu định Ngày 10/12/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Nghị định có hiệu lực từ ngày 27/01/2010 Như vậy, đến thời điểm này, việc triển khai thực gần chưa tiến hành, chưa thể xem xét, đánh giá hiệu Tuy nhiên, với việc quy định chế tài loại hành vi bạo lực gia đình tương đối đầy đủ, cụ thể, Nghị định góp phần quan trọng vào việc hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thời gian tới Trong giải ly hơn, Tồ án thường coi hành vi bạo lực để xác định vấn đề “tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được'”, từ xem xét, định có chấp nhận cho ly hay khơng Thực tế luật quy định cụ thể, rõ ràng để xác định tình trạng vợ chồng trầm trọng, dẫn tới việc đời sống chung kéo dài mục đích nhân khơng đạt Nhưng khơng phải lúc việc xác định yếu tố rõ ràng, minh bạch được, trường hợp ly hôn bạo lực tinh thần bạo lực tình dục 67 Người xin ly có quyền nêu lý xin ly hôn Việc thừa nhận hay không lại thuộc quyền người bị kiện Do đó, việc đánh giá chứng cứ, xác định có cho ly hay không thuộc trách nhiệm thẩm phán trực tiếp giải vụ án Hội đồng xét xử Phần lớn phán dựa kinh nghiệm nghề nghiệp, niềm tin nội tâm người thẩm phán, Hội đồng xét xử Điều nhiều làm ảnh hưởng đến châi lượng giải án VI lúc việc phán đốn xác Nếu thẩm phán, hội đồng xét xử đánh giá chúng đầy đủ, tồn diện, áp dụng pháp luật xác đưa nhận định, phán đắn Ngược lại, không đáp úng yêu cầu thực tế, nạn nhân khơng bảo vệ mà cịn dẫn tới hậu phải chịu thêm tổn thất vật chất tinh thần Hơn nữa, nhiều gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín ngành chất lượng giải án Mặc dù việc xảy khơng nhiều cho thấy, có khoảng cách định quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Về việc chia tài sản chung vợ chồng ly bạo lực gia đình: Trường hợp hành vi bạo lực gây thiệt hại tài sản (tài sản chung) thời kỳ hôn nhân chưa bị xử lý hành chưa giải yêu cầu bồi thường thiệt hại, vấn đề khó cho tịa án q trình giải ly có yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng Theo quy đinh tai Điều 95 Luật hôn nhân gia đình nguyên tắc, tài sản chung vợ chồng chia đơi Nhưng với việc cố tình phá tán, hủy hoại tài sản bên, giá trị tài sản bị giảm chia Trong trường hợp việc giải để đảm bảo nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Điều 95 quyền lợi người tốn khó cho tịa án Nên chăng, q trình giải ly hơn, tịa án xem xét hành vi bạo lực gây thiệt hại tài sản hành vi có lỗi đương (người gây hành vi bạo lực gia đình) Coi sở để xem xét việc chia tài sản chung ly hôn theo Điều 95 Nên theo hướng khơng chia đơi, mà ngưcd có hành vi bạo lực phải nhận phần Trong trường hợp này, Tịa án nên vào “cơng sức đóng góp bên” để phân chia, không nên chia đều, khơng cơng người Tóm lại, vấn đề áp dụng pháp luật xử lý bạo lực gia đình giải ly cần trọng hon Các quan chức trình áp dụng quy định pháp luật cần nghiên cứu kỹ để tìm bất cập luật thực định, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, để pháp luật thực trở thành công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội 68 3.3 Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật phịng chống bạo lực gia đình hạn chê ly bạo lực gia đình Bạo lực gia đình nguyên nhân dẫn tới ly Chính vậy, để hạn chế việc ly bạo lực gia đình, điều quan trọng phải ngăn chặn nạn bạo hành gia đình Chỉ thị 49/CT/TW ngày 21/02/2005 Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thịi kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nêu rõ tình hình bạo lực gia đình gia tăng làm ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Do “Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ Ổn định phát triển gia đình”, đấu tranh lăng cường phịng, chống bạo lực gia đình, thực giảm tỉ lệ bạo lực gia đình hàng năm 10-15% nhiệm vụ Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Đảng, Nhà nước ta [53] Để thực nhiệm vụ chiến lược nhằm nâng cao hiệu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, hạn chế ly bạo lực gia đình, thực số biện pháp sau: * Giải pháp giáo dục tuyên truyền pháp luật Để ngăn chặn nạn bạo hành gia đình, trước hết cần thay đổi nhận thức xã hội, tạo dư luận mạnh mẽ lên án, ngăn chặn bạo lực từ giai đoạn phát sinh Do cần phát huy tối đa hiệu hình thức thơng tin, tun truyền, đặc biệt nhũng biện pháp đơn giản, dễ hiểu dễ tiếp thu người dân lao động Cần đặc biệt ý đến việc thông tin, tuyên truyền thông qua hoạt động nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng loại hình văn hóa quần chúng khác Đây hoạt động có số lượng đơng đảo nhân dân lao động khán giả trực tiếp tham gia Cần xây dựng thêm tác phẩm nghệ thuật (tranh cổ động, hát, tác phẩm kịch nói, tiểu phẩm, phim ảnh ) đề tài gia đình, bạo lực gia đình tiến hành chương trình biểu diễn riêng chủ đề Nên thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm nội dung Luật phịng, chống bạo lực gia đình đài phát thanh, truyền hình Tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật, đặc biệt pháp luật bình đẳng giới, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình giáo dục truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc, gia đình, người Việt Nam Có thể lồng ghép việc tìm hiểu Luật phịng chống bạo lực gia đình vào buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh viên trường đại học, cao đẳng trang cấp, vào lớp bồi dưỡng trị tổ chức huyện, thị Qua đó, nâng cao nhận thức người dân, để họ hiểu bạo lực gia đình vấn đề xã hội cần lên án, hành vi bạo lực gia đình vi phạm pháp luật 69 * Các giải pháp vê kinh tế-xã hội Cần có sách đầu tư thu hút đầu tư hợp lý, đặc biệt cho khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Đây nơi có đồng bào dân tộc sinh sống đơng đảo, mức sống cịn thấp, tư tưởng lạc hậu chưa bắt kịp với tốc độ phát triển xã hội Cần mở rộng chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội, tạo thêm việc làm cho người lao động, giúp họ cải thiện sống giảm bớt phân hóa giầu nghèo, đem lại cân xã hội Đối với hộ nghèo, cần tạo điều kiện để khuyến khích họ phát triển kinh tế thơng qua việc cho vay, hỗ trợ vốn, công cụ, phương tiện, máy móc sản xuất giúp họ bước khỏi nghèo đói Cần đẩy mạnh phong trào tồn dân đoàn kết “xây dựng nếp sống văn minh”, “gia đình văn hóa” Làm tốt việc hướng dãn, đưa vào thực tốt cam kết phòng, chống bạo lực gia đình hương ước, quy ước làng, cam kết dịng họ, gia đình Vận động nhân dân thực nội dung phong trào xây dựng gia đình văn hóa; nêu cao vai trị gương mẫu, biểu dương, tơn vinh, nhân rộng điển hình tiêu biểu phong trào với nội dung hình thức phù hợp Chính quyền cần có thái độ cương việc ngăn chặn bạo lực; cần có biện pháp tích cực, hữu hiệu nghiêm khắc mặt luật pháp người có hành vi bạo lực Tùy mức độ nặng nhẹ đưa tên, ảnh người hay đánh đập vợ lên phương tiện thông tin đại chúng, tùy trường hợp mà cảnh cáo, giáo dục hay nghiêm trị kẻ bạo hành theo quy định pháp luật Ngăn chặn xử lý nghiêm minh đối tượng kinh doanh loại văn hóa phẩm “ngồi luồng”, sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực Đấu tranh nhằm xóa bỏ tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn nghiện ngập, say rượu bia cờ bạc nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực gia đình * Giải pháp tổ chức thực phịng, chống bạo lực giơ đình: Cuộc đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình phải diễn thường xuyên kiên hoàn cảnh Do đó, lâu dài, cần xây dựng triển khai thực đề án phòng chống bạo lực gia đình cách cụ thể Cần nghiên cứu, xem xét để đưa việc “khơng có tình trạng bạo lực gia đình” vào tiêu chuẩn đánh giá kết hoạt động thi đua khen thưởng quan, tổ chức, đơn vị, đoàn thể cá nhân Tổ chức chương trình trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình việc giúp họ học cách để tránh tình dễ dẫn đến bạo hành, hình thành kỹ ứng xử qua tư vấn, qua lớp học, Câu lạc Xa 70 giúp cho nạn nhân bạo hành cách trao đổi, cách úng xử để nạn nhân hiểu có cách cư xử phù hợp tình dễ dẫn tới bạo lực Xử lý nghiêm khắc người có trách nhiệm thực hiệnkhơng đầy đủ trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình việc vừa xử lý hành chính, vừa phải nghiêm túc xử lý kỷ luật Thiết lập đường dây nóng với số điện thoại phổ biến rộng rãicho người dân biết để cần, nạn nhân gọi đến xin trợ giúp Thiết lập địa tin cậy cộng đồng người, gia đình có nguy xảy bạo lực gia đình Chủ động, tích cực thực biện pháp giáo dục cộng đồng Thực sách hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: Xây nhà tạm lánh cho nạn nhân để họ tạm thời “lánh nạn” có hành vi bạo lực gia đình xảy Xây đụng thêm Nhà tình thương để giúp trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực gia đình có nơi nương tựa, có điều kiện phát triển bình Ihường Cải thiện sở vật chất Trại dưỡng lão, đảm bảo tốt việc chăm sóc người già nạn nhân nạn bạo hành người neo đơn khơng nơi nương tựa Có thể kêu gọi thêm tài trợ nhà hảo tâm có biện pháp bền vững, lâu dài để nâng cao mức sống, điều kiện vật chất sở trợ giúp, tạo việc làm có thu nhập cho người vào sinh sống, tạm lánh Thành lập “Cầu lạc phịng, chống bạo lực gia đình” địa phương Tuy nhiên để câu lạc hoạt động có hiệu quả, cần khun khích, động viên tổ chức giám sát việc sinh hoạt định kỳ đặn * Hòa giải sở Tòa án: Để hạn chế việc ly hôn bạo lực gia đình, cần phải kể đến giải pháp hiệu có tính khả thi cao cơng tác hịa giải, đặc biệt hòa giải sở Đây giải pháp tối ưu áp dụng không hành vi bạo lực xảy mà kể tình trạng bạo lực gia đình trở nên nghiêm trọng mà vợ chồng dung hịa vượt q sức chịu đựng họ dẫn tới việc phải xin ly hôn Cần đẩy manh cơng tác hồ giải sở, theo phát huy tối đa vai t ò tổ chức, đồn thể Tổ dân phố, Tổ hịa giải, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc Có thể nói việc hòa giải sở coi yếu tố định đến việc có hàn gắn “tổ ẩm” hay khơng Do đó, cần quan tâm đến việc tập huẵn, đào tạo chế độ cho ngưòi phụ trách công tác này, đặc biệt vẩn đề tiền lương chế độ khen thưởng thích đáng khác Trong giải ly hơn, Tịa án coi trọng cơng tác hịa giải Án ly loại án đặc biệt, khơng đơn giải mối quan hệ nhân thân vợ chồng mà cịn kéo theo việc giải tranh chấp tài sản, cái, cấp 71 dưỡng Các cấp tịa án ncn tích cực vận động, giải thích cho đương tác hại ly hơn, khuyến khích họ hòa giải sở Mặc dù pháp luật khơng có quy định bắt buộc, việc hịa giải Tòa án tiến hành thời điểm nào, kể phiên tòa, với phương châm “cịn nước cịn tát” tơn trọng tối đa quyền tự định đọat đương Chỉ cố gắng nỗ lực khơng đạt kết quả, Tịa án định cho ly * Thành lập Tịa án Hơn nhân gia đình Án nhân gia đình ln chiếm số lượng cao loại án Thực tế có năm số lượng án ly bằng, chí cao số lượng loại án khác cộng lại Bên cạnh đó, tranh chấp lĩnh vực hôn nhân gia đình có tính chất đặc trưng, phức tạp liên quan đến nhiều mối quan hệ Khác với việc giải tranh chấp lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế lao động giải ly hôn giải mối quan hệ gắn liền với điều riêng tư, thầm kín vợ chồng Việc giải không đơn giải mối quan hệ nhân thân vợ chồng, mà giải vấn đề cái, tài sản cấp dưỡng Do đó, yêu cầu đặt phải thành lập Tịa án Hơn nhân gia đình, có chức năng, nhiệm vụ giải án nhân gia đình, cần phải có đội ngũ cán có kinh nghiệm, có kỹ hịa giải, xét xử tâm huyết với cơng việc Cùng với viêc thành lập Tịa án nhân gia đình, cần tập trung vào việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán công chức chuyên giải loại án Đào tạo chuyên sâu kỹ hòa giải, xét xử cho thẩm phán thư ký nhằm nâng cao hiệu công tác họ Không cịn kiêm nhiệm, cán có nhiều thời gian, bỏ nhiều cồng sức tâm huyết vào việc tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đương đưa sách đắn hơn, việc hịa giải đồn tụ thành đạt kết cao hơn, hạn chế tối đa việc ly hôn * Giải pháp xây diừig hoàn thiện pháp luật Việc ban hành Luật phịng chống bạo lực gia đình tạo sở pháp lý để cá nhân, thành viên gia đình có cách hiểu, cách suy nghĩ, hành động đắn để không gây bạo lực gia đình, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn cho thành viên gia đình Để nâng cao hiệu Luật thực tế, chúng tơi có số kiến nghị sau: -V ề việc áp dụng chế tài Luật: Trước mắt, nên có văn hướng dẫn cụ thể sở xác định mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực, từ áp dụng biện pháp xử lý phù họp v ề lâu dài, nên sửa đổi, bổ sung pháp luật phịng chống bạo lực gia đình theo hướng “lồng ghép quy định hình sự, dân sự”, khơng nên quy định mang tính dẫn chiếu Các quy định khoản Điều 72 42 Luật phịng chống bạo lực gia đình khiến cho người dân chế tài áp dụng cụ thể nào, hành vi vi phạm mức độ bị xử lý hành chính, xử lý hình sự, dân Vì khơng phải có đủ trình độ để hiểu nội dung, tinh thần điều luật Hơn nữa, nước ta, trình độ dân trí cịn chưa cao Trong khu vực, có số nước quy đinh cụ thể chế tài áp dụng hành vi vi phạm phịng, chống bạo lực gia đình tương ứng với tính chất mức độ hậu hành vi bạo lực gây Ví dụ: Điều Luật phòng chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Phi-lip-pin quy định: Những hành vi gây nên tổn thương thể chất phụ nữ trẻ em hành vi giết người bị xử phạt theo điều Luật hình sửa đổi Hành vi tâm thực hành vi gây tổn thương thể chất với phụ nữ trẻ em đặt phụ nữ trẻ em tình trạng lo sợ bị hành cảnh sát bắt giữ người phạm tội xử lý v v [51] Cần quy định thêm biện pháp thích họp, có tính ràng buộc trách nhiệm người có hành vi bạo lực bị xử lý vi phạm hành vói hình thút phạt tiền Phạt tiền biện pháp chế tài mang tính chất đặc trưng Luật phịng chống bạo lực gia đình Đây biện pháp áp dụng hầu hết hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, việc chưa có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo khả tự thi hành định xử phạt người có hành vi bạo lực gia đình phần hạn chế tính khả thi Do đó, bổ sung thêm quy định vấn đề này, tránh tình trạng số trường hợp, khơng bảo vệ nạn nhân mà gây thêm thiệt hại cho họ Ví dụ: Nên quy định biện pháp dự phịng, buộc người bị xử lý vi phạm hành với hình thức phạt tiền “phải lao động cơng ích” khơng có khả nộp phạt, trây ỳ Cần có hướng dẫn cụ thể ‘Trách nhiệm quan Cơng an, Tịa án Viện kiểm sát” Cần phân định rõ ràng trách nhiệm ba quan này, đặc thù quan hoàn toàn khác Quy định Điều 41 Luật mang tính chung chung, dễ nhầm lẫn hiểu quy đinh khơng phù hợp với thực tế Ví dụ, (theo quy định điều này), hiểu Tịa án có trách nhiệm “chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình” khơng vcd chức chun mơn Tịa án Tịa án khơng có chức thực tế khơng thể làm nhiệm vụ Tóm lại, Luật phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực năm Thực tế triển khai áp dụng, tiến hành giai đoạn tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Có lẽ phải sau thời gian dài ưu điểm hạn chế Luật thể rõ, mói đánh giá cách tồn diện xác 73 KẾT LUẬN Trong tiêu chí đánh giá văn minh xã hội tiêu chí mức độ bảo vệ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, dễ bị bạo lực - phụ nữ, trẻ em, người già người tàn tật, giữ vai trò quan trọng Sự ổn định, bền vững gia đình sở đánh giá ổn định, bền vững xã hội, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế xã hội Vì vậy, việc ban hành triển khai thực quy phạm pháp luật điều chỉnh bạo lực gia đình nước ta nhằm bảo vệ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương địi hỏi cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Giảm nguy bạo lực gia đình bước xoá bỏ nạn bạo hành, trọng đến việc bảo vệ quyền người giá trị cao đẹp truyền thống đạo đức dân tộc mục tiêu, chiến lược Nhà nước Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nghị đinh số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 đời bước tiến lớn hoạt động đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình Nó kết cố gắng, nỗ lực cá nhân, quan, đoàn thể toàn xã hội hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tế khách quan Luật phịng chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành năm, việc triển khai thực chưa thực sâu rộng, chủ yếu tập trung công tác thông tin, tuyên truyền Tuy nhiên, với quy định trọng vào việc phòng ngừa hành vi bạo lực, bảo vệ nạn nhân hướng tới giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây ra, Luật không công cụ pháp lý Nhà nước nhằm trừng phạt người có hành vi bạo lực, mà cịn công cụ pháp lý để nạn nhân bạo lực tự bảo vệ mình, để cá nhân khác quan, tổ chức xã hội bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Luật ban hành để thực mục tiêu chiến lược Nhà nước ta, cơng khai hóa quan điểm Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình khơng phải vẩh đề riêng gia đình, hành vi bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật Bạo lực gia đình nguyên nhân dẫn tới ly hôn thực tế Giải vấn đề bạo lực gia đình giải mâu thuẫn vợ chồng, thành viên gia đình Do đó, thực tốt quy định mang tính đặc thù Luật, đặc biệt hoạt động thông tin tuyên truyền, hoạt động tư 74 vấn, hòa giải hình thành, cúng cố cho thành viên gia đình kỹ ứng xử phù hợp sống, giúp họ có thêm kinh nghiệm kỹ phịng tránh, giải tình dễ dẫn tới hành vi bạo lực Đây sở cho việc hạn chế bạo lực, góp phần hạn chế ly bạo lực gia đình Nhũng tác động Luật việc hạn chế bạo lực gia đình hạn chế ly bạo lực gia đình bộc lộ rõ nét trình thực hiện, áp dụng sâu rộng thực tế Tuy nhiên, qua thời gian thực cho thấy Luật phòng chống bạo lực gia đình cịn điểm vướng mắc, bất cập cần phát hiện, điều chỉnh kịp thời, nhằm nâns, cao hiệu tính khả thi Luật Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu chưa thật đầy đủ sâu sắc, mong kết nghiên cứu ý kiến chúng tơi góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu thực pháp luật phịng chống bạo lực gia đình thực tế = = *&* = = = = = DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trần Thị Vân Anh (2003), “Bình đẳng giới: số vấn đề lý luận”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3), tr 12 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Bộ tư pháp - Tạp chí dân chủ pháp luật (2001), Số chuyên đề Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Qn đội, Hà Nội Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Hội thảo khoa học - Chuyên đề “Phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em - Pháp luật Thực tiễn” Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) Ngô Thị Tuấn Dung (2007), “Bạo lực phụ nữ từ góc nhìn tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Quyển 17, (01), tr.71-80 Vũ Công Giao (1999), “Công ước xóa bỏ hình thức phàn biệt đối xử với phụ nữ: Ý nghĩa nội dung bản”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4) Nguyễn Thị Thu Hà (1998), “Bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), “Bạo lực gia đình phụ nữ nhìn từ góc độ pháp lý”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, đặc san bình đẳng giới Bùi Thu Hằng (2001), “Bạo lực gia đình”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2) Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hội luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tốn thương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Ngô Thị Hường (2006), “Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, (3) x v Katretcova (2000), “Tình trạng bạo lực gia đình Nga”, Tạp chí Khoa học vê phụ nữ, (3) Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh Jennifer Clement (1999) Bạo lực sở giới: Tổng hợp Việt Nam, Ngân hàng giới Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật bình đẳng giới năm 2006 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 Nguyễn Hữu Minh cộng (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Nguyễn Thị Thu Nam cộng (2008), “Quan niệm phụ nữ ép buộc tình dục nhân”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Quyển 18, (5), tr 13-23 Cao Huyền Nga (2000), “Bất bình đẳng giới - nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1) Ngân hàng giới-Liên hợp quốc Việt Nam, tháng 12 năm 2005, “Chuẩn bị cho tương lai-các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam” 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 4] 42 43 44 45 Nhà xuất tư pháp - Hội Luật gia Việt Nam (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hơn nhân gia đình Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 Chính phủ Ban hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành Dân số trẻ em Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 19/2009/NĐ-CP ngày 19/2/2009 sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 Chính phủ Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Kiều Oanh, Nguyễn Thị Khoa (2003), “Bạo lực gia đình từ góc nhìn người dân nghèo”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2) Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Pháp lệnh dân số năm 2003 Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000 Lê Thị Quý (1991), “Một số vấn đề bạo lực gia đình nay”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (2) Lê Thị Quý (1993), “Việc ngăn ngừa bạo lực gia đinh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Lê Thị Q (1994), “Về bạo lực khơng nhìn thấy gia đình”, Tạp chí Khoa học vê phụ nữ, ( 1) Lê Thị Quý (2000), “Bạo lực gia đình bất bình đẳng quan hệ giới”, Tạp chí Khoa học vê phụ nữ, (4) Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/02/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Nguyễn Thanh Tâm (2000), “Nguyên nhân ly hôn gia đình thành phố”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Lê Thi (2001), “Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2) Lê Thi (2002), “Mối quan hệ gia đình Việt Nam nay, nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Khoa học vê'phụ nữ, (1) 47 Hoàng Bá Thịnh (2006), “Bạo lực gia đình-Nguyên nhân giải pháp can thiệp”, Tạp chí Gia đình trẻ em 48 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2005), Văn 'kiện Đai hội đại biểu lần thừ w Đàng tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 2005-2010, Xí nghiệp in Khánh Hịa 49 Anh Tú (1993), “Vấn đề bạo lực gia đình số nước nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1) 50 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI-Ban soạn thảo luật phịng, chống bạo lực gia đình (2006), Luật phịng chống bạo lực gia đỉnh số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Lê Ngọc Văn (2005), “Vấn đề giới nghiên cứu gia đình”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (5) 53 Baolucgiadinh.net Nhandan.com.vn Giadinh.net Khanhhoa.com.vn Khanhhoa.gov ... bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực gia đình đến việc ly hôn 05 ].] Khái niệm chung bạo lực gia đình 05 1.2 Các dạng bạo lực gia đình 11 1.3 Một số nguyên nhân bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực. .. vấn đề lý luận chung bạo lực gia đình ảnh hưởng bạo lực gia đình đến việc ly Chương 2: Những nội dung tác động Luật phòng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly bạo lực gia đình Chương 3: Thực... hưởng bạo lực gia đình đến việc ly hơn; nội dung tác động Luật phòng chống bạo lực gia đình việc hạn chế ly hôn; đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình