Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - VŨ HOÀNG HƢƠNG LAN MSSV: 0855030144 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: VÕ THỊ KIM OANH Giảng viên Khoa Luật hình TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 1.1 Khái niệm chung khởi tố vụ án hình 1.1.1 Định nghĩa khởi tố vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm khởi tố vụ án hình 1.1.3 Ý nghĩa khởi tố vụ án hình 10 1.2 Khái niệm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 12 1.2.1 Khái niệm người bị hại 12 1.2.2 Định nghĩa khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 16 1.2.3 Cơ sở việc thiết lập chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 19 1.2.5 Đặc điểm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại .24 1.2.5 Ý nghĩa việc khởi tố theo yêu cầu người bị hại 26 1.3 Lược sử hình thành phát triển chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam 28 1.4 Khởi tố theo yêu cầu người bị hại pháp luật số quốc gia giới .34 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 40 2.1 Pháp luật thực định trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại thực tiễn áp dụng 41 2.2 Pháp luật thực định hình thức, thời điểm hậu việc yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại thực tiễn áp dụng 47 2.3 Pháp luật thực định rút yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại thực tiễn áp dụng 53 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU 61 3.1 Cải cách tư pháp nhu cầu hoàn thiện chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 61 3.2 Các giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại .63 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật .63 3.2.2 Các giải pháp khác: .71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân chủ trương quán Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đề Nhằm cụ thể hóa tổ chức thực tốt chủ trương trên, Bộ Chính trị ban hành Nghị 48-NQ/TW “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020” Nghị 49-NQ/TW“về chiến lược cải cách tư pháp đến 2020”, mục tiêu chung nhằm hướng đến việc củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiến tới việc xây dựng mô hình nhà nước Việt Nam – Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tơn trọng quyền người khơng ngừng hồn thiện chế bảo đảm quyền người Pháp luật Việt Nam đưa nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội, phải đề cập đến quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Tuy nhiên quy định pháp luật tố tụng hành thực tiễn áp dụng quy định chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, cịn vấp nhiều sai sót dẫn đến bỏ lọt tội phạm, không đảm bảo quyền lợi người bị hại Trong điều kiện Đảng Nhà nước chủ trương tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng quyền người, quyền công dân điều kiện cải cách tư pháp hội nhập quốc tế việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Do vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại” làm để tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam tình hình thực chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại để tìm hiểu làm rõ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Trên sở đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bài luận văn đề cập vấn đề chung khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, quy định pháp luật hành hoạt động này, phản ánh phần thực trạng hoạt động thời gian gần kiến nghị, giải pháp mang tính đóng góp nhằm hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với phép biện chứng vật lịch sử, đồng thời quán triệt tư tưởng, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước nhằm làm sáng tỏ nội dung đảm bảo tính khoa học đề tài Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng kết hợp nhiều biện pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Làm rõ nhận thức chung khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Làm rõ quy định pháp luật hành khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trên sở vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, tác giả đưa đề xuất nhằm bổ sung, hoàn thiện pháp luật vấn đề Bên cạnh cịn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu chế định khởi tố vụ án hình theo u cầu người bị hại, góp phần đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân người bị hại Cơ cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày thành ba chương: Chƣơng 1: Những vần đề lý luận chung khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Chƣơng 2: Pháp luật thực định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại thực tiễn áp dụng Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại CHƢƠNG I: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 1.1 Khái niệm chung khởi tố vụ án hình 1.1.1 Định nghĩa khởi tố vụ án hình Tố tụng hình trình tiến hành giải vụ án hình theo quy định pháp luật bao gồm toàn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cá nhân, quan, tổ chức khác nhằm góp phần giải vụ án theo quy định BLTTHS Việc phân chia trình tố tụng hình thành giai đoạn cụ thể đến nhiều quan điểm khác theo khoa học luật tố tụng hình Việt Nam, trình tố tụng chia thành giai đoạn sau: Khởi tố vụ án hình sự, Điều tra vụ án hình sự, Truy tố, Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, Thi hành án giai đoạn đặc biệt Trong khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu trình tố tụng làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng hình Theo từ điển luật học:“Khởi tố vụ án hình hoạt động quan tiến hành tố tụng xác định có việc phạm tội để tiến hành điều tra phát tội phạm”(1) Theo nhóm tác giả khác:“Khởi tố vụ án hình giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố định không khởi tố vụ án Giai đoạn khởi tố việc tiếp nhận thông tin tội phạm phát dấu hiệu tội phạm kết thúc định khởi tố không khởi tố vụ án hình sự”(2) Qua khái niệm nêu xác định khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu trình giải vụ án hình sự, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm (tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi tính phải chịu trách hình phạt) để định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình (1) Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển luật học, NXB Tư pháp – Từ điển Bách Khoa, Tr.429 (2) Khoa Luật hình - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng luật tố tụng hình sự, Tr.204 Nhiệm vụ trung tâm giai đoạn khởi tố vụ án hình xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng q trình giải vụ án hình giai đoạn thông qua thông tin thu thập được, quan có thẩm quyền định có cần tiến hành tố tụng hay khơng? Và giai đoạn tạo sở pháp lý cho trình tố tụng trường hợp có dấu hiệu tội phạm Việc khởi tố vụ án cách kịp thời, có pháp luật đảm bảo để hành vi phạm tội bị phát nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra tội phạm Ngược lại, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, tội phạm không bị phát hiện, người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoạt động tố tụng khơng tiến hành hướng; mặt khác dẫn đến việc bắt giữ, tạm giam người trái pháp luật, chí dẫn đến xử oan người vơ tội Nói cách khác, khởi tố vụ án hình liên quan chặt chẽ với việc đảm bảo pháp chế, đảm bảo quyền hiến định công dân 1.1.2 Đặc điểm khởi tố vụ án hình Xuất phát từ khái niệm khoa học khởi tố vụ án hình nêu trên, nhận thấy đặc điểm khởi tố vụ án hình sau: Khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu cho trình tố tụng hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu trình tố tụng giai đoạn tố tụng độc lập giai đoạn có nhiệm vụ riêng mang đặc thù chủ thể tố tụng, hành vi tố tụng văn tố tụng Cụ thể: theo Điều 104 BLTTHS chủ thể tiến hành tố tụng giai đoạn khởi tố quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) quan khác (3) giới hạn thẩm quyền có trách nhiệm xác minh sơ việc xảy có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để từ định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình – văn tố tụng đặc trưng giai đoạn Tuy nhiên, tính độc lập giai đoạn khởi tố vụ án giai đoạn (3) Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, đơn vị Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khác trình tố tụng mang tính tương đối, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau; giai đoạn trước tiền đề cần thiết cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước tạo thành quy trình tố tụng khép kín việc giải vụ án hình Theo sau có định khởi tố vụ án, quan điều tra phép tiến hành hoạt động điều tra xác minh tội phạm người phạm tội để xác định thật khách quan vụ án Trên sở đó, quan điều tra làm kết luận điều tra đề nghị truy tố, sở để Viện kiểm sát thực giai đoạn tố tụng tiếp theo, định truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng với tội danh điều khoản cụ thể quy định BLHS Bản cáo trạng Viện kiểm sát lại sở để Tòa án tiến hành giai đoạn tố tụng trình tố tụng, định đưa vụ án xét xử, nhân danh Nhà nước tuyên án người phạm tội Như giai đoạn khởi tố vụ án hình giai đoạn tảng để phát động máy tố tụng bắt đầu giải vụ án hình sự, tạo sở pháp lý để tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Mọi hoạt động tố tụng hình (trừ số trường hợp đặc biệt bắt người trường hợp khẩn cấp Điều 81 BLTTHS, bắt người phạm tội tang bị truy nã Điều 82 BLTTHS hoạt động khám nghiệm trường khoản - Điều 150 BLTTHS) tiến hành sau có định khởi tố vụ án hình Góp phần bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân pháp luật bảo hộ Hoạt động khởi tố vụ án hình liên quan chặt chẽ với quyền tự do, dân chủ công dân Bởi lẽ việc khởi tố vụ án hình có pháp luật bảo đảm để hành vi phạm tội bị phát nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình điều tra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tồn xã hội nói chung người bị hại nói riêng Ngược lại khởi tố vụ án cách thiếu cứ, khơng kịp thời dẫn đến sai lầm nghiêm trọng: bắt giữ, giam người trái pháp luật, xét xử oan người vô tội Nói cách khác khởi tố vụ án hình trường hợp xâm phạm lớn đến quyền tự dân chủ công dân – quyền hiến định công dân Thời điểm giai đoạn khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền nhận thông tin việc thực hành vi phạm tội kết thúc việc định khởi tố (hoặc không khởi tố) vụ án hình có liên quan đến hành vi Như giai đoạn khởi tố vụ án hình thức khởi động việc Cơ quan điều tra tiếp nhận đầy đủ tố giác công dân; tin báo tội phạm quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan nhà nước chuyển đến Sau nhận thông tin này, Cơ quan điều tra thời hạn hai mươi ngày, có trách nhiệm phải kiểm tra, xác minh nguồn tin, nhiên trường hợp đặc biệt mà việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tố giác tin báo dài hơn, khơng q hai tháng Và tùy thuộc vào kết xác minh việc mà quan có thẩm quyền phải hai loại định sau: định khởi tố vụ án hình sự việc xảy có dấu hiệu tội phạm định không khởi tố vụ án hình khơng có xác định việc có dấu hiệu tội phạm Với việc hai loại định nêu quan có thẩm quyền thức làm khép lại giai đoạn khởi tố vụ án hình dẫn đến hai trường hợp với hai hậu pháp lý khác sau: (i) chuyển trình tố tụng sang giai đoạn điều tra quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình svà (ii) kết thúc trình tố tụng định khơng khởi tố vụ án hình 1.1.3 Ý nghĩa khởi tố vụ án hình - Khởi tố vụ án hình sự phản ứng nhanh chóng từ phía Nhà nước hành vi phạm tội nhằm góp phần phát hiện, ngăn chặn xử lý cách có pháp luật tội phạm, đồng thời phương tiện để thực tốt nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội 10 Lý đề xuất: Điều 105 BLTTHS quy định mười trường khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại BLHS có nhiều tội nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ cơng dân, có tính chất tương như loại tội liệt kê Điều 105 tác giả thiết nghĩ nên mở rộng thêm số Tội bắt, giữ giam ngƣời trái pháp luật (khoản - Điều 123 BLHS); Tội xâm phạm chỗ công dân (khoản Điều 124 BLHS); Tội xâm phạm bí mật an tồn thƣ tín, điện thoại, điện tín ngƣời khác (khoản - Điều 125 BLHS); Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân (khoản - Điều 129 BLHS); Tội chiếm giữ trái phép tài sản (khoản - Điều 141 BLHS); Tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (khoản - Điều 143 BLHS); Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (khoản - Điều 145 BLHS); Tội sử dụng trái phép tài sản Điều 142; Tội chống ngƣời thi hành công vụ (khoản - Điều 257 BLHS) vào phạm vi trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 11 Kiến nghị bổ sung việc thay đổi định khởi tố vụ án hình sau: “Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại trình điều tra có xác định tội phạm khởi tố không không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát định thay đổi định khởi tố vụ án hình vụ án giải theo thủ tục chung Đối với vụ án khởi tố theo thủ tục chung, trình điều tra có xác định tội phạm khởi tố thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định khoản Điều Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát định thay đổi định khởi tố vụ án phải thông báo cho người bị hại quyền yêu cầu tiếp tục xử lý đình vụ án họ.” 67 Lý đề xuất: giai đoạn khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền chưa tiến hành biện pháp nghiệp vụ để phám phá tội phạm mà xác minh sơ vụ việc xảy có dấu hiệu tội phạm hay khơng Do nhiều trường hợp, Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án hình vụ án thơng thường sau điều tra lại cho thấy vụ án thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại ngược lại có trường hợp sau quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại sau phát vụ án thông thường giải theo thủ tục chung Nhưng đến pháp luật chưa có có quy định cho việc thay đổi định khởi tố vụ án cho trường hợp nêu nên tác giả đề xuất việc quy định vấn đề vào BLTTHS nhằm giúp Cơ quan có thẩm quyền có sở tiếp tục giải vụ án, bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt hại 12 Kiến nghị bổ sung quyền ngƣời bị khởi tố việc đình vụ án ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố theo hướng là: vụ án phải đình người bị khởi tố đồng ý khơng có u cầu bồi thường Nếu người bị khởi tố không đồng ý đình vụ án phải tiếp tục điều tra, truy tố, xét xử (trừ bị đình có khác) Lý đề xuất: Khi vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sơ thẩm (trước ngày mở phiên sơ thẩm) mà người bị hại rút đơn yêu cầu cách tự nguyện vụ án phải đình Nhưng theo Điều BLTTHS “khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật” Như vậy, quan tiến hành tố tụng đình vụ án người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại rút yêu cầu chưa có để chứng minh hành vi bị can bị cáo có phải hành vi phạm tội hay khơng Do đó, chưa có sở để khẳng định việc khởi tố bị can, bắt tạm giữ tạm giam bị can có pháp luật hay không? Lúc này, quyền yêu cầu chứng minh vô tội bị can phát sinh 68 nghĩa vụ chứng minh tội phạm quan tiến hành tố tụng theo quy định đoạn - Điều 10 BLTTHS lại không thực vụ án bị đình Đây kẽ hở pháp luật khiến cho người bị hàm oan khơng thể địi lại cơng bằng, lẽ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can không đồng nghĩa với việc bị can chắn thực hành vi phạm tội bị can có thực hành vi hành vi khơng cấu thành tội phạm mà hành vi vi phạm hành thơng thường…Trong thực tế vụ án đình người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án, xảy hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Bị can, bị cáo chấp nhận việc rút yêu cầu khởi tố người bị hại khơng có khiếu nại Trường hợp 2: Bị can, bị cáo không chấp nhận việc rút yêu cầu người bị hại; khơng chấp nhận định đình vụ án mà có yêu cầu quan tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành tố tụng để chứng minh vơ tội u cầu quan tiến hành tố tụng bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Như vậy, rơi vào trường hợp thứ khơng có vấn đề xảy trường hợp thứ hai chưa có Luật hay văn hướng dẫn trường hợp Về yêu cầu đòi bồi thường bị can, bị cáo: Theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước khoản - Điều 27 trường hợp bị can không bồi thường Nhưng vụ án phải đình người bị hại có đơn yêu cầu khởi tố vụ án rút đơn yêu cầu; nên chưa thể kết luận bị can có thực hành vi phạm tội hay chưa? Do đó, quyền u cầu chứng minh vơ tội hay yêu cầu đòi bồi thường họ đáng, có sở cần phải xem xét Trong trường hợp BLTTHS không quy định cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có quyền định phục hồi điều tra quy định khoản - Điều 165 là: “Nếu việc điều tra bị đình theo quy định điểm điểm Điều 107 Bộ luật mà bị can không đồng ý yêu cầu điều tra lại Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cấp định phục hồi điều tra” Mặt khác, BLTTHS khơng có quy định cho phép Viện kiểm sát, Toà án huỷ bỏ định đình vụ án 69 trường hợp để tiếp tục truy tố, xét xử nên vụ án bị đình (trừ có khác) Kiến nghị sửa đổi Điều luật khác liên quan đến Điều 105 BLTTHS khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 13 Bổ sung vào Điều 107 BLTTHS khơng đƣợc khởi tố vụ án hình “khơng có u cầu khởi tố vụ án hình ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất tội phạm quy định khoản Điều 105 BLTTHS” lẽ trường hợp quan điều tra nhận tố giác công dân hay tin báo tội phạm quan, tổ chức tội phạm lại thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại Lúc quan điều tra không khởi tố vụ án hình mà phải đợi đến có yêu cầu người bị hại Nhưng người bị hại khơng có ý định khởi tố vụ án lúc quan điều tra định khơng khởi tố vụ án khơng có luật định Do tác giả kiến nghị nên thêm “khơng có u cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất tội phạm quy định khoản Điều 105 BLTTHS” vào quy định khơng khởi tố vụ án hình Điều 107 BLTTHS; bổ sung vào Điều BLHS sở trách nhiệm hình sự: “trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình phạm hay nhiều tội quy định Bộ luật hình có u cầu truy cứu trách nhiệm hình người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất” Với lý BLHS quy định người phạm hay nhiều tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên với trường hợp Điều 105 BLTTHS sở để người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình đó phạm tội quy định BLHS phải có yêu cầu khởi 70 tố vụ án hình người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại Do việc quy định sở chịu trách nhiệm hình không phù hợp, chưa bao quát trường hợp Vì cần phải bổ sung vào Điều BLHS để có thống văn pháp luật 3.2.2 Các giải pháp khác: - Tăng cƣờng lực nghiệp vụ nâng cao trách nhiệm Điều tra viên Điều tra viên chức danh tư pháp độc lập có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động điều tra, khám phá tội phạm nhằm mục đích bảo vệ trật tự an toàn xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tội phạm xâm hại Đối với vụ án thông thường việc khởi tố vụ án hình thực sau xác định có dấu hiệu tội phạm, vụ án thuộc Điều 105 BLTTHS điều kiện để khởi tố vụ án hình phải có u cầu khởi tố vụ án người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại có dấu hiệu tội phạm Nếu quan có thẩm quyền xác định việc khơng có dấu hiệu tội phạm dù người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại có yêu cầu khởi tố vụ án quan có thẩm quyền khơng định khởi tố vụ án Vì vậy, Điều tra viên khơng có lực chun mơn nghiệp, khơng có đạo đức nghề nghiệp ảnh hướng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Tuy nhiên theo báo cáo kết công tác đào tạo, bồi dưỡng điều tra viên lực lượng công an nhân dân Trung tướng Phạm Q Ngọ, Thứ trưởng Bộ Cơng an tính đến cuối 2010, số lượng Điều tra viên công an nhân dân 12.307 người, có 5.817 Điều tra viên sơ cấp Đến năm 2015 tính riêng lực lượng Điều tra viên Công an cấp huyện cần phải bổ sung thêm 6.870 cán Đặc biệt, Thứ trưởng cho biết: đến 2.169 Điều tra viên bổ nhiệm lại năm 2007 chưa đạt chuẩn trình độ theo quy định (31) Như vậy, thấy số lượng đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn bổ nhiệm Điều tra viên nước ta lớn cịn yếu chun mơn nghiệp vụ; chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng, bổ sung nguồn bổ nhiệm Điều tra viên, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, (31) http://www.baomoi.com/Muon-du-tham-phan-dieu-tra-vien-phai-ha-chuan/144/5855545.epi (22/07/2012 8h07) 71 chống tội phạm tình hình Ngồi ra, tượng Điều tra viên vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình sự, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, xâm phạm đến quyền lợi người bị hại, người bị tạm giam, bị can, bị cáo cịn xảy Do vấn đề cấp thiết đặt phải nghiên cứu đổi công tác tổ chức cán tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ lực chuyên môn đội ngũ Điều tra viên Bởi lẽ tổ chức nhân không phù hợp, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ trình độ; khơng có lực, phẩm chất đạo đức khơng thể thực có hiệu hoạt động khởi tố điều tra vụ án hình Để làm điều cần phải: - Đánh giá lại đội ngũ Điều tra viên để xác định mức tối thiểu trình độ nghiệp vụ để có định hướng đào tạo, bồi dưỡng luân chuyển cán để tạo cân đối trình độ địa phương Đội ngũ cán phải học tập chuẩn hóa nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu công tác Đặc biệt, nâng cao chất lượng, bước kiện toàn đảm bảo số lượng Đều tra viên; xây dựng đội ngũ Điều tra viên có phẩm chất đạo đức, có kiến thức pháp luật vững vàng; xếp, bố trí hợp lý lực lượng Điều tra viên - Quan tâm hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra, tạo lập khung pháp lý làm sở cho Cơ quan điều tra Điều tra viên hoạt động có hiệu quả; tăng cường sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra - Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân, bảo đảm cho họ phát huy hết lực cá nhân; xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức q trình thực thi cơng vụ để giảm thiểu nguy xâm phạm quyền cơng dân nói chung quyền người bị hại nói riêng 14 Kiến nghị nâng cao sở vật chất phục vụ hoạt động điều tra Yêu cầu đổi tổ chức hoạt động điều tra Cơ quan điều tra theo lộ trình cải cách tư pháp đến năm 2020 địi hỏi cơng tác khơng đảm bảo yêu cầu trước 72 mắt mà phải đảp ứng yêu cầu nhiệm vụ lâu dài, với chủ tương tăng biên chế, mở rộng quy mô Do vậy, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc vừa thiếu, vừa lạc hậu, điều kiện đảm bảo cho hoạt động điều tra chưa đáp ứng với yêu cầu đổi yêu cầu hội nhập quốc tế như: thiếu nhà tạm giữ, tạm giam; thiết bị kỹ thuật, công cụ hỗ trợ (máy ghi âm, ghi hình, nghe điện thoại, giải mã điện thoại, vi tính ); phương tiện lại để phục vụ cho hoạt động điều tra xác minh thiếu, chưa đáp ứng trường hợp lúc phải tiến hành điều tra nhiều vụ án, kiểm tra xác minh nhiều tố giác, tin báo tội phạm nhiều địa bàn khác Vì tác giả kiến nghị Nhà nước nên cấp đủ kinh phí để đảm bảo cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện làm việc tiên tiến, đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động điều tra, xác minh, cho hoạt động thu thập thông tin tội phạm sở (Cộng tác viên), giúp cho việc xác định hành vi phạm tội cách nhanh chóng, xác, giúp bảo vệ lợi ích người bị hại Thực tế cho thấy rằng, mức lương cho cán ngành tư pháp nói chung cán điều tra nói riêng cịn q thấp Trong tình hình lạm phát, giá phục vụ sinh hoạt gia tăng nhanh chóng mức lương lại tăng lên chậm khó đảm bảo cho họ tránh cám dỗ vật chất mà “che giấu, phớt lờ tội phạm” Do đó, cần nghiên cứu để xây dựng chế độ tiền lương hợp lý giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, thực hoạt động nghiệp vụ cách khách quan, công bằng, đồng thời thu hút cá nhân xuất xắc nhất, tận tụy vào làm việc quan tư pháp nhằm nâng cao chất lượng cán ngành tư pháp 15 Kiến nghị tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân Chúng ta tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân với mục đích thực quyền làm chủ nhân dân theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước pháp quyền lấy pháp luật làm điều tiết hành vi cá nhân, quan hệ xã hội, bảo đảm xã hội ổn định phát triển bền vững Để có xã hội pháp quyền vậy, phụ thuộc vào nhiều yếu tố suy cho hệ 73 thống pháp luật có đến với người dân khơng, nhân dân có hiểu biết tự giác thực pháp luật hay không yếu tố định(32) Thực tế cho thấy việc người dân am hiểu pháp luật hạn chế, có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy lý thiếu hiều biết pháp luật Do vấn đề mấu chốt phải triển khai tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân, giúp cho pháp luật vào sống cách thiết thực Để làm tốt công tác trước hết cần phải tìm hiểu thái độ người dân pháp luật, họ hiểu pháp luật nào? Pháp luật có vai trị sống họ? Có thể nói, phần lớn người dân thường cho “pháp luật” mệnh lệnh phải tuân thủ, hình phạt,… người khác cho rằng, pháp luật để giải tranh chấp Người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu pháp luật không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp mà bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Giúp cho người dân hiểu trường hợp họ có quyền định khởi tố vụ án hình hay khơng? Quyền nghĩa vụ họ trình tố tụng Hiện hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, cơng tác hồ giải sở, qua cơng tác xét xử Tòa án, qua tủ sách pháp luật, qua sinh hoạt Câu lạc pháp luật, qua hội thi không nên thực riêng rẽ hình thức, biện pháp tuyên truyền mà cần triển khai cách đồng Đối với vùng nông thôn, vùng sâu điều kiện lại khó khăn cần lựa chọn hình thức thích hợp như: phát sách hướng dẫn thực pháp luật; tổ chức nói chuyện thường xuyên pháp luật tụ điểm dân cư; tăng cường hình thức phát sóng đa dạng, liên tục, hấp dẫn hệ thống đài truyền huyện xã, tổ chức tư vấn pháp luật (32) PGS.TS Trần Quang Nhiếp, Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tr.1 74 để phát huy hiệu cách tốt Đối với đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, người truyền tải quy định pháp luật đến nhân dân cần có quan tâm đầu tư cách thoả đáng Kiện toàn đủ số lượng, nâng cao chất lượng thường xuyên tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ tuyên truyền kiến thức pháp luật, có chế độ đãi ngộ phù hợp cho họ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu khơng đạt mục đích tuyên truyền thất bại Muốn thành công phải biết cách tun truyền; phải biết cách nói Nói phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực Phải có đầu, có đi, cho hiểu được, nhớ Chớ dùng danh từ lạ, người hiểu Chớ nói ngồi đề, lắp lắp lại Chớ nói qua tiếng đồng hồ, nói dài người ta chán tai Khơng thích nghe Phải có lễ độ” Do tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân người có trình độ hiểu biết pháp luật chưa cao cần giải thích pháp luật ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu để tiếp cận đối tượng cách hiệu Trên tất kiến nghị, đề xuất tác giả để hoàn thiện chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại Tác giả hy vọng kiến nghị, đề xuất nêu giúp bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại 75 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, với quyền người, quyền dân chủ tôn trọng ngày mở rộng, với xu “cân bằng” quyền lợi Nhà nước, xã hội quyền lợi cá nhân, pháp luật tố tụng hình nên có thừa nhận thức tồn “quyền tư tố” số trường hợp định bên cạnh “quyền cơng tố” Nhà nước, lý sau: Thứ nhất, chế độ tư tố bảo vệ quyền lợi ích cho người bị hại Trước hết, người bị hại người bị hành vi phạm tội gây tổn hại quyền lợi trực tiếp, họ có quyền yêu cầu trừng phạt người phạm tội Nhưng sau chế độ công tố đời, quyền truy tố người bị hại lại chuyển sang cho quan công tố Nhà nước Như quyền lợi ích người bị hại khơng bảo vệ trường hợp quan có thẩm quyền khơng truy cứu trách nhiệm hình bị cáo cho dù người bị hại có chứng đủ chứng chứng hành vi phạm tội bị cáo Trong trường hợp cho phép người bị hại tự sử dụng quyền truy tố vấn đề nêu giải quyết, đồng thời lại cịn đốc thúc quan Cơng an Viện kiểm sát sử dụng quyền lực cách xác, nghiêm minh Như vậy, tư tố khơng khơng làm tổn hại lợi ích xã hội Nhà nước, mà cịn tiết kiệm tài ngun tư pháp để tập trung lực lượng giải vụ phạm tội nghiêm trọng khác Thứ hai, vụ án quy định khoản – Điều 105 BLTTHS thường tội ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm bí mật đời tư người bị hại, quan Nhà nước khởi tố vụ án có lẽ gây tổn thương nhiều cho người bị hại Hơn nữa, vụ án vậy, người bị hại không muốn tố cáo mà phủ nhận việc có hành vi phạm tội xảy quan có thẩm quyền khó điều tra thật vụ án Cho nên, pháp luật cho phép người bị hại tự định việc khởi tố vụ án hình hay khơng tốt cho người bị hại bảo vệ lợi ích Thứ ba, số vụ án liên quan đến thành viên gia đình người bị hại người phạm tội có mối quan hệ đặc biệt Nếu người bị hại tự định có truy 76 cứu trách nhiệm hình có lợi cho việc giải vấn đề, có lợi việc giáo dục, cảm hóa người phạm tội Nói tóm lại, chế độ tư tố có giá trị ý nghĩa riêng tố tụng hình Trong cơng tố trở thành loại hình thức truy tố chủ yếu giới tư tố hình thức truy tố bổ sung tố tụng hình Vì tác giả thực đề tài “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại” để khẳng định tầm quan trọng chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại xã hội Tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế định từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định, sau: Kiến nghị bổ sung thời hạn yêu cầu khởi tố vụ án hình ngƣời bị hại bốn mƣơi lăm ngày, kể từ ngày xảy hành vi phạm tội Kiến nghị thời hạn thực quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án ngƣời có quyền yêu cầu khởi tố vụ án “đến trƣớc Hội đồng xét xử nghị án” Kiến nghị bỏ điểm c, điểm e điểm i – khoản – Điều 104 BLHS khỏi phạm vi vụ án đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại Bỏ Tội xâm phạm quyền tác giả Điều 131 BLHS khỏi phạm vi vụ án đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại Quy định thêm tội sau vào phạm vi tội phạm đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại: Tội bắt, giữ giam ngƣời trái pháp luật (khoản - Điều 123 BLHS); Tội xâm phạm chỗ công dân (khoản - Điều 124 BLHS); Tội xâm phạm bí mật an tồn thƣ tín, điện thoại, điện tín ngƣời khác (khoản Điều 125 BLHS); Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo cơng dân (khoản - Điều 129 BLHS); Tội chiếm giữ trái phép tài sản (khoản - Điều 141 BLHS); Tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (khoản Điều 143 BLHS); Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (khoản - Điều 145 BLHS); Tội sử dụng trái phép tài sản Điều 142; Tội chống ngƣời thi hành công vụ (khoản - Điều 257 BLHS) Bổ sung vào BLTTHS việc thay đổi định khởi tố vụ án hình 77 Cần bổ sung quyền ngƣời bị khởi tố việc đình vụ án ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố Bổ sung vào Điều 107 BLTTHS khơng đƣợc khởi tố vụ án hình sự, “khơng có u cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất tội phạm quy định khoản Điều 105 BLTTHS”; bổ sung vào Điều BLHS sở trách nhiệm hình sự: “trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình phạm hay nhiều tội quy định Bộ luật hình có yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất” 16 Các giải pháp khác nhƣ: Tăng cƣờng lực nghiệp vụ nâng cao trách nhiệm Điều tra viên; nâng cao sở vật chất phục vụ hoạt động điều tra; tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 ( sửa đổi bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Bộ luât Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ lt Tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 10 Bộ luât Tố tụng hình nước Cộng hòa liên bang Đức 11 Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp tình hình 12 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1999 14 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 15 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 16 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 79 17 Pháp lệnh 09/2009/PL-UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung số Điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 18 Quốc triều hình luật 19 Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/2003 20 Trường đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích luật học, NXB Công an nhân dân, năm 1999 21 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển luật học, NXB Tư pháp – Từ điển Bách Khoa 22 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, năm 2006 23 Hồ Thị Hạnh, Vấn đề đình điều tra người bị hại rút yêu cầu khởi tố, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2003 24 Khoa luật hình - Trường Đại học Luật TP.HCM, 2008, Tập giảng luật Tố tụng hình 25 Lê Văn Minh, Thẩm quyền đình vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2006 26 Ngũ Hồng Quang, Tư tố Tố tụng hình Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Luật học 25(2009) 27 Nguyễn Hải Long, Trao đổi Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/1996 28 Nguyễn Sơn, Thẩm quyền đình vụ án hình theo Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2001 29 PGS.TS Trần Quang Nhiếp, Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 80 30 Quốc Việt, Vấn đề khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/1990 31 Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội, Bàn quyền công tố, Hà Nội 2003 32 Th.S Mai Thanh Hiếu, Yêu cầu khởi tố vụ án hình 33 Trần Ngọc Thích: “Khởi tố vụ án hình theo u cầu người bị hại” - Luận văn tốt nghiệp, TP.HCM, 2008 34 Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lý luận khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, Tạp chí kiểm sát tháng 1/2006 35 Trang thông tin điện tử Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article &id=267:nbhttths&catid=107:ctc20071&Itemid=110 (ngày 15/7/2012, 10h45) 36 Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns07073109 3608/ (ngày 10/7/2012, 15h30) 37 Trang thông tin điện tử Báo pháp luật : http://phapluattp.vn/2012040411484197p0c1063/rut-yeu-cau-khoi-to-nhieu-tinhhuong-tranh-cai.htm (ngày 19/07/2012, 10h22) 38 Trang thông tin điện tử Báo mới: http://www.baomoi.com/Muon-du-tham-phandieu-tra-vien-phai-ha-chuan/144/5855545.epi (ngày 22/7/2012, 8h07) 81