1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Quá trình xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng miền nam

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆN KHOAHỌC XÃHỘI LÊĐÌNHHÙNG QUÁTRÌNHXÂYDỰNGVÀHOẠTĐỘNGCỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAMTỪNĂM1954ĐẾNNĂM1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt NamMãsố:622203 13 TĨMTẮT LUẬNÁNTIẾNSĨ SỬHỌC HÀNỘI-2016 Cơngtrìnhđƣợchồnthànhtại:HọcviệnKhoahọcxãhội Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc: PGS.TS NguyễnĐìnhLê Phản biện 1: GS TS Nguyễn Ngọc CơPhản biện 2: PGS TS Đoàn Ngọc HảiPhảnbiện 3:PGS.TS.HồKhang Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại:HọcviệnKhoahọcxãhộivàohồi ngày tháng năm2016 Có thểtìmhiểuluậnántại: Thưviện HọcviệnKhoahọcxãhội MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủa đềtài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 1954 - 1975 kiện lịchsửđặcbiệt k hô ng chỉcủ al ịc h sửh iệ nđ i V i ệ t N a mmàc ủ a c ả lịc h sử th ế giớithếkỷXX.Mộtsựkiệnmangtầmvóclớncủathờiđại,đƣợcsựquantâm nhà nghiên cứu tồn giới Trong bạo lực vũ trang làmộttronghaichủthểcủasựkiệnlịchsửtầmvócthời đạinày Nghiên cứu lịch sử xây dựng hoạt động Lực lƣợng vũ trangcách mạng miền Nam (LLVTCMMN) giai đoạn 1954 - 1965 làm sáng tỏhoàncảnhlịchsửcủacáchmạngViệtNamsauhiệpđịnhGiơnevơ,nhữngsáng tạo nhân dân miền Nam việc xây dựng hoạt động vũ trangđể nhằm bảo vệ mình, sáng tạo cung cấp cho Đội tiên phongcách mạng luận vững để chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc,thừa nhậnvà đạoxây dựng, phát triểnvà đẩymạnhhoạt động củaLLVTCMMN Sáng tỏ trình xây dựng hoạt động LLVTCMMNtrong giai đoạn có tính chất khởi đầu tảng 1954- , s n g t ỏ v a i t r ị với tiến trình cách mạng nói chung vai trị định cuộckhángchiến chốngMỹcứunƣớc1954-1975 Nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc gợi mở, đem lạinhữngluậncứkhoahọcgiúpxâydựngvàcủngcốđƣờnglốiđốingoại,đƣờng lối quốc phòng - an ninh đắn khoa học tình hình Dovậy, yêu cầu nghiên cứu, tổng kết đúc rút học kinh nghiệm sựnghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc kháng chiến chống Mỹ cứunƣớc 1954 -1975 trở nên cấp bách Nhƣng bƣớc khởi đầu cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, trình xây dựng hoạt động củaLLVTCMMN giai đoạn 1954 - 1965 chƣa đƣợc nghiên cứu với tƣ cách làmmột chỉnh thể, hệ thống liên tục toàn diện Do cơngtrình nghiên cứu sâu, tồn diện, hệ thống LLVTCMƠMN giai đoạn 1954 -1965sẽgópphầnvàoviệcnhậnthứcđầyđủhơnvaitrị quyếtđịnhcủaLLVTCMƠMN kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhƣ làmphongphúthêmtrongnhậnthứcvềnghệthuậtchiếntranhnhânViệtNa m Cơng trình gợi mở luận điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận tronghồncảnh xâydựngvàbảovệđấtnƣớchiệnnay Từ ý nghĩa trên, chúng tơi chọn: “Q trình xây dựng hoạtđộngc ủ a l ự c l ợ n g v ũ t r a n g c c h m n g m i ề n N a m t n ă m đ ế n năm1965”l m đềtàiluậnán Tiếnsĩchuyênngành LịchsửViệt Nam Mụcđíchvà nhiệmvụnghiên cứu 2.1 Mụcđích nghiêncứu Tái hệ thống, quy luật, quym ô x â y d ự n g v h o t đ ộ n g c ủ a l ự c lƣợngvũtrangcách mạngởmiền Namtừnăm1954đếnnăm1965 2.2 Nhiệmvụnghiêncứu Đểđạtmụcđíchtrên,luậnáncócácnhiệmvụsau: - Nghiêncứu,làmrõucầutấtyếuphảiduytrìhoạtđộngcủaLLVTCMMNđố ivớicáchmạngmiềnNam - Phân tích, luận giải làm sáng tỏ chủ trƣơng đạo Đảngxây dựng lực lƣợng vũ trang đấu tranh vũ trang năm 1954 -1965 Quá trình xây dựng hoạt động LLVTCMMN đánh bại Mỹ -VNCHtrong giaiđoạn từnăm1954 đếnnăm1965 - Đánh giá đặc điểm, vai trị q trình xây dựng hoạt động củalựclƣợngvũtrangcách mạngở miềnNamtừnăm1954đếnnăm1965 Đốitượngvà phạmvinghiêncứu 3.1 Đốitượngnghiêncứu QtrìnhxâydựngvàhoạtđộngcủaLLVTCMMNtừnăm1954đếnnăm1965 3.2.Phạmvinghiêncứu -Về khơng gian: Miền Nam, từ Quảng Trị (Nam vỹ tuyến 17) trở vào,dựatrên cơsởphân chiatheoHiệpđịnh Giơnevơ -Về thời gian:Từ Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết (7/1954) đếntháng - 1965, chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Hoa Kỳchínhthứcthựcthichiếnlƣợc “chiếntranhcụcbộ” -Về nội dung:Luận án khảo cứu tồn diện q trình xây dựng hoạtđộng lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm1965 Nguồntàiliệu,phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 4.1 Nguồntàiliệu Luận án khai thác tài liệu Văn kiện Đảng toàn tập tài liệu củaXứ ủy, Trung ƣơng Cục, Liên khu ủy khu V; Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II,QuânkhuV,VII,IXvàlịchsửquânsựcáctỉnhthànhphốtrựcthuộctrungƣơng từ Quảng Trị trở vào; Sách, báo, tạp chí, luận văn thạc sỹ lịch sử, luậnán tiến sỹ lịch sử nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài luậnán…từnăm1954đến năm1965 4.2 Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu - Phương pháp luận:Luận án đƣợc thực dựa quan điểmcơbảncủachủnghĩaMácLênin,tƣtƣởngHồChíMinh;nhữngquanđiểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhândân - Phương pháp nghiên cứu:Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sửdụng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic chủ yếu Ngồi ra, chúngtơi cịn sử dụng số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổnghợp,sosánh phƣơngphápliênngànhnhằm giải vấn đề cụ thể củaluậnán Đónggópmớivềkhoahọccủaluậnán - Một là,tái tranh tổng thể trình xây dựng hoạt động củalực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1965 nhằmchốnglạicuộcchiếntranhxâmlƣợcthựcdânkiểumớicủaMỹvàVNCH - Hai là, góp phần khẳng định vai trị to lớn LLVTCMMN giaiđoạn lề kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc giai đoạn 1954 1965 Ýnghĩalýluận vàthựctiễncủaluậnán Luận án đƣa vị LLVTCMMN giai đoạn từ năm 1954 đếnnăm1965 vào vịtríxứng đángcủalịchsửcáchmạng ViệtNam Luận án bổ sung tƣ liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhândân Việt Nam; đồng thời tham khảo, góp phần vào việc nghiên cứu,giảng dạy lịch sử; bổ sung vào truyền thống kinh nghiệm xây dựng vàchiếnđấuhơn70nămvinhquangcủacáclựclƣợngvũtrangnhândânViệt Nam anh hùng Kết gợi mở vấn đề có ý nghĩa phƣơng phápluận nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩaViệtNamhiệnnay Kếtcấu củaluậnán NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,nộidungluậnán gồmcó4 chƣơng: Chƣơng1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu Chƣơng2:LựclƣợngvũtrangcáchmạngmiềnNamtừnăm1954đếnnăm1 960 Chƣơng3:LựclƣợngvũtrangcáchmạngmiềnNamtừnăm1961đếnnăm1965 Chƣơng4:MộtsốnhậnxétvềlựclƣợngvũtrangcáchmạngởmiềnNamtừ năm1954 đếnnăm1965 Chương1 TỔNGQUANVỀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước kháng chiếnchốngMỹ,cứunướcnóichung 1.1.1 Nhóm cơng trình tổng kết, sách nhà lãnh đạo ĐảngCộngsản,Nhànước,QuânđộinhândânViệtNam Trƣớc hết phải kể đến số cơng trình nghiên cứu chiến tranh vàchiến tranh cách mạng nhƣTuyển tập Luận văn Quân sự, Tập III, Nxb Quânđội nhân dân, Hà Nội; Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Võ NguyênGiáp,NguyễnChíThanh,VănTiếnDũng,SongHào(1996)… Đại tƣớng Văn Tiến Dũng viết cuốnVề kháng chiến chống Mỹcứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội năm 1976 Đại tƣớng Võ NguyênGiáp, ngƣời anh Quân đội nhân dân Việt Nam, viết sáchChiếntranhgiảiphóngvàchiếntranhbảovệTổquốc,NxbSựthật,HàNội, 1979 1.1.2 Nhóm cơng trình chun khảo kháng chiến chống MỹcứunướcởViệtNam Trần Văn Giàu với cuốnMiền Nam giữ vững thành đồng, tập tập 3,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1965 1968 Viện lịch sử quân sự,Lịch sửkháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975gồm tập, Nxb Quân đội nhândân, Hà Nội Trong nghiên cứu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ 1954 -1965đƣợcnêuratrong03tậpđầu:Tập1cónhanđềNguyên nhân chiếntranh Tập với nhan đềChuyển chiến lược Tập 3Đánh thắng chiến tranhđặcbiệt Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến,Lịch sử NamBộ kháng chiến, tập II 1954- , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, HàNội,2010… Những cơng trình có vào nghiên cứu cụ thể kháng chiếnchống Mỹ cứu nƣớc nhân dân ta 21 năm nói chung, nghiên cứu cụthể khía cạnh, lĩnh vực kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớccó liên quan đến LLVT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, nhóm tác giảnghiêncứunàychƣacócơngtrìnhchunsâunghiêncứuqtrìnhxâydựngvà hoạt động LLVTCMMN kháng chiến chống Mỹ nói chungvà giai đoạn lề kháng chiến (1954- ) v i ý n g h ĩ a l m ộ t vấn đề, phƣơng diện quan trọng chiến tranh toàn diệnchốnglạimộtsiêu cƣờnghùngmạnhnhấtthếgiớithờikỳbấygiờ 1.2 Nhóm cơng trình chun khảo lực lượng vũ trang nhândânnóichung vàlựclượngvũtrang cách mạngởmiềnNam 1.2.1 Nhóm sách chuyên khảo lực lượng vũ trang nhân dân LựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNam Bộ Quốc phòng,Các chuyên đề chiến tranh nhân dân địa phươngtrong bảo vệ tổ quốc, Tài liệu lƣu Viện Lịch sử quân Các cuốnLịch sửQuân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994;Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 củaViệnLịchsửquânsự Hầu hết quân khu xuất sách lịch sử lực lƣợngvũtrangnhândânhaycuộckhángchiếnchốngMỹcứunƣớc.Lịch sử Khu VI(cựcNamTrungBộNam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 19541975,NxbQuânđộinhândân,HàNội,1995củaQuânkhuV;Q u â n khuIX30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 củaQuân khu IX;Khu VIII (Trung Nam Bộ) kháng chiến chống Mỹ cứu nước1954-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Trần Dƣơng làm chủbiên;Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu VII (1945-2010), Nxb Quân độinhândân,HàNội, 2010 củaQuânkhuVII… Các Bộ huy quân tỉnh miền Nam xuất sáchliên quan tới lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân kháng chiếnchống Mỹ cứu nƣớc địa bàn Tiêu biểu làQuảng Nam - Đà Nẵng, 30năm chiến đấu chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 Bộchỉh u y q u â n s ự t ỉ n h Q u ả n g N a m Đ N ẵ n g ; L ợ c s c u ộ c k h n g c h i ế n chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, 1993 Bộ huy quân tỉnhBếnTre;Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (1945-1995), Nxb Quânđộinhândân,HàNội,1999củaBộ chỉhuyquânsựtỉnh ĐồngNai 1.2.2 Nhómcơngtrìnhluậnvăn,luậnánvàcácbàit p chíkhoahọcvềlựclượng vũtrangnhândânvàLựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNam Trần Thị Thu Hƣơng,Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá "quốcsách"ấp chiến lược Mỹ - Ngụy miền Nam Việt Nam (1961-1965), luậnán Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trịQuốcgiaHồChíMinh,Hà Nội,2000 Cũng liên quan đến nhóm cơng trình chun khảo lực lƣợng vũtrang cách mạng, có hàng trăm báo khoa học đăng tạp chíLịchsử quân sự,Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng Tiêu biểu số cóNguyễn Đình Lê, Vài nét lực lƣợng vũ trang cách mạng Nam Bộ thời kỳ1954-1960,Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1996; Nguyễn Đình Lê, Nghịquyết 15 với lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam,Tạp chí Lịch sử quânsự, số năm 1999; Hồ Khang, Trận đánh báo hiệu,Tạp chí Lịch sử quân sự,số1 n ă m 2003;T p c h í L ị c h s q u â n s ự ,s ố n ă m 2003; T p c h í L ị c h s quân sự, số 12 năm 2005; Nguyễn Đình Lê, Lực lƣợng vũ trang cách mạngmiền Nam tiến trình chuyển hƣớng đạo cách mạng Đảng thờiđiểmbảnlềlịchsử,Tạp chíLịch sử quânsự,số1năm2010… Thành cơng trình nghiên cứu LLVTCMMN lớn,cóthểtrongmộtlĩnh vựccụthểcủaxây d ự n g hoặchoạtđộngcủa riêngtạivùngcăncứUMinhHạ(CàMau),LiêntỉnhủymiềnTâyđãxâydựngđƣợc14“Đạiđội ”vũtrang(mỗiđạiđộitƣơngđƣơngmộttrungđội);cáctỉnhđềuxâydựngđƣợclựclƣợngtựv ệmật Dựa vào địa hình hiểm trở, vào phong tục tập quán nhân dân miền Tâyđồng khu V vũ trang tự vệ chống lại đàn áp Mỹ - Diệm Hìnhthức tự vệ độc đáo cịn mang tính tự phát cán đồng bào miền Tây,nhƣngnólàbƣớcđầucủasựkếthợpđấutranhchínhtrịvớivũtrangtựvệ 2.2.2 LựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNam1957-1958 2.2.2.1 ThủđoạnkhủngbốcủaMỹ-Diệmtrongnăm1957–1958 Hàng loạt chiến dịch tố cộng, diệt cộng, chƣơng trình cải cáchđiền địa, lập khu trù mật, khu dinh điền luật 10/59 quyền Mỹ -Diệm làm cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề Để tiến lên tiêu diệthoàn toàn cách mạng miền Nam, Mỹ - Diệm tiếp tục thi hành thêm nhiềuchínhsách khốcliệthơn 2.2.2.2 Chủ trương xây dựng hoạt động Lực lượng vũ trang cáchmạngmiềnNam1957-1958 Trƣớc hành động ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ Mỹ VNCH, ngày - - 1956, Bộ Chính trị họp, Nghị xác định tính chất,nhiệm vụ, phƣơng châm cách mạng miền Nam Tuy xác định cách mạngmiềnNamvẫndùngphƣơngpháphịabình,chínhtịnhƣngkhơngcónghĩalàkhơng vũ trangđểbảovệmìnhvàhỗtrợđấutranhchínhtrị.Cụthểhóachủtrƣơng Đảng, Nam khu V đạo sáng tạo vào điều kiện cụ thểcủađịabànmình 2.2.2.3 Quá trình xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang cáchmạngởmiềnNamtrong năm1957-1958 Tháng - 1958, Xứ ủy Nam Bộ định thành lập Ban quân miềnĐông trực thuộc Xứ ủy Nam Bộ, làm nhiệm vụ huy thống lực lƣợngvũ trang tuyên truyền Nam Bộ, làm tham mƣu cho Xứ ủy công tác vàhoạt động vũ trang Cuối năm 1958, đơn vị vũ trang tiếp tục hoạt động cóhiệuquảởnhiềunơi.Đặcbiệt,ngày11-10-1958,XứủyNamBộcùngBanquân Đảng ủy lực lƣợng vũ trang miền Đông tổ chức tiến công quận lỵDầuTiếng(tỉnhThủDầuMột).ChiếnthắngDầuTiếngchứngtỏLLVTCM tổ chức đƣợc trận đánh quy mô tƣơng đối lớn, có ý nghĩa hỗ trợphong trào đấu tranh trị … Trận đánh khai thông đƣợc đƣờng dâyliên lạc chiến khu A (Chiến khu Đông, chiến khu Đ), với chiến khu BắcTây Ninh (chiến khu Dƣơng Minh Châu, chiến khu B), tạo điều kiện cho Xứủy Nam Bộ rời PhnômPênh (Campuchia) đứng chân Đông NamBộ,đểchỉđạo cáchmạngmiền Nam Đến cuối năm 1958, cách mạng thành lập đƣợc quyền tự quảntrong nhiều vùng Tây Nguyên miền Tây tỉnh đồng bằng, cónhữngkhucăncứrộngliênhồn5- xã, có nơi 10 xã Hầu hết cácbn, làng có quyền tự quản lập đội du kích xã Khu thành lập 2trungđội,3 tiểuđộivũ trangtậptrungvà mộtđộivũtrangcôngtác 2.2.3 LựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNamtrongđồngkhởi19591960 2.2.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng Nghị 15, bướcngoặtcholựclượng vũtrang cáchmạng miềnNam Tháng - 1959, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng định triệu tậpHội nghị lần thức 15 (khóa II) mở rộng Hà Nội nghị 15 Nghịquyết Trung ƣơng 15 xác định đƣờng phát triển cách mạngbạo lực.Do có ý nghĩa to lớn, chấm dứt lúng túng Đảng trongchỉ đạo cách mạng miền Nam, đƣợc xem mốc đánh dấu chuyển hƣớngchỉđạo chiến lƣợccáchmạngmiềnNam 2.2.3.2 LựclượngvũtrangcáchmạngởNamBộ Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phong trào dậy quần chúng lấyvũ khí đối phƣơng trang bị cho lực lƣợng vũ trang, Bí thƣ Xứ ủy Nam BộNguyễn Văn Linh phê duyệt kế hoạch tiến công vào Tua Haic ủ a l ự c lƣợngvũtrangLiêntỉnh ủymiềnĐơng TrậnTuaHailàtrậnthắnglớnthốiđộngmiềnĐơngNamBộvàlantỏaratồn Miền, tạo bƣớc ngoặt chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìnlựclƣợngsangthếtiếncơngđánhbạiqnthùvàlàtrậnthắnggiịngiãđầutiêncủa chiến tranhcáchmạngViệtNam,đánhlạichiếntranhxâmlƣợcthựcdânmớicủaMỹ.ChiếnthắngTuaHaitiêubiểuchomột phƣơng thức phổ biếntrongphongtràođồngkhởiởTâyNinhvàmiềnĐơngNam BộvàtồnMiền tiến cơng qn tạo “địn xeo” để quần chúng dậy đồng khởiđánh bại quyền VNCH địa phƣơng, phƣơng thức điển hìnhchứng minh vị trí, vai trị, khả LLVTCMMN phong trào đồngkhởi 2.2.3.3 LựclượngvũtrangcáchmạngởđôthịSàiGn Đầu năm 1960, lực lƣợng vũ trang khu Sài Gòn - Gia Định đƣợcthống Đại đội tập trung Khu mang phiên hiệu C12nhƣngđãcó3tiểu đội.Vùnggiảiphóngđƣợcmởrộng 2.2.3.4 Lựclượngvũtrangcáchmạng ởKhuV Thực Đảng cụ thể hóa chủ tƣởng Liên Khu ủy khu V,tồnQnkhuđãkhẩntrƣơngtổchứcxâydựngđƣợc12đạiđộiđặccơngvà2đạiđộibộbinh Cáctỉnhcũngxâydựngđặccơngvàbộbinh,GiaLaiđầunăm1960 xây dựng đƣợc trung đội vũ trangtậptrungmangtênlàng10,làng20,làng30,làng40,làng50,làng60… Tháng - 1960, trận Hoài Đức- Bắc Ruộng làm ộ t t h ắ n g l ợ i l n c ủ a quân dân khu V Đối phƣơng phải thừa nhận: “trận Tua Hai Tây Ninh vàchi khu Hoài Đức - Bắc Ruộng thất bại chua cay quân lực Việt NamCộnghòa” Chương3 LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG MIỀN NAMTỪNĂM1961 ĐẾNNĂM1965 3.1 Bốic ả n h l ị c h s v c h ủ t r n g c h i ế n l ợ c c ủ a c c b ê n m i ề n NamViệtNamsauphong tràođồng khởi 3.1.1 Bốicảnhlịchsửnhữngnăm60củathếkỉXX 3.1.1.1 Bốicảnhlịchsử thếgiớinhữngnăm60 thếkỉXX a TácđộngcủaLiênXơvàTrungQuốcvớicáchmạngViệtNam Tuy có điều kiện thuận lợi phe XHCN lớn mạnh không ngừng dầntiến đến cân chiến lƣợc với CNTB nhƣng thân Liên Xô đến năm1964 chia sẻ đƣờng cứu nƣớc cảu Việt Nam, cịn Trung Quốc vìnhiều lí khơng ủng hộ đƣờng cách mạng bạo lực để giải phóng miềnNam, thống đất nƣớc sang đầu năm 1960, mối bất hòa haiĐảng cầm quyền, hai quốc gia lớn phe XHCNb Mỹ đồng minhngàycànggaygắt… b Mỹvàđồngminh G.Ken-nơ-đi lên làm tổng thống Mỹ, năm 1961 thay mộtchính sách chiến lƣợc quân - chiến lƣợc “phản ứng linh hoạt”và đem thử nghiệm chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” miền Nam ViệtNam Tuy nhiên nội phe CNTB, chủ nghĩa tƣ dân tộc có nhữngbƣớc phát triển mới, tự chủ hơn, độc lập với Mỹ cạnh tranh liệtvớiTƣbảnMỹvàvịtrísiêucƣờngkinhtếcủaMỹ c Phongtràogiải phóngdântộc Phongt r o g i ả i p h ó n g d â n t ộ c p h t t r i ể n s â u r ộ n g , đ n h b i h o n t o n chủnghĩathựcdâncũvàhệthốngthuộcđịacủachúng,tăngcƣờngchophong trào cách mạng giới Năm 1960 đƣợc gọi năm châu Phi 1965 đãcó40nƣớcởÁ,Phi,MĩLatinhgiànhđƣợcđộclập 3.1.1.2 Bốicảnhtrongnước nhữngnăm60 củathếkỉXX a Cơngcuộcxâydựngxãhộichủnghĩavàcủngcốquốcphịngởmiền Bắc Từ năm 1960 trở đi, miền Bắc bƣớc vào thời kỳ - thời kỳ xâydựng chủ nghĩa xã hội Kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) nhằm xâydựngbƣớcđầucơsởvậtchấtcủachủ nghĩaxãhộiởmiềnBắc,thựchiệnmộtbƣớccơngnghiệphóađãgiànhđƣợcthắnglợitolớ n LựclƣợngvũtrangcáchmạngmiềnBắcsau10nămxâydựngđãtrƣởngthành vƣợt bậc Cácsƣđồnchủlựctiếnlênchínhquy,hiệnđạihóa.Cácqn binh chủng đƣợc trang bị thêm nhiều vũ khí đại tƣ sẵnsàngchiếnđấu b Tìnhhình miền Namsauphongtràođồngkhởi Tínhđếncuốinăm1960,phongtràođồngkhởiởmiềnNamđãlàmtanrã phần lớn quyền sở nơng thơn chế độ Sài Gịn Đồng khởi đãchấmdứtthờ i kỳổn địnhtạm thờicủachếđộVNCH,đẩychếđộSàiGịnv àocuộckhủnghoảngtồndiện.Quaphongtràođồngkhởi,nhândânmiềnNam giành quyền làm chủ dƣới hình thức khác nhau, mức độ khácnhau: Nam Bộ, 1.100/1.296 xã với 4,5 triệu dân; khu V 4.440/4.700thônvới2triệudân 3.1.1.3 Yêu cầu phát triển cách mạng miền Nam sau phong tràođồngkhởi Yêu cầu khách quan cách mạng miền Nam thời kỳ phải xâydựng LLVTCMMN phải đủ sức ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt phậnquantrọngsinhlựcđốiphƣơngđƣacáchmạng miềnNamViệtNamtiếnlên.Tuy nhiênđápứngyếucầunhiệmvụđó,độitiênphongphảixửlýcácmốiquan hệ quốc tế phức tạp, nhạy cảm thời điểm chiến tranh lạnhđầu năm 1960 Quá trình xử lý dựa quan điểm đạo độc lập,sáng tạo định tới nhịp điệu, quy mơ, đặc điểm, tính chất qtrình xây dựng hoạt động LLVTCMMN chống chiến tranh đặcbiệt 3.1.2 Chủtrương chiếnlượccủacácbên ởmiền NamViệtNamsau phongtrào đồng khởi 3.1.2.1 ChiếnlượcchiếntranhđặcbiệtHoaKỳvàchínhquyềnSàiGn a KếhoạchchiếntranhStalay-Taylor Đểc ụ t h ể h ó a c h i ế n l ƣ ợ c “ c h i ế n t r a n h đ ặ c b i ệ t ” m i ề n N a m V i ệ t Nam.Mỹ-DiệmxâydựngvàthựcthikếhoạchStalay–Taylor b Kếhoạchchiến tranhJohnson -McNamara Cuối năm 1963, mục tiêu kế hoạch Stalay - Taylor đãbị thảm bại Ngày 17-2-1964, tổng thống thức 36 nƣớc Mỹ, Johnson đãthôngquakếhoạchchiến tranhmới: Johnson–McNamara 3.1.2.2 Chuyển hướng đạo chiến lược Trung ương Đảng từ năm1961đếnnăm1965 Để đápứngyêucầuchốngchiếntranhđặc biệt, năm 1961, 1962B ộ trị có nghị lãnh đạo đƣa đấu tranh vũ trang lên song songvới đấu tranh trị hội nghị TƢ9, tháng 12-1963 đƣa đấu tranhvũtrangđitrƣớcmột bƣớcsovớiđấutranhchínhtrị 3.2 XâydựngvàhoạtđộngcủalựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNa mtừnăm1961 đếnnăm1965 3.2.1 CôngtácxâydựnglựclượngvũtrangcáchmạngmiềnNam(1961-1965) 3.2.1.1 Tổchứclựclượngvũtrangvàxâydựnghệthốngtổchứcchỉhuytrên chiếntrường NamBộ vàkhuV Tổchứclựclƣợngvũtranglà mộtnhiệmvụhàngđầutrongcơngtácxâydựnglựclƣợng vũ trang cách mang miền Nam Để đối phó với đối phƣơnghùngm n h , t h ự c t h i m ộ t c h i ế n l ƣ ợ c c h i ế n t r a n h h i ệ n đ i , b i b ả n đ ầ y t h ủ đoạnthìLLVTCMMNphảicủngcốtổchứctừMiền,Khuxuốngđếncơsởthành tổ chức quân đại, khoa học, phải đƣợc xây dựng chínhtrị nhằm đáp ứng tình hình nhiệm vụ khó khăn gian khổ Thành cơng củacơng tác xây dựng LLVTCMMN gắn liền với thành nhiệm vụ hàngđầunày 3.2.1.2 Xây dựng địa, củng cố quan lãnh đạo,chỉhuyvàcáchành lang chiếnlược Hành lang chiến lƣợc từ Bắc vào Nam sáng tạo bật có mộtkhơng hai lịch sử qn giới, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam, chonghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam “Con đƣờng chiến lƣợc” khơngngừngmởrộngvàduytrìhoạtđộngliêntụcbấtchấpnhữngnỗlựccủađ ối

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w