Đặc điểm tình hình của Công ty xây dựng Lũng Lô có liên quan tới quá trình cổ phần hoá
Khái quát quá trình hình thành phát triển, phơng hớng kinh doanh và mô hình quản lý của Công ty xây dựng Lũng Lô
1.1 Đặc điểm tình hình của Công ty xây dựng Lũng Lô có liên quan tới quá trình cổ phần hoá
1.1.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển, ph ơng h ớng kinh doanh và mô hình quản lý của
Công ty xây dựng Lũng Lô
1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển
Những năm cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI trong ngành xây dựng Việt Nam, Công Ty xây dựng Lũng Lô _ Bộ quốc phòng là một địa chỉ tin cậy của các chủ đầu t và khách hàng.
Là một doanh nghiệp kinh tế quốc phòng đợc thành lập ngày 16/11/1989 với tên gọi ban đầu là Công ty khảo sát thiết kế và xây dựng Lũng Lô Định hớng chung của công ty trong giai đoạn này đơn thuần chỉ là giải quyết công ăn việc làm cho một số anh em trong quân đội về hu, giảm biên chế.Ngành nghề kinh doanh chủ yếu : Thi công các công trình xây lắp dân dụng, các công trình phục vụ quân đội, nhà nớc: sân bay cảng biển… Đến tháng 8/1993 theo quyết định của Bộ trởng Bộ quốc phòng công ty đổi tên thành công ty xây dựng Lũng Lô và lấy ngày truyền thống là ngày 16/11 hàng năm.Giai đoạn này ngành nghề kinh doanh vẫn giữ nguyên
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, dới ánh sáng nghị quyết đại hội VII và đại hội VIII, thực hiện chủ trơng đổi mới,sắp xếp lại doanh nghiệp của nhà nớc, Quân đội ngày 17/4/1996 theo quyết định của bộ trởng BQP sáp nhập công ty 25/3, công ty xây dựng Lũng Lô, xí nghiệp khảo sát thiết kế và t vấn xây dựng thuộc Binh chủng Công binh thành công ty xây dựng Lũng Lô Đây là bớc ngoặt tạo nên sức mạnh dể công ty phát triển ổn định.Công ty xây dựng Lũng lô có 7 Xí nghiệp thành viên, 7 cơ quan chức năng, các ban quản lý dự án, các công trình trực thuộc, các liên doanh, liên danh với nớc ngoài.
Theo quyết định của Bộ trởng Bộ quốc phòng về việc xác định ngành nghề kinh doanh của Công ty xây dựng Lũng Lô - BTL Công binh số 171/QĐ - BQP ngày 15/9/2003. Đăng kí kinh doanh số 110753 do UB kế hoạch TP Hà Nội cấp ngày 21/10/2003 Gồm những ngành nghề sau:
Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, công trình ngầm, sân bay cảng biển, cảng sông.
Duy tu tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình bảo tồn, bảo tàng và di tích lịch sử.
Thi công xây lắp công trình đờng dây và trạm biến áp đến 35 KV. Đầu t phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà.
T vấn khảo sát thiết kế xây dựng.
Khảo sát, dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ.
Xây lắp đờng cáp quang(các công trình bu điện- viễn thông).
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
1.1.1.3 Ph ơng h ớng phát triển của Công ty:
Trên cơ sở năng lực của Công ty về nhân lực, tài lực, công nghệ…cũng nh nhu cầu của thị trờng ban lãnh đạo Công ty thống nhất phơng hớng của Công ty là chú trọng phát triển các ngành nghề:
Xây dựng cơ bản: Tiếp tục khai thác triệt để thế mạnh uy tín thị phần xây dựng cơ bản, tập chung vào một số ngành nghề chính nh: xây dựng cầu đờng, cảng biển, sông thuỷ lợi, đê kè, san nền, nổ phá,vv…với các hình thức linh hoạt: tự làm, tự liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, u tiên các doanh nghiệp trong quân đội, trọng tâm là các doanh nghiệp thuộc Bộ t lệnh Công binh quản lý( Các dự án đặc thù an ninh quốc phòng, các dự án có giá trị lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp)
Xử lý môi trờng: làm sạch môi trờng mặt bằng xây dựng, thanh thải các chớng ngại, vật nổ, nguồn nớc bị ô nhiễm,vv…Tự làm hoặc liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài quân đội thực hiện Trọng tâm là các doanh nghiệp trong quân đội có pháp nhân và trung tâm công nghệ xử lý bom mìn vật liêu nổ thuộc Bộ t lệnh Công binh. Đầu t phát triển kinh doanh bất động sản, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Thi công sân bay cảng biển, công trình ngầm: Tăng c- ờng đổi mới đầu t trang thiết bị để nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng công tác kiểm tra giám sát các công trình thi công.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh: Có các chính thích hợp nhằm động viên khai thác trí tuệ của toàn bộ thành viên của
Công ty đồng thời thu hút đợc sự ủng hộ của các đơn vị cơ quan, cá nhân cùng hợp tác lâu dài với Công ty
1.1.1.4 Mô hình tổ chức Công ty:
* Cơ cấu tổ chức công ty bao gồm:
A Ban giám đốc công ty
Giám Đốc Công Ty: Đại Tá.KS Nguyễn Văn Hùng.
Giám đốc công ty đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành công ty và chịu trách nhiệm trớc đảng ủy công ty, đảng ủy và Thủ trởng Bộ T Lệnh Công Binh, Bộ Quốc phòng và trớc pháp luật về quyền và nghĩa vụ đợc giao.
Phó giám đốc chính trị: Thợng tá Đỗ Kim Tân
Phó giám đốc kế hoạch: Trung Tá Lý Văn Hùng
Phó giám đốc kinh doanh: Trung Tá Đậu Phi Thuần
Phó giám đốc kỹ thuật: Thợng Tá Bùi Nguyên Đông
Các phó giám đốc giúp Giám đốc Công ty điều hành công ty theo phân công hoặc ủy quyền của Giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ đợc phân công và ủy quyền thực hiện Thờng xuyên thực hiện chế độ báo cáo, giao ban theo quy định của Công ty nắm bắt tình hình SXKD, quản lý và chỉ đạo Xí nghiệp, phòng ban theo sự phân công Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình và đơn vị đợc phân công theo dõi với Giám đốc.
B Kế toán trởng: Trung Tá Nguyễn Minh Đức.
Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty.Giúp Giám đốc giám sát tài chính củaCông ty theo pháp luật về tài chính, kế toán.Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công và ủy quyền.
C Cơ quan nghiệp vụ của công ty:
Là cơ quan tham mu, tổng hợp giúp ban giám đốc Công ty điều hành quản lý sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện nhiệm vụ quân sự, SSCĐ, phòng chống lụt bão trong toàn Công ty.
Xây dựng và quản lý kế hoạch thực hiện nhiêm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm kế hoạch sản xuất trung và dài han của Công ty, xây dựng kế hoạch giá thành các dự án công trình, trình Giám đốc phê duyệt.
2 Phòng kỹ thuật trang bị vật t: Giúp ban Giám đốc xây dựng hệ thống quản lý trang bị, vật t và đảm bảo kỹ thuật trong toàn công ty.Thực hiện chế độ quản lý, theo dõi chất lợng, số lợng trang thiết bị, vật t, vũ khí, khí tài theo quy định của bộ quốc phòng và Bộ T Lệnh Công binh trong toàn công ty.
3 Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý tài chính kế toán; huy động và sủ dụng có hiệu quả vốn trong kinh doanh Lập báo cáo tài chính- kế toán phục vụ công tác quản lý của công ty và báo cáo các cơ quan cấp trên theo quy định.
Đặc điểm, tình hình của Công ty xây dựng Lũng Lô có liên quan đến quá trình cổ phần hoá
Công ty xây dựng Lũng Lô là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc quân đội,thực hiện kinh doanh dới sự chỉ đạo của
Bộ T Lệnh Công binh- Bộ Quốc Phòng.Thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự đặt ra kế hoạch trình Bộ T Lệnh phê duyệt, rồi trực tiếp thi hành kế hoach đặt ra khi đã đợc phê duyệt Có đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá theo quy định của nhà nớc,điều đó đợc thể hiện rõ thông qua đặc điểm tình hình nh sau:
Vốn Công ty gồm : Vốn nhà nớc giao, vốn tự bổ xung từ kết quả sản xuất kinh doanh, vốn do Công ty huy động, vốn góp trong các Công ty cổ phần và các nguồn vốn khác do nhà nớc quy định… với tổng mức 90.000.000đ.
Vốn liên doanh, liên kết: 150.000.000.000 đ.
Nh©n sù
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của công ty không ngừng phát triển cả về số lợng, chất lợng Công ty thờng xuyên cử cán bộ công nhân kỹ thuật tham gia các lớp học, khoá học về quản lý, kỹ thuật, kiểm soát chất lợng nhằm đáp ứng đợc nhu cầu phát triển không ngừng của Công ty Công tác trẻ hoá độ ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý đợc chú trọng, Công ty luôn khuyến khích và tiếp cận đội ngũ các cán bộ trẻ có tay nghề và tiếp thu đợc trình độ khoa học hiện đại Thành phần nhân sự của Công ty nh sau:
Xe máy công trình : 19 X©y dùng DD & CN:10 Xây dựng cầu đờng: 23
Cao đẳng, trung cấp kỹ thuật : 151 Cán bộ quản lý kinh tế: 48 Thạc sỹ : 02 Cử nhân kinh tế tài chính :35
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tập trung vào các ngành nghề chủ yếu: Thi công các công trình công nghiệp, dận dụng, giao thông, thuỷ lợi, công trình ngầm, sân bay cảng biển, cảng sông; duy tu, tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình bảo tồn , bảo tàng và di tích lịch sử; thi công xây lắp công trình đờng dây, và trạm biến áp; đầu t phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà…Các công trình thực hiện đều đạt, yêu cầu chất lợng, kỹ thuật, thời gian theo yêu cầu của chủ đầu t Với các văn phòng công ty năm rải rác khắp cả nớc Bắc, Trung ,Nam công ty đã có nhiều công trình đợc thi công trên cả nớc nh: Khu nhà 7 tầng trờng đại học giao thông vận tải Hà Nội;Đờng hầm nhà máy nghi sơn- Thanh Hóa; công trình Tuy nen- Đô Lơng_Nghệ an; Đờng H- ơng Bình_Huế; Đờng trắc phú tỉnh Bà rịa vũng tàu; nâng cấp sân bay tân sơn nhất, Mở đờng nhà máy Ching bông – Hải Phòng;Đờng quốc lộ 18; Đờng hầm nhà máythủy điện Đa mi-Hàm thuận; Cảng khu neo đậu tầu đảo Bạch long vĩ Hải Phòng Hiện tại công ty đang tham gia thi công một số công trình trọng điểm cấp nhà nớc nh :Đờng Hồ Chí Minh; nhà máy lọc dầu số 1 Dung quất Quảng Ngãi; Nhà máy thủy điện
1.I.2.4.Hệ thống trang thiết bị, máy xây dựng:
Với mục tiêu từng bớc hiện đại hóa trang thiết bị thi công, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của Công ty cũng nh có đủ năng lực, khả năng tham gia thi công các dự án lớn và đòi hỏi cao về tiêu chuẩn chất lợng kỹ thuật và tiến độ Công ty luôn luôn chú trọng trong việc đầu t trang thiết bị công nghệ hiện đại Thực tiễn trong những năm qua công ty đã đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại với trên 800 chủng loại trị giá hàng trăm tỷ đồng, trong đó có các thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu công nghệ cao nh: Xe vận tải:
Thị trờng
Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Hàng bán bị trả lại
ThuÕ TT§B, T.XK phải nộp
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
7 Thu nhập hoạt động tài chính
8 Chi phí hoạt động tài chính
9 LN thuần từ HĐ tài chÝnh
10 Thu nhËp bÊt th- êng
12 Lợi nhuận bất th- êng
14 ThuÕ thu nhËp phải nộp
Tình hình tài chính của công ty
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán.
TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
A TSLĐ và Đầu t ngắn hạn
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu
V Tài sản lu động khác
B Tài sản CĐ và đầu t dài hạn
II Các khoản đầu t tài chính dài hạn
III Chi phÝ XDCB dở dang
IV Các khoản kí quỹ kí cợc dài hạn
V Chi phí trả trớc dài hạn
II Nợ dài hạn 5.331.949.245 14.192.383.319 21.860.593.034 11.760.593.034 III Nợ khác 17.017.599.889 55.195.158.937 41.065.668.352 23.948.964.813
B Nguồn vốn chủ sở hữu
1.1.2 7 Một số kinh nghiệp và kết quả đạt đ ợc của Công ty:
Kế thừa và phát huy truyền thống 50 năm ngành Công binh Quân đội, Công ty xây dựng Lũng Lô đã có nhiều kinh nghiệm tích luỹ nh sau:
TT Tính chất công việc Số năm kinh nghiệm
1 XD đờng nhựa thâm nhập bê tông, bê tông nhựa
2 Xây dựng cầu,cầu cảng,bến đậu, thuỷ lợi
3 Thi công cải tạo nâng cấp đờng băng s©n bay
4 Xử lý địa chất và nền móng 20
5 Thi công các công trình ngầm và đờng hÇm
6 Thi công xây dựng các nhà cao tầng,hạ tÇng
7 Thi công các công trình chuyên dụng 20
8 Nổ phá đá ngầm, nạo vét luồng lach, bến tàu
9 Thi công đờng mở mới, đờng miền núi 20
10 Dò tìm xử lý bom mìn vật nổ chiến tranh
11 Khảo sát thiết kế t vấn xây dựng 30
Các Công trình thi công xây dựng trong vòng 3 năm qua có giá trị lớn hơn 5 tỷ đồng : Bảng 4
TT Tên công trình Giá trị Chủ đầu t
1 Công trình đờng hầm NMTĐ Đa Mi 185.000.00
0 Tổng Cty điện lực VN
2 Công trình đờng hầm NMTĐ Hàm
Tổng công ty điện lực VN
3 Đờng hầm NM xi măng Nghi Sơn 312.000.00
NM xi măng Nghi Sơn
4 Công trình tuynel Đô Lơng 32.000.000 BQLDA 407
5 Công trình tuynel Cao Lan 7.000.000 BQLDA 403
6 Công trình cảng Bạch Long Vỹ 125.000.00
BQLDA cảng Bạch Long Vỹ
7 Công trình đờng Biểu Nghi – Bãi cháy 92.000.000 PMU 18
8 Công trình đờng Hồ Chí Minh 98.000.000 PMU Hồ Chí Minh
9 Công trình cầu Đền Cờn 7.000.000 BCHQS Nghệ An
10 Thi công đờng cơ động Đảo Mê, Đảo mắt
1.2 Những điều kiện thực hiện cổ phần hoá tại Công ty xây dựng Lũng Lô
1.2.1 Lý do cần chuyển đổi Công ty xây dựng Lũng Lô thành Công ty cổ phần. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu các doanh nghiệp là một trong những chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc.Bằng nghị định 38/CP ngày 15/04/20023 Chính phủ cho phép một doanh nghiệp có đủ điều kiện tiến hành chuyển sang Công ty cổ phần Một mặt tạo ra sự thay đổi căn bản về phơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng nh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mặt khác nhằm huy động đợc một khối lợng vốn nhất định để phát triển sản xuất kinh doanh,tạo điều kiện lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.
Căn cứ nghị quyết số 76/NQ- ĐCUB ngày 27/09/2003 TLệnh Công binh đã có chỉ thị số 2391/CT- CB ngày30/9/2003 về việc tiếp tục củng cố, đổi mới và phát triển
Công ty xây dựng Lũng Lô, trong đó nêu rõ nhiệm vụ “cổ phần hoá Công ty liên doanh VU-TRAC vào năm 2005.
Căn cứ Thông t liên bộ số 08/TTLT/BKHĐT/BTC ngày 29/12/2003 của Bộ Kế hoạch và đầu t và Bộ Tài Chính hớng dẫn triển khai thực hiện nghị định 38/CP của Chính Phủ. Công văn số 3074/BQP ngày 10/10/2001 của Bộ Trởng Bộ Quốc phòng v/v Hớng dẫn quy trình và phơng án cổ phần hoá.
1.2.2 Điều kiện để thực hiện cổ phần hoá ở Công ty xây dựng Lũng Lô
Công ty xây dựng Lũng Lô là một doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập, có đầy đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá theo quy định của nhà nớc Bớc đầu Công ty tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp rồi tiến tới cổ phần hoá Tổng Công ty.
1.2.2.1 Các xí nghiệp thành viên có đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá
Các xí nghiệp tuy hạch toán phụ thuộc nhng vẫn có khả năng hạch toán độc lập, luôn làm ăn có lãi Thực hiện kinh doanh độc lập, không phụ thuộc vào các xí nghiệp khác,không gây cản trở khó dễ cho các xí nghiệp thành viên khác.Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, kết qủa sản xuất kinh doanh hàng năm đều tăng Điều đó đợc thể hiện ở(bảng số liệu 5) Nhng vấn đề quan tâm nhất ở các xí nghiệp là khả năng huy động vốn để mở rộng kinh doanh:Vốn do Tổng Công ty cấp ít, chậm không đủ lớn để thực hiện các dự án Bởi vậy mà không tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, kìm hãm sự phát triển của các xí nghiệp Vì vậy tiến hành cổ phần hoá là cơ hội để các xí nghiệp huy động vốn, đổi mới trang thiết bị, mở rộng kinh doanh.
Bảng 5 Tình hình doanh thu của các xí nghiệp (đơn vị: đ)
Các đơn vị Doanh thu năm
1.2.2.2 Sự phát triển của Công ty và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Công ty luôn làm ăn có lãi,thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nhà nớc.Thu nhập của ngời lao động càng cao, đời sống công nhân viên đợc cải thiện.
1.2.2.3.Tình hình tài chính rõ ràng lành mạnh
Công tác tài chính kế toán thờng xuyên đợc giám sát quản lý chặt chẽ Hệ thống tài chính của toàn Công ty cũng nh các xí nghiệp, công trờng luôn thực hiện nghiêm pháp lệnh thống kê kế toán do nhà nớc và Bộ quy định.Quán triệt việc chi tiêu tài chính, tiết kiệm, đúng chế độ Nghiêm chỉnh thực hiện đóng góp đầy đủ thuế cho nhà nớc Đôn đốc các khoản thu hồi công nợ của các đơn vị trong toàn Công ty , tận dụng các khoản đầu t dài hạn, ngăn hạn kịp thời Giải quyết vấn đề vốn lu động và vốn đầu t trang thiết bị cho các đơn vị kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty và các xí nghiệp thành viên Luôn chủ động khai thác các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.2.4.Ngành nghề kinh doanh của Công ty luôn đ ợc mở rộng phát triển
Hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực đảm bảo uy tín với các chủ đầu t và địa phơng Tiến tới cổ phần hoá là cơ hội để Công ty phát triển ngành nghề kinh doanh.
1.2.2.5.Nguyện vọng của cán bộ công nhân viên
Muốn làm chủ thực sự, tự mình thực hiện tự mình quản lý.Chuyển đổi sang Công ty cổ phần phù hợp với tâm t nguyện vọng của ngời lao động, trong đó doanh nghiệp đợc chủ động đầu t tham gia quản lý và hởng thụ thành quả lao động của mình.Cán bộ công nhân viên Công ty huy động vốn mua cổ phần tham gia quản lý Công ty trong phạn vi vốn góp của mình, toàn tâm toàn lực đa Công ty phát triển,khắc phục những khó khăn về vốn, tận dụng những thế mạnh của Công ty cổ phần để phát triển những lợi thế củaCông ty : Huy động vốn đầu t vào các ngành nghề kinh doanh XDCB, xây dựng nhà chung c, rà phá bom mìn… nâng cao khả năng cạnh tranh.
Năng lực của cán bộ công nhân viên: Đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm, có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ độc lập.
Hiện Công ty đang có một xí nghiệp và một liên doanh đang tiến hành cổ phần hoá và đã có những thành công bớc đầu chứng tỏ đờng lối chủ trơng của Công ty là đúng đắn
Công ty xây dựng Lũng Lô có đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá, các công tác chuẩn bị cho cổ phần hoá luôn đợc chuẩn bị chu đáo sẵn sàng Đợc toàn thể cán bộ công nhân viên ủng hộ, nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi
Chơng hai : Thực trạng về thực hiện cổ phần hoá tại Công ty xây dựng Lũng Lô
2.1 Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty xây dựng Lũng Lô
Theo sự chỉ đạo của đảng và nhà nớc, Bộ T Lệnh Công Binh đã hớng dẫn Công ty đề án xắp xếp các xí nghiệp thành viên, trong đó xác định rõ các xí nghiệp bộ phận cần tiến hành cổ phần hoá.Tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp thành viên,các liên doanh,rồi tiến tới cổ phần hoá Tổng Công ty.Sau khi cân nhắc Công ty đã lựa chọn đợc một xí nghiệp, và một liên doanh để tiến hành cổ phần hoá Đó là xí nghiệp sân bay cảng biển và liên doanh máy xây dựng Việt Nam- Uraltrac.
2.1.1 Quá trình cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển 2.I.1.1 Tiến trình cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển
Xí Nghiệp Sân bay cảng biển lập tờ trình và đề án báo cáo Công ty xây dựng Lũng Lô(05/12/2003).Công ty báo cáo Bộ T Lệnh Công binh( tháng12/2004).
Bộ t Lệnh Công Binh lập tờ trình báo cáo Bộ Quốc Phòng( 12/2003).
Bộ Quốc phòng có quyết định cho phép Xí Nghiệp Sân bay cảng biển tiến hành cổ phần hoá ( tháng 7/2004).
Triển khai các bớc cổ phần hoá trong quý III, IV năm2004.
Công ty cổ phần hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 2005.
2.1.1.2 Tình hình xí nghiệp sân bay cảng biển tr ớc thời gian cổ phần hoá
Ngành nghề kinh doanh: Thực hiện ngành nghề kinh doanh của Công ty XD Lũng Lô trên 8 ngành nghề chính: Xây dựng cầu đờng, xây dựng thuỷ lợi, xây dựng đờng hầm, xây dựng cảng sông biển, xây dựng sân bay, xây dựng nhà công nghiệp, dân dụng, kinh doanh bất động sản, khảo sát dò tìm xử lý bom mìn vật nổ Sách lợc của xí nghiệp trong những năm qua tập trung vào những ngành nghề chính nh xây dựng cảng sông biển, xây dựng cầu đ- ờng, khảo sát dò tìm xử lý bom mìn vật nổ
Từ năm 1996 đến nay Xí nghiệp cha đợc cấp vốn lần nào, đợc BTL giao quyền sử dụng 260m 2 đất tại 288 Lạc Long Quân để làm trụ sở của Xí nghiệp.
Những điều kiện thực hiện cổ phần hoá tại Công
1.2.1 Lý do cần chuyển đổi Công ty xây dựng Lũng Lô thành Công ty cổ phần. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu các doanh nghiệp là một trong những chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc.Bằng nghị định 38/CP ngày 15/04/20023 Chính phủ cho phép một doanh nghiệp có đủ điều kiện tiến hành chuyển sang Công ty cổ phần Một mặt tạo ra sự thay đổi căn bản về phơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng nh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mặt khác nhằm huy động đợc một khối lợng vốn nhất định để phát triển sản xuất kinh doanh,tạo điều kiện lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.
Căn cứ nghị quyết số 76/NQ- ĐCUB ngày 27/09/2003 TLệnh Công binh đã có chỉ thị số 2391/CT- CB ngày30/9/2003 về việc tiếp tục củng cố, đổi mới và phát triển
Công ty xây dựng Lũng Lô, trong đó nêu rõ nhiệm vụ “cổ phần hoá Công ty liên doanh VU-TRAC vào năm 2005.
Căn cứ Thông t liên bộ số 08/TTLT/BKHĐT/BTC ngày 29/12/2003 của Bộ Kế hoạch và đầu t và Bộ Tài Chính hớng dẫn triển khai thực hiện nghị định 38/CP của Chính Phủ. Công văn số 3074/BQP ngày 10/10/2001 của Bộ Trởng Bộ Quốc phòng v/v Hớng dẫn quy trình và phơng án cổ phần hoá.
1.2.2 Điều kiện để thực hiện cổ phần hoá ở Công ty xây dựng Lũng Lô
Công ty xây dựng Lũng Lô là một doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập, có đầy đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá theo quy định của nhà nớc Bớc đầu Công ty tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp rồi tiến tới cổ phần hoá Tổng Công ty.
1.2.2.1 Các xí nghiệp thành viên có đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá
Các xí nghiệp tuy hạch toán phụ thuộc nhng vẫn có khả năng hạch toán độc lập, luôn làm ăn có lãi Thực hiện kinh doanh độc lập, không phụ thuộc vào các xí nghiệp khác,không gây cản trở khó dễ cho các xí nghiệp thành viên khác.Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, kết qủa sản xuất kinh doanh hàng năm đều tăng Điều đó đợc thể hiện ở(bảng số liệu 5) Nhng vấn đề quan tâm nhất ở các xí nghiệp là khả năng huy động vốn để mở rộng kinh doanh:Vốn do Tổng Công ty cấp ít, chậm không đủ lớn để thực hiện các dự án Bởi vậy mà không tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, kìm hãm sự phát triển của các xí nghiệp Vì vậy tiến hành cổ phần hoá là cơ hội để các xí nghiệp huy động vốn, đổi mới trang thiết bị, mở rộng kinh doanh.
Bảng 5 Tình hình doanh thu của các xí nghiệp (đơn vị: đ)
Các đơn vị Doanh thu năm
1.2.2.2 Sự phát triển của Công ty và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Công ty luôn làm ăn có lãi,thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nhà nớc.Thu nhập của ngời lao động càng cao, đời sống công nhân viên đợc cải thiện.
1.2.2.3.Tình hình tài chính rõ ràng lành mạnh
Công tác tài chính kế toán thờng xuyên đợc giám sát quản lý chặt chẽ Hệ thống tài chính của toàn Công ty cũng nh các xí nghiệp, công trờng luôn thực hiện nghiêm pháp lệnh thống kê kế toán do nhà nớc và Bộ quy định.Quán triệt việc chi tiêu tài chính, tiết kiệm, đúng chế độ Nghiêm chỉnh thực hiện đóng góp đầy đủ thuế cho nhà nớc Đôn đốc các khoản thu hồi công nợ của các đơn vị trong toàn Công ty , tận dụng các khoản đầu t dài hạn, ngăn hạn kịp thời Giải quyết vấn đề vốn lu động và vốn đầu t trang thiết bị cho các đơn vị kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty và các xí nghiệp thành viên Luôn chủ động khai thác các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.2.4.Ngành nghề kinh doanh của Công ty luôn đ ợc mở rộng phát triển
Hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực đảm bảo uy tín với các chủ đầu t và địa phơng Tiến tới cổ phần hoá là cơ hội để Công ty phát triển ngành nghề kinh doanh.
1.2.2.5.Nguyện vọng của cán bộ công nhân viên
Muốn làm chủ thực sự, tự mình thực hiện tự mình quản lý.Chuyển đổi sang Công ty cổ phần phù hợp với tâm t nguyện vọng của ngời lao động, trong đó doanh nghiệp đợc chủ động đầu t tham gia quản lý và hởng thụ thành quả lao động của mình.Cán bộ công nhân viên Công ty huy động vốn mua cổ phần tham gia quản lý Công ty trong phạn vi vốn góp của mình, toàn tâm toàn lực đa Công ty phát triển,khắc phục những khó khăn về vốn, tận dụng những thế mạnh của Công ty cổ phần để phát triển những lợi thế củaCông ty : Huy động vốn đầu t vào các ngành nghề kinh doanh XDCB, xây dựng nhà chung c, rà phá bom mìn… nâng cao khả năng cạnh tranh.
Năng lực của cán bộ công nhân viên: Đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm, có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ độc lập.
Hiện Công ty đang có một xí nghiệp và một liên doanh đang tiến hành cổ phần hoá và đã có những thành công bớc đầu chứng tỏ đờng lối chủ trơng của Công ty là đúng đắn
Công ty xây dựng Lũng Lô có đủ điều kiện để thực hiện cổ phần hoá, các công tác chuẩn bị cho cổ phần hoá luôn đợc chuẩn bị chu đáo sẵn sàng Đợc toàn thể cán bộ công nhân viên ủng hộ, nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi
Chơng hai : Thực trạng về thực hiện cổ phần hoá tại Công ty xây dựng Lũng Lô
Thực trạng cổ phần hoá tại Công ty xây dựng Lũng Lô
Theo sự chỉ đạo của đảng và nhà nớc, Bộ T Lệnh Công Binh đã hớng dẫn Công ty đề án xắp xếp các xí nghiệp thành viên, trong đó xác định rõ các xí nghiệp bộ phận cần tiến hành cổ phần hoá.Tiến hành cổ phần hoá các xí nghiệp thành viên,các liên doanh,rồi tiến tới cổ phần hoá Tổng Công ty.Sau khi cân nhắc Công ty đã lựa chọn đợc một xí nghiệp, và một liên doanh để tiến hành cổ phần hoá Đó là xí nghiệp sân bay cảng biển và liên doanh máy xây dựng Việt Nam- Uraltrac.
2.1.1 Quá trình cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển 2.I.1.1 Tiến trình cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển
Xí Nghiệp Sân bay cảng biển lập tờ trình và đề án báo cáo Công ty xây dựng Lũng Lô(05/12/2003).Công ty báo cáo Bộ T Lệnh Công binh( tháng12/2004).
Bộ t Lệnh Công Binh lập tờ trình báo cáo Bộ Quốc Phòng( 12/2003).
Bộ Quốc phòng có quyết định cho phép Xí Nghiệp Sân bay cảng biển tiến hành cổ phần hoá ( tháng 7/2004).
Triển khai các bớc cổ phần hoá trong quý III, IV năm2004.
Công ty cổ phần hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 2005.
2.1.1.2 Tình hình xí nghiệp sân bay cảng biển tr ớc thời gian cổ phần hoá
Ngành nghề kinh doanh: Thực hiện ngành nghề kinh doanh của Công ty XD Lũng Lô trên 8 ngành nghề chính: Xây dựng cầu đờng, xây dựng thuỷ lợi, xây dựng đờng hầm, xây dựng cảng sông biển, xây dựng sân bay, xây dựng nhà công nghiệp, dân dụng, kinh doanh bất động sản, khảo sát dò tìm xử lý bom mìn vật nổ Sách lợc của xí nghiệp trong những năm qua tập trung vào những ngành nghề chính nh xây dựng cảng sông biển, xây dựng cầu đ- ờng, khảo sát dò tìm xử lý bom mìn vật nổ
Từ năm 1996 đến nay Xí nghiệp cha đợc cấp vốn lần nào, đợc BTL giao quyền sử dụng 260m 2 đất tại 288 Lạc Long Quân để làm trụ sở của Xí nghiệp.
Tuy nhiên với sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ, Ban giám đốc công ty XD Lũng Lô, đồng thời với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp, Xí nghiệp Sân bay Cảng Biển không ngừng phát triển và gia tăng hiệu quả kinh doanh, minh chứng cho điều này là tốc độ tăng tr- ởng vốn kinh doanh trung bình từ 9,5% - 66%/1 năm.
Bảng 6: Tình hình vốn của xí nghiệp trong những n¨m qua.
Năm Nguồn vốn Mức tăng trởng
Xí nghiệp không đợc cấp vốn của ngân sách, chỉ có tích luỹ, tự bổ sung
Vèn do DN tÝch luü
Tình hình tài sản và cơ sở vật chất đến ngày 30 tháng 9 năm 2003
Xe máy, trang thiết bị
Xe máy, trang bị: 90 chiếc ( có phụ lục kèm theo).
Trị giá còn lại trên sổ sách: 2.649.398.923đ
Xe máy, trang bị không cần dùng: ( xin thanh lý) Trị giá còn lại trên sổ sách:………
Hàng hoá, vật t tồn kho hiện có: ( Có phụ lục kèm theo)
Trị giá còn lại trên sổ sách: 22.598.151.448đ
Diện tích nhà xởng, đất đai hiện có:
Trị giá còn lại trên sổ sách: 209.440.922đ
Chất lợng cán bộ công nhân viên và ngời lao động của xí nghiệp:
Sỹ quan: 06 đồng chí Quân nhân chuyên nghiệp: 05 đồng chí Công nhân viên quốc phòng: 03 đồng chí Hợp đồng không xác định thời hạn: 37 ngời
Hợp đồng có xác định thời hạn đến 1 năm:
Cán bộ có trình độ đại học: 19 ngời Cán bộ có trình độ trung cấp: 04 ngời Cán bộ có trình độ sơ cấp: 22 ngời Công nhân chuyên môn kỹ thuật: 06 ngời Thị trờng Đối với HĐ SXKD của Xí nghiệp trong thời gian qua, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề: XD cơ bản: làm đờng, thuỷ lợi, cảng sông, biển; dò tìm, xử lý bom, đạn,vật nổ trên địa bàn cả nớc Các công trình thực hiện đều đạt yêu cầu chất lợng, kỹ thuật và thời gian yêu cầu của chủ đầu t
Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm: 2001, 2002,2003
Trong 3 năm 2001- 2003 SXKD của Xí nghiệp luôn tăng trởng về doanh thu, lợi nhuận và thu nhập bình quân của ngời lao động.
Tỷ lệ tăng trởng so víi n¨m tr- íc
Tỷ lệ tăng trởng so víi n¨m tr- íc N¨m 2001 19.591.963.
Tình hình kinh doanh trớc khi đề nghị cổ phần hoá
Bảng 9: Phân tích tình hình tài chính trớc khi đề nghị cổ phần hoá
TT Chỉ tiêu Đ.vị tÝnh 2001 2002 2003
2 Vốn kinhdoanh (VCĐ+VLĐ) Đồng 1.378.563.034 1.547.320.749 1.547.320.749
3 Vốn NN (Vốn chủ sở hữu) Đồng 1.409.605.120 1.892.576.789 2.212.212.176
6 Lợi nhuận từ SXKD Đồng 888.365.811 1.850.276.352 1.589.772.546
7 Lãi lỗ từ HĐ tài chính&HĐK Đồng -399.814.678 -193.552.704
8 Lợi nhuận trớc thuế (6+7) Đồng 888.365.811 1.450.461.674 1.396.219.842
9 Lợi nhuận sau thuế Đồng 666.274.358 986.313.938 949.429.493
1 0 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
1 1 Trích lập các quỹ Đồng
- Quỹ dự phòng tài chính Đồng 66.627.436 289.197.097 355.137.426
- Quỹ phát triển SXKD Đồng 335.424.380 381.629.010 312.684.862
- Quỹ dự phòng mất việc Đồng 0 50.957.901
1 3 Thu nhập BQ/ng/th Đồng 1.500.000 1.600.000 1.700.000
Thuế doanh thu(VAT) Đồng 651.693.144 709.995.367 703.153.139 Thuế lợi tức, TNDN Đồng 222.091.453 464.147.736 446.790.349
2.1.1.3 Quy trình cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển:
Bớc 1: Xây dựng phơng án cổ phần hoá:
Thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá và tổ giúp việc.
Chuẩn bị hồ sơ tài liệu: Lập danh sách lao động làm việc thờng xuyên tại xí nghiệp, lập dự toán chi phí cổ phần hoá theo chế độ quy định.
Kiểm kê xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp.
Hoàn tất phơng án cổ phần hoá:
Lập phơng án cổ phần hoá.
Hoàn thiện phơng án cổ phần hoá.
Phê duyệt phơng án cổ phần hoá.
Bớc 2: Tổ chức bán cổ phần.
Ban chỉ đạo cổ phần hoá lựa chon phơng thức bán cổ phần theo quy định.
Tổ chức bán cổ phần.
Tổng hợp kết quả bán cổ phần báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hoá.
Báo cáo cơ quan quyết định cổ phần hoá ra quyết định điều chỉnh.
Bớc 3: Hoàn tất việc chuyển xí nghiệp sân bay cảng biển thành Công ty cổ phần. Đại hội cổ đông lần thứ nhất.
Công ty cổ phần đăng kí kinh doanh, nộp con dấu của xí nghiệp cũ và xin khắc dấu của Công ty cổ phần.
Lập báo cáo tài chính tại thời điểm Công ty cổ phần đ- ợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh lần đầu.
Công ty cổ phần mua hoặc in tờ cổ phiếu cấp cho các cổ đông theo quy định hiện hành.
Tổ chức ra mắt Công ty cổ phần và thực hiện bố cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng theo quy định.
Tổ chức bàn giao giữa xí nghiệp và Công ty cổ phần.
2.1.1.4 Hình thức và mô hình cổ phần hoá:
Hình thức: Cổ phần hoá đợc tiến hành theo hình thức giữ nguyên giá trị vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm nguồn vốn để phát triển doanh nghiệp Trong đó 30% cổ phiếu của Công ty xây dựng Lũng Lô, 35% cổ phiếu của cán bộ CNV xí nghiệp, 35% cổ phiếu bán cho các thành viên khác
Tên Công ty cổ phần là: Công ty cổ phần xây dựng Lũng Lô 2
Tên giao dịch quốc tế: Lung Lo Construction Company Tên viết tắt: LCT 2
Trụ sở chính: 288 Đờng Lạc Quân, Phờng Bởi, Quận Tây
Hồ, Hà Nội Điện thoại: 04.7530669 Fax: 04.7530669
Cấp quản lý: Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Hình thức doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Chức năng chính: kế thừa ngành nghề kinh doanh từ doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần và bổ sung phần kinh doanh thơng mại, đầu t kinh doanh bất động sản.
Xây dựng cầu đờng, cảng sông biển, xây dựng sân bay, thuỷ lợi…đầu t kinh doanh bất động sản
Thơng mại: kinh doanh vật t, điện máy, cho thuê trang bị thiết bị, xe máy xây dựng
Tổ chức: Trên cơ sở tổ chức biên chế của Xí nghiệp XD Sân Bay Cảng Biển hiện nay, tiến hành củng cố xây dựng mô hình tổ chức, quản lý SXKD phù hợp với công ty cổ phần ( Theo điều lệ của công ty cổ phần) gồm có: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Cơ quan nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc ( Thành lập các Xí nghiệp hoặc đội thi công)
Nhân sự: Chuyển toàn bộ các cán bộ CNV của Xí nghiệp XD Sân Bay Cảng Biển sang Công ty cổ phần ( Tr- ờng hợp ai không muốn sang Công ty xây dựng Lũng Lô sẽ điều sang Xí nghiệp khác thuộc Công ty) Đồng thời kêu gọi cán bộ CNVQP đến tuổi về hu còn sức khoẻ có năng lực chuyên môn tham gia vào các công việc trong Công ty cổ phÇn
2.1.1.5 Đặc điểm Công ty cổ phần xây dựng
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần:15.000.000.0000đ. Trị giá cổ phần là : 10.000đ
Tổng số cổ phần tơng ứng với vốn điều lệ của Công ty là: 15.000.000 cổ phần
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông:
Vốn điều lệ : 15.000.000.000đ tơng ứng 1.500.000 cổ phần.
Vốn nhà nớc : 4.500.000.000đ tơng ứng 450.000 cổ phÇn.
(Vốn nhà nớc = Vốn nhà nớc hiện có tại Xí Nghiệp + vốn Công ty xây dựng Lũng Lô góp thêm)
Phát hành thêm : 10.500.000.000đ tơng ứng 1.050.000 cổ phần
Cổ phần u đãi giảm giá trong Xí Nghiệp : 22.050 CP.
Cổ phần phổ thông bán trong Xí nghiệp : 502.950 CP.
Cổ phần phổ thông bán ra ngoài xí nghiệp: 525.000 CP.
( Chủ yếu là cán bộ công nhân viên Công ty xây dựngLũng Lô) §éi 1
Thi công cÇu ® êng §éi 2 Thi công cảng thuỷ lợi §éi 3 Thi công
X D d©n dông §éi 4 San lÊp bằng mặt §éi 5
Xử lý méi tr êng
Dịch vụ th ơng mại
Phòng tài chÝnh kÕ toán
Phòng kỹ thuËt dù án
Phòng kế hoạch và kinh doanh
Phòng tổ chức hành chÝnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức của Công ty
Chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần:
Giữ nguyên các chức năng hoạt động kinh doanh mà Công ty xây dựng Lũng Lô hiện có, xin thêm chức năng hoạt động đầu t, xây dựng và buôn bán bất động sản, thơng mại.
Bảng 10: Tình hình tài chính dự kiến sau khi chuyển sang Công ty cổ phần
6 Các khoản nộp ngân sách:
7 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ(%)
Trả lãi cổ phần/ năm:75%LNSX.
Quỹ dự phòng mất việc:5%LNSX
Quỹ dự phòng tài chính:5%LNSX
11 Thu nhập bình quân (ngời/tháng) 1.750 1.800 1.900
Mối quan hệ giữa Công ty cổ phần xây dựng và th- ơng mại Lũng Lô 2 với Công ty xây dựng Lũng Lô
Quá trình cổ phần hoá Công ty liên doanh máy xây dựng Việt Nam - URALTRAC (Liên doanh giữa phía Việt
Quy trình cổ phần hoá Công ty liên doanh máy xây dựng Việt Nam- Uraltrac cũng trải qua các bớc giống nh cổ phần hoá xí nghiệp sân bay cảng biển.
2.2.2.1 Các b ớc tiến hành cổ phần hoá liên doanh máy xây dựng Việt Nam – Uraltrac:
Lập đề án cổ phần hoá, trình duyệt Công ty Lũng Lô,BTL Công binh quý IV/2004.
Trình duyệt BQP, Bộ kế hoạch đầu t và Chính phủ duyệt Chủ trơng quý IV/2004. Điều chỉnh bổ xung đề án cổ phần hoá, dịch, chuẩn bị nội dung HĐQT quý II/2004.
Kiểm toán phục vụ CPH, giải quyết các khoản nợ quý I/2005.
Hội đồng quản trị thông qua đề án cổ phần hoá tại kì họp XVI tháng 4/2005.
Trình Bộ kế hoạch và Đầu t ra quyết định và đăng kí Công ty cổ phần qúy III/2005.
Phát hành cổ phiếu VU-TRAC, sắp xếp và củng cố tổ chức quý III/2005. Đại hội thành lập Công ty cổ phần VU – TRAC bầu ban đổi mới quý III/2005.
Công ty cổ phần máy xây dựng Việt Nam – URALTRAC đi vào hoạt động 01/11/2005.
2.2.2.2 Tình hình tài chính và giá trị thực tế của liên doanh Vutrac tr ớc khi chuyển thành Công ty cổ phần:
Căn cứ báo cáo quyết toán của liên doanh năm 2001,2002,20003, đã đợc kiểm toán, và các số liệu quyết toán khác có liên quan.
Kết quả xác định tình hình tài chính và giá trị thực tế của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá Công ty liên doanh máy xây dựng Việt Nam – Uraltrac nh sau:
Tình hình tài chính trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp cuối năm 2003:
Nguồn vốn và các quỹ:
Tài sản cố định( kể cả chi phí XDCB dở dang)
Tổng số nợ phải thu 5.042.622.309đ.
Tổng số nợ phải trả 15.505.915.686đ. Vèn kinh doanh
Quỹ phát triển sản xuất 4.826.377đ. Quỹ khen thởng phúc lợi
Bảng 11: Quan hệ với ngân sách nhà nớc:
Chỉ tiêu Số còn phải nộp k× tríc
Sè chuyÓn sang n¨m sau Tổng số
Kết quả sản xuất kinh doanh:
Tổng lợi tức thực hiện: 116.109.442đ.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá:
Bảng 12: Giá trị thực tế của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá
Giá trị trên sổ sách cuối năm 2003
Giá trị đến 30/6/2004 i.Tài sản cố định và đầu t dài hạn
1 Thiết bị máy móc và dụng cụ văn phòng dùng trong SXKD.
3 Nhà xởng vật kiến trúc.
4.Đầu t tả trớc dài hạn
5.Chi phí XDCB dở dang.
6.Tài sản cố định vô hình
II.Tài sản lu động và đầu t dài hạn.
3 Giá trị vật t hàng hoá tồn kho.
4.Tài sản lu động khác
6 38.098.416 III, Giá trị lợi thế kinh doanh
2.2.2.3 Hình thức cổ phần hoá và giá trị thực tế phần vốn góp của các bên liên doanh:
Hình thức cổ phần hoá:
Doanh nghiệp chọn hình thức cổ phần hoá là: Giữ nguyên giá trị phần vốn góp của các bên hiện có tại VU- TRAC, đồng thời phát hành cổ phần thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp Sau khi cổ phần hoá, sở hữu cổ phần phía nhà nớc ngoài còn không dới 30% tuân thủ đúng quy định của Nhà nớc đối với Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài.
Giá trị một cổ phần thống nhất là: 100.000đ.
Tên Công ty: Công ty cổ phần máy xây dựng Việt Nam – Uratrac.
Giá trị vốn góp của các bên liên doanh:
Phía Việt Nam trong liên doanh:
Công ty xây dựng Lũng Lô- BQP:6.857.315.271đ
Giá trị quyền sử dụng đất còn lại(25/35 năm): 2.857.315.271®
Vốn góp bằng nhà xởng, hiện vật : 4.000.323.231®.
Các thể nhân đã góp vốn từ ban đầu: 8.968.577.082®.
Phía nớc ngoài trong liên doanh :9.711.561.482®
Tính chất cổ phiếu và phơng thức phát hành cổ phiếu:
Cổ phiếu phát hành là cổ phiếu có ghi danh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành và đợc tự do chuyển nhợng.
Cổ phiếu nhà nớc( Công ty xây dựng Lũng Lô là đại diện chủ sở hữu) và các cổ phiếu của các sáng lập viên, thành viên của Hội đồng quản trị chuyển nhợng phải có điều kiện theo quy định đợc ghi trong điều lệ Công ty cổ phần. Đối với các cổ phiếu u đãi chỉ đợc chuyển nhợng sau khi đã trả hết tiền mua trả chậm và chuyển nhợng trong nội bộ công nhân viên doanh nghiệp.
Mẫu cổ phiếu đựoc phát hành thêo mẫu do Bộ Tài Chính quy định Cổ phiếu phát hành qua đăng kí trực tiếp của ngời mua cổ phiếu tại Công ty liên doanh máy xây dựng Việt Nam – Uratrac do ban vận động cổ phần hoá tại liên doanh thực hiện
Cổ phiếu đợc trao ngay cho các sáng lập viên liên doanh theo đúng tỷ lệ đợc hởng
Cổ phiếu u đãi đợc bán cho cán bộ công nhân viên theo danh sách phân bổ thu tiền trong vòng một tháng từ khi phát hành.
Cổ phiếu thờng đợc bán ra theo thứ tự u tiên: các sáng lập viên Việt Nam, cán bộ liên doanh Vu – Trac, cấc đối tác, bạn hàng lớn và lâu năm của doanh nghiệp, ngân hàng hoặc đơn vị, cá nhân đã cho liên doanh vay vốn, các thể nhân bên ngoài, thu tiền trong vòng 30 ngày từ khi phát hành Đối tợng bán cổ phần và thời gian phát hành cổ phiếu:
Cổ đông là đại diện chủ sở hữu nhà nớc
Cổ đông là phía nớc ngoài tham gia liên doanh chủ sở hữu nớc ngoài.
Cổ đông là các thể nhân góp vốn liên doanh trớc đây và cho vay vốn
Cán bộ công nhân viên dang làm việc tại doanh nghiệp Khách hàng lâu năm của doanh nghiệp hoặc các nhà máy sản xuất máy XDLB Nga
Dự kiến sẽ phát hành cổ phiếu trong quý III/2005 – sau khi đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt và các bên nhất trí. Mức u đãi tài chính cho ngời lao động trong doanh nghiệp
Cán cán bộ nhân viên trong liên doanh đợc xét mua cổ phần bằng 4% tổng số cổ phiếu theo giá u đãi(giảm 50% giá trị cổ phiếu), phân bổ 30% cho các thành viên đang làm việc trong liên doanh VU – TRAC.
Phần chi phí cho giá trị u đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên liên doanh(tơng đơng 311.436.305đ) đợc tính khấu trừ vào cổ phần của các bên tham gia liên doanh theo tỷ lệ góp vốn Việc xác định mua cổ phiếu giá u đãi cụ thể cho từng cá nhân, căn cứ mức lơng và số năm công tác tại liên doanh.
Tổng giá trị cổ phần đợc bán giá u đãi: 622.872.611 đồng
2.2.2.4 Đặc điểm công ty cổ phần xây dựng
Công ty là một pháp nhân kinh tế có quyền sở hữu, sử dụng vốn của mình và bình đẳng trớc pháp luật trong việc không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng, sản xuất lắp ráp, cung cấp máy và phụ tùng máy ủi, thiết kế và t vấn, dịch vụ trong xây dựng, máy móc thiết bị và công trình, sản xuất các sản phẩm có liên quan phục vụ cho ngành và tham gia xuất khẩu Mục đích của Công ty là tập hợp nhiều thành phần kinh tế có vốn, trình độ quản lý kinh tế, trình độ hoa học có tay nghề cao… để tham gia quá trình sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh máy móc thiết bị để góp phần phục vụ chơng trình công nghiệp hoá và phát triển kinh tế đất nớc. Đồng thời nhằm đa dạng hoá các nguồn lợi nhuận có thể có đ- ợc của Công ty, điều này cũng nhằm cải thiệ đời sống và điều kiện làm việc của công nhân viên, tăng lợi tức cho cổ đông và đóng góp nhiều cho ngân sách, giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động và không ngừng đa Công ty phát triển ngày càng lớn mạnh.
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông
Sau khi cổ phần hoá, tỷ lệ cổ phần của các cổ đông nh sau:
Cổ phần Nhà nớc(Công ty XD Lũng Lô): 68.576; bằng 20.9%
Cổ phần từ phía nớc ngoài: 97.156; bằng 30%
Cổ phần của cán bộ nhân viên LD(giá u đãi): 6.229; bằng 4%
Cổ phần của các cổ đông khác: 148.039; bằng 45.1%Trong trờng hợp xét thấy câng thiết Nhà nớc phải có hơn50% cổ phiếu để nắm giữ điều hành doanh nghiệp thì công ty Lũng Lô( hoặc đại diện chủ sở hữu do nhà nớc chỉ định) sẽ mua toàn bộ cổ phiếu thờng phát hành, đồng thời mua lại một phần cổ phiếu của thể nhân cũ, sao cho đạt trên 50% cổ phần.
Về giá trị quyền sử dụng đất:
Trong liên doanh VU – TRAC phần góp vốn của công ty Lũng Lô chủ yếu bằng quyền sử dụng 3 ’ 850 m 2 đất ở 26 BC Phan Văn Trị P.7 Gò vấp TPHCM trong 35 năm (đã đợc 11 năm) Vốn pháp định đợc công nhận đã góp đủ, nghĩa là VU – TRAC có toàn quyền sử dụng khu đất này trong vòng 24 năm nữa Khi chuyển đổi VU – TRAC thành công ty cổ phần thì quyền sử dụng đất của công ty Lũng Lô(24 năm còn lại)vẫn đợc tính vào giá trị cổ phần doanh nghiệp cho tới khi kết thúc thời hạn sử dụng đất Sau đó công ty cổ phần sẽ trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền việc tiếp tục thuê đất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hoặc chuyển sang thuê ở chỗ khác phù hợp hơn.
Sản xuất và lắp giáp máy xây dựng và phụ tùng, sửa chữa và làm dịch vụ bảo hành máy xây dựng, cho thuê máy x©y dùng.
Nhận thầu thi công công trình phục vụ quốc phòng, các công trình trong và ngoài nớc.
T vấn khảo sát máy thiết kế xây dựng và t vấn công nghệ máy xây dựng. Đại lý và đại diện sản phẩm và nhãn hiệu của nhà máy ChTZ- Uraltrac. Đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng; kinh doanh và cho thuê nhà xởng, văn phòng, nhà ở.
Thời gian hoạt đông của Công ty là không giới hạn.
Những tồn tại, khó khăn trong quá trình cổ phần hoá Công ty xây dựng Lũng Lô
ty xây dựng Lũng Lô
2.3.1 Những v ớng mắc về nhân thức t t ởng
Khi tiến hành cổ phần hoá một xí nghiệp thành viên của Công ty là Công ty đã mất đi một mắt xích quan trọng trong toàn bộ cơ cấu thống nhất, các xí nghiệp sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần sẽ hạch toán độc lâp… Điều này gây nên tâm lý không muốn cổ phần hoá của lãnh đạo thuộc Tổng công ty Không những thế một số thành viên sau khi chuyển đổi đã phát sinh mâu thuẫn giữa cấp trên với doanh nghiệp chia rẽ bè phái.
Ngời lao động cha hiểu rõ những vấn đề liên quan đến Công ty cổ phần, e ngại mất việc làm, hoặc giảm thu nhập ở doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, cán bộ công nhân viên không có sự xáo chộn, ở các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất lại nảy sinh t tởng cho rằng chuyển sang công ty cổ phần thì trợ giúp của nhà nớc không còn,Công ty khó có thể vợt qua đợc khó khăn.
Các xí nghiệp xây lắp phần lớn cha có sức hấp dẫn các pháp nhân, các cá nhân mua cổ phần bởi vì họ e ngại rằng các mặt hàng không ổn định, công nghệ và thiết bị lạc hậu không đồng bộ lại sử dụng hết công suất, tài sản tồn đọng nhiều, công nợ dây da khó đòi chiếm tỷ lệ cao trong vốn lu động của các doanh nghiệp, mặt khác do lao động thủ công dôi d tơng đối lớn đẫn đén không ít xí nghiệp xây lắp tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn kinh doanh, trên một đồng doanh thu giảm.
2.3.2 Những khó khăn về cơ chế chính sách
Những quy định về u đãi đối với doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần cha thể hiện rõ việc tạo động lực mạnh mẽ và sự khuyến khích doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.
Những việc quy định các xí nghiệp thành viên thuộc công ty xây dựng Lũng Lô sau khi cổ phần hoá sẽ hoạt động và hạch toán độc lập đã làm giảm sức mạnh chung của công ty xây dựng Lũng Lô.
Chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá cũng cha thể hiện rõ và cha phù hợp với tình hình cụ thể của nhiều doanh nghiệp nhà nớc Nhiều ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc cảm nhận rằng việc nhà n- ớc dành cho họ sự u đãi bằng cách bán cổ phiếu theo giá u đãi là phù hợp với thực tế Bởi lẽ, để mua đợc cổ phiếu theo giá u đãi ngời lao động phải bỏ ra một khoản tiền nhất định, mà điều đó vợt quá khả năng tài chính của nhiều ng- ời Cũng cần phải nói thêm rằng các doanh nghiệp nhà nớc thuộc các ngành các lĩnh vực kinh tế khác nhau có những nét tơng quan giữa số lao động và giá trị doanh nghiệp rất khác nhau Trong khi đó nhà nớc chỉ quy định một mức u đãi chung cho tất cả các doanh nghiệp Điều đó dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp không hởng mức u đãi mà nhà n- ớc dành cho ngời lao động và có doanh nghiệp lại vựơt quá mức khống chế chung “Tiêu chuẩn xác định cho ngời lao động nghèo” cũng nh đợc xác định chung cho cả nớc, không tính đến mặt hàng giá cả sinh hoạt của các vùng khác nhau cũng là một bất hợp lý.
Việc quy định cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp (Giám đốc, kế toán trởng…) không đợc mua cổ phần vợt quá mức bình quân chung của ngời lao động trong doanh nghiệp để bảo đảm sự bình đẳng trong doanh nghiệp nhng thực ra chỉ mang tính hình thức và vô hình chung lại hạn chế khả năng huy động vốn.
Việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá gặp những vớng mắc liên quan đến việc xác định giá trị còn lại của tài sản, xử lý công nợ, xử lý tài sản không phù hợp với phơng án kinh doanh của công ty cổ phần, xử lý hàng hoá khó tiêu thụ…Trong quá trình đánh giá thờng nảy sinh sự khác biệt ý kiến giữa hội đồng đánh giá tài sản của doanh nghiệp với hội đồng thẩm định giá trị của doanh nghiệp Đồng thời, việc xác định những tồn đọng tài sản chính mà công ty cổ phần kế thừa từ doanh nghiệp nhà nớc cũng gặp nhiều khó khăn: cơ quan tài chính muốn công ty cổ phần kế thừa toàn bộ những tồn đọng tài chính cha giải quyết đợc trong quá trình cổ phần hóa( chẳng hạn nh nợ khó đòi) trong khi đó công ty cổ phần lại chỉ muốn kế thừa một số vấn đề chọn lọc không ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, chính điều này dẫn đến hậu quả là thời gian xác định giá trị doanh nghiệp kéo dài.
2.3.3 Những khó khăn liên quan đến quá trình cổ phần hoá
Cổ phần hoá là việc hoàn toàn mới mẻ, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp không tránh khỏi lúng túng trong việc thực hiện những công việc khác nhau của quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần Thành phần ban đổi mới doanh nghiệp của Tổng Công ty là cán bộ có tính kiêm nghiệm, chỉ đợc đào tạo qua lớp bồi dỡng kiến thức về cổ phần hoá nên khả năng tổ chức còn hạn chế, thiếu sự chỉ đạo, trợ giúp hớng dẫn giải quyết những khúc mắc cụ thể của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá…còn Ban cổ phần hoá của doanh nghiệp thì cùng một lúc phải lo 2 việc lớn: đảm bảo giữ vững hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các công việc của quá trình cổ phần hoá Sự phối hợp giữa cơ quan hữu quan với nhau và các cơ quan quản lý nhà nớc với doanh nghiệp cha đợc thực hiện th- ờng xuyên chặt chẽ Bên cạnh đó còn có những doanh nghiệp coi nhẹ việc cổ phần hoá nên cha thực hiện đến nơi đến chốn, thậm chí còn ngại không muốn thực hiện.
Do những hạn chế nhận thức về cổ phần hoá nên Ban đổi mới doanh nghiệp đã không cân nhắc kỹ việc lựa chọn các xí nghiệp tiến hành cổ phần hoá, dẫn đến việc có xí nghiệp có đủ điều kiện để cổ phần hoá thì lại không đợc tiến hành, còn xí nghiệp không đủ điều kiện hoặc cha sẵn sàng cho việc cổ phần hoá thì lại phải tiến hành cổ phần hoá nên còn nhiều vớng mắc trongg quá trình thực hiện.Chẳng hạn thực tế là xí nghiệp xây lắp phía Nam có đủ điều kiện thực hiện hơn là xí nghiệp sân bay cảng biÓn.
Một khó khăn nữa gặp phải trong quá trình cổ phần hoá là việc chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá ở các xí nghiệp, liên doanh diễn ra rất chậm chạp, ngay cả việc lập và trình phơng án cổ phần hoá của các xí nghiệp cũng phải mất nửa năm, việc xác định giá trị doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do vớng mắc trong quá trình giải quyết những vấn đề tồn đọng của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá.
2.3.4 Những v ớng mắc đối với ng ời lao động
Thực hiện cổ phần hoá là doanh nhgiệp thực hiện bớc chuyển mang tính chất bớc ngoặt về quản lý Điều này tác động lớn tới ngời lao động Cha nói tới ngời bị “iảm biên chế” mà ngay với ngời còn ở ngoài doanh nghiệp thì ngoài thu nhập tính theo giá trị cổ tức có thể tăng lên do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhng các quyền lợi khác có thể không đợc nh trớc Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trớc đây đợc chia làm 3 quỹ: Phát triển sản xuất, phúc lợi, khen thởng giờ đay trớc khi chia làm 3 quỹ phải thanh toán cổ tức cho các cổ đông do vậy quỹ phúc lợi và khen thởng đều giảm Những quyền lợi về quyền lợi về học hành, trau dồi kién thức, tham quan nghỉ mát đều bị hạn chế tới mức tối đa Một vấn đề quan trọng khác nữa là cán bộ công nhân viên chức nhiều năm làm việc trong cơ chế nhà nớc, có nhiều ngạch bậc và quyền lợi chính trị khác, khi chuyển sang công ty cổ phần các quyền lợi này đều bị giảm, bị hạn chế.
2.3.5 Những v ớng mắc trong việc tổ chức và hoạt động của các xí nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phần:
Các chính sách, quy định cho các doanh nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phần cha thực sự khuyến khích, hấp dẫn các doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần.
Nh khi chuyển thành công ty cổ phần các xí nghiệp sẽ thực hiện hạch toán độc lập, tự lo vốn kinh doanh, tự thực hiện hoạt động kinh doanh theo luật doanh nghiệp mà nhà nớc quy định cho riêng công ty cổ phần.
Mặt khác một cái bất lợi nữa cho công ty cổ phần là ở Việt Nam thị trờng chứng khoán cha phát triển, việc mua bán chứng khoán còn là mới mẻ, lạ lẫm đối với mọi ngời, giá thị trờng chứng khoán còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố mà ngới mua bán cổ phiếu không cập nhật đợc dẫn đến mạo hiểm trong quá trình tham gia thị truờng chứng khoán.
Phơng hớng thực hiện nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá
3.1.1 Mục tiêu thực hiện cổ phần hoá Đại hội đảng lần thứ VII đã “Triển khai tích cực vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để huy động vốn, tạo thêm động lức để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng thêm, là sự kết hợp giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế của nhân dân để phát triển đất nớc chứ không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sẽ có nhiều doanh nghiệp nhà nớc nắm đa số cổ phần chi phối, gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp và cho các tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp Tuỳ từng trờng hợp cụ thể, vốn huy động đợc phải dùng để đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh”.
Công ty xây dựng Lũng Lô tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm các mục đích sau:
Chuyển từ hình thức sở hữu nhà nớc thành sở hữu nhà nớc và các cổ đông (chủ yếu là cán bộ công nhân viên, ngời lao động của công ty, xí nghiệp và Bộ t lệnh) tạo động lực mới để ổn định sản xuất kinh doanh và phát triển, khai thác lợi thế của công ty cổ phần để hỗ trợ một phần khó khăn mà nhà nớc không có (đặc biệt về vốn) Tham gia vào thị trờng các dự án có nguồn vốn từ ADB, Ngân hàng thế giới và đầu t t nhân (doanh nghiệp nhà nớc không có lợi thế này).
Tham gia thực hiện nghị quyết, chủ trơng của Đảng, nhà nớc và chỉ thị của Bộ quốc phòng về cổ phần hoá các doanh nghiệp.
Khai thác, thu hút các nguồn vốn của các cổ đông (tiền nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên công ty và cơ quan Bộ t lệnh) sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cao. Đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao chất lợng cán bộ, tăng cờng hiệu quả quản lý (sử dụng cán bộ của Công ty và Bộ t lệnh đến tuổi về hu nhng còn sức khoẻ và khả năng chuyên môn).
Tạo điều kiện để ngời có cổ phần, là cổ đông của công ty, là ngời chủ thực sự của doanh nghiệp.
Không ngừng phát triển doanh nghiệp về mọi mặt, nhằm tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho ngời lao động cũng nh lợi tức cho cổ đông và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, góp phần tăng trởng nền kinh tế nhà nớc.
Hiện nay công ty đã tiến hành cổ phần hoá đợc 21% nh vậy tiến trình cổ phần hoá là chậm so với kế hoạch, mục tiêu là đến năm 2008 Công ty xây dựng Lũng Lô cổ phần hoá toàn bộ Công ty Có nhiều nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá của Công ty trong đó nguyên nhân quan trọng ảnh hởng lớn đến tiến trình cổ phần hoá của Công ty xây dựng Lũng Lô là hệ thống cơ chế chính sách cha phù hợp cha hấp dẫn đối với Công ty nói chung và ngời lao động nói riêng Vậy để giải quyết những vớng mắc, tồn tại để đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá thì công ty cần tập trung vào một số phơng hớng, giải pháp sau:
3.1.2 Ph ơng h ớng thực hiện cổ phần hoá
Công ty Xây dựng Lũng Lô là một công ty có quy mô lớn, các xí nghiệp của công ty nằm trải dài từ Bắc đến Nam. Việc tiến hành cổ phần hoá chịu ảnh hởng lớn bởi các chính sách, quy định của Nhà nớc Vì thế phơng hớng thực hiện của công ty cũng theo phơng hớng thực hiện chung của các doanh nghiệp nhà nớc khác Để có thể thực hiện nhanh chóng và hiệu quả việc cổ phần hoá ta có phơng hớng thực hiện tõng bíc nh sau:
3.1.2.1 Đối với công tác tuyên truyền chủ tr ơng chính sách cổ phần hoá:
Khi t tởng cổ phần hoá đã thông tới toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty thì việc thực hiện cổ phần hoá đợc diễn ra thuận lợi hơn, mọi ngời có đủ khả năng nhận thức về công ty cổ phần Để nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền phổ biến chủ trơng chính sách cổ phần hóa Công ty tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa cán bộ công nhân viên công ty với các chuyên gia về cổ phần hoá, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia việc lựa chọn, đánh giá xí nghiệp thực hiện cổ phần hoá.
Công ty có những chơng trình đàm thoại, tìm hiểu về cổ phần hoá, học hỏi kinh nghiệm cổ phần hoá của các xí nghiệp, các doanh nghiệp đi trớc để từ đó rút ra kinh nghiệm, nguyên nhân và có những phơng hớng biện pháp giải quyết.
3.1.2.3 Đối với chính sách xác định giá trị doanh nghiệp Để cổ phần hoá phải chú ý hai yếu tố cấu thành: giá trị hữu hình và giá trị vô hình
Trong yếu tố giá trị hữu hình về cơ bản có hai bộ phận giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và giá trị đất đai mà doanh nghiệp đang sử dụng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Trong yếu tố giá trị vô hình nh: uy tín và nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, u thế về thị trờng và khả năng cạnh tranh, các điều kiện về địa điểm, quảng cáo, bạn hàng Nói tóm lại, đều biểu hiện ở khả năng sinh lợi hay tỷ suất l, xem xét đầy đủ hai yếu tố cấu thành này của giá trị doanh nghiệp để có sự kết hợp hai phơng án xác định giá trị doanh nghiệp
Phơng pháp tính giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở hệ thống kế toán hiện hành Phơng pháp này là cách khả thi để có một hình dung về giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp.
Phơng pháp tính giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận bình quân Đây là phơng pháp cần để bổ sung thêm phần giá tị tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Kết hợp 2 phơng pháp này để xác địng giá trị tài sản của doanh nghiệp một cách nhanh chóng và hợp lý Tuy nhiên việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vấn đề khó khăn và phức tạp Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá rất hay vớng mắc trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp phải mất khá nhiều thời gian cho việc xác định giá trị tài sản Vì thế, việc giá trị tài sản cũng cần phải có những quy định cụ thể hơn để đẩy nhanh thời gian xác định giá trị doanh nghiệp trong quá tình cổ phần hoá.
3.1.2.2 Đối với những khó khăn liên quan đến quá trình cổ phần hoá 3.1.2.2.1 Lựa chọn hình thức cổ phần hóa phù hợp với tình hình doanh nghiệp:
Việc lựa chọn những doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần phải đợc đặt trong chơng trình tổng thể đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá ở Công ty xây dựng Lũng lô
Cổ phần hoá Công ty xây dựng Lũng Lô nhà là một quá trình lâu dài vừa làm vừa rút kinh nghiệm và có những bớc đi cụ thể Đứng trớc đòi hỏi của sự phát triển, việc đẩy mạnh cổ phần hoá công ty xây dựng Lũng Lô là cần thiết nhng phải chống những t tởng và biểu hiện nóng vội, chủ quan duy ý chí Với tính chất quan trọng của chơng trình cổ phần hoá Công ty cần đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chơng trình này, trên cơ sở những quan điểm đổi mới, phát triển của Đảng và Nhà nớc Chính sách cổ phần hoá luôn cập nhật đợc thông tin mới và sửa đổi trên cơ sở hớng tới lợi ích của Công ty và ngời lao động nhiều hơn thì chắc chắn kết quả cổ phần hoá sẽ rất khả quan…
Theo cơ sở những mục tiêu chính, chính sách đã đề ra và những vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá ta có thể đa ra các giải pháp sau nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá Công ty xây dựng Lũng Lô nh sau:
3.2.1 Đẩy mạnh công tác nâng cao hiệu quả phổ biến tuyên truyền chủ tr ơng chính sách cổ phần hoá đến toàn bộ cán bộ, công nhân viên Công ty xây dựng Lũng Lô.
Thực tế cho thấy đây là công tác chiếm vị trí trọng yếu trong quá trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Giải pháp này đã đợc Trung Quốc thực hiện rất hiệu quả, ngời lao động có niềm tin vào sự đổi mới của chính phủ, lãnh đạo thì thấm nhuần t tởng đổi mới…Đó là một trong những điều kiện tiền đề cho quá trình đổi mới doanh nghiệp Trớc hết về mặt quan điểm cần giải quyết các vấn đề sau:
Thực hiện cổ phần hoá Công ty không dẫn tới làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty, không làm suy yếu hệ thống kinh tế nhà nớc bởi lẽ:
Thực hiện cổ phần hoá là cơ hội thu hút vốn đầu t để mở rộng hoạt đông kinh doanh.Có cơ hội giao lu học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh từ các cổ đông góp vốn trong và ngoài nớc.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế tài sản của nhà nớc không bị giảm đi, mà còn có khả năng tăng nhờ lợi tức cổ phần của nhà nớc ở công ty cổ phần và các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả sẽ gia tăng mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc
Quá trình cổ phần hoá đợc tiến hành dới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty và Bộ t lệnh
Việc thực hiện cổ phần hoá không ảnh hởng đến quyền lợi kinh tế và vị trí của mỗi ngời trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả năng và có đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là những mục tiêu của cổ phần hoá mà chúng ta thực hiện Khi thực hiện công tác tuyên truyền chủ trơng cổ phần hoá cần chú ý những vấn đề cơ bản sau:
Xác định các nội dung thiết thực: Ngoài những nội dung chung về cổ phần hoá cần xác định nội dung trọng tâm để phổ biến, tuyên truyền cho từng loại đối tợng cụ thể, tránh sự dàn trải Chẳng hạn với những ngời lao động trong Công ty, cái mà họ quan tâm hơn cả là những quyền lợi đợc hởng và trách nhiệm mà phải gánh chịu khi Công ty hoạt động dới hình thức công ty cổ phần, họ cũng hết sức quan tâm đến kết quả hoạt động của những xí nghiệp đã chuyển thành công ty cổ phần
Thực hiện những hình thức đa dạng hoá, coi trọng hiệu quả của công tác phổ biến và tuyên truyền Cần bảo đảm thực sự dân chủ và cởi mở trong việc làm, mỗi ngời bộc bạch và thẳng thắn những vớng mắc và t tởng Những thắc mắc của ngời lao động dù lớn hay nhỏ dù phổ biến hay cá biệt đều đợc giải đáp một cách cụ thể.
3.2.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách u đãi cho các xí ngiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phÇn 3.2.2.1 Hoàn thiện chính sách u đãi cho ng ời lao động trong xí nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá, giải quyết vấn đề lao động dôi d
Theo chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần đã đợc điều chỉnh theo hớng tăng cờng u đãi, tạo điều kiện cho ng- ời lao động có cổ phần và thực hiện quyền làm chủ, cũng nh đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần Đào thải lao động là hệ quả tất yếu của quá trình cải cách hoạt động doanh nghiệp Bớc từ mô hình doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần, nếu đặt yêu cầu đảm bảo việc làm và thu nhập của tất cả ngời lao động trong mối tơng quan với nhu cầu thị trờng thì đây là sự cầu toàn lý thuyết Chuyển đổi hoạt động sang mô hình mới với cơ chế quản lý lao động mới mà vấn giữ nguyên đòi hỏi về số lợng lao động cũ là điều phi thực tế Cái phi thực tế nằm ở chỗ, một bộ phận lao động cũ này không đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ, tay nghề…. nên để bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh trong một cơ chế bị giám sát chặt chẽ thì ban lãnh đạo công ty cổ phần chắc chắn phải cắt giảm số lao động dôi d Với ngời lao động thuộc diện dôi d một khoản tiền trợ cấp quy định đợc lấy từ tiền bán cổ phiếu, việc chi trả phụ thuộc vào hoàn cảnh của từng xí nghiệp nên thực tế lơng trợ cấp không lớn. Trong khi yêu cầu thực chất của ngời lao động là làm việc để đảm bảo thu nhập ổn định Vì vậy, giải quyết lao động dôi d trong quá trình sắp xếp lại các xí nghiệp trực thuộc của Công ty là rất quan trọng Phơng án giải quyết của các xí nghiệp của Công ty chuyển thành công ty cổ phần cần đợc xem xét trên hai mặt: Bảo đảm điều kiện để công ty cổ phần đạt yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hiệu quả sử dụng lao động.Trên cơ sở nhận thức đó, giải quyết việc làm là trách nhiệm của cả ngời lao động doanh nghiệp và Công ty xây dựng Lũng Lô Công ty cần có kế hoạch đào tạo lại lao động Bài toán việc làm cho ngời lao động sẽ đợc giải quyết trên cơ sở phối hợp sự nỗ lực từ nhiều phía:
Ngời lao động chủ động tìm kiếm cơ hội mu sinh của mình và sự trợ giúp của Công ty.
Các xí nghiệp phát huy trách nhiệm và sự năng động tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh để đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo thêm chỗ việc làm mới Các Xí nghiệp xây dựng thì có thể đa dạng hoá sản phẩm của mình, mở rộng loại hình dịch vụ về xây dựng để thu hút lao động dôi d, bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động có việc làm và có thu nhËp.
Công ty cần có chơng trình tổ chức đào tạo lại nghề nghiệp cho lao động dôi d ở các xí nghiệp hoặc trợ cấp tài chính cho lao động này để tự học, tự tìm cách học nghề. Hiện nay tiến trình cổ phần hoá đã có phần chững lại từ phía ngời lao động do lo ngại quyền lợi không đợc đảm bảo. Nếu để chậm trễ sẽ có tác động bất lợi Vì vậy, Công ty cần có chơng trình cụ thể để giải quyết vấn đề này, tránh tr- ờng hợp những ngời chống đối lợi dụng để trì hoãn tiến trình cổ phần hoá.
Xoá bỏ quy định mức khống chế cổ phần hoá tối đa mua của cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp Theo quy định hiện hành cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng…) không đợc mua cổ phần quá mức bình quân chung của ngời lao động trong doanh nghiệp Quy định này bộc lộ những khiếm khuyết trong việc tạo tâm lý tin tởng của ngời lao động, hạn chế khả năng huy động vốn Bởi vậy, để đảm bảo sự công bằng xã hội nhà nớc có thể sử dụng các công cụ khác chứ không nên quy định hạn chế mức mua cổ phần của mọi ngời trong doanh nghiệp.
Kiến nghị
Kiến nghị đối với phía công ty xây dựng Lũng Lô
Quá trình cổ phần hoá Công ty xây dựng Lũng Lô rất châm trễ Bởi vậy Ban đổi mới doanh nghiệp thuộc Công ty xây dựng Lũng Lô cần phải tiếp tục hớng dẫn , theo dõi sát và thờng xuyên hơn nữa tới quá trình cổ phần hoá để có thể giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh trong phạm vi hoạt động của mình, và phản ánh ngay với Ban lãnh đạo công ty và Bộ T Lệnh để có quyết định nhanh chóng và kịp thời, không để tình trạng vớng mắc dây da làm chậm quá trình cổ phần hoádoanh nghiệp Công ty xây dựng Lũng Lô tăng cờng tổ chức những cuộc gặp gỡ giữa ban đổi mới doanh nghiệp với tập thể lãnh đạo của các xí nghiệp trực thuộc công ty để tuyên truyền, giải thích và vận động các xí nghiệp h- ởng ứng chơng trình cổ phần hoá, chuẩn bị t tởng cũng nh các điều kiện để tiến hành cổ phần hoá khi có quyết định của Bộ T Lệnh công binh Công ty xây dựng Lũng Lô cần tổng kết đánh giá về kết quả cổ phần hoá của các xí nghiệp trực thuộc công ty Mặt khác cần nắm đợc thông tin về hoạt động của các xí nghiệp sau khi cổ phần hoá thành công ty cổ phần theo đúng luật doanh nghiệp nh thế nào. Những thông tin này cần đợc thông báo cho các xí nghiệp trực thuộc công ty cha tiến hành cổ phần hoá hoặc đã và đang tiến hành cổ phần hoá để khuyến khích họ hởng ứng tích cực, đúc rút kinh nghiệm khi tham gia vào việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa và củng cố tạo niềm tin cho họ.
Công ty xây dựng Lũng Lô nhanh chóng lựa chọn hai xí nghiệp nữa để tiến hành cổ phần hoá cho phù hợp với yêu cầu chung của toàn ngành xây dựng (ngành xây dựng tỷ lệ cổ phần hoá đã thực hiện 45%) Mặt khác công ty cũng cần nhanh chóng lập ra danh sách các xí nghiệp theo thứ tự u tiên cổ phần hoá trớc, cổ phần hóa sau.
Công ty cũng cần phối hợp với Bộ T Lệnh, Sở Lao Động Th- ơng Binh và xã hội, các trờng kỹ thuật, các trung tâm xúc tiến việc làm để lập chơng trình và kế hoạch đào tạo, đào tạo lại lao động và việc làm mới cho số lao động dôi d, giải quyết các vấn đề bảo hiểm cho ngời lao động khi về nghỉ hu tại thời điểm phần hoá, cũng nh chế độ bảo hiểm của ng- ời lao động khi làm việc cho công ty cổ phần
Kiến nghị về phía nhà nớc: Để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá ở các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và Công ty xây dựng Lũng Lô nói riêng thì nhà nớc cần phải có những chính sách:
Tập chung chỉ đạo cải tiến cách tổ chức thực hiện cổ phần hoá,Tạo sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nớc và công ty cổ phần Đồng thời có những chính sách hỗ trợ về tài chính, giúp đỡ để các công nhân viên có tiền mua cổ phần ở các doanh nghiệp cổ phần hoá Hoàn thiện về chính sách vốn nhà nớc.Nhà nớc cần sớm đa ra văn bản pháp quy h- ớng dẫn về việc đánh giá xếp hạng cổ phần.
Công ty xây dựng Lũng Lô với sự chỉ đạo của Bộ t lệnh đã tiến hành cổ phần hoá một số xí nghiệp trực thuộc. Việc cổ phần hoá đã đem lại cho doanh nghiệp động lực phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn nhàn rỗi của dân và nhiều nguồn khác để đầu t phát triển sản xuất Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đã chứng tỏ đợc tính đúng đắn của cổ phần hóa.
Tuy nhiên tiến trình cổ phần hoá của các doanh nghiệp nói chung và của công ty xây dựng Lũng Lô nói riêng còn rất chậm chạp bởi gặp nhiều khó khăn vớng mắc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em với đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá ở công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc Phòng” Hy vọng có thể tìm ra những vớng mắc, khó khăn mà Công ty xây dựng Lũng Lô và các doanh nghiệp khác trong quá trình tiến hành cổ phần hoá gặp phải, từ đó đa ra những giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá. Đây là một đề tài rộng, phức tạp đợc nghiên cứu trong điều kiện doanh nghiệp Quân đội có nhiều đặc thù, trong khi năng lực hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập ngắn Nhng em vẫn cố gắng tìm hiểu học hỏi nhận thức đợc lực lợng cổ phần hoá, các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá, những điều kiện để Công ty xây dựng LũngLô chuyển thành Công ty cổ phần.Qua thời gian thực tập ởCông ty em đã phân tích thực trạng cổ phần hoá vừa qua đối chiếu với điều kiện cổ phần hoá của Công ty đa ra những vớng mắc mà Công ty gặp phải trong quá trình cổ phần hoá và để hoàn thiện những điều kiện đáp ứng yêu cầu của cổ phần hoá, trên cơ sở phân tích những tồn tại em đã đa ra những giải pháp kiến nghị để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Công ty xây dựng Lũng Lô.
Mặc dù đã có sự hớng dẫn tận tình của các cô, các chú, anh, chị phòng kế hoạch Công ty xây dựng Lũng Lô, và thầy giáo hớng dẫn thực tập PGS.TS Vũ Phán Nhng do thời gian thực tập không nhiều, khả năng và kiến thức còn hạn chế, chuyên đề thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của thầy để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
Qua chuyên đề thực tập em xin đợc cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ Phán và các cô các chú, anh chị trong phòng Kế hoạch của Công ty xây dựng Lũng Lô đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.