1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng và gây trồng loài hồi (illicium verum hook f ) ở xã quang hán, huyện trà lĩnh, tỉnh cao bằng

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG LOÀI HỒI (Illicium verum Hook.f.) Ở XÃ QUANG HÁN HU ỆN TRÀ L NH T NH CAO NG NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 301 Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thế Anh Sinh viên thực : Trương Văn Thế Mã sinh viên : 1453011232 Lớp : 59A – Lâm Sinh Khóa : 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chƣơng trình đào tạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời tiếp tục củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao khả nghiên cứu khoa học, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa lâm học, môn Quy Hoạch Điều Tra Thầy giáo Tiến Sĩ Phạm Thế Anh tiến hành thực chuyên đề: Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng gây trồng loài Hồi (Illicium verum Hook.f.) uang Hán huyện Trà l nh t nh ao ng” Để hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn quy hoạch điều tra, UBND xã Quang Hán, bạn bè đặc biệt hƣớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo Tiến Sĩ Phạm Thế Anh suốt thời gian thực chuyên đề nghiên cứu Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Trong trình thực chuyên đề cố gắng để đạt đƣợc kết tốt nhất, nhiên thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong đƣợc thầy, cơ, bạn đọc góp ý, bổ sung để chuyên đề đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm Sinh viên Trƣơng Văn Thế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nguyên cứu đánh giá Hồi 1.1.1 Nghiên cứu kĩ thuật gây trồng Hồi 1.1.2 Nguyên cứu sinh trƣởng Hồi 1.1.3 Nguyên cứu suất sản lƣợng 1.1.4 Nguyên cứu thị trƣờng giá 1.2 Trên giới 1.2.1 Phân loại phân bố loài Hồi 1.2.2 Một số thành tựu nguyên cứu sản xuất Cây Hồi 1.2.3 Những nguyên cứu giá trị thị trƣờng 1.3 Thảo luận 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN NGUYÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Đối tƣợng 12 2.3 Nội dung nguyên cứu 12 2.3.1 Thực trạng gây trồng xã Quang Hán 12 2.3.2 Điều tra sinh trƣởng chất lƣợng Hồi 12 2.3.3 Thực trạng khai thác, chế biến bảo quản thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hồi 12 2.3.4 Phƣơng pháp nguyên cứu 13 phòng NN&PTNT huyện 14 2.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nguyên cứu đặc điểm đối tƣợng nguyên cứu 20 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguyên cứu 20 2.5.1.1.Vị trí địa lý 20 2.5.1.2 Địa hình 20 2.5.1.4 Thủy văn 21 2.5.2 Điều kiện lập địa 21 2.5.3 Đánh giá tiềm xã 22 2.5.4 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 22 2.6 Kỹ thuật chăm sóc 28 2.6.1 Kĩ thuật làm vƣờn ƣơm 28 2.6.3 Phƣơng thức phƣơng pháp trồng rừng Hồi 30 2.6.4 Kỹ thuật trồng Hồi 30 2.6.5 Chăm sóc, bảo vệ trồng bảo quản sau thu hoạch 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU 33 3.1 Khai thác sơ chế Hồi 33 3.1.1 kỹ thuật lƣu ý khai thác 33 3.1.2 kỹ thuật sơ chế 34 3.2 Thực trạng khai thác hoa Hồi xã Quang Hán 37 3.2.1 Đối tƣợng khai thác 37 3.2.2 Năng suất sản lƣợng hiệu kinh tế Hồi xã Quang Hán 37 3.2.3 Giải pháp kĩ thuật 38 3.2.4 Dự kiến suất sản lƣợng, diện tích Hồi xã Quang Hán 38 3.3 Tình hình sản xuất, chế biến sản phẩm Hồi Quang Hán 38 3.4 Thực trạng sử dụng sản phẩm địa bàn xã Quang Hán 39 3.5 Kết nguyên cứu sinh trƣởng chất lƣợng Hồi xã Quang Hán 40 3.5.1 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực 40 3.5.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Hvn (m) 42 3.5.3 Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành Hdc (m) 43 3.5.4 sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt(m) 44 3.5.5 Đánh giá chất lƣợng Hồi 46 3.5.6 Đánh giá suất vẩn lƣợng Hồi OTC vị trí lâm phần 48 3.7 Kết vấn 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.1.1 Thực trạng gây trồng 50 4.1.2 Thực trạng khai thác 50 4.1.3 Thực trạng sử dụng 50 4.2 Một số giải pháp phát triển loài Hồi xã Quang Hán 51 4.2.1 Nhóm giải pháp phịng trừ sâu bệnh hại bảo vệ rừng Hồi xã Quang Hán 51 4.2.2 Nhóm giải pháp Kinh tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC ẢNG Bảng 1.1 : Tiêu chuẩn Hồi khô xuất vào thị trƣờng Châu Âu Bảng 1.2: Thống kê giá bình qn Hồi khơ tinh dầu Hồi xuất từ năm 1998-2007 Quảng Tây - Trung Quốc 10 Bảng 3.1: Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 (cm) 41 Bảng 3.2: Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) 42 Bảng 3.3: Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành (Hdc)……………………… 43 Bảng 3.4: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt(m) 45 Bảng 3.5 Chất lƣợng rừng Hồi trồng loài OTC 46 Bảng : 3.6 : Kết vấn hộ gia đình 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình thái lá, hoa Hồi (Illicium verum Hook.f) 23 Hình 2: Các dạng Hoa Hồi 24 Hình 2.3: Các dạng hồi 13 đại,8đại 24 Hình 2.4 hình ảnh hồi Quang Hán……………………….……………26 Hình 3.1 Hệ thống chƣng cất Hồi 35 DANH MỤC IỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sinh trƣởng D1.3 vị trí 41 Biểu đồ 3.2 sinh trƣởng Hvn vị trí 43 Biểu đồ 3.3 Sinh trƣởng Hdc vị trí 44 Biểu đồ 3.4 sinh trƣởng Dt vị trí 45 Biểu đồ 3.5 Chất lƣợng r ng hồi OTC…… …………………………47 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCR : Tỷ suất thu nhập chi phí BNN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn CCTM : Cán cân thƣơng mại : Đƣờng kính trung bình D D0 : Đƣờng kính gốc D1.3 : Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Dt : Đƣờng kính tán H : Chiều cao trung bình Hvn : Chiều cao vút Hdc :chiều cao dƣới cành KNNK : Kim ngạch nhập KNXK : Kim ngạch xuất LĐS : Lâm đặc sản NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV : Giá trị lợi nhuận rịng OTC : Ơ tiêu chuẩn QH&TKNN : Quy hoạch thiết kế nông nghiệp TBKT : Tiến kỹ thuật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XK : Xuất KH&CN : Khoa học công nghệ LSNG : Lâm sản gỗ SX,CB&KD : Sản xuất, chế biến kinh doanh XNK : Xuất nhập CDĐL : Chỉ dẫn địa lý CN-TCN : Công nghiệp -Thủ công nghiệp K : Kali A :Phẩm chất tốt B C :Phẩm chất trung bình :Phẩm chất xấu ĐẶT VẤN ĐỀ Trà Lĩnh huyện miền núi, n m phía Đơng Bắc tỉnh cao b ng, khí hậu chịu ảnh hƣởng chung khí hậu miền Bắc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió m a, có m a đơng lạnh khơ, m a hè nóng ẩm, mƣa nhiều Địa hình tƣơng đối phức tạp, bị chia cắt dãy núi đá, núi đất xen kẽ thung lũng nhỏ nghiêng theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc Địa hiểm trở đƣợc tạo dãy núi đá vôi dốc đứng, hang động khe suối ngang dọc, có nhiều kiểu rừng khác Trong khơng thể khơng kể đến có mặt lồi lâm sản gỗ (sau viết tắt LSNG) Những LSNG sử dụng với số lƣợng lớn, đƣợc khai thác từ tự nhiên để làm thực phẩm, dƣợc liệu, vật liệu xây dựng… Là phận quan trọng hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái rừng nhiệt đới nói riêng, nguồn thu nhập đáng kể ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân sống gần rừng Nguồn thu từ LSNG chiếm từ 10-20% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu nguồn lƣơng thực, thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày Cây Hồi loài LSNG loài lâm sản đặc biệt cho sản phẩm khơ có giá trị kinh tế cao thị trƣờng ngồi nƣớc Quả Hồi có mặt thị trƣờng từ lâu đời thƣờng đƣợc gọi Hoa Hồi” Với v ng sinh thái h p, hầu nhƣ Hồi đặc sản tỉnh Cao B ng, Lạng Sơn,… Tại Trà Lĩnh hồi đƣợc trồng nhiều xã Cao Chƣơng, Xuân Nội Quang Hán với diện tích trồng Hồi lên tới 70% diện tích đất canh tác Lâm nghiệp ngƣời dân địa phƣơng Sản phẩm Hồi đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực, tinh dầu hồi đƣợc chƣng cất từ lá, hạt nhƣng chủ yếu từ quả, nguyên liệu quý công nghiệp dƣợc phẩm thực phẩm ngồi tinh dầu Hồi cịn đƣợc sử dụng làm hƣơng liệu để chế biến đồ mĩ phẩm cao cấp, quấn thuốc lá, sản xuất xà phòng thơm, kem đánh răng… Sau ép lấy tinh dầu, bã lại dung để chế biến thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, thức ăn gia súc,…Cây Hồi gắn liền với đời sống nhân dân dân tộc, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng Ngồi lợi ích mặt kinh tế cịn góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời Hồi cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội an ninh quốc phòng Thị trƣờng Hồi h ng năm tiêu thụ khoảng 25000 tinh dầu, Châu Á 28%, nƣớc Bắc MỸ 26%, nƣớc Nam Mỹ 14%, nƣớc Châu Âu 20%, lại nƣớc khác Trong năm gần nà nƣớc ban hành nhiều sách khuyến khích việc gây trồng phát triển LSNG, cụ thể nhƣ: Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020; kế hoạch bảo tồn phát triển LSNG 2007-2010; Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Đặc biệt ngày 06/7/2007, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg việc sửa đổi bổ sung số mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Trong định này, có đề cập tới Hồi loài trồng lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng việc xóa đói giảm nghèo địa phƣơng Nhiều năm qua, Hồi đƣợc xác định kinh tế mũi nhọn có ý nghĩa lớn với đời sống kinh tế xã hội nhƣ môi trƣờng sinh thái v ng núi cao nƣớc ta Cho đến nay, với diện tích rừng Hồi Trà Lĩnh lên tới 1500 ha, Trà lĩnh Thạch An huyện có diện tích Hồi lớn tồn tỉnh Cao B ng Thế nhƣng, Hồi chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, bên cạnh giá thị trƣờng bấp bênh, chƣa có tiến kỹ thuật nhƣ chế sách hợp lý để phát triển Hồi cách bền vững Vì vậy, việc “Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng gây trồng loài Hồi (Illicium verum Hook.f.) Quang Hán Huy n Trà L nh t nh Cao ng” lại nghiên cứu đề tài vì: nh m xác định đƣợc sở khoa học nhƣ tồn để khắc phục phát triển bền vững góp phần xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân v ng trồng Hồi cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn giúp em hiểu biết thêm kinh nghiệm nhƣ cách dụng khai thác Hồi có hiệu cao kiến thức tảng cho thân áp dụng vào thực tiễn Để tiến hành nghiên cứu sinh trƣởng phát triển đƣờng kính tán lâm phần Hồi tuổi 20, tiến hành lập ô tiêu chuẩn vị trí chân đồi,sƣờn đồi đỉnh đồi Sau tiền hành đo đếm tồn số tiêu chuẩn, từ kết thu đƣợc ngồi thực địa ta có kết sau: ảng 3.4: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt(m) Mơ hình Hồi otc Số ( n ) 56 Trung bình Dt S S% 3.56 0.98 27.59 U1-2 = 2.3252 54 3.2002 0.6065 18.95 U2-3 = 2.4442 55 2.9371 0.5124 17.45 U1-3 = 4.2042 55.00 3.23 0.70 21.33 |U| Qua kiểm tra sai dị b ng tiêu chuẩn |U| sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt Hồi vị trí khác cho giá trị |U| >1,96 điều có nghĩa sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt vị trí Chân đồi, Sƣờn đồi Đỉnh đồi khơng vị trí Chân đồi độ rộng tán cao Đỉnh đồi thấp Kết đƣợc biểu hình 3.4 Dt Dt 3,56m iểu đồ 3,2002m 2,9371m sinh trư ng t vị trí Kết cho thấy sinh trƣởng đƣờng kính tán vị trí địa hình khác có sinh trƣởng khác nhau, cụ thể vị trí Chân đồi 3.56 m, hệ số biến động 27.59% ,ở vị trí Sƣờn đồi 3.2002m với hệ số biến động 18.95% , vị trí Đỉnh đồi 2.9371với hệ số biến động 17.45% Sinh 45 trƣởng trung bình đƣờng kính tán Hồi vị trí địa hình khác 3.23 m với hệ số biến động 21.33% Qua đƣờng kính tán hồi lâm phần có sai khác đƣờng kính tán chân đồi lớn giảm dần từ chân lên đên đỉnh,đỉnh có đƣờng kính tán nhỏ nhất.Do điều kiện sinh trƣởng chân đồi tốt vị trí sƣờn đỉnh 3.5.5 Đánh giá chất lƣợng Hồi Chất lƣợng rừng trồng tốt hay xấu kết tác động nhiều nhân tố nhƣ khí hậu, đất đai, địa hình Nh m đánh giá chất lƣợng rừng Hồi trồng xã tiến hành điều tra nghiên cứu phân cấp chất lƣợng rừng cấp: Tốt, xấu, trung bình Kết điều tra tính tốn số liệu đƣợc trình bày bảng 3.5 ảng 3.5 Chất lƣợng rừng Hồi trồng loài OTC T LỆ TRUNG OTC TỐT BÌNH XẤU CÂY CÂY CÂY TỐT(%) TB(%) XẤU(%) 1 27 20 56 48.21 35.71 16.07 2 29 17 54 53.70 31.48 14.81 3 30 18 55 54.55 32.73 12.73 86 55 24 Tổng 46 OTC Chất lượng rừng hồi (OTC 2) 16% 15% 48% 31% 36% 54% Chất lượng rừng hồi (OTC ) 13% 54% 33% iểu đồ 3.5 Chất lƣợng rùng hồi OTC Từ kết đo tính tốn qua biểu đồ cho ta thấy chân đồi số lƣợng tốt 27 chiếm 48% trung bình 20 chiếm 46% xấu chiếm 16% sƣờn đồi tốt 29 chiếm 54% trung bình 17 chiếm 31% xấu chiếm 15% đỉnh đồi tốt 30 chiếm 54% trung bình 18 chiếm 33% xấu chiếm 13% Qua kết cho thấy r ng chất lƣợng vị trí chân sƣờn đỉnh khác nhau.từ chân lên đến đỉnh số lƣợng tốt tăng dần cịn số trung bình xâu giảm dần.Từ biết r ng chất lƣợng hồi tăng lên từ chân lên đến đỉnh.Do dƣới chân đồi thấp nhiệt độ thích hợp cho sau bệnh hại phát triển nên chất lƣợng xấu sƣờn đỉnh,ở 47 đỉnh đồi cao nhiệt độ lạnh sâu bệnh hại phát triển hon nên phẩm chất tốt 3.5.6 Đánh giá suất vẩn lƣợng Hồi OTC vị trí lâm phần Qua điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Hồi xã Quang Hán cho thấy sinh trƣởng Hồi qua số đƣờng kính thân (D1.3) chiều cao (Hvn ) chiều cao dƣới cành(Hdc) đƣờng kính tán(Dt) lần lƣợt tốt vị trí chân đồi , vị trí sƣờn đồi phát triển thấp vị trí đỉnh đồi.Tuy nhiên với sinh trƣởng nhƣ khu vực nghiên cứu ta lại thấy đƣợc chất lƣợng phẩm chất vị trí sƣờn đỉnh đồi lại tốt chân đồi số lƣợng tốt chiếm 48.21% trung bình chiếm 35.71% cât xấu chiếm 16.07%.ở sƣờn đồi tốt chiếm 53.70% trung bình chiếm 31.48% xấu chiếm 14.81% đỉnh đồi tốt chiếm 54.55% trung bình chiếm 32.73% xấu chiếm 12.73%.Từ ta thấy từ chân lên đến đỉnh tỷ lệ xấu trung bình giảm dần tốt tăng dần nhƣ ta khẳng định đƣợc r ng phẩm chất vị trí đỉnh đồi sƣờn đồi tốt vị trí chân đồi.Mà Hồi (Illicium verum Hook) lồi trồng đem lại sản phẩm Hồi đƣợc thu hái h ng năm Hồi sau thu hái từ rừng đƣợc bán tƣơi ln cho tiểu thƣơng phơi khô dƣới trời nắng bảo quản để bán năm Do khơng thể đánh giá suất sản lƣợng hồi qua sinh trƣởng mà phải dựa vào điều kiện ngoại cảnh địa phƣơng ảnh hƣởng đến phẩm chất hồi.Theo nhƣng số liệu thông tin điều tra lâm phần hồi vị trí đỉnh sƣờn có phẩm chất tốt suất nhƣ sản lƣợng hồi cao so với chân đồi có phẩm chất xấu hồi chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ điều kiện ngoại cảnh địa phƣơng.Từ cho ta biết hộ gia đình trồng hồi vị trí sƣờn đỉnh có suất nhƣ sản lƣợng cao hộ trồng hồi chân đồi 48 3.7 Kết vấn ảng : 3.6 : Kết vấn hộ gia đình số hộ TB số lao động Diện tích rừng Hồi (ha) 4 4 4 4 Kết bảng 3.6 cho thấy : 1.5 2.5 2.2 1.5 2 1.5 2.13 Thu nhập từ Hồi Sản lƣợng hồi/năm bình quân/năm (tấn) (triệu) 2.5 35 15 30 2.5 35 1.5 20 15 25 25 15 1.7 23.89 Thu nhập từ Hồi mối hộ gia đình có ngƣời lao động gần 24 triệu trung bình mối thu nhập đƣợc từ hồi xã triệu/năm so với diện tích rừng Hồi gia đình có với thu nhập cao Cần mở rộng diện tích rừng trồng Hồi 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Thực trạng gây trồng Xã Quang Hán trồng Hồi b ng hạt giống, giống hồi lấy xuất xứ từ Hữu Lũng lạng sơn từ Trung Quốc, trình gây trồng đặc điểm Hồi ƣa bóng lúc non, từ năm thứ thứ trở hồi sinh trƣởng tốt lúc hồi ƣa sáng Thời điểm trƣớc xã Quang Hán có diện tích rừng tự nhiên lớn nên hồi sinh trƣởng phát triển mạnh từ 25 năm trở phá rừng chuyển đổi mục đích sử dụng nên diện tích rừng tự nhiên suy giảm nên lại chủ yếu diện tích đất trống Qúa trình trồng thƣờng khơng tn thủ kỹ thuật khâu đào hố, bón phân không kỹ thuật 4.1.2 Thực trạng khai thác Diện tích hồi phân tán khơng tập chung,địa hình phức tạp độ dốc cao nên phƣơng thức khai thác địa phƣơng chủ yếu khai thác b ng thủ công b ng sức ngƣời không áp dụng giới,ngƣời hái Hồi d ng móc để kéo cành vặt quả, d ng nải, sọt để đựng quả.Việc chế biến Hồi xã Quang Hán tồn cấp hộ gia đình, với dụng cụ chƣng cất đơn giản, chƣa có nhà máy chế biến sản phẩm Hồi thành nguyên liệu khác để cung cấp cho ngành công nghiệp khác 4.1.3 Thực trạng sử dụng Hồi đƣợc sử dụng làm gia vị, tinh dầu Hồi d ng để làm thuốc,nƣớc d ng phở, d ng ƣớp thực phẩm, dƣợc phẩm, tinh dầu hồi có tác dụng kháng khuẩn, nồng độ thấp ức chế phát triển trực khuẩn lao - Hồi đƣợc xuất sang nƣớc Trung Quốc b ng đƣờng tiểu ngạch, chủ yếu tƣ thƣơng lái đứng thu mua tự tìm đầu cho sản phẩm, nên khó thống kê số liệu sản phẩm Hồi xuất theo đƣờng 50 ngạch.Do sản phẩm từ hồi bà dễ bị tiểu thƣơng đầu thu mua bên Trung Quốc ép giá 4.2 Một số giải pháp phát triển lồi Hồi Quang Hán 4.2.1 Nhóm giải pháp phòng trừ sâu b nh hại bảo v rừng Hồi Quang Hán * Phòng trừ sâu b nh hại Rừng trồng Hồi quy mô lớn Hồi trƣởng thành có sâu cánh cứng phá hoại Do đó, để làm tốt cơng tác phịng chống sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu cần phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Khi phát d ng thuốc phun lên thân, cành,lá * Cải tạo giống kỹ thuật - Giống Hồi tiến hành nghiên cứu cải tạo giống Hồi địa phƣơng với tiêu là: - Cây sinh trƣởng tốt, suất cao, chất lƣợng cao, ổn định sản lƣợng sức chống chịu sâu bệnh thay đổi môi trƣờng - Chăm sóc đầy đủ chất dinh dƣỡng cho Hồi để giảm khoảng cách chu kỳ sai rút ngắn đƣợc khoảng cách - Từ nâng cao sản lƣợng chất lƣợng nh m giảm giá tăng sức cạnh tranh thị trƣờng * ảo v rừng Hồi địa phƣơng Việc bảo vệ phát triển rừng trồng Hồi nói riêng tài nguyên rừng nói chung cần trọng Trong thực sách hƣởng lợi cho ngƣời dân miền núi Đối với v ng trồng nguyên liệu Hồi, để đảm bảo sản lƣợng Hồi thu hoạch qua vụ dồi ổn định chất lƣợng, quyền địa phƣơng cần có sách mạnh mẽ, triệt để hiệu để tăng diện tích chất lƣợng Hồi Tuy nhiên, biện pháp sách đƣa khơng nên mức độ khuyến khích,tun truyền ngƣời dân mà phải gắn kết với lợi 51 ích trồng Hồi địa phƣơng Cụ thể nhƣ giao đất, giao rừng trồng Hồi đến tận tay ngƣời dân phải kèm với việc tạo điều kiện giống Hồi, học tập khoa học kỹ thuật trồng Hồi vốn đầu tƣ ban đầu cho ngƣời dân, giúp họ ổn định sống tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên rừng địa bàn sinh sống để thoát nghèo 4.2.2 Nhóm giải pháp Kinh tế * Tăng cƣờng khả ứng dụng khoa học công ngh Đối với v ng trồng nguyên liệu , bên cạnh kinh nghiệm trồng hồi lâu năm bà địa phƣơng, cần áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật khoa học công nghệ phƣơng pháp chọn giống nhƣ kĩ thuật gieo trồng Mạnh dạn áp dụng nghiên cứu Hồi sở phát triển nguồn gen quý nhƣng cho suốt cao Bên cạnh thực nghiên cứu trình sinh trƣởng nhƣ yêu cầu dinh dƣỡng, mật độ trồng,ánh sáng,độ ẩm Hồi vào thực tế để phát huy tối đa khả phát triển Hồi Đối với khu vực sản xuất chế biến sản phẩm từ Hồi, ứng dụng khoa học kĩ thuật cần đƣợc áp dụng mạnh mẽ b ng việc áp dụng công nghệ chế biến thiết bị máy móc sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm Hồi * Thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào địa phƣơng Ngƣời dân thiếu vốn.Do thu hút vốn đâu tƣ nƣớc nƣớc trở thành vấn đề hàng đầu nhóm giải pháp cho chiến lƣợc Các quan quản lí phải kêu gọi đầu tƣ khơng nên mức giới thiệu, mời gọi đầu tƣ đơn mà cần chủ động thu hút quan tâm nhà đầu tƣ * Mở rộng hoạt động sản uất chế biến sản phẩm Hồi Để hồi xã Quang Hán phát triển bền vững, ngƣời dân cần ý chăm sóc, bảo vệ ni dƣỡng diện tích hồi trồng qua năm, nâng cao hiệu kinh tế diện tích hồi thơng qua việc áp dụng quy trình kỹ thuật đầu tƣ thâm canh tăng xuất, chất lƣợng sản phẩm, rút ngắn 52 chu kỳ kinh doanh, vòng quay vốn, tăng hệ số sử dụng đất, đồng thời cần có quan tâm, định hƣớng quan chuyên môn, vào cấp, ngành công tác đầu tƣ, quảng bá, đa dạng kênh tiêu thụ mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm * Cải thi n sở hạ tầng,vật chất Chú trọng dựng sở vật chất hạ tầng c ng Hồi thơng qua chƣơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nông thơn miền núi Tận dụng chƣơng trình dự án hỗ trợ phủ tổ chức phi phủ để khắc phục tình trạng giao thơng lại khó khăn,cơ sở vật chất,giống,hạ tầng nơng thơn yếu * Tăng cƣờng hoạt động uất nhập trực tiếp Phải quan tâm đến cơng tác tìm kiếm thơng tin thị trƣờng, tìm kiếm đối tác Phải để sản phẩm Hồi xã Quang Hán nói riêng Hồi huyện Trà Lĩnh nói chung nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu nh m giảm bƣớc trung gian thu đƣợc lợi ích lớn 4.2.3 Những gi i pháp liên quan đến thị trường tiêu thụ * Về nghiên cứu thị trƣờng: Thiết lập kênh thông tin, thƣờng xuyên thu thập tổng hợp nguồn thông tin giá cả, sản phẩm, nhu cầu khách hàng, lƣợng cung cầu toàn thị trƣờng quốc tế ảnh hƣởng đến yếu tố tiêu thụ hồi Từ đề biện pháp để xây dựng kế hoạch phát triển, điều chỉnh sản xuất cho ph hợp nhu cầu thị trƣờng, dành chủ động trƣớc thị trƣờng tiêu thụ biến động, không phụ thuộc, chủ động kế hoạch sản xuất phát triển nội địa Xây dựng chiến lƣợc phát triển hồi bền vững dựa thông tin nghien cứu thị trƣờng biện pháp triển khai đồng kết hợp nhiều lĩnh vực hoạt động,nhiều quan ban ngành Nghiên cứu sách giá hợp lý, tìm hiểu loại chi phí thu mua, bảo quản sản xuất, loại bỏ chi phí khơng hợp lý làm đội giá thành, khơng 53 ngừng nghiên cứu giảm chi phí giá thành khơng hợp lý để tạo giá có lợi cạnh tranh tốt thƣơng trƣờng * Về nghiên cứu phát triển sản phẩm: - Nghiên cứu, cải tiến, áp dụng, quy trình sản xuất theo cơng nghệ mới, áp dụng kỹ thuật sản xuất xanh - Nghiên cứu nhu cầu,thị hiếu khách hàng,cố gắng đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng thay đổi, cải tiến quy trình khơng hiệu hiệu thấp, có giải pháp khắc phục tồn nêu - Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm làm - Cải tiến mẫu mã bao bì đóng gói, in thêm vài thứ tiếng lên bao bì để khách hàng dễ tiếp cận nhanh Mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao nhận thức, hiểu biết, thay đổi phƣơng hƣớng trồng chăm sóc, thu hái chế biến phát triển ổn định, bền vững, lâu dài Tự giác tuân thủ nghiêm ngặt quy định chất lƣợng chặt chẽ, riêng biệt khu vực Thuyết phục nông dân công tác cộng đồng theo quy mô sản xuất công nghiệp đại, đồng chất lƣợng tập trung sản lƣợng rộng lớn tồn v ng, tránh tình trạng manh mún, nhỏ lẻ nhƣ tạo nên tình trạng cạnh tranh lẫn sức cạnh tranh thƣơng trƣờng lớn yếu *Xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng: Dựa vào kết đề tài nghiên cứu dẫn địa lý xã Quang Hán huyện Trà Lĩnh tiếp tục phát huy trì sản phẩm Hồi khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến chất lƣợng Đẩy mạnh công tác truyền thông media, quảng cáo, hội chợ công cụ quảng bá sản phẩm sâu rộng Kiến nghị nhà nƣớc xây dựng sách hỗ trợ nơng dân vay vốn đầu tƣ, cải tạo chăm sóc rừng Hồi suất thấp, thối hóa thành v ng ngun liệu chun canh chất lƣợng tốt để chế biến xuất đạt yêu cầu 54 khách hàng, hỗ trợ doanh nghiệp chi phí tiếp thị, quảng bá sản phẩm để tạo khả bán hàng tốt 4.3 huyến nghị, Khuyến nghị thực trạng gây trồng trƣớc họ trồng b ng hạt mong muốn để nhà nƣớc nhà khoa học nhà nông lâm nghiệp nƣớc nghiên cứu tạo giống có xuất, sản lƣợng chất lƣợng tốt giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo mong muốn cán nông lâm nghiệp hƣớng dẫn bà địa phƣơng trồng chăm sóc để sinh trƣởng phát triển tốt cho xuất chất lƣợng tốt xã Quang Hán khai thác thô sơ thủ công dẫn tới bị tổn thƣơng làm giảm suất vụ sau, mong muốn ngƣời dân đƣợc tập huấn, mở lớp tập huấn kỹ thuật khai thác chế biến để ngƣời dân có đƣợc kiến thức kĩ + Đối với sinh trƣởng chất lƣợng tốt vị trí ta tiến hành chăm sóc bảo vệ ph hợp + Đối với có chất lƣợng xấu, sâu bệnh, cong queo ta tiến hành chặt để dành không gian dinh dƣỡng cho khác suất sản lƣợng cao Ngoài cần trồng bổ sung để tận dụng khơng gian, khơng để phí phạm diện tích Mong muốn thân em thiếu kiến thức kĩ thực tế nghiên cứu đặc điểm sinh thái thị trƣờng tiêu thụ mong đƣợc học hỏi thêm môn quy hoạch lâm nghiệp trồng rừng Do thời gian thực đề tài ngắn, nên đề tài nghiên cứu thực trạng gây trồng, khai thác sử dụng mà chƣa nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái thị trƣờng tiêu thụ Hồi xã Quang Hán Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh thái loài hồi trồng Quang Hán, so sánh với xuất xứ lồi hồi lạng sơn tìm đƣợc thơng tin giá trị thị trƣờng địa phƣơng qua tiểu thƣơng với giá bánmà tiểu thƣơng cung cấp 12 -15 nghìn đồng/kg khơng tìm đƣợc chuỗi giá trị cuối c ng chúng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài li u tiếng Vi t Bảo Huy, Hồng Văn Dƣơng, Vũ Văn Thơng cộng sự, 2002: Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng Bộ Lâm nghiệp - Vụ khoa học cơng nghệ, 1994: Kỹ thuật trồng số lồi rừng” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006: Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2007: Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam 2007 – 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006: Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006: Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 Nxb Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009: Kỷ yếu hội nghị khoa học cơng nghệ lâm nghiệp khu vực phía Bắc Nxb Nông nghiệp Bộ Y tế, 1978: Dƣợc liệu Việt Nam Nxb Y học Hà Nội B i Ngạnh, 1977: Kết bƣớc đầu nghiên cứu hệ thống kỹ thuật cho kinh doanh rừng Hồi quy mô lớn Tổng luận chuyên đề khoa học kỹ thuật, Viện Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 1978 10 Đặng Kim Vui, Nguyễn Thế Đặng cộng sự, 2002: Một số phƣơng pháp tiếp cận phát triển nông thôn Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi, 1985: Tinh dầu Việt Nam., Nxb Y học thành phố Hồ Chí Minh 12 Đỗ Tất Lợi, 2003: Những công thức vị thuốc Việt Nam Nxb Y học Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi, 1977: Những thuốc vị thuốc Việt Nam Tái lần có sửa đổi bổ sung, Nxb Y học 14 Giáo trình Cây rừng Việt Nam Nxb Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 1996 56 15 Hà Chu Chử, 1996: Đặc sản Rừng Việt Nam Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Viện Khoa học lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT 16 Hoàng Kim Ngũ, Ph ng Ngọc Lan, 1998: giáo trình Sinh Thái rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17 Hồng Thanh Lộc, 2009: Nghiên cứu chọn lọc nhân giống sinh dƣỡng Hồi (Illicium verum Hook.f) 28 Lã Đình Mỡi, 2001: Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dung, 1992: Thực vật thực vật đặc sản rừng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Lƣu Đàm Cƣ, Ninh Khắc Bản, 2006: Nghiên cứu nâng cao suất sản lƣợng sản phẩm từ Hồi Lạng Sơn Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam 21 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh, 1997: Giáo trình Trồng rừng, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai 22 Nguyễn Bá Ngãi, 1999: Bài giảng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Sơn, 2004: Xây dựng mô hình Hồi (Illiicium verum Hook.f.) có sản lƣợng cao sở giống đƣợc chọn lọc (1999 – 2003) 24 Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng, 2010: Sách chuyên khảo d ng cho đào tạo sau Đại học Lâm sản ngồi gỗ Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hƣng, 2002 Đặc điểm sinh lý phƣơng pháp bảo quản hạt Hồi.Tạp chí NN&PTNT, số 2, Tr.158 - 159 26 Nguyễn Ngọc Tân, 1987: Ảnh hƣởng chế độ ánh sáng, nƣớc bón phân Hồi (Iliicium verum Hook.f.) giai đoạn vƣờn ƣơm Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 27 Nguyễn Ngọc Tuân, Đặng Thuận Thành, Lê Viết Bồng ,1984: Nhân giống Hồi b ng hom cành 57 28 Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn, 2009: Phát triển lâm sản ngồi gỗ Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 29 Phí Quang Điện, Lê Văn Hán, 1981: Kết thí nghiệm phục tráng rừng Hồi già Kết nghiên cứu KHKT Lâm nghiệp 30 Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh, 1995: Sổ tay kỹ thuật thu hái hạt giống gieo ƣơm số lồi rừng Cơng ty giống phục vụ trồng rừng 31 Triệu Văn H ng, 2002: Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao,1997: Giáo trình Điều tra rừng Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 33 Vũ Văn Dũng, Jenne De Beer, Phạm Xuân Phƣơng cộng sự, 2002: Tổng quan ngành LSNG Việt Nam Tài li u nƣớc Tiếng Trung (đ dịch sang tiếng Vi t) 34 Lục Thuận Trung cộng sự, 2008: Khái quát tổng hợp Hồi, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Trung Quốc 35 Mã Cẩm Lâm, Lý Khai Tƣờng, 2006: Kỹ thuật cấy ghép Hồi 36 Mã Cẩm Lâm, Tăng Tƣờng Diễm, 2009: Chiến lƣợc phát triển Hồi Quảng Tây - Trung Quốc 37 Tăng Tƣờng Diễm, Lý Kiến Lâm, 2007: Kỹ thuật chuẩn đoán dinh dƣỡng Hồi Tiếng Anh 38 Le Đinh Kha, Nguyen Huy Son, 2002: Studies on seed storage methods of Star anise, Cinnamomom and Michelia Species in Vietnam, IPGRI/DFSC Final Wordshop on Tropical forest recalcitrant Trees seed 39 Vu Ngoc Lo (1999), Illicium verum Hook.f.”, Plant Resources of SouthEast Asia, 13, p.130-134 58 40 Vu Ngoc Lo (1999), Illicium verum Hook F”, Plant Resources of SouthEast Asia, 13, Spices Một số trang website  http://www.vinafor.com.vn  http://www.vncreatures.net/tracuu.php -http://www.kiemlam.org.vn  http://www.monre.gov.vn –  http://Agriviet.Com 59

Ngày đăng: 30/10/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w