Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ BẰNG CÁT MANGAN ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC NGẦM PHỤC VỤ CHO SINH HOẠT TẠI XÃ TRUNG THỊNH, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích ThS Lê Phú Tuấn : Trần Thị Thu Hằng : 1453060104 : K59C - KHMT : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm đại học, từ bắt đầu học tập giảng đƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập địa phƣơng nhằm nâng cao kiến thức thực tế có nhiều thời gian cho đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn giáo Nguyễn Thị Ngọc Bích nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND Xã Trung Thịnh thầy giáo trung tâm thí nghiệm thực hành Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ em trình thực tập, giúp em bổ sung thêm kiến thức thực tế áp dụng cách hiệu Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, ngƣời thân ngƣời quan tâm, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Bài khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thu Hằng TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Ứng dụng phương pháp hấp phụ cát mangan để xử lý nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt xã Trung Thịnh, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hằng Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân chƣa có nƣớc Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã Trung Thịnh, nâng cao hiệu xử lý nƣớc ngầm phục vụ ngƣời dân địa phƣơng Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Ứng dụng phƣơng pháp hấp phụ cát mangan để xử lý nƣớc ngầm: khảo sát hiệu xử lý thay đổi pH, vận tốc dòng chảy, nồng độ Fe chiều cao lớp hấp phụ Từ tìm điểm tối ƣu để xử lý nƣớc phục vụ cho sinh hoạt ngƣời - Trên sở trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân nâng cao chất lƣợng sống Kết đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc tình trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã - Đánh giá hiệu việc sử dụng cát Mangan làm vật liệu hấp phụ xử lý nƣớc Tìm điều kiện tối ƣu pH, vận tốc dòng chảy, nồng độ, chiều cao lớp cát Mangan để trình xử lý đạt hiệu cao - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm cấu trúc nƣớc ngầm 1.2 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm 1.2.1 Các tiêu lý học 1.2.2 Các tiêu hóa học 1.3 Tổng quan phƣơng pháp hấp phụ xử lý nƣớc ngầm 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Các mơ hình trình hấp phụ 10 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình hấp phụ 12 1.4 Tổng quan cát Mangan 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TRUNG THỊNH, HUYỆN THANH THỦY, HUYỆN PHÚ THỌ 15 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Điều kiện xã hội 16 2.1.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển 17 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Trung Thịnh 18 2.2.1 Cơ cấu tốc độ phát triển kinh tế 18 2.2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng dịch vụ địa bàn xã 18 2.2.3 Hiện trạng lĩnh vực khu vực 23 2.2.4 Hiện trạng sở hạ tâng kĩ thuật 27 2.2.5 Tình hình an ninh quân xây dựng quyền 28 CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 3.1.1 Mục tiêu chung 30 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 30 3.4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 32 3.4.3 Phƣơng pháp hấp phụ cát Mangan xử lý nƣớc ngầm 33 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Nguồn nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Trung Thịnh 36 4.2 Các nguồn gây ô nhiễm đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 37 4.3 Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã 38 4.4.1 Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ sắt chƣa xử lý cát mangan 39 4.4.2 Đánh giá ảnh hƣởng pH tới trình hấp phụ 41 4.4.3 Đánh giá ảnh hƣởng vận tốc dòng chảy tới hiệu xuất xử lý 47 4.4.4 Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ Fe trình hấp phụ 50 4.4.5 Đánh giá ảnh hƣởng chiều cao lớp cát mangan tới hiệu suất xử lý 55 4.5 Đề xuất mơ hình nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Trung Thịnh 58 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 58 4.5.2 Giải pháp giáo dục 59 4.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 59 4.5.4 Giải pháp quản lý quyền địa phƣơng 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân COD Nhu cầu oxi hóa học UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc ĐBSCL Đồng sông cửu long TDTT Thể dục thể thao KT-VH-XH Kinh tế - văn hóa – xã hội VLHP Vật liệu hấp phụ CTR Chất thải rắn SM Hạt cát mangan QSD Quyền sử dụng ANND An ninh nhân dân CBGV Cán giáo viên ANTT An ninh trật tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1- Một số đặc điểm khác nƣớc mặt nƣớc ngầm Bảng 1- Kết điều tra tình hính sử dụng nƣớc 36 Bảng 2- Kết phân tích tiêu nƣớc 38 Bảng 3- Kết phân tích mẫu nƣớc chƣa qua xử lý cát mangan 40 Bảng 4- Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm nƣớc tự nhiên chƣa qua điều chỉnh Ph 41 Bảng 6- Kết tính hiệu suất xử lý cát mangan khoảng pH khác 43 Bảng 7- Kết phân tích nồng độ Fe sau xử lý hiệu suất xử lý thay đổi tốc độ dòng chảy 48 Bảng 8- Kết phân tích nồng độ Fe sau xử lý khoảng nồng độ khác 51 Bảng 9- Kết tính hiệu suất xử lý Fe cát mangan 51 Bảng 11- Kết tính nồng độ Fe hiệu suất xử lý khoảng chiều cao lớp cát mangan khác 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-Biểu đồ thể tình trạng sử dụng nƣớc ngƣời dân 36 Hình 2- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý nƣớc ngầm chƣa có cát mangan 40 Hình 3- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan với nƣớc tự nhiên chƣa điều chỉnh pH 41 Bảng 5- Kết phân tích nồng độ Fe sau xử lý khoảng pH khác 42 Hình 4- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan pH = 43 Hình 5- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan pH = 44 Hình 6- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan pH = 45 Hình 7- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan pH = 45 Hình 8- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan pH = 46 Hình 10- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan V = ml/phút 49 Hình 11- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan V = 10 ml/phút 49 Hình 12- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan V = 14 ml/phút 50 Hình 13- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan C = 10 mg/l 52 Hình 14- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan C = 15 mg/l 52 Hình 15- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan C = 20 mg/l 53 Hình 16- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan C = 25 mg/l 53 Hình 17- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan C = 30 mg/l 54 Bảng 10- Kết tính nồng độ NH4+ nồng độ Fe thay đổi 54 Hình 18- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm 56 Hình 19- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm 56 Hình 20- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, vài chục năm trở lại đây, nƣớc ngầm đƣợc sử dụng phổ biến (chiếm tới 35-50% lƣợng nƣớc cấp) cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt ngƣời dân, đặc biệt vùng đồng bằng, thị đơng dân cƣ Vì nƣớc ngầm thƣờng đƣợc coi nƣớc mặt không tiếp xúc trực tiếp với nguồn thải ngƣời tạo Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy nƣớc ngầm số vùng có hàm lƣợng asen, sắt, amoni, mangan… cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Khi nƣớc ngầm đƣợc sử dụng cho mục đích ăn uống mức độ vƣợt tiêu chuẩn lại nghiêm trọng Bên cạnh phát triển kinh tế xã hội đặc biệt phát triển khu công nghiệp với gia tăng cơng trình xây dựng làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đặc biệt môi trƣờng nƣớc ngầm Với cấu trúc địa chất thủy văn khu vực, môi trƣờng nƣớc ngầm nhạy cảm với ô nhiễm từ mặt đất nên cần phải kiểm soát nghiêm ngặt nguồn nƣớc thải từ bề mặt thấm sâu xuống tầng nƣớc ngầm phải có biện pháp phù hợp để cải thiện bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm để phục vụ cho hoạt động sống ngƣời Trên địa bàn xã Trung Thịnh, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ số hộ dân chƣa có nƣớc cịn cao, ngƣời dân tự khai thác xử lý nƣớc giếng để sử dụng nhiều Yêu cầu đặt phải có giải pháp trực tiếp cụ thể để cải thiện chất lƣợng nƣớc ngầm để ngƣời dân sử dụng cho sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Vì vậy, suất phát từ thực tế nêu lên đề tài: “Ứng dụng phương pháp hấp phụ cát mangan để xử lý nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt xã Trung Thịnh, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” để giải vấn đề nƣớc sinh hoạt ngƣời dân CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm cấu trúc nƣớc ngầm Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời.[6] Nƣớc ngầm nƣớc xuất tầng sâu dƣới đất, thƣờng từ 30 – 40 (m), 60 – 70 (m), có cịn sâu nhiều Theo độ sâu phân bố, chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt nƣớc ngầm tầng sâu Đặc điểm chung khả di chuyển lớp đất xốp tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nƣớc ngầm tầng mặt thƣờng khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt, mực nƣớc thành phần biến đổi nhiều phụ thuộc vào trạng thái nƣớc mặt Theo không gian phân bố, lớp nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng có ba vùng chức năng: Vùng thu nhận nƣớc Vùng chuyển tải nƣớc Vùng khai thác nƣớc có áp Khoảng cách giữ vùng thu nhận khai thác thƣờng xa, từ vài chục đến vài trăm km, lỗ khoan nƣớc vùng khai thác thƣờng có áp lực Đây loại nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt lƣu lƣợng ổn định Đặc tính nước ngầm Đặc tính chung thành phần tính chất nƣớc ngầm nƣớc có độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi, nƣớc khơng có oxi hóa mơi trƣờng khép kín, thành phần nƣớc có thay đổi đột ngột với thay đổi độ đục ô nhiễm khác Những thay đổi liên quan đến thay đổi lƣu lƣợng lớp nƣớc sinh nƣớc mƣa Thành phần tính chất nƣớc ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu lớp nƣớc ngầm Ở vùng có điều kiện phong hóa tốt, mƣa nhiều bị ảnh hƣởng nguồn thải nƣớc ngầm dễ bị nhiễm chất khống hịa tan, chất hữu Địa chất ảnh hƣởng lớn đến thành phần hóa học nƣớc ngầm nƣớc ln tiếp xúc với đất đá lƣu thơng bị giữ lại Giữa nƣớc đất ln hình thành nên cân thành phần hóa học, thành phần nƣớc thể thành phần địa tầng khu vực Nhận xét: Nồng độ amoni tỉ lệ thuận với nồng độ Fe nƣớc, nồng độ sắt tăng nồng độ amoni tăng Tuy nhiên dựa vào kết phân tích ta thấy cát Mangan có khả xử lý nƣớc nhiễm sắt nhƣng khơng có tác dụng để xử lý NH4+ Theo quy chuẩn cho phép nồng độ amoni vƣợt QC nƣớc ngầm Với QC nƣớc sinh hoạt có nồng độ sắt 30 mg/l vƣợt chuẩn 4.4.5 Đánh giá ảnh hƣởng chiều cao lớp cát mangan tới hiệu suất xử lý Thay đổi chiều cao lớp cát Mangan để khảo sát trình xử lý sắt nƣớc Lựa chọn h = 3; 5; (cm), pH lựa chọn tối ƣu (pH = 6) vận tốc dòng chảy 10 ml/phút Bảng 11- Kết tính nồng độ Fe hiệu suất xử lý khoảng chiều cao lớp cát mangan khác STT 10 V(ml) 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 h = cm h = cm h = cm C(mg/l) H (%) C(mg/l) H (%) C(mg/l) H (%) 1,64 77,47 0,919 87,38 0,526 92,77 5,154 29,2 0,669 90,81 0,354 95,14 6,097 16,25 0,84 88,46 0,669 90,81 6,669 8,39 3,726 48,82 0,783 89,24 6,726 7,61 4,154 42,94 1,011 86,11 7,269 0,15 4,783 34,3 1,24 82,97 5,554 23,71 1,297 82,18 6,44 11,54 2,811 61,39 7,183 1,33 3,783 48,04 7,24 0,55 5,011 31,17 Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy, chiều cao lớp cát Mangan khác hiệu xử lý khác Ở h = cm lớp cát Mangan có chiều dài tƣơng đối ngắn khơng đủ để xử lý nên hấp phụ đƣợc lƣợng Fe lớn nên hiệu xử lý thấp Với h = cm lớp cát Mangan tăng lên nhƣng không nhiều hiệu xử lý tốt trƣớc nhƣng chƣa hiệu Với h = cm hiệu xử lý tăng lên nhiều đạt tốt 55 Với h = cm Hình 18- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm Nhận xét: Với h = cm hiệu suất xử lý q trình hấp phụ lƣợng cát Mangan khơng đủ để hấp phụ sắt làm cho nồng độ sắt lại sau xử lý lớn so với quy chuẩn nƣớc ngầm nƣớc sinh hoạt Mẫu nƣớc xử lý tốt V = 100 ml, sau hiệu suất xử lý đến V = 600 ml khơng xử lý đƣợc Với h = cm Hình 19- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, h = 5cm hiệu suất xử lý tốt Hiệu suất xử lý tốt thể tích chảy đến 300 ml, sau hiệu xử lý không cao khả xử lý cát Mangan thể tích chảy đến 1000 ml khơng xử lý đƣợc 56 Với h = cm Hình 20- Biểu đồ thể hiệu suất xử lý cát mangan h = cm Nhận xét: Với h = cm, khả xử lý tốt Hiệu suất xử lý cao V = 200 ml, thể tích nƣớc chảy đến 700 ml mà hiệu suất đạt đƣợc cao 80 % Đến V = 1000 ml hiệu suất xử lý đạt 30 % chiều cao lớp cát Mangan lớn khả hấp phụ tốt Kết luận Sắt kim loại nặng thƣờng xuất nƣớc ngầm, nồng độ thấp khơng ảnh hƣởng nhƣng nồng độ cao sắt có hại sức khỏe ngƣời sinh hoạt ngƣời dân Chính việc lựa chọn cát Mangan để xử lý đƣợc sử dụng nhiều hiệu xử lý cao mà giá thành lại rẻ Trong trình thực nghiêm để xử lý Fe nƣớc ngầm ta nhận thấy vùng có nồng độ sắt từ mg/l – 30 mg/l sử dụng cát Mangan để xử lý đạt đƣợc hiệu tốt Để xử lý tốt phải điều chỉnh giá trị pH tối ƣu nhất, vận tốc dòng chảy, chiều cao lớp cát Mangan phù hợp Trong q trình làm thí nghiệm ta thấy, pH = tối ƣu để xử lý, vận tốc dịng chảy 10 mg/l khơng q nhanh khơng chậm làm cho thời gian tiếp xúc cát Mangan nƣớc vừa xử lý tốt vừa đáp ứng cung cấp đủ nƣớc để sử dụng Lựa chọn chiều cao lớp cát cm không nhiều khơng q cát Mangan xử lý tốt mà không tốn 57 Với h = cm ta tính khối lượng cát mangan để xử lý: Tỉ trọng cát Mangan: 1400 kg/m3 = 1.4 g/cm3 Ống thủy tinh có đƣờng kính 1.5 cm Thể tích chứa cát Mangan ống thủy tinh: V = Π*0.752*7 = 3.14*0.752*7 = 12.3638 Khối lƣợng cát Mangan ống thủy tinh: M = 12.3638/1.4 = 8.8313 (g) 4.5 Đề xuất mơ hình nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Trung Thịnh 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật Chính quyền xã tiến hành xây dựng đƣờng ống, cống, mƣơng từ thơn xóm đến đƣờng để phục vụ cho trình thải nƣớc thải ra, tránh việc thải trực tiếp môi trƣờng gây hậu xấu đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng sống Tiến hành đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc cấp phục vụ cho hoạt động sống ngƣời dân xã xã khu vực Đặc biệt cung cấp nƣớc cho hộ gia đình có nguồn nƣớc có nguy bị ô nhiễm Thiết kế biện pháp sử lý đơn giản nhà, sử dụng vật liệu xử lý cát Mangan để xử lý sắt Thiết kế mơ hình hấp phụ cát Mangan để xử lý cách đơn giản hiệu Sơ đồ mơ hình xử lý tối ưu: Cột hấp phụ đƣợc xây dựng có kích thƣớc lần lƣợt nhƣ sau: Lớp cát đen, lớp cát Mangan, lớp cát vàng lớp sỏi đỡ có tỉ lệ (3 - - - 1) Nƣớc giếng Nƣớc vào Cát đen Cát mangan Cát vàng lớp sỏi đỡ Nƣớc sau xử lý 58 4.5.2 Giải pháp giáo dục Đây biện pháp có ý nghĩa quan trọng nhất, giúp cho cộng đồng ý thức đƣợc nguy hại việc sử dụng lãng phí tài nguyên việc xả nƣớc thải chƣa qua xử lý ngồi mơi trƣờng Đào tạo đội ngũ quản lý môi trƣờng cách tăng cƣờng tập huấn, dự buổi thảo luận, tạo điều kiện vừa học vừa làm Kêu gọi tiết kiệm nƣớc nguyên, nhiên liệu việc mở chiến dịch tuyên truyền, khuyến khích cơng nghệ phƣơng tiện đại chúng xã, huyện, đƣa thông điệp nơi công cộng nhƣ “hãy đổ ác nơi quy định”, “nƣớc sống, tiết kiệm”, “bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tƣơng lai em chúng ta”… Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân hƣởng ứng chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng nƣớc: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch Thƣờng xuyên đề cập tới vấn đề môi trƣờng họp xóm, họp thơn, loa phóng 4.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội Kinh tế Thành lập ngân quỹ bảo vệ môi trƣờng khu vực Để thực đầy đủ biện pháp khắc phục cố môi trƣờng, ảnh hƣởng tiêu cực hoạt động sản xuất Quỹ lấy từ đóng góp hộ sản xuất hộ dân xã đóng góp vào bảo vệ mơi trƣờng Kinh phí cần thu hút thêm tổ chức nhà nƣớc đầu tƣ tăng nguồn kinh phí chủ yếu cho việc vệ sinh nạo vét kênh mƣơng, chi phí cho việc kiểm tra giám sát môi trƣờng hạn chế tối đa đƣợc việc đổ thải mơi trƣờng Xã hội Khuyến khích ngƣời dân cần tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng: + Tổ chức hoạt động vệ sinh nạo vét, khai thơng cống rãnh định kì tuần cho thơn, xóm + Tham gia chƣơng trình nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn 59 + Mở lớp tuyên truyền nhằm giáo dục cho ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng 4.5.4 Giải pháp quản lý quyền địa phƣơng Thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc, phối hợp với quan, tổ chức quản lý cấp để quản lý tài nguyên nƣớc theo quy định Kiểm tra thƣờng xun cống rãnh định kì khu, xóm để xử lý không đạt tránh cho nƣớc thải chảy ngấm vào đất, ảnh hƣởng tới hệ thống nƣớc ngầm Tiến hành phạt hành sở hộ gia đình thải nƣớc thải bừa bãi đƣờng gây ảnh hƣởng tới vệ sinh môi trƣờng chất lƣợng nguồn nƣớc Quy hoạch công tác thu gom quản lý rác thải để tránh rò rỉ nƣớc rỉ rác môi trƣờng Các ao nƣớc tù, nƣớc đọng phải đƣợc xử lý để tránh ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm Các cán chuyên môn tiến hành khuyến cáo nơng dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lƣợng nƣớc xã để đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc xử lý kịp thời có cố sảy 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình học tập nghiên cứu em thu đƣợc kết luận sau: Từ kết phân tích tiêu chất lƣợng nƣớc ngầm ngƣời dân địa bàn xã Trung Thịnh có hàm lƣợng sắt cao giới hạn quy chuẩn cho phép Cát Mangan vật liệu hấp phụ Fe tƣơng đối tốt, thu đƣợc hiệu cao trình xử lý nƣớc ngầm Ở điều kiện tối ƣu, pH = 6, vận tốc dòng chảy 10 ml/phút khối lƣợng vật liệu hấp phụ 8,8313 g thu đƣơc hiệu suất xử lý cao Trong điều kiện tối ƣu, cát Mangan xử lý Fe tƣơng đối tốt nồng độ sắt nhỏ 30 mg/l 5.2 Tồn Công tác quản lý môi trƣờng xã đƣợc quan tâm, nhiên việc quan tâm chƣa đủ để bảo vệ đƣợc môi trƣờng xã cho tốt, xã chƣa có sách quản lý cụ thể, sách quản lý mơi trƣờng địa bàn xã từ sách nhà nƣớc huyện nên có bất cập sách áp dụng với xã khơng phù hợp 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết thu đƣợc em xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Ngƣời dân xã chủ yếu sử dụng nƣớc giếng đào nên xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa khu vực giếng đồng thời cần xây dựng mơ hình để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng nhƣ hầm Bioga - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon…chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh - Hƣớng dẫn truyền thông mặt môi trƣờng, cách sử dụng thuốc bảo vệ mơi trƣờng, phân bón hóa học… Trong sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng để giảm bớt tác hại ngấm xuống đất 61 - Đoàn niên xã nên tổ chức buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đƣờng làng, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mƣơng cống máng… - Đề nghị Chính phủ, bộ, ngành Trung Ƣơng liên quan cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn cho địa phƣơng Tăng cƣờng nguồn lực quản lý môi trƣờng địa phƣơng - Đề nghị sở Tài ngun Mơi trƣờng, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ đầu tƣ kinh phí trang bị thiết bị quan trắc, phân tích mơi trƣờng để chủ động kiểm sốt diễn biến mơi trƣờng xã - Ban hành kịp thời văn dƣới Luật, hƣớng dẫn cụ thể việc triển khai thực Xem xét điều chỉnh văn pháp qui phù hợp với thực tế quản lý môi trƣờng địa phƣơng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Bộ y tế, QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bùi Văn Năng (2010), Hướng dẫn thực hành phân tích mơi trường, giảng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường, giảng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu xử lý kim loại nặng nƣớc ngầm, (2010), thành phố Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết, (2015), Kỹ thuật mơi trƣờng, Nhà xuất Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Thủy, (2000), xử lý nƣớc cấp sinh hoạt công nghiệp, nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Thùy Dƣơng, (2008), Luận văn nghiên cứu khả hấp phụ số kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dò xử lý 43473,(n.d.), Retrieved from http://luanvan.co/luanvan/ Trần Văn Phong, (2013), Khóa luận nghiên cứu khả hấp phụ sắt nƣớc vật liệu hấp phụ chế tạo từ xơ dừa 70803 (n.d.) Retrieved from http://luanvan.net.vn/luanvan 10 UBND xã Trung thịnh, Thanh thủy, Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết 2017 11 UBND xã Trung Thịnh, Thanh thủy, Phú thọ (2017), Báo cáo thuyết minh tình hình sử dụng đất 12 Vũ Ngọc Ban, (2007), Giáo trình thực tập hóa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trang điện tử, http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-ngam-842/ 14 Trang điện tử, http://tailieumienphi.vn/doc - Đề tài phƣơng pháp xử lý nƣớc ngầm,html 15 Trang điện tử, http://luanvan.net.vn/luanvan - Ứng dụng hấp phụ xử lý nƣớc 70016 16 Trang điện tử, http://yteduphongtphcm.gov.vn - Ảnh hƣởng nguồn nƣớc bị nhiễm sắt đến sức khỏe cộng đồng, cách nhận biết hƣớng dẫn phƣơng pháp xử lý PHỤ LỤC Phụ lục I: Mẫu phiếu điều tra Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: …………………………………… Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Số thành viên gia đình: Bảng câu hỏi vấn: Nguồn nƣớc gia đình sử dụng lấy từ đâu? Giếng đào Giếng khoan Nƣớc mƣa Nƣớc cấp Nguồn nƣớc gia đình sử dụng có vấn đề khơng? Mùi vị: Màu sắc: Gia đình có sử dụng máy lọc nƣớc không? Hay sử dụng trực tiếp? Máy lọc nƣớc Sử dụng trực tiếp Nguồn nƣớc thải gia đình thải đâu? Gia đình có hệ thống xử lý nƣớc thải khơng? Có khơng Gia đình có sử dụng hệ thống bioga chăn ni khơng? Có Khơng Trong nơng nghiệp, gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có Khơng Gia đình có tham gia khơi mƣơng, cống nƣớc thƣờng xun khơng? Khơng Có Gia đình thu gom rác thải theo hình thức nào? Xã tiến hành thu gom theo hợp đồng Đổ tùy nơi Tự đổ nơi quy định Đốt rác 10 Hàng năm, gia đình có tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng không? Có Khơng PHỤ LỤC II: QCVN Quy chuẩn 09/2015 BTNMT chất lượng nước ngầm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 27 28 29 30 Thông số pH Chỉ số pemanganat Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) Amơni (NH4+ tính theo N) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Sulfat (SO42-) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 Coliform 32 E.Coli 26 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/I µg/l µg/l Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 1500 500 1 15 250 400 0,01 0,05 0,005 0,01 0,05 0,02 0,5 0,001 0,01 0,1 0,02 0,1 µg/I µg/l mg/l Bq/I Bq/I MPN CFU/100 ml MPN CFU/100 ml 0,2 0,001 0,1 Không phát thấy QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt TT Tên tiêu Màu sắc (*) Mùi vị(*) (*) Độ đục Clo dƣ pH(*) Hàm lƣợng Amoni(*) Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II Phƣơng pháp thử Mức độ giám sát A TCU 15 15 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 - Khơng có mùi vị lạ Khơng có mùi vị lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B A - SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A Trong khoảng 6,0 8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D A B NTU mg/l - mg/l Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 8,5 mg/l 0,5 0,5 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe mg/l 4 TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A mg/l 350 - TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C B 10 Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số 50 150 14 E coli Coliform chịu nhiệt 20 Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B TCVN 6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) SMEWW 9222 A B B A A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nƣớc - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nƣớc cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nƣớc đƣờng ống qua xử lý đơn giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy)