1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việt

221 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việt Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việtPhát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học jrai trong dạy học tiếng việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ TRẦN NGỌC OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Trần Ngọc Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả luận án hướng dẫn khoa học trực tiếp PGS.TS Nguyễn Quang Ninh; nhận góp ý, nhận xét, giúp đỡ, quan tâm nhà khoa học, thầy cô giáo Tổ Bộ môn LL& PPDH môn Văn - Tiếng Việt, Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Với lịng kính trọng sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cá nhân tập thể tiếp sức cho chúng tơi hồn thành luận án Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị đồng môn… tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ, chia sẻ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, người tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành tốt nhiệm vụ Trân trọng! Tác giả luận án Hồ Trần Ngọc Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Những nghiên cứu phát triển lực ngôn ngữ 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển lực 1.1.2 Những nghiên cứu lực ngôn ngữ 10 1.2 Những nghiên cứu NL từ ngữ phát triển NL từ ngữ cho HS 15 1.2.1 Những nghiên cứu NL từ ngữ - thành tố cấu thành NL NN 15 1.2.2 Những nghiên cứu chiến lược phát triển từ ngữ kĩ giảng dạy từ ngữ 17 1.3 Những nghiên cứu DH tiếng Việt nói chung dạy học từ ngữ cho HS dân tộc thiểu số NN thứ hai 21 1.3.1 Những nghiên cứu dạy ngơn ngữ thứ hai nói chung 21 1.3.2 Những nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số 23 1.3.3 Những nghiên cứu DH từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS 27 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 35 2.1 Cơ sở lí luận 35 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ tiếng Việt 35 2.1.2 Khái quát điểm tương đồng khác biệt tiếng Jrai với tiếng Việt 40 2.1.3 Năng lực từ ngữ 46 2.1.4 Vấn đề dạy tiếng Việt NN thứ hai cho HS dân tộc thiểu số 55 MỤC LỤC 2.2.1 Phân tích nội dung DH từ ngữ môn Tiếng Việt 68 2.2.2 Vài nét văn hoá người Jrai đặc điểm HS Jrai 70 2.2.3 Thực trạng dạy học Tiếng Việt nói chung lực từ ngữ học sinh tiểu học Jrai huyện Ia Grai, Gia Lai 71 2.2.4 Những thành tố lực từ ngữ cần phát triển cho HS Jrai .84 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 88 3.1 Một số định hướng DH Tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai 88 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu DH Tiếng Việt theo định hướng đổi chương trình giáo dục tổng thể 88 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc phương pháp DH tiếng Việt NN thứ 88 3.2 Thiết kế nội dung DH Tiếng Việt dành riêng cho HS tiểu học Jrai 91 3.2.1 Quan điểm định hướng thiết kế nội dung DH Tiếng Việt dành riêng cho HS Jrai 91 3.2.2 Minh hoạ học Tiếng Việt nhằm nâng cao NL từ ngữ cho HS Jrai 93 3.2.3 Kế hoạch dạy Tiếng Việt nhằm nâng cao NL từ ngữ cho HS Jrai 96 3.3 Tổ chức dạy học chương trình Tiếng Việt hành nhằm phát triển NL từ ngữ cho HS DTTS Jrai 99 3.3.1 Tổ chức dạy học Tập đọc 99 3.3.2 Tổ chức dạy học Luyện từ câu 101 3.4 Xây dựng hệ thống BT phù hợp với NL từ ngữ HS DTTS Jrai 105 3.4.1 Nhóm BT sử dụng xác hình thức từ 105 3.4.2 Nhóm BT hiểu nghĩa từ 109 3.4.3 Nhóm BT mở rộng vốn từ 110 3.4.4 Nhóm BT tích cực hoá vốn từ 113 3.4.5 Nhóm BT khắc phục lỗi giao thoa NN Việt - Jrai 115 3.5 Đề xuất số biện pháp hỗ trợ việc phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai 105 3.5.1 Xây dựng hệ thống ngữ liệu có nội dung gần gũi với đời sống HS Jrai 119 3.5.2 Sơ đồ hoá nội dung giảng dạy trị chơi hố tập 121 3.5.3 Xây dựng môi trường học tập tiếng Việt phù hợp với HS DTTS 125 3.5.4 Đổi tiêu chí cách thức đánh giá hoạt động dạy học Tiếng Việt dành riêng cho HS DTTS 128 3.5.5 Nâng cao trình độ kiến thức tiếng Jrai cho GV 128 MỤC LỤC CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HS TIỂU HỌC JRAI 131 4.1 Mục đích thực nghiệm 131 4.2 Nội dung, yêu cầu thực nghiệm 131 4.2.1 Nội dung thực nghiệm 131 4.2.2 Yêu cầu thực nghiệm 133 4.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 134 4.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 134 4.3.2 Thời gian thực nghiệm 135 4.4 Quy trình thực nghiệm 135 4.4.1 Cách thức thực nghiệm 135 4.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 137 4.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 139 4.5.1 Tiêu chí đánh giá 139 4.5.2 Hình thức đánh giá 140 4.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 141 4.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 151 4.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 151 4.6.2 Bài học kinh nghiệm 152 Tiểu kết chương 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGHĨA LÀ BT Bài tập CT Chương trình DH Dạy học DTTS Dân tộc thiểu số ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HS TH Học sinh tiểu học 10 KHBD Kế hoạch dạy 11 LT&C Luyện từ câu 12 NN Ngôn ngữ 13 NL Năng lực 14 PH Phụ huynh 15 PP Phương pháp 16 SGK Sách giáo khoa 17 SLA Lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 18 TN Thực nghiệm 19 TMĐ Tiếng mẹ đẻ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình nội dung kiến thức từ 49 Bảng 2.2 Các thành tố số hành vi lực từ ngữ 51 Bảng 2.3 Kết đánh giá môn Tiếng Việt học kì năm học 2015 – 2016 HS DTTS tỉnh Gia Lai 80 Bảng 2.4 Mức độ đạt lực từ ngữ HS 82 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ đạt thành tố NL từ ngữ HS Jrai lớp 84 Bảng 3.2 Đối chiếu ĐTNX tiếng Jrai với tiếng Việt 122 Bảng 4.1 Thống kê điểm lớp ĐC TN kiểm tra 143 Bảng 4.2 Tần số điểm nhóm ĐC TN kiểm tra 144 Bảng 4.3 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN 145 Bảng 4.4 Tần số điểm nhóm ĐC TN kiểm tra TN đại trà 147 Bảng 4.5 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN (giai đoạn TN đại trà) 148 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV NL từ ngữ DH phát triển NL từ ngữ cho HS 75 Biểu đồ 2.2 Thực trạng DH Tiếng Việt cho HS Jrai 76 Biểu đồ 2.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường đến chất lượng học tiếng Việt HS Jrai 77 Biểu đồ 2.4 Khó khăn GV thường gặp q trình DH cho HS Jrai 78 Biểu đồ 2.5 Biện pháp, PP GV sử dụng dạy học Tiếng Việt cho HS Jrai 79 Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ độ dài nội dung làm học sinh 81 Biểu đồ 2.7 Lỗi sai làm học sinh 81 Biểu đồ 2.8 Quan điểm phụ huynh việc học NN học sinh 83 Biểu đồ 2.9 Nhận xét phụ huynh môi trường sử dụng NN HS 84 Biểu đồ 4.1 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 144 Biểu đồ 4.2 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số 145 Biểu đồ 4.3 So sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Kiểm tra số1) 145 Biểu đồ 4.4 So sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Kiểm tra số 2) 146 Biểu đồ 4.5 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số (TN đại trà) 147 Biểu đồ 4.6 Tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC kiểm tra số (TN đại trà) 147 Biểu đồ 4.7 So sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Bài kiểm tra số1) 148 Biểu đồ 4.8 So sánh xếp loại HS nhóm TN nhóm ĐC (Bài kiểm tra số 2) 148 Biểu đồ 4.9 Mức độ đạt tiêu chí NL từ ngữ tiếng Việt (KT 1) 150 Biểu đồ 4.10 Mức độ đạt tiêu chí NL từ ngữ tiếng Việt (KT 2) 151 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khung NL NN theo quan niệm Bachman 13 Sơ đồ 1.2 Khung lực tiếng Việt theo quan điểm Nguyễn Chí Hồ 14 Sơ đồ 2.1 Mơ hình NL từ ngữ 50 Sơ đồ 3.1 Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho HS 105 Sơ đồ 3.2 Nhóm tập sử dụng xác hình thức từ 106 Sơ đồ 3.3 Nhóm tập hiểu nghĩa từ 109 Sơ đồ 3.4 Nhóm tập mở rộng vốn từ 110 Sơ đồ 3.5 Nhóm tập tích cực hố vốn từ 113 Sơ đồ 3.6 Nhóm tập khắc phục lỗi giao thoa ngôn ngữ Việt – Jrai 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trị việc phát triển lực ngôn ngữ học sinh Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục khẳng định đổi chương trình theo định hướng phát triển lực (NL) phẩm chất người học; việc đổi giáo dục phổ thơng (GDPT) xem khâu quan trọng có tính chất đột phá Nội dung bản, toàn diện GDPT theo định hướng đổi “sự phát triển NL người học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước” [10] Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ (TMĐ) học sinh (HS) người Việt, ngôn ngữ (NN) thứ hai HS dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam công cụ để giao tiếp tư nhà trường Do đó, việc đảm nhận chức trang bị kiến thức mơn học khác, Tiếng Việt cịn đảm nhận thêm chức quan trọng trang bị cho HS công cụ để giao tiếp, giúp HS lĩnh hội diễn đạt kiến thức khoa học giảng dạy môn học khác Trong thực tế, hiệu dạy học (DH) Tiếng Việt nhà trường chủ yếu dừng lại cung cấp lí thuyết tiếng Việt kèm theo hệ thống tập (BT) thực hành mang tính minh họa hình thành NL nghe hiểu, đọc hiểu, nói viết lưu lốt Hệ là, HS có khả học lí thuyết tiếng Việt vận dụng lí thuyết để giải BT tốt HS có khả nghe hiểu, đọc hiểu, nói viết bối cảnh giao tiếp cụ thể cách lưu lốt Do đó, việc nâng cao NL NN NL giao tiếp tiếng Việt cho HS điều cần thiết Giáo dục NN thực tất môn học hoạt động giáo dục, mơn Ngữ văn có vai trò chủ đạo NL NN HS thể qua hoạt động: nghe, nói, đọc, viết Nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức NN học, tri thức hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp nhiệm vụ trọng tâm môn Tiếng Việt tiểu học (TH) phân môn Tiếng Việt THCS, THPT Hiện nay, việc nâng cao chất lượng học tập cho HS DTTS góp phần giữ gìn giá trị văn hố, đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Điều Ban Chấp hành Trung ương Đảng cụ thể hoá mục tiêu, chương trình Nghị Hội nghị Trung ương khố XI (số 29-NQ/TW) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách” [10] Các tỉnh có nhiều đồng bào DTTS sinh sống nói chung tỉnh địa bàn Tây Nguyên nói riêng có nhiều chủ trương, PL35 chọn ngày Tết Vì khơng có ngày đón Tết thống chung cho cộng đồng nên người Jrai không quan tâm đến đêm Giao thừa Theo phong tục Jrai, vật định mổ để cầu cúng ngày Tết cần có chăm sóc đặc biệt Ngày Tết, người Jrai dùng nhiều rượu Rượu uống ngày Tết rượu cần ủ sẵn ghè Ngày Tết, người Jrai không làm bánh Đồng bào dùng cơm chế biến thức ăn nhiều ngày thường Thay làm bánh, người Jrai làm nhiều cơm lam Cơm lam nấu ống lồ ô to Thức ăn ngày Tết người Jrai thường thịt nướng, phèo, canh bí nấu với xương Người Jrai ưa thích thịt heo luộc thái miếng trộn với thính làm từ bột bắp rang Món ăn người Jrai gọi ối (uaih) Đồng bào cịn ưa thích ăn có tên nhăm tơ-pung, gần giống cháo Gạo giã nhỏ bột trộn với thịt rau, có nơi khơng có rau lấy xơ mít xé nhỏ nấu nhuyễn Ngày Tết, người Jrai thường uống rượu quây quần bên nhóm lửa đỏ rực, nắm tay tạo thành vòng tròn múa điệu xoang tiếng ngân vang cồng chiêng Sau đón Tết Nguyên đán, người Jrai bước vào vụ Trước lên rẫy, tha pơ-lơi hay tha bôn (già làng) người tổ chức lễ cúng để cầu mong mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu, chuột, chim không đến quấy phá Theo em, ý kiến hay sai? Đúng Sai a Tết Nguyên đán người Jrai diễn vào tháng âm lịch b Ngày Tết, người Jrai thường uống rượu Cần c Món ăn ngày Tết người Jrai thường thịt nướng, phèo, canh bí nấu với xương d “Giao thừa” thời điểm từ năm cũ chuyển sang năm e “Nhăm tơ-pung” món thịt heo luộc thái miếng trộn với thính làm từ bột bắp rang Nối từ ngữ trái nghĩa với bảng sau may mắn niềm vui hợp tuổi mùa mưa đầu năm mùa xui xẻo khắc tuổi cuối năm nỗi buồn mùa nắng ốm yếu mùa mạnh khoẻ PL36 Giải thích nghĩa từ ngữ sau: a Quây quần là……………………………………………………………………… b Cơm lam là………………………………………………………………………… c Mùa màng bội thu là……………………………………………………………… d Mưa thuận gió hồ là…………… ……………………………………………… e Vụ là………………………………………………………………………… VIẾT: Sử dụng số từ ngữ gợi ý, viết đoạn văn tả ngày Tết đồng bào Jrai giao thừa lễ bỏ mả cơm lam điệu xoang lễ tạ ơn tháng cồng chiêng thần linh rượu cần tổ tiên mưa thuận gió hồ mùa màng bội thu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… PL37 Chủ đề 1: TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ Bài 2: LỄ HỘI XEM VIDEO: Bài hát Em nhớ Tây Nguyên PHÁT ÂM quê hương đất rừng đàn T’rưng buôn làng anh hùng tự hào Tây Nguyên bất khuất TỪ VỰNG lễ hội đặc sản Tây Nguyên Tây Nguyên lễ bỏ mả cồng chiêng ca múa người địa lễ mừng cơm đèn ông lồng đèn múa lân mâm cỗ rộn ràng hiền hoà PL38 NGHE – HIỂU Nghe chọn từ thiếu điền vào chỗ trống: (ngoại khoá, cồng chiêng, nhạc cụ, trang phục, văn hoá, thành viên) CÂU LẠC BỘ CỒNG CHIÊNG Nhằm bảo tồn phát huy không gian (1)…… cồng chiêng Tây Nguyên, Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc huyện Ia Pa (Gia Lai) đưa cồng chiêng vào ngoại khoá hàng tuần Vào buổi chiều sau học, bạn học sinh sinh hoạt (2)……… với tiếng cồng, tiếng chiêng Các bạn học sinh thích thú học đánh (3)………….và học múa xoang Thầy giáo Nay Nhất người truyền dạy cách đánh chiêng điệu múa xoang cho em Lớp học tổ chức vào buổi chiều tuần, từ đến tiếng đồng hồ Đến nay, (4)………Câu lạc Công chiêng đánh thục thường biểu diễn làng xã có kiện Trong thời gian tới, nhà trường tiếp tục “giữ lửa” truyền dạy cồng chiêng cho em khố sau Ngồi ra, Trường TH Nguyễn Bá Ngọc tổ chức thi trình diễn thuyết trình (5)………….truyền thống dân tộc mình, thi vẽ tranh làm (6) dân tộc Đọc trả lời câu hỏi sau: a Trường TH Nguyễn Bá Ngọc tổ chức cho em học sinh học cồng chiêng để làm gì? b Ai người dạy bạn học sinh đánh cồng chiêng múa xoang? c Lớp học cồng chiêng tổ chức vào thời gian nào? d Trường TH Nguyễn Bá Ngọc tổ chức thi cho học sinh? Giải thích nghĩa từ ngữ sau: a Giờ học ngoại khoá là…………………………………………………………………… b Bảo tồn là………………………………………………………………………………… c Nhạc cụ dân tộc là……………………………………………………………………… d “giữ lửa” là………………….…………………………………………………………… a Thuần thục là……………………………………………………………………………… PL39 ĐỌC –HIỂU NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Tết Nguyên đán Người Việt Nam diễn vào tháng âm lịch Khi Tết đến, em quê, ăn cỗ lì xì Tết đến mùa xuân đến Mùa xn cho ta khơng khí ấm áp Mùa xuân điểm khởi đầu năm Xuân đến nụ hoa dần nở, cối đâm chồi, nảy lộc Tết đến, người ta chợ sắm Tết, chuẩn bị cành mai đẹp, gói bánh chưng, bánh tét, trang hoàng câu đối Tết Trong ngày Tết, cụ già cháu mừng thọ, cháu nhỏ nơn nóng lì xì mặc quần áo đẹp Tết đến, em người thân du xuân đón năm mới, đón giao thừa đêm 30 Tết Nguyên Đán dịp nghỉ ngơi người sau năm lao động mệt nhọc Đây thời khắc đón chào năm với bao điều hạnh phúc ước mơ Ai mong chờ ngày Tết đến Chúc cho tất người đón năm thật vui vẻ hạnh phúc Theo em, ý kiến hay sai? Đúng Sai a Tết Nguyên đán người Việt Nam tính theo dương lịch b “Mừng thọ” chúc mừng cụ, ơng bà sống lâu c “lì xì” lệ đặt tiền vào phong bì để mừng tuổi trẻ em d “Đêm giao thừa” diễn vào ngày tháng e Mùa xuân mùa cuối năm Xác định từ láy từ sau: vạn vật gặp gỡ vui vẻ nảy nở rộn ràng thiên nhiên mùa màng nghỉ ngơi sinh sôi phơi phới cối hào hùng nôn nóng hiền hồ PL40 Nối từ ngữ bên A với từ ngữ trái nghĩa bên B: ấm áp bất hạnh hạnh phúc kết thúc âm lịch năm cũ khởi đầu dương lịch năm lạnh lẽo VIẾT Nghe – Viết Hàng năm, vào ngày rằm tháng tám âm lịch, nước lại tổ chức vui tết Trung Thu Tết Trung Thu ngày tết riêng dành cho trẻ em, gọi Tết Trơng Trăng Trẻ em mong đợi đón tết Đây dịp để người lớn thể tình yêu thương với trẻ Đối với người Việt, đêm rằm tháng 8, đêm rằm Trung Thu người vừa ăn cỗ vừa kể chuyện trăng Trẻ thường chơi đồ chơi làm giấy với nhiều hình dạng voi, ngựa, kỳ lân, sư tử, rồng, hươu, tôm cá, bươm bướm, bọ ngựa, cành hoa, giàn mướp, Những năm gần cịn có nhiều đồ chơi nhựa, sắt Sau phá cỗ, em nghe câu chuyện trăng chơi đèn kéo quân, rước đèn ông xem múa lân Kể lễ hội mà em yêu thích ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PL41 PHỤ LỤC 14: KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU * Hiểu nội dung đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên * Đọc lưu loát, diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi * Cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh Đền Hùng, tự hào cội nguồn chúng ta, ý thức cội nguồn * Ngoài mục tiêu trên, học phát triển cho HS thành tố lực từ ngữ sau: - Năng lực sử dụng xác hình thức từ Phát âm âm từ (1.1.a); Nhận từ nghe thấy từ (1.1.b); Tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa (1.1.c) Tái hình thức viết từ dựa vào hình ảnh quan sát (1.2.a); Tái hình thức viết từ dựa vào âm nghe (1.2.b); Tái hình thức viết từ dựa vào nhớ lại từ đọc (1.2.c) Nhận diện tiếng (hình vị) có nghĩa (nghĩa từ vựng, nghĩa bổ sung) / không rõ nghĩa từ phức (từ ghép, từ láy) (1.3.a); Ghi nhớ hiểu nghĩa tiếng (hình vị) có tần số xuất cao, xuất nhiều từ (1.3.b) - Năng lực nhận biết nghĩa từ sử dụng từ Khôi phục ý nghĩa nhìn / nghe hình thức từ (2.1.b) Nắm nghĩa từ (2.2.a); Lựa chọn từ với nghĩa ngữ cảnh, vận dụng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (2.2.d) Nhớ từ có quan hệ nghĩa (cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa) từ có quan hệ âm (đồng âm) vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp (2.3.a); Xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp (2.3.b); Học từ dựa từ biết (2.4.a); Phát triển từ vựng dựa từ khoá (2.4.b) - Năng lực nắm vững cách dùng từ ngữ cảnh giao tiếp cụ thể (3) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Giáo viên: Kế hoạch dạy học; Tranh, ảnh liên quan đến phong cảnh Đền Hùng, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Video clip hát Nổi lửa lên bạn ơi; Bảng phụ slide trình chiếu; Phiếu học tập PL42 2.2 Học sinh: Dụng cụ học tập; Hoàn thành Phiếu HT số trước đến lớp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động/ Nội dung Hoạt động HS thời gian Khởi động Thành tố NL Đánh giá từ ngữ HĐ1: HS xem Video clip hát “Nổi HS xem, nghe câu hỏi làm lửa lên bạn ơi” việc theo cặp để trả lời - Bài hát gợi em nhớ đến nhân vật - Lạc Long Quân Âu Cơ nào? GV đánh giá câu trả lời - 1.1.b HS - 1.1.c Trả lời - Xem tranh nêu tên truyện - Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn - 1.2.c nhân vật em học? Tinh Thuỷ Tinh, Thành Gióng, Sự tích Bánh chưng bánh dày đáp án  Liên quan đến vua Hùng HĐ 2: Giới thiệu học HS lắng nghe 1.1.b Chủ điểm: Nhớ nguồn Bài học: Phong cảnh đền Hùng HS mở SGK tr 68 1.2.b Hình thành kiến HĐ 3: Luyện phát âm - GV đọc mẫu toàn thức - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc 1.1.a 2.1.b HS đọc to, rõ ràng, lưu loát - Yêu cầu HS trao đổi Phiếu HT HS làm việc theo cặp 1.1.c 1.2.c 1.1.a 2.2.a 2.3.a HS từ ngữ mới/ không nhớ nghĩa/ khơng biết cách đọc HS dùng nhiều cách để 2.3.b 2.4.a ghi nghĩa từ HS lắng nghe (chú ý từ 1.1.b ngữ khó đọc) 1.2.b - GV ghi từ ngữ / khó lên bảng (hoặc trình chiếu slide), lồng HS ghi từ vào vở: chót vót, ghép hướng dẫn HS cách đọc khóm, đâm, dập dờn, uy nghiêm, giải thích nghĩa từ (bằng hình ảnh/ đề, hồnh phi, ẩn, đền, lăng, ngơn ngữ cử chỉ/ tiếng Việt tiếng vịi vọi, trấn giữ, sừng sững, Jrai - từ ngữ khó hay cuồn cuộn, xâm lược, mải miết, PL43 thành ngữ, tục ngữ) tranh ảnh đắp bồi, phù sa, gang, tấc, ngọc 2.4.b phả, đô, dời đô, thề, lưng chừng, giang sơn, đất Tổ, - GV đọc mẫu từ ngữ mới; Yêu cầu HS (điều chỉnh lại HS phát âm chưa - HS lắng nghe xác) đọc to, rõ ràng, - Yêu cầu HS đọc từ ngữ mới/ khó - Yêu cầu HS đọc lướt toàn xác từ ngữ - HS thực - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc toàn - HS làm việc theo cặp - HS thực (Luyện ngắt nghỉ câu dài kết (HS ghi từ vào vở: hợp giải nghĩa từ GV tiếp tục giải đâm:  mọc, nở thích nghĩa từ ngữ ý nghĩa từ gắn  đâm (dao) với ngữ cảnh cụ thể Gạch chân đề:  ghi, viết lưu ý từ ngữ HS đọc sai) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn HS thực 1.1.a Yêu cầu HS ý phát âm, ngắt giọng, nghỉ câu 2.3.a ngữ điệu Yêu cầu HS 2.4.b 1.3.a đọc đúng, to rõ ràng văn (gọi nhiều HS đọc nối 1.3.b tiếp đến 2.3.b 2.4.a hết văn bản) HĐ 4: Tìm hiểu - Bài văn gồm đoạn? HS trả lời - Bài văn viết cảnh vật gì, nơi - Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nào? nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam - Các vua Hùng người - Hãy kể điều em biết lập nước Văn Lang, vua Hùng? đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách khoảng 4000 năm - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? - Có khóm Hải Đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, GV đánh giá câu trả lời HS 2.1.a 2.2.d 2.3.b 2.4.a 2.4.b Trả lời đáp án PL44 đại, thông già, giếng Ngọc xanh HS thực HĐ 5: Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm 1.1.a Luyện tập, - Bài văn gợi cho em nhớ đến số Cảnh núi Ba Vì vịi vọi gợi nhớ GV đánh giá truyền thuyết nghiệp dựng nước truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ câu trả lời củng cố giữ nước dân tộc Hãy kể tên Tinh Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết đó? truyền thuyết Thánh Gióng Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS thực - Thực Phiếu học tập số - HS làm việc theo nhóm HS Vận Em hiểu câu ca dao sau nào? Câu ca dao gợi truyền GV đánh giá dụng, tìm tịi mở rộng “Dù ngược xuôi thống tốt đẹp người dân Việt Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Nam: thuỷ chung, luôn nhớ ba” cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răn người: Dù đâu, làm việc khơng qn ngày giỗ Tổ, không quên cội nguồn câu trả lời HS Trả lời đáp án - Sơ đồ hoá tranh Đền Hùng Trả lời đáp án PHIẾU HỌC TẬP Đọc “Phong cảnh đền Hùng” (trang 68,69) thực theo yêu cầu: Từ mới/ từ Trang khó chót vót 68 Cách hiểu em (có thể tra từ điển, Trao đổi với bạn/ đốn nghĩa dựa vào ngữ cảnh) lớp cao … … CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đền Hùng nằm núi nào? A Nghĩa Lĩnh B Ba Vì C Tam Đảo Dòng chứa từ láy có văn? PL45 A Dập dờn, chót vót, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa B Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa C Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm Từ đồng nghĩa với từ vòi vọi? A Vun vút B Vời vợi C Xa xa Dòng nêu nội dung văn? A Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên B Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ C Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên PHIẾU HỌC TẬP Sơ đồ hoá tranh đền Hùng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đền Thượng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đền Trung ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đền Hạ ………………………………… ………………………………… PL46 PHỤ LỤC 15: KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM TĂNG CƯỜNG Chủ đề: TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ Bài 1: NGÀY TẾT (3 tiết) I MỤC TIÊU Ngoài lực chung, lực chuyên biệt phẩm chất phát triển cho HS, học phát triển cho HS thành tố lực từ ngữ sau: - Năng lực sử dụng xác hình thức từ Phát âm âm từ (1.1.a); Nhận từ nghe thấy từ (1.1.b); Tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa (1.1.c) Tái hình thức viết từ dựa vào hình ảnh quan sát (1.2.a); Tái hình thức viết từ dựa vào âm nghe (1.2.b); Tái hình thức viết từ dựa vào nhớ lại từ đọc (1.2.c) - Năng lực nhận biết nghĩa từ sử dụng từ Nhớ lại hình thức từ muốn biểu thị ý nghĩa (2.1.a); Khôi phục ý nghĩa nhìn / nghe hình thức từ (2.1.b) Nắm nghĩa từ (2.2.a); Lựa chọn từ với nghĩa ngữ cảnh, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (2.2.b) Nhớ từ có quan hệ nghĩa (cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa) từ có quan hệ âm (đồng âm) vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp (2.3.a); Xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp (2.3.b); Nhận diện lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt từ ngữ xác định (2.3.c) Học từ dựa từ biết (2.4.a); Phát triển từ vựng dựa từ khoá (2.4.b); Vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từ vựng cách linh hoạt phù hợp ngữ cảnh giao tiếp (2.4.c) - Năng lực nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể (3) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Giáo viên: + Kế hoạch dạy học; + Tranh, ảnh liên quan đến ngày Tết; Video clip hát Ngày Tết quê em; Bảng phụ slide trình chiếu; Phiếu học tập 2.2 Học sinh: + Dụng cụ học tập; PL47 + Hoàn thành trước phiếu học tập giao III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động/ thời gian Khởi động Hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động HS HĐ1: HS xem Video clip HS xem, nghe ghi hát Ngày Tết quê em - Yêu cầu HS ghi nhanh từ ngữ nghe HĐ2: Phát âm HS làm việc theo cặp HS nghe phát âm Nhận xét từ ngữ cho sẵn HĐ3: Giải thích từ ngữ - GV cho HS xem tranh HS ý lắng nghe, ghi ảnh, ví dụ ngữ cảnh chép mà từ ngữ xuất - Yêu cầu HS đoán nghĩa từ - HS giải thích nghĩa từ - GV đọc mẫu từ ngữ mới; - HS thực (điều chỉnh lại HS phát âm chưa xác) - Yêu cầu HS đọc từ ngữ mới/ khó HĐ4: Nghe hiểu - HS nghe đoạn hội thoại Lan bà - HS thực Nghe đoạn hội thoại chọn ý - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung hội thoại - Giải thích từ ngữ /khó (tranh ảnh/ sử dụng từ gần nghĩa) GV đọc mẫu từ ngữ mới; (điều chỉnh lại HS phát HS làm việc theo cặp âm chưa xác) - Yêu cầu HS đọc từ ngữ Thành tố NL từ ngữ 1.2.b 2.1.b 1.1.a 1.1.b 1.2.c 2.2.a 2.2.b 2.4.a 2.4.b Đánh giá Ghi tối thiểu 10 từ ngữ có liên quan đến chủ điểm Tết Phát âm xác từ ngữ cho sẵn (thanh điệu) thời gian ngắn - HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS đoán nghĩa từ dựa từ khoá 1.2.b 1.2.c 1.1.b 1.2.b 2.3 -HS chọn đáp án 1.1.c 2.3.c -HS tóm tắt nội dung 2.2.b 2.4.a 2.4.b -HS hiểu nghĩa từ nội dung HS tự điều chỉnh PL48 mới/ khó HS thực - HS tự kiểm tra tập Nghe đoạn hội thoại chọn ý - HS thực Nối từ ngữ HS làm BT cá nhân bên A với từ ngữ gần nghĩa bên B HĐ5: Đọc - hiểu - Gọi 2-3 HS đọc văn Phong tục ngày Tết Luyện tập, củng cố lựa chọn đáp án 2.3.a 2.3.b HS chọn đáp án 1.1.a 2.1.a 2.1.b HS đọc to, rõ ràng, lưu loát - Yêu cầu HS đánh dấu HS thực (gạch chân) vào từ ngữ mới/ không nhớ nghĩa 1.2.c 2.1.b HS từ ngữ mới/ không nhớ - Giải thích từ (tranh HS lắng nghe ghi chép ảnh/ sử dụng từ gần nghĩa / sử dụng tiếng Jrai để giải thích số thành ngữ) - GV đọc mẫu từ ngữ mới; 2.2.b 2.4.a 2.4.b HS hiểu nghĩa từ nội dung 2.2 2.3 2.4 HS chọn đáp án 2.4 HS giải thích nghĩa từ ngữ cho sẵn 2.3.a HS chọn đáp án 2.2.b 2.3.c 2.4.c HS viết đoạn văn từ đến 10 câu ngày Tết người Jrai, có sử dụng từ ngữ gợi ý sẵn Đảm bảo bố cục hình thức nội dung (điều chỉnh lại HS phát âm chưa xác) HS thực - Yêu cầu HS đọc từ ngữ mới/ khó HĐ6: HS thực tập phần đọc hiểu - HS chọn đáp án / sai HS làm BT cá nhân - HS thực Giải thích HS làm việc theo cặp nghĩa từ ngữ - HS thực Nối HS làm việc nhóm từ ngữ trái nghĩa với - HS lập bảng từ Vận HĐ Viết dụng, HS viết đoạn văn tả tìm tịi ngày Tết đồng bào Jrai mở (sử dụng số từ ngữ ợc rộng gợi ý) PL49 ... tiểu học dân tộc thiểu số dạy học Tiếng Việt Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai dạy học Tiếng Việt Chương Giải pháp phát triển lực từ ngữ cho học. .. học sinh tiểu học Jrai môn Tiếng Việt Chương Thực nghiệm sư phạm phát triển lực từ ngữ dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Jrai 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... Việt cho HS TH Jrai Có thể kể như: “Ảnh hưởng tượng giao thoa ngôn ngữ Việt - Jrai đến kĩ đọc tiếng Việt học sinh tiểu học Jrai? ??, “Sử dụng graph dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 06/03/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w