1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề tiếng việt ôn luyện câu và từ dành cho học sinh tiểu học

7 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 122 KB

Nội dung

ĐỀ ƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 B- TH PHÙNG HƯNG B 1. Câu “Mẹ em xuống cấy.”thuộc kiểu câu gì? a. £ Câu cầu khiến. B. £ Câu kể. c£ Câu cảm. 2. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở” thuộc từ loại nào? a. £ Quan hệ từ. B. £ Danh từ. C. £ Động từ. 3. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào? a. £ Đó là từ nhiều nghóa. B. £ Đó là từ đồng âm. C. £ Đó là từ đồng nghóa. 4. Trong câu “Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép” cụm từ nào là chủ ngữ a. £ Anh Thành. B. £ Dưới ngọn đèn dầu lù mù. C. £ Đang ngồi ghi chép. 5. Câu ‘Sáng mai anh có thể nhận việc đấy” là: a. £ Câu ghép. B. £ Câu đơn. 6. Câu “Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm như dân cao lên, chắc nòch”là: a. £ Câu ghép. B. £ Câu đơn. 7. Câu “chào anh nhé” là: a. £ Câu cầu khiến. B. £ Câu hỏi. C. £ Câu cảm. 8. Câu “chào anh nhé” là: b. £ Câu cầu khiến. B. £ Câu hỏi. C. £ Câu cảm. 9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghóa của cụm từ “Quyền công dân”? a. £ Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo. b. £ Giám sát họat động của cơ quan nhà nước. c. £ Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 10. Đâu là vế câu chỉ kết quả trong câu “Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học”? a. £ Vì nghèo quá. B. £ Bố phải nghỉ học. C. £ Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học. 11. Đâu là vế câu chỉ nguyên nhân trong câu “vàng cũng quý vì nó quý và hiếm”? a. £ Vì nó q và hiếm. B. £ Vàng cũng quý. C. £ Và hiếm. 12. Tìm quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả trong câu “vì học giỏi nên em được thầy yêu, bạn mến”? a. £ Vì b. £ Vì…nên c. £ Nên 13. Câu “Nếu trời mưa thì con đi học muộn”là: a. £ Câu ghép chỉ điều kiện – kết quả. b. £ Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. c. £ Câu ghép chỉ tăng tiến. 14. Vế câu nào chỉ kết quả trong câu: “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng”? a. £ Nếu là chim. B. £ Tôi sẽ là loài bồ câu trắng. £ Sẽ là loài bồ câu trắng 15. Câu nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu? a. £ Mặc dù điểm toán thấp hơn điểm tiếng việt nhưng em vẫn thích học toán. b. £ Tuy chúng tôi ở xa nhưng tình bạn vẫn thắm thiết. c. £ Cả lớp em đều gần gũi và động viên An dù An vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè. 16. Nối từng từ bên trái với nghóa của từ đó bên phải: a. Trật tự. 1. Yên ổn về chính trò và trật tự xã hội. b. Trình tự. 2. Tình trạng ổn đònh, có tổ chức, có kỉ luật. c. An ninh. 3. Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau. 17. Trong câu “Tôi càng học nhiều, tôi càng thấy mình biết quá ít” có cặp từ hô hứng nào? a. £ Càng……… càng b. £ Nhiều ………ít c. £ Tôi………… mình 18. Trong câu “Kẻ nào gieo gió, kẻ ấy phải gặt bão”có cặp hô hứng nào? a. £ Nào…….ấy b. £ Gió…… bão c. £ Gieo…….gặt 19. Chọn cặp từ hô hứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ chăm lo cho em……,em thấy thương mẹ……” a. £ Càng – càng b. £ Bao nhiêu – bấy nhiêu c. £ Nào – ấy 20. Em hiểu câu ca dao sau thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. a. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba. b. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn. c.£ Cả hai ý trên đều đúng. 21. Câu “Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ” được liên kết với nhau bằng cách lặp lại từ “Bé” nhằm mục đích gì? a. £ Để liên kết các câu với nhau trong một đọan văn, bài văn. b. £ Để nghe êm tai, dễ nhớ nội dung đọan văn, bài văn. c. £ Để người đọc dễ dàng hiểu được chủ đề của bài văn. 22. Từ thay thế cho từ “Lan” trong hai câu “Lan học giỏi.Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè” có tác dụng gì? a. £ Tránh cho câu văn mắc lỗi dùng từ không chính xác. b. £ Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn. c. £ Tránh cho câu văn lỗi lặp từ. 23. Từ “lửa” trong câu “Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa”, được hiểu theo nghóa gì? a. £ Nghóa chuyển. B. £ Nghóa gốc. 24. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lểntuyền thống nào của dân tộc ta? a. £ Yêu nước nồng nàn. B. £ Nhân ái yêu thương. C. £ Lao động cần cù. 25. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào? a. £ Dùng từ ngữ thay thế. £ Lặp lại từ ngữ. £ Dùng từ ngữ nối. 26. Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? a. £ Nhân hoá. B. £ So sánh. C. £ Ẩn dụ. 27. Hai câu “Cả bọn Bọ Mõm lốc nhốc chạy ra.Thế là Dế Trũi lủi khỏi vòng chiến nhảy bõm xuống nước, bơi sang bên này”được liên kết với nhau bằng cách nào? a. £ Dùng từ ngữ thay thế. b. £ Dùng từ ngữ nối. c. £ Lặp lại từ ngữ 28. Cuối câu cầu khiến thường đặt dấu gì? a. £ Dấu chấm than. B. £ Dấu chấm hỏi. C. £ Dấu chấm. 29. Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu “Vónh biệt Ma-ri-ô!”? a. £ Vì đây là câu kể. £ Vì đây là câu cầu khiến. £ Vì đây là câu cầu khiến. 30. Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì? a. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. b. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. c. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 31. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì? a. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. b. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. c. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 32. Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì? a. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. b. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. c. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 32. Dấu phẩy trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì? a. £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. c. £ Báo hiệu một sự liệt kê. 33. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì? a. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. b. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. c. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 34. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì? a. £ Ẩn dụ. £ So sánh. £ Nhân hoá. 35. Dấu phẩy trong câu “Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.” có tác dụng gì? a. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. c. £ Ngăn cách các vế câu. 36. Dấu phẩy trong câu thơ sau có tác dụng gì? Con ra tiền tuyến xa xôi/ Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền. a. £ Ngăn cách các vế câu. b. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. c. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. 37. Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì? a. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. b. £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c. £ Báo hiệu một sự liệt kê. 38. Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” được hiểu theo nghóa nào? a. £ Nghóa chuyển. £ Nghóa gốc. 39. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” a. £ Báo hiệu một sự liệt kê. b. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. c. £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 40. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Cha móm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến” a. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghóa đặc biệt. b. £ Đánh dấu ý nghó của nhân vật. c. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 41. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Cô bé nói: “Thưa bác só, sau này lớn lên, con muốn làm bác só”. a. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. b. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghóa đặc biệt. c. £ Đánh dấu ý nghó của nhân vật. 42. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Em nghó: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”. a. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghóa đặc biệt. b. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c. £ Đánh dấu ý nghó của nhân vật. 43. Những từ nào đồng nghóa với từ “quyền lực”? a. £ Quyền hạn. £ Quyền lợi. £ Quyền công dân. 44. Những từ nào đồng nghóa với từ “Bổn phận”? a. £ Thân phận. £ Số phận. £ Trách nhiệm. 45. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì? £ Ngăn cách các vế câu. £ Ngăn cách các từ cùng làm vò ngữ. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ. 46. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì? Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to: -Lạy thầy! Hôm nay con đem các moan sinh đến để tạ ơn thầy. a. £ Đánh dấu phần chú thích trong câu. b. £ Đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật đối thoại. c. £ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 47. Dấu ngoặc kép trong câu Và thế này thì “ghê gớm” thật có tác dụng gì? a. £ Đánh dấu ý nghó của nhân vật. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. b. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghóa đặc biệt. 48. Hai câu: “Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng.” được liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Bằng cách thay thế từ ngữ. b. Bằng từ ngữ nối. c. Bằng cách lặp từ ngữ. d. Khơng có liên kết với nhau. 49. Trong câu “Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao.” dấu phẩy có tác dụng gì ? a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu. b. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu. c. Ngăn cách các bộ phận chủ ngữ trong câu. d. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu. 50. Trong gia đình, nếu có người bị rủi ro bất hạnh, thì mọi người trong gia đình đều thấy buồn rầu, đau xót. Đó là ý của câu tục ngữ nào dưới đây : a. Anh em như thể tay chân. b. Mơi hở răng lạnh. c. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. d. Lá lành đùm lá rách 51. Từ “lấn chiếm”trong câu: “ Thống cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm khơng gian.” Thuộc từ loại nào? A. Danh từ Động từ Tính từ 52. Đoạn “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm … như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng” có mấy câu ghép? A. Một câu. Đó là câu…………………………………………………………… B. Hai câu. Đó là:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. C. Ba câu. Đó là:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 53. Dấu phẩy trong câu: “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu. 54.: Cho câu : “Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để khơng chỉ bảo vệ cho tính mạng con ngưòi, gia súc mà bảo vệ cả mùa màng…” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên ? A. Nhân hố So sánh Nhân hố và so sánh 55. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ” ? A. trẻ em thời thơ ấu trẻ con 56. Theo nội dung bài văn, từ nào sau đây hiểu theo nghĩa chuyển? A. con người tính mạng gồng mình 57. Từ chúng trong câu “Chúng cũng nơ đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai ? A. Trẻ em trong làng Tác giả Trẻ em trong làng và tác giả 58. Trong chuỗi câu : “ Phừ ngả lưng vào gốc cây. Nhưng trong n tĩnh của một đêm đơng trong rừng, anh bỗng sực tỉnh dậy. Một thống hương thơm từ đâu đến quanh quất bên anh. Hương gì mà thơm một mùi thơm thanh tao tinh khiết, nhẹ nhàng thế.”, các câu đã liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. b. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. c. Dùng phép lặp từ ngữ. 59 : Dấu phẩy trong câu : “ Hương thơm cứ lan ra, nhuốm đầy khơng khí khiến cả khu rừng im lặng, ngẩn ngơ…” có tác dụng gì ? a. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu . 60 : Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm : Trời………. về đêm, phong lan rừng …….toả hương thơm ngát. 61. Trong câu “Ruồi đậu mâm xôi đậu” từ nào là đồng âm? a. £ Mâm. £ Đậu. £ Ruồi 62. Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghóa gốc? a. £ Những chiếc tàu vào cảng ăn than. B. £ Cả nhà tôi cùng ăn cơm tối rất đầm ấm. b. £ Bố tôi lội ruộng nhiiều nên bò nước ăn chân. 63. Từ “mắt”trong câu “Qủa na mở mắt”mang nét nghóa gì? a. £ Nghóa gốc. £ Nghóa chuyển. 64. Từ “đường”trong câu văn nào dưới đây được dùng với nghóa chuyển? a. £ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. b. £ Công an xã tìm ra đường dây ma túy lớn. c. £ Ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhòp. 7/. Đặt câu có dùng dấu phẩy theo mỗi yêu cầu sau : a). Câu có dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b). Câu có dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. c). Câu có dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế trong câu ghép : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 8/. Đặt câu với mỗi từ sau đây : công dân, công viên a). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 9/. Xác đònh thành phần chủ ngữ (C), vò ngữ (V), trạng ngữ (TrN) của từng câu kể dưới đây bằng cách gạch dưới và ghi rõ C, V hoặc TrN : a). Ngoài đường, xe cộ nối đuôi nhau đi lại như mắc cửi. b). Vào khoảng tháng chín, tháng mười, chim pít lại rủ nhau kéo về từng đàn. c). Nhờ tinh thần cảnh giác, các em nhỏ đã phát hiện ra bọn trộm gỗ trong rừng. d). Ở vùng này, lúc hoàng hôn và tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. 1. §iỊn dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n sau : Ngµy cha t¾t h¼n tr¨ng ®· lªn råi mỈt tr¨ng trßn to vµ ®á tõ tõ lªn ë ch©n trêi sau rỈng tre ®en cđa lµng xa mÊy sỵi m©y v¾t ngang qua mçi lóc mét m¶nh dÇn råi ®øt h¼n trªn qu·ng ®ång réng c¬n giã nhĐ hiu hiu ®a l¹i thoang tho¶ng mïi h¬ng th¬m m¸t. Sau tiÕng chu«ng cđa ng«i chïa cỉ mét lóc l©u tr¨ng ®· nh« lªn khái rỈng tre trêi b©y giê trong v¾t th¨m th¼m vµ cao mỈt tr¨ng ®· nhá l¹i s¸ng v»ng vỈc ë trªn kh«ng vµ du du nh s¸o diỊu ¸nh tr¨ng trong ch¶y kh¾p nhµnh c©y kÏ l¸ trµn ngËp con ®êng tr¾ng xo¸. 2. X¸c ®Þnh TN, CN, VN trong mçi c©u ë bµi tËp 1. Bài 1a. : Viết số thích hợp: a) 5km 2m = m ; b) 702kg = tạ c) 9ha 4dam = ha ; d) 6,2m 3 = dm 3 e) 2giờ 32phút = phút ; f) 24phút = giờ a. 72 000 yến = tấn ; b. 4 3 m 3 = dm 3 c. 4512,8 mm 2 = dm 2 ; d. 2,4 giờ = giờ phút b/ Viết hai giá trò số thập phân của y, sao cho : 1,5 < y < 1,6 y = ; y = Bài 2 . Đặt tính rồi tính: a) 19giờ 12phút – 13giờ 54phút b) 27giờ 15phút : 5 c) 5giờ 18phút – 4giờ 25phút d) 25phút 12giây : 6 Bài 3 a) Tính 15,2 x (2,9 + 35,5 : 10) 2,53 + 15,308 : 4,3 b) Tìm x, biết : x : 3 2 = 5 4 4 3 : x = 3 Bài 4 . Quãng đường AB dài 124,2km. Cùng lúc 6giờ 45phút, một ôtô đi từ A về B và một môtô đi từ B về A hướng ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 8giờ 15phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn môtô 10,4km. Bài 5 . Tính chu vi hình bên, biết nửa hình tròn nhỏ có bán kính là 3cm. Câu 6 :Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,5m. Người ta sơn trần nhà và bốn mặt tường phía trong phòng học, mỗi mét vng hết 35 000 đồng tiền sơn. Biết diện tích của các cửa là 14m 2 , Hỏi sơn phòng học đó hết tất cả bao nhiêu tiền ? Câu 7: Cho hình thang ABCD có chiều cao là 5cm, diện tích là 37,5 cm 2 . Nếu kéo dài đáy nhỏ AB một đoạn BE là 7cm ta được hình bình hành AECD. Tính độ dài 2 cạnh hình thang Bµi 8: Mét bĨ kÝnh nu«i c¸ cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt, chiỊu dµi bĨ b»ng 1,2m, chiỊu réng 0,5m vµ chiỊu cao b»ng 70cm. TÝnh: a/ DiƯn tÝch kÝnh dïng ®Ĩ lµm bĨ c¸ ®ã? (bĨ kh«ng cã n¾p) b/ HiƯn nay trong bĨ ®· cã 300lÝt níc (1dm 3 = 1 lÝt). Hái ph¶i ®ỉ thªm bao nhiªu lÝt n÷a míi ®Çy bĨ? . ĐỀ ƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 B- TH PHÙNG HƯNG B 1. Câu “Mẹ em xuống cấy.”thuộc kiểu câu gì? a. £ Câu cầu khiến. B. £ Câu kể. c£ Câu cảm. 2. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi. nghỉ học. 11. Đâu là vế câu chỉ nguyên nhân trong câu “vàng cũng quý vì nó quý và hiếm”? a. £ Vì nó q và hiếm. B. £ Vàng cũng quý. C. £ Và hiếm. 12. Tìm quan hệ từ dùng để nối các vế câu có. dàng hiểu được chủ đề của bài văn. 22. Từ thay thế cho từ “Lan” trong hai câu “Lan học giỏi.Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè” có tác dụng gì? a. £ Tránh cho câu văn mắc lỗi dùng từ không chính xác. b.

Ngày đăng: 29/05/2015, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w