1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap nang cao chat luong tin dung tai nhno 83316

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Hoàng Quốc Việt
Tác giả Đào Đức Linh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 112,11 KB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Định nghĩa về tín dụng Ngân hàng (3)
  • 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng (3)
  • 1.1.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng (4)
    • 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế (4)
    • 1.1.3.2. Đối với khách hàng (6)
    • 1.1.3.3. Đối với Ngân hàng6 1.1.4.Phân loại tín dụng (6)
    • 1.1.4.1. Mục đích sư dụng (0)
    • 1.1.4.2. Thời hạn cho vay7 (7)
    • 1.1.4.3. Mưc độ tín nhiệm đối với khách hàng (0)
    • 1.1.4.4. Phương pháp hoàn trả (7)
    • 1.1.4.5. Xuất xứ tín dụng (8)
    • 1.1.4.6. Theo hình thái giá trị (8)
  • 1.2. Chất lượng tín dụng Ngân hàng (8)
    • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng (8)
    • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng (9)
      • 1.2.2.1. Đối với nền kinh tế (9)
      • 1.2.2.2. Đối với khách hàng (10)
      • 1.2.2.3. Đối với Ngân hàng (10)
    • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mai (0)
      • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng (11)
      • 1.2.3.2. Các chi tiêu định tính (0)
    • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tơi chất lượng tín dụng của Ngân hàng (0)
      • 1.2.4.1. Nhân tố khách quan (15)
      • 1.2.4.2. Nhân tố chủ quan (17)
  • 1.3. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại ở môt số nước (20)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (2)
    • 2.1. Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (23)
      • 2.1.1.1. Lịch sử hình thành (23)
      • 2.1.1.2. Nhiệm vụ của chi nhánh (23)
      • 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của ch nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (0)
      • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (0)
        • 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn (25)
        • 2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn (26)
        • 2.1.2.3. Kết quả hoat động kinh doanh của chi nhánh (0)
    • 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (31)
      • 2.2.1. Về mặt định tính (31)
      • 2.2.2. Về mặt định lượng (31)
        • 2.2.2.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn (31)
        • 2.2.2.3. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn (34)
        • 2.2.2.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (34)
        • 2.2.2.5. Chỉ tiêu về trích lập dự phòng rủi ro (35)
        • 2.2.2.6. Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (35)
        • 2.2.2.7. Chỉ tiêu mức sinh lời tư hoạt động tin dụng (0)
      • 2.2.3. Giải pháp chi nhánh đã triển khai (37)
    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI (38)
      • 2.3.1. Kết quả đạt được (38)
      • 2.3.2. Những tốn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng (0)
        • 2.3.2.1. Những tồn tại (40)
        • 2.3.2.2. Nguyên nhân (40)
    • 3.1. Định hướng hoạt đông tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (0)
    • 3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công việc nâng cao chất lượng tín dụng (0)
      • 3.2.1. Thuận lợi (42)
      • 3.2.2. Khó khăn (43)
    • 3.3. Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt (43)
      • 3.3.1. Giải pháp (43)
        • 3.3.1.1. Giải pháp về hoạt động huy động vốn (44)
        • 3.3.1.2. Giải pháp về hoat động tín dụng (0)
      • 3.3.2. Kiến nghị (52)
        • 3.3.2.1. Kiến nghị đối với Nha nước (0)

Nội dung

Định nghĩa về tín dụng Ngân hàng

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm) trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng Trong quan hệ taì chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau:

- Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.

- Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có oàn trả giữa hai chủ thể

- Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng.

- Trong mộ số thuật ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay Ví dụ: tín dụng ngắn hạn (short-term credit) đồng nghĩa với cho vay ngắn hạn

- Tiếp cận trên chức năng của ngân hàng thì tín dụng là một giao dịch vè tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn tả vop điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay ki đến hạn thanh toán.

Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch tài sản trên cơ sở hoàn trả và có đặc trưng sau:

- Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sỏ lòng tin Nếu không có lòng tin thì không có quan hệ tín dụng xảy ra Lòng tin thể hiện trên hai khía cạnh: một là, người cho vay tin tưởng người đi vay có khả năng trả nợ, tức là người co vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả; hai là, người cho vay tin tưởng người đi vay sẵn lọng trả nợ khi hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán

- Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn thời hạn cho vay là một trong những nội dung không thể thiếu trong bất cứ một hợp đồng tín dụng nào.Việc xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyển vốn, thời hạn thu hồi vốn cuaqr dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn ngân hàng sử dụng để cho vay Có nghĩa là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng vay thì lúc đó người vay mới có khả năng trả nợ nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng vay thì khi đến hạn khách hàng không có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Nhưng có nguồn thu khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó Vì vậy thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh Ngược lại nếu thời hạn cho vay lớn hơn chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng vay sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn trả nợ trong tương lai

Việc xác định thời hạn cho vay còn phụ thuộc vào tính chất nguồn vốn của ngân hàng Nếu nguồn vốn cho vay ổn định thì thời hạn cho vay có thể dài hơn, ngược lại thời hạn cho vay phải ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Theo quyết định số 1627/2001/NHNN thời hạn cho vay đối với các pháp nhân Việt Nam và nước ngoài không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại việt nam Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không được phép vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.

- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng của nghiệp vụ tín dụng Vì vốn cho vay của ngân hàng là một phần vốn tự có và chủ yếu là vốn huy động của người tạm thời thừa vốn nên sau một khoảng thời gian nhất định ngân hàng phải hoàn trả cho người ký thác gốc + lãi Mặt khác ngân hàng cũng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động như: khấu hao tài sản cố đinh, trả lương cán bộ nhân viên… nên người vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi, đây chính là giá của quyền sử dụng vốn vay

- trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở hoàn trả vô điều kiện về khía cạnh pháp lý, nhứng văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu (promissory note), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Vai trò của tín dụng Ngân hàng

Đối với nền kinh tế

Một là: Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu qủa cho nền kinh tế Trong nền kinh tế các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào các nguồn vốn: vốn tự có, vốn nhận tài trợ từ bên ngoài như ngân hàng, các doing nghiệp khác… song nguồn tài trợ từ ngân hàng là nguồn tài trợ có hiệu hơn vì nó thỏa mãn nhu cầu về số lượng và thời gian của vốn đồng thời chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấp hơn các nguồn khác Để có thể vay vốn của ngân hàng các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình đảm bảo các nguyên tắc cho vay, do vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, khai thác thông tin trên thị trường để định hướng hoạt động kinh doanhcuar mình sao cho có hiệu quả từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế

Hai là: Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có một số vốn nhàn rỗi được tách ra khỏi quá trình tái sản xuất như: tiền khấu hao tài sản cố định chưa sử dụng, tiền mua nguyên vật liệu nhưng chưa mua… các khoản tiền này nếu để chờ sử dụng thì sẽ rất lãng phí nên các doanh nghiệp luôn tìm cách đâu tư để tạo ra lợi nhuận cao nhất trên khoản tiền nhàn rỗi này Chính khoản tiền này và các khoản tiền để dành của dân cư tạo thành các nguồn vốn tiềm tang trong nền kinh tế. trong cùng nền kinh tế không phải doanh nghiệp nào, cá nhân nào cũng dư thừa vốn có một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Song khó khăn về mặt không gian và thời gian khiến những người này khó có thể gặp nhau Vì vậy tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa người thừa vốn với người thiếu vốn để giải quyết mối quan hệ này Nghĩa là ngân hàng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế

Ba là: Tín dụng ngân hàng là công cụ có hiệu quả trong việc điều tiết khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế

Thông qua quan hệ tín dụng, NHNN đã điều chỉnh được khối lượng cho vay hợp lý tại các tổ chức tín dụng NHNN đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, việc mở rộng hay thu hẹp cửa sổ chiết khấu của NHNN sẽ ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, qua đó sẽ ảnh hưởng tới lượng cho vay của các tổ chức tín dụng Sự mở rộng tín dụng này sẽ làm giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông Như vậy NHNN thông qu việc cho vay chiết khấu đã tác động tới khối lượng cho vay của các tổ chức tín dụng, từ đó có thể quản lý được lượng tiền mặt trong lưu thông nhằm đạ được các mục tiêu mong muốn.

Bốn là: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ, xu hướng quốc tế hóa và hội nhập hóa ngày càng được mở rộng, một nền kinh tế muốn phát triển thì phải tăng cường giao lưu với các nước trên thế giới Trong nền kinh tế mở các doanh nghiệp không chỉ sản xuất kinh doanh, mua bán trong nước mà còn xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài Ngân hàng là trung gian có thể thúc đẩy mối quan hệ này ngày một tốt hơn thông qua hình thức bảo lãnh hoặc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế.

Năm là: Tín dụng ngân hàng kích thích các doanh nghiệptăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng là hình thức cho vay với một thời gian nhất định để thu lại gốc và lãi, do đó các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng vốn vay sẽ phải trả một khoản phí cho việc sử dụng vốn đó nên buộc các doanh nghiệp phải xem xét các hình thức sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp nhát để giảm thiểu các chi phí hoạt động, cắt giảm các hci phí không cần thiết như vậy mới nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Sáu là: Tín dụng ngân hàng còn là một động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh thì nguồn cần thiết nhất chính là vốn do đó để có thể thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước điều quan trọng cần thiết nhất chính là vốn có vốn thì mới có thể phát triển cơ sở hạ tầng, cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao trình độ khoa học công nghệ… nguồn vốn dùng để tài trợ có thể là nguồn vốn trong nước và nguồn huy động nước ngoài. Song phát triển kinh tế dựa vào nội lực vẫn là mục tiêu cơ bản và ngân hàng chính là trung gian huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế.

Đối với khách hàng

Thông qua hoạt động tín dụng thì khách hàng sẽ được thỏa mãn về nhu cầu vốn và sử dụng vốn ngân hàng huy động vốn từ những khách hàng có nguồn vốn nhàn dỗi để cung cấp vốn cho khách hàng thiếu vốn giúp họ thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong cuộc sống.

Đối với Ngân hàng6 1.1.4.Phân loại tín dụng

Một là: Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Qua đó ta có thể thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng, nó quyết định đên sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Rủi ro luôn tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nên hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao thì rủi ro trong hoạt động này cũng cao Do vậy các ngân hàng thường coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề trọng tâm trong công tác quản trị

Hai là: tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đối tượng và phạm vi đầu tư, từ đó giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng

Phân loại cho vay là viếc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại co vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:

Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra làm các loại sau:

- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sau, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…

- Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doing nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác

- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dung như mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng

- Cho thuê Cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc – thiết bị.

Theo căn cứ này cho vay được chia thành 3 loại sau:

- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn: theo quy định của NHNN Việt Nam hiện nay, cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm

Tín dụng trung hạn chủ yếu được sư dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doing, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau: máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều…

Bên cạng đầu tư cho tài sản cố định cho vay trung hạn còn là nguoonf hình thành vốn kưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những doing nghiệp mới thành lập

Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm.

Tín dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như: xây sựng nhà ở, cá thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.

1.1.4.3 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản than khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản than khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

Thời hạn cho vay7

Theo căn cứ này cho vay được chia thành 3 loại sau:

- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn: theo quy định của NHNN Việt Nam hiện nay, cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm

Tín dụng trung hạn chủ yếu được sư dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doing, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau: máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều…

Bên cạng đầu tư cho tài sản cố định cho vay trung hạn còn là nguoonf hình thành vốn kưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những doing nghiệp mới thành lập

Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm.

Tín dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như: xây sựng nhà ở, cá thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.

1.1.4.3 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản than khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản than khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba

- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn và thời gian dài như cho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu dung, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay mua sắm máy móc thiết bị.

- Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng được thanh toán một lần theo ký hạn đã thỏa thuận, thường áp dụng đối với cho vay vốn lưu động.

Phương pháp hoàn trả

- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này áp dụng đối với các khoản vay có giá trị lớn và thời gian dài như cho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu dung, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay mua sắm máy móc thiết bị.

- Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng được thanh toán một lần theo ký hạn đã thỏa thuận, thường áp dụng đối với cho vay vốn lưu động.

- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng không có thời hạn cụ thể.Ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay có thể tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào khi có thu nhập, nhưng phải thông báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợp đồng

Xuất xứ tín dụng

- Cho vay trực tiếp: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho khách hàng

-Cho vay gián tiếp: là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc mua lại các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

Theo hình thái giá trị

- Tín dụng bằng tiền: là hình thưc tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng là bằng tiền ( còn gọ là cho vay)

- Tín dụng bằng tài sản: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng là bằng tài sản hình thức tín dụng này chính là Cho thuê tài chính

- Tín dụng bằng uy tín: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị cả tín dụng là bằng uy tín Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh ngân hàng.

Chất lượng tín dụng Ngân hàng

Khái niệm chất lượng tín dụng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.

Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động phản ánh quan hệ vay mượn có hoàn trả trên cơ sở lòng tin giữa một bên là ngân hàng với một bên là khách hàng- các chủ thể kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận và phát triển kinh tế xã hội.

Do đó chất lượng tín dụng phản ánh khả năng thỏa mãn các nhu cầu của các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng Những chủ thể đó là: khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế xã hội nói chung. Đối với khách hàng: một khoản tín dụng được coi là đạt chất lượng tín dụng khi giao dịch tín dụng đó phù hợp với mục đích và nhu cầu của khách hàng như: thủ tục đơn giản thuận tiện, lãi suất và kỳ hạn hợp lý, giải ngân đúng tiến độ đáp ứng được nhu cầu vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đối với ngân hàng: chất lượng tín dụng được hiểu ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng của ngân hàng cấp tín dụng và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lai lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng Đối với nền kinh tế: chất lượng tín dụng là sự phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng.

Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng

Như chúng ta đã biết hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng, tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, nó chính là một nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng nên nó chứa nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng chiếm tỷ lệ khá cao nếu rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn tới phá sản do đó đứng trước những thời cơ và thách thưc của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là năm 2008 vừa qua, một năm đầy biến động, khó khăn của thị trường tài chính thế giới cũng như trong nước hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề, lãi suất liên tục biến động tăng cao và diên biến thất thường khó dự đoán Vì vậy để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình các ngân hàng thương mại không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Trong xã hội sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội loài người, nhu cầu tín dụng được đáp ừng tạo ra sự luân chuyển sản phẩm ngày càng tăng, sản phẩm sản xuất ngày một nhiều, tạo ra sự phát triển đi lên của nền kinh tế Vì vậy sản xuất kinh doanh của ngân hàng cũng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và các cá nhân.

Do đó việc nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế, khách hàng và cũng chính là nhu cầu thiết thực của các ngân hàng thương mại Đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ đem lại lợi ích cho cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.

1.2.2.1 Đối với nền kinh tế

Chất lượng tín dụng được quan tâm vì:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng tín dụng góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển khi lực lượng sản xuât phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa ngáy càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch cũng ngày càng tăng của xã hội.

Thứ hai, đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng cường vòng quay vốn tín dụng, với số lượng tiền như cũ có thế thực hiện số lần giao dịch nhiều hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông và củng cố sức mua của đồng tiền.

Ba là, nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế tín dụng ngân hàng là cấu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế, phân bổ điều hòa vốn cho đấu tư được hợp lý, giúp cho xã hội bớt lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm khó khăn ở những nơi thiếu vốn, giải quyết tốt quan hệ cung cầu, điều hòa và ổn định lưu thông tiền tệ.

Thứ tư, tín dụng là công cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, theo lĩnh vực, theo địa phương Do vậy, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội, giúp đầu tư đúng hướng để khai thác khả năng tiềm tang về tài nguyên lao động, đảm bảo cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tăng cân đối giữa các ngành nghề trong khu vực

Thứ năm, chất lượng tín dụng góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia Điều này là do hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại có quan hệ chặt chẽ với khối lượng tiền trong lưu thông, thông qua cho vay chuyển khoản thực hiện thanh toànd không đùng tiền mặt, các ngân hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần với thực tế có Đó là nhờ khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng, khối luongj tiền được mở rộng và đưa vào lưu thông có quyền thanh toán và chi trả như các phương tiện khác và có thể chuyển thành tiền mặt. chính bởi lẽ đó, tín dụng là nơi tiềm ẩn lạm phát Đảm bảo chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại cung cấp phương tiện thanh toán phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế tạo khả năng giảm bớt lượng tiền thừa, góp phần kiềm chế làm phát, ổn định tiền tệ và tăng uy tín quốc gia

Các doanh nghiệp muốn phát triển thì phải có nguồn vốn ổn định để sản xuất kinh doanh, nên chất lượng tín dụng được đảm bảo có nghĩa là ngân hàng đang trên đà phát triển tốt, nhờ vậy mà có điều kiện cung cấp tín dụng kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng. Hơn nưã để đảm bảo nguồn vốn được sẻ dụng đúng mục đích có nghĩa là đảm bảo chất lượng tín dụng thì ngân hàng cần tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn tín dụng

-Nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời từ các sản phẩm dịch vụ ngân hang Khi khách hàng và ngân hàng có mối quan hệ tốt, thường xuyên, tin cậy trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng khi có nhu cầu như vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng có chất lượng tốt không chỉ làm tăng lợi nhuận của bản thân lĩnh vực tín dụng mà còn làm tăng lợi nhuận ngân hàng trong các sản phẩm dịch vụ khác.

- Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đảm bảoan toàn trong kinh doanh ngân hàng Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng đông thơi cũng tiềm ẩn rủi ro lớn rủi ro và lợi nhuận luôn tỷ lệ thuận với nhau Lợi nhuận càng cao thì rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu càng lớn vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giảm thiểu rủi ro và đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đảm bảo ngân hàng phát triển bèn vững trong tương lai

- Nâng cao chất lượng tín dụng tạo uy tín cho ngân hàng Hoạt đôngh tín dụng có chất lượng tốt, lợi nhuận của ngân hàng tăng, khả năng tài chính của ngân hàng tăng, vốn tự có tăng nhanh, khả năng thanh toán chi trả được đảm bảo, ngân hàng có điều kiện áp dụng những thiết bị công nghệ quan tâm và có những mới… nâng cao được vị thế của ngân hàng trên thị trường.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mai

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

Có nhiều cách đánh giá chất lượng tín dụng nhưng để thuận tiện cho việc nghiên cứu cũng như đánh giá một cách toàn diện về tình hình hoạt động của ngân hàng, người ta thường xét trong mối quan hệ giữa hai mặt định tính và định lượng.

1.2.3.1Các chỉ tiêu định lượng a) Tỷ lệ nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần dư nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.

Các trườn hợp chuyển sang nợ quá hạn như sau:

- Đến hạn trả nợ mà khách hành không chủ động trả hay trên tài khoản tiền gửi không còn tiền, hay khonog đủ tiền để thu nợ, nếu là do chủ quan của khách hàng thì ngân hàng tiến hành chuyển khoản nợ đó sang nợ quá hạn.

- Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng sẽ tiến hành thu hồi nợ trước hạn nếu khách hàng không có đủ tiền trả, ngân hàng sẽ chuyển nợ đó sang nợ quá hạn.

- Sau khi kiểm tra bảo đảm nợ vay, bộ phận vay không có vật tư làm đảm bảo thì ngân hàng yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo hoặc thu hồi nợ phần thiếu đảm bảo nếu cả hai phương thức trên đều không thực hiện được thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn.

Lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với khách hàng, nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời gian cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng.

Theo quyết định 493 thì nợ quá hạn chỉ bao gồm các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 nhưng theo quyết định 18/2007/QD-NHNN, nợ nhóm 1 cũng có thể được coi là nợ quá hạn

Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. b) Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu cho ta thấy trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng thì có bao nhiêu phần trăm là nợ xấu một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thì chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng đó rất thấp, ngân hàng cần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình để có biện pháp điều chỉnh thích hợp tránh những tổn thất có thể xảy ra đối với ngân hàng

Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam có quy định là: nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 c) Tổng dư nợ

Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng yếu kém, không có khả năng mở rộng khách hàng, trình độ cán bộ nhân viên còn thấp…Mặc dù vậy chỉ tiêu này cao thì chưa hẳn chất lượng khoản vay tốt Song nếu tổng dư nợ tăng liên tục qua các năm thì lại cho thấy chiều hướng tăng lên của chất lượng tín dụng. d) Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn vay = x 100

Chỉ tiêu này cho ta biết trong một nguồn vốn huy động được thì bao nhiêu đồng được sử dụng trong cho vay Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các ngân hàng thương mại Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả và ngược lại. e) Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này được các ngân hàng tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Hệ số này phản ánh số vòng quay chu chuyển của vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguốn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa Với một số vốn nhất định, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngân hàng có vốn để tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác Như vậy, hệ số này càng tăng thì phản ánh tình hình tổ chức vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao. f) Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt độn tín dụng

Các nhân tố ảnh hưởng tơi chất lượng tín dụng của Ngân hàng

Ngân hàng nới riêng và mọi ngành nghề trong nền kinh tế nói chung đã tồn tại trên thị trường thì phải chịu những tác động chung của môi trường kinh tế - xã hội Môi trường ở đây bao gồm: môi trường chính trị - pháp luật, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa – xã hội, môi trường khoa học công nghệ, môi trường tự nhiên và môi trường quốc tế a) môi trường chính trị pháp luật

Tình hình chính trị quốc gia sẽ tác động tới mọi mặt của đời sống xã hội. Một quốc gia ổn định về chính trị sẽ làm cho nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên Mặt khác tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài, bởi các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến việc bảo toàn vốn đầu tư Việc mở rộng và đầu tư này sẽ thúc đẩy lưu thông tiền tệ và làm tác động gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng trong đó có hoạt động tín dụng, từ đó ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Ngược lại, khi tình hình chính trị của một quốc gia bất ổn sẽ làm hoạt động sản xuất bị đình trệ, kết quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút, doanh nghiệp phá sản không trả được nợ ngân hàng dẫn đến chất lượng ngân hàng giảm sút. b) môi trường pháp lý

Một ngân hàng thương mại ngoài chịu sự cho phối của luật pháp nói chung, còn phải tuân thủ những quy định của luật các tổ chức tín dụng, luật của Ngân hàng nhà nước… Trong quy định của luật ngân hàng có một số điều quy định về giới hạn tín dụng đối với khách hàng, quy định về tài sản nợ vay… Điều này ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Có thể nói một môi trường pháp lý ổn định đồng bộ và đầy đủ sẽ giúp các ngân hàng ổn định hơn trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình, giúp ngân hàng phát triển bền vững, đạt được các mục tiêu đề ra trên cơ sở tuân thủ những quy định của pháp luật. c) Môi trường kinh tế Đây là nhân tố quan trọng trong nhóm nhân tố khách quan bởi bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng diễn ra trong một môi trường kinh tế nhất định và chịu tác động mạng mẽ của môi trường đó.

Hoạt động tín dụng có quan hệ mật thiết với nền kinh tế Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng: lạm phát, suy thoái hay tăng trưởng kinh tế, thay đổi chính sách thuế, tỷ giá…đều ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

* Chu kỳ kinh tế có tác động trực tiếp và rõ nét tới hoạt động tín dụng ngân hàng Chu kỳ kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và do đó ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng, sản xuất kinh doanh sẽ được mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng Ngược lại, khi nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất bị thu hẹp sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng ngân hàng gặp khó khăn do nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp giảm.

* Tình trạng lạm phát, tỷ giá…và những biến động bất thường của thị trường Ta có: “lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát” Nếu lạm phát tăng cao, lãi suất danh nghĩa không thay đổi thì lãi suất thực mà ngân hàng nhận được từ các khoản cho vay sẽ giảm mạnh và nếu ngân hàng không có cân đối giữa các khoản mục bên nguồn vốn và bên tài sản nhạy cảm lãi suất thì các khoản tín dụng đã cấp sẽ mang lại kết quả không như mong đợi Hay tỷ giá biến động theo chiều hướng không tốt làm ảnh hưởng tới doanh thu của khách hàng, ảnh hưởng tới nguồn trả nợ ngân hàng của khách hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của khách hàng, điều này trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại các ngân hàng Cơ chế chính sách kinh tế của nhà nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại các ngân hàng. d) Môi trường văn hóa – xã hội

Phong tục tập quán, đạo đức và trình độ nhận thức của khách hàng ảnh hưởng không nhỏ tới khoản vay Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, khách hàng lợi dụng lòng tin để lừa đảo ngân hàng thì ngân hàng sẽ mất khả năng thu hồi vốn, do đó làm giảm chất lượng tín dụng Hơn nữa, trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng làm giảm chất lượng tín dụng. e) Môi trường khoa học công nghệ

Sự quyết định của khoa học công nghệ quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh, hoạt động của ngân hàng và đặt ra vấn đề là cả ngân hàng và khách hàng đều phải nắm bắt được những tiến bộ khoa học công nghệ. f) Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên đem lại những thuận lợi và khó khăn không thể dự đoán được cho cả ngân hàng và khách hàng Dặc biệt đối với các khoản tín dụng được cấp cho các đơn vị hoạt động chịu tác động lớn của môi trường tự nhiên như: ngành nông nghiệp, khai thác thủy hải sản, khai khoáng…những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai hạn hán lũ lụt, động đất, hỏa hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng từ đó làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể làm cho ngân hàng không có khả năng thu hồi vốn. g) Môi trường quốc tế

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay thi fhooij nhập kinh tế quốc té là điều khó tránh khỏi đối với bất cứ quốc gia nào Như chúng ta đã biết, những năm qua nền kinh tế việt nao đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như quốc tế sau hiệp định AFTA là hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và từ tháng 11 năm 2006, việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO Những hiệp định này buộc các ngân hàng, các doanh nghiệp phải tuân thủ luật chơi quốc tế và như vậy nền kinh tế nước ta buộc phải thay đổi để thích ứng với những đòi hỏi cao hơn Việt Nam ra nhập nền kinh tế quốc tế đúng vào giai đoạn mà nền kinh tế tài chính tiền tệ thế giới có những thay đổi hết sức to lớn và nhanh chóng mà một trong những biểu hiện rõ dệt nhất là sát nhập quy mô lớn của cá định chế tài chính Điều này cho thấy áp lực cạnh tranh với các tập đoàn tài chính khổng lồ của thế giới là hết sức to lớn hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ tạo ra nhưng thách thức mà còn đem lại những cơ hội cho các ngân hàng trong nước để tiếp cận với nền văn minh nhân loại từ khoa học tiến bộ cũng như phog cách làm việc, văn hóa kinh doanh, cách thức quản lý…từ các nước trên thế giới Như vậy vấn đề đặt ra đối với các ngân hàng để chạnh tranh, tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao sức mạng cạnh tranh và quan trọng hơn cả là nâng cao chất lượng tín dụng.

1.2.4.2 Nhân tố chủ quan a) Từ phía ngân hàng

 Chiến lược phát triển của ngân hàng Một chiến lược phát triển phù hợp là một chiến lược phát huy được tối đa các điểm mạnh, khai thác được các cơ hội đồng thời phải hạn chế được tới mức tối đa các điểm yếu và vượt qua được các thách thức một chiến lược phát triển rõ rang sẽ định hướng hoạt động cho tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng trong đó có hoạt động tín dụng

 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng hiểu một cách đơn giản đó là hệ thống các chủ trương, đường lối, các quy định chi phối, định hướng cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn để tài trợ cho các khách hàng trong phạm vi cho phép theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một kế hoạch, nó có tác dụng:

+ Xác định giới hạn áp dụng trong hợp đồng tín dụng, đồng thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

+ Đảm bảo mọi nguyên tắc tín dụng đều khách quan, tuân thủ quy định của NHNN Việt Nam và phù hợp với thông lệ chung quốc tế Ngân hàng tự quyết định trong việc xác định: đối tượng có thể cho vay vốn, phương thức quản lý hợp đồng tín dụng, những rằng buộc về tài chính, các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp, nguồn vốn để tà trợ hoạt dộng tín dụng, phương thức quản lý danh mục cho vay, thời hạn điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp, nguồn vốn để tài trợ để hoạt động tín dụng, phương thức quản lý danh mục cho vay, thời hạn điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau…

Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cho vay đới với khách hàng Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các công việc thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt

Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt

2.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt

Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt là một Chi nhánh cấp 2 được thành lập theo Quyết định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, sắp sửa được nâng lên thành chi nhánh cấp 1 Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt đóng trụ sở chính tại 375/377 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy.

Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt có Doanh số hoạt động lúc ban đầu là con số không, hiện nay doanh số hoạt động cuả ngân hàng vào khoảng 1.711 tỷ nguồn vốn và 393,5 tỷ dư nợ Ngày nay do tình hình phát triển của toàn thành phố Hà Nội nói chung và của Quận Cầu Giấy nói riêng đã đòi hỏi Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt phải có những thay đổi nhất định về mọi mặt để đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu của các đối tượng trên địa bàn mà ngân hàng hoạt động Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng

2.1.1.2 Nhiệm vụ của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam ban hành theo quy quy định số của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp I thuộc NHNo & PTNT Việt Nam một thương mại hàng đầu, có vốn điều lệ lớn nhất, được phép kinh doanh đa năng và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ cả một ngân hàng hiện đại.

- Huy động vốn bằng VND và các loại ngoại tệ dưới nhiều hình thức như: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tiền gửi thanh toán và phương thức thanh toán linh hoạt.

- Đầu tư vốn tín dụng bằng VND và ngoại tệ: cho vay thông thường, cho vay tài trợ theo chương trình, dự án, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu các loại giấy tờ…

- Bảo lãnh bằng VND và Ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước.

- Thanh toán bằng VND hoặc Ngoại tệ: thanh toán chuyển từ điện tử trong cả nước, thanh toán biên giới, thanh toán Quốc tế qua mạng SWIFT, TELEX…,

- Đầu tư dưới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tái sản và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp và tổ chức tài chính tín dụng.

- Thực hiện mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các Ngoại tệ mạnh như thủ tục thanh toán nhanh gọn, tỷ giá phù hợp

P.Kế hoạch kinh doanh kế toán ngân quỹ

Phòng hành chính nhân sự P.Kiểm tra kiểm soát nội bộ

Thanh toán QT P.Kinh Doanh Phòng Marketting P.Kế toán Phòng Vi tính

- Thực hiện làm đại lý dịch vụ ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước tiếp nhận và triển khai các dự án ủy thác vốn, dịch vụ giải ngân cho dự án đầu tư, dự án ủy nhiệm, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch…

- Cung ứng các dịch vụ: chi trả tiền lương tại doanh nghiệp, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, tu chi tại gia…

- Các dịch vụ khác của ngân hàng hiện đại.

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt

Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt là một chi nhánh cấp 2 của NHNo&PTNT VN Tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt, cán bộ nhân viên được bố trí sắp xếp phù hợp với năng lực, chức năng của mỗi cán bộ, Ngân hàng gồm các phòng ban sau:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HOÀNG QUỐC VIỆT :

Các phòng ban thực hiện chức năng và quyền hạn được quy định theo qui chế về công tác tổ chức và hoạt động của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhanh NHNo & PTNTHoàng Quốc Việt

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn

Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Không có hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại sẽ không có nguốn vốn tài trợ cho hoạt động của mình Mặt khác thông qua hoạt động này ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng.

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Đơn vị: Triệu đồng Năm

2 Tiền gửi cuả dân cư 44.000 10 82.030 12 325.600 19

II Theo nội tệ, ngoại tệ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 – 2008)

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng rất nhanh qua hàng năm:

Năm 2006: VHĐ đạt 440.000 triệu đồng, tăng 10.000 triệu đồng so với năm

2005 (370.000 triệu đồng) và đạt 100% kế hoạch năm

Năm 2007: VHĐ đạt 683.586 triệu đồng, tăng 55,36% so với năm 2006 và đạt 171% so với kế hoạch (400.000 triệu đồng)

Năm 2008: VHĐ đạt 1.711.024 triệu đồng, tăng 150,3% so với năm 2007 và đạt 316,8% kế hoạch năm (540.000 triệu đồng)

Trong cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao (năm 2006: 89%; năm 2007: 87%; năm 2008: 73%), nhưng giảm dần

Tiền gửi của dân cư cũng tăng khá cao từ 44.000 triệu đồng năm 2006 đã tăng lên tới 325.600 triệu đồng năm 2008, tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi của dân cư còn hạn chế (năm 2006: 10%; năm 2007: 12%; năm 2008: 19%)

Trong phân tích nguồn vốn huy động theo lọai tiền thì nội tệ vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần (năm 2006: 74%; năm 2007: 74%; năm 2008: 76%)

Phân tích nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao đặc biệt là tiền gửi trên 12 tháng (năm 2006: 66%; năm 2007: 73%; năm 2008: 78%), đây là nguồn vốn tương đối ổn định giúp ngân hàng chủ động trong kế hoạch đầu tư tín dụng.

Nhận xét: Từ 2006-2008 nguồn vốn huy động ổn định và tăng khá nhanh các năm NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt dù mới được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/04/2008 nhưng đã có chiến lược chiếm lĩnh được thị trường và khách hàng trên địa bàn đó chính là sự phục vụ chuyên nghiệp, tận tình, nhanh và chính xác Chi nhánh đã triển khai đầy đủ đồng bộ các sản phẩm dịch vụ, các chương trình do ngân hàng cấp trên chỉ đạo thực hiện và đạt hiệu quả tốt như Huy động tiết kiệm VNĐ bảo đảm giá trị theo vàng; gửi tiết kiệm bảo đảm lãi suất linh hoạt…

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và trọng tâm mang lại chủ yếu đến 70-80% trên tổng thu nhập của ngân hàng, đồng nghĩa với lợi nhuận đem lại hoạt động này cũng mang lại nhiều rủi ro chủ yếu cho ngân hàng Chính vì vậy mục tiêu chủ yếu của quản lý ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ tốt các nhu cầu tín dụng của khách hàng Do đó khách hàng vay vốn chính là những người quyết định tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Mặt khác trong mối quan hệ qua lại với hoạt động huy động vốn, mức độ an toàn và sinh lời ở khâu cho vay sẽ quyết định đến việc tăng trưởng nguồn vốn huy động Nếu ngân hàng sử dụng vốn hiệu quả, khả năng mở rộng tín dụng tốt với chất lượng cao, thì từ đó quyết định đến cơ cấu và quy mô huy động vốn của ngân hàng. Ngược lại, mức độ huy động và cơ cấu nguồn vốn sẽ quyết định đến danh mục cho vay của một ngân hàng thương mại.

Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ Đơn vị: Triệu đồng Năm

II Theo thời hạn vay

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình cấp tín dụng của ngân hàng có sự biến động qua các năm:

Năm 2006: Tổng dư nợ đạt 267.000 triệu đồng, tăng 11% so với năm 2005 (240.000 triệu đồng) và đạt 102% kế hoạch được giao (262.000 triệu đồng)

Năm 2007: Đạt 276.242 triệu đồng, tăng 9.242 triệu đồng tương đương 3,5% so với năm 2006 và đạt 92% kế hoạch được giao (300.000 triệu đồng)

Năm 2008: đạt 393.500 triệu đồng, tăng 117.258 triệu đồng tương đương 42,4% so với năm 2007 và đạt 95,8% kế hoạch năm (411.000 triệu đồng)

Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt

Tuy là chi nhánh mới thánh lập nhưng NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt dưới sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước, tuân thủ đầy đủ quy trình tín dụng và thu hút được một lượng lớn khách hàng:

Về cơ chế chính sách, luật pháp của nhà nước: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của

NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh đã thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước qua luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN.

Về quy trình nghiệp vụ: Cán bộ tín dụng đã thực hiện tương đối chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng theo đúng trình tự các bươc trong sổ tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam, bám sát kế hoạch kinh doanh được giao, tình hình diễn biến của thị trường tài chính trong và ngoài nước.

Về khả năng thu hút khách hàng: là một chi nhánh mới ra đời, lại đúng vào thời điểm hoạt động ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, địa bàn là nơi cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng nhưng bằng tác phong phục vụ, sự nhanh nhạy trong điều hành đặc biệt là các công cụ lãi suất, phí trên cơ sở tổng hòa lợi ích, chi nhánh đã và đang cố gắng xây dựng hình ảnh của một đơn vị tuy non trẻ về thời gian hoạt động nhưng năng động trong kinh doanh và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nên đã thu hút được nhiều khách hàng trên địa bàn

2.2.2.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn

Bảng 2.8 Tình hình nợ quá hạn Đơn vị: Triệu đồng

Tỷ lệ nợ quá hạn 2,75% 2,3% 9%

Biểu đồ 2.4 Tình hình nợ quá hạn

Tổng dư nợ tín dụng

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn cao Năm 2006, nợ quá hạn là 7.342 triệu đồng chiếm 2,75%/tổng dư nợ; năm 2006, nợ quá hạn là 6.354 triệu đồng chiếm 2,3%/tổng dư nợ, giảm hơn so với năm trước; năm 2008 nợ quá hạn tăng cao chiếm 9%/ tổng dư nợ do nợ xấu nhiều, mức Trung Ương cho phép ( ) Tỷ lệ nợ quá hạn cao như vậy có thể do chi nhánh chưa có biện pháp phân tích, đánh giá khách hàng một các kỹ lưỡng, việc kiểm tra giám sát chưa trong cho vay và tổ chức công tác thu hồi nợ chưa đạt hiệu quả Đây là điều mà chi nhánh cần chú ý để có thể giảm được nợ quá hạn xuống mức thấp nhất

Nhận xét: Như vậy nợ quá hạn của chi nhánh tăng khá nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 2008 nợ quá hạn tăng rất cao nguyên nhân là do năm 2008 thị trường tài chính biến động rất phức tạp khó có thể đoán trước được sự thay đổi của nó, đồng thời cũng do chi nhánh mới thành lập nên chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý và thu hồi nợ nên nợ xấu nhiều và làm cho nợ quá hạn tăng cao.

2.2.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu Đơn vị: Triệu đồng

Tổng dư nợ tín dụng

Biểu đồ 2.5 Tình hình nợ xấu

Chi nhánh đã thực hiện cơ cấu và phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu ở mức cao và có xu hướng tăng theo thời gian Năm

2006, nợ xấu là 4.005triệu đồng chiếm 1,5%/ tổng dư nợ; năm 2007, nợ xấu là 3.784triệu đồng chiếm 1.37%/tổng dư nợ, giảm so với năm 2006 nhưng không đáng kể, đặc biệt năm 2008 nợ xấu tăng một cách bất thường, chi nhánh đã phát sinh khá nhiều nợ xấu, tuy nhiên nhờ sự chỉ đạo kiên quyết, linh hoạt nên cuối năm tỷ lệ nợ xấu là 7,04% (bằng với kế hoạch năm đã được giao, còn cao so với nhiều chi nhánh khác).

Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu năm 2008 tăng vọt là do năm 2008 là một năm đầy biến động, khó khăn của thị trường tài chính thế giới cũng như trong nước lãi suất cho vay tăng liên tục nhưng ngân hàng không có vốn để giải ngân đẩy các doanh nghiệp vào thế đình trệ sản xuất, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản.những tháng giáp cuối năm, nền kinh tế lại có dấu hiệu của giảm phát, mặc dù lãi suất đã liên tục giảm nhưng khi doanh nghiệp tiếp cận được vốn, hàng hóa sản xuất

Tổng dư nợ tín dụng

Tổng nguồn vốn huy động

Năm ra lại không tiêu thụ được, tồn kho tăng, không giải phóng được vốn Đây là nguyên nhân chính làm cho hoạt động ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, nợ quá hạn tăng cao và khả năng trả nợ đúng hạn của nhiều khách hàng bị suy giảm nghiêm trọng

2.2.2.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2.10 Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng

Tổng dư nợ tín dụng 267.000 276.242 393.500

Tổng nguồn vốn huy động 440.000 683.586 1.711.024

Hiệu suất sử dụng vốn 60,7% 40,4% 23%

Biểu đồ 2.6 Hiệu suất sử dụng vốn

Qua bảng trên ta thấy tình hình sử dụng vốn của ngân hàng còn thấp và có xu hướng giảm Năm 2006 hiệu suất sử dụng vốn là 60,7% giảm 4% so với năm 2005; năm 2007 giảm 20,3% so với năm 2006; năm 2008 giảm 17,4% so với năm 2007. Trong khi nguồn vốn huy động tăng rõ rệt qua các năm, vì vậy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh chưa ngang tầm với công tác huy động vốn Gây ảnh huởng đến lợi nhuận của chi nhánh, vì nguồn vốn huy động mất phí trong khi cho vay chưa cao Chứng tỏ việc sử dụng vốn của chi nhánh chưa đạt hiệu quả cần có biện pháp để nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả cao, mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng của chi nhánh chưa ca

2.2.2.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Bảng 2.11 Vòng quay vốn tín dụng Đơn vị: Triệu đồng

Vòng quay vốn tín dụng 1,7 2,1 2,5

Năm 2006 vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh đạt 1,7 vòng nhưng năm 2007 số vòng quay tăng lên 2,1 vòng và 2,5 vòng vào năm 2008 lý do khiến cho vòng quay vốn tín dụng năm 2007 và 2008 tăng lên là do tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong 2 năm qua tăng lên, nếu như năm 2006, tỷ trọng cho vay ngắn hạn là 62%, thì đến năm 2007 tỷ trọng này đã tăng lên 68% và năm 2008 tỷ trọng này là 74% Năm 2008 chi nhánh mới đi vào hoạt động vốn chưa nhiều nên chủ yếu tập trung vào cho vay đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của khách hàng, cho vay trung dài hạn ít nên tốc độ luôn chuyển vốn tín dụng nhanh So sánh với tốc độ luôn chuyển vốnn bình quân của nên kinh tế đạt….

2.2.2.5 Chỉ tiêu về trích lập dự phòng rủi ro

Bảng 2.12 Tỷ lệ trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Năm

Số tiền trích lập DPRR 3.204 5.249 10.700

Tỷ lệ trích lập DPRR (%) 1,2 1,9 2,7

Tỷ lệ trích lập DPRR của chi nhánh tăng dần qua các năm Năm 2006 đã trích 3.204 triệu đồng; năm 2007 đã trích 5.249 triệu đồng, với tỷ lệ trích lập 1,9% tăng so với năm 2006; năm 2008 tỷ lệ trích lập DPRR là 2,7% Tỷ lệ trích lập DPRR năm 2008 tăng cao do tổng dư nợ tại chi nhánh tăng cao nhưng chỉ bao gồm các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 làm cho dự phòng chung phải trích tăng lên. Đồng thời mức dự phòng cụ thể tại chi nhánh trong năm 2008 cũng tăng do tỷ trọng các khoản nợ nhóm 2,3,4 tăng.

Tỷ lệ trích lập DPRR năm 2008 tăng cao cho thấy chất lượng tín dụng tại chi nhánh biến động theo chiều hướng không tốt, góp phần làm tăng chi phí dẫn tới giảm lợi nhuận.

2.2.2.6 Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Bảng 2.13 Tình hình thu lãi từ hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng

Lợi nhuận hoạt động tín dụng 16.120 18.569 24.643

Lợi nhuận hoạt động tín dụng / tổng lợi nhuận

Biểu đồ 2.7 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng theo thời gian Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đạt 16.120 triệu đồng chiếm 80,6%/ tổng lợi nhuận; năm 2007 đạt 18.569 triệu đồng, tăng 2.449 triệu đồng, chiếm 75,3%/ tổng lợi nhuận; năm

2008 đạt 24.643 triệu đồng, tăng 6.074 triệu đồng, chiếm 71,1%/ tổng lợi nhuận Ta thấy lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng cả về quy mô nhưng giảm về tỷ trọng. Lợi nhuận từ hoạt động tin dụng vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng lợi nhuận Năm 2008 mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn nhiều, nợ xấu nhiều nhưng hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao Nguyên nhân giảm tỷ trọng lợi nhuận hoạt động tín dụng là do chi nhánh đã chuyển sang đa dạng hóa các hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tạo thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới để thu hút khách hàng.

2.2.2.7 Chỉ tiêu mức sinh lời từ hoạt động tín dụng

Tổng dư nợ tín dụng

Tổng nguồn vốn huy động

Bảng 2.14 Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng Đơn vị: Triệu đồng

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 16.120 18.569 24.643

Ta thấy mức sinh lời từ hoạt động tín dụng năm 2006 đạt 5,5%; năm 2007 tăng lên 6,7% nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống 5,13% Chi nhánh đã chú ý đến đa dạng hóa các hoạt động nhưng hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân của việc giảm mức sinh lời từ hoạt động tín dụng là do hiện nay các ngân hàng ngày càng đông đã tạo sức ép trong cạnh tranh buộc chi nhánh phải cắt giảm lái suất đầu ra đồng thời nâng lãi suất đầu vào để thu hút khách hàng Điều này đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh Với chiến lược như vậy, tuy mức sinh lời từ hoạt động tín dụng có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao.

2.2.3 Giải pháp chi nhánh đã triển khai

- Linh hoạt, năng động trong điều hành kế hoạch kinh doanh:

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

Chi nhánh là một đơn vị mới được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 01/04/ 2008, là một chi nhánh non trẻ, con người hầu hết là mới, lực lượng cán bộ trẻ khá đông nên sự nhiệt tình, hăng hái trong công việc được phát huy tốt chiến lươc chiếm lĩnh thị trường, thị phần khách hàng trên địa bàn đó chính là sự phục vụ chuyện nghiệp, tận tình nhanh và chính xác Bên cạnh việc nghiên cứu, khai thán là chính những sản phẩm ngân hàng hệ thống đã triển khai để vận dụng cho tốt trong bối cảnh mặt bằng công nghệ, sản phẩm dịch vụ giữa các ngân hàng trên địa bàn là không có nhiều khác biệt thì phong cách phục vụ, tác phong giao dịch là yếu tố chi nhánh đã và đang tiếp tục phát huy

- Huy động vốn: nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng mạnh qua các năm trong đó chủ yếu là huy động vốn từ doanh nghiệp nhà nước và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn Ngân hàng đang có xu hướng tăng nguồn vốn huy động không phân biệt thành phần kinh tế và tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn để có thể sử dụng nhiều vốn hơn vào mục đích cho vay dài hạn từ đó tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

- Hoạt động tín dụng: Về quy mô tín dụng đã có sự tăng trưởng, Chi nhánh đã tập trung vào các dự án, phương án có hiệu quả Dưới sự chỉ đạo ban lãnh đạo chi nhánh, chi nhánh đã nắm bắt được tình hình thị trường, bám sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn đã giảm được tỷ lệ nợ xấu bằng với kế hoạch được giao.

Công tác Tín dụng đặc biệt được quan tâm, phát triển khách hàng mới trên cơ sở có chọn lọc, khách hàng đáp ứng được đầy đủ các điều kiện vay vốn đặc biệt là tỷ lệ vốn tự có tham gia cao và TSBĐ hợp pháp, tính khả mại cao Tập trung đầu tư tín dụng theo cơ cấu chuyển đổi do Trung ương chỉ đạo Tại chi nhánh chưa có khách hàng vay kinh doanh Bất động sản, chứng khoán

- Triển khai đầy đủ, đồng bộ các sản phẩm dịch vụ, các chương trình do ngân hàng cấp trên chỉ đạo thực hiện và đạt hiệu quả tốt như Huy động tiết kiệm VND bảo đảm giá trị theo vàng; gửi tiết kiệm bảo đảm lãi suất linh hoạt…

- Công tác thanh toán quốc tế bước đầu đạt được kết quả nhất định, các điện đi, đến được xử lý nhanh gọn, chính xác, không có sai sót Hoạt động mua bán kinh doanh ngoại tệ được quan tâm Trong năm qua doanh số mua đạt 29.877 USD, 166.000 CAD và các đồng ngoại tệ khác như yên nhật, GBP, NOK…; Doanh số bán đạt 30.692 ngàn USD của khách hàng bán lại cho trụ sở chính thời điểm giá USD có sự biến động lớn

- Năm 2008 chi nhánh thực hiện đầy đủ kế hoạch trích lập dự phòng rủi ro được giao Chi nhánh đã trích lập DPRR là 10,7 tỷ Công tác phân loại nợ thực hiện đúng theo thực tế nợ của khách hàng, thường xuyên cử cán bộ bám sát các khoản nợ xấu để đôn đốc thu hồi Năm 2008 chi nhánh đã phát sinh khá nhiều nợ xấu, tuy nhiên nhờ sự chỉ đạo kiên quyết, linh hoạt nên cuối năm mặc dù tỷ lệ nợ xấu là 7% (bằng với kế hoạch năm đã được giao) còn là cao so với nhiều chi nhánh khác nhưng đó cũng là sự nỗ lực rất lớn của chi nhánh trong việc sử lý nợ xấu.

- Năm 2008 chi nhánh đạt 15,482 tỷ quỹ thu nhập, đạt 119,1% kế hoạch tài chính được giao, đạt hệ số lương là 1,65 Mặc dù năm 2008 là một năm khó khăn,chi nhánh đã yêu cầu cán bộ bám sát từng khoản gốc, lãi đến hạn của khách hàng để thu hồi kịp thời, bên cạnh đó tích cực đôn đốc bằng nhiều biện pháp để tăng cường thu hồi nợ đã xử lý RR và thu từ dịch vụ nên đã đạt kế hoạch thu.

- Các khoản chi phí được tiết giảm tối đa, chỉ mua sắm những công cụ, tì sản thực sự cần thiết cho hoạt động kinh doanh Các khoản chi phí khác cũng được tiết giảm thấp nhất để đảm bảo kế hoạch tài chính được giao.

- Trong tổng số các khoản thu tại chi nhánh, phần lớn là thu từ lãi cho vay, lãi điều vốn Bên cạnh đó các khoản thu từ xử lý rủi ro chiếm 3.37% /tổng thu (3,65 tỷ) và đặc biệt các khoản thu ngoài tín dụng (thu dịch vụ) đạt 13,5 tỷ chiếm 12,5%/ tổng thu

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

- Về nguồn vốn: Nguồn vốn huy động ngày càng tăng, tuy nhiên chất lượng nguồn vốn chậm được cơ cấu, lãi suất bình quân đầu vào tăng do chi nhánh còn khá nhiều nguồn vốn huy động tại thời điểm lãi suất thị trường đầu vào tăng mạnh đặc biệt là tiền gửi dân cư

- Hiệu suất sử dụng vốn: Mặc dù lượng vốn huy động vào cao nhưng lượng cho vay không đáng kể chiếm tỷ lệ rất thấp, đặc biệt năm 2008 chỉ chiếm 23%/ tổng nguồn vốn Chi nhánh chưa khai thác được hết sức mạnh của nguồn vốn để đem lại thu nhập cho chi nhánh, trong khi nguồn vốn huy động phải trả chi phí cao

- Cho vay ngắn hạn: Đến cuối năm 2008, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 74% là quá cao nên chi nhánh cần có sự phân tích, nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp.

- Nợ quá hạn: Thực trạng nợ quá hạn cho thấy chất lượng tín dụng của NHNo

& PTNT Hoàng Quốc Việt rất thấp, ngoài những nguyên nhân khách quan còn những nguyên nhân chủ quan thuộc về ngân hàng, đó là: công tác thẩm định trước trong và sau khi cho vay, công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ cũng như xử lý và thu hồi nợ quá hạn còn nhiều tồn tại cần phải kịp thời chấn chỉnh

Thứ nhất: Nguyên nhân của lãi suất huy động cao là do nguyên nhân khách quan Năm 2008 có thể nói là năm thị trường tài chính diễn biến hết sức phức tạp, khó dự đoán Hoạt động ngân hàng có lúc đã rơi vào tình trạng khủng hoảng, những ngân hàng có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động đã khó khăn, những ngân hàng mới thành lập như chi nhánh này càng khó khăn hơn Lãi suất tăng mạnh

Những thuận lợi và khó khăn trong công việc nâng cao chất lượng tín dụng

- Nguồn vốn : 1.200 tỷ đồng (tăng 122% so với kế hoạch năm 2008) Trong đó: TG dân cư chiếm tỷ trọng 30%/tổng nguồn.

- Dư nợ: 750 tỷ đồng ( tăng 83% so với kế hoạch được giao năm 2008) Trong đó: Dư nợ trung dài hạnn chiếm tỷ trọng 35%/ tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ xấu: Dưới 3%

- Tài chính: Đủ lương theo hệ số tối đa được chi và có một phần tiền thưởng trong lương

- Thu dịch vụ: 18%/thu nhập

- Củng cố vững chắc hoạt động của các tổ chức đoàn thể, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần CBNV Giữ mối quan hệ đoàn kết thống nhất cả trong tập thể lãnh đạo, CBNV toàn chi nhánh.

Những chương trình chính của chi nhánh:

- Tập trung khai thác được một số khách hàng, dự án lớn có thể giữ vai trò điêu tiết cho hoạt động toàn chi nhánh Khơi tăng nguồn vốn huy động ổn định, có lợi thế đầu vào từ các khách hàng hiện có và những khách hàng mới khai thác.

- Chọn lọc kỹ càng khách hàng để mở rộng tín dụng, trong đó chú trọng các yếu tố là vốn tự có tham gia của khách hàng chiếm tỷ lệ lớn và TS đảm bảo có tính lỏng cao

- Quyết liệt trong công tác thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý Đề ra những biện pháp để có thể xử lý dứt điểm kể cả khởi kiện ra pháp luật để thu hồi Hạn chế thấp nhất nợ quá hạn mới phát sinh.

- Tăng cường hơn nữa việc đào tạo, ứng dụng phát triển công nghệ, sảm phẩm dịch vụ ngân hàng vào hoạt động của chi nhánh, nâng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ ngoài tín dụng trong tổng thu nhập đảm bảo tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng trên 20% so năm 2008

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có bằng nhiều hình thức như tổ chức tự đào tạo, gửi đi tập huấn tại các đơn vị bạn, cử đi tập huấn tại các lớp do Trung ương tổ chức Bên cạnh đó thường xuyên đổi địa bàn công tác, luôn chuyển cán bộ để một cán bộ có thể biết nhiều nghiệp vụ, sẵn sàng cho công việc mới theo yêu cầu của nhiệm vụ.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức của chi nhánh theo định hướng của NHNo Việt Nam, xem xét mở rộng mạng lưới, lựa chọn các cán bộ có đủ năng lực bổ sung cho đội ngũ lãnh đạo các phòng

- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trụ sở làm việc của chi nhánh theo chủ trương đã được ngân hàng cấp trên phê duyệt.

3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng tín dụng

- Nền kinh tế cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng đang tiếp tục phát triển. Các chính sách kinh tế của Nhà nước và cơ chế của ngành Ngân hàng đã thay đổi và bổ sung kịp thời dần đi vào quy chuẩn quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thủ đô

- Được sự quan tâm của các cấp các ngành, sự cộng tác tích cực trên nguyên tắc hợp tác cùng phát triển của khách hàng thuộc các thành phần kinh tế Trưng ương và địa bàn Hà Nội

- Công tác tín dụng tại chi nhánh đã đặc biệt được quan tâm, phát triển khách hàng mới trên cơ sở có chọn lọc, khách hàng đáp ứng được đầy đủ điều kiện vay vốn đặc biệt là tỷ lệ vốn tự có tham gia cao và TSBĐ hợp pháp tính khả mại cao. Tập trung đầu tư tín dụng theo cơ cấu chuyển đổi do Trung ương chỉ đạo

- Đội ngũ cán bộ tại chi nhánh hầu hết là mới, lực lượng cán bộ trẻ chiếm tỷ lệ cao, mặc dù chưa có kinh nghiệm nhưng sông sáo, nhiệt tình với công việc cũng là một thuận lợi đối với hoạt động của chi nhánh

Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt

tăng trưởng thấp, do đó sự cạnh tranh ngày càng phức tạp trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM

- Hậu quả của khủng hoảng và lạm phát tăng cao vẫn còn, hoạt động ngân hàng vẫn còn khó khăn, đặc biệt là hoạt động tín dụng: lãi suất đã giảm giúp cho việc cho vay tốt hơn, nhưng thị trường chưa ổn định nên công tác phân tích, thẩm định khách hàng vẫn chưa được tốt.

- NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt nằm trong địa bàn có nhiều ngân hàng như ACB, Vietcom Bank, VP Bank, BIDV, Sacombank…các ngân hàng cạnh tranh rất gay gắt nên cũng là khó khăn đối với ngân hàng

3.3 Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Quốc Việt

Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đứng trước những nguy cơ rủi ro và tín dụng là một trong những lĩnh vực có rủi ro cao nhất chính vì vậy mà việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng luôn là mục tiêu và là một nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và phát triển của mỗi ngân hàng thương mại

Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng.

Thông qua việc phân tích thực trạng tín dụng của NHNo & PTNT HoàngQuốc Việt trong chương 2, chúng ta thấy rằng tình trạng tín dụng tại chi nhánh còn nhiều vấn đề cần khắc phục và phát triển Em xin đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng trong thời gian tới như sau:

3.3.1.1 Giải pháp về hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động là nguồn chính trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, việc tạo lập nguồn vốn có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngân hàng a) Nhóm biện pháp kinh tế

- Sử dụng chính sách lãi suất cạnh tranh và quà tặng: do chi nhánh mới được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh, nên chi nhánh chưa có danh tiếng, về mối quan hệ khách hàng Do đó sử dụng lãi suất cạnh tranh là biện pháp mang lại hiệu quả cao trong hoạt động huy động vốn.

Chi nhánh phải xác định lãi suất linh hoạt, phù hợp với thời hạn huy động, đối tượng khách hàng Đối với các khoản tiền gửi có thời hạn càng dài thì lãi suất huy động càng tăng

- Sử dụng chính sách mục tiêu trọng điểm Tại ngân hàng, việc tập trung vào một số nhóm khách hàng mục tiêu, mà ngân hàng thấy có tiềm năng mở rộng nhất đang hạn chế Chính vì vậy cần tiến hành rà soát và phâmn loại khách hàng mục tiêu

Bên cạnh việc sử dụng chính sách lãi suất cạnh tranh, thưởng quà cũng là một một yếu tố quan trọng trong kích thích thu hút tiền gửi từ nền kinh tế

Trong thời kỳ hiện nay thì chính sách lãi suất không phải là mục tiêu hàng đầu của người gửi tiền, mà sự an toàn được người gửi tiền thật sự quan tâm Ta đi xem xét các biện pháp tâm lý b) Nhóm biện pháp tâm lý

Tác động đến tình cảm, niềm tin của khách hàng, để từ đó củng cố sự trung thành của những người gửi tiền truyền thống và khuyến khích những khách hàng tiềm năng gửi tiền vào ngân hàng mình.

+ Sử dụng yếu tố con người để tác động đến tình cảm của khách hàng đối với ngân hàng: Ý thức cho nhân viên thấy được tầm quan trọng của những người gửi tiền; tổ chức đào tạo và đào tạo lại nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn. Nhân viên phải đảm bảo đủ trình độ tư vấn tài chính và Marketing các dịch vụ khác của ngân hàng Tạo cho khách hàng niềm tin vào hoạt động của ngân hàng

+ Tạo lập ấn tượng tốt về cơ sở vật chất – kỹ thuật của ngân hàng: Ngay cái nhìn đầu tiên khi đến với ngân hàng là một cơ sở vật chất hùng hậu, hoạt động có quy củ khoa học sẽ tạo ra một ấn tượng tốt đẹp về ngân hàng, từ đó họ mới có niềm tin vào ngân hàng Chính vì vậy ngân hàng trước hết phải trang bị cho mình một cơ sở vật chất hiện đại, sắp xếp chấn chỉnh mọi hoạt động trong ngân hàng theo một nguyên tắc khoa học, để tạo nên một phong cách mà khi nói đến nó là mọi người đều nghĩ đến.

+ Một chính sách kinh doanh hấp dẫn mang lại hiệu quả cao nhưng hấp dẫn cũng thu hút khách hàng: Giải quyết cho vay nhanh chóng, khoa học, thực hiện chính sách lãi suất, tính phí, dịch vụ hợp lý, có ưu đãi…tạo nên sự gắn bó của khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng biết quan tâm đến khách hàng trong cả hoạt động kinh doanh cũng như cuộc sống đời thường; đặc biệt vào các dịp lễ tết hay những giai đoạn khách hàng gặp khó khăn, ngân hàng có thể đưa ra những lời khuyên tư vấn, hay có thái độ tích cực như gia hạn nợ…

+ Phải duy trì khả năng thanh toán một cách thường xuyên, chi trả bằng bất cứ mọi giá, mọi nơi và mọi lúc cho khách hàng. c) Nhóm biện pháp kỹ thuật

Ngày đăng: 14/08/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w