1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng cây lâm sản ngoài gỗ tại khu dự trữ sinh quyển quần đảo cát bà

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN CẨN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ LUẬN VĂN TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN CẨN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN CẨN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học thực Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tập Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nước Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên cao học Đoàn Văn Cẩn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên Môi trường rừng – Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tập, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên suốt trình xây dựng thực luận văn tốt nghiệp cao học; Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Vườn Quốc gia Cát Bà, UBND huyện Cát Hải, cán hộ dân xã Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà tạo điều kiện thuận lợi thời gian đến điều tra nghiên cứu thực địa; Tôi xin cám ơn chân thành tới đồng nghiệp Văn phòng Ban quản lý Khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà Luận văn khơng thể hồn thành thiếu quan tâm, hỗ trợ chia sẻ công việc Bạn Học viên cao học Đồn Văn Cẩn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm lâm sản gỗ (LSNG) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ Việt Nam 13 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa hình địa mạo 25 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 26 2.1.4 Thảm thực vật rừng 28 2.1.5 Khu hệ động vật 29 2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 30 2.2.1 Thực trạng dân số lao động 30 2.2.2 Thực trạng sinh kế đời sống 31 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 32 iv Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 35 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 35 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 35 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Điều tra tình hình khai thác, sử dụng loại LSNG chủ yếu để đưa thương mại hóa sử dụng chỗ 36 3.3.2 Điều tra vai trò LSNG đời sống người dân địa phương 36 3.3.3 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ 37 3.3.4 Đề xuất giải pháp 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Lược khảo tài liệu 38 3.4.2 Phương pháp vấn trực tiếp 38 3.4.3 Khảo sát thực địa 40 3.4.4 Xây dựng lịch thời vụ sơ đồ tài nguyên 41 3.4.5 Phân tích số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 4.1 Thực trạng LSNG đảo Cát Bà 42 4.1.1 Thống kê danh lục LSNG đảo Cát Bà 42 4.1.2 Thực trạng phân bố khai thác số LSNG chủ yếu người dân địa phương 44 4.1.3 Lịch khai thác gây trồng số LSNG 47 v 4.2 Vai trò LSNG 49 4.2.1 Vai trò LSNG đời sống người dân địa phương 49 4.2.2 Một số loài LSNG quan trọng 52 4.3 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đảo Cát Bà 59 4.3.1 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng VQG Cát Bà 59 4.3.2 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Vùng đệm 60 4.3.3 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng người dân địa phương 61 4.3.4 Đề xuất bên liên quan 63 4.4 Đề xuất giải pháp 65 4.4.1 Xây dựng chế chia sẻ lợi ích việc sử dụng bền vững bảo tồn hiệu LSNG Khu Dự trữ Sinh Cát Bà: 65 4.4.2 Thiết kế chương trình tuyên truyền giáo dục: 66 4.4.3 Tạo sinh kế lâu dài cho người dân địa phương việc gây trồng, xây dựng mơ hình trình diễn LSNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CITES Công ước quốc tế buôn bán động thực vật quốc tế CREDEP Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền CRES Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học DTSQ Dự trữ sinh EVN Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam FFI Tổ chức Động thực vật quốc tế FIPI Viện điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KTBĐ Kiến thức địa LHQ Liên Hợp Quốc LSNG Lâm sản gỗ MAB Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người sinh Việt Nam PRA Đánh giá nông thôn có người dân tham gia UBND Ủy Ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Sản lượng khai thác hàng năm số sản phẩm 19 1.2 Tình hình dân số xã, thị trấn khu vực đảo Cát Bà 30 3.1 Số hộ lựa chọn vấn theo xã 39 4.1 Cây LSNG theo thống kê theo ngành 42 4.2 Thống kê LSNG theo công dụng 43 4.3 Thực trạng phân bố khai thác LSNG 44 4.4 Lịch khai thác số LSNG 48 4.5 Lịch gây trồng số LSNG 48 4.6 Kết tổng hợp thu nhập từ sản phẩm LSNG từ số hộ gia đình 49 4.7 Tỷ lệ hộ dân tham gia vào chuỗi sản phẩm 50 4.8 Một số thông tin chung loài LSNG quan trọng 53 4.9 Giá trị thị trường số LSNG 54 4.10 Phân tích cho 03 LSNG dựa khung sinh kế sách 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ Khu DTSQ quần đảo Cát Bà 28 4.1 Bản đồ phân bố 03 LSNG có giá trị kinh tế cao 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Dự trữ sinh (DTSQ) quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận ngày 02/12/2004, với tổng diện tích 26.241 (17.041 phần đảo 9.200 phần biển), chia thành phân khu chức là: vùng lõi (8.500 ha); vùng đệm (7.741 ha); vùng chuyển tiếp (10.000 ha), bao gồm hầu hết đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Khu DTSQ quần đảo Cát Bà hội tụ hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam rừng mưa nhiệt đới quần đảo đá vôi; rừng ngập mặn; rạn san hô; thảm cỏ biển; hệ thống hang động, tùng áng… Không đa dạng hệ sinh thái, nơi cịn cộng đồng quốc tế cơng nhận có mức độ đa dạng sinh học cao với 3.156 lồi động, thực vật, có 1.563 lồi thực vật bậc cao, 1.313 loài sinh vật biển, 53 lồi thú, 160 lồi chim, 46 lồi bị sát, 21 lồi ếch nhái ; Nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao, đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới, như: Voọc cát bà, Thạch sùng mí, Khỉ vàng, Sơn dương, Tuế hạ long, Chị đãi, Kim giao, Lát hoa Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, đa dạng hệ sinh thái, khu DTSQ Cát Bà cịn có giá trị địa chất địa mạo, văn hóa truyền thống (theo báo cáo dự án điều tra quy hoạch Vườn quốc gia Cát Bà, giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn 2020) Từ cơng nhận khu DTSQ giới, quần đảo Cát Bà trở thành điểm giao lưu, hội nhập, nghiên cứu khoa học tổ chức nước quốc tế Là điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước Tuy nhiên, công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên khu DTSQ gặp nhiều khó khăn như: Hiện tượng săn bắt động vật hoang dã; nuôi trồng thủy hải sản tràn lan; ô nhiễm môi trường khu DTSQ;…Và tượng khai thác trái phép loài lâm sản gỗ (LSNG) Khu DTSQ quần đảo Cát Bà phong phú lồi LSNG có giá trị như: Các lồi Phong lan, Lộc vừng, Sâm rừng, Dây thuốc máu, Ba kích, Kim ngân, … Những lồi LSNG liên quan mật thiết với đời sống cộng đồng người dân sống dựa vào rừng Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng LSNG ngày lớn, không phục vụ đời sống cộng đồng địa phương mà sản phẩm nhiều người ưa chuộng thị trường Việc khai thác LSNG chủ yếu từ rừng tự nhiên, mức độ khai thác sử dụng lớn dẫn đến nguồn tài nguyên bị cạn kiệt với số lượng Cơng tác bảo tồn phát triển lồi LSNG gặp nhiều khó khăn, áp lực nhu cầu sử dụng ngày cao, kế sinh nhai người dân sống gần rừng Về vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể LSNG khu DTSQ quần đảo Cát Bà, nhằm đưa giải pháp bảo tồn phát triển Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản gỗ Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà” làm luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm lâm sản gỗ (LSNG) Hiện giới có nhiều định nghĩa khác LSNG: LSNG tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khơng kể gỗ, dịch vụ có từ rừng đất rừng (Dịch vụ định nghĩa hoạt động từ du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhựa hoạt động liên quan đến thu hái chế biến sản vật (FAO, 1995) LSNG, sản phẩm trên, theo khái niệm khác, cịn bao gồm sản vật nhỏ thân gỗ, gỗ để sản xuất cơng nghiệp bột giấy (thí dụ ghế nhỏ, trống, đồ thủ công mỹ nghệ) LSNG bao gồm “tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” (Wickens,1991) Trong hội nghị chuyên gia LSNG nước vùng Châu Á, Thái Bình Dương họp Bangkok, Thái Lan từ ngày 5-8/11/1991 thông qua định nghĩa LSNG sau: LSNG (Non wood forest products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, ngồi gỗ củi than LSNG khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ Vì vậy, sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái LSNG LSNG theo De Beer, J H Mc Dermott, M J (1989) nguồn tài nguyên sinh vật gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ cho người Chúng bao gồm: phận (hoa, quả, hạt,…), nhựa, dầu, gôm, làm thuốc, hương liệu, làm cảnh, cho tanin, cho sợi, tre nứa, song mây,… động vật hoang dã rừng, rừng ngập mặn [43] 4 Theo J.H De Beer (1996) đưa định nghĩa LSNG sau: Lâm sản gỗ (NTFP-Non timber forest products) bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ người Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô tre nứa, song mây, gỗ nhỏ sợi Định nghĩa J.H de Beer đơn giản, dễ sử dụng, khác với hầu hết định nghĩa trước ông đưa củi, gỗ nhỏ vào nhóm lâm sản ngồi gỗ Định nghĩa LSNG thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp quốc (FAO) thông qua năm 1999 sau: LSNG (NTFP NWFP) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ ngồi rừng (FAO, 1999) Theo khái niệm này, tổ chức FAO phân chia LSNG bao gồm nhóm sau: Nhóm 1: Các sản phẩm có sợi: Tre nứa; song mây; lá, thân có sợi loại cỏ Nhóm 2: Sản phẩm làm thực phẩm:  Các sản phẩm nguồn gốc thực vật: thân, chồi, rễ , củ, lá, hoa, quả, hạch, gia vị, hạt có dầu nấm  Các sản phẩm nguồn gốc động vật: mật ong, thịt động vật rừng, cá, trai ốc, tổ chim ăn được, trứng trùng Nhóm 3: Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật Nhóm 4: Các sản phẩm chiết xuất: gôm, nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, tanin thuốc nhuộm, dầu béo tinh dầu 5 Nhóm 5: Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ tằm, động vật sống, chim, côn trùng, lông mao, lông vũ, da, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ Nhóm 6: Các sản phẩm khác: Bidi (lá thị rừng dùng gói thuốc Ấn Độ) Năm 2007, biên soạn LSNG Việt Nam, nhà nghiên cứu LSNG nước ta áp dụng cách phân chia FAO (1999) để cụ thể hóa nhóm LSNG Việt Nam bao gồm: Nhóm 1: Sản phẩm có sợi, bao gồm: tre nứa, mây song, loại lá, thân, vỏ có sợi cỏ Nhóm 2: Sản phẩm dùng làm thực phẩm:  ƒ Nguồn gốc từ thực vật: thân, chồi, củ, rễ, lá, hoa, quả, gia vị, hạt có dầu, nấm, … thứ ăn  ƒ Nguồn gốc từ động vật rừng: mật ong, thịt thú rừng, cá trai ốc, tổ chim ăn được, trứng loại trùng Nhóm 3: Các sản phẩm thuốc mỹ phẩm:  ƒ Thuốc có nguồn gốc thực vật  ƒ Cây có độc tính  ƒ Cây làm mỹ phẩm Nhóm 4: Các sản phẩm chiết xuất:  ƒ Tinh dầu  ƒ Dầu béo  ƒ Nhựa nhựa dầu  ƒ Dầu chai cục  ƒ Gôm  Ta-nanh thuốc nhuộm Nhóm 5: Động vật sản phẩm động vật không làm thực phẩm làm thuốc  ƒ Động vật sống, chim côn trùng sống: chúng ni lấy phận để làm cảnh hay dùng vào việc khác, da, sừng, xương, lơng vũ Nhóm 6: Các sản phẩm khác:  ƒ Cây cảnh,  ƒ Lá để gói thức ăn hàng hóa Tuy nhiên, giới hạn luận văn này, tập trung nghiên cứu vào nhóm LSNG thực vật rừng (cây LSNG) sống cạn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới Trải qua nhiều kỷ, sản phẩm rừng cung cấp cho nước nguồn thu nhập lớn lao Sản phẩm rừng chia thành nhóm: Gỗ gỗ Giá trị sử dụng rộng lớn gỗ ngành công nghiệp xây dựng nội thất dường làm cho người nhiều quên giá trị lâm sản gỗ Thực tế buôn bán, trao đổi LSNG thị trường cung cấp cho người dân sống vùng rừng doanh nghiệp địa phương nguồn thu nhập đáng kể Bắt đầu từ năm 1984, nhà môi trường học Marius Jacobs (Hà Lan) thực nghiên cứu LSNG Tác giả cho biết rừng mưa nhiệt đới chứa đựng đa dạng kỳ diệu loài thực vật người sử dụng gỗ, lương thực, thuốc men, nguyên liệu công nghiệp gia vị Trong LSNG đóng vai trị quan trọng kinh tế nội địa đất nước Tuy nhiên, tồn chúng bị đe doạ hoạt động khai thác gỗ chuyển đổi canh tác - hai hoạt động gây lãng phí tàn phá tự nhiên - kết dẫn đến biến số loài đáng kể Để bảo vệ rừng mưa nhiệt đới nói chung LSNG nói riêng, cần có phương pháp bảo tồn Đó tập trung nghiên cứu nhiều giá trị sử dụng lồi LSNG, đồng thời khuyến khích sử dụng bền vững loài phạm vi rừng [56] Kết nghiên cứu Ajay Mahapatra C Paul Mitchell (1997) phát triển bền vững LSNG Ấn Độ cho thấy khai thác bền vững nguồn tài nguyên gỗ vừa bảo tồn nguồn tài nguyên rừng vừa tạo thu nhập cho người dân Để đạt hai mục tiêu này, cần phải hiểu rõ cách thức khai thác vai trò thị trường nguồn LSNG Các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng LSNG có giá trị kinh tế xác định thông qua trường hợp nghiên cứu cụ thể Ấn Độ thiếu hụt chiến lược marketing phân tích [39] Jianbang Gan cộng (1998) đánh giá giá trị sản phẩm gỗ ngồi gỗ khu rừng trồng Thơng trầm hương (Pinus taeda) Vườn Quốc gia Tuskegee Giá trị sản phẩm gỗ đánh giá theo sản lượng gỗ theo mơ hình SE TWIGS Giá trị LSNG đánh giá theo phương pháp Contingent Hai trăm hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên từ hạt (thị xã) sống gần Vườn Quốc gia vấn Kết khảo sát đa số (62%) người vấn cho Vườn Quốc gia cần phải quản lý nguồn LSNG sản phẩm gỗ Khi giá trị sản phẩm gỗ gỗ quan tâm, thỏa mãn tất mong muốn nhóm có lợi ích khác chí đối nghịch [51] Lấy ví dụ với loài Asimina triloba, nhà khoa học người Mỹ, L.F.R León Alfredo Nava-Tudela (1998) nghiên cứu cải thiện hệ thống rừng đệm ven sông loài LSNG Các tác giả cho việc sử dụng lựa chọn cho khu vực phép khai thác vùng đệm Trong mô hình thử nghiệm, dải rừng vùng đệm trồng rộng ha, người trồng khơng có tiền công, bán với giá 0,99 US$/1 quả, giá trị dải rừng 26.396 $ Năm 1998, Kevin Gould, Andrew F Howard Gustavo Rodriguéz thực nghiên cứu khai thác bền vững loài cho chất nhuộm tự nhiên Petén (Guatemala) Hoạt động khai thác lâm sản gỗ Petén mơ hình chương trình phát triển bảo tồn LSNG Chương trình tạo sản phẩm ngồi gỗ gọi Gatherings T M, hỗn hợp tạo hương thơm bao gồm hạt, hoa Các nhà khoa học dùng phương pháp để thử tính bền vững hoạt động khai thác có chất màu dùng nhuộm cho hỗn hợp tạo hương thơm Kết cho thấy có lồi có chất nhuộm màu bị khai thác mức vòng 10 năm việc sản xuất sản phẩm GatheringsTM không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho khu rừng [52] Để đánh giá sinh khối lượng nguồn LSNG, M K Misra S S Dash (2000) tiến hành điều tra lạc làng vùng phía Đơng Ghat Ấn Độ Rajikakhola, Nediguda Badruguda Kết thu sản lượng LSNG làng 253,55 GJ, sản lượng tiêu thụ 190,57 GJ Tổng lượng bỏ để khai thác LSNG làng 16,1 GJ, đàn ơng đóng góp 37,3%, phụ nữ 53,8% trẻ em 8,9% Tỷ lệ đầu vào - đầu lượng lâm sản gỗ 16,56 Nghiên cứu thủ tục sách LSNG Nêpan, H.O Larsen, C.S Olsen T.E Boon (2000) dựa 400 vấn với 1.000 người quản lý giai đoạn 1992 - 1998 Kết cho thấy, việc xây dựng thực thi sách LSNG khơng có liên kết chặt chẽ với thực tế: cơng cụ thực thi sách khơng phù hợp với mục tiêu sách, điều kiện thực tế vùng quản lý khơng đề cập đến Do đó, cần số thay đổi ban hành luật, quy chế lâm nghiệp nhằm nâng cao đời sống người dân địa phương [49] 9 Lâm sản gỗ có phù hợp với mục tiêu phát triển bảo tồn rừng nhiệt đới hay khơng? Đó nội dung nghiên cứu J E Michael Arnold M Ruiz Pérez (2001) Những giá trị mà LSNG mang lại cho người dân địa phương với việc khai thác chúng gây cân sinh thái so với khai thác gỗ tạo niềm tin việc tăng cường quản lý lồi lâm sản ngồi gỗ đảm bảo hai mục tiêu bảo tồn phát triển, dẫn tới việc mở rộng khai thác LSNG Tuy nhiên kết nghiên cứu việc “bảo tồn thơng qua thương mại hố” cần xem lại Thực tế, nhu cầu thị trường chí phân phối khơng cơng giá trị sử dụng tài nguyên làm nguồn tài ngun bị biến đổi suy thối Vì vậy, cần phải nỗ lực đạt tới cân thực bảo tồn phát triển [57] Nhằm tăng cường nhận thức LSNG, năm 2002, Emery Marla R Rebecca J McLain xuất sách “Non-timber forest products” liệt kê mơ tả cơng dụng lồi làm thuốc, lồi nấm, lồi ăn được, có hạt sản phẩm tự nhiên khác từ rừng [46] Theo Farnswort Soejarto (1991) số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) từ năm 1985 cho thấy, tổng số khoảng 250.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao biết toàn cầu, có tới 20.000 lồi dùng làm thuốc mức độ khác [62] Trong đó, Trung Quốc biết tới 10.000 loài thuốc [63]; Ấn độ 6000 loài khu vực Đơng Nam Á, tính riêng thực vật bậc cao có 2.500 lồi dùng làm thuốc [62] Tuyệt đại đa số loài thực vật dùng làm thuốc mọc tự nhiên rừng Như vậy, thuốc mọc tự nhiên nhóm LSNG chiếm vị trí quan trọng khơng thành phần loài mà giá trị sử dụng giá trị kinh tế mang lại 10 Tuy nhiên, báo động nguồn thuốc mọc tự nhiên tất Quốc gia bị giảm sút nghiêm trọng, khai thác mức hoạt động khác xâm hại đến rừng [62] Tại Ấn Độ, Sri Lanka, Banglades Thái Lan… có lồi Ba gạc (Rauvolfia serpentina) trước thập kỷ ’80 trước kia, năm khai thác từ 400 đến 1.000 vỏ rễ xuất sang thị trường Âu-Mỹ, để chế tạo thuốc cao huyết áp, sau trở nên cạn kiệt dần Một số bang Ấn Độ có luật tạm thời cấm khai thác thuốc tự nhiên, thay vào đưa vào trồng Cũng tương tự vậy, loài Hoàng liên (Coptis chinensis) Trung Quốc, khai thác mức nên gần khơng cịn tự nhiên, đưa vào trồng nhiều tỉnh Giang Tơ, Vân Nam Quảng Tây Lồi Hồng liên (Coptis teeta) Ấn Độ có nguy bị tuyệt chủng cao, khai thác mức, nên bị cấm khai khác để bảo vệ triệt để nơi mọc cịn sót lại Như vậy, vấn đề khai thác bền vững loài thuốc mọc tự nhiên, khơng có cách khác phải thực khai thác hợp lý, đôi với bảo tồn (in situ & ex situ) phát triển trồng thêm [62] Aditi Sinha Kamaljit S Bawa (2002) nghiên cứu kỹ thuật khai thác hai loài LSNG Ấn Độ loài bán ký sinh ăn Xuất phát từ vấn đề nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ tăng lên dẫn tới việc khai thác làm tăng lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng ý đến hậu sinh thái lâu dài Tác giả đánh giá tác động sinh thái gây kỹ thuật khai thác nhóm người dân tộc Soligas (miền nam Ấn Độ) loài Phyllanthus emblica P indofischeri Kết cho thấy kỹ thuật khai thác họ có tác động tiêu cực đến lồi Biện pháp tối đa hố lợi nhuận cách xén cành cắt bỏ làm giảm tỷ lệ sống sót quần thể Do việc áp ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN CẨN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ Chuyên... trình nghiên cứu cụ thể LSNG khu DTSQ quần đảo Cát Bà, nhằm đưa giải pháp bảo tồn phát triển Từ lý trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng lâm sản gỗ Khu dự trữ sinh quần đảo. .. 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học thực Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, thành

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w