1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác gây trồng và phát triển cây hồi (illicium verum hook f ) tại xã bình phúc, huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng đồng ý thầy giáo Phạm Thanh Hà Tôi thực việc nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề “Đánh giá thực trạng công tác gây trồng phát triển Hồi (Illicium verum Hook.f.) xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới giúp đỡ tận tình thầy giáo Phạm Thanh Hà đến khóa luận tơi hồn thành Để có đƣợc thành cơng xin trân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thanh Hà thầy cô khoa QLTNR MT tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, phòng chuyên mơn nghiệp vụ UBND xã Bình Phúc huyện Văn Quan toàn thể ngƣời dân xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu có liên quan đến khóa luận Mặc dù khóa luận hồn thành nhƣng thời gian, lực thân hạn chế điều kiện nghiên cứu cịn khó khăn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót định Vậy kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Năng suất thời điểm thu hái 1.2.4 Công dụng 1.2.5 Thu hái bảo quản Hồi 1.2.6 Kỹ thuật gây trồng 1.3 Tổng quan tinh dầu Hồi 10 Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá trạng công tác gây trồng Hồi địa phƣơng 15 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hồi xã Bình Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 19 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá vai trò Hồi kinh tế xã Bình Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 21 2.4.4 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp phát triển Hồi xã Bình Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ BÌNH PHÚC HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý: 24 3.1.2 Diện tích tự nhiên: 25 3.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu: 25 3.2 Tài nguyên 26 3.2.1 Đất đai 26 3.2.2 Tài nguyên nƣớc 26 3.2.3 Tài nguyên rừng 26 3.3 Nguồn nhân lực 27 3.3.1 Dân số 27 3.3.2 Lao động 27 3.4 Thực trạng sở hạ tầng 28 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng gây trồng Hồi địa bàn xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 31 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã tổng diện tích trồng Hồi 31 4.1.2 Hiện trạng vùng trồng Hồi xã Bình Phúc 32 4.1.3.Hiện trạng kỹ thuật trồng Hồi 33 4.2 Hiện trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi địa bàn xã Bình Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 36 4.2.1 Hiện trạng nguyên liệu Hồi địa bàn xã 36 4.2.2 Hiện trạng tiêu thụ Hồi địa bàn 37 4.3 Vai trò Hồi kinh tế hộ xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 41 4.4 Giải pháp đề xuất để phát triển vùng trồng Hồi xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 43 4.4.1 Những thuận lợi, khó khăn 43 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững lồi Hồi xã Bình Phúc 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt UBND Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất đai – tài nguyên rừng năm 2015 31 Bảng 4.2 Diện tích trồng Hồi (đã bao gồm trồng mới) xã Bình Phúc giai đoạn 2012– 2015 (đơn vị: ha) 32 Bảng 4.3 Tổng hợp Năng suất Hồi tính theo cấp tuổi 35 Bảng 4.4 Sản lƣợng thu hoạch Hồi xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn năm 2012 - 2015 36 Bảng 4.5 Sản lƣợng Hồi tiêu thụ qua kênh xã Bình Phúc năm 2016… 38 Bảng 4.6 Thống kê giá bình quân sản phẩm hoa Hồi khô thị trƣờng xã Bình Phúc huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014-2017 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm Hồi qua kênh tiêu thụ 2016 38 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ trọng cấu ngành kinh tế năm 2015 xã Bình Phúc 42 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ cấu thu nhập theo nhóm hộ xã Bình Phúc 2015 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm đới khí hậu nhiệt đới, trung tâm đa dạng sinh vật với thành phần loài phong phú Trong hệ thực vật Việt Nam, loài lâm sản gỗ mang lại giá trị cao Hồi Trong năm qua, Việt Nam sản xuất xuất mặt hàng đặc trƣng miền khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Trong mặt hàng phải kể đến sản phẩm từ Hồi Phát triển Hồi tạo giá trị kinh tế, xã hội mà cịn mang lại giá trị mơi trƣờng, phát triển Hồi định hƣớng chiến lƣợc trƣớc mắt nhƣ lâu dài tỉnh Lạng sơn Cây Hồi Lạng sơn mang lại ý nghĩa lớn kinh tế mà cịn mang đến hình ảnh mang tính biểu tƣợng Lạng Sơn Chi Hồi ( Illicium) có nguồn gen phong phú đa dạng, thống kê đƣợc khoảng 16 loài Tất loài chi Hồi ( Illicium ) nƣớc ta chứa tinh dầu với thành phần hóa học khác Ở số loài tinh dầu lại chứa chủ yếu safrol, linalool methyl eugenol… Các loài chi Hồi Việt Nam nguồn gen quý cần đƣợc nghiên cứu để khai thác, bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững Ngoài tinh dầu Hồi đƣợc dùng làm hƣơng liệu để chế biến đồ mỹ phẩm cao cấp Sau ép lấy tinh dầu, bã lại dùng làm thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc… Cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ Hồi ngày tăng Vì việc nghiên cứu để trạng gây trồng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi cần đƣợc coi trọng Huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn huyện có diện tích nhƣ sản lƣợng Hồi hàng năm cao, nhƣng nhiều yếu tố khiến việc phát triển mở rộng quy mơ Hồi cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm gần thị trƣờng Hồi có thay đổi, tạo đƣợc ý có nhiều hội để phát triển Do nhu cầu sử dụng Hồi sản phẩm từ Hồi ngày cao, giá thị trƣờng tƣơng đối ổn định nên Hồi phần đƣợc đƣa với giá trị Cây Hồi khơng mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân mà có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất nhƣ bảo vệ môi trƣờng sinh thái ổn định Hồi trồng tỉnh Lạng Sơn Đồng thời nguồn thu nhập chủ yếu cho đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa tỉnh Bởi vậy, thực đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác gây trồng phát triển Hồi (Illicium verum Hook.f.) xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”, thông qua đánh giá thực trạng gây trồng phát triển để tổng hợp lại đƣợc tồn từ sở đề xuất đƣợc giải pháp phát triển Hồi địa phƣơng nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới Hồi có tên khoa học Illicium verum Hook.f tên gọi đƣợc chấp nhận danh sách loài thực vật đƣợc tạo Royal Botanic Gardens, Kew Vƣờn Bách thảo Missouri mắt vào năm 2010 Tại nhiều nghiên cứu có liên quan đến Hồi sản phẩm từ Hồi giới Theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan (2009), Hồi ( Illicium verum Hook.f ) có vị trí phân loại khoa học đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng vị trí phân loại Hồi ( Illicium verum Hook.f ) Giới Thực vật - plantae Khơng phân hạng Nhóm thực vật có hoa - Angiospermae Bộ Mộc lan dây - Austrobaileyales Họ Hồi - Illiciaceae Chi Hồi - Illicium Loài I.verum Chi Hồi (Illicium ) có khoảng 40 lồi, phân bố chủ yếu Đông Nam Á, Đông Á Bắc Mỹ Cây Hồi hay đƣợc gọi với tên gọi khác Đại Hồi Bát giác hồi hƣơng ( Illicium verum Hook.f ) lồi đƣợc cho có gốc gác từ vùng Nam Trung Quốc Đông Bắc Việt Nam nhƣng xuất nhiều Bắc Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, nƣớc Đông Á Đông Nam Á khác Theo thƣ viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ tìm thấy đƣợc ghi, nghiên cứu liên quan đến loài nhƣ sách báo, tạp chí hàng trăm tóm Bảng 4.6 Bảng phân tích SWOT quản lý phát triển Hồi xã Bình Phúc - - - Điểm mạnh (S) Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loài Hồi Nguồn lao động dồi Ngƣời dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm việc thu hái, bảo quản Hồi Sản phẩm địa phƣơng tập trung, số lƣợng lớn, chất lƣợng tốt Thu nhập từ Hồi thúc đẩy thêm gia đình tham gia Đời sống ngƣời dân gắn liền với rừng nên có diện tích điều kiện thuận lợi cho việc gây trồng Hồi - - - - - - - Cơ hội (O) Trong thời gian tới, hệ thống giao thông xã, liên xã s đƣợc nâng cấp Nền kinh tế địa bàn có tăng trƣởng Đã có sách, báo cáo tham luận việc phát triển loài Hồi địa bàn Các hệ thống phân phối, kênh tiêu thụ sản phẩm ngày phát triển Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi ngày đƣợc mở rộng Xây dựng thƣơng hiệu quảng bá sản phẩm thành cơng s có khả - - - - Điểm yếu (W) - Chất lƣợng lao động chƣa cao, số lƣợng tham gia vào lâm nghiệp hạn chế Việc đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào cịn nhiều khó khăn Thiếu cán chun mơn kỹ thuật trồng chăm sóc lồi Hồi Việc quản lí rừng Hồi chƣa hiệu nhƣ chăn thả gia súc gây ảnh hƣởng đến Hồi Thiếu thông tin thị trƣờng Cơ sở chế biến chƣng cất nhỏ lẻ Nhiều hộ gia đình trồng theo trào lƣu, chƣa hiểu rõ quan tâm đến việc trồng Hồi Xã có ý định xây dựng thƣơng hiệu cho lồi Hồi nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn Cách thu hái, bảo quản cịn thủ cơng Thách thức (T) Những sách kỹ thuật để ngƣời dân phát triển lâu dài loài Hồi chƣa nhiều Thị trƣờng rộng nhƣng chƣa ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc, nên dễ bị giá, ép giá Yêu cầu chất lƣợng sản phẩm Hồi giới ngày cao Bảo vệ đất, nâng cao độ phì cho đất để sản xuất phát triển lâu dài, bền vũng chƣa đƣợc trọng Diện tích rừng phịng hộ ngày bị thu h p Các điều kiện tự nhiên khí hậu ảnh hƣởng phát triển thị trƣờng sản lƣợng xuất đến suất trồng, nhƣng chƣa có biện pháp khắc phục hiệu Qua bảng 4.6 thấy đƣợc để phát huy điểm mạnh, nắm bắt hội đồng thời hạn chế điểm yếu vƣợt qua thách thức đặt nhằm xây dựng nên thƣơng hiệu sản phẩm Hồi xã Bình Phúc Bên cạnh cần huy động hộ gia đình tham gia gây trồng Hồi cách hiệu quả, khoa học, tránh tình trạng gây trồng ạt nhƣng thiếu hiệu Chính quyền xã cần quan tâm hơn, có sách phát triển hiệu quả, giải pháp hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào gây trồng để phát triển cách bền vững, lâu dài 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững loài Hồi xã Bình Phúc Nhƣ biết Hồi loài trồng mang lại hiệu kinh tế cao, giá trị to lớn cho ngƣời dân Với điều kiện tƣ nhiên tƣơng đối thuận lợi cho việc gây trồng phát triển loài Hồi với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hồi ngày đƣợc mở rộng Do Hồi đƣợc chọn trồng chủ lực để phát triển, mang lại nguồn thu nhập đáng kể góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời dân xã Bình Phúc Để đảm bảo cho sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, bƣớc ổn định cần có giải pháp đồng bộ, tồn diện mặt sách, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm phát triển bền vững loài Hồi địa phƣơng nhƣ góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh 4.4.2.1 Giải pháp phát triển 46 Xuất phát từ thực trạng gây trồng thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ Hồi xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Tơi xin đƣa số giải pháp đề xuất nhằm phát triển loài cho địa phƣơng nhƣ sau: 47 Ứng dụng khoa học – Kỹ thuật Đối với nguyên liệu, bên cạnh kinh nghiệm lâu năm bà địa phƣơng, cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ vào chọn giống nhƣ gây trồng Bỏ cách nhân giống thủ cơng, hiệu thấp thay vào tìm hiểu Chính quyền địa phƣơng cần mở lớp đào tạo ngắn hạn, mời chuyên gia có kinh nghiệm ngành tập huấn cho cán ngƣời dân cách trồng chăm sóc lồi Hồi hiệu Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới hộ gia đình Đẩy mạnh cơng tác giao lƣu nghiên cứu học tập kinh nghiệm gây trồng nhƣ chƣng cất tinh dầu Hồi, ứng dụng khoa học kỹ thuật manh m việc áp dụng công nghệ chế biến thiết bị máy móc sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm Phƣơng thức canh tác: Nâng cao kỹ thuật, biện pháp canh tác, áp dụng kỹ thuật đất dốc Trồng xen canh nông nghiệp để tận dụng không gian sinh trƣởng, đất rừng, hạn chế lũ lụt, sạt lở vào mùa mƣa - Đối với rừng Hồi có xuất thấp: cải tạo rừng già cỗi,năng suất kém, trồng thay giống chọn lọc - Đối với rừng Hồi trồng mới: Nghiên cứu cải thiện giống cung cấp giống tốt cho sản xuất, kỹ thuật, tiêu chuẩn tạo chất lƣợng đem trồng… biện pháp thâm canh rừng trồng, chăm sóc rừng sau trồng Tỉa cành tạo tán để thuận tiện cho việc thu hái Thị trƣờng tiêu thụ chế biến Trong thời gian qua thị trƣờng tiêu thụ Hồi cịn nhiều hạn chế, tình trạng cạnh tranh mua bán, p giá thƣờng xuyên xảy Do nhà nƣớc 48 cần củng cố mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho ngƣời trồng Hồi, tổ chức mua cung cấp thông tin thị trƣờng kịp thời, đầy đủ, xác Tăng cƣờng việc quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm Hồi, kêu gọi nguồn đầu tƣ tập trung gây trồng chế biến sản phẩm Hồi Đổi giống trồng có chất lƣợng cao cơng tác ổn định thị trƣờng đầu cần thiết Chính quyền xã đứng tổ chức, thành lập hiệp hội Hồi Tại ngƣời dân tham gia s đƣợc cung cấp chƣơng trình dự án quảng bá thƣơng hiệu, ngƣời dân trao đổi với thông tin giá sản phẩm bán ra, cách chế biến riêng hộ gia đình Từ rút kinh nghiệm, tổn hại để áp dụng tới sản phẩm Hồi nơng hộ nói riêng phát triển Hồi xã Bình Phúc nói chung Về phƣơng thức chế biến để mang lại hiệu kinh tế cao ngƣời dân chuyển từ bán Hồi tƣơi sang bán Hồi khơ xây lị chƣng cất tinh dầu… Chính sách đầu tƣ Vốn điều kiện cần thiết thiếu để hộ dân phát triển sản xuất Vì địa phƣơng cần có sách nhằm huy động vốn từ nhiều nguồn để cung cấp đủ vốn cho hộ gia đình, cho vay với lãi xuất thấp hợp lý, thời hạn vay phù hợp với chu kì kinh doanh nhóm hộ ngh o để họ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn Đƣa thông tin mô hình chế biến, thiết bị chế biến sản phẩm Hồi từ nơi khác tới với ngƣời dân nhƣ giá thành, cách thức mua, cách sử dụng… Địa phƣơng hỗ trợ phần vốn để ngƣời dân sử dụng đƣợc thiết bị đó, góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm 49 Cơ sở hạ tầng: Cần trọng tới phát triển hệ thống sở hạ tầng thông qua chƣơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tận dụng dự án hỗ trợ phủ tổ chức khác để khắc phục tình trạng giao thơng lại khó khăn, sở vật chất, giống, thông tin liên lạc, chợ… 4.4.2.2 Giải pháp xã hội Việc nâng cao dân trí vùng trồng Hồi vơ cần thiết, góp phần phát huy hiệu sách giảm ngh o, thúc đẩy kinh tế xã hội miền núi đặc biệt vùng trồng Hồi đồng bào dân tộc thiểu số thời đại ngày Mở lớp đào tạo tập huấn, trao đổi qua lại cán dân, ngƣời dân với đặc biệt ngƣời trẻ kinh nghiệm gây trồng, bảo quản, chế biến nhƣ giá trị Hồi mang lại Hƣớng dẫn ngƣời dân tìm hiểu mạng lƣớt thị trƣờng thông tin phƣơng tiện đại chúng nhƣ internet… Để giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Hồi góp phần quảng bá thƣơng hiệu Triển khai cơng tác quy hoạch bồi dƣỡng cán bộ, ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn xã Bình Phúc cách thức sử dụng sản phẩm đời sống hàng ngày 4.4.2.3 Giải pháp mơi trường Phịng trừ sâu bệnh hại, chăm sóc Hồi Do diện tích trồng Hồi quy mô lớn Hồi trƣởng thành có sâu hại Để làm tốt cơng tác phịng chống sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu cần phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát để phát nhanh tình hình sâu bệnh hại đƣa biện pháp ngăn chặn sớm để tránh hậu nghiêm trọng cho toàn khu vực trồng Hồi 50 Sử dụng cơng trình chống xói mịn đất dốc Sử dụng phân bón hợp lý ,thuốc trừ sâu đạt tiêu chuẩn, hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật thay vào sử dụng phân xanh phân vi sinh để tránh gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Sản xuất gắng với bảo vệ đất, nâng cao độ phì cho đất, trì cải thiện hệ thống mơi trƣờng sinh thái để sản xuất phát triển ổn định, lâu dài Bảo vệ tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển rừng trồng Hồi nói riêng tài nguyên rừng nói chung cần trọng Giao đất cho ngƣời dân cần phải đôi với việc tạo điều kiện giống Hồi, khoa học kỹ thuật trồng vốn đầu tƣ ban đầu, giúp họ ổn định sống tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên đất địa bàn Sử dụng triệt để đất trống đồi núi trọc có khả trồng Hồi để mở rộng diện tích, tăng thu nhập cho ngƣời dân Bên cạnh phát triển Hồi cần ý đến việc bảo vệ rừng đầu nguồn khu vực rừng xung quanh vùng gây trồng, góp phần bảo vệ đất, nguồn nƣớc nhƣ bảo vệ khu vực trồng Hồi để tránh xảy tình trạng đất, suy thối, xói mịn… Địa phƣơng cần triển khai tới ngƣời dân khu vực gây trồng khơng nên gây trồng địa phƣơng Để ngƣời dân nắm bắt sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý vừa mang lại hiệu vừa góp phần bảo vệ tài nguyên rừng 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần xã Bình Phúc có diện tích trồng Hồi tƣơng đối lớn với diện tích trồng Hồi tồn xã 1336,6 chiếm 90% tổng diện tích đất rừng trồng chiếm chủ yếu diện tích so với diện tích đất lâm nghiệp Có thể thấy Hồi loài trồng chủ lực địa phƣơng, tất thơn xã có hộ gia đình tham gia gây trồng Hồi, theo số liệu thống kê đến năm 2015 có 223 587 hộ tham gia gây trồng diện tích trồng Hồi xã có xu hƣớng tăng ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích từ Hồi đem lại khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà số hộ kinh doanh Hồi nguồn thu gia đình Các cấp quyền địa phƣơng có quan tâm đến phát triển Hồi chƣơng trình, dự án… Phƣơng thức trồng chủ yếu lồi, số trồng xen canh với bạch đàn Kỹ thuật trồng Hồi địa phƣơng theo hƣớng truyền thống, từ kinh nghiệm lâu đời, chủ yếu đƣợc mua từ sở sản xuất tỉnh Nhìn chung Hồi sinh trƣởng phát triển tƣơng đối tốt Nhƣng vấn đề chăm sóc sau trồng chƣa đƣợc trọng Lƣợng tiêu thụ sản phẩm Hồi năm gần có xu hƣớng tăng dần Tại địa phƣơng sản phẩm chủ yếu đƣợc tiêu thụ theo kênh Kênh kênh có lƣợng tiêu thụ lớn số lƣợng ngƣời dân tham gia vào kênh lớn h n, hàng hóa đa dạng Nhƣng bên cạnh kênh giá thành Hồi bán s cao vận chuyển qua nhiều mắt xích nên dễ xảy tƣợng ép giá sản phẩm Các sản phẩm Hồi thƣờng thấp so với giá trị thực Đây thực trạng chung loại nông sản nƣớc ta 52 không riêng với sản phẩm Hồi thị trƣờng chủ yếu xuất sang Trung Quốc thƣờng sản phẩm thô qua sơ chế đƣợc xuất trực tiếp chƣa có thƣơng hiệu nên chƣa có mức giá xác định Hồi có vai trò quan trọng cấu thu nhập, chiếm tỷ lệ lớn 70% tỷ trọng ngành lâm nghiệp khơng mà Hồi cịn có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế hộ gia đình, cụ thể hộ giàu Hồi chiếm tỷ lệ 40% nhƣng hộ trung bình tỷ lệ Hồi chiếm 27%, nhóm hộ nghèo tỷ lệ thấp dần chiếm 18% Đa phần nhóm hộ giàu ngồi gây trồng cịn tham gia bn bán, chế biến sản phẩm từ Hồi nên thu nhập cao nhóm hộ cịn lại Qua điều tra phân tích đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc phát triển Hồi địa phƣơng Đã đề xuất đƣợc giải pháp để góp phần phát triển vùng trồng Hồi xã Bình Phúc Trong giải pháp đó, cấp, quyền địa phƣơng cần ý đến giải pháp thị trƣờng tiêu thụ chế biến sản phẩm Vì để sản phẩm Hồi có đầu ổn định khơng dễ dàng, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng giá nƣớc Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn giới hạn khóa luận tốt nghiệp, báo cáo nghiên cứu tồn số tồn sau: - Kết điều tra tình hình gây trồng khu vực nghiên cứu có phần cịn thiếu xác khơng có dụng cụ chun môn, nguồn nhân lực đo đếm cụ thể nên sử dụng phƣơng pháp kế thừa số liệu từ cán địa phƣơng 53 - Một số thông tin cập nhật chƣa kịp thời có nhiều ngun nhân hạn chế nhƣ cơng tác thống kê xã cịn chậm, nhiều thông tin đƣợc kế thừa qua tài liệu thứ cấp nên có sai lệch - Phạm vi nghiên cứu cịn hạn h p, quy mơ nghiên cứu nhỏ, thời gian làm khóa luận khơng vào mùa thu hoạch nên kết thu đƣợc thơng tin không quan sát trực tiếp đƣợc cách thức thu hái - Cac nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ chƣa đƣợc đầy đủ chi tiết, việc xác định kênh thị trƣờng dựa vào cách thức vấn sơ chƣa khảo sát hết mắt xích nhiều yếu tố nƣớc ngồi Kiến nghị Từ tồn xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm phƣơng pháp khai thác hiệu bền vững hơn, từ nâng cao hiệu phát triển khai thác bền vững với diện tích Hồi có địa bàn nhƣ diện tích gây trồng - Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đƣa giống mới, chất lƣợng vào sản xuất, gây trồng để bƣớc nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, cải tạo rừng già, khuyến khích trồng Hồi theo hƣớng thâm canh - Tổ chức lớp học trao đổi kỹ trồng, thị trƣờng Hồi nhằm nắm bắt thông tin giá cả, tình hình phát triển sâu bệnh nhanh chóng, kịp thời thời điểm - Tổ chức quan chuyên quản lý Hồi, có nhiệm vụ cung cấp thơng tin giống, kỹ thuật thị trƣờng thiêu thụ sản phẩm Hồi; sách hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân; sách khuyến khích nghiên cứu Hồi địa phƣơng… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cây rừng Việt Nam,Nxb Đại học Lâm nghiệp Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam,Nxb giáo dục Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa, (2008), Kỹ thuật gây trồng số loài LSN,Nxb Nông nghiệp Chu Thu Hằng (2015), Thực trạng gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi địa bàn huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn Mạc Yến Linh ( 2016 ), Thực trạng gây trồng Hồi xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Đỗ Tất Lợi,(2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Lã Đình Mới,(2001), Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam,Nxb Nơng nghiệp UBND xã Bình Phúc, Báo cáo thống kê đất đai xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 10.Thông tin vấn từ 30 hộ gia đình xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Các trang Website 11.http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-2861915 12.http://www.langson.gov.vn/vanquan/node/8326 13.https://en.wikipedia.org/wiki/Illicium_verum 14.http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/nguoi-trong-hoi-o-van-quan-ung-dun g-khoa-hoc-nang-chat-luong-hoa-hoi/30-29-17052 PHỤ LỤC Các hình ảnh Hồi xã Bình Phúc Hình1: Cây Hồi xã Bình Phúc Hình 2: Rừng Hồi xã Bình Phúc Hình 3: Quả hồi tƣơi khô ( Hồi tứ quý ) thu hoạch vào tháng năm 2017 Hình ảnh chế biến sản phẩm Hồi xã Bình Phúc Hình 4,5: Ngƣời dân ủ Hồi tƣơi trƣớc đem phơi Hình 5,6: Hồi sau đƣợc ủ phơi khơ Hình 7: Sơ chế Hồi sở sản xuất anh Linh Văn Kha xã Bình Phúc Hình 8: Đóng bao bảo quản Hồi sau sơ chế Hình 9,10: Cơ sở chƣng cất sản phẩm tinh dầu Hồi gia đình anh Nơng Văn Tú xã Bình Phúc Hình ảnh thu mua, bn bán Hồi xã Bình Phúc Hình 11,12: Thu mua Hồi xã Bình Phúc

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w