Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội

44 0 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động  tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng, thực hạch toán độc lập, doanh nghiệp cần tự tìm cho phơng thức quản lý mới, phù hợp với đặc điểm sản xuất riêng để đem lại hiệu kinh tế cao Tiền lơng vấn đề đợc x· héi quan t©m gãp ý bëi ý nghÜa kinh tÕ x· héi to lín cđa nã TiỊn l¬ng cã ý nghĩa vô quan trọng ngời lao động, nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo đợc sống thân gia đình phạm vi toàn kinh tế, tiền lơng cụ thể hoá trình phân phối cải vật chất ngời lao động xà hội làm Vì vậy, việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, lựa chọn hình thức trả lơng hợp lý để cho tiền lơng khoản thu nhập ngời lao động đảm bảo cho nhu cầu tinh thần vật chất, Tiền lơng thật trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt Hiện nay, doanh nghiệp hình thức trả lơng đợc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian hình thức trả lơng theo sản phẩm Có nhiều vấn đề nghiên cứu hoàn thiện trả lơng doanh nghiệp để tiền lơng đợc chia công bằng, hợp lý ngời lao động phát huy vai trò tiền lơng nhằm khuyến khích ngời lao động trình sản xuất Vì vậy, trình thực tập Nhà máy thiết bị bu điện Hà Nội, đà mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động- tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp Để hoàn thiện nội dung luận văn đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy Lê Thế Tờng nh giúp đỡ cô chú, anh chị Nhà máy thiết bị bu điện Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ tận tình Nội dung luận văn chia làm chơng nh sau: Chơng I: Một số vấn đề lý luận quản lý lao động tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện Chơng II: Tình hình quản lý lao động chi trả tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện Chơng III: Đánh giá chung số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý lao động chi trả tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện Chơng I Một số vấn đề lý luận quản lý lao động tiền lơng Nhà máy thiết bị bu ®iƯn I Nh÷ng vÊn ®Ị chung vỊ lao ®éng – tiền lơng khoản trích theo lơng Lao động Lao động hoạt động có ý thức ngời nhằm tác động tới đối tợng cụ thể tạo giá trị định Sản xuất kinh doanh trình kết hợp sức lao động ngời t liệu sản xuất T liệu sản xuất bao gồm T liệu lao động Đối tợng lao động, nhờ sức lao động ngời dùng t liệu lao động tác động tới đối tợng lao động tạo cải vật chất thỏa mÃn nhu cầu xà hội Tiền lơng Tiền lơng hình thức phân phối để thù lao cho ngời lao động đà hao phí sức lao động vào công việc định Trong sản xuất, tiền lơng chi phí sử dụng nhân công hay chi phí sản xuất kinh doanh phận cấu thành giá thành sản phẩm Trong kinh tế thị trờng mà thị trờng lao động tồn tại, tiền lơng đợc hiểu giá sức lao động, có nghĩa tiền lơng đợc hiểu số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động họ hoàn thành nhiệm vụ định ngời sử dụng lao động giao cho Mặt khác, tiền lơng phải bao gồm yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu thân gia đình ngời lao ®éng TiỊn l¬ng gåm cã tiỊn l¬ng danh nghÜa, tiỊn lơng thực tế + Tiền lơng danh nghĩa: khái niệm số tiền lơng mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời lao động vào hợp đồng thỏa thuận hai bên việc thuê lao động Trong thực tế mức lơng trả cho ngời lao động tiền lơng danh nghĩa Lợi ích mà ngời lao động nhận đợc việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa phụ thuộc vào giá hàng hóa dịch vụ số thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng để mua sắm đóng thuế Trên thực tế, mà ngời lao động yêu cầu khối lợng tiền lơng lớn mà thực tế họ quan tâm tới khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng Vấn đề liên quan đến tiền lơng thực tế + Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu sinh hoạt dịch vụ mà ngời lao động mua đợc tiền lơng danh nghĩa sau đóng khoản thuế theo qui định phủ Chỉ số tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với số giá tỷ lệ thuận với số tiền lơng danh nghĩa thời điểm xác định Vai trò tiền lơng - Tiền lơng đòn bẩy kinh tÕ quan träng khuyÕn khÝch hay h¹n chÕ ngêi lao động làm việc + Tiền lơng thỏa đáng kích thích ngời lao động quan tâm đến thành lao động phát huy lực cao + Tiền lơng thấp không đủ sống không làm cho ngời lao động quan tâm đến thành họ không phát huy đợc lực - Tiền lơng loại chi phí quan trọng chi phí kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố chi phí luôn đợc ngời sử dụng lao động quan tâm, chi phí tiền lơng cao kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh nhá sÏ khiến cho chủ doanh nghiệp gặp khó khăn không cã tÝch lịy Chi phÝ tiỊn l¬ng thÊp, chi phÝ kinh doanh thÊp chđ doanh nghiƯp cã lỵi, nhng ngêi lao động bị thiệt, họ không làm việc tích cực chủ doanh nghiệp bị thiệt - Tiền lơng sách kinh tế xà hội quan trọng hàng đầu Nhà nớc nói chung doanh nghiệp nói riêng Bởi liên quan đến đời sống ngời lao động tác động định đến suất lao động hiệu quả, hữu ích công tác Nó sách phân phối liên quan đến nhiều sách khác nhau: phân bổ lao động vào ngành nghề, khu vực, phát huy lực sáng tạo, phát huy sáng kiến đổi công nghệ Do việc đa sách tiền lơng hoàn chỉnh việc khó khăn Do bên cạnh chế độ tiền lơng ngời ta kèm theo chế độ tiền thởng với nhiều hình thức phạt khác Điều không đảm bảo đời sống cho ngời lao động mà cách thức để kích thích lợi ích ngời lao động để họ quan tâm tới vấn đề khác có tác động tÝch cùc tíi hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh TiỊn lơng tác động đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý lao động kích thích sản xuất Các khoản trích theo lơng Ngoài tiền lơng đợc trả để tái sản xuất sức lao động sống lâu dài bảo vệ sức khỏe, đời sống tinh thần cho ngời lao động gia đình họ, theo chế độ tài hành, doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ a BHXH Theo chế độ hành, nghị định 12 CP ngày 12/1/1995 quy định BHXH Chính phủ, quỹ BHXH đợc hình thành cách trích theo tỷ lệ 20% tổng quỹ lơng khoản phụ cấp thờng xuyên ngời lao động thực tế làm việc kỳ hạch toán Trong 15% ngời sử dụng lao động phải nộp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp, 5% trõ trùc tiÕp vµo tiền lơng ngời lao động Quỹ BHXH quỹ trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng BHXH trờng hợp họ bị khả lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, sức quan BHXH quản lý b BHYT Theo quy định chế độ tài hành đợc hình thành từ hai nguồn: phần doanh nghiệp phải gánh chịu, phần lại ngời lao động phải nộp dới hình thức khấu trừ vào lơng đợc phép trích 3% tổng mức lơng bản, 2% trích đợc đa vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% trừ lơng ngời lao động Quỹ BHYT đợc nộp lên quan BHXH để phục vụ chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên nh: khám bệnh, chữa bệnh, viện phí thời gian ốm đau, sinh đẻ c KPCĐ KPCĐ phận đợc trÝch 2% tõ tiỊn l¬ng thùc tÕ cđa doanh nghiƯp trả cho ngời lao động đợc sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn Tỷ lệ trích KPCĐ theo quy định 2%, doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, KPCĐ doanh nghiệp trích đợc, phần nộp lên công đoàn cấp trên, phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, với tiền lơng phải trả công nhân viên chi phí nhân công tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý việc tính toán, trích lập chi tiêu sử dụng quỹ lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, có ý nghĩa việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà với việc đảm bảo quyền lợi ngời lao động doanh nghiệp trớc mắt lâu dài II Quỹ tiền lơng chế độ, hình thức tiền lơng Quỹ tiền lơng Theo quy định Chính phủ quỹ tiền lơng doanh nghiệp toàn số tiền lơng trả cho toàn số công nhân viên doanh nghiệp quản lý sử dụng kể danh sách Quỹ lơng doanh nghiệp gồm quỹ sau: - Tiền lơng tính theo thời gian - Tiền lơng tính theo sản phẩm - Tiền lơng công nhật, lơng khoán - Tiền lơng trả cho công nhân thời gian ngừng sản xuất khách quan, thời gian nghỉ phép, học điều làm nghĩa vụ theo qui định Các nội dung quỹ tiền lơng đợc chia thành tiền lơng tiền lơng phụ để phục vụ cho công tác quản lý phân tích chi phí tiền lơng giá thành sản phẩm - Tiền lơng phận tiền lơng trả cho ngời lao động thêi gian thùc tÕ cã lµm viƯc bao gåm tiền lơng cấp bậc, tiền thởng thỏa đáng khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng - Tiền lơng phụ phận tiền lơng trả cho ngời lao động thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định cho nghỉ phép, hội họp, lễ tết ngừng sản xuất Việc phân chia quỹ tiền lơng nh có ý nghĩa định công tác quản lý lao động doanh nghiệp Quản lý tiền lơng chế độ tiền lơng theo quy định Nhà nớc nhằm đảm bảo tù chđ cđa doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh Do đòi hỏi doanh nghiệp phải giải hài hòa mối quan hệ lao động tiền lơng để đảm bảo lợi ích ngòi lao động, lợi ích doanh nghiệp Những nguyên tắc xác định tiền lơng a Yêu cầu xác định tiền lơng - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động - Gắn lơng với suất lao động ( sản xuất ) Tiền lơng đòn bẩy làm tăng suất lao động không ngừng Nâng cao suất lao động tạo sở quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh Do vậy, xác định tiền lơng phải đạt yêu cầu làm tăng suất lao động Mặt khác yêu cầu đặt việc phát triển nâng cao trình độ kỹ ngời lao động Tuy nhiên phải đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tiền lơng doanh nghiệp có tích lũy - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu Tiền lơng mối quan tâm hàng đầu ngời lao động Một chế độ tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác dụng trực tiếp động thái độ làm việc họ, đồng thời làm tăng hiệu hoạt động quản lý, quản lý tiền lơng b Những nguyên tắc trả tiền lơng - Nguyên tắc một: Trả lơng ngang cho lao ®éng ngang ( nÕu thĨ hiƯn nguyên tắc phân phối theo lao động ) Nguyên tắc đòi hỏi trả lơng không đợc phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc mà dựa vào số lợng, chất lợng lao động để trả lơng - Nguyên tắc hai: Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lơng bình quân Nguyên tắc đợc hiểu theo cách đơn giản là: + Năng suất lao động làm + Tiền lơng chi trả Nguyên tắc làm phải lớn chi trả - Nguyên tắc ba: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lơng ngành khu vực khác ( nguyên tắc trả lơng khác cho lao động khác ) Làm công việc, hoạt động khác tiền lơng khác III Các hình thức trả lơng Hình thức trả lơng theo thời gian - Chủ yếu áp dụng cho ngời làm công tác quản lý, công nhân làm việc khó định mức đợc xác chặt chẽ - Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ theo thời gian đơn giản thời gian có thởng - Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản tiền lơng nhận đợc ngời công nhân mức lơng cấp bậc cao hay thấp thời gian thực tế làm việc nhiều hay định Lơng X Hệ số cấp bậc công việc Ngày công Lơng thời gian = X thực tế Ngày công theo chế độ làm việc - Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng: Chế độ trả lơng có thởng kết hợp chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản tiền thởng, đạt đợc tiêu số lợng chất lợng đà quy định Hình thức trả lơng theo sản phẩm Trong trình sản xuất điện hay máy hỏng nguyên nhân khách quan công nhân buộc phải ngừng sản xuất chấm ngừng việc đợc hởng nguyên 100% lơng Tiền lơng sản phẩm tháng = Khối lợng công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn Đơn giá Tùy vào điều kiện tình hình cụ thể doanh nghiệp mà áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm cho phù hợp Có chế độ trả lơng theo sản phẩm + Chế độ trả lơng trực tiếp cá nhân + Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể + Chế độ trả lơng sản phẩm lũy tiến + Chế độ trả lơng sản phẩm khoán + Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng + Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp Hình thức tiền thởng Tiền thởng thực chất khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiền thởng đòn bẩy kinh tế khuyến khích vật chất ngời lao động trình làm việc Qua nâng cao suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật công nghệ IV Nội dung quản lý lao động chi trả tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện Nội dung quản lý lao động 1.1 Phân loại lao động Do lao động doanh nghiệp đa dạng biến động nên việc quản lý số lợng ngời lao động hạch toán kết lao động đợc xác, kịp thời, phản ánh chân thực trình độ nh suất, chất lợng lao động cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động việc xếp lao động vào nhóm khác theo tiêu thức định Về mặt quản lý hạch toán, lao động thờng đợc phân theo tiêu thức sau: Phân loại theo thời gian lao động gồm: + Lao động thờng xuyên danh sách ( gồm hợp đồng dài hạn ngắn hạn) + Lao động tạm thời mang tÝnh thêi vơ  Ph©n theo quan hƯ víi trình sản xuất: + Lao động trực tiếp sản xuất: Là phận công nhân trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ Lao động trực tiếp sản xuất bao gồm ngời điều khiển thiết bị máy móc để sản xuất sản phẩm ( kể cán kỹ thuật trực tiếp), ngời phục vụ trình sản xt( vËn chun, bèc dì nguyªn vËt liƯu néi bộ, sơ chế nguyên vật liệu trớc đa vào dây chuyền sản xuất) + Lao động gián tiếp: Là phận ngời lao động tham gia gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao động gián tiếp bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp làm công tác kỹ thuật tổ chức, đạo, hớng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế ( trực tiếp lÃnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh Giám đốc, Phó giám đốc, cán phòng ban ), nhân viên quản lý hành ( ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th ) Phân theo chức lao động trình sản xuất kinh doanh + Lao động thực chức chế biến: bao gồm ngời tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng + Lao động thực chức bán hàng: ngời lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, nghiên cứu thị trờng, quảng cáo tiếp thị, chào hàng + Lao động thực chức quản lý: ngời lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanh quản lý hành doanh nghiệp nh Giám đốc, nhân viên phòng ban 1.2 Thống kê số lợng lao động: Là việc hạch toán mặt số lợng lao động, theo chuyên môn, cấp bậc công việc, trình độ tay nghề công nhân viên để phản ánh số có biến động lao động doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành chế độ lao động Việc quản lý đợc thực sổ sách lao động doanh nghiệp phận theo mẫu quy định thành bản, phòng lao động quản lý ghi chép, phòng tài vụ quản lý ghi chép 1.3 Xác định thời gian lao động: Kế toán sử dụng bảng chấm công( mẫu số 01- LĐTL) Bảng chấm công chứng từ ghi chép ban đầu quan trọng nhất, bảng đợc lập hàng ngang cho tổ sản xuất Tổ trởng tổ sản xuất có trách nhiệm ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công đơn vị số ngày làm việc, số ngày nghØ viƯc cđa ngêi lao ®éng, nÕu nghØ viƯc theo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải có chứng từ nghỉ việc phận có thẩm quyền cấp đợc ghi vào bảng chấm công theo kí hiệu qui định Cuối tháng ngời phụ trách phải tổng cộng quy công có x¸c nhËn cđa ngêi phơ tr¸ch doanh nghiƯp råi gưi lên phòng kế toán để làm tính lơng cho công nhân viên Bên cạnh bảng chấm công kế toán phải sử dụng số chứng từ khác nh: Bảng toán làm thêm giờ, phiếu báo ngừng sản xuất, phiếu nghỉ ốm chứng từ làm sở để tính toán phụ cấp, trợ cấp BHXH cho công nhân viên 1.4 Theo dõi kết lao động Theo dõi kết lao động: việc theo dõi kết lao động công nhân viên, biểu khối lợng công việc đà hoàn thành ngời phận Kế toán sử dụng loại báo cáo kết lao động nh: Phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành Các chứng từ phải tổ trởng ký, cán kiểm tra kỹ thuật xác nhận, ( quản đốc phân xởng, trởng phận) sau chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợp kết lao động tòan đơn vị chuyển phòng lao động tiền lơng xác nhận, cuối chuyển phòng tài vụ để làm tính lơng, thởng, đồng thời phải mở sổ tổng hợp kết lao động để tổng hợp kết chung toàn doanh nghiệp Một số biện pháp quản lý lao động tiền lơng a Yêu cầu quản lý lao động lao động sống Thực chất yêu cầu quản lý lao động đặt yêu cầu quản lý số lợng lao động Quản lý số lợng lao động theo loại lao động, theo nghề nghiệp công việc, trình độ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật công nhân viên) Quản lý lao động cần thực sổ sách lao động doanh nghiệp Ngời quản lý chủ doanh nghiệp có mối quan tâm lớn đỗi với khoản chi phí lao động sống làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa Với chủ doanh nghiệp, giảm chi phí tốt nhiêu Đối với ngời lao động chi phí khoản bù đắp hao phí lao động mà họ bỏ Về phía ngời lao động bù đắp lớn tốt Đây mâu thuẫn thân khoản chi phí đà làm cho vận động đến thống không ngừng hoàn thiện, nên vấn đề đặt quản lý khoản chi phí phải nh để đạt đến thống hòa hợp với mâu thuẫn Một mặt doanh nghiệp cần tăng mức thu nhập ngời lao động để khuyến khích sản xuất Mặt khác doanh nghiệp cần hạ thấp chi phí để giảm giá thành Việc tăng cờng cần phải phù hợp với định mức lao động không làm cho chi phí tiền lơng tăng nhanh tránh tình trạng đội giá thành sản phẩm b Tổ chức phân loại công nhân viên doanh nghiệp - Phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ toàn Nhà máy để bố trí lao động phận khác phù hợp với yêu cầu nhiƯm vơ - Tỉ chøc s¶n xt kinh doanh theo dây chuyền đồng bố trí lao động vào dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu mắt khâu gắn với trình độ trang bị công nghệ cho khâu - Trong phận ( gián tiếp trực tiếp) phải bố trí đủ việc làm chế độ tổ chức phối hợp công việc phận phận với - Thực việc chấm công rõ ràng rành mạch - Tăng cêng kû lt lao ®éng, chèng ®i trƠ vỊ sím gắn kỷ luật với khen thởng thi đua - Kiểm tra thờng xuyên tình hình sử dụng lao động, tận dụng công ngày công hoàn thành công việc Chơng II tình hình quản lý lao động chi trả tiền lơng Nhà máy thiết bị bu điện I Quá trình hình thành phát triển Nhà máy thiết bị bu điện doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty bu viễn thông Việt Nam Năm 1954, Tổng cục bu điện thành lập Nhà máy thiết bị truyền thanh, sở mặt diện tích sử dụng 22.000 m2 thiết bị sở Nhà máy dây thép Pháp Từ năm 1954 đến năm 1997 trải qua nhiều lần chia tách sát nhập nhà máy vật liệu từ loa vào thành Nhà máy thiết bị bu điện theo định số 202/ QĐ- TCBĐ ngày 15/3/1996 Tổng cục bu điện

Ngày đăng: 14/08/2023, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...