Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
322,13 KB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 97 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngày nhận bài: 04/09/2013 Ngày nhận lại: 04/10/2013 Ngày duyệt đăng: 01/11/2013 Nguyễn Thị Ngọc Hương1 TÓM TẮT Hiện nay, tri thức trở thành tài sản đặc biệt, nhân tố mang tính định phát triển xã hội đại Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức thu hút quan tâm nhiều nhà lãnh đạo giới khoa học giới Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “…Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” vạch lộ trình rõ nét “…Phát huy sử dụng có hiệu nguồn tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020” Bài báo làm rõ khái niệm kinh tế tri thức, thực trạng kinh tế tri thức Việt Nam đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Từ khóa: tri thức, kinh tế tri thức, phát triển kinh tế tri thức, cơng nghiệp hóa, đại hóa ABSTRACT Nowadays, knowledge has become a special property, a decisive factor to the modern society The formation and development of knowledge economy have collected/ attracted great concerns of leaders and social science specialists in the world The XI National Congress Meeting of the socialist Party also stated… "industrialization, modernization must be hand in hand with knowledge development" and set out clearer routes "utilize and take full advantage of the knowledge potentials of the Vietnamese and cultivate to the best the world knowledge sources Establish and deploy the development procedure of the knowledge economy until 2020" This article clarifies the definition of the knowledge based economy, its facts and suggest some oriented solutions in order to develop the nation’s knowledge economy currently Keywords: Knowledge, Knowledge economy, development of the knowledge economy, industrialization, modernization KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC Một số công trình nghiên cứu năm gần đây, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế văn chiến lược phát triển quốc gia dùng số tên gọi khác cho giai đoạn ThS, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương phát triển kinh tế như: kinh tế thông tin, kinh tế học hỏi, kinh tế dựa vào tri thức, kinh tế mới, Kinh tế thông tin (Information economy) nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội tài nguyên vật thể 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 (đất đai khống sản, ) mà thơng tin-tri thức; Kinh tế số (digital ecnomy); Kinh tế mạng (network economy) nói lên vai trị định cơng nghệ thơng tin phát triển kinh tế, tạo truyền tải thông tin sản xuất phân phối hàng hóa vật chất, dịch vụ thơng thường; Kinh tế học hỏi (learning economy) nhấn mạnh đến vai trò giáo dục, động lực phát triển kinh tế học tập nâng cao trình độ, học tập suốt đời cá nhân cộng đồng xã hội; Kinh tế (new economy) nhấn mạnh phân biệt với kinh tế tồn lịch sử loài người; Kinh tế dựa vào tri thức (Knowledge based economy); Kinh tế tri thức (Knowledge economy) nói lên vai trị định tri thức cơng nghệ phát triển kinh tế, lực lượng sản xuất trực tiếp2 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD 1996) định nghĩa: "Nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối sử dụng tri thức thông tin" Theo Bộ Công nghiệp Thương mại Anh năm 1998 nêu: "Nền kinh tế dẫn dắt tri thức kinh tế sản sinh khai thác tri thức giữ vai trò bật việc tạo cải" Như vậy, theo định nghĩa OECD: Kinh tế tri thức có nghĩa phát triển ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức, ngành kinh tế cơng nghệ cao, số nước tập trung vào phát triển công nghệ cao mà chưa quan tâm đến việc phát triển ứng dụng tri thức vào tất lĩnh vực kinh tế Vì Tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) điều chỉnh lại: "Kinh tế tri thức kinh tế mà sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu cho tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế" Định nghĩa nhấn mạnh việc sử dụng tri thức tất lĩnh vực Theo GS Đặng Hữu, Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống3 Như vậy, nói kinh tế tri thức kinh tế, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố định hàng đầu việc sản xuất cải, sức cạnh tranh triển vọng phát triển; Nhân tố quan trọng kinh tế kinh thức việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực, sáng tạo sử dụng tri thức ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Kinh tế tri thức kinh tế phát triển xã hội tri thức hóa mức độ cao Kinh tế tri thức có số đặc trưng nhà nghiên cứu đúc kết lại sau: Thứ nhất, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức tham gia vào trình quản lý, điều khiển sản xuất, đồng thời trực tiếp thành tố sản phẩm nguyên liệu sản xuất Là chủ thể trình sản xuất, người với sức lao động, kinh nghiệm, thói quen, tri thức khoa học cơng nghệ sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo cải vật chất Trong q trình đó, người cải tạo cơng cụ có, sáng tạo cơng cụ nhằm đạt suất, chất lượng hiệu ngày cao Trước đây, q trình hồn thiện sáng tạo, người chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích lũy ngày chủ yếu dựa vào tri thức khoa học Tri thức khoa học công nghệ người phát triển trở thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi đời sống xã hội; khơng lý thuyết đứng ngồi q trình sản xuất mà chuyển thành phận hữu cơ, không Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 12 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 153 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 tách rời hệ thống kinh tế - xã hội, đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP, thúc đẩy đổi kinh tế Tri thức khoa học, công nghệ kỹ người trở thành lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu, tất ngành kinh tế phải dựa vào tri thức, vào thành tựu khoa học công nghệ để phát triển Và khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học phải từ sản xuất mà trở lại phục vụ sản xuất Thứ hai, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động nhanh đổi nhanh Sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Trong kinh tế tri thức, định lực cạnh tranh sáng tạo có chất lượng cao hơn, thời gian tới người tiêu dùng nhanh Sự phát triển kinh tế thay đổi không ngừng công nghệ, đổi sản phẩm Trong kinh tế tri thức, vốn quý tri thức Với tảng tri thức to lớn phong phú, người sáng tạo, sáng chế phát minh sản phẩm, quy trình, cơng nghệ mới, tiềm lực kinh tế tăng lên gấp bội quyền sở hữu trí tuệ trở nên quan trọng nhất, vốn tài chính, tài nguyên, đất đai Trong kinh tế tri thức, công nghệ đổi với tốc độ nhanh dẫn đến vòng đời cơng nghệ rút ngắn lại chúng nhanh chóng trở nên lạc hậu Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, đổi công nghệ, động nhạy bén với thay đổi yếu tố tạo nên lực cạnh tranh chủ thể, đảm bảo tảng cho tồn phát triển bền vững chủ thể “Sáng tạo linh hồn đổi mới”, điều có nghĩa khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu, tri thức khoa học yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia,4 coi động lực phát triển đầu tư vào nghiên cứu phát minh ngày xem trọng 99 Thứ ba, xã hội học tập – phương thức phát triển kinh tế tri thức Khoa học công nghệ sáng tạo người trở thành yếu tố định trình phát triển Con người kinh tế tri thức người sáng tạo, khơng phận hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Vì vậy, học tập trở thành nghĩa vụ người Mỗi người phải tự học tập, tiếp thu tri thức mới, biến tri thức chung nhân loại thành Mỗi người phải chuyển hóa tri thức thành kỹ Để không ngừng trau dồi kỹ năng, phát triển trí sáng tạo, người có nghĩa vụ tự giác học tập, học thường xuyên, học trường, học mạng xã hội học tập, học tập suốt đời Và xã hội học tập tảng kinh tế tri thức Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) nêu lên bốn trụ cột giáo dục, xem bốn chìa khóa để bước vào kỷ XXI: học để biết, học để lao động, học cách chung sống học cách tồn Vai trò giáo dục - đào tạo việc nâng cao lực người ngày quan tâm Con người trung tâm phát triển đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Thứ tư, công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ, rộng rãi hiệu cao lĩnh vực đời sống xã hội Mạng thông tin trở thành sở hạ tầng quan trọng xã hội kinh tế Mỗi cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức quốc gia có nhu cầu thơng tin truy cập cách dễ dàng, khai thác, sử dụng thông tin hoạt động cách tự nhiên, nhu cầu tất yếu thiếu sống Chính Internet làm thay đổi cách suy nghĩ, học tập, làm việc, sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, giao tiếp Nhiều quốc gia giới, nước phát triển nước phát triển GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 xem phát triển công nghệ thông tin kinh tế mũi nhọn thúc đẩy phát triển Công nghệ thông tin trực tiếp nhanh chóng làm thay đổi cấu sản xuất, tạo hàng hóa mới, thúc đẩy tiến khoa học cơng nghệ, góp phần tăng trưởng kinh tế, phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí, đồng thời cịn cơng cụ hữu hiệu tổ chức nhằm phân tích, đưa định điều hành sản xuất thương mại Cơng nghệ thơng tin khơng làm giảm chi phí tài chính, chi phí thời gian việc tìm kiếm thơng tin mới, cần thiết mà cịn kích thích, tạo điều kiện cho phát minh khoa học - cơng nghệ Chính yếu tố thúc đẩy suất, chất lượng hiệu Thứ năm, tốc độ sản sinh tri thức làm biến đổi đời sống phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội cao Tốc độ sản sinh tri thức theo cấp số nhân, theo số tính tốn, có nhà khoa học nhận định tri thức loài người kỉ XIX năm mươi năm tăng gấp đơi, sang đầu kỷ XX, ba mươi năm tăng gấp đôi; kỷ XX, mười năm tăng gấp đôi; đến năm 1970, năm năm tăng gấp đôi tới năm 1980, ba năm tăng gấp đôi Có thể nói, lùi vào q khứ qng thời gian nhân đôi tri thức lớn, đo kỷ thiên niên kỷ Tốc độ thay đổi giá diễn nhanh Các sản phẩm đại tốc độ biến đổi giá lớn Sự phát triển vũ bão công nghệ tin học truyền thông rút ngắn nhanh thời gian chọn lọc, đánh giá, sử dụng sáng tạo thông tin, khiến cho giá trị sử dụng tri thức bị rút ngắn lại nhanh chóng Cùng với đời sản phẩm mới, giá sản phẩm đặc biệt sản phẩm công nghệ cao xu hướng giảm Cước phí vận tải biển phí cảng biển sáu mươi năm giảm nửa thời gian cước hàng không giảm đến sáu lần giá dịch vụ điện thoại giảm đến tám mươi hai lần Và vòng ba mươi năm từ năm 1960 đến năm 1990, giá máy tính giảm trăm hai mươi lăm lần Vì vậy, việc tiếp cận trao đổi tri thức phạm vi toàn cầu kinh tế tri thức có ý nghĩa sống cịn, cạnh tranh kinh tế tri thức trước hết cạnh tranh với thời gian Tốc độ áp dụng phổ biến thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ ngày cao Cụ thể dịch vụ điện thoại phải đến bảy mươi bốn năm để đạt số năm mươi triệu thuê bao, ba mươi năm kể từ lần đời, số người sử dụng radio lên đến năm mươi triệu; máy tính cá nhân cần đến sáu mươi năm, tivi cần mười ba năm mạng thơng tin tồn cầu (internet) cần có bốn năm Thuộc tính tốc độ biến đổi nói lên khả bắt kịp nước trước lớn khả bị tụt hậu xa Vì vậy, số quốc gia lựa chọn mơ hình “đi tắt” để chuyển sang kinh tế tri thức Kinh tế mạng trở thành đặc trưng thị trường mới, thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng, trực tiếp quan hệ sản xuất tiêu dùng Tốc độ luân chuyển hàng hóa tiền tệ tăng lên cao Tổ chức sản xuất kinh tế tri thức trở nên linh hoạt làm biến đổi thị trường truyền thống Thứ sáu, kinh tế tri thức kinh tế tồn cầu hóa Mối quan hệ hợp tác kinh tế, công nghệ quốc gia ngày tăng cường, đồng thời cạnh tranh gay gắt diễn khơng quốc gia mà mang tính tồn cầu Để hồn vốn đầu tư, sản phẩm phải sản xuất với số lượng tối đa phải cách hoàn vốn thời gian ngắn trước sản phẩm hệ công ty khác tung thị trường, điều xảy nhanh kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đời điều kiện kinh tế giới hóa tồn cầu, dịch vụ dựa nguồn cung ứng từ nhiều nước tiêu thụ toàn giới, thị trường doanh nghiệp phải thị trường toàn cầu TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Thế kỷ 21 tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất”5 Như vậy, muốn rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, phải nắm bắt, khai thác, sử dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại yếu tố kinh tế tri thức, với phương châm tăng tốc, tắt đón đầu, bỏ qua lối mịn mà nước trước vượt qua Kinh tế tri thức vận hội để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nước ta khơng thể chần chừ, bỏ lỡ hội lớn đó, mà phải nhanh vào kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với nước khác Cơng nghiệp hố, đại hoá phải thực đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam có khoa học, phù hợp với xu chung thời đại; khác với nước trước sau hoàn thành cơng nghiệp hóa cao chuyển sang kinh tế tri thức, với lợi người sau, nước ta thực hai nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức Trên giới chưa có quốc gia thực có kinh tế tri thức hoàn chỉnh Tất thời kỳ đầu, hình thành tương đối rõ nét, có biểu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế nước công nghiệp phát triển (OECD) đề xuất đo lường mức độ phát triển kinh tế tri 101 thức vào yếu tố: đầu tư sản xuất, phân phối tri thức, mạng tri thức học tập Ngân hàng giới (WB) đưa hệ thống tiêu đánh giá mức độ phát triển kinh tế tri thức gồm nhóm 148 tiêu Hiện nay, WB tính KAM (Knowledge Assessment Matrix) cho 146 nước, liên tục cập nhật số liệu công bố Internet Theo đánh giá Ngân hàng giới số kinh tế tri thức Việt Nam, năm 2012 Việt Nam đứng thứ 104 tăng bậc bảng xếp hạng KEI (kinh tế tri thức) so với thứ hạng 113 năm 2000 nhờ có tiến tiêu chí cải tiến kỹ thuật công nghệ thông tin (ICT), lại sụt hạng so với thứ hạng 100 vào năm 2010 Chỉ số KEI, Năm 2000, Việt Nam đạt 2,72 điểm, xếp hạng 113/145 quốc gia; Năm 2010 đạt 3,51 điểm, xếp hạng 100/146 quốc gia theo số liệu công bố tháng 4/2012 Ngân hàng giới, Việt Nam đạt 3,4 điểm xếp hạng 104/146 quốc gia Chỉ số KI (tri thức), năm 2000 Việt Nam đạt 2,71 điểm; năm 2010 đạt 3,74 điểm, tăng 1,03 điểm năm 2012 đạt 3,6 điểm Về Giáo dục đào tạo: số giáo dục VN từ 2,82 vào năm 2000, lên 3,50 năm 2006, tăng lên 3,66 năm 2010 năm 2012 cịn 2,99 Chỉ số mức bình qn giới (4,35) bình quân khu vực (5,26) So với Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thấp tất khía cạnh: từ chất lượng quản lý trường, đào tạo cán giáo dục trung học số cơng nhân có tay nghề nhìn chung có chuyển biến tăng vài năm gần Theo số liệu Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2011, có 57/63 tỉnh, phành phố trực thuộc trung ương đạt tiêu chuẩn Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.64 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, tỷ lệ trẻ học độ tuổi bậc tiểu học 97% Tỷ lệ người 15 tuổi biết đọc biết viết 93,7%, tăng so năm 2009 Tất tỉnh thành nước cơng nhận chuẩn quốc gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sơ sở Tuy nhiên, khoảng cách phát triển giáo dục đào tạo vùng nước chưa thu hẹp, giáo dục vùng sâu, vùng xa có chuyển biến cịn nhiều khó khăn khoảng cách lớn với thành thị Chính phủ có chủ trương xã hội hóa giáo dục, đồng thời có sách đầu tư cho giáo dục, cho đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, đạt 16,1% theo thống kê năm 2011 Tỷ lệ dân số độ tuổi 15 trở lên có trình độ sơ cấp 2,6%, trung cấp 4,7%, có 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2% tốt nghiệp đại học 0,21% tốt nghiệp thạc sĩ trở lên Đội ngũ Giảng viên có học hàm, học vị cao giảng dạy bậc đại học chưa đáp ứng số lượng chất lượng Giáo viên trường nghề thiếu, giáo viên có trình độ nghiệp vụ cao, thích ứng thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo có chuyển biến, nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu Một phận học sinh, sinh viên cịn học tập cách thụ động, chưa tích cực phát huy tư độc lập, sáng tạo thiếu vận dụng kiến thức vào sống Chương trình đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ ứng dụng, thực hành; phương tiện giảng dạy số nơi vùng sâu, vùng xa thiếu thốn Việc gắn giáo dục đào tạo trường nghề, cao đẳng, đại học với doanh nghiệp có thực thời gian gần hiệu chưa cao chưa rộng khắp Đa số học sinh phổ thông chọn đường học lên đại học, việc học nghề trình độ thấp cịn hạn chế Việc lựa chọn ngành nghề học sinh chưa phù hợp với nhu cầu kinh tế-xã hội nước khu vực, gây nên tình trạng cân đối ngành nghề, thừa thầy, thiếu thợ, ngành kỹ thuật thiếu nguồn lực trầm trọng Sáng tạo, Việt Nam, năm 1990, công tác R&D chủ yếu thực phạm vi viện nghiên cứu đại học, Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, số viện nghiên cứu tăng đáng kể Bài báo khoa học có tăng, đa số cơng bố ấn Việt Nam mà ấn phẩm quốc tế Mặt khác, gia tăng số nhà khoa học lại không dẫn tới nhiều phát minh lực Chỉ số đổi Việt Nam thấp, tăng nhẹ Năm 2000, Việt Nam đạt 2,4 điểm, năm 2010, đạt 2,72 điểm năm 2012 đạt 2,75, Thái Lan đạt 5,95 điểm, Malaysia đạt 6,91 điểm, Singapore đạt 9,19 điểm Công nghệ thông tin, truyền thông (ICT), số tăng mạnh Việt Nam bốn trụ cột kinh tế tri thức, từ 2,92 điểm năm 2000, năm 2010 4,25 năm 2012 tăng lên 5,05 điểm, gần gấp đôi so với năm 2000, (so sánh với điểm bình quân giới 6,0, Malaysia 6,61, Singapore 8,87, Thailand 5,55) Hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt chuẩn quốc tế Số thuê bao điện thoại internet tăng rộng phạm vi nước Thương mại điện tử đại đa số doanh nghiệp khu vực thành thị ứng dụng Cả nước có 1000 doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2005, tập trung tỉnh, thành phố lớn FPT Information systems,… Có khu phần mềm tập trung hoạt động công viên phần mềm Quang Trung, khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc Gia TP.HCM … Lao động suất lao động ngành công nghiệp – công nghệ thông tin tăng mạnh năm gần đây, cụ thể theo thống kê Bộ Thông tin Truyền thơng, tính đến năm 2010, số lao động ngành cơng nghiệp CNTT TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 250.290 người, tăng 50.290 người so với năm 2008, số lao động ngành cơng nghiệp phần mềm 71.814 với mức lương bình quân 5.123 USD/1 người/ năm, công nghiệp phần cứng 125.548 người với mức lương bình qn 2.201 USD/người/năm ngành cơng nghiệp nội dung số 50.928 người với mức lương 4.896 USD/ người/năm Tổng doanh thu ngành công nghiệp CNTT 15.258 tỉ USD Hiện nay, cầu vượt xa cung, lực lượng lao động IT VN cịn chưa có kinh nghiệm Mơi trường kinh doanh thể chế: Từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế hình thức sở hữu Chủ trương tiếp tục khẳng định nghị từ Đại hội VII đến Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam thể chế hóa thành chế sách pháp luật nhằm tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường coi trọng, cạnh tranh bình đẳng khuyến khích phát triển Với sách đổi mới, cải cách bước thủ tục hành chính, tồn thủ tục hành cấp quyền cơng khai, đơn giản hóa cụ thể,… thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào kinh tế Việt Nam, bổ sung nguồn vốn lớn vào ngân sách nhà nước, góp phần điều tiết vĩ mô, tăng trưởng kinh tế Các khu công nghiệp, doanh nghiệp thành lập, chuyển giao ứng dụng công nghệ nhằm rút ngắn khoảng cách, tắt đón đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đồng thời giải việc làm cho người lao động, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ khoa học - kỹ thuật công nghệ Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, có kim ngạch xuất tiếp tục lớn mạnh; đặc biệt, kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; Có 103 ổn định trị xã hội, nhân tố quan trọng thu hút quan tâm doanh nghiệp vào kinh doanh Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam phát triển nhanh chóng cách tận dụng tồn cầu hóa thành cơng tìm kiếm, lĩnh hội vận dụng kiến thức toàn cầu cho nhu cầu phát triển đất nước Nhà nước thực đóng vai trị “bà đỡ”, tạo khung pháp lý hỗ trợ điều kiện cần thiết để phát triển khoa học, công nghệ cho hoạt động nghiên cứu, triển khai Tuy nhiên, Việt Nam xếp hạng thấp tiêu chí quản trị, nạn tham nhũng, thực thi luật pháp Báo cáo WBI nêu rõ: “Tính hiệu quản trị cai trị luật pháp chí cịn có vấn đề khơng thấp”, “sự ổn định trị dấu mạnh nhất” WB xem Việt Nam “nhà cải cách tích cực”, minh họa việc quốc gia thu nhập thấp tiếp cận kinh tế tri thức WB đánh giá Việt Nam phát triển nhanh chóng cách tận dụng tồn cầu hóa thành cơng việc tìm kiếm, lĩnh hội vận dụng kiến thức toàn cầu cho nhu cầu đất nước “Tuy nhiên, đa số tăng trưởng có qua đầu tư qua sáng tạo, nhiều số kinh tế tri thức cịn thấp so với trung bình mức khu vực lẫn giới Việt Nam đứng trước nhiều thách thức xây dựng kinh tế tri thức” NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thứ nhất, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động sáng tạo xã hội, tài nguyên quan trọng quốc gia, yếu tố định lực lượng sản xuất Phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố người, gia tăng toàn diện giá trị người mặt trí tuệ, 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 đạo đức, thể lực, lực lao động, sáng tạo lĩnh trị, lực làm chủ tiến công nghệ tri thức khoa học tiên tiến6 Con người hạt nhân mục đích hoạt động tri thức, kinh tế Con người mơi giới trung gian kinh tế hóa tri thức, đồng thời người thực thể tri thức, kinh tế, người sáng tạo trực tiếp kinh tế hóa tri thức7 Vì vậy, người q trình kinh tế hóa tri thức phát huy vai trị trung tâm, tiêu điểm thể hóa kinh tế tri thức Trí tuệ nhân tố quan trọng hàng đầu đội ngũ nguồn nhân lực điều kiện phát triển kinh tế xã hội ngày Trí tuệ nguồn nhân lực thể thông qua tri thức Tuy nhiên, tri thức thực trở thành nguồn lực người tiếp thu, làm chủ sử dụng chúng Trước yêu cầu trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, để tắt đón đầu, phát triển kinh tế tri thức nước ta, lĩnh vực giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số bất cập yếu so với nước khu vực giới phân tích Vì vậy, theo chúng tơi, lĩnh vực cần: Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục cấp bậc học, quan tâm đến nhân lực lãnh đạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp, khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật, nhiệm vụ trọng đại cấp bách Một số giải pháp cụ thể là: Xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa” Chuẩn hóa hiểu bao gồm nội dung chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, sách giáo khoa, quy trình kiểm tra đánh giá Nội dung chương trình đào tạo phải “hiện đại hóa”, đổi mới, cập nhật thường xuyên để phù hợp nhu cầu xã hội, cung cấp cho người học tri thức khoa học mới, nội dung phản ánh thành tựu khoa học, văn hóa đáp ứng với nhu cầu xã hội, khu vực, quốc tế nhằm giảm dần tình trạng sinh viên sau tốt nghiệp vào doanh nghiệp phải đào tạo lại Nội dung chương trình đào tạo đại tinh giản; Hiện đại hóa phương pháp đào tạo, phương pháp giảng dạy, tránh nhồi nhét, học vẹt mà hạt nhân giáo dục thời đại kinh tế tri thức đào tạo tư sáng tạo lực sáng tạo nhân tài Phải chuyển trọng tâm giáo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tư duy, giải vấn đề cho sinh viên; chủ yếu bồi dưỡng phương pháp để sau sinh viên trường có khả tự đào tạo, lực giải vấn đề để “dĩ biến ứng vạn biến”, thích nghi với phát triển Tăng cường tương tác thầy trị, ứng dụng cơng nghệ giảng dạy, tăng cường dạy công nghệ thông tin tất bậc học Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Linh hồn giáo dục Giáo viên; khơng có giao lưu với thầy giáo tư sáng tạo khó phát triển, giáo viên tốt lợi dụng thiết bị giáo dục thiết bị thay giáo viên tốt Tiếp tục thực đề án đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ nước nhằm bổ sung đội ngũ Giảng viên đại học để giảm tỷ số sinh viên Giảng viên cao Ưu tiên đầu tư đào tạo đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Anh Tin học, tiến đến việc học ngoại ngữ, tin học môn bắt buộc bậc học tiểu học tất vùng miền có chuẩn quy định bậc học Sử dụng ngoại ngữ yếu tố hội nhập GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.4 GS,TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.53 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 quốc tế, tận dụng lợi toàn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại Phổ cập tin học để vào kinh tế tri thức Xã hội hóa giáo dục huy động lực lượng tồn xã hội tham gia vào trình giáo dục đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường lớp, phát triển mạnh hệ thống giáo dục ngồi cơng lập, ý phối hợp ba mơi trường giáo dục: gia đình – nhà trường – xã hội Gắn chặt giáo dục - đào tạo với thực tiễn sản xuất đời sống: Ứng dụng, nghiên cứu khoa học nhà trường, học sinh sinh viên Tổ chức cho sinh viên thực tế, thực tập, thực hành doanh nghiệp nhằm giúp em cọ sát thực tiễn, điều kiện cần thiết thiếu trường cao đẳng, đại học tư thục, sở vật chất kỹ thuật họ chưa đáp ứng theo hướng đại Tăng cường hệ thống đào tạo trực tuyến (e-Learning) giúp người học tự học, nâng cao trình độ, học tập suốt đời Cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị đảm bảo cho cấp học, bậc học Hiện đại hóa phương tiện dạy học, thiết bị thông tin, internet, thư viện điện tử, lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm Xây dựng trung tâm thông tin – tư liệu, đặc biệt thư viện điện tử kết nối trường đại học ngồi nước, phịng thí nghiệm quốc gia, trường đại học trọng điểm Nhà nước cần có sách, đầu tư sở vật chất, ngân sách cho giáo dục vùng nông thôn, vùng núi Sử dụng ngân sách đầu tư cho giáo dục quy định Bên cạnh hệ thống trường công lập, cần xây dựng trường chuyên biệt dành cho em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Năm là, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tăng cường chất lượng giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, chăm lo sức khỏe học sinh sinh viên Chính sách giáo dục Đảng nhà nước ta giáo dục toàn diện: Dạy người, dạy chữ, 105 dạy nghề để có người xây dựng xã hội Chú trọng giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tất cấp học, bậc học nhằm hình thành lĩnh trị văn hóa vững vàng cho học sinh sinh viên, hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục học sinh sinh viên tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên, đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, có ý thức tập thể, đồn kết lợi ích chung, có lối sống lành mạnh Củng cố vững kết chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở nơi đạt chuẩn Chống tái mù chữ, thực tốt vận động toàn dân đưa trẻ đến trường để 100% trẻ độ tuổi học không bỏ học, không lưu ban tiến tới thực phổ cập độ tuổi Vận động địa phương hoàn thành kết nghĩa hỗ trợ: “tỉnh giúp tỉnh, huyện giúp huyện, xã giúp xã” Đào tạo nghề cho người lao động Thành lập, củng cố sở dạy nghề cơng lập, ngồi cơng lập, khu vực nơng thơn Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, thiết thực, gắn với khả tạo việc làm, đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho người lao động trau dồi nghề nghiệp thường xuyên, suốt đời qua nâng tỷ lệ công nhân tri thức lao động tri thức cơng nghiệp dịch vụ Khuyến khích doanh nghiệp, khu công nghiệp thành lập sở dạy nghề chất lượng cao, vừa dạy nghề, vừa tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nước Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, chăm sóc, phát triển khiếu, tài Nhà nước có sách khuyến khích, huy động nguồn lực từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội đỡ đầu bảo trợ tài giỏi Chuẩn hóa trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán cơng chức máy hành nhà nước, lực 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 lượng vũ trang, cán khoa học, công nghệ, cán quản lý, sản xuất kinh doanh, kỹ sư, công nhân bậc cao ngành kinh tế mũi nhọn vừa hồng vừa chuyên Thứ hai, xây dựng phát triển sở hạ tầng, công nghệ thông tin Thực điều chỉnh cấu công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng Chú trọng thực đồng sách thu hút đầu tư, sách tài để khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, sử dụng tài nguyên, lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; xây dựng sở hạ tầng-công nghệ tiên tiến, đại Thực chiến lược phát triển khoa học có lộ trình phù hợp với lực nội sinh có khả tranh thủ thành tựu giới Trong giai đoạn đầu tiên, chiến lược cần dành ưu tiên cho việc khuyến khích hoạt động tiếp nhận, học hỏi ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ giới Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế Hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngồi, thu hút tập đồn xun quốc gia, có tiềm lực khoa học – cơng nghệ, tài mạnh đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển, qua tri thức, công nghệ lan tỏa rộng khắp kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp Phát triển khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao, quy mô cấp vùng, với hạt nhân vườn ươm công nghệ, vườn ươm doanh nghiệp đại, thay khu công nghiệp kiểu cũ hiệu Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chú trọng phát triển thị trường công nghệ, lực kích thích quan trọng khoa học Đảm bảo lực cạnh tranh, thành lập trung tâm chuyển giao cơng nghệ có chế hỗ trợ vốn vay đầu tư đổi công nghệ Thực tốt bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp thực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp phục vụ cho trình hội nhập Chính phủ có sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Công nghiệp hỗ trợ coi chìa khóa để thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, góp phần kiềm chế nhập siêu, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nhân tố định khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp Thứ nhất, CNHT động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho ngành cơng nghiệp, hay cịn gọi GDP cơng nghiệp giá trị cho công nghiệp Thứ hai, CNHT sở để thực hội nhập công nghiệp toàn cầu Hội nhập quốc tế quan trọng hội nhập thượng nguồn, tức phối hợp với trình tham gia sản xuất linh kiện, để tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu CNHT mắt xích quan trọng vấn đề này, công nghiệp lắp ráp - thuộc khâu hạ nguồn, khơng mang tính sản xuất chế tạo Thứ ba, CNHT nơi sử dụng công nghệ cao Thứ tư, CNHT trường học thực tiễn để đào tạo tay nghề Lao động CNHT có hội để sáng tạo Thứ năm, CNHT góp phần chữa trị bệnh nhập siêu giảm lạm phát Thứ sáu, CNHT tạo hội để giữ gìn an ninh kinh tế Chính CNHT thu hút đầu tư nước tạo tăng trưởng bền vững Thứ bảy, CNHT tinh túy sẽ, tác động đến môi trường Cuối cùng, CNHT động lực thúc đẩy ý tưởng, sáng tạo, đoán, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng hợp tác, CNHT đòi hỏi phải liên kết thành chuỗi doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, động lực mạnh mẽ thúc đẩy đổi lĩnh vực nhanh vào kinh tế tri thức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 Phát triển công nghiệp - công nghệ thông tin Tập trung xây dựng Trung tâm quốc gia cơng nghệ cao, đầu tàu phát triển khoa học – công nghệ nước Xây dựng công nghệ phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, cung cấp dịch vụ cho công ty nước, sớm thay phần mềm nhập Xây dựng phát triển công nghiệp phần cứng máy tính bảo đảm sản xuất, lắp ráp nước đạt chất lượng cao, giá rẻ so với loại tương đương nhập ngoại tham gia xuất khẩu; xây dựng phát triển công nghiệp phần cứng truyền thông, đáp ứng phần nhu cầu nước tham gia xuất Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, mạng viễn thông internet, nâng cao nhanh mức độ sẵn sàng kết nối mạng Tiếp tục phát triển hồn thiện hạ tầng viễn thơng cơng nghệ thông tin đặc biệt phát triển hạ tầng viễn thông thông tin rộng, đa phương tiện tới tất tỉnh, thành nước, nhằm thúc đẩy, đặt móng cho phát triển thương mại điện tử, phủ điện tử, giáo dục điện tử, y tế điện tử Bảo đảm hệ thống mạng thông tin nước đạt trình độ tiên tiến khu vực, kết nối miền đất nước với tốc độ cao, dung lượng lớn, giá cước thấp Mọi trường học, bậc học, cấp học nối mạng internet; Ứng dụng công nghệ thơng tin giáo dục đào tạo Tồn học sinh từ cấp tiểu học trở lên học sử dụng máy vi tính, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên cao đẳng, đại học, việc tự học tập, nghiên cứu khoa học Phát triển hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin xác định đường ngắn làm đòn bẩy khơi dậy tiềm năng, nội lực nước Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin yếu tố then chốt, có ý nghĩa định Hợp tác với đối tác nước 107 để triển khai chương trình đào tạo chun mơn nhằm tăng cường nâng cao trình độ nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin, có kỹ lập trình trình độ cao, nhanh chóng vươn lên ngang trình độ tiên tiến khu vực Các doanh nghiệp coi ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố định lực cạnh tranh Các doanh nghiệp phát triển, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan, hàng khơng,… hoạt động quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lược xem biện pháp để đổi quản lý, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh Công nghệ thông tin thực trở thành động lực cho phát triển ứng dụng rộng rãi Ứng dụng công nghệ thông tin cho phát triển nông thôn Cần đưa tri thức thông tin sở, cho dân vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Phải ưu tiên ứng dụng cơng nghệ thơng tin để khắc phục khoảng cách địa lý, khoảng cách tri thức cho vùng này, điều kiện ban đầu cần thiết cho phát triển, xóa đói giảm nghèo, để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ phù hợp để phổ cập thơng tin số đến hộ gia đình, điều có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước theo hướng kinh tế tri thức Ứng dụng hiệu công nghệ thông tin quan Đảng, nhà nước, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới nâng cao suất lao động, giảm chi phí hoạt động Cung cấp thơng tin, dịch vụ cơng trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 Cải cách hành chính, đổi hệ thống trị, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khâu then chốt, đột phá để khơi dậy sức mạnh toàn dân tiến vào kinh tế tri thức Nhà nước cần đóng vai trị “bà đỡ”, tạo khung khổ pháp lý thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút, khuyến khích đầu tư hỗ trợ điều kiện cần thiết để phát triển khoa học công nghệ cho hoạt động nghiên cứu, triển khai Có chế phù hợp nhằm khuyến khích nhà khoa học tham vấn, giám sát, phản biện đóng góp xây dựng chủ trương, sách, tham dự vào hình thức sinh hoạt trị quan trọng đất nước Hồn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh, tài Xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung kịp thời hệ thống văn quy phạm pháp luật sách thể quan điểm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh; Nhấn mạnh vấn đề sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, quyền; Tránh mâu thuẫn, chồng chéo văn Luật văn hướng dẫn thi hành Có sách thuế phù hợp để khuyến khích đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển Có sách phát triển trọng dụng nhân tài, tránh chảy máu chất xám Tăng cường khả điều tiết vĩ mô nhà nước Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Chính phủ cần có sách phát triển vùng, giảm thiểu cân đối khu vực, khuyến khích địa phương tạo lợi cạnh tranh riêng, hạn chế dần mức độ tập trung cao hai thành phố lớn gây vấn đề đô thị nghiêm trọng tắc đường, kẹt xe, ô nhiễm,…; Trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện đại hóa hành chính, cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình, thực tốt chế cửa rút gọn thời gian giải công việc doanh nghiệp, công dân, giảm tiêu cực thi hành nhiệm vụ cán bộ, công chức nhà nước Đề cao trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Phát triển hiệu an sinh xã hội Tiếp tục thực tốt bảo hiểm thất nghiệp điều kiện cần để bảo đảm tái sử dụng lực lượng lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cường kiểm tra có biện pháp chế tài doanh nghiệp thực sách bảo hiểm cho người lao động Thứ tư, Sử dụng có hiệu thành tựu kinh tế tri thức Sử dụng tri thức mới, công nghệ đẩy nhanh dịch chuyển cấu tốc độ tăng trưởng Trong nhiều lĩnh vực kinh tế tiếp tục sử dụng công nghệ truyền thống cải tiến tri thức để nâng cao suất, chất lượng, hiệu Ứng dụng triệt để thành tựu công nghệ nhất, tri thức, kinh tế tri thức mang lại, nhằm tạo bước nhảy vọt toàn kinh tế Sử dụng tri thức để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy hình thành phát triển nông nghiệp tri thức Đưa thông tin tri thức nơng thơn để nâng cao dân trí, giúp người dân nắm bắt tri thức cần thiết cho sản xuất, cho đời sống Sử dụng tri thức để cải tạo đổi ngành công nghiệp, dịch vụ truyền thống Nhanh chóng phát triển đại hóa ngành dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, viễn thơng,…đó ngành có hàm lượng tri thức cao cho giá trị gia tăng cao Cơng nghệ thơng tin có tác động to lớn, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 KẾT LUẬN Trong bối cảnh quốc tế mới, tồn cầu hóa gia tăng nhanh chóng, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kinh tế tri thức hình thành, nước ta khơng tận dụng thời cơ, phát huy sức mạnh dân tộc để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta bị tụt hậu xa không tránh khỏi đe đọa sóng tồn cầu hóa Vì vậy, phát triển kinh tế tri thức q trình 109 cơng nghiệp hố, đại hóa địi hỏi tất yếu nước ta để nhanh tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ văn minh, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, bắt kịp phát triển nước khu vực giới Kinh tế tri thức vừa mục tiêu vừa động lực công xây dựng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu (2000), Nền kinh tế tri thức - nhận thức hành động, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức, khái niệm vấn đề bản, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội TS Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam, Quan điểm giải pháp phát triển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Lưu Hồng Lưu (2009),vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất giới, Hà Nội GS.TS Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức, xu xã hội kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lưu Ngọc Trinh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nhà xuất Giáo dục 11 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại Kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội