Cơsởlýluận
MangalàphátâmtiếngNhậtcủachữHán 漫画(まんが/マンガを中),dùngđểchỉ thể loại truyện tranh của Nhật Bản Theo nghĩa chữ Hán, 漫 (man) có âm Hán - Việtlà“mạn”,cónghĩalàtràophúng,tràolộng,vuinhộn,lanman,phiếm,nghịchngợm, đùa cợt, không gò bó, thả lỏng, không có chủ đích, ngầu hứng…画(ga) âmHán – Việt có nghĩa là “họa”, chỉ bức vẽ Nhƣ vậy, về mặt ngữ nghĩa thì Manga cónghĩaHán–Việtlà
Theo từ điển Quốc ngữ Nhật Bản, Manga có hai nghĩa: (1) Là loại tranh hoạthình, hài hước, loại tranh gây cười, hóm hỉnh (comics) (2) Là loại tranh đả kích,châmbiếmnhântìnhthếthái.
“Tên gọi chungcủa một loại hình hội họa về cơ bản lấy sự châm biếm và hài hước làm nội dung,dựa trên cách vẽ giản lược hay khoa trương Nó là một phương tiện giải trí truyềntải thông tin đến người xem thông qua thị giác dưới hình thức các bức tranh vẽmang tính liên hoàn”[64, tr.7] Nhƣ vậy, Manga có nghĩa là một hình thức đồ họamangtínhngẫuhứnghoặcứngtác,ápdụngnhữngthủphápcườngđiệu(intensification) ,cáchđiệu(stylization),biến(caricature)…Đ ể đ e m l ạ i n h ữ n g hiệu quả ngộ ngĩnh, dí dỏm, hóm hỉnh, kỳ cục, khác thường…Tranh mang yếu tố“kỳ” nhưng không gây phản cảm, từđó phát triển thành một loạit r a n h v u i , g â y cười một cách hồn nhiên Trong tranh có yếu tố “khác” nhƣng không xa lạ, vì vậycác hình vẽ thường gợi lên những liên tưởng gần gũi về các đặc điểm và tính cáchnhânv ậ t n h ƣ k h ô n n g o a n , đ ầ n đ ộ n , c h u a n g o a , l é m l ỉ n h , l ỳ l ợm, đ ể u c á n g , g i a n xảo,b ƣ ớ n g b ỉ n h , d ữ t ợ n , h i ề n t ừ , o a i v ệ … t ừ y ế u t ố n à y p h á t t r i ể n t h à n h t r a n h châmbiếm,đảkích,tranhgâycười.
Xéttừgócđộlịchsửhìnhthànhthìnhữngnétpháchọađơngiảnmangtínhhàihướctron gMangacónguồngốctừmộtloạitranhvẽcónguồngốcởNhậtBản,loạitranhnàyxuấthiệnvàokhoả nggiữathếkỷthứVIvàVII.Khiđó,nhữngvịthầytu đã sử dụng những cuộn giấy da có khắc hình làm một loại lịch dùng cho việc theodõithờigian.Hìnhvẽthườngsửdụnglàcáchìnhtượngphổbiến,chẳnghạnnhưhoaanhđàovàláphongđ ỏđểbáohiệusựchuyểngiaocủabốnmùahoặcloàivậtnhƣcáo,gấutrúc, nhữngconvậtđƣợ ccoilàđạidiệnchothờigian,điềukhácbiệtlàchúngđềuđƣợcpháchọabằngnhữngnétđơngiả n,thôsơnhƣnghếtsứcngộnghĩnh. MangahiệnđạicủaNhậtBảnlàhìnhthứcnghệthuậtdùngtranhliênhoànđể kể lại một câu chuyện và đƣợc bắt đầu xem từ bên trái sang bên phải Đặc trƣngnàyđƣợccholàcókhởinguồntừ nhữngbộtranhcuộn(E-maki)cótêngọilàChojujinbutsu giga (những bức tranh vui về động vật và chim chóc hay đƣợc gọi là ChojuGiga) Mỗi một tác phẩm Choju Giga một chuỗi tranh liên hoàn dài khoảng 1,8m,tranhđượcxemtừphảisangtrái.TranhvẽmanghơihướngcủaphongcáchhộihọaTrung Hoa nhưng toát lên sự hài hước, châm biếm và đời thường, khác hẳn vớiphong cách hùng vĩ và nghiêm trang của hội họa Trung Quốc Ngoài ra, còn một sốbộ tranh nhƣ bộ tranh Jigoku Zoshi, Gaki Zoshi,Zamai Zoshi đƣợc vẽ vào cuối thếkỷ 12 (không rõ tác giả), đƣợc vẽ bằng màu, phác họa những nổi đau mà con ngườiphải chịu đựng trước nạn hoành hành của cô hồn, quỷ dữ Những bức tranh nàycũng khác với tranh của các quốc gia khác khi vẽ về chủ đề này ở đặc điểm là cáchọa sĩ Nhật Bản đã để lại ấn tƣợng cho người xem một cảm giác không tận khổ,khôngtămtốimàẩnchứatrongđócó nhữngniềmvuiquanhữngnétvẽhómhỉnh.
Thuật ngữ “Manga” đƣợc chính thức sử dụng vào thế kỷ XVIII bởi họa sĩtranhbảngỗthiên tàiHokusaiKatsushima(1760 -
1849).Mườilămcuốnsổlớncủa ông đều có tên là Manga, xuất bản từ năm 1814 - 1878, gồm khoảng 4.000 bứcvẽ mô tả chuyển động của con người Những bức tranh cho thấy khả năng quan sáttuyệt vời của ông, tranh của ông “động” và chuyển hóa liên tục Mỗi một dấu chấmhay phẩy trong tranh ông dường như đều có cuộc sống riêng của nó Là một họa sĩsốngvớitriếtlýhộihọahoàntoànkhácsovớinềnnghệthuậthộihọađươngthời, tranhcủaôngthểhiệnmộttínhcáchnổiloạn.Ôngchorằng,“Manga”khôngphảilà nghệ thuật vẽ nhân vật trong một câu chuyện nào đó hay là cần phải chú ý tỉ mỉđến từng chi tiết để có thể tạo ra những bức họa hoàn mĩ, mà thuật ngữ “Manga”theo nghĩa đen có thể hiểu là “bức tranh kỳ quái”, với những cái “bất qui tắc” củanó Ông dùng thuật ngữ Manga để chỉ phương pháp vẽ một bức tranh dựa theo nétbút đưa hoặc phác họa vài nét lướt ngang trang sách, hoàn toàn theo ngẫu hứng Vìvậy, điều này giải thích chữ “kỳ quái”, “cường điệu” trong khái niệm Manga củaông Tuy hầu hết những bộ Manga của ông là vẽ về phong cảnh nhƣng lại khiếnngười xem nhận ra rằng đàng sau những nét vẽ thiên nhiên thoải mái lại thể hiện sựquan sát rất chi tiết, tỉ mỉ của người vẽ, chứa đựng một cái gì đó khác biệt hẳn vớinhữngbứchọatrướcđó–nhữngbứchọamàkhinhữngngườihọasĩphảinhậnthứcđược họ muốn vẽ gì trước khi đặt bút xuống Chính vì vậy, Hokusai Katsushimađược coi là người hoàn thiện thuật ngữ “Manga”, lối tiếp cận vấn đề một cách tựnhiên của ông đã trở thành nền tảng cơ bản cho sự đa dạng, sự hoang tang, ngẫuhứngtronglối thểhiện của các Mangaka(họasĩ)thờihiệnđại. Đến năm 1877, khi mà công nghệ in ấn của Nhật Bản phát triển, thì tạp chí“cười” đầu tiên của Nhật Bản đƣợc phát hành với tên “Murumaru Chimbun”, doKinkichiroHondavẽ.TạpchínàyđãhấpthụphongcáchvẽtranhhàikiểuphươngTâycủaCharler Wirgman(ngườiAnh)vàGeorgeBigot(ngườiPháp).Đếnnhữngnămđầuthế kỷ XX, thì tranh hài Nhật Bản lại được đánh giá là đã có bước ngoặt chuyển từphongcáchvẽtranhbiếmhọakiểuchâuÂusangphongcáchvẽtranhbiếmhọakiểuMỹ.Đặctrƣngn ổibậtcủatranh biếmhọaMỹlàchủđềít mangtínhchínhtrịhơn,hìnhảnhsốngđộngvớicácmảngvẽliêntục(từ1khungtranhđãlên4-
6khungtranh),cóquả bóng từ ghi lời thoại và đã đƣợc in màu, điển hình nhƣ các loạt tranh hài in trênbáovớitiêuđề:“TogosakuvàMokubethamquanTokyo”(năm1902).
Vào năm 1953, trong khi truyện tranh dành cho trẻ em của các nhà xuất bảngặp khó khăn, không thể phát hành do giá thành quá đắt thì tại thành phố Osaka đãxuấthiệnmộtloạiMangađƣợcinbằngmộtloạigiấychấtlƣợngkhôngcao,dànhchotrẻem,đƣợcbàyb ántrànngậpcácphốvớigiárẻ.TácgiảcủaloạihìnhManganàylà
OsamuTezuka,viínkhoaDượcvẵnglăngườiđêmởra“trangsâchmới”cholịchsửMangaNhậtBản ,“làngườiđánhthức,làngườimanglạinhữngthànhcôngtolớncho các công ty xuất bản ở Tokyo, là một tiềm năng của công nghệ truyền thôngManga” [52, tr.63] Osamu Tezuka đã áp dụng thủ pháp vẽ đơn giản, phóng túng,hoang tàng với lối diễn đạt cường điệu, cuốn hút người đọc vào những điểm nhấntrong bức tranh của lối vẽ cổ, kết hợp với phong cách vẽ của hoạt hình Disney và kỹthuậtchụpảnh,quayphimtrongđiệnảnhĐức,Pháp.Ôngmơướcnhữngcâutruyệndành cho thiếu nhi của mình sẽ đánh bại thứ văn chương hay nhất, thể hiện đượcnhững điều tinh tế và độc đáo nhất Thủ pháp vẽ tranh và chủ đề trong Manga củaông đã tạo nên sức hút và niềm đam mê cho không chỉ bạn đọc mà cả nhiều thế hệhọasĩMangasauông.Chínhvìvậy,MangahiệnđạiđượcngườidânNhậtBảncoilàmộtphátminhvĩđại củahọsauChiếnTranhvàđượcpháttriểnmạnhmẽbởicácthếhệngườiNhậttrẻ.Mangađãtrởthànhmộ tphươngtiệnđểchuyểntảithôngtin,mộthìnhthứckểchuyệnbằngtranhsốngđộng,lôicuốnngườiđọc.
Trước đây, danh từ “Manga” khi dịch sang tiếng Anh hay được dùng là“Japan‟s comics”, phiên âm sang dạng chữ Katakana của Nhật Bản, giữ nguyên âmđọc là
“kokumiku” Từ những năm cuối thập niên 1980, khi Manga đã phát triển ởđỉnh cao, thu hút sự quan tâm không chỉ của bạn đọc mà cả các nhà nghiên cứu thìkhái niệm Manga không chỉ là “comic”, mà thường được coi là một danh từ riêngchỉ loại hình truyện tranh của Nhật Bản, đƣợc phiên âm ra chữ latinh là
画 )khiviếtvềloạihìnhnày,màcò nd ùn gcả chữK a t a ka n a ( マ ン ガを中 ) - mộtloạichữđ ược dùngđể phiên âm từngoại lai và danh từ riêng của nước ngoài, như để khẳng định tính riêng biệt và độcnhấtcủaMangaNhậtBản.
Nhƣ vậy:Có thể thấy, Manga là một hình thức nghệ thuật dùng tranh kể lạimột câu chuyện, còn đƣợc gọi là truyện tranh, đây là loại hình văn hóa giải trí mangtính thị giác của Nhật Bản thời hiện đại Loại hình tranh truyện này của Nhật Bảnđƣợcp h i ê n â m r a c h ữ l a t i n h v à g ọ i c h u n g l à “ M a n g a ” M a n g a c ó n g u ồ n g ố c t ừ tranhmựccủacácnhàsưởthếkỷXII,tranhchâmbiếmởthếkỷXVIII,chịuảnh hưởng của lối vẽ tranh biếm họa phương Tây kết hợp với nghệ thuật chụp ảnh vànghệ thuật quay phim điện ảnh, tạo nên một thủ pháp vẽ tranh động, liên hoàn.Manga trở thành một loại hình văn hóa giải trí đại chúng độc đáo và không thể thiếutrongđời sốngngườidânNhậtBảnhiệnđại.
Nhưđãnêuởtrên,trướcnhữngnăm1990MangakhidịchratiếngAnhđượcgọi là “Japan‟s comics”. Điều này cho thấy rằng Manga Nhật Bản có những néttương đồng với comic, đặc biệt là comic của Mỹ. Trong cuốn “Tại sao Manga NhậtBản lại hấp dẫn: Thủ pháp biểu hiện” của tác giả Natsume Fusanosuke [81] và trongbài viết “So sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa Manga của Nhật Bảnvới comiccủaMỹ” của tác giảJaqueline Berndt [62] cũngđ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g v ề hìnhthứcthìMangaNhậtBảnđãcóảnhhưởngrấtnhiềutừcomiccủaMỹ.
Nét tương đồng đầu tiên giữa Manga của Nhật Bản và comic của Mỹ là cảhai đều là một thể loại truyện tranh, “comic” là một thể loại truyện tranh của Mỹ,“Manga” là một thể loại truyện tranh của Nhật Bản Nét tương đồng thứ hai là nếunhư comic có nguồn gốc từ tranh biếm họa của Mỹ thì Manga của Nhật Bản cũngchịu ảnh hưởng từ loại tranh này, cho nên cả hai đều mang đặc trƣng nổi bật củatranh biếm họa kiểu Mỹ là hình ảnh sống động với các mảng vẽ liên tục (từ 4 - 6khungtranh),cóquảbóngtừghilờithoại,nộidungítđềcậpđếnchínhtrịnhƣtranhbiếmhọa củaAnhvàPháp.
Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu không kể những khác biệt trong sự vậnhànhsảnxuấtvàquảnlýngànhcôngnghiệptruyệntranhởNhậtBảnvớingànhcôngnghiệpcomiccủa MỹvàcácnướcphươngTây,màhìnhthứctrìnhbày(thủphápvẽtranh)vànộidungcốttruyệntrongMa ngacủaNhậtBảncó5điểmkhácbiệtlớnvớicomic,đólà:(1)Sựhấpdẫncủahìnhthức.
(5)KhôngchútrọngđếnhiệuứngmàusắcnhƣcomiccủaMỹ,đemlạihiệuquảgiábánMangathấphơnn hiềusovớicomic.Đâylànămđặctrƣngnổibậtkhôngnhữnglàmnênsựkhácbiệt,màcòndẫnđếnthàn hcôngtrongviệcmởrộngthịtrườngcủaMangatrêntoànthếgiới.
Thứnhấtlàhìnhvẽ“sốngđộng”.Cácnhànghiêncứuchorằng,tranhvẽtrongMangaNhậtBảnkh ácvớicomicởmấyđiểmsau:khôngtrauchuốt,đơngiảnnhưnglạicuốnhútngườiđọcvàonhữngđiểmn hấn,manglạichongườixemmộtcảmnhậnphóng túng, cường điệu và sống động Như đã trình bày ở trên, Manga hiện đại củaNhậtBảnlàmộtsảnphẩmđƣợckếttinhgiữahộihọatruyềnthốngnhƣtranhvẽdựatheo nét bút đƣa hoặc phác họa vài nét lướt ngang trang sách, hoàn toàn theo ngẫuhứng,đơngiảnnhƣnglạilộttảđƣợcsựchuyểnđộngcủavạnvậtcủacơbắpvàcảmxúcnhânvật.Kết hợpphongcáchvẽtranhhàicủaphươngTâyvàphongcáchvẽcủahoạt hình Disney và kỹ thuật chụp ảnh và quay phim trong điện ảnh Đức, Pháp nhƣ:zooming (phóng to, thu nhỏ), close –up/ till (cận cảnh/ảnh tĩnh), paining (kỹ thuậtmáy quay chậm để lấy ảnh toàn cảnh), mang lại tính cinematic (tính chất điện ảnh).Chínhnhờsựkếthợpnàymàđãđemlạimộthiệuứng“động”trongcáckhungtranh,tạo nên sự khác biệt của Manga hiện đại với các loại hình truyện tranh của các nướckhác và Manga thời kỳ trước Osamu Tezuka - người tiên phong trong việc áp dụngcáckỹthuậttrênđãtừngthuậtlạitrongtiểusửcủamình:
HầuhếtMangađƣợcvẽvớichiềusâubốicảnhtạohìnhgiốngnhƣtrênmộtsânkhấ ukịch.Lốiđicủadiễnviêntừbêntráiđếnbênphảisânkhấuluônlàtâmđiểmcủakhán giả.Tôiđãnhậnrarằngkhôngcócáchnàokhácđểxâydựngmộtcảmxúcmạnhmẽvềt âmlývớicáchdàndựngnày,vìthế,tôibắtđầuápdụngnhữngkỹxảođiệnảnhtừcácbộ phimPháp,Đứcmàtôitừnghọc.Tôithaotácvớinhữngcậncảnhvàcảnhxiêngóc,vàcốgắ ngsửdụngnhiềuảnhvàgiấyvẽđểbắtđƣợccácchuyển độngcủanhânvật.Chínhvìthế,mỗitácphẩmthườngdàihơn1000trang[39,tr.8]. Hơn nữa, ngoài việc chú trọng đến quy luật phối cảnh viễn, cận,… các họa sĩManga còn sử dụng kết hợp với các mảng đậm - nhạt, sáng - tối theo quy luật phốicảnh ƣớc lệ chứ không dùng màu sắc trong kỹ thuật phối cảnh khi vẽ Manga(Manga trừ bìa truyện hầu nhƣ không tô màu trong tác phẩm) Nó khiến cho Mangatrở nên sống động, đem lại hiệu ứng là người đọc có cảm giác như mình đangthưởngthứcnhữngcảnhquaychậmtrongmột bộphim.
Thứ hailà nghệ thuậtbiểu tượngtrong Manga: Dưới góc độ nghệ thuật thìbiểu tƣợng đƣợc xem là một dạng chuyển nghĩa trong ngôn từ nghệ thuật và là mộtphạm trù thẩm mỹ Trong Manga có những qui ƣớc nhất định khi mô tả hình thể vàphong cách giữa nam và nữ trong Manga, đây là một trong những yêu cầu có tínhchất bắt buộc Khi vẽ bàn tay người đàn ông các họa sĩ sẽ nhấn mạnh về chiềungang, các nét hơi đậm và gãy thể hiện sự cứng rắn đặc trƣng của giới tính, bàn taynữ thì sẽ đƣợc thể hiện bằng nét thon dài và lướt ngang Tính phóng tác trongManga được đề cao nên các tác giả vẽ bàn tay của nhân vật nữ dài, mắt bé gái vàthiếunữ to,lôngmidài,conghơnsovớithựctế,
Tổngquanvề họcsinhthành phốHà Nội
Theo số liệu thống kê của Cục Thống Kê Hà Nội năm 2012, thì số học sinhtiểu học của 10 quận là 144.288 em, học sinh phổ thông cơ sở 98.935 em, học sinhphổthôngtrunghọclà52.939em,tổngcộnglà 296.162 em[1].
Theo điều 26, mục 2, chương 2, Luật Giáo Dục đã được sửa đổi, bổ sungtheoNghịquyếtsố51/2001/QH10ngày 25t h á n g 1 2 n ă m
2 0 0 1 c ủ a Q u ố c h ộ i khóa X, kỳ họp thứ 10 thì HSPT là học sinh học từ lớp 1 đến lớp 12 và đƣợc chialàm3 c ấ p h ọ c : ( 1 ) h ọ c s i n h t i ể u h ọ c , ( 2 ) h ọ c s i n h T H C S ,
( 3 ) h ọ c s i n h T H P T HSPTt ạ i TPHà Nộ icũngm a n g nhữngđặc đi ểmc hu ng củ a t â m l ứa tu ổi , ở m ỗi mộtcấ p h ọ c t h ì H S P T lạicónhững đặ c điểmtâm, s i n h l ý k h á c n h a u , d o đ ó dẫnđếnsựkhác biệttronglựachọnphươngtiện,hìnhthứcgiảitríchobảnth ânmỗicánhân Mỗimột lứa tuổi cũng sẽ chịu nhữngả n h h ƣ ở n g t ừ
Theonhưlýthuyết“Giaolưuvàtiếpbiếnvănhóa”thìmôitrườngsinhtrưởngcó ý nghĩa quan trọng trong quá trình tiếp xúc, giao lưu và tiếp nhận ảnh hưởng từmộtnềnvănhóakhác.Làthủđôvàlàmộttrungtâmkinhtế,chínhtrị,vănhóa,giáodục lớn nhất cả nước, Hà Nội là nơi tập trung của nhiều nhà hát, viện bảo tàng, cáclàng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia vàcác trường đạihọc lớn Đây còn là nơi hội tụ và giao thoa giữa văn hóa Việt
Nam với văn hóa cácnước,docónhiềungườinướcngoàisinhsốngvàlàmviệc.Chínhvìvậy,đâylàmột trongnhữngđịaphươngcómôitrườngthuậnlợinhấtđểMangaNhậtBảnlantỏavàthẩmthấu.Vìvậy,có thểthấyđiềukiệntiếpxúcvớiMangaNhậtBảncủaHSPTsinhtrưởng và học tập tại TP Hà Nội sẽ có sự khác biệt với HSPT sinh trưởng tại nhiềuđịaphươngkháccủaViệtNam,thểhiệnquamộtsốđiểmsau:
(1) HSPT tại TP Hà Nội được nuôi dưỡng trong môi trường đầy đủ về vậtchất TP Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam, GRDP(tổng sản phẩm tính trên phạm vi một vùng, một tỉnh hay một thành phố) tính trênđầu người củaT P H à N ộ i l u ô n đ ứ n g t h ứ h a i t r o n g c ả n ư ớ c [ 3 1 ] n ê n đ ờ i s ố n g k i n h tế của người dân Thủ đô được đánh giá là đồng đều và cao Hơn nữa, nhƣ đã trìnhbày ở trên, cùng với TP Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trung tâm chính trị, kinh tế,văn hóa lớn của cả nước, nên là nơi tập trung nhiều công dân có tri thức, có trình độhọc vấn, có thu nhập cao Chính vì vậy, có thể thấy HSPT tại TP Hà Nội được sinhtrưởng trong một môi trường đầy đủ về vật chất và có điều kiện kinh tế không chỉthỏa mãn đời sống sinh hoạt tối thiểu mà còn có thể thỏa mãn đƣợc nhu cầu đờisốngvănhóatinhthần.
(2) HSPTtạiTPHàNộiđƣợcnhậnmộtnềngiáodụcđầyđủvàtoàndiện.Tínhđếnthờiđiể mnăm2015thìtoàn TPHà Nộicótổngsố 1.058trường đạtchuẩnquốcgia, chiếm tỷ lệ 42,6%, trong đó số trường công lập đạt chuẩn đạt tỷ lệ 49,7 [32] là100%trẻemđượcđếntrường,78,1%cáctrườngtiểuhọc,81,7%THCSđềucóphòngthựchà nhmáytínhnốimạngnộibộvàInternet;100%HSPTđềuđượchọctốithiểumộtngônngữnước ngoàitừlớp3.Chínhvìvậy,HSPTtạiTPHàNộiđượchọctậptrongmộtmôitrườngtiệnnghi,h iệnđại,đƣợcđộingũgiáoviêngiỏigiảngdạy.
(3) HSPTtạiTPHàNộicóđiềukiệntiếpxúcvớivănhóanướcngoài.Làthànhphốthủđ ônêntạiHàNộitậptrunghơn80đạisứquán,cáccơquanngoạigiaonướcngoài, các Tổ chức quốc tế, các cơ quan của Liên Hợp Quốc và nhiều văn phòng đạiđiện, nhiều công ty nước ngoài, nên có nhiều người nước ngoài đang làm việc và sinhsốngtạiđây.Hơnnữa,vớibềdàylịchsử,tạiTPHàNộicónhiềudanhlamthắngcảnh,khuditíc h.Cuộcsốngsinhhoạt,ẩmthựcđậmnétvănhóatruyềnthốngcủaViệtNamnênhàngnămthuhútnhi ềukháchdulịchnướcngoàiđếnthămquan.Sựhiệndiệncủa người nước ngoài tại Hà Nội kéo theo đó là các dịch vụ phục vụ khách nước ngoài nhƣhệthốngnhàhàng,kháchsạn,… đãtạođiềukiệnchoHSPTđangsinhsốngtạiđâycócơhộitiếpxúcvớivớinhiềunềnvănhóakháctrênthếgi ới.
(4) HSPT tại TP Hà Nội nhận đƣợc sự quan tâm của gia đình đến nhu cầuvui chơi, giải trí Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Minh Đức [22] cácbậcchamẹởthànhphốđềuxem hoạtđộngvuichơigiảitrícủa trẻ từkhíacạ nhgiáodụccoiđâylàsựpháttriểntự nhiên,nằmtrongquátrìnhhoànthiệnconngười,điều này có nghĩa coi hoạt động này là nhu cầu tự nhiên, cần thiết của trẻ Ngoàiviệc coi hoạt động vui chơi giải trí của trẻ là một hoạt động thƣ giãn nhằm giúp trẻhoạt bát, năng động, giải tỏa áp lực trong học hành, thi cử, giúp trẻ tiếp thu tri thứctốt hơn, còn là hoạt động giúp trẻ bộc lộ và nuôi dƣỡng những năng khiếu, khả năngcủa cá nhân Chính vì vậy, mà các bậc cha mẹ tại TP Hà Nội rất quan tâm đến hoạtđộngvuichơi,giảitrícủacon,emmình.
(5) HSPT tại TP Hà Nội giỏi ngoại ngữ Cũng như nhiều địa phương kháctrên cả nước, tại TP Hà Nội HSPT bắt buộc học tiếng Anh từ tiểu học (từ lớp 3),nhƣng hiện nay, hầu nhƣ trẻ em tại Hà Nội đều đƣợc tiếp xúc với ngoại ngữ từ khibắt đầu vào tiểu học, nhiều trường mẫu giáo đã kết hợp với các trung tâm ngoại ngữcho các em làm quen với tiếng Anh từ 3, 4 tuổi Ngoài tiếng Anh các em còn có cơhộitiếpxúcvớicácngônngữkhác,trongđócótiếngNhật.Từnăm2003,nhờsựh ỗ trợ của chính phủ Nhật Bản, tiếng Nhật đã được đưa vào chương trình dạy nhưngoại ngữ chính tại một số trường THCS và THPT trên địa bàn Hà Nội và một sốthành phố lớn, như TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Ngoài ra, Hà Nội là nơi tập trungcủa nhiều trường đại học chuyên về giảng dạy ngoại ngữ, nhiều Trường phổ thôngQuốc tế và nhiều Trung tâm Ngoại ngữ, HSPT có cơ hội tiếp xúc với giáo viên bảnxứ,… nên không chỉ có giáo dục ngoại ngữ bắt buộc trong trường học mà các emcòn có điều kiện thụ hưởng nền giáo dục ngoại ngữ ngoài nhà trường tốt nhất vàsớmnhấtsovớiHSPTởnhiềuđịaphươngkháctrongcảnước.
(6) Năng động và ý thức về cái Tôi rõ rệt.Do đƣợc nhận một nền giáo dụctoàndiện,đượcsựquantâmcủagiađìnhvànhàtrường,đượctựdopháthuykhả năng cá nhân, được sống trong môi trường tương đối dân chủ và năng động, nênHSPT đang sinh sống và học tập tại TP Hà Nội năng động, cởi mở, hướng ngoại,giỏi ngoại ngữ, nhạy bén với cái mới hơn HSPT tại các địa phương khác ở ViệtNam Chính đặc điểm này làm nên ý thức về cái Tôi của các em trong quan hệ vớibảnthânvàtrongquanhệvớingườikhácđượcthểhiện.Cácemluônhướngtớicácgiá trị mới, hướng đến các giá trị phù hợp với sự phát triển của thời đại và cả nhữnggiátrịbênngoàilãnhthổViệtNam.
(7) Nhu cầu thỏa mãn tâm thức, nhu cầu văn hóa của HSPT tại TP Hà Nội rấtlớn HSPTlà lứatuổikhao khát hiểu biết, khám phá, sáng tạo, nên cónhuc ầ u r ấ t lớn về hưởng thụ và sáng tạo văn hóa Mặt một, do đặc điểm lứa tuổi nên ngoài thờigian ở nhà trường thì thời gian của HSPT tại TP
Hà Nội chủ yếu dành cho các lớphọc thêm, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí Hơn thế nữa, do có đủ 6 yếu tố(Được nuôi dưỡng trong môi trường đầy đủ về vật chất; Được nhận một nền giáodục đầy đủ và toàn diện; Có điều kiện tiếp xúc với văn hóa nước ngoài; Đƣợc giađình quan tâm đến nhu cầu vui chơi, giải trí; Giỏi ngoại ngữ; Năng động và ý thứcvề cái Tôi rõ rệt) nên nhu cầu thỏa mãn tâm thức, nhu cầu văn hóa của HSPT tại TPHàNộiđa dạngvàcao hơnhẳnsovới HSPTtạimộtsốđịaphươngkhác.
Vì vậy, có thể khẳng định rằng các em học sinh đang sinh sống và học tập tạiTP Hà Nội là những học sinh có cơ hội, có điều kiện tiếp xúc với văn hóa MangacủaNhậtBảnsớmnhấtvàtoàndiệnnhấtsovớihọcsinhphổthôngsinhsốngtạicá cđịaphương kháctrongcảnước.
1/ Manga là loại hình văn hóa giải trí thời hiện đại, mang tính thị giác và cónguồn gốc lâu đời ở Nhật Bản Manga là kết tinh của lối vẽ cổ với tranh biếm họaphương Tây, kết hợp với nghệ thuật chụp ảnh và quay phim, tạo nên một thủ phápvẽ tranh động, một hình thức nghệ thuật dùng những bức tranh liên hoàn để kể lạimột câu chuyện, còn đƣợc gọi là truyện tranh Manga được người dân Nhật Bản tựhào và coi như “phát minh” của mình ở thế kỷ XXI Chứa đụng những điểm khácbiệts o v ớ i c á c t h ể l o ạ i t r u y ệ n t r a n h c ủ a c á c q u ố c g i a k h á c n h ƣ c o m i c c ủ a M ĩ , Đức,… như tranh vẽ đơn giản nhưng mang tính “động” kích thích trí tưởng tượngcủa người xem; Cốt truyện hiện đại và phong phú, trải dài từ quá khứ đến hiện tại,tươnglaivà trảir ộn g k h ắ p thế g i ớ i, p hản ánhchânthựcnhất vềm ọi m ặ t về đờisố ng văn hóa, xã hội, nhân sinh quan, giá trị quan,… của người dân Nhật Bản nênMangacủaNhậtBảnkhôngchỉthànhcông ở trongnước,mànócònđượcchàođónnồng nhiệt, thẩm thấu và ảnh hưởng đến văn hóa trẻ của nhiều quốc gia trên thếgiới,trongđócóViệtNam.
2/ Tại Việt Nam, Manga với tư cách là một ấn phẩm đọc giải trí nước ngoài,đã có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động giải trí trong khoảng thời gian rảnhrỗi của một nhóm độc giả này Quá trình từ tiếp xúc, lựa chọn đọc, rồi dẫn đến việctiếp nhận những ảnh hưởng từ Manga Nhật Bản của HSPT ở Việt Nam đã cho thấytrong thời kỳ hiện nay khi toàn cầu hóa, công nghệ thông tin và mạng xã hội pháttriển thì quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa không chỉ diễn ra khi các cá nhântham gia vào các vị trí xã hội, đời sống sinh hoạt của nền văn hóa khác, mà có thểthông qua mạng internet, truyền thông, tiêu dùng văn hóa,… Quá trình tiếp xúc vớiManga, tiếp nhận ảnh hưởng từ Manga của HSPT thường thông qua bốn cơ chế chủyếu: ám thị, bắt chước, đồng nhất và lây lan và được thể hiện qua thái độ, hành vilựa chọn hình thức giải trí của mối cá nhân Vì vậy, việc lựa chọn đọc Manga cũngkhông mang tính bắt buộc mà phụ thuộc vào sở thích của từng nhóm lứa tuổi, từngcá nhân Tùy từng hoàn cảnh xuất thân, hoàn cảnh môi trường sống, cá tính, sởthích… mà mỗi một cá nhân HSPT sẽ có những thái độ khác nhau, lựa chọn khácnhauđốivớiloạihìnhấnphẩmnày.
3/ HSPT sinh trưởng và học tập ở TP Hà Nội sẽ tiếp nhận sự ảnh hưởng từMangaNhật Bản khác với HSPT đang sinh sống và học tập ở các địa phương kháctại ViệtNam vàHSPT tại Nhật Bản Sự nhận thức, đánh giá vàl ự a c h ọ n đ ọ c Manga, cũng nhƣ các giá trị trong Manga Nhật Bản ở mỗi một cá nhân chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố như gia đình, nhà trường, môi trường xã hội, phương tiệntruyềnthông,giảitrívàsự tựgiáodục củamỗicánhân.
GCỦA MANGA NHẬT BẢN ĐẾN HỌC SINH PHỔTHÔNGTẠITHÀNHPHỐHÀNỘI
Thựct r ạ n g đ ọ c M a n g a N h ậ t B ả n c ủ a h ọ c s i n h p h ổ t h ô n g t ạ i t h à n h p h ố HàNội
2.1.1 Thái độ của học sinh phổ thông tại thành phố Hà Nội đối với MangaNhậtBản
Nhƣđãtrìnhbày,Mangalàmộtloạihìnhấnphẩmđọcmangtínhgiảitrí,làmộttrong những sản phẩm văn hóa đại chúng của Nhật Bản thời kỳ hiện đại Trong tiềmthứccủahầuhếtngườiViệtNam,Mangalàloạihìnhtruyệntranh,đượcmặcđịnhlàdànhchothiếuniê nvànhiđồng,nênngaytừkhimớidunhậpvàoViệtNamMangađãđƣợccácbậccha,mẹ,phụhuynhlự achọnchoconemmìnhvàđƣợclứatuổiHSPTlựa chọn đọc khi rảnh rỗi Thái độ và hành vi lựa chọn đọc Manga của các em đơnthuầnchỉlàtháiđộvàhànhvitrongphạmvihoạtđộnggiảitrícủacánhânmình,cũngchínhvìvậyviệclựac họnđọcMangacũngkhôngmangtínhbắtbuộcmàphụthuộcvàosởthíchcủatừngnhómlứatuổi,từn gcánhân.Tùytừnghoàncảnhxuấtthân,hoàncảnhmôitrườngsống,cátính,sởthích… màmỗimộtcánhânHSPTsẽcónhữngtháiđộkhácnhau,lựachọnkhácnhauđốivớiloạihìnhấnphẩmnày.
Hiện nay, do áp lực của học hành, thi cử và do đời sống kinh tế, xã hội ngàycàng đƣợc nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nânnhiều mạng thông tin xã hội, nhiều loại hình giải trí ra đời dẫn đến tình trạng đọcsáchcủathanh,thiếuniênnướctangàycànggiảmsút.Vàonăm2009,nhómnghiêncứu đề tài “Văn hóa đọc của trẻ em Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” của trườngĐại học Sư phạm Hà Nội đã tiến hành khảo sát tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, HảiPhòng, Bắc Giang, Nghệ An, Huế, Gia Lai, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang,Vĩnh Long, Trà Vinh Từ kết quả khảo sát 982 em thiếu nhi ở độ tuổi từ 8 đến 13,nhómnghiêncứuđã đƣara kếtluậnrằngđốivớitrẻ emViệtNamhiệnnayviệcđọcsáchkhôngphảilàsởthích“sốmột”,cácemsaymêcáctrògiảitrí khácnhƣchơi game, xem tivi, chơi thể thao hơn cả”[26].Cũng theo nghiên cứu, trong kết quả18,30% các em có sở thích đọc sách mà nghiên cứu đã thống kê đƣợc thì loại sáchmà các em thường đọc lại chủ yếu là Manga và truyện giả tưởng (87% trong số 982em), đa số các em thích đọc truyện tranh dịch nhƣAnymoph, Doraemon…, chỉ cómột vài cuốn truyện tranh Việt Nam có trong danh sách các em liệt kê nhưThầnđồngđấtViệt, Kếtquảnàyphầnnàophảnánhđượctìnhtrạnglườiđọcsách,thíchđọctruy ệntranhnóichung,ManganóiriêngcủaHSPTViệtNamngàynay.
Năm1992,khiNhàxuấtbảnKimĐồngđãkýkếtvớiNhàxuấtbảnKodanshacủaNhậtBảnmuab ảnquyền,xuấtbảnvàpháthànhrộngrãitrongcảnướcbộManganổitiếngthếgiới“Doraemon”.Bộtruyện đãtạonên“cơnsốt”đốivớilứatuổithiếuniênvànhiđồnglúcbấygiờ.Trong3thángđầutiên, nhàxuấtbảnđãpháthànhđƣợckhoảng
300.000cuốn,tạonênmột“sựkiện”trongngànhxuấtbản.Từđóchođếnnay,nhàxuấtbảnđãliêntụcn hậpkhẩu,dịchvàxuấtbảnMangaNhậtBản.Từnăm2000,trungbìnhmộtnămnhàxuấtbảnpháthànhh ơn400đầusách,tínhđếnnăm2013nhàxuấtbảnđãpháthànhđƣợchơn2.700đầuMangaNhậtBản[98].
Hiện nay, tuy Việt Nam đã mở rộng thị trường, nhập khẩu truyện tranh củacác quốc gia khác nhau trên thế giới trong đó có các nước phương Tây có bề dàylịch sử truyện tranh như: Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Đức… đến các nước châu Á, nhưHàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…, nhƣng Manga của Nhật Bản luôn nằm trongtốp các tác phẩm truyện tranh đƣợc đón đọc nhiều nhất, trong đó có các truyện nhƣlà;Đôraemon, Doragon Ball,Thámtử lừngd a n h C o n a n , I n u Y a s h a , S h i n c ậ u b é bút chì… Chỉ riêng tính 3 cuốnĐôraemon,Doragon Ball,Thám tử lừng danhConanmỗi một năm đã phát hành hơn 60.000 cuốn [98] Theo tác giả Nguyễn HuyThắng, phó giám đốc nhà xuất bản Kim Đồng thì hiện nay Nhà xuất bản Kim Đồngđang giao dịch với khoảng
100 đối tác nước ngoài, trong đó giao dịch về truyệntranh với khoảng 20 đối tác, tập trung ở bốn nước và vùng lãnh thổ là Nhật Bản,Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan(trong đó Manga Nhật Bản chiếm tới 90% thịphần) [29] Mức độ tiêu thụ của nhà xuất bản Kim đồng cũng đã phần nào phản ánhđƣợc sở thích tiêu dùng văn hóa và thái độ yêu thích của lứa tuổi thiếu niên, nhiđồngởnướctahiện nayđốivới sảnphẩmMangaNhậtBản. Để đánh giá đƣợc thái độ đối với Manga của HSPT, tháng 10 năm 2014 NCSđã tiến hành khảo sát lứa tuổi các em bắt đầu đọc Manga và thái độ yêu – ghét củacác em đối với Manga Nhật Bản Kết quả thu đƣợc từ câu hỏi: “Con có đọc truyệntranh Manga Nhật Bản không?” đã cho thấy hầu hết các em HSPT tại thành phố
HàNộicóđọcMangaNhậtBảnvàcácembắtđầutiếpxúcvớiloạihìnhấnphẩmnàytừkhimới bắtđầubiết đọc, biếtviết(từ 6-7tuổichiếm46%)(biểu2.1).
Biểu2.1:Tuổi bắtđầuđọcMangaNhậtBảncủahọc sinhtạithànhphố HàNội
Trongnghiêncứu,NCScũngđãđƣaracâuhỏikhảosátnhằmtìmhiểutháiđộcủaHSPTvớiMang aNhậtBản,kếtquảnghiêncứuđƣợcthểhiệnởsốliệubiểu2.2chothấy,trong5mứcđộđánhgiámàNC Sđƣarathìcóhaimứcđộđƣợcđasốcácemlựachọn,trongđóxếpthứnhấtlà“thích”(183em),xếpthứhail à“rấtthích”(131em)vàtrongsốHSPTđượchỏikhôngcótrườnghợpnàocótháiđộ“ghét”MangaNhậtBản.
Biểu 2.2: Thái độ của học sinh phổ thông tại thành phố Hà
Ngoài ra, trong câu hỏi mở về lý do đọc Manga đã có nhiều em chia sẻ cảmxúc của các em đối với loại hình ấn phẩm này, ví dụ nhƣ em Nguyễn Thu Tr họcsinh Trường THCS Chu Văn An chia sẻ “Con rất thích đọc truyện tranh MangaNhật Bản bởi hình vẽ nhiều truyện rất hài hước, hình ảnh minh họa đẹp, lời thoạingắn gọn, dễ hiểuv à d í d ỏ m K h ô n g p h ả i c h ỉ r i ê n g c o n m à c á c b ạ n c h ơ i v ớ i c o n đều rất thích đọc truyện tranh, ” Kết quả lựa chọn trên cho thấy đa sốH S P T t ạ i TP Hà Nội đều thích đọc Manga Nhật Bản Là loại hình truyện tranh mang yếu tốnước ngoài, có lối thể hiện mới mẻ, hiện đại, hình vẽ sinh động, chủ đề phong phúmang tính hiện đại, dễ đọc và dễ tưởng tượng, dễ hiểu, nội dung hài hước, phù hợplà loại hình ấn phẩm đọc mang tính giải trí, có ích trong việc giải tỏa áp lực do họchành, thi cửn ê n b ị M a n g a
2.1.2 Hành vi đọc Manga Nhật Bản của học sinh phổ thông tại thành phốHàNội
Từ sau khi thực hiện chính sách Đổi mới đất nước năm 1986, đời sống kinhtế, xã hội của người dân dần được cải thiện, nhu cầu văn hóa tinh thần của thanh,thiếu niên nói chung càng đƣợc mở rộng và đòi hỏi ở mức cao hơn, các loại hìnhvăn hóa giải trí cũng đa dạng và phong phú hơn Giải trí của HSPT hiện nay khôngchỉdừnglạiởđọctruyện,màcònchơigame,xemtivi,xemphimhoạthình,chơi các môn thể thao và các loại hình nghệ thuật khác nhau Bên cạnh việc học chính tạitrường các em còn tham gia học thêm, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí khácvới quỹ thời gian có hạn Vậy, mức độ đọc Manga của các em nhƣ thế nào và cácem dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc Manga? Việc đọc Manga của các em cóđƣợc duy trì nhƣ một thói quen không? là những vấn đề mà luận án quan tâm Đểtìm hiểu mức độ duy trì đọc Manga, NCS đã đưa ra hai phương thức thăm dò Thứnhất, tìm hiểu tần suất đọc Manga của các em, kết quả nghiên cứu thể hiện ở số liệubảng 2.1 đã cho thấy tỷ lệ HSPT tại Hà Nội
“Thi thoảng” đọc Manga cao nhất
18,18% 60,97% 62,96% 46,9%. ÍtkhiđọcManga 0em 17em 27em 44em
So sánh mức độ đọc Manga của học sinh ở ba cấp học chúng ta sẽ nhận thấyđã có những sự khác biệt Tuy đa số các em HSPT đều đọc Manga Nhật Bản từ năm6 - 7 tuổi, tuy nhiên mức độ đọc Manga của các em có xu hướng tỷ lệ ngịch với cấphọc Càng lên các cấp học cao hơn thì tỷ lệ “thường xuyên” đọc Manga càng giảm(số học sinh tiểu họcl ự a c h ọ n m ứ c đ ộ “ t h ƣ ờ n g x u y ê n ” c h i ế m t ỷ l ệ c a o n h ấ t 81,81%,trongkhiđóhọc sinhTHPTcó tỷlệthấpnhất12,03% ( b ả n g 2.1).
Thứh a i , N C S đ ã k h ả o s á t s ố l ƣ ợ n g c á c e m đ ọ c M a n g a t í n h t h e o đ ơ n v ị th ời gian với 6 mứcđộđánh giá,t ừ k ế t q u ả s ố l i ệ u t h u đ ƣ ợ c c h o t h ấ y m ứ c đ ộ đọc“1 tuần đọc từ 1-3cuốn trở lên” chiếm tỷ lêcaonhất(153e m ) ; s a u đ ó đ ế n mứcđ ộ “ 1 t h á n g đ ọ c t ừ 2 -
3 q u y ể n ” ( 1 0 1 e m ) , t r o n g đ ó 2 e m h ọ c s i n h t i ể u h ọ c lựa chọn “1ngày đọc1cuốn”.So sánh với kếtquả điềut r a m ứ c đ ộ đ ọ c M a n g a củathanh,thiếuniên trêncảnước nóichungc ủ a c ô n g t y V i n a r e s e a r c h ( b ả n g 2.2) của Nhật Bản NCS thấy có những sự khác biệt nhƣ tần suất đọc Manga củaHSPTHàN ội ca o h ơn r ấ t nh iề u s o vớ il ứ a tuổinà y trênp hạm vic ả nướ c N C S cho rằng kết quả này hoàn toàn là phù hợp, bởi nhƣ đã trình bày, đa số HSPT HàNộiđ ƣ ợ c s i n h r a v à n u ô i d ƣ ỡ n g t r o n g m ộ t m ô i t r ƣ ờ n g đ ầ y đủv ề v ậ t c h ấ t , n h u cầuvuichơi,giảitrí của các emđượcgia đìnhvà nhàtrườnghếtsứcquantâm.Hơnn ữ a , d o m ô i t r ƣ ờ n g s ố n g t ạ i đ ô t h ị l ớ n , t h i ế u k h u v u i c h ơ i n g o à i t r ờ i , n ê n ngoàiv i ệ c h ọ c t ậ p t h ì đ ọ c s á c h , c ụ t h ể l à đ ọ c M a n g a đ ƣ ợ c l ự a c h ọ n l à p h ƣ ơ n g tiệngiảitrí phổbiếncủacácem.
1năm đọctừ 2 –3 quyển 0 0 24em 24em
Tuy nhiên, nếu so sánh mức độ đọc Manga ở ba cấp học ở HSPT tại Hà Nộichúng ta đã thấy có những sự khác biệt rõ rệt Kết quả số liệu khảo sát cho thấytrong số 43,47% các em chọn1 tháng đọc từ 4 đến 12 quyểnthì số học sinh tiểuhọc chiếm tỷ lệ cao nhất (98 em), tiếp theo là học sinh THCS (43 em) và học sinhTHPTchiếmtỷlệthấpnhất(12em). Điều này cho thấy, càng ở cấp học cao thì các em càng ít đọc Manga hơn.NCS cho rằng kết quả khảo sát này hoàn toàn phù hợp với tâm lý lứa tuổi của từngbậc HSPT. Nhƣ đã phân tích ở mục 1.2 ở cấp học càng thấp thì sở thích của các emcàng hay thay đổi, nhƣng lại chƣa có sự phân hóa rõ rệt, hình thức vui chơi, giả trícủacácemchưaphongphúvàphântán và mangđậmdấuấncánhân nhưởcáccấphọc cao, hình thức giải trí của lứa tuổi này thường là chỉ có đọc truyện tranh và xemphim hoạt hình, nên mức độ đọc Manga trung bình trên 1 tháng của học sinh tiểuhọccao hơn họcsinhTHCSvàTHPTlà điềudễhiểu.
CácnhànghiêncứuNhậtBảnvàphươngTâychorằngmộttrongnhữngyếutốmanglạisựthàn hcôngchoMangaởthịtrườngNhậtBản,BắcMỹvàchâuÂulàdochiphísảnxuấtMangathấp,dẫnđế ngiápháthànhkhôngcao,khiếnbấtkỳaicũngcóthểthườngxuyênmuađọc.Tuynhiên,theonghiên cứuvàđánhgiáthịtrườngManga tại Việt Nam của Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (viết tắt là JETRO) công bốnăm2009thìmộtcuốnMangacógiábánởNhậtBảnkhoảngtừ150đến210yên(sấpxỉkhoảng30~40.0 00đồng,trongkhithunhậptrungbìnhnămcủanamgiớiNhậtBảnlà 5 triệu yên/ 1 năm, nữ khoảng 2,6 triệu yên/ 1 năm), khi nhập khẩu về Việt Namđƣợc dịch và in làm hai cuốn, giá mỗi cuốn từ 16.000 đồng, so với thu nhập và mứcsốngcủangườidânViệtNamlà45triệuđồng/1năm(năm2015)thìkhôngphảilàrẻ[98].Vìvậyđểsở hữumộtsốlượngMangađốivớiHSPTởcácvùngnôngthôn,miềnnúiởnướctakhôngphảilàmộtđiều dễdàng.
Trong nghiên cứu của mình, NCS đã đƣa ra câu hỏi “Ở nhà con có khoảngbaonhiêucuốntruyện tranhMangacủaNhậtBản?”,kếtquảsốliệuthuđƣợcởbiểu
2.3 cho thấy trong 4 mức độ NCS đƣa ra khảo sát thì đứng thứ nhất là “Có từ 20cuốntrởlên” (191 em),thứ hailà “Cótừ1–9 cuốn”(109em).
Biểu 2.3: Mức độ sở hữu Manga Nhật Bản của học sinh phổ thông tại thànhphốHàNội
Thực tế thì mức độ sở hữu hơn 20 cuốn Manga không phải là một con số lớn,bởi vì một bộ Manga của Nhật Bản thường là kéo dài đến hàng trăm tập Đa sốHSPTtạiTPHàNộiđượcsinhravànuôidưỡngtrongmộtmôitrườngcóđiềukiệnđầy đủ về vật chất, được gia đình quan tâm về mặt tinh thần nên việc sở hữu một sốlƣợngManga nhiềuhơnHSPTcácvùng khác là mộtđiềutấtyếu.
Căn cứ vào điều kiện gia đình và môi trường sinh sống và học tập của đa sốHSPT tại TP Hà Nội, NCS đã đưa ra câu hỏi khảo sát về các phương thức tiếp cậnMangaNhậtBảncủacácemHSPT.
Biểu 2.4: Nguồn Manga học sinh phổ thôngtạithành phốHàNộitiếpcận
Kếtquảsốliệuởbiểu2.4chothấyđứngthứnhấtlàđược“Bốmẹvàngườikhácmuatặng”(275e m),thứhailà“Tựmua”(275em),thứbalà“đọconline”(134em).
Nếu so sánh phương thức tiếp cận Manga mà các em đọc ở ba cấp học chúngta nhận thấy có những điểm khác biệt Số liệu từ kết quả thu đƣợc ở bảng 2.3 chothấy ở lứa tuổi học sinh tiểu học nguồn Manga Nhật Bản các em tiếp cận hầu hết làdo được cha, mẹ, người thân cho, tặng Lên cấp học THCS và THPT số lƣợng cácem đã tự mua Manga đọc đã đứng thứ nhất, số các em đọc Manga do được cha, mẹvà người thân tặng đã xếp thứ hai Tỷ lệ đọc Manga tại thƣ viện hoặc mƣợn đọc từthƣviệnthấp,tổngsốởcảbacấp họcc h ỉ có51em.
Từgóc độgiáodụchọccónhiềubộMangacónộidungtíchcực,hữuíchđối với sự trưởng thành của lứa tuổi HSPT, ví dụ như những cuốn truyện cổ tíchthường mở ra cho các em nhỏ thế giới tưởng tƣợng phong phú giàu ý nghĩa nhânvăn và nếu đƣợc mô phỏng bằng thủ pháp vẽ Manga hiện đại sẽ mang tới cho trẻnhững kích thích sáng tạo bay bổng…nhƣngcũngcó rất nhiều bộM a n g a m a n g nộid u n g tiêucực Đ i ề u q u a n trọnglàg ia đ ì n h, n h à t r ƣ ờ n g , xã h ộ i n ê n g i ú p c o n lựac h ọ n v à t i ế p c ậ n v ớ i n h ữ n g t r u y ệ n t r a n h c ó n ộ i d u n g m a n g t í n h g i á o d ụ c , giúptr ẻ p h á t triển t â m hồn,t r i thức vàh oàn thiệnvề n h â n các h , h ạ n c hế các e m tiếpc ậ n v ớ i n h ữ n g c u ố n M a n g a c ó n ộ i d u n g k h ô n g t ố t c h o s ự p h á t t r i ể n l à n h mạnhcủatrẻ.
Nhƣ kết quả nghiên cứu đã trình bày ở trên, lƣợng Manga Nhật Bản đƣợcnhập khẩu chính thức về Việt Nam chủ yếu qua các nhà xuất bản và nhà sách lớn,nhƣ Kim Đồng, nhà xuất bản Trẻ… Sách đƣợc mua bản quyền, xuất bản là nhữngbộMangakinhđiển,nổitiếngcủaNhậtBản.Tuynhiên,cũngcónhữngbộMangabị cho là không phù hợp với lứa tuổi HSPT, nhưng vì có sự kiểm soát của gia đình,nhà trường… nên mức độ tiếp cận thể loại Manga bằng giấy này khó hơn, mà điềuđáng lo ngại là các em đọc Manga trên mạng online Chính vì vậy, trong nghiên cứucủa mình NCS quan tâm tìm hiểu phương thức tiếp cận loại hình Manga điện tử củaHSPT Theo số liệu kết quả ở bảng 2.3 thì nếu so sánh số lƣợng HSPT có đọcManga online ở ba cấp học số lƣợng HSPT chiếm tỷ lệ cao nhất, nếu so sánh theogiới tính thì ngay từ cấp học tiểu học số học sinh nam có đọc Manga online chiếmnhiều hơn nữ Điều này cho thấy rằng cha mẹ, thầy cô, gia đình, nhà trường và xãhội cần quan tâm, lưu ý đến việc đọc truyện trên máy vi tính, điện thoại, ipad… củađốitƣợnghọcsinhnamvàhọcsinhởcấphọcTHPTnhiềuhơn.
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MANGA NHẬT BẢN ĐẾN HỌC SINHPHỔTHÔNGTẠITHÀNHPHỐHÀNỘI VÀ NHỮNGVẤN ĐỀĐẶTRA
ĐánhgiáảnhhưởngcủaMangaNhậtBảnđếnhọcsinhphổthôngtạithànhphố HàNội
Cũng giống như các quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa khác, lợi íchtrước mắt, lợi ích thực tế mà Manga Nhật Bản mang lại cho HSPT tại TP Hà Nội làManga đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết và đã có những đóng góp nhất địnhtrong việc làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của của nhóm đối tƣợng nàytronggiaiđoạnhiệnnay.
Vào những năm đầu thập niên 1990 là thời điểm nền kinh tế Việt Nam vừaxóa bỏ bao cấp, đời sống văn hóa tinh thần của người dân nói chung, của lứa tuổithanh, thiếu niên và nhi đồng nói riêng còn rất nghèo nàn, các chương trình giải trítrên tivi còn ít;sách, báo và các ấn phẩm đọc còn hạn chế Đặc biệt, trước khiManga được phát hành tại Việt Nam thì truyện tranh Việt Nam - ấn phẩm đọc giảitrícủ a t h i ế u n i ê n và n h i đ ồ n g g i a i đ oạ n n à y khôngch ỉ k é m hấpdẫ n ở h ì n h t h ứ c trìnhbày(tranhvẽở trênminhh ọ a chonộid u n g củam ộ t đoạnvănở dưới),m à nội dung cốt truyện cũng nghèo nàn chỉ tập trung chủ yếu vào những tấm gươngđiển hình trong học tập, tấm gương người tốt, việc tốt [99]… Sự xuất hiện củaManga, đặc biệt là bộ truyện Doraemon kểv ề c h ú m è o m á y đ ế n t ừ thế kỉ 22đểgiúp một cậu bé học tiểu học, hậu đậu tên làNobita, có nội dung gắn với đời sốngthường nhật hàng ngày của một học sinh, ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm và mang cáinhìn lạc quan về cuộc sống tương lai, lồng ghép vào đó là những kiến thức về tựnhiên (toán, lý hóa,…), lịch sử, địa lý, xã hội, văn hóa, văn minh, sự phát triển củakhoa học - kĩ thuật,… của Nhật Bản và các nước trên thế giới đã tạo nên một lànsóngđọctruyệntranhMangaNhậtBảnởthờiđiểmnày.Từđó,MangaNhậtBảnđã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của HSPT Việt Nam nói chung,HSPTtạiTPHàNội nóiriêng, nhữngnhânvậttrong Manga NhậtBản,n h ƣ : Chaien, Noobita, Seiko, Pokemon, Kitty,… đã trở thành những người bạn đồnghànhtronggiấcmơtuổithơcủanhiềuthếhệHSPTViệtNam.
Nếu giao lưu văn hóa là hình thức quan hệ trao đổi văn hóa cùng có lợi, giúpđáp ứng một số nhu cầu không thể tự thỏa mãn của mỗi bên, giúp tăng sự hiểu biếtlẫnnhaugiữacácnềnvănhóađểtừđólàmnảysinhnhiềunhucầumớithúcđẩycác nền văn hóa phát triển, thì sự du nhập của Manga vào Việt Nam cũng đã phầnnàothỏamãnđƣợcnhucầuđọcsáchgiảitrícủaHSPTViệtNam.Thêmvàođó,vớikho tàng kiến thức đa dạng, phong phú, trải dài từ Đông sang Tây, từ cổ xƣa đếnhiện đại, Manga Nhật Bản đã giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách thú vị nhất.Nhờ sự phổ cập máy vi tính, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là internetvà các trang mạng xã hội,… mà Manga Nhật Bản đã lan tỏa, thẩm thấu và góp phầnlàm đời sống văn hóa của thanh, thiếu niên Việt Nam nói chung, HSPT tại TP HàNội nói riêng trở nên đa dạng và phong phú hơn Không chỉ đơn thuần là một loạihình ấn phẩm đọc trong thời gian rảnh rỗi, mà từ việc đọc Manga đã hình thành nêncáchoạtđộngvănhóa trongnhómlứatuổi này,nhƣ:
+Hoạt động sinh hoạt trong các “Cộng đồng yêu thích Manga và Anime”.Hiện nay, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều cộng đồng, tập hợp nhiều thanh,thiếuniêncócùngsởthíchyêuquímộtnhânvậthoặcmộttácphẩmManga.Các em đã lập thành các nhóm, giao lưu và chia sẻ sở thích trên các trang mạng xã hộinhƣfacebookvàđƣợcđặttênlà“Cộngđồng….”cómộtsốcộngđồngnổibậtsau:
(1) CộngđồngOnePieceViệtNam.Đâyl àc ộ n g đ ồ n g h â m m ộ b ộ Mang anổitiếngOnePiececủaNhậtBảnv à c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c ộ n g đồng tậphợpmộtsố lƣợng cácb ạ n t r ẻ h â m m ộ M a n g a l ớ n n h ấ t ở
V i ệ t N a m hiệnnay, t h à n h v iê nt ham gia tr an gwe b c ủ a c ộ n g đồ ng c ó s ố lƣ ợ ng l ê n đế nv ài trămnghìnthanh,thiếuniênsinhsốngtrênkhắpc ả n ƣ ớ c N g o à i t r a n g “ OnePieceFCinVietNam”còncórấtnhiềutrangwebc ủ a c á c n h ó m , h ộ i “ f a n
” (ngườih â m m ộ ) c ủ a O n e P i e c e M ỗ i h ộ i n h ó m đ ề u c ó m ộ t l ư ợ n g t h à n h v i ê n đôngđảovàichụcnghìn,thậmchíh ơ n t r ă m n g h ì n n g ƣ ờ i t h a m g i a T r a n g “Cộngđ ồ n g O n e P i e c e V i ệ t N a m ” [ 3 3 ] l u ô n l u ô n c ó k h o ả n g h ơ n 2 2 0 0 0 l ư ợ t yêuthích vàkhoảng 21.000 ngườitruy cập…T ạ i c á c t r a n g w e b n à y , c á c t h à n h viênk h ô n g c h ỉ đ ƣ ợ c g i a o l ƣ u , đ ƣ ợ c c h i a s ẻ n i ề m đ a m m ê v ớ i c á c n h ậ n v ậ t mìnhyêut h í c h , c ậ p n h ậ t t h ô n g t i n v ề c á c t ậ p m ớ i p h á t h à n h ( g ồ m c ả M a n g a v à hoạthình),màcácbạnyêuthíchhộih ọ a t h ƣ ờ n g x u y ê n đ ă n g t ả i n h ữ n g b ứ c tranhbiếmhọahàihước(bứctranhchế)vềbộManganày.
(2) Cộng đồng Naruto Giống nhƣ“Cộng đồng One Piece Việt Nam” đâycũng là một trong những cộng đồng thu hút một số lƣợng đông những bạn trẻ hâmmộ, bởi lẽ Naruto là một trong những tác phẩm Manga đƣợc yêu thích ở Việt Nam(nhƣ kết quả đã khảo sát ở biểu 2.7: Những tác phẩm Manga đƣợc ƣa thích).Trangweb của cộng đồng thu hút hơn 74 nghìn thành viên tham gia, các thành viên nàythường xuyên truy cập, chia sẻ và trao đổi về những bức hình nhân vật, những trậnđấu ấn tƣợng trong bộ truyện Mỗi thông tin đƣa ra thu hút đến hàng trăm lƣợng“thích/ like” và “bình luận/comment) Bộ truyện Naruto không chỉ có một nhómhâm mộ mà còn có nhiều hội, nhóm hâm mộ khác như “Hội những người cuồngNaruto”,“Hộinhữngngười mêtruyệnvàphimNaruto”
(3) Cộng đồng những người hâm mộ Conan Conan là một bộ truyệnMangatrinh thám dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên đƣợc đánh giá là một trong những bộtruyệnkinhđiển,cósứcsốnglâubềnvàđƣợccholàcósốlƣợngbạnđọchâmmộlà cảnamvànữ,độdàithờigianhâmmộcủacác“fan”cũngđƣợcđánhgiálàdàinhấttrong số các bộ Manga đã xuất bản tại Việt Nam Có rất nhiều trang web của nhữngnhómbạnđọchâmmộnhưtrangfacebookcủa“FanClubConan”,“Hộinhữngngườivẽ tranh Conan”, “Hội những người hâm mộ truyện Conan”, “Chúng tôi yêu truyệnConan”…
Ngoài ra, còn có các nhóm, cộng đồng bạn đọc hâm mộ của các tác phẩmManga khác nhƣ: “Cộng đồng fan Doraemon”[34] với hơn 3.000 thành viên thamgia;“DragonBall FanClub”[35]cũngcóhơn16.000thànhviên…
Nhìn chung các nhóm/cộng đồng này đều hoạt động khá tích cực và tươngđốil à n h m ạ n h , t ậ p h ợ p đ ư ợ c đ ô n g đ ả o n h ữ n g t h à n h v i ê n c ó n i ề m đ a m m ê t h ự c sự với tác phẩm và các nhân vật yêu thích của mình Việc kết nối giữa các thànhviênt r o n g c ộ n g đ ồ n g đ ƣ ợ c d u y t r ì t r ê n c á c t r a n g m ạ n g x ã h ộ i n h ƣ f a c e b o o k , Mỗi nhóm có một nhóm quản trị( a d m i n ) c h ị u t r á c h n h i ệ m t i ế p x ú c t r ự c t i ế p v ớ i mọivấnđềcủawebsite,có các qui định hoạtđộng của nhóm nhƣ:q u i đ ị n h v ề đăng ảnh, comment, có tổ chức các cuộc thi vẽ lại các nhân vật trong Manga,…
Nhữngt h ô n g t i n q u ả n g c á o , t h ô n g t i n n g o à i l ề h o ặ c k h ô n g l à n h m ạ n h đ ề u b ị kiểmd u y ệ t k h á c h ặ t c h ẽ V ì v ậ y , h o ạ t đ ộ n g củ a c á c t r a n g c ộ n g đ ồ n g n à y tƣ ơngđốil à n h m ạ n h , c h ỉ t ậ p h ợ p n h ữ n g t h ô n g t i n v ề n h â n v ậ t , n ộ i d u n g t á c p h ẩ m m à cảh ộ i , n h ó m , c ộ n g đ ồ n g c ù n g y ê u t h í c h , t ạ o n ê n n h ữ n g s â n c h ơ i t h ự c s ự c ó ý nghĩac h o n h ữ n g n g ƣ ờ i c ù n g c h u n g s ở t h í c h C á c c ộ n g đ ồ n g y ê u t h í c h
M a n g a nàyđ ã c h o c h ú n g t a t h ấ y a i c ũ n g c ó n h ữ n g n i ề m đ a m m ê , s ở t h í c h c ủ a r i ê n g mình,n h ƣ n g n i ề m đ a m m ê , s ở t h í c h đ ó s ẽ đ ƣ ợ c n h â n l ê n g ấ p b ộ i n ế u đ ư ợ c s ẻ chiavớibạnbèvànhữngngườicùngsởthích.Khôngchỉcóvậy,giaolưu,chi asẻnh ữn gs ởt híc h, n hữ ng ni ềm vuilànhm ạ n h cò nl àcơ hộiđể cáce m nângca o khản ănggiaotiếp,khảnănghòanhậpcộngđồng.
+Hình thành nên các trào lưu văn hóa mới Từ các hoạt động sinh hoạtnhóm, hội, cộng đồng hâm mộ Manga trên đã hình thành nên các trào lưu văn hóamới (tiểu văn hóa mới) trong thanh, thiếu niên Việt Nam nói chung và HSPT tại TPHàNộinóiriêng.
(1) Trào lưu Cosplay (hóa trang thành các nhân vật trong Manga và phimhoạt hình) “Cosplay” đƣợc ghép bởi hai từ “costum” (trang phục) và “play” (kịch,đóng vai), là một loại hình văn hóa giải trí của thanh thiếu niên Nhật Bản, trong đónhững người chơi ăn mặc và dùng phụ trang giống như nhân vật trong các trò chơiđiện tử, nhân vật trong truyện tranh, phim hoạt hình, show truyền hình, thành viêncácbannhạc…màmìnhưathích.Trào lưunày xuấthiệntạiViệtN a m v à o khoảng năm 2004, đây là thời điểm đƣợc đánh giá là niềm yêu thích và thần tƣợngnhững nhân vật trong truyện tranh Manga của Nhật Bản lên đến cao trào, tạo nênmột“ l à n s ó n g ” t r o n g c ộ n g đ ồ n g m ạ n g R ấ t n h i ề u c á c b ạ n t r ẻ đ ã t ự t h i ế t k ế c h o mình những bộ trang phục giống như các nhân vật trong truyện Các cosplayerthường chọn cho mình những hình tượng khác nhau, thường là hình tượng các anhhùng, như: Kenshin, Okita Shouji… Những bạn yêu thích cosplay đã tập hợp nhaulại thành những hội, nhóm cùng thích một câu chuyện, hoặc cùng thần tƣợng mộtnhânv ậ t , p h á t t r i ể n v à l a n r ộ n g đ ế n m ứ c c ó c ả n h ữ n g c ử a h à n g c h u y ê n k i n h doanh,t h i ế t k ế v à m a y t h e o đ ơ n đ ặ t h à n g , c ó n h ữ n g b ạ n t r ẻ đ ặ t m u a n h ữ n g b ộ trang phục tại Nhật Chơi cosplay được nhiều bạn trẻ coi đó như sở thích và nhậnđược sự hưởng ứng từ các bậc phụ huynh Trong nghiên cứu của mình, NCS đã cókhảos á t v ề s ự h i ể u b i ế t v à t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g v ă n h ó a N h ậ t B ả n K ế t q u ả khảo sát cho thấy hầu hết các em đều biết về trào lưu hóa trang theo các nhân vậttrong Manga và hoạt hình Nhật Bản (Cosplay), có rất nhiều em đã từng tham giahoạtđộngnày(98/449em) (bảng3.1).
(2) Câu lạc bộ nhảy Yosakoi Xuất xứ từ Kochi, Nhật Bản, Yosakoi là điệumúa truyền thống mô phỏng các động tác sinh hoạt của nông, ngƣ dân Nhật. Vàonăm2005,vũđiệunàyđãđượckếthợpvớiâmnhạchiệnđạitạonênvũđiệuđườngphố nổi tiếng của Nhật Bản Hai năm sau (2007) điệu nhảy này đƣợc du nhập vàoViệt Nam cùng với Lễ hội hoa Anh đào, tạo nên phong trào múa Yosakoi trong cácbạn trẻ yêu thích văn hóa Nhật Bản tại các thành phố lớn, nhƣ: Hà nội, thành phốHồChíMinh H i ệ n nay,riêngHàNộiđãcó9đội(trungbìnhmộtđộicótừ6 0
~150thànhviênthamgia,khôngkểlứatuổi)múaYosakoichínhthức,trongđócó nhómHanoiSuperYosakoiđãcùngvớiđộiKokushiMosou(NhậtBản)biểudiễntạiSatsu kiMatsuri,NhậtBảnnăm2010.
TT Hoạtđộng Đãnghenói Chƣanghe Đãtừng Hiệnđang
Nhƣ vậy, tuy có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề đọc truyện tranh của trẻem ngày nay, nhƣng chúng ta không thể phủ nhận có mặt của Manga Nhật Bản ởViệt Nam đã phần nào đáp ứng nhu cầu giải trí, góp phần làm đời sống văn hóa tinhthần của HSPT Việt Nam nói chung, HSPT tại TP Hà Nội nói riêng trở nên phongphú hơn Từ việc đọc Manga trong lứa tuổi các em đã hình thành nên các cộng đồngyêu thích Manga và các trào lưu văn hóa mới Qua các hoạt động này, chúng ta cóthể thấy Manga Nhật Bản đã để lại những dấu ấn trong đời sống văn hóa đương đạicủatầnglớpthanh,thiếuniênvànhiđồngViệtNam.
3.1.1.2 Góp phần làm giàu và nâng cao thị hiếu thẩm mĩ của học sinh phổthôngtạithànhphốHàNội
Thị hiếu thẩm mỹ là thái độ tình cảm khiến người ta phải đánh giá trực tiếp,tức thời trước cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài trong cuộc sống và nghệ thuật, là sựbiểu hiện thế giớiquan, nhân sinh quan, trình độ tâm lý- xã hội của chủ thểk h i thẩm định những giá trị thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ không chỉ đƣợc quyết định bởinhững đặc điểm của khách thể đƣợc cảm thụ còn bởi tính chất của chủ thể thụ cảm,đánh giá, sáng tạo Việc các em HSPT thích đọc hay đọc nhiều Manga là bắt nguồntừsởthích,nhưngchưahẳnđóđãlàphảnứngtrướccáchiệntượngthẩmmỹ,mangtínhsở t hí ch t h ẩ m m ỹ Khinhậnđ ị n h M a n g a NhậtBản đ ã g óp p hầ n t ha yđổit h ị hiếu thẩm mĩ của HSPT làNCSmuốn đề cập đến đếnmối quanh ệ g i ữ a M a n g a Nhật Bản, đƣợc coi là khách thể đƣợc cảm thụ với HSPT tại TP Hà Nội đƣợc coi làchủthểthụcảm,đánhgiá.Đây làmốiquanhệhaichiềutácđộnglẫnnhau.Cácem
HSPT rung cảm trước “cái đẹp” trong Manga nên đã lựa chọn đọc Manga, nhƣng“cáiđẹp”trongMangacũngcónhữngtácđộngngƣợclạilàmthayđổithịhiếuthẩmmĩ của các em Khi mới tiếp cận với Manga thì “cái đẹp” ở hình thức bên ngoài nhƣtranh vẽ, cách trình bày lày ế u t ố đ ầ u t i ê n t á c đ ộ n g đ ế n c ả m x ú c t h ẩ m m ĩ c ủ a c á c em,nhƣng“vẻđẹp”ởnhữnggiátrịvănhóachứađựngtrongnộidungvàcốttruyệnmớilàyếu tố cósứcthuhútmãnhliệtvàlâubềnđốivớicácem.
(1) “Cái đẹp” của tranh vẽ trong Manga Nhật Bản đã có tác động làm thayđổi thị hiếu thẩm mĩ của HSPT tại TP Hà Nội Qua kết quả điều tra nghiên cứu ởphần 2.1.2, chúng ta có thể thấy với những qui định về thủ pháp vẽ hình tƣợng nhânvật nam, nữ, nhƣ: hình thể, mắt, mũi, chân, tay,… kết hợp với lối vẽ tranh mangphong cách hiện đại Manga đã giúp HSPT Việt Nam nói chung tiếp cận với nhữngquan niệm hiện đại, mang tính khu vực về chuẩn mực của cái đẹp, hình ảnh các embé gái mắt to, lông mi cong vút, chân thẳng, dài và hình ảnh nam thanh, thiếu niêncó khuôn mặt góc cạnh, lạnh lùng, nam tính… nhƣ chuẩn mực cho vẻ đẹp hình thứccủa nam, nữ thanh, thiếu niên hiện nay Manga là loại hình dùng tranh kể lạim ộ t câu chuyện nên tranhv ẽ m a n g t í n h q u y ế t đ ị n h s ự t h à n h c ô n g c ủ a m ộ t t á c p h ẩ m , hình tƣợng nhân vật đẹp và đạt tới đỉnh cao của “cái đẹp” trong quan niệm thẩm mĩở lứa tuổi các em là một trong những yếu tố đầu tiên thể hiện giá trị thẩm mĩ củaManga,tạo nênsứchút củaMangavà tácđộngđếnnhận thứcthẩmmĩcủacácem.
Nhữngvấnđềđặtra
Hiện nay, giao lưu văn hóa toàn cầu đang hiện hữu dưới nhiều hình thứckhác nhau, từ phân công lao động quốc tế cho đến thị trường tài chính toàn cầu,nhưngđặctrưngnhấtcủatrongsốcác hìnhtháigiaolưuvănhóatrongthờiđạitoàncầu hóa phải kể đến:
(1) thị trường toàn cầu hóa trong các sản phẩm văn hóa; (2)giao lưu văn hóa qua Internet; (3) các hệ thống truyền thông đại chúng Tuy, cũnggiống nhƣ các quốc gia khác, chúng ta cũng có nhận thức chung rằng, ngày nay quátrình giao lưu giữa các nền văn hoá không phải là khuynh hướng toàn cầu đơn cực(globallisme),m à l à t í n h c ộ n g đ ồ n g n h â n l o ạ i Q u á t r ì n h n à y l à s ự “ c ộ n g s i n h
” , cùng phát triển và bổsung cho nhau giữa các nền văn hóa, làmc h o n ề n v ă n h ó a Việt Nam sâu sắc hơn và toàn diện hơn Qua trường hợp nghiên cứu ảnh hưởng củaMangaNhậtBảnđếnnhómđốitượnglàlứatuổithanh,thiếuniêntạiTPHàNội,cóthể thấy giao lưu và biến đổi văn hóa tại Việt Nam trong thời điểm hiện nay, có mộtsốđiểmnổibật,nhƣsau:
Thứ nhất, Sứchút” của văn hóa đại chúng từ các nước có nềnk i n h t ế pháttriển
Trongkết quảđiềutra hồicố97 kháchthểđãtốtnghiệp PTTH tạiTP HàNội
- đây là thế hệ thứ nhất đọc Manga Nhật Bản tại Việt Nam, với câu hỏi mở về“ l ý do đọc Manga Nhật Bản” NCS đã nhận đƣợc nhiều câu trả lời là “do quan tâm đếnđấtnướcvàconngườiNhậtBản”;“dothíchNhậtBản”;“dotòmòmuốntìmhiểu vềcườngquốckinhtế”;…Mộtbạnnamnhânviêncôngtythìtrảlờ irằng“… docha mẹ và gia đình đánh giá cao những thiết bị điện tử Nhật Bản, khâm phục tinhthầnn ỗl ự c c ủ a n g ư ờ i d â n N h ậ t B ả n , n ê n d ù kh ôn g đ ọ c M a n g a nh ưn g c ũ n g sẵ nsàngmuavề choconđọc”,…
NCS nhận thấy rằng, nguyên nhân khiến Manga Nhật Bản trở nên phổ biến ởViệt Nam không chỉ từ chính những yếu tố tự thân của Manga, nhƣ nghệ thuật hộihọa, nội dung cốt truyện,… mà còn có những nguyên nhân đến từ những yếu tốkhách quan Ví dụ nhƣ, khi Manga du nhập vào Việt Nam thì bối cảnh văn hóa đọcnói riêng, văn hóa giải trí của thanh, thiếu niên khi đó rất thuận lợi cho
Mangakhuếchtán,cáchìnhthứcvàphươngtiệngiảitríchothanh,thiếuniên,nhiđồngcònnghèo nàn; Ti vi chƣa phổ biến; máy tính và mạng internet chƣa có; hình thức giảitrí duy nhất là truyện tranh Việt Nam kiểu truyền thống (tranh trên, đoạn văn dưới)không hấpdẫn;…Đặcbiệt, đốivới nhiều cán h â n n g u y ê n n h â n đ ầ u t i ê n t i ế p c ậ n đọc Manga vì đó là sản phẩm văn hóa của Nhật
Bản - một nước có nền kinh tế lớnthứhaitrênthếgiới,cónềnkhoahọckỹthuậttiêntiếnvàpháttriển.Hiệntƣợngnày không chỉ xuất hiện ở bạn đọc trẻ tuổi Việt Nam, mà trong nghiên cứu của haihọc giả McGray, Douglas (2002)[45], Jaqueline Berndt(2007)[60] cũng đề cập đếnvấn đề này khi nghiên cứu Manga Nhật Bản tại Đức, một số nước phương Tây vàBắcMỹ.TheocáchọcgiảthìviệcđọcManga,nghiêncứuMangaởcáckhuvựcnày ban đầu là do “tò mò” và muốn tìm kiếm căn nguyên tại sao một nước ở khuvực châu Á, nghèo, hoang tàn Sau Chiến tranh thế giới lần 2 lại có thể “trỗi dậy”thành“một cườngquốc”vềkinhtế.
Ngoài Manga thì các loại hình văn hóa đại chúng khác của Nhật Bản, nhƣhoạt hình, game, âm nhạc,… cũng rất thu hút giới trẻ không chỉ ở Việt Nam mà ở cảnhững nước trong khu vực châu Á và nhiều nước trên thế giới Hiện tượng này đãcho chúng ta thấy một sự thay đổi trong giao lưu và tiếp biến văn hóa trong thời kỳhiện nay đó là “sức hút” của các ngành thuộc lĩnh vực văn hoá đại chúng, liên quanđến truyền thông, lối sống, vui chơi giải trí, du lịch, trò chơi, ẩm thực, ăn mặc từcácnước pháttriển.
Văn hóa đại chúng (mass culture) hay văn hóa phổ thông (popular culture) cóthểđƣợchiểulànềnvănhóacócácsảnphẩmđƣợcsảnxuấthàngloạtbằngkỹthuậtcôngnghiệpvàlànề nvănhóacủamộtxãhộiđạichúng– xãhộiđượchìnhthànhbởinhữngđiềukiện,như:sựgiatăngvềsốlượngngườilaođộng;sựpháttriểncủa mộtquá trình sản xuất, tiêu thụ lớn theo cơ chế thị trường; sự mở rộng không giới hạnkhông gian nhờ những tiến bộ về giao thông, thông tin, quá trình đô thị hóa và tậptrung dân cƣ tại các đô thị và đời sống chính trị dân chủ Không giống nhƣ nhữngquan niệm về văn hóa đại chúng ở nửa đầu thế kỷ 20 cho rằng đây là sản phẩm củanền văn hóa công nghiệp, nên trong văn hóa đại chúng nguyên tắc thương nghiệpthay thế cho nguyên tắc nghệ thuật; đòi hỏi của thị trường thay thế cho yêu cầu vềtinhthần,nêntầmthườngvàkhôngcógiátrịnghệthuật;… Vănhóađạichúngngàynay ngày càng khẳng định sự tích cực, chủ động sáng tạo của quần chúng, cũng nhưđềcaotínhnghệthuậtvàxúccảmthẩmmỹcủaquầnchúngtrongquátrìnhtiêudùngvà thụ hưởng sản phẩm văn hóa đại chúng Một trong những đặc trƣng của văn hóađạichúngngàynaylàmangđặctrƣngcủavănhóatiêudùng,làsảnphẩmcủaxãhộitiêudùng;biếnv ănhóathànhhànghóa,vậnhànhtheoquyluậtcủathịtrường;xóabỏranh giới giữa hàng hóa và nghệ thuật, hàng hóa nghệ thuật hóa, nghệ thuật hànghóa;… Nhất là ở các quốc gia phát triển, có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự giatăng của tầng lớp trung lưu – trí thức, như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc,… xuấthiện xu hướng là tại các quốc gia này đã hình thành nền văn hóa đại chúng (Popculture)cósứcảnhhưởngvàlantỏađếnnhiềuquốcgiakhác,màtrướchếtlàđếncácnướccùngkhuvực vàcóthểlantỏarộngratrêntoànthếgiới.
NhưGiáosưngườiNhậtFurutaMotoo,trongbàiphátbiểutạihộithảokhoahọc “Hướng tới cộng đồng Đông Á – Cơ hội và thách thức” (năm 2006) đã nhậnđịnh rằng: “Trong quá trình phát triển kinh tế, tầng lớp trung lưu/ trung gian thànhthị được hình thành ở các đô thị lớn tại các nước trong khu vực Đông Á Giữa cáctầng lớp này, nhất là lớp trẻ sẽ xuất hiện những mặt thị hiếu chung trong lĩnh vựcvănhóanhƣManga,Anime,nhạcpopcủaNhậtBản,truyềnhình,nhạcpopcủaHànQuốc,điệnả n h củaHồngKông,T ru ng Quốc đóchính l à nềnvăn hó a chungcủa khu vực Đông Á”[8.tr.94] Từ góc độ là nhà nghiên cứu Nhật Bản, Giáo sƣ FurutaMotoo cho rằng đây là sự xuất hiện những mặt thị hiếu chung trong thanh niên cácnướctrongkhuvực,nhưng,từlýthuyếtgiaolưuvàtiếpbiếnvănhóatạiViệtNam,NCS cho rằng quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa hiện nay diễn ra mạnh nhất ởcác lĩnh vực văn hóa đại chúng và xuất hiện xu hướng là nền văn hóa đại chúng củacác quốc gia phát triển có “sức hút” và lan tỏa đến nhiều quốc gia khác, trước hết làcácnướccùngkhuvực.
Chínhvìvậy,chúngtathểnhậnthấyhiệnnaycóxuhướnggiớitrẻViệtNam“bị hút” và các dòng chảy văn hóa đại chúng của những nước có nền kinh tế pháttriển là điều tất yếu, điều này cũng đặt ra vấn đề là chúng ta cần quan tâm và nghiêncứusâuhơnđếnvănhóađạichúng(popularculture),bởiđâylàsảnphẩmcủaxã hộiđôthị, xãhội tiêuthụ, củaquanniệm vănhóalà cáicủa đờisống hằngngàythay vì chỉ tất cả là tinh túy, cao siêu Hiểu biết hơn về văn hóa đại chúng ngoài việcxây dựng nền tảng lý luận cho chúng ta phát triển các ngành công nghiệp văn hóa,cònđểchúngtachủđộnghơntrongquátrìnhgiaolưuhiệnnay.
Thứ hai, vấn đề tiêu dùng văn hóa và văn hóa thanh, thiếu niên trong giaolưu,tiếpbiếnvănhóahiệnnay
(1) Vấn đề văn hóa thanh, thiếu niên trong giao lưu và tiếp biến văn hóa hiệnnay.Nhưđãtrìnhbàyởtrên,trongthờikỳtoàncầuhóavănhóahiệnnaythìquátrìnhgiaolưutiếpbi ếnvănhóadiễnrasôiđộngnhấtởcáclĩnhvựcthuộcvănhoáđạichúngliên quan tới truyền thông, lối sống, vui chơi giải trí, du lịch, trò chơi, ẩm thực, ănmặc Màlịchsửcũngđãchứngminhrằngcáchệtưtưởng,tôngiáo,họcthuyết,chínhsách,chếđịn h,phápluậtvàluậttụcthườnglàsảnphẩmcủacácthếhệlớntuổi,nhưngcáckhởixướng(initiative)xã hội,vănhóa,lốisống,cáctràolưu,cácdòngthờitrangvàâmnhạc… thườngxuấthiệntrongthanhniên,bắtnguồntừthanhniên. Đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên thì bên cạnh những gì bị ảnh hưởng do tiếpnhận những sự trao truyền, giáo dục của thế hệ đi trước cũng luôn luôn có lựa chọncủa riêng mình và thế hệ mình Nhất là trong thời kỳ toàn cầu hóa như hiện nay, vớiưuthếnhanhnhạyvới côngnghệthôngtinvàngoạingữ,thếhệthanh,thiếuniêndễ tiếp cận, dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị vàlựachọncủacáccộngđồngvàcánhânkháctrênthếgiới.
Từ góc độ coi văn hóa thanh, thiếu niên là một loại “tiểu văn hóa” ( subculture ),có đặc trƣng thích tựbộc lộ bảnthânmình(modes of expression) hay thể hiệnphong cách sống
(lifestyle), nhấn mạnh đến sở thích; Văn hóa nhóm đƣợc thể hiện ởsự lựa chọn vật thể - hữu hình có tính biểu tƣợng và rất điển hình về phong cách ănmặc, đầu tóc và giày dép và các yếu tố phi vật thể - vô hình như sở thích chung,phương ngữ, tiếng lóng, loại hình âm nhạc và cả những không gian tụ tập được ưathích;… Vì vậy, mà thường dẫn đến sự xuất hiện những trào lưu mới lạ trong vănhóa giới trẻ ngày nay, như trào lưu Cosplay,… Hơn nữa, thanh, thiếu niên đặc điểmlà trẻ và năng động, nơi hệ giá trị chƣa định hình và đang kiểm nghiệm và thửnghiệm những gì họ nhận đƣợc từ thế hệ đi trước, tiếp thu được từ thế giới bênngoài, cọ xát lẫn nhau để sáng tạo ra hệ giá trị mới, mô thức ứng xử mới, với nhữnglựachọnsốngluônluônmới. Điều này đã phần nào cho thấy rằng, tuy Manga gặp phải sự phản đối củanhiều nhà giáo dục học, của các bậc cha, mẹ học sinh,nhƣng, nó vẫn đƣợc HSPTyêu thích và từ việc đọc Manga đã hình thành nên các xu hướng văn hóa mới nhƣvănhóaOtaku,vănhóaCosplay,…tronglứatuổithanh,thiếuniên.
Không chỉ ở Việt Nam, mà ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay thì giaolưu văn hóa và tiếp biến văn hóa diễn ra mạnh mẽ nhất ở lứa tuổi thanh, thiếu niên.Theođặc điểmtâmlýxã hộithìđ â y làl ứ a t u ổ i đangt ò m ò , t h í c h k há m phá,ƣ a thíc h những điều mới lạ Sở thích của nhóm độ tuổi này bị chi phối nhiều bởi xuhướng mang tính thời đại và hướng ngoại. Đa số thích đọc truyện tranh, thích chơigame, thích nghe nhạc nước ngoài; không thích đọc truyện nhiều chữ, chơi nhữngtrò chơi truyền thống, nhạc cổ truyền Đây là lứa tuổi có nhu cầu tiêu dùng văn hóađại chúng lớn nhất so với các lứa tuổi Khi tiếp cận, đánh giá sự tiếp nhận và biếnđổi văn hóa của nhóm lứa tuổi thanh thiếu niên chúng ta không thể không bàn tớivấn đề tiêudùngvănhóa của nhóm lứa tuổi này.Tiêu dùngvănhoá là chỉh o ạ t độngtiêudùng dịchvụvàsảnphẩmvănhoá,đâylàhànhvitiêudùngtinhthần,tiêu dùng “vô hình” Nếu như tiêu dùng vật chất làm thoả mãn con người về nhu cầusinh lý thì tiêu dùng văn hoá làm thỏa mãn về nhu cầu tinh thần, nâng cao vai tròtinh thần của con người Như đã trình bày, Manga là một ấn phẩm đọc, là sản phẩmcủa nền công nghiệp văn hóa Nhật Bản thờih i ệ n đ ạ i , v i ệ c t i ế p x ú c c ủ a H S P T H à Nội nói riêng, thanh, thiếu niên Việt Nam nói chung với Manga là thông qua sự tiêuthụ sản phẩm văn hoá này của các nhà xuất bản và hành vi “tiêu dùng văn hoá” củalứa tuổi HSPT, điều này cho thấy, trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay thì sựgiao lưu và tiếp biến văn hóa không chỉ diễn ra khi có một nhóm người di cư đếnsinh sống, làm việc tại một vùng đất khác, một quốc gia khác, mà thông qua tiêudùngcácsảnphẩmcủacácnềnvănhóakhácđãdẫnđếnsựtiếpxúcvàtiếpbiếnvăn hóa và điều này thể hiện rõ nét trong tiêu dùng văn hóa của lứa tuổi thanh, thiếuniêntrongđócóHSPT. Điều này không chỉ thể hiện ở hành vi tiêu dùng sản phẩm văn hóa đọcManga, mà còn đƣợc thể hiện rõ nét qua sự tiêu dùng các sản phẩm âm nhạc, điệnảnh của Mỹ, Hàn Quốc,… Đặc biệt trong những năm gần đây, từ việc yêu thích âmnhạc “K-pop” và những bộ phim truyền hình lãng mạn, với những ca sĩ, diễn viênđẹp đã ảnh hưởng đến xu hướng thẩm mỹ và lối sống của một bộ phận thanh, thiếuniên Việt Nam, những xu hướng phong cách thời trang, trang điểm Hàn Quốc,nhữngnhómnhạcchuyêncoverK- poprađời,…Từtiêudùngsảnphẩmtinhthầnđã dẫn đến tiêu dùng các sản phẩm vật chất nhƣ ẩm thực, mỹ phẩm, hàng tiêu dùngvàcảphẫuthuậtthẩmmỹHànQuốc…