1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong trào toàn dân đoàn kết

61 5,6K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

phong trào toàn dân đoàn kết ở Tam Kỳ, Quảng Nam giai đoạn 2000 - 2004

Trang 1

"TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN PHONG TRÀO TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG

VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TAM KỲ SAU 5 NĂM THỰC HIỆN:

Công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đãđược đặt ra từ lâu Đến Đại hội lần thứ V của Đảng,công tác trên được ghi vào Nghị quyết của Đảng, Từ đó,đến nay vẫn là một trong những trọng tâm công tác củangàng văn hoá - Thông tin Hơn một thập kỷ qua, tuỳ theođiều kiện hoàn cảnh công tác này cũng có nhiều biếnđộng đáng kể, nhất là do sự chuyển đổi cơ chế, côngtác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cũng gặp nhữngthăng trầm đáng lo Tuy vậy, do nhu cầu của cuộc sống,đòi hỏi bức xúc của cơ sở vẫn được các tổ chức Đảng,chính quyền, đoàn thể chính trị ở địa phương, ngành Vănhoá - Thông tin quyết tâm thực hiện phong trào "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở" khôngnhững duy trì tốt mà còn đạt được những thắng lợinhất định đáp ứng khá tốt mục tiêu phương hướngđược nêu trong Nghị quyết Tung Ương Đảng lần 5 khoá

Trang 2

VIII "Làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và

hoatû động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"

Với nhận thức đời sống văn hoá là toàn bộ cáchthức, hình thức hoatû động văn hoá có tính văn hoánhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và phát triển củacon người trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, đólà quá trình hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá

vì sự phát triển của con người Đời sống văn hoá cũngchính là đời sống của con người vì vậy đời sống vănhoá được biểu hiện ra muôn hình, muôn vẻ trong sinhhoạt văn hoá, trong lao động, trong ứng xử giao tiếp,trong việc tạo ra môi trường xã hội lành mạnh, trong cảithiện đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân Đờisống văn hoá ở ngay trong cuộc sống hằng ngày, trongmỗi con người, mỗi gia đình và cộng đồng nhất định.Đời sống văn hoá biểu hiện trong hoàn cảnh cụ thể,phụ thuộc vào từng cơ sở cụ thể Chúng ta có thểhiểu cơ sở ở đây có thể là đơn vị hành chính, đơn vị kinhtế, đơn vị quân đội, cơ quan, xí nghiệp, trường học

Thời kỳ hội nhập quốc tế, nước ta đã trở thànhthành viên WTO với nền kinh tế nhiều thành phần hiệnnay cho phép hộ gia đình cũng là một đơn vị kinh tế.Từng gia đình cũng có thể tạo dựng cho mình một đờisống văn hoá cụ thể Gia đình là tế bào của xã hội, làđơn vị làm nên cộng đồng, dòng họ; họp lại thành làng,xã, thôn, khối phố Chính vì vậy, gia đình cũng là mộtdạng cơ sở đặc biệt để xây dựng đời sống văn hoá.Tập trung xây dựng và đẩy mạnh cuộc vận động xâydựng gia đình văn hoá là vấn đề cực kỳ quan trọng.Muốn xây dựng xã, phường, huyện thị, thành phố thành các đơn vị hành chính văn hoá trước hết phải xâydựng nếp văn hoá từng hộ gia đình

2 Cơ sở thực tiễn:

Qua nghiên cứu tài liệu, văn bản, Nghị quyết, Chỉ thịcủa Đảng, Chính quyền các cấp và thực tiễn xuống

Trang 3

địa bàn đã cho thấy ngay từ những năm 1998 trở vềtrước trên toàn Thị xã Tam Kỳ (nay là Thành phố Tam Kỳ)

đã tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị 09/CT-TV của Thị uỷ Tam Kỳ về "Xây dựng Thôn (Tổ) Văn hoá" ngày

31/12/1997 Ban Chỉ đạo xây dựng Thôn (Tổ) Văn hoá Thịxã đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch xây dựngThôn (Tổ) Văn hoá với 20 xã, phường, các ban ngành,đoàn thể liên quan Phong trào xây dựng Thôn (Tổ) Vănhoá đã lồng ghép với các cuộc vận động như:

"Vì sự tiến bộ của phụ nữ" , "Phong trào Nông dân sản xuất giỏi" , "Bảo vệ và chăm sóc trẻ em" , "Dân số kế hoạch hoá gia đình" và đặc biệt được nối nhịp với

cuộc vận động lớn: "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư" do Trung ương Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam phát động, đã tạo điều kiện thuậnlợi gắn bó mật thiết, làm tiền đề đặt nền móng cho

quá trình xây dựng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hoá" trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ

theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 (Khoá VIII)

của Đảng về việc "Xây dựng và phát triển nền văn hoá

Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" Quyết

định của Thủ tướng Chính phủ số 235/1999 QĐ-TTg banhành ngày 23/12/1999 về việc thành lập Ban chỉ đạo

cuộc vận động phong trào "Toàn dân xây dựng đời

sống văn hoá" , Chỉ thị số 25CT/TU của Tỉnh uỷ Quảng

Nam ban hành ngày 12/6/2000 về việc "Chỉ đạo phong

trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" và

thành lập Ban chỉ đạo từ tỉnh đến huyện, thị, xã,phường Chỉ thị 29 ngày 11/7/2000 của Ban Thường vụ

Thị uỷ Tam Kỳ "Chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết

xây dựng đời sống văn hoá"

Nếu như phong trào "Xây dựng Thôn (tổ) văn hoá"

sau ba năm triển khai tổ chức (1997 - 1999) trên toàn địabàn Tam Kỳ đã đạt được những kết quả khả quan Đặcbiệt, từng bước biến chủ trương, chính sách của Đảngtrở thành hiện thực cuộc sống, đã tập trung công sức,trí tuệ và tâm huyết của Đảng, Chính quyền, đoàn thể,các tầng lớp nhân dân vào công tác xây dựng Thôn (Tổ)văn hoá, cơ quan văn minh, xây dựng cuộc sống mới ởkhu dân cư thì cuộc vận động thực hiện phong trào

"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" sau 5

năm đã mạng lại những thành tựu to lớn: Đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân trong các hộ gia

Trang 4

đình, thôn, khối phố được nâng cao, kinh tế phát triển,

tỉ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, các công trình phúc lợiđược chú trọng Việc học hành nâng cao dân trí đượcnhân dân rất quan tâm Tình làng, nghĩa xóm được vunđắp, phát huy Nhận thức của nhân dân với phong tràongày càng được nâng cao, thực hiện tốt nghĩa vụ vàquyền lợi của công dân, thực hiện đúng quy ước thôn,khối phố văn hoá, phong trào tộc, họ văn hoá đi vàohoatû động thực tiễn bằng các loại hình khuyến học,khuyến tài, trợ vốn sản xuất cho hộ nghèo ngày càngnhân rộng Bên cạnh tình tương thân, tương trợ, giúpnhau lúc hoạn nạn, tai ương nhân dân ở các khối, thônđồng tâm hiệp lực đẩy lùi các tệ nạn xã hội, quyếttâm hình thành nếp sống mới, xây dựng môi trườngsống sạch đẹp, đường phố khang trang, ngõ thôn bê tônghoá, các công trình vệ sinh đúng chuẩn xây mới rấtnhiều Các công trình văn hoá lịch sử, lịch sử cáchmạng được duy tu, trùng tu thường xuyên Văn học dângian địa phương được tích hợp, sưu tầm và quảng bárộng rãi

Chính những thành tựu to lớn và những mặt hạnchế cần ra sức khắc phục trong thời gian sớm nhất của

5 năm (2000 - 2004) thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hoá" trên dịa bàn Thành phố

Tam Kỳ đã thôi thúc tôi chọn đề tài này với tâm trạnghồ hởi say mê nhất

II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.

1 Xác định văn hoá từ khái niệm đến cách tiếp cận.

a) Khái niệm về văn hoá:

Như chúng ta đã biết, nói đến văn hoá là một vấndề có nội hàm vô cùng rộng lớn Hiện nay có khoảng

400 định nghĩa về văn hoá, điều này chứng tỏ việc xácđịnh khái niệm về văn hoá là không đơn giản Khái niệmvề văn hoá có nhiều cách hiểu khác nhau, theo các nhànghiên cứu và văn hoá học thì văn hoá quan trọng vẫn

là các thuộc tính và chức năng sau Văn hoá là các giá trị

và đi kèm theo nó là chức năng điều chỉnh xã hội.

Những giá trị đó phải do con người sáng tạo ra (tính

nhân sinh) và đi kèm theo nó là chức năng giao tiếp Sự

sáng tạo đó phải là một quá trình(tính lịch sử) và đi

kém theo nó là chức năng giáo dục Những giá trị đó

Trang 5

phải làm thành hệ thống hữu cơ chặt chẽ (tính hệ

thống) và đi kèm theo nó là chức năng tổ chức xã hội.

Chính vì văn hoá bao hàm các thuộc tính và chức năngđó, do đó văn hoá được Đảng và Nhà nước xác định lànền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu vừa là động lựcphát triển kinh tế chính trị xã hội Việc giữ gìn bảnsắc văn hoá dân tộc là sự tiếp biến các giá trị mànền tảng của nó là chủ nghĩa nhân văn Việt Nam

Văn hoá không đồng nghĩa với văn minh Một dân tộccó trình độ văn minh cao vẫn có thể có một nền vănhoá nghèo nàn và ngược lại một dân tộc lạc hậu vẫncó thể có một nền văn hoá phong phú Trước khi cóđược khái niệm tương đối về văn hoá ta thử nghiêncứu vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam đã từ lâu chủtrương xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đó là những môthức văn hoá trong quá trình phát triển của nền văn hoá

Việt Nam Nănm 1943 trong "Đề cương văn hoá" Đảng ta

đưa ra mô thức phát triển văn hoá Việt Nam theo 3 định

chuẩn "Dân tộc, khoa học và đại chúng" mô thức thứ

nhất nầy của Đảng được khẳng định trở lại tại Đạihội lần thứ II của Đảng năm 1951 Với mô thức nền vănhoá Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quantrọng Nhiểu hủ tục, tập quán lạc hậu được xoá bỏ,hàng triệu người được xoá mù chữ, nếp sống mớigiữa cá nhân và xã hội được hình thành, nhân cáchngười cách mạng được khẳng định, các giá trị văn hoáđược củng cố Sau kháng chiến chống Pháp, Đảng lại

đề xuất mô thức văn hoá thứ II "Xã hội chủ nghĩa và

tính dân tộc" Đây là giai đoạn phát triển mới trong tiến

trình phát triển lịch sử văn hoá Việt Nam, đánh dấutrình độ nhận thức mới , trình độ sáng tạo mới cũngnhư trình độ giao lưu văn hoá quốc tế của nhân dân ViệtNam Mô thức này được khẳng định từ Đại hội III đếnnăm 1986 trong văn kiện Đại hội lần thứ VI Đảng ta nêu

lên mô thức xây dựng nền "văn hoá nghệ thuật Xã hội

Chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tộc" Đay là mô thức

thứ III của Đảng trong sự nghiệp phát triển nền vănhoá Việt Nam Nghị quyết TW 7 (Khoá 7) chỉ rõ đất nướctabước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá hoatûđộng trong cơ chế thị trường Nhiều giá trị văn hoátruyền thống đang bị các tiêu chuẩn thương mại, cạnhtranh, cơ chế thị trường làm phát triển méo mó nhân

Trang 6

cách và các quan hệ văn hoá, các mối dây quan hệ cộngđồng với truyền thống, gia đình, thân tộc có khuynhhướng lỏng lẻo, một bộ phận cán bộ, đảng viên tha hoábiến chất chạy theo lối sống thực dụng, sự phân hoágiàu nghèo diễn ra khắc nghiệt, đặc biệt sự hìnhthành những biểu hiện phi nhân cách trong nền văn hoácủa chúng ta có khả năng, nhiều khả năng làm băng hoạigiá trị văn hoá truyền thống dân tộc.

Chính vì lẽ đó, mô thức IV được Đảng khẳng định

bằng Nghị quyết TƯ 5 (khoá 8) về "Xây dựng và phát

triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam

tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có một ý nghĩa vôcùng quan trọng trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước

Tóm lại, "văn hoá là hệ thống những giá trị chuẩnmực xã hội biểu hiện ra trong mọi lối sống nếpsống vật chất và tinh thần của một cộng đồng ngườihay một quốc gia" (Văn hoá học Việt Nam của NguyễnĐăng Duy) qua từng thời kỳ cụ thể Đảng ta đã đề ranhững giá trị chuẩn mực xã hội lãnh đạo, định hướngnhân dân ta mục tiêu vươn tới cũng như động lực thúcđẩy phát triển xã hội

b) Cách tiếp cận:

Đề cập đến văn hoá chúng ta chủ yếu đề cập

đến những giá trị về vật chất, tinh thần mà con ngườiđạt được còn khi xem xét, nghiên cứu quá trình tiếp

cận, chiếm lĩnh văn hoá thì phải nói đến đời sống văn

hoá ở đây chủ yếu bộc lộ quá trình sáng tạo, sự ứng

dụng giá trị văn hoá đó trong cuộc sống thực tiễn

hằng ngày Vì đời sống văn hoá luôn ở thể động, tức

biểu hiện của văn hoá trong đời sống hằng ngày ở mọilúc, mọi nơi Từ đó, có thể thấy xuất phát từ các nhucầu văn hoá của con người, đời sống văn hoá bao gồmtoàn bộ những hoatû động sản xuất và tiêu thụ, sángtạo và hưởng thụ các giá trị văn hoá vật chất và tinhthần thông qua các thiết chế văn hoá, các thể chế vănhoá Như vậy, đời sống văn hoá là kết quả mối quanhệ tương tác giữa các yếu tố: nhu cầu văn hoá, hoatûđộng văn hoá và sản phẩm văn hoá trong môi trường vănhoá Trong mối quan hệ tương tác đó, con người là trungtâm chi phối toàn bộ các yếu tố trên, vừa là chủ thểsáng tạo vừa là đối tượng tiếp nhận văn hoá Bản

Trang 7

thân con người trong mối quan hệ tác động qua lại vớivăn hoá, thì chịu sự quy định của các yếu tố như: tuổitác, học vấn, sức khoẻ, nghề nghiệp, giới tính

Nhu cầu văn hoá luôn gắn với con người văn hoá khicon người bản năng được những nghi thức xã hội, tôngiáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, kể cả nhữngchuẩn mực luật pháp xã hội để chuyển hoá theo yêucầu của cái đẹp, cái chân - thiện - mỹ Nhu cầu văn hoálà những đòi hỏi không ngừng của con người về vậtchất và tinh thần do bản thân con người sáng tạo ratrong quá trình lịch sử, thoả mãn nhu cầu văn hoá đồngnghĩa phát triển nhu cầu văn hoá đó lên một mức caohơn Chính thông qua quá trình ấy con người phát huyđược toàn bộ năng lực và sức mạnh bản thân củamình không ngừng sáng tạo ra các giá trị văn hoá mới.Tiếp cận văn hoá để thoả mãn nhu cầu văn hoá theo tôicó thể đi theo ba cách:

 Tiếp cận văn hoá thông qua các hoatû động văn

hoá.

Hoạt động văn hoá, một bộ phận của hoatû độngxã hội, là quá trình sản xuất và tiêu thụ những sảnphẩm văn hoá đáp ứng các nhu cầu văn hoá vật chấtlẫn tinh thần của con người Có thể chỉ ra bốn loạihoatû động cơ bản sau:

+ Hoạt động lao động sản xuất nuôi sống conngười, xã hội

+ Hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong đờisống xã hội

+ Hoạt động thuộc sự duy trì, bảo vệ đời sốngvật chất cá nhân

+ Hoạt động thuộc đời sống tinh thần của cá nhân

 Tiếp cận văn hoá thông qua sản phẩm văn hoá

Sản phẩm văn hoá là kết quả của quá trình sángtạo và tích luỹ trong chuỗi hoatû động của con người.Sản phẩm văn hoá bao gồm sản phẩm văn hoá vật chấtvà sản phẩm văn hoá tinh thần Trong đó, sản phẩm vănhoá cực kỳ quan trọng vẫn là chính bản thân con người,

vì con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của đờisống văn hoá

Tiếp cận văn hoá trong môi trường văn hoá.

Trang 8

Môi trường văn hoá được hình thành trên cơ sở mốiquan hệ tương tác giữa các yếu tố nhu cầu văn hoá,hoatû động văn hoá, sản phẩm văn hoá mà con ngườichính là chủ thể văn hoá Có môi trường văn hoá mangtính nhân loại, tính quốc gia đồng thời cũng có môitrường văn hoá mang tính vùng, khu vực, địa phương được quy định bởi phong tục, tập quán, điều kiện địalý tự nhiên, lịch sử, tâm lý, truyền thống, lối sống riêng của từng vùng miền, địa phương Môi trường vănhoá bao gồm điều kiện tự nhiên, các thiết chế vănhoá, các thể chế văn hoá, các giá trị và chuẩn mựcvăn hoá, bao gồm cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinhthái nhân văn bao quanh, tác động trực tiếp đến đờisống văn hoá của con người, đồng thời chịu tác độngcủa con người Những giá trị chuẩn xã hội đóng vai tròđiều chỉnh các hành vi cá nhân và cộng đồng trong mộtmôi trường văn hoá nhất định và làm nên diện mạo củamôi trường văn hoá đó.

Mỗi cá nhân, hộ gia đình, vùng miền, địa phương có bước đi cụ thể để tiếp cận và được tiếp cận vănhoá từng bước thoả mãn nhu cầu văn hoá, góp phầntích cực xây dựng thành công nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

2/ Mối quan hệ giữa văn hoá và vấn đề xây dựng đời sống văn hoá trong cộng đồng dân cư nhằm đoàn kết xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp, đời sống văn hoá phong phú, lành mạnh đẩy lùi các tệ nạn xã hội.

Trong báo cáo chính trị Đại hội lần thứ 8 của Đảng

nêu rõ:"Văn hoá là góp phần xây dựng con người Việt

Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn tình cảm và lối sống theo hướng cái thiện, lên án cái xấu, cái ác, hướng tới chân - thiện - mỹ"

Đảng ta không những nhấn mạnh tầm quan trọngbậc nhất của chức năng văn hoá đó là chức năng giáo

dục (bên cạnh các chức năng nhận thức, thẩm mỹ,giải

trí ) mà còn lưu ý mối quan hệ mật thiết không thể

tách rời giữa văn hoá và các thể chế xây dựng đờisống văn hoá trong cộng đồng dân cư

Nói đến văn hoá là nói đến cơ sở lý luận đã được

công nhận, chấp nhận (Dù còn tranh cải) đa số đó: "Sự

sáng tạo của con người, là sự biến đổi cái tự nhiên

Trang 9

của từng cộng đồng người nhất định Văn hoá là sự phản ứng, sự chế ngự, sự trả lời của một cộng đồng người trước những thách đố của tự nhiên Văn hoá là lối sống của một cộng đồng người, của một xã hội, của các thành viên về phương diện nhận thức, quan niệm, chuẩn mực, biểu tượng và hệ thống các giá trị"

Còn nói đến xây dựng đời sống văn hoá trong cộngđồng dân cư là đề cập đến thiết chế thực tiễn đãđang và sẽ được triển khai thực hiện trong từng giaiđoạn của cuộc sống Văn hoá là toàn bộ cuộc sống

(nếp sống, lối sống) cả vật chất xã hội và tinh thần

của từng cộng đồng Văn hoá là chìa khoá của sự pháttriển

Một trong những phong trào lớn đã đang được toànĐảng, toàn dân quyết tâm thực hiện thắng lợi đó là

"Xây dựng đời sống văn hoá trong cộng đồng dân cư"

nhằm xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp,đời sống văn hoá phong phú, lành mạnh đẩy lùi các tệnạn xã hội góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Xây dựng đời sống văn hoá trong cộng đồng dân cưchính là toàn bộ cuộc sống văn hoá, kinh tế, chính trị,xã hội trên địa bàn dân cư Đó là sự phát triển dân sinh,dân trí, dân chủ mà văn hoá thực hiện vai trò vừa lànền tảng, là mục tiêu và là động lực Thiết chế phongtrào xây dựng đời sống văn hoá trong cộng đồng dân cư

ở từng địa phương, khu vực, vùng miền đều cónhữngloại hình sinh hoạt văn hoá khác nhau nhưng mụctiêu cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu thụ hưởng sángtạo văn hoá thường xuyên của quần chúng Phong tràoxây dựng đời sống văn hoá trong cộng đồng dân cưkhông tiến hành riêng lẽ mà phối hợp nhuần nhuyễnvới mọi thành phần cư dân, tổ chức đoàn thể, chínhtrị, cơ quan đơn vị đóng trên địa bàn, đồng thời huy độngđược mọi lực lượng quần chúng và cả hệ thốngchính trị từ trên xuống, từ trong Đảng, cơ quan Nhànước tích cực tham gia vào các phong trào như: Đền

ơn đáp nghĩa, Xoá đói giảm nghèo, xây dựng hương ướctộc họ, khuyến học, bảo vệ môi trường, an ninh an toànxóm thôn, phong trào thi đua yêu nước Làm cho văn hoáđẹp thấm sâu vào đời sống và tinh thần cao đẹp Mẫu

Trang 10

con người mới thời kỳ đổi mới với những phẩm chấtđạo đức tốt học tập làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh ngày càng được nhân rộng đẩy lùi các hủtục lạc hậu, tha hoá biến chất về lối sống

Nhìn chung, mối quan hệ giữa văn hoá và xây dựngđời sống văn hoá trong cộng đồng dân cư trong côngcuộc xây dựng đời sống văn hoá mới, con người văn hoámới là một thực thể không tách rời được Trong đó, vănhoá thực hiện vai trò vừa là nền tảng vừa là mục tiêuvà là động lực phát triển xã hội

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Đề tài được nghiên cứu thuộc đối tượng nhân dân

tham gia phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá trên địa bàn Tam Kỳ" từ năm 2000 đến

2004 bao gồm:

1/ 07 phường, 13 xã (từ 01/2005 trở về trước Tam Kỳ

chưa được chia tách thành huyện Phú Ninh - Thị xã Tam Kỳ)

2/ 09 phường , 4 xã (từ 01/2005 đến nay, sau khi đã chiatách thành hai đơn vị huyện Phú Ninh và Thành phố TamKỳ)

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Đề tài chủ yếu tập trung vào các phương phápnghiên cứu sau:

1/ Quan sát, tổng hợp

2/ So sánh, đối chiếu số liệu, khảo sát thực tế.3/ Xử lý số liệu, phân tích đánh giá

V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.

Sau năm năm triển khai thực hiện phong trào "Toàn

dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trên địa bàn Tam Kỳ" đã đạt được nhiều kết quả khả quan như sau:

1/ Xây dựng gia đình văn hoá: 35.523 đạt chuẩnGĐVH / 41.729 hộ đạt tỷ lệ 85%

2/ Xây dựng Thôn, Khối phố văn hoá: Hằng năm có

60 Thôn, Khối phố / 102 Thôn, Khối phố đạt chuẩn thôn,

khối phố văn hoá (Trong đó cấp Thành phố: 24, cấp

Tỉnh 54)

Trang 11

3/ Xây dựng xã, phường văn hoá (Tính đến cuối năm

2005)

- 100% xã, phường trên địa bàn Tam Kỳ đã đăng kýtriển khai - Số liệu đạt chuẩn chưa tổng kết

4/ Xây dựng thiết chế văn hoá:

- Tính đến cuối 2004 Tam Kỳ đã xây dựng 136 Nhàsinh hoạt thôn, khối phố với tổng kinh phí xây dựng3.187.998.943đ (UBND phường, xã đầu tư: 642.032.300đ;nhân dân đóng góp: 2.213.626.643đ)

5/ Cuộc vân động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hoá ở khu dân cư:

- 120 khu dân cư Tiên tiến; 63 khu dân cư Trung bình /

183 khu dân cư

6/ Xây dựng đơn vị cơ sở có đời sống văn hoá tốt

Tính đến cuối năm 2004 đã có 33/37 cơ quan, đơn vịsự nghiệp được công nhận đơn vị cơ sở có đời sống

văn hoá Tốt.

7/ Xây dựng tộc, họ văn hoá

Năm 2004 trên toàn địa bàn Tam Kỳ đã có 34 tộc, họđã tổ chức lễ phát động xây dựng tộc, họ văn hoá ởcác địa phương

trong Chu Dịch quẻ Bi có từ văn và hoá: Xem dáng vẻ con người, lấy đó mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn

dĩ hoá thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hoá sớm

nhất có lẽ là Lưu Hướng (năm 77 - Trước Công nguyên)thời Tây Hán với nghĩa như một phương thức giáo hoá

con người - Văn trị giáo hoá Văn hoá ở đây đối lập với vũ lực (Phàm lấy việc võ là vì không phục tùng, dùng

văn hoá mà không sửa đổi, sau đó mới thêm chém giết)

Trang 12

Ở các nước phương Tây, để chỉ đối tượng mà ta

nghiên cứu người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Những từ này lại có chung gôc La tinh là chữ cultus animi là trồng trọt tinh thần Quả vậy, chữ cultus là văn hoá với hai khía

cạnh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai thác tựnhiên và giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng đểhọc không còn là con vật tự nhiên và họ có nhữngphẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định và sửdụng khái niệm văn hoá không đơn giản và đổi thay theo

thời gian thuật ngữ văn hoá với nghĩa "canh tác tinh

thần" được sử dụng vào thế kỷ XVII - XVIII bên cạnh

nghĩa gốc là quản lý, canh tác nông nghiệp

Vào thế kỷ XIX thuật ngữ văn hoá được những

nhà nhân loại học phương Tây sử dụng như một danhtừ chính Những học giả này cho rằng văn hoá thế giớicó thể phân loại ra từ trình độ thấp nhất đến caonhất mà văn hoá của họ chiếm vị trí cao nhất Bởi họcho rằng bản chất văn hoá hướng về trí lực và sựvươn lên, sự phát triển tạo thành văn minh trong đó E.BTaylor là đại diện của họ Theo Taylor, văn hoá là toànbộ phức thể bao gồm nhiều hiểu biết, tín ngưỡng, tôngiáo, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục,những khả năng và tập quán khác mà con người cóđược với tư cách là một thành viên xã hội Sang thế kỷ

XX khái niệm văn hoá thay đổi theo F Boa ý nghĩa văn hoá

được quy định theo khung giải thích riêng chứ không phải

bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu như "trí lực" vì thế sự

khác nhau về mặt văn hoá từng dân tộc cũng không

phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó cũng là "tương đối luận

của văn hoá" Văn hoá không xét ở mức độ thấp cao mà

ở góc độ khác biệt A.L Kroeber và C.L Kluckhohn quanniệm văn hoá là loại hành vi rõ ràng và ám thị đã đượcđúc kết và truyền lại bằng biểu tượng nó là thànhquả độc đáo của nhân loại với các loại hình khác, trongđó bao gồm cả đồ tạo tác do con người làm ra Cácpốp

- nhà văn hoá thuộc Liên xô (cũ) lại định nghĩa "Văn hoá

là toàn bộ của cải vật chất và tinh thần, kết quả của những hoatû động có tính chất xã hội và lịch sử của loài người Văn hoá là một hiện tượng nhiều mặt phức tạp, có liên quan đến nền sản xuất và chế độ kinh tế của đời sống xã hội, văn hoá biểu hiện mọi mặt trong đời sống xã hội"

Trang 13

Khái niệm văn hoá chưa quy đồng về một điểmthống nhất song dù đó là cộng đồng người Á, người Âuhoặc người Nam Mỹ, châu Phi khái niệm văn hoá đã có

sự tương đồng "Văn hoá là hệ thống những giá trị

chuẩn mực xã hội biểu hiện ra trong mọi lối sống nếp sống vật chất và tinh thần của một cộng đồng người hay một quốc gia" Trong phạm vi nghiên cứu đề

tài tôi cũng thống nhất với khái niệm về văn hoá của

học giả Nguyễn Đăng Duy viết từ tác phẩm "Văn hoá

học Việt Nam" khái niệm dễ hiểu, gần gủi với thực

tế con người, đất nước Việt Nam

2/ Cách tiếp cận:

Như đã trình bày ở mục II Mục tiêu của đề tài

-phần cách tiếp cận Khi nói đến văn hoá chúng ta chủ

yếu đề cập đến những giá trị về vật chất, tinh thầnmà con người chiếm lĩnh thông qua hệ thống những giátrị chuẩn mực xã hội Mỗi cộng đồng, quốc gia cócách tiếp cận văn hoá đặc thù riêng của mình, mỗi ứngdụng giá trị văn hoá vào đời sống thực tế hằng ngàybằng con đường thể chế hoá văn hoá của từng địa bàndân cư, cộng đồng, quốc gia hết sức phong phú, đadạng mang đậm yếu tố dân tộc, tộc họ, phong tuchtập quán, lề luật thể chế pháp luật khác nhau nhưngmục tiêu nhắm tới vẫn là tạo ra đời sống văn hoá tốtđẹp nhằm cải hoá, giáo dục con người trở nên conngười văn hoá - văn minh - tiến tới cộng đồng, tộc họ,quốc gia văn hoá - văn minh Con đường tiếp cận văn hoá

ở đất nước ta nói chung trên địa bàn Tam Kỳ nói riêng đã

đi theo các lộ trình như sau:

a) Chỉ có tổ chức các thể chế hoatû động văn hoá mới tiếp cận và tiêu thụ văn hoá.

Thể chế tổ chức hoatû động văn hoá nhiều nămqua trên địa bàn Tam Kỳ có thể khẳng định khá thànhcông như:

 Phong trào hoatû động đẩy mạnh sản xuất ở cáclĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, tiểuthủ công nghiệp khái hiệu quả Giá trị GDP bình quânđầu người trên địa bàn Tam Kỳ năm sau tăng hơn nămtrước Tạo ra nhiều của cải vật chất đảm bảo cuộcsống cho nhân dân toàn địa bàn

Trang 14

 Hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong đờisống xã hội được xây dựng thiết lập có hiệu quả.Nếp sống văn hoá tạo ra nếp nghĩ, nếp sống văn minhtrong địa bàn Tam Kỳ ở các khu vực, địa bàn.

 Hoạt động thuộc sự duy trì, bảo vệ đời sốngvật chất cá nhân Nhiều chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà nước các cấp đã đi vào cuộc sống nhân dânvề các lĩnh vực an ninh xã hội, công nhận, bảo vệquyền tự do tư hữu về vật chất Chính quyền cáccấp vừa bảo vệ quyền làm ăn sinh sống, hưởng thụvật chất làm ra đồng thời tạo môi trường thông thoángcho cá nhân ra sức phát triển kinh tế Thuế thu từ kinhtế tư nhân trên địa bàn Tam Kỳ tăng trưởng hằng năm,chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế Thành phố đãchứng minh một cách thuyết phục

 Hoạt động đời sống tinh thần của cá nhân trêntoàn địa bàn Thành phố Tam Kỳ sau ngày giải phóng đếnnay được Đảng, chính quyền các cấp quan tâm triệt để

Cơ sở vật chất phục vụ đời sống tinh thần của cá nhântăng trưởng mạnh (Hoạt động truyền thanh, truyềnhình cập nhật đến từng hộ, phương tiện nghe nhìnđược mua sắm mỗi năm mỗi tăng, sận vận động, câulạc bộ thể dục thể thao được xây dựng tổ chứcnhiều về số lượng, tốt về chất lượng, nhà sinh hoạtvăn hoá, phòng đọc sách, thư viện được xây mới ngàycàng nhiều )

Tính đến cuối năm 2004 Tam Kỳ cơ bản đã thoả mãnnhu cầu đời sống tinh thần cá nhân

 Tiếp cận văn hoá thông qua sản phẩm văn hoá.

Con người sáng tạo ra văn hoá hay nói một cáchkhác sản phẩm văn hoá là kết quả của quá trình sángtạo, đầu tư, vun đắp và tích luỹ trong chuỗi hoatû độngliên tục của con người Sản phẩm văn hoá chịu tác độngcủa con người và khi tiếp cận, chiếm hữu sản phẩm vănhoá bản thân con người vừa là khách thể vừa là chủthể của đời sống văn hoá lại chịu sự hoán cải, cải tạo

theo xu hướng cái TỐT, cái THIỆN, cái ĐẸP của sản phẩm văn hoá (vật chất và tinh thần)

Toàn địa bàn Tam Kỳ trong hơn 20 năm đổi mới chínhquyền, ban ngành các cấp đã huy động sức người, sứccủa để nhanh chóng hình thành nhiều về số lượng

Trang 15

đảm bảo về chất lượng các công trình văn hoá tập thể(Nhà văn hoá, sân thi đấu các bộ môn, Thư viện, Nhàbảo tồn bảo tàng, Bia lịch sử - văn hoá, cải tạo hiệnđại hệ thống truyền thanh - truyền hình, nhà tộc họ )Sưu tầm, giữ gìn dòng văn học dân gian trong địa bàn

(Ca dao, Tục ngữ, Dân ca, Truyện cười ) Bảo vệ trùng

tu di tích lịch sử - văn hoá với nguông kinh phí "Nhà nước

- nhân dân" cùng làm Các làng nghề tiểu thủ công (Nghề đan cói ở Tam Vinh,nghề đẻo đá ong ở Tam Phú, nghề cào hến các xã dọc sông Trường Giang, nghề rèn ở Hòa Hương) được UBND Thành phố Tam Kỳ (Thị xã Tam Kỳ

trước đây) quan tâm duy trì, phát triển tốt

Khi tiếp cận, chiếm hữu sản phẩm văn hoá, ngườidân Tam Kỳ thật sự được "cải tạo" tốt hơn và sứcsáng tạo được nâng cao qua các hoatû động sáng tạo rasản phẩm văn hoá mới

 Tiếp cận văn hoá trong môi trường văn hoá.Con người là các nhân không thể chia cắt được,đồng thời là sinh vật có tính xã hội cao nhất Con ngườikhông những tồn tại, phát triển với thế giới tự nhiênmà còn sống trong môi trường xã hội, môi trường vănhoá Nếu môi trường văn hoá đã hình thành từ môitrường tự nhiên và môi trường xã hội thì ngược lạimôi trường văn hoá mỗi khi đã xuất hiện lại góp phần

to lớn trong việc không ngừng cải thiện môi trường tựnhiên và môi trường xã hội Mội trường văn hoá đượchình thành trên cơ sở mối quan hệ tương tác giữa cácyếu tố: nhu cầu văn hoá, hoatû động văn hoá, sản phẩmvăn hoá mà con người là chủ thể của môi trường vănhoá

Nhận thức sâu sắc tác dụng vô cùng to lớn của quátrình tiếp cận văn hoá trong môi trường văn hoá nhằmtừng bước thoả mãn nhu cầu văn hoá của cá nhân, hộgia đình, tộc họ, khối thôn, vùng miền UBND Thànhphố Tam Kỳ (Thị xã Tam Kỳ trước đây) đã có nhữngthiết chế hết sức khoa học, hữu ích nhằm xây dựngmôi trường văn hoá sạch - đẹp - an toàn như đã triểnkhai các hoatû động như:

+ Giữ gìn vệ sinh nơi ở, nơi công cộng

+ Không gây rối làm mất trật tự

+ Không lấn chiếm vỉa hè, lề đường, đất công

Trang 16

+ Không treo dán, viết vẽ quảng cáo, rao vặt nơi côngcộng.

+ Không khạc nhổ, vứt rác bừa bãi ra đường

+ Ăn mặc sạch sẽ, lịch sự khi ra đường

+ Nhà ở, nơi làm việc, nhà vệ sinh ngăn nắp, gọngàng

+ Bảo vệ cây xanh nơi công cộng và khuyến khíchmọi nhà, mọi cơ quan trồng cây xanh, xây dựng vườnhoa

+ Bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá, di tích cáchmạng, khu bảo tồn thiên nhiên

+ Không lưu hành văn hoá phẩm có nội dung độchại

+ Tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội, mạidâm, nghiện hút, cờ bạc, tham nhũng, trộm cắp, cháynổ, tai nạn giao thông

Chính biết tổ chức phát động, tuyên truyền, triểnkhai có hiệu quả các hoatû động trên nên nhìn chung môitrường văn hoá Tam Kỳ ngày càng khởi sắc, văn minhxứng tầm Thành phố Tỉnh lỵ Quảng Nam (1977 - 2008)

b) Văn hoá học:

Từ khi có Nghị quyết IV của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII "Văn hoá là nền

tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người với xã hội và thiên nhiên Nó vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vừa là mục tiêu vươn tới của xã hội"

Sau đó, Nghị quyết V của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII về văn hoá, nhấnmạnh thêm tầm quan trọng của việc học tập văn hoá,đã dấy lên việc học Văn hoá học và văn hoá Việt Nam

ở trong các trường Đại học - Cao đẳng Văn hoá họcngày càng trở nên quan trọng trong quá trình đào tạo conngười mới hiện đại Việt Nam

- Văn hoá học - môn học về sự vận động xã hội.

Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng nêu ra sựđấu tranh hai mặt đối lập gây nên sự phát triển Vận

Trang 17

hành vào xã hội thì đấu tranh giai cấp là động lựcthúc đẩy phát triển Trong Nghị quyết IV của Ban Chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII nêu

rõ: "Văn hoá vừa là mục tiêu vươn tới của kinh tế xã

hội, vừa là động lực thúc đẩy phát triển xã hội" và

E.B Taylor Nhà Dân tộc học cũng là Nhà Văn hoá nổitiếng người Anh năm 1865 đã cho rằng toàn bộ pháttriển của xã hội loài người từ dã man đến văn minh, làsự phát triển văn hoá

Nhìn lại lịch sử cổ đại, lịch sử thời phong kiếncũng như thời kỳ chống thực dân Pháp, đánh đuổi đếquốc Mỹ của Việt Nam và quá trình xây dựng chủ nghĩaxã hội trên đất nước ta từ 1945 đến thời kỷ đổi mới

1986 Từ đó có nhận định cơ bản về văn hoá học

+ Văn hoá học cho ta cách nhìn sự biến chuyểncủa xã hội là biến chuyển về văn hoá

+ Văn hoá học cho ta cách nhìn lịch sử biện chứng,chính xác hơn

+ Văn hoá học cho ta cách nhìn khác cách nhìn lịchsử

+ Văn hoá học khẳng định: văn hoá là nền tảng tinhthần của xã hội nó vừa là mục tiêu vươn tới của kinhtế xã hội, vừa là động lực thúc đẩy phát triển xãhội

Văn hoá học - môn học về nhân học văn hoá.

Chúng ta thường nói không có con người thì không cóvăn hoá hay ngược lại, mọi sáng tạo văn hoá đều là vìcon người Vì thế học về văn hoá là học về con người,học về nhân học với tư cách con người là thành viêncủa xã hội Văn hoá học - môn học bao trùm về nhânhọc văn hoá cũng vậy Văn hoá học đề cập về nhânhọc được biểu hiện qua các mặt sau:

+ Con người nhận thức về vũ trụ trời đất, vềchính con người gọi chung là văn hoá nhận thức

(Về lĩnh vực này Văn hoá họcphải vận dụng tri thức về triết học)

+ Con người tổ chức đời sống gia đình, xã hội củacon người được biểu hiện ra những đặc trưng, đặcđiểm, phù hợp với điều kiện thiên nhiên và xã hội củacon người trong quá trình lịch sử

Trang 18

(Về mặt này gọi là văn hoá tổ chức đời sống)

+ Con người biểu hiện ra nếp sống vật chất (ăn,

ở, đi lại ) và nếp sống tinh thần (hôn lễ, tang lễ, lễ hội, lễ Tết, ứng xử, giao tiếp ) gọi chung là phong

tục, tập quán

(Về khía cạnh này gọi là văn hoá nếp sống, biểu hiện ra bởi kiến thức của dân tộc chí và xã hội học)

+ Con người biểu hiện ra trong sáng tạo nghệ

thuật (Âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật tạo hình, nghệ

thuật ngôn từ, nghệ thuật điện ảnh)

(Về khía cạnh này gọi chung là văn hoá nghệ thuật được biểu hiện ra bởi kiến thức mỹ học, nghệ thuật học các ngành)

+ Con người được biểu hiện ra trong sinh hoạt tínngưỡng, tôn giáo gọi thành văn hoá tín ngưỡng

Nghiên cứu kỹ văn hoá học về khái niệm, đốitượng, phương pháp tiếp cận, chính quyền, ngànhThông tin Văn hoá các cấp mới có cơ sở vững chắc đểđề ra mọi kế hoạch, hoạch định mang tính khả thiphục vụ đắc lực phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá cộng đồng Hiểu con người -chủ thể trong toàn bộ hoatû động văn hoá vừa là thựcthể sáng tạo vừa là thực thể hưởng thụ văn hoá Đâychính là cách tiếp cận các mặt biểu hiện về conngười tương đối đầy đủ, liên quan đến mọi tầng lớpngười trong xã hội, đậm nét tính văn hoá vùng miền vớiđiều kiện tự nhiên tác động đến tính cách riêng biệtnào đó của con người cư trú trong vùng miền đó biểuhiện ra phong tục tập quán Nắm vững văn hoá học -sự vận động xã hội - nhân học để tổ chức triển khaiphong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhoá trên địa bàn Tam Kỳ là yếu tố then chốt quyết địnhsự thành công mỹ mãn của phong trào

c/ Văn hoá làng.

Trong quá trình triền khai thực hiện Chỉ thị 25 củaBan Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Nam về "Phong trào toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Ban Chỉ đạophong trào của Thành phố Tam Kỳ đã quan tâm chỉ đạosâu sát không những về lý luận định hướng mà cònquán triệt các đơn vị xã, phường trực thuộc phải amhiểu khái niệm văn hoá, văn hoá học, văn hoá làng, các

Trang 19

thành tố của văn hoá để làm nền tảng triển khai phongtrào Trong đó, văn hoá làng - đơn vị cộng đồng lớn hơnhộ gia đình được đặc biệt chú ý.

Văn hoá làng là những đặc trưng văn hoá đặc thù,được bảo ưu lâu dài trong từng cộng đồng dân cư làngvà tạo nên sự khác biệt giữa các làng Những đặctrưng đó, được thể hiện trên các phong tục, tập quántín ngưỡng, tâm lý lối sống, phương thức hoatû độngứng xử của con người với môi trường tự nhiên và xãhội Văn hoá làng vì vậy, dù thể hiện ở chỗ nào, khíacạnh nào, dù phân loại theo kiểu nào cũng khó đồngnhất với các cộng đồng văn hoá khác, kể cả nhữngcộng đồng đặc biệt gần gũi như thôn, xã

Văn hoá làng có thể nói là cái gì rất thiêng, nhưngcũng rất chung trong khuôn khổ một nền văn hoá dântộc Việt Nam Cái chung là hằng số văn hoá nôngnghiệp ruộng nước lâu đời, là hằng số văn hoá làng -nước, cái riêng của văn hoá làng thể hiện ở những tậptục riêng, lễ hội riêng, cách thức ứng xử riêng Nhưngtừng cái riêng ấy lại hoà vào kho tàng văn hoá dân tộc,làm cho văn hoá dân tộc phong phú, đa dạng hơn Nhưvậy, làng không chỉ là một đơn vị tự quản của ngườiViệt, mà trước hết là một đơn vị văn hoá Cư dân củalàng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau từ lâu

đời, trong "tình làng nghĩa xóm" Nơi ấy trong tâm thức của dân làng là "quê cha đất tổ" là nơi có phần mộ ông

bà, tổ tiên, có vợ con họ hàng thân thuộc Làng liên quanđến dòng họ, tông tộc, máu mủ ruột rà Nhiều làngngười Việt được xây dựng trên cơ sở 2 - 3 dòng họ,thậm chí chỉ một dòng họ Hơn nữa, làng còn có quan

hệ bà con lối xóm trong cái ý nghĩa "bán anh em xa mua

láng giềng gần" đã từng sớm hôm "tối lửa tắt đèn có nhau" Làng đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của

mỗi người Việt Nam, nó hoá thân vào mỗi cuộc đời,

mỗi con người, trở thành máu thịt Bởi vậy "không phải

ngẫu nhiên hàng ngàn năm nay, với bao biến động to lớn của đất nước, của xã hội, với bao tên gọi cùng thời với nó đã bị thay đổi, cái tên làng vẫn âm thầm tồn tại, không ồn ào nhưng vô cùng mãnh liệt" Bởi vậy, khi nói

đến văn hoá làng là nói đến dấu ấn văn hoá của cộngđồng đó trên các mặt sau đây:

- Dấu ấn của môi trường tự nhiên

Trang 20

- Dấu ấn của hoatû động kinh tế

- Dấu ấn của hoàn cảnh lịch sử

- Dấu ấn của trình độ phát triển kinh tế - xã hội.Chính những dấu ấn đó đã mang đến cho văn hoálàng những nét đặc thù địa phương, lối ứng xử đặcthù của cộng đồng dân cư làng trước những thách đốcủa tự nhiên và xã hội

Văn hoá làng còn là điểm hội tụ, là những tinh hoadân tộc, những "hằng số chung" của văn hoá dân tộc Vìrằng tất cả mọi cộng đồng cư dân làng trong mộtquốc gia Việt Nam đều cùng chung những vận mệnhcủa lịch sử dân tộc, cùng sự chi phối của những tácđộng tự nhiên - kinh tế - xã hội Rõ ràng cái chung củavăn hoá dân tộc nằm trong từng cái riêng của văn hoálàng, cái riêng của văn hoá làng hoà vào trong cái chungcủa văn hoá dân tộc để nền văn hoá đó đậm đà hươngsắc Vì vậy, tuyệt đối hoá cái riêng, cái khác biệt của

văn hoá làng, thổi phồng những mặt độc lập (lệ làng)

sẽ dẫn đến tư tưởng địa phương cục bộ, địa phươngchủ nghĩa hẹp hòi, phục vụ mọi hủ tục, tính ích kỷnhỏ nhen, không muốn ai hơn mình, và đó là viên đá tảngcản đường cho xu hướng học hỏi, hiểu biết, xích lạigần nhau trong thời đại ngày nay

Văn hoá làng tự thân nó đã mang giá trị cộngđồng, được cộng đồng thừa nhận và lưu truyền từthế hệ này sang thế hệ khác Trong hệ thống các giátrị đó, có những giá trị bền vững, ổn định như phongtục thăm hỏi, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn ốm đau.Nhưng cũng có những yếu tố văn hoá chỉ phát huy giátrị của nó trong những thời kỳ lịch sử nhất định, nhưcác kiểu trang phục, tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng,nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình

Tóm lại, văn hoá làng là một đơn vị xã hội của vănhoá Việt Nam, ở đấy làng của người Việt là một môitrường văn hoá Tiếp cận văn hoá làng với mọi thànhtố, mọi hiện tượng văn hoá được sinh thành, sángtạo, phát triển, lưu giữ và trao truyền tới mọi cá thể.Ngày từ ngày đàu phát động, triển khai phong trào toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, Đảng, chínhquyền, Ban Chỉ đạo từ UBND Thành phố Tam Kỳ đếncác xã, phường đều lưu tâm đặc biệt đến các thành tố

Trang 21

văn hoá làng để bắt tay xây dựng kế hoạch phát triểnTổ, khối phố, thôn văn hoá làm cơ sở khoa học xã hộinhằm xây dựng cộng đồng cư dân thuộc địa bàn từthôn, khối, xã, phường sớm trở thành cộng đồng vănhoá đúng chuẩn hiện hành.

d Thành tố văn hoá.

Văn hoá là một hệ thống được tạo thành bởinhiều thành tố khác nhau Mỗi thành tố mang nhữngđặc điểm chung của văn hoá, nhưng mỗi thành tố cũnglại có những đặc điểm riêng

 Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu Hiểu theonghĩa rộng, ngôn ngữ là một thành tố văn hoá nhưng làmột thành tố chi phối nhiều đến các thành tố văn hoákhác, mặc dù ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tưtưởng "về mặt hình thành, ngôn ngữ và văn hoá đều lànhững thiết chế xã hội mang tính ước định" Trong

khuôn khổ phần "Thành tố văn hoá - ngôn ngữ" cho phép

tôi không trình bày vấn đề nguồn gốc của Tiếng Việt,đến nay chưa có sự thống nhất của giới khoa học xãhội và các cuộc tiếp xúc tiếng Việt với các ngôn ngữ

ở Trung Quốc, tiếng Pháp, hình thức chữ viết thời phongkiến Hán, Nôm Chỉ xin đề cập đến chữ Quốc ngữ -Tiếng Việt được sử dụng trong mọi mặt của đời sốngxã hội từ năm 1945 đến nay Nó đã có một vị trí xứngđáng được Đảng và Nhà nước quan tâm tạo điều kiệncho phát triển cùng với ngôn ngữ của các dân tộc ítngười ở Việt Nam Là một thành tố của văn hoá, tiếngViệt quan hệ mật thiết với các thành tố khác, mangđặc điểm của tư duy ngôn ngữ Tiếng Việt sẽ mang đặcđiểm của ngôn ngữ trong mối quan hệ với văn hoá

Mặt khác, trong sự phát triển của văn hoá, ngônngữ bao giờ cũng là một công cụ, một phương tiện cótác động nhạy cảm nhất và điều này lịch sử pháttriển của tiếng Việt đã có nhiều minh chứng hùng hồn

 Tôn giáo

Tuỳ theo từng góc tiếp cận mà người ta có thểđịnh nghĩa tôn giáo khác nhau Tồn tại như một thựcthể khách quan của lịch sử, tôn giáo là do con ngườisáng tạo ra Trong mỗi tôn giáo bao giờ cũng có hai yếu

tố: Cái trần tục và cái thiêng liêng Tôn giáo (nói như

Trang 22

Max Weber) là một dạng của hoatû động cộng đồnggắn với cái siêu nhiên Với hai yếu tố này, vai trò của tôngiáo trong xã hội qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đềucó cái khác nhau Thái độ đối xử của giai cấp thống trịxã hội khác nhau với tôn giáo cũng khác nhau Trong lịchsử nhân loại, tôn giáo không chỉ có quan hệ mật thiếtmà còn có tác động mạnh mẽ đến các thành tố kháccủa văn hoá Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng quyền tự

do tín ngưỡng của nhân dân, nghiêm cấm mọi hành động

vi phạm tự do tín ngưỡng cũng như lợi dụng tôn giáolàm phương hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân

Ở Việt Nam, qua từng thời kỳ lịch sử từng tồn tại cáctôn giáo có tính phổ quát như: Nho giáo, Phật giáo, Hồigiáo, Kitô giáo, Đạo giáo bên cạnh đó còn có những tôngiáo mang tính địa phương như Cao đài, Hoà hảo

 Tín ngưỡng:

Ở Việt Nam có những hiện tượng xã hội - văn hoáthực ra nếu xét theo các tiêu chí của tôn giáo thì chúngkhông đáp ứng đầu đủ, nhưng không thể bỏ qua Có nhànghiên cứu không thừa nhận thuật ngữ nầy mà gọi làcác tôn giáo nguyên thuỷ hay các tôn giáo sơ khai Tuynhiên, sự phân biệt giữa tôn giáo và tín ngưỡng chỉ cótính chất tương đối mà thôi

Trong đời sống ngôn gữ, xã hội cả hai thuật ngữtôn giáo tín ngưỡng đều tồn tại Sự phân biệt giữa haithuật ngữ chủ yếu ở mức độ niềm tin và cơ cấu tổchức của hai hiện tượng xã hội Đề cập đến tín

ngưỡng là nói đến quá trình thiêng liêng hoá một nhân

vật được gởi gắm vào niềm tin tưởng của con người.

Quá trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hoá, lịchsử hoá nhân vật phụng thờ Có thể điểm qua một sốtín ngưỡng được hình thành lâu đời ở nước ta:

Trang 23

Vòng quay của đất trời và mùa vụ tạo ra trong họnhững nhu cầu tâm linh Khoảng thời gian nghỉ ngơi này làdịp để người dân vừa cảm ơn thần linh đã phù hộ chohọ một vụ mùa màng bội thu đã qua và cầu mongnhững vụ mùa bội thu sắp đến Dần dà, biến thiênthời gian đã lắng đọng nhiều phù sa văn hoá trong lễ

hội Sinh hoạt văn hoá ấy của cư dân được gọi là lễ

hội

Lễ hội bao giờ cũng gắn bó với một cộng đồngdân cư nhất định Lễ hội gắn bó với từng làng quê, cáclàng quê khác nhau thì lễ hội cũng khác nhau, nó manglại tính tộc người rõ rệt Các dân tộc khác nhau sẽ cónhững lễ hội khác nhau Nhân vật trung tâm được thờphụng của cộng đồng là nhân vật chính của lễ hội.Một ước lệ từ ngàn đời lễ hội được chia thành hai

phần rõ rệt: Lễ và hội Lễ là các nghi thức được

thực thi trong lễ hội theo điển lệ của triều đình phongkiến Tuy vậy do yếu tố tự nhiên, vùng miền lễ trongtrong hội ở một số địa phương có khác nhau, có cảitiến Phần Hội là phần khác nhau giữa các lễ hội

Thành tố đáng lưu ý trong phần hội là trò diễn Nó là

hoatû động mang tính nghi lễ, diễn lại toàn bộ hay mộtphần hoatû động của cuộc đời nhân vật thờ phụng Tròdiễn là các lớp văn hoá tín ngưỡng của các thời kỳ lịchsử khác nhau lắng đọng lại, phản ánh những sinh hoạtcủa cư dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nướcgắn kết với nhân vật được thờ phụng Phần cuối tronglễ hội là thức cúng Có hai loại thức cúng phổ biến,một là: chuối, hương, hoa, trà, quả , hai là loại thứccúng mang tính nghi lễ, chỉ có ở một số lễ hội riêngbiệt như món Bánh Trôi ở hội đền Hát môn, Chè Củ Mài

ở lễ hội vùng Phong Châu

Giá trị của lễ hội chính là giá trị cộng cảm vàcộng mệnh Vì đây là dịp cư dân tuj họp lại để tưởngnhớ vị thánh của làng, một sinh hoạt tập thể longtrọng, đem lại niềm phấn chấn cho tất cả mọi người,cho mỗi con người, nghi thức, quy cách của lễ hội mọi

cư dân phải tuân thủ nghiêm ngặt tạo nên niềm cộngcảm của toàn thể cộng đồng, làm cho họ gắn bó nhauhơn cảm thấy mình vươn lên ở tầm vóc cao hơn, với mộtsức mạnh lớn hơn Lễ hội còn là một bảo tàng vănhoá, một thứ bảo tàng tâm thức lưu giữ các giá trị vănhoá, sinh hoạt văn hoá

Trang 24

Đành vậy, cũng cần nhận thầy rõ trong lễ hội còn

có cả yếu tố phi văn hoá, phản văn hoá được lưu giữ.

Đó là những yếu tố mê tín, dị đoan cần loại bỏ khi kếthừa nét đẹp văn hoá trong kho tàng lễ hội cổ truyềncủa dân tộc nhằm góp phần xây dựng một nền vănhoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

II VẤN ĐỀ TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TAM KỲ.

1 Cơ sở lý luận.

"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá làcuộc vận động văn hoá lớn mang tính chiến lược củaĐảng, Nhà nước để sớm hình thành một phong tràoquần chúng sâu rộng trên cơ sở kế thừa những thànhtựu kinh nghiệm, những kết quả đạt được của cácphong trào hoatû động văn hoá, xây dựng nhân tố conngười đã được các ngành các cấp xây dựng từ nhiềunăm

Cho đến ngày 16/7/1998 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 (khoáVIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đây là cơ sở lí luậncực kỳ quan trọng định hướng lãnh đạo toàn Đảng,toàn dân thực hiện thành công phong trào trên cơ sở 5quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể và 4 giải pháp

lớn trong đó có giải pháp:"Phát động phong trào toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, huy động mọi lực lượng nhân dân và cả hệ thống chính trị từ trên xuống, từ trong Đảng, cơ quan Nhà nước các đoàn thể ra ngoài xã hội tích cực tham gia phong trào"

Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) là văn kiện cótầm chiến lước văn hoá của Đảng trong thời kỳ đấtnước mở cửa, từng bước hội nhập với thế giới, đồngthời đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết về tư tưởng,đạo đức, lối sống, chuẩn bị hành trang văn hoá cho đấtnước ta bước vào WTO Thời hội nhập kinh tế thịtrường toàn cầu

- Ngày 23/12/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyếtđịnh số235/1999/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo cuộc

vận động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá cấp Trung ương gồm 20 thành viên do Bộ

Trang 25

trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin làm Trưởng ban Tổng Thưký Ủy ban Trong ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàBộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Thể thao Thể dục ViệtNam làm Phó Trưởng ban nhằm đẩy mạnh tuyên truyềngiáo dục chủ nghĩa yêu nước đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, xây dựngnền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc mà Nghị quyết 5 (khoá VIII) đã đề ra.

- Ngày 27/3/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số263/QĐ-TTg về việc bổ sung Phó Trưởng

ban Chỉ đạo cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hoá cử đồng chí Hà Quang Dự bộ

trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Thể thao Thể dục Việt Namlàm Phó Trưởng ban Chỉ đạo cuộc vận động phong trào

- Triển khai QĐ 235/1999 và 263/QĐ-TTg ngày 10/4/2000Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Nguyễn Khoa Điềm kýQuyết định 599/QĐ-BVHTT về việc thành lập Bộ phậnthường trực Ban Chỉ đạo và Tổ Thư ký Ban chỉ đạo

phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn

hoá

- Ngày 12/4/2000 Trưởng Ban chỉ đạo phong trào

Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ban hành

Quyết định số 01/2000/QĐ/BCĐ về việc ban hành kế

hoạch triển khai phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng

đời sống văn hoá Trong đó toàn văn nội dung Kế hoạch

triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hóa” vừa là cơ sở lí luận, vừa là mục đích

yêu cầu, mục tiêu và những nội dung chủ yếu, một sốbiện pháp chủ yếu, tổ chức thực hiện Kế hoạchvạch ra, định hướng con đường đưa phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thành hiện thựctốt đẹp

- Thông tư liên tịch (Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thôngtin - Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổquốc vn ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam banhành ngày 31/3/2000 Hướng dẫn việc xây dựng vàthực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp,cụm dân cư

- Ngày 02/1/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin ban

hành Quyết định sô 01/2002/QĐ-BVHTT về việc ban hành

quy chế công nhận Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Khu phố văn hóa và kèm theo Quyết định 01/2002/BVHTT này

Trang 26

là “Quy chế công nhận Gia đình văn hóa, Làng văn hóa,Khu phố văn hóa gồm 3 chương, 4 mục và 21 điều.

- Nhằm tổ chức thực hiện cuộc vận động phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”trong trường học Ngày 12/4/2001 Bộ Giáo dục và Đàotạo - Bộ Văn hóa Thông tin đồng kí ban hành “Kế hoạchphối hợp giữa Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Văn hóaThông tin

- Nghị định liên tịch số BVHTT-UBTƯMTTQVN ngày 27/2/2003 Quy định và hướngdẫn chỉ tiêu phân loại và đánh giá xã, phường, thị trấnlành mạnh không có tệ nạn mại dâm, ma túy

456/2003/NQLT-BLĐTBXH Ngày 12/6/2000 Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Chỉ thị

số 25/CT-TU về việc chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam Đây là cơ sở lí luận cơ bản, nội dung chủ yếu màThành phố Tam Kỳ định hướng tổ chức xây dựng kếhoạch cụ thể triển phai phong trào

- Này 15/6/2000 UBND Tỉnh Quảng Nam - Ban Chỉ đạo

phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn

hóa” ban hành Kế hoạch số 03/KH-BCĐ về việc triển

khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hóa” Kế hoạch 03/KH-BCĐ tỉnh Quảng Nam đã cụ

thể hóa về mặt lí luận cũng như vạch ra những lộtrình, nội dung cụ thể các văn bản của Trung ương chỉđạo các huyện, thị, thành phố toàn tỉnh triển khai xâydựng kế hoạch của đơn vị mình

- Ngày 27/3/2001 Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam banhành Hướng dẫn tổ chức đăng ký - bình xét - liên hoanGia đình văn hóa

- Ngày 24/9/2002 Liên đoàn Lao động - Sở VHTT tỉnh

Quảng Nam đồng ký ban hành Hướng dẫn liên tịch: Nội

dung xây dựng “Đơn vị cơ sở có đời sống văn hóa tốt” trong công nhân viên chức - lao động.

- Ngày 11/7/2000 Thị ủy Tam Kỳ ban hành Chỉ thị số

29/CT/TU về việc chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hóa”

- Kế hoạch số 01/2000/KH-BCĐ của UBND Thị xã TamKỳ và BCĐ Thị xã

Trang 27

- Báo cáo số 139/BC/TV Thị ủy Tam Kỳ về việc kiểmđiểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa

VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

2 Cơ sở thực tế.

Qua Hội nghị tổng kết 3 năm “Xây dựng thôn (tổ)

văn hóa Thị xã Tam Kỳ đã đạt được một số kết quả

bước đầu đáng lạc quan tại cơ sở Tạo những chuyểnbiến tích cực trên các lĩnh vực văn hóa - đời sống - xã

hội Đó chính là tiển đề để triển khai phong trào “Toàn

dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” của Thị xã

Tam Kỳ đến năm 2005 Trên cơ sở thực hiện Chỉ thị số29/CT-TV ngày 11/7/2000 của Thường vụ Thị ủy Tam Kỳvà Kế hoạch của BCĐ tỉnh Quảng Nam Thị xã triển khaikế hoạch như sau:

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức trongcác cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thểvà nhân dân về vai trò, vị trí của văn hóa và nhân tố conngười trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo định hướngxã hội chủ nghĩa

Tiếp tục phối hợp, hài hòa nội dung các cuộc

vận động với phong trào chung “Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa” đồng thời lồng ghép nội dung

văn hóa vào các phong trào của các đoàn thể, các ngành

Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của địaphương, loại bỏ các hủ tục lỗi thờìi, hình thành dầnnhững tập quán mới tốt đẹp “mình vì mọi người, mọingười vì mình” “Sống và làm việc theo Hiến pháp vàPháp luật”, thực hiện Qui ước xây dựng thôn (tổ) vănhóa

Thực hiện phương châm “Xã hội hóa sự nghiệpvăn hóa” huy động các nguồn lực của toàn xã hội củacộng đồng tham gia xây dựng đời sống văn hóa từ cơsở đến thị xã, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạtđộng văn hóa, từng bước nâng cao mức hưởng thụ vănhóa tinh thần của nhân dân, chú ý vùng sâu, vùng xa củaThị xã

B MỤC TIÊU VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.

Trang 28

I MỤC TIÊU CHUNG.

Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toànquân, toàn dân, mọi nguồn lực tập trung vào hai lĩnhvực:

1/ Đoàn kết xây dựng lối sống, tư tưởng, đạo đứctốt đẹp

2/ Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phong phúlành mạnh, từng bước đẩy lùi các tệ nạn xã hội

Thực hiện mục tiêu cảu Đảng, bồi dưỡng xâydựng con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâmhồn, tình cảm, lối sống Có lối sống cao đẹp có bảnlĩnh ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước củaĐảng vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh”

Phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt:

+ 100% xã, phường có ít nhất một thiết chế vănhóa - thể thao

+ 30 - 40% số thôn (tổ) đạt tiêu chuẩn Thôn (Tổ) vănhóa được Thị xã và Tỉnh công nhận

+ 60 - 65% số hộ gia đình đạt danh hiệu GĐVHđược xã, phường và Thị xã công nhận

+ 95% cơ quan, trường học, xí nghiệp, doanh trại đạt tiêu chuẩn đơn vị văn minh

+ 90 % gia đình ở khu vực nội thị và 80% các xã cóphương tiện nghe nhìn

+ bình quân mỗi người dân có 4 bản sách / năm, cácthôn (tổ) văn hoá có tủ sách

+ Mỗi người dân ngoại thị được xem 4 lượt phimvà biểu diễn nghệ thuật / năm Mỗi xã, phường tổchức biểu diễn văn nghệ quần chúng từ 2 - 3 đêm/nămvào các dịp lễ, hội

II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.

Nội dung chủ yếu của phong trào “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hóa” thể hiện ở 5 điểm

sau:

1 Phát triển kinh tế, giúp nhau làm giàu chính đáng,xoá đói giảm nghèo

Trang 29

2 Xây dựng tư tưởng chính trị vững mạnh.

3 Xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xã hộisống và làm việc theo pháp luật

4 Xây dựng môi trường văn hoá sạch - đẹp - antoàn

5 Xây dựng các thiết chế văn hoá - thể thao vànâng cao chất lượng các hoatû động văn hoá - thể thao

cơ sở

III CÁC PHONG TRÀO CỤ THỂ.

Để phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hóa” thực sự là một phong trào quần chúng

rộng lớn, mọi cá nhân, tập thể trong xã hội đều cótrách nhiệm tham gia các phong trào cụ thể sau:

1 Xây dựng phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và biểu dương người tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến theo các tiêu chuẩn đã nêu trong NQTW 5 khoá VIII của Đảng (có 5 tiêu chuẩn sau):

 Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấnđấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chívươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấutranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộxã hội

 Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợiích chung

 Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cầnkiệm trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỹ cương phépnước, qui ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cảithiện môi trường sinh thái

 Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, cókỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bảnthân, gia đình, tập thể và xã hội

Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độchuyên môn, trình độ thẩm mĩ và thể lực

Trên cơ sở 5 đức tính trên, từng cấp, từng ngành,đoàn thể nghiên cứu đưa ra tiêu chuẩn cụ thể phù hợpvới đặc điểm của mình để bình chọn các danh hiệutrong phong trào thi đua yêu nước

Trang 30

2 Xây dựng gia đình văn hoá, tộc họ văn hoá theo

4 tiêu chuẩn sau:

- Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh,hạnh phúc

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân

- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình

- Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư

3 Xây dựng phong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” theo 6 tiêu chuẩn sau:

 Đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, làmgiàu hợp pháp và xoá đói giảm nghèo

 Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân, tươngái, hoatû động nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa

 Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương,mọi người sống và làm việc theo pháp luật và quy ướccộng đồng

 Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìnthuần phong mỹ tục trong nhân dân

 Đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, nâng caodân trí và thực hiện chương trình chăm lo sức khoẻ banđầu cho mọi người

 Đoàn kết xây dựng cơ sở chính trị trong sạch,vững mạnh gắn bó với nd

Tổ đoàn kết là nơi xét đề nghị công nhận GĐVH Có70% số hộ đạt tiêu chuẩn GĐVH thì khu dân cư, tổ đoànkết mới được công nhận là tổ đoàn kết, khu dân cư tiêntiến, xuất sắc

4 Xây dựng Thôn (Tổ) văn hoá theo 5 tiêu chuẩn sau:

 Có đời sống kinh tế ổn định và từng bước pháttriển

 Có đời sốnh văn hoá tinh thần lành mạnh, phongphú Có khu vui chơi giải trí và hoatû động văn hoá - thểthao

 Có cảnh quan môi trường sạch - đẹp

Ngày đăng: 08/06/2014, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w