Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX lời nói đầu Chơng 1: Các qui định chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ViÖt Nam .6 1.1- Kh¸i niƯm chung vỊ cỉ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc .6 1.1.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ? 1.1.2 Phân biệt cổ phần hóa t nhân hóa .9 1.2 Bản chất vai trò cổ phần hóa 11 1.3 Đối tợng hình thức cổ phần hóa .13 1.4 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp vấn đề xác định giá trị thực tế doanh nghiệp .22 1.4.1 Phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp 22 1.4.2 Xác định giá trị thùc tÕ doanh nghiÖp 24 1.4.3 Nội dung phơng pháp xác định giá trị thực tế DN 26 Chơng 2: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ta năm qua nhu cầu phải đổi .31 2.1 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta năm qua .33 2.1.1 Khái quát trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta năm qua 37 2.1.2 Những kết đạt đợc vấn đề tồn trình cổ phần hóa .38 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 40 2.1.4 Nh÷ng vÊn đề pháp lý tồn trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam giai đoạn 43 2.2 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 46 Chơng 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ë ViÖt Nam 51 3.1 Quan điểm phơng hớng tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị trung ơng khóa IX 51 3.1.1 Quan điểm tiếp tục cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX NQTƯ3 khoá IX .51 3.1.2 Ph¬ng híng tiÕp tơc cỉ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo NQTƯ khoá IX 55 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ViÖt Nam 57 3.2.1 Giải pháp chung 58 3.2.2 Giải pháp chế sách .59 KÕt luËn 64 Tµi liƯu tham kh¶o 66 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Vấn đề cải cách khu vực kinh tế quốc doanh đà đợc Đảng Nhà nớc ta ghi nhận nh nhu cầu cấp thiết phát triển không doanh nghiệp nhà nớc nói riêng mà kinh tế nói chung Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Hiến pháp 1992 đà khẳng định: Nền kinh tế nớc ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đó, kinh tế quốc doanh đợc xác định giữ vai trò chủ đạo Xuất phát từ thực trạng kinh doanh hiệu hệ thống doanh nghiệp nhà nớc để kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, Nhà nớc ta đà phải xếp, đổi phát triển doanh nghiệp để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu Trong đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc biện pháp hữu hiệu để cấu lại doanh nghiệp Chính cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc phận chơng trình hành động Chính phủ nhằm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX (sau viết tắt NQTƯ 3) với mục tiêu tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo ngời lao động; huy động nguồn vốn toàn xà hội, nớc để đầu t phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế, phát huy vai trò làm chủ thực ngời lao động, cổ đông doanh nghiệp Từ thực tiễn tiến hành công xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa từ kinh nghiệm thu đợc qua trình đạo, điều hành sản xuất kinh doanh, đà xác định cải cách doanh nghiệp nhà nớc cách triệt để yêu cầu có tính chất định để tăng cờng động lực phát triển sản xuất thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc giải pháp quan trọng để đổi quan hệ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hóa nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu, đổi phơng pháp quản lý Nhà nớc, tạo điều kiện cho ngời lao động thực làm chủ doanh nghiệp Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích nh qua trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta năm qua cho thấy cổ phần hóa Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX doanh nghiệp nhà nớc công việc khó khăn, phức tạp với vấn đề cần phải nghiên cứu giải kịp thời Việc nghiên cứu số qui định chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc thực tế áp dụng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta năm qua cho thấy để cổ phần hóa thực đợc thành công, không xét cổ phần hóa phạm vi khái niệm cách thức tiến hành trình cổ phần hóa mà phải có nhận thức đắn vai trò điều tiết mức độ can thiệp Nhà nớc thời điểm khác kinh tế thị trờng Đảng Nhà nớc ta đà nhận thức đợc cổ phần hóa có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiƠn vµ lµ viƯc lµm cã tÝnh chÊt cÊp thiÕt giai đoạn Qua nghiên cứu cổ phần hóa giúp đa số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đà thu hút ý réng r·i cđa nhiỊu nhµ kinh tÕ vµ lt gia quan nghiên cứu đạo thực Nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố loại ấn phẩm khác nêu lên thực trạng khu vực kinh tế nhà nớc hớng đổi chuyển sang kinh tế thị trờng có điều tiết định hớng nhà nớc, có vấn đề cổ phần hóa Tuy nhiên đề tài sâu phân tích dựa sở Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 văn hớng dẫn thi hành Những tài liệu cha sâu phân tích cách toàn diện thực trạng cổ phần hóa doanh nghiƯp nhµ níc ë níc ta hiƯn nay, cịng nh vấn đề pháp lý cho hoạt động kinh doanh ổn định sau công ty cổ phần Bên cạnh đó, ngày 29/6/1998 Chính phủ đà ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP thay Nghị định 28/CP với loạt văn hớng dẫn thi hành đà làm thay đổi đáng kể môi trờng pháp lý kinh tế cho vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Trong thời gian qua Nghị định 44/1998/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đà có tác động tích cực thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Tính nớc ta đà cổ phần hoá đợc 772 doanh nghiệp phận doanh nghiệp, riêng năm 1999-2001 đà cổ phần hoá đợc 660 doanh nghiệp phận doanh nghiệp Tuy nhiên, qua trình áp dụng Nghị định 44/NĐ-CP Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX đà cho thấy, Nghị định lần nhiều điểm cha hợp lý liên quan đến: Tỷ lệ bán cổ phần; Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp; Chế độ phân phối cổ phần u đÃi cho ngời lao động; Danh mục phân loại loại doanh nghiệp cổ phần hóa Do tài liệu nói không tính cập nhật cần thiết tài liệu nghiên cứu pháp luật Mục đích đối tợng nghiên cứu khoá luận Để sâu nghiên cứu khẳng định đắn chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ta cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, mục đích đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc dới góc độ kinh tế pháp luật Trên sở phân tích quan điểm phơng hớng tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị trung ơng ba khóa IX qua thực tiễn áp dụng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nớc ta để tìm khó khăn vớng mắc nh giải pháp mà Đảng Nhà nớc ta cần phải tiến hành Chơng qui định chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc việt nam 1.1 Khái niệm chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc giải pháp mà từ trớc đến đà đợc nhiều nớc giới thực hiện.Tuy nhiên Việt Nam cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc vấn đề mẻ trình thực đà bộc lộ yếu nhiều vấn đề cần phải đợc tiếp tục tháo gỡ để giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Trong 10 năm qua thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII Nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Bộ Chính trị, Nhà nớc ta đà triển khai biện pháp xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc đà đạt đợc số kết tích cực Mặc dù thời gian hoạt động phần lớn doanh nghiệp cổ phần hoá ngắn, chuyển sang công ty cổ phần lại rơi vào thời điểm tăng trởng kinh tế nớc ta bị sụt giảm cần phải theo dõi đạo, sơ kết bổ Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX sung thªm tõ thùc tiƠn NÕu lÊy 40 doanh nghiƯp đà cổ phần hoá (có thời gian hoạt động năm) để xem xét đánh giá nhiên có doanh nghiệp mặt mặt khác giảm so với trớc, nhng phần lớn doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập ngời lao động, số lợng công nhân viên tăng so với trớc cổ phần hoá Để khẳng định đắn chủ trơng Đảng Nhà nớc, đòi hỏi phải sâu nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá cách toàn diện, rút kinh nghiệm từ doanh nghiệp đà cổ phần hoá Việt Nam nớc giới thời gian qua Để từ đa kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nớc ta 1.1.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ? Cổ phần hóa (với nghĩa chuyển thành công ty cổ phần) hiểu việc chuyển loại hình doanh nghiệp thành công ty cổ phần, từ doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đến doanh nghiệp nhà nớc hay hợp tác xÃ, hình thức chuyển đổi sở hữu kéo theo việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp Tuy nhiên, nớc ta khái niệm đợc hiểu việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu Nhà nớc thành sở hữu cổ đông thuộc nhiều thành phần kinh tế khác Hiện nay, khái niệm thờng đợc thay thÕ b»ng cơm tõ “ chun doanh nghiƯp nhµ nớc thành công ty cổ phần Quá trình đợc tiến hành nhiều cách nh: Giữ nguyên sở hữu Nhà nớc gọi thêm vốn góp từ thành phần kinh tế khác để thành lập công ty cổ phần; tách phận doanh nghiệp đủ điều kiện cổ phần hóa cuối bán phần hay toàn doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc dới hình thức cổ phần cho cổ đông Về mặt pháp lý, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trình chuyển đổi mô hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần Điều ®ã cã nghÜa lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc sau đà hoàn tất qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp không tồn dới loại hình doanh nghiệp nhà nớc mà chuyển sang loại hình công ty cổ phần chịu điều chỉnh Luật Công ty (nay Luật Doanh nghiệp) Khi đà chuyển đổi hình thức hoạt động sang công ty cổ phần địa vị pháp lý doanh nghiệp phải hoàn toàn tuân theo qui định pháp luật công ty cổ phần Có nghĩa toàn vấn đề liên quan đến hoạt động doanh nghiệp từ chất pháp lý, quyền nghĩa vụ, chế quản lý đến quy chế Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX pháp lý thành lập, giải thể, phá sản phải chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, đặc biệt qui định Công ty cổ phần Nếu phân định theo tiêu chí sở hữu biện pháp chuyển doanh nghiệp nhà nớc từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần: Trớc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có quyền độc lập, tự chủ vốn tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc Khi tiến hành cổ phần hoá, sau đà xác định giá trị doanh nghiệp (xác định phần chuyển đổi sở hữu, xác định số lợng cổ phiếu phát hành) Nhà nớc bán cổ phiếu cho cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế: Các tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam, ngời Việt Nam định c nớc có quyền mua cổ phần doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá (Khoản I, Điều 3, Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998) Những ngời mua cổ phiếu có quyền sở hữu phần tài sản công ty nớc ta cổ phần hóa không đợc xét dới khía cạnh hình thức t nhân hóa, đợc coi giải pháp trình đổi cải cách doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hoá biện pháp trì sở hữu Nhà nớc t liệu sản xuất dới hình thức công ty cổ phần Khi tiến hành cổ phần hoá, Nhà nớc không tiến hành chuyển tất doanh nghiệp nhà nớc tồn thành công ty cổ phần thuộc sở hữu nhiều thành phần mà chuyển phận doanh nghiệp nhà nớc không giữ vị trí then chèt, träng u nỊn kinh tÕ qc d©n “Tïy theo vị trí, vai trò DNNN, Nhà nớc xác định tỷ lệ cổ phần cần nắm giữ ( Nghị định 44/1998/ NĐ - CP ngày 29/6/1998 Thông t 104/1998/TT-BTC ngµy 18/7/1998 ) Nh vËy: Thùc chÊt cđa cỉ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chuyển quyền sở hữu tài sản Nhà nớc số doanh nghiệp nhà nớc thành sở hữu cổ đông thuộc thành phần kinh tế Nói cách khác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc biện pháp đa dạng hoá quyền sở hữu để làm cho hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc đợc nâng cao Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX 1.1.2 Phân biệt cổ phần hóa t nhân hóa Khi tiến hành cổ phần hoá, vấn đề đợc đặt cổ phần hoá có đồng với t nhân hoá hay không? Hầu hết học giả nớc xem xét vấn đề cổ phần hóa đặt trình rộng lớn - trình t nhân hóa Có hai cách hiểu t nhân hóa theo nghĩa rộng t nhân hóa theo nghĩa hẹp T nhân hóa theo nghĩa rộng đợc hiểu theo mức độ điều tiết kinh tế Dới góc độ cần xem thị trờng nh sân chơi nhà đầu t chiếm lĩnh khoảnh định chi phèi thÞ trêng theo tiỊm lùc thùc chÊt cđa mình; Nhà nớc lúc với t cách nhà đầu t bình đẳng tuân theo quy luật T nhân hoá biểu theo mức độ: Tăng cờng khả tự chủ vốn tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nớc; Chuyển nghành sản xuất trớc Nhà nớc nắm giữ sang khu vực kinh tế t nhân; Giảm can thiệp kinh tế cách nới lỏng bỏ bớt quy định Nhà nớc can thiệp vào thị trờng Quá trình đồng nghĩa với biến đổi tơng quan Nhà nớc thị trêng ®êi sèng kinh tÕ cđa mét níc theo hớng u tiên thị trờng Theo nghĩa t nhân hoá toàn sách, luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng phát triển kinh tế t nhân hay thành phần kinh tế quốc doanh, giảm bớt can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế, dành cho thị trờng vai trò điều tiết đáng kể qua tự giá T nhân hoá theo nghĩa hẹp đợc xem nh trình chuyển sở hữu Nhà nớc (hay sở hữu công - public ownership) sang sở hữu t nhân (private ownership) làm giảm tỷ trọng sở hữu Nhà nớc giảm kiểm soát Nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc Theo nghĩa có hình thức sau: + T nhân hoá phần việc Nhà nớc bán tỷ lệ % cổ phần doanh nghiệp nhà nớc cho nhà đầu t nớc nớc ngoài, nhng giữ số cổ phần (thờng mang tính chi phối) doanh nghiệp + T nhân hoá toàn việc chuyển toàn tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp vào tay t nhân Việc xảy bớc t nhân hoá phần Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX Để phân biệt khác cổ phần hoá t nhân hoá phải dựa vào mức độ cổ phần doanh nghiƯp nhµ níc + Thø nhÊt, nÕu Nhµ níc nắm số cổ phần (> 50%) thực cổ phần hoá doanh nghiệp nắm tỷ lệ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt - tức Nhà nớc chủ phận tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp cổ phần hoá t nhân hoá + Thứ hai, cổ phần hoá, Nhà nớc bán toàn cổ phần cho cá nhân doanh nghiệp, quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp đà chuyển từ Nhà nớc sang cho cá nhân (hoặc chủ thể kinh tế khác) cổ phần hoá lúc đồng với t nhân hoá Ngoài để phân biệt cổ phần hoá t nhân hoá ngời ta phải tiến hành phân biệt chúng mặt: Thuật ngữ, cách thức thực nội dung Về mặt thuật ngữ, nớc có thuật ngữ riêng để t nhân hoá cổ phần hoá Ví dụ: Anh, ngời ta dùng thuật ngữ privatization để t nhân hoá corporatization để cổ phần hoá Về cách thức tiến hành, t nhân hoá thực nhiều cách khác nh bán phần, bán tất cả, cho thuê doanh nghiệp, chí cho không ngời nhiều tổ chức, nhiều ngời khác Còn cổ phần hoá bán phần toàn doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân có doanh nghiệp nhng Nhà nớc cho không Về nội dung, t nhân hoá chuyển sở hữu tài sản Nhà nớc vào tay t nhân hay nói rộng chuyển lĩnh vực hoạt động trớc Nhà nớc độc qun sang khu vùc kinh tÕ ngoµi qc doanh Cỉ phần hoá chuyển sở hữu tài sản lĩnh vực trớc Nhà nớc nắm giữ vào tay thành phần kinh tế khác nhau, có thành phần kinh tế Nhà nớc Qua phân tích nhận thấy cổ phần hoá t nhân hoá có mối quan hệ mật thiết với nhng khái niệm có ranh giới phân biệt Sự phân biệt phụ thuộc vào mức độ chuyển đổi sở hữu phần hay toàn (vốn tài sản) doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá Kết cuối cổ phần hoá chuyển từ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần hoạt động theo Luật công ty(nay Luật Doanh nghiệp) 1.2 Bản chất vai trò cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sau xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thị trờng, giá trị đợc chia thành cổ phần có giá trị Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN sau NQTƯ khoá IX Số cổ phần đợc đem bán cho đối tợng có nhu cầu mua: tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, công ty tài chính, quỹ đầu t ngời dân Nhà nớc với t cách ngời bán giữ lại số cổ phần tổng số cổ phần công ty Sau bán xong, ngời mua cổ phầnnhững ngời chủ doanh nghiệp họp lại thông qua Điều lệ công ty, bầu Hội đồng quản trị, định chiến lợc phơng án, kế hoạch kinh doanh công ty Nh vậy, trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nớc ta thực chất trình chuyển đổi sở hữu phần toàn doanh nghiệp nhà nớc cho thành phần kinh tế khác cá nhân đầu t Xét mặt chất, cổ phần hoá phơng thức thực xà hội hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh chủ với sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệp phù hợp kinh tế thị trờng, đáp ứng với yêu cầu kinh doanh đại Trong giai đoạn để hội nhập với kinh tế giới có hiệu đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh việc xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc làm cho doanh nghiệp nhà nớc ngày lớn mạnh, đủ sức thực tốt vai trò kinh tế quốc dân Một chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc ta trình đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việc tiến hành thành công cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cải cách doanh nghiệp nhà nớc nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động ngày có hiệu quả, bớc đa doanh nghiệp nhà nớc hòa nhập, thích ứng với qui luật kinh tế thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả cạnh tranh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Vì vậy, cổ phần hoá giữ vai trò quan träng nỊn kinh tÕ vµ cã ý nghÜa to lớn việc xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, điều đợc thể mặt sau: - Cổ phần hóa nhằm chuyển đổi phần sở hữu Nhà nớc doanh nghiệp cho cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế nớc Do đó, việc tiến hành trình tạo điều kiện thu hút đợc nguồn vốn dồi dân c, nguồn vốn công nhân viên chức doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nớc để đầu t phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế đất nớc, ®ång thêi khuyÕn 10