Luận án dạy học viết sáng tạo cho học sinh tiểu học

269 4 0
Luận án   dạy học viết sáng tạo cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TRỌNG ĐÔNG DẠY HỌC VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TRỌNG ĐÔNG DẠY HỌC VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ PHƯƠNG NGA PGS TS CHU THỊ THỦY AN Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả luận án Vũ Trọng Đông LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Phương Nga, PGS.TS Chu Thị Thủy An tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, PGS TS Đỗ Xuân Thảo Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả luận án Vũ Trọng Đông DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ TLV : Tập làm văn GV : Giáo viên HS : Học sinh VD : Ví dụ SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo GDTH : Giáo dục Tiểu học KTĐG : Kiểm tra đánh giá CT GDPT: Chương trình Giáo dục phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự tương ứng giai đoạn sản sinh lời nói với kĩ làm văn 20 Bảng 2.1: Rubric đánh giá văn kể chuyện 152 Bảng 2.2: Rubric đánh giá văn miêu tả 166 Bảng 3.1 Kết khảo sát Trường TH Thị Trấn Trường TH Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa 186 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Thị Trấn Trường TH Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa 188 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Thị Trấn Trường TH Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa 190 Bảng 3.4 Kết khảo sát Trường TH Phú Hòa Trường TH Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 192 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Phú Hòa Trường TH Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 193 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Phú Hòa Trường TH Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 194 Bảng 3.7 Kết khảo sát Trường TH Sơn Trà Trường TH Lê Mao 196 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Sơn Trà Trường TH Lê Mao 197 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Sơn Trà Trường TH Lê Mao 199 Bảng 3.10 Kết khảo sát Trường TH Nguyễn Thị Định Trường TH Lương Thế Vinh, Quận 7, TP Hồ Chí Minh 201 Bảng 3.11 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Nguyễn Thị Định Trường TH Lương Thế Vinh 202 Bảng 3.12 Kết thực nghiệm vòng Trường TH Nguyễn Thị Định Trường TH Lương Thế Vinh, Quận 7, TP Hồ Chí Minh 203 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC VIẾT SÁNG TẠO Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học viết sáng tạo 1.1.2 Một số khái niệm 23 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học viết sáng tạo 42 1.2 Cơ sở thực tiễn 56 1.2.1 Các yêu cầu dạy học viết tiểu học 56 1.2.2 Nội dung dạy học viết sáng tạo sách giáo khoa Tiếng Việt 61 1.2.3 Thực trạng dạy học viết sáng tạo giáo viên học sinh 83 Kết luận chương 92 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 93 2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để tạo ý tưởng, nội dung viết 93 2.1.1 Căn đề xuất biện pháp 93 2.1.2 Nội dung cách thức tổ chức biện pháp 93 2.2 Xây dựng đề viết sáng tạo 112 2.2.1 Căn đề xuất biện pháp 112 2.2.2 Nội dung cách thức tổ chức biện pháp 113 2.3 Hướng dẫn cách viết sáng tạo cho phần văn 139 2.3.1 Căn đề xuất biện pháp 139 2.3.2 Nội dung cách tổ chức biện pháp 139 2.4 Xây dựng tiêu chí cho viết thơng qua rubric kiểm tra, đánh giá 149 2.4.1 Căn đề xuất biện pháp 149 2.4.2 Nội dung cách tổ chức biện pháp 151 Kết luận chương 179 Chương TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 180 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 180 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 180 3.1.2 Nội dung cách thức thực nghiệm 180 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 182 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 184 3.2 Tổ chức thực nghiệm 185 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 185 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 185 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 185 3.2.4 Phân tích kết thực nghiệm 185 3.2.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm 205 Kết luận chương 206 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 207 Kết luận 207 Kiến nghị 209 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 xác định Tiếng Việt môn học bắt buộc, nội dung cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học cấp tiểu học Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học thể Chương trình Ngữ văn 2018 “Giúp học sinh bướ c đầ u hình thành lưc chung, phát triển lưc ngôn ngữ tấ t kĩ đọc, viết, nói nghe vớ i mứ c độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu đươc nội dung, thông tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết đươc số câu, đoan, văn ngắ n (chủ yếu văn kể tả), phát biểu rõ ràng, nghe hiểu ý kiến người nói”.[10] Theo đó, day học viết nói chung day học viết sáng tao nói riêng, đóng vai trị quan trọng việc phát triển lưc ngôn ngữ cho học sinh tiểu học 1.2 Đối với hoạt động tạo lập văn bản, viết hoạt động đòi hỏi yêu cầu sáng tạo cao Tất nhiên mức độ sáng tạo tuỳ thuộc vào đặc điểm loại văn Viết chia sẻ điều cảm nhận, suy nghĩ, quan niệm để bộc lộ, thể cách đánh giá, nhìn nhận, hay thuyết phục thân, thuyết phục người khác Đối tượng, mục đích, hồn cảnh giao tiếp ln mở, vậy, khơng thể rập khn, máy móc việc xây dựng văn - phương tiện sản phẩm hoạt động giao tiếp muốn đạt hiệu cao Sử dụng công cụ giao tiếp ngôn ngữ để đạt hiệu giao tiếp nhiệm vụ ln địi hỏi sáng tạo Ý thức việc khơi dậy nuôi dưỡng sáng tạo học sinh dạy học tạo luồng sinh khí cho việc dạy học nhà trường nói chung, dạy học viết nói riêng Tuy nhiên thực tế triển khai, nhiều lí do, tự đưa vào "quy phạm", đặc biệt lĩnh vực dạy viết Học sinh khơng thực khích lệ viết theo điều em nghĩ, viết kinh nghiệm, vốn sống em, viết nhãn quan, giọng điệu em,… điều góp phần tạo sản phẩm giáo dục người thiếu khả sáng tạo, sáng tạo không dám sáng tạo, quẩn quanh "vùng an toàn", theo lối mịn sẵn có, "nói theo", "nghĩ theo", "viết theo" người khác, tự đánh 1.3 Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, viết đoạn văn, văn kĩ ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với kĩ ngơn ngữ khác, thể mà xem kĩ khó dạy học Những năm gần đây, giáo viên tiểu học tích cực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, nhiên, việc dạy kĩ viết đoạn văn, văn sáng tạo cho học sinh tiểu học nhiều hạn chế Tài liệu hướng dẫn dạy viết sáng tạo cho học sinh giáo viên tiểu học chưa nhiều, việc dạy học viết sáng tạo gặp nhiều khó khăn, lúng túng dẫn đến thực tế lực viết sáng tạo học sinh chưa thực phát huy Từ phân tích trên, khẳng định “Dạy học viết sáng tạo cho học sinh tiểu học” đề tài có tính cấp thiết Nếu thực thành cơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học viết sáng tạo Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy viết sáng tạo cho học sinh trình dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình day học viết sáng tạo câu, đoan văn, văn cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển lực viết sáng tạo cho học sinh trình dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Giả thuyết khoa học Dạy học viết nói chung, dạy học viết sáng tạo nói riêng đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực ngôn ngữ môn Tiếng Việt Nếu đề xuất áp dụng biện pháp dạy học viết sáng tạo đảm bảo tính khoa học, tính mới, hấp dẫn phù hợp thực tiễn giúp nâng cao hiệu việc dạy học viết sáng tạo cho học sinh tiểu học PL.30 ý nghĩa phong tục ngày Tết Việt Nam - HS 3: Chương trình Tết thiếu nhi mang đến cho bạn nhỏ khu phố bao niềm vui tiếng cười Hoạt động luyện tập: Thực hành viết đoạn văn Mục tiêu: - Cách tiến hành: GV: Hoạt động tiếp theo, em viết đoạn văn thuật lại ngày hội em biết tham gia dựa vào nội dung vừa chia sẻ GV hướng dẫn: - HS: Thực hành viết - Về nội dung: Các em lưu ý câu nên giới thiệu đoạn văn theo hướng ngày hội; câu thuật lại diễn biến ngày hội, dẫn ý thuật hoạt động thú vị; câu cuối đoạn văn em bày tỏ tình cảm, cảm xúc chứng kiến tham gia ngày hội (Chiếu lại sơ đồ trên) - Về cách trình bày viết: Các em lưu ý cách trình bày đoạn văn Đầu đoạn văn lùi vào ô Các câu viết nối tiếp đầu câu viết hoa - Về tư ngồi viết: GV nhắc HS tư ngồi viết (HS viết nhạc Tết thiếu nhi Tết nguyên đán) GV: Các em viết xong chưa? Nếu chưa viết xong, sau PL.31 buổi học này, em viết tiếp nhé! Bây giờ, cô giới thiệu với em đoạn văn bạn Các em đọc thầm đoạn văn cô (GV đọc đoạn văn.) Năm nay, em dự đêm hội Trăng rằm yêu thương quan mẹ Mở đầu chương trình hoạt cảnh Trung thu cổ tích đặc sắc Đúng giờ, chị Hằng xuất váy trắng tinh khôi Chị nở nụ cười thật tươi để chào đón chúng em Chị kể câu chuyện thật hấp dẫn em nhỏ cung trăng Sau đó, chị mời vài bạn lên sân khấu vui múa, chơi trò chơi Phần thưởng trò chơi đèn lồng xinh xắn Cuối chương trình, chúng em chị Hằng rước đèn khắp sân vui phá cỗ ánh trăng - HS: Bạn kể hoạt Đêm hội để lại cho chúng em nhiều ấn tượng đẹp! động tham GV: Các em nhận xét đoạn văn bạn nhé: gia - Bạn kể hoạt động bạn chứng kiến hay tham - HS: Bạn giới thiệu gia? thời gian: đêm Trung - Bạn giới thiệu thời gian địa điểm diễn hoạt động thu, địa điểm: chưa? quan mẹ bạn) - Bạn kể diễn biến hoạt động theo trình tự có hợp lí - HS: Bạn kể theo trình khơng? tự hợp lí: điều diễn trước kể trước, - Bạn dùng từ ngữ để bày tỏ tình cảm, cảm xúc điều diễn sâu mình? kể sau GV: Thật tuyệt vời! Bạn viết đoạn văn - HS: Bạn có ấn tượng hấp dẫn phải không nào? Các em nhà tiếp tục viết đoạn đẹp đêm hội văn nhé! Các em ý viết đủ ý, xếp ý theo trật tự hợp lí Nhớ dùng từ xưng hơ cho phù hợp PL.32 thể cảm xúc Viết xong, em đọc lại để sửa đoạn văn cho hay đọc cho người thân bạn nghe nhé! IV Điều chỉnh sau dạy: PL.33 Một số hình ảnh làm học sinh PL.34 PL.35 PL.36 PL.37 PL.38 PL.39 Một số hình ảnh trưng bày sản phẩm học sinh PL.40 Một số hình ảnh hoạt động học sinh PL.41 Một số hình ảnh sinh hoạt Câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” Trường TH Lê Mao, TP Vinh, Nghệ An PL.42 Một số hình ảnh sinh hoạt Câu lạc “Văn tuổi thơ” Trường TH Sơn Trà, Hương Sơn, Hà Tĩnh PL.43 PL.44 Một số hình ảnh sinh hoạt “Câu lạc đọc sách” Trường TH Hải Hòa, Nghi Sơn, Thanh Hóa

Ngày đăng: 14/08/2023, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan