1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình dự án luật ở việt nam lý luận và thực tiễn

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGƠ THỊ HẢO MSSV: 0955040125 TRÌNH DỰ ÁN LUẬT Ở VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 - 2013 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths ĐINH TP.HCM – Năm 2013 THỊ CẨM HÀ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TRÌNH DỰ ÁN LUẬT 1.1 Khái niệm hoạt động trình dự án luật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân biệt hoạt động trình dự án luật số hoạt động khác 1.1.2.1 Trình dự án luật kiến nghị luật 1.1.2.2 Trình dự án luật đề nghị xây dựng luật 1.1.3 Ý nghĩa trình dự án luật lĩnh vực lập pháp 1.2 Vấn đề trình dự án luật Thế giới 10 1.2.1 Mối quan hệ hình thức thể vấn đề trình dự án luật 10 1.2.1.1 Sơ lược hình thức thể 10 1.2.1.2 Sự tác độngcủa hình thức thể đến vấn đề trình dự án luật 11 1.2.2 Mơ hình trình dự án luật Quốc gia điển hình 12 1.2.2.1 Trình dự án luật Mỹ 12 1.2.2.2 Trình dự án luật Đức 15 1.2.2.3 Trình dự án luật Nhật Bản 18 1.3 Vấn đề trình dự án luật pháp luật Việt Nam 21 1.3.1 Vị trí hoạt động trình dự án luật quy trình lập pháp 21 1.3.2 Các chủ thể có thẩm quyền trình dự án luật 25 1.3.3 Điều kiện bảo đảm thực quyền trình dự án luật 28 1.3.4 Trình tự, thủ tục trình dự án luật 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TRÌNH DỰ ÁN LUẬT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng trình dự án luật Việt Nam 37 2.1.1 Khái quát thực trạng pháp lý vấn đề trình dự án luật qua giai đoạn 37 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1996 37 2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến 47 2.1.2 Khái quát kết thực vấn đề trình dự án luật giai đoạn 51 2.1.2.1 Về mặt số lượng 51 2.1.2.2 Về mặt chất lượng 55 2.2 Những điểm hạn chế, ngun nhân hƣớng hồn thiện vấn đề trình dự án luật thời gian tới 61 2.2.1 Những điểm hạn chế hoạt động trình dự án luật Việt Nam nguyên nhân hạn chế 61 2.2.2 Những đề xuất hồn thiện vấn đề trình dự án luật nƣớc ta thời gian tới 70 2.2.2.1 Các giải pháp hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp lý 70 2.2.2.2 Các giải pháp khắc phục nguyên nhân xuất phát từ thực tế thực trình dự án luật 75 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động lập pháp nhu cầu thiếu công tác quản trị quốc gia Đó q trình cân nhắc phân tích nhiều vấn đề nảy sinh xã hội Bằng việc ban hành luật nhà lập pháp với tƣ cách đại diện nhóm lợi ích chung cụ thể hóa sách đƣợc cho phù hợp vào quy phạm Qua đảm bảo phát triển ổn định quốc gia Tuy nhiên, khơng phải q trình giống tất yếu dẫn đến khác mặt chất lƣợng hệ thốngluật nƣớc Xuất phát từ tầm quan trọng pháp luật nói chung luật nói riêng cơng tác quản lý thúc đẩy phát triển đất nƣớc với việc nhận thấy tính chất định q trình lập pháp đến chất lƣợng hệ thống luật nhƣ nào, tác giả cho hồn thiện q trình tiền đề cho thịnh vƣợng đất nƣớc tƣơng lai Trong bối cảnh nay, mà vấn đề hợp tác quốc tế đƣợc hầu hết quốc gia quan tâm hồn thiện nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp luật nói chung nhƣ luật nói riêng cần phải đƣợc đẩy mạnh hết Trong thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ta có động thái tích cực mang lại bƣớc cải thiện đáng kể vấn đề Tiêu biểu việc ban hành Nghi số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lƣợc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lƣợng lập pháp nƣớc ta đƣợc nâng cao nhƣng thua so với nhiều quốc gia khác giới Vì vậy, cần phải đầu tƣ nghiên cứu vấn đề Hoàn thiện trình lập pháp nhằm tạo sở nâng cao chất lƣợng hệ thống luật Việt Nam nay, thiết nghĩ, việc tìm hiểu, phân tích vấn đề liên quan đến hoạt động trình dự án luật quan trọng Bởi lẽ, chuẩn bị dự án luật công đoạn tiêu biểu việc đánh giá thực tiễn, hoạch định sách trình dự luật trƣớc Quốc hội mong muốn thực hóa sách Vì suy cho cùng, mục đích lập pháp nhằm thực thi sách mà thơi Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Vấn đề trình dự án luật Việt Nam – Lý luận thực tiễn” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài:Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động trình dự án luật luận nhằm góp phần hồn thiện quy trình lập pháp nƣớc ta, hƣớng tới mục đích nâng cao mặt số lƣợng nhƣ chất lƣợng văn luật, tạo tiền đề cho việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích vấn đề lý luận chung hoạt động trình dự án luật - Tìm hiểu thực trạng thực hoạt động trình dự án luật Việt Nam, ƣu nhƣợc điểm vấn đề - Phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan điểm hạn chế - Đề biện pháp cần thiết để khắc phục hạn chế nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Qua luận này, tác giả nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động trình dự án luật Việt Nam tham khảo mơ hình trình dự án luật số nƣớc Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định hệ thống pháp luật Việt Nam gồm: Hiến pháp Việt Nam năm 1946,1959,1980 1992 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị số 51/2001/QH10); Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 ( đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 số luật khác liên quan đến hoạt động trình dự án luật Bên cạnh đó, tác giả có tham khảo số sách, báo viết thống xung quanh vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Để bảo đảm tính khoa học chất lƣợng nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic… dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử sở quan điểm Đảng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng I: Khái quát vấn đề trình dựán luật Chƣơng II: Thực trạng trình dự án luật Việt Nam số kiến nghị hồn thiện Trong q trình thực khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đinh Thị Cẩm Hà - Giáo viên hƣớng dẫn – Giáo viên môn Luật Hiến pháp, khoa Luật Hành chính, Trƣờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Cơ hƣớng dẫn tận tình hỗ trợ tác giả lúc khó khăn Dù cố gắng mong muốn hồn thành khóa luận cách tốt nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sốt Vì vậy, mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý từ phía q thầy bạn sinh viên để hoàn thiện đề tài CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TRÌNH DỰ ÁN LUẬT 1.1 Khái niệm hoạt động trình dự án luật 1.1.1 Định nghĩa Hiện chƣa có định nghĩa thống thuật ngữ trình dự án luật Dựa sở tham khảo, tìm hiểu số thuật ngữ liên quan đến vấn đề Từ điển luật học nhƣ sách từ điển uy tín khác, mở đầu đề tài, tác giả phân tích để đƣa định nghĩa tổng quan nhất, tạo tiền đề cho công việc nghiên cứu Trình dựa án luật dạng sáng kiến lập pháp ( sáng kiến pháp luật), theo Từ điển Luật học Bộ Tƣ pháp trang 429, Sáng kiến pháp luật đƣợc hiểu kiến nghị việc ban hành luật mới, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ luật hành Mọi công dân, quan, tổ chức Nhà nước, đảng, đoàn thể trị - xã hội, đồn thể quần chúng có quyền nêu sáng kiến pháp luật với cá nhân, tổ chức đại diện cho để đưa trước Quốc hội Vì sáng kiến nên kiến nghị phải nhiều giúp cho công việc làm luật đƣợc tiến hành tốt hơn, hay nói cách khác có tác động hỗ trợ cho quy trình lập pháp, giúp cho việc xây dựng ban hành pháp luật đƣợc vận hành trơn tru có chất lƣợng Mục đích lập pháp q trình thỏa mãn nhu cầu điều chỉnh quan hệ nảy sinh xã hội, hay xem dạng cung - cầu đặc biệt Nhu cầu xã hội nảy sinh từ q trình vận động xã hội sáng kiến lập pháp trƣớc hết nắm bắt nhu cầu Chỉ nắm bắt đƣợc cầu trình cung bắt đầu vận động Vì vậy, sáng kiến pháp luật đƣợc xem hoạt động đầu tiên, khởi động cho tồn quy trình lập pháp Khái niệm sáng kiến lập pháp sử dụng với ý nghĩa học thuật mà không đƣợc đƣa vào hệ thống văn pháp luật Việt Nam Thay vào đó, Điều 87 Hiến pháp hành quy định: “Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật dự án luật trước Quốc hội Thủ tục trình Quốc hội dự án luật, kiến nghị luật luật định” Có thể thấy, trình dự án luật kiến nghị luật đƣợc Hiến pháp ghi nhận thay cho quyền sáng kiến lập pháp với vai trò phận cấu thành quyền Bởi vậy, trình dự án luật mang chất hoạt động sáng kiến lập pháp Trình dự án luật hoạt động khơng thể thiếu quy trình xây dựng ban hành luật Vậy luật phải đƣợc hiểu nhƣ Theo Từ điển Luật học Bộ Tƣ pháp trang 282, luật theo nghĩa rộng tất quy tắc bao gồm pháp luật, pháp quy quan nhà nước có thẩm quyền đặt Khái niệm rộng chất khơng phản ánh đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài Bởi, hệ thống pháp luật, pháp quy nƣớc ta đa dạng hình thức nhiều chủ thể có thẩm quyền từ trung ƣơng địa phƣơng ban hành với mức độ giá trị pháp lý khác Bên cạnh đó, quy trình xây dựng ban hành chúng không giống Không phải quy trình cần chứa hoạt động trình dự án luật Vì thế, xác định luật theo nghĩa khơng ơm đồm mà cịn thiếu xác Vậy nên, luật phải đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp quy phạm hay hệ thống quy phạm có giá trị sau Hiến pháp Quốc hội biểu thơng qua để cụ thể hóa vấn đề Hiến pháp hay để quy định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Cụ thể, Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 ( sau gọi Luật 2008) quy định ngồi Hiến pháp, Quốc hội có quyền ban hành luật nghị Vậy, trình dự án luật đâylà hoạt động nằm phạm vi xây dựng luật nghị (mang tính quy phạm) Quốc hội Bên cạnh đó, Luật 2008 đề cập đến vấn đề trình dự án pháp lệnh, dự thảo nghị UBTVQH Đây hoạt động có quan hệ gần gũi với hoạt động trình dự án luật, thể cụ thể qua Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh (CTXDLPL) Tuy hai hoạt động không đồng với nhƣng đề nghị xây dựng luật pháp lệnh đƣợc Quốc hội đồng ý đƣợc đƣa chung vào CTXDLPL năm nhiệm kỳ Quốc hội Trong trình nghiên cứu vấn đề trình dự án luật, luận đề cập đến số điểm liên quan đến vấn đề trình dự án pháp lệnh, dự thảo nghị UBTVQH Để hiểu sâu hơn, cần phân tích thành tố từ cấu tạo nên thuật ngữ trình dự án luật Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thơng Viện ngơn ngữ học trang 954, trình đưa lên cho cấp cấp có thẩm quyền thấy, biết để xem xét, thông qua, giải quyết.v.v Còn theo Từ điển Từ ngữ Việt Nam Giáo sƣ Nguyễn Lân trang 531 dự án chuẩn bị trước để đưa thảo luận Từ phân tích trên, đƣa định nghĩa nhƣ sau: Trình dự án luật việc chủ thể định đưa lên cho cấp có thẩm quyền ( Nghị viện Quốc hội) văn có chứa kiến nghị việc ban hành luật mới, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ luật hành, theo trình tự, thủ tục luật định để quan xem xét, thơng qua 1.1.2 Phân biệt hoạt động trình dự án luật với số hoạt động khác Bên cạnh hoạt động trình dự án luật, pháp luật Việt Nam quy định hai hoạt động khác thuộc quy trình lập pháp Quốc hội, đề nghị xây dựng luật kiến nghị luật Giữa hoạt động có điểm giống khác định, chừng mực gây nhầm lẫn với Chính vậy, phần điểm giống khác với mục đích làm rõ cho khái niệm trình dự án luật 1.1.2.1 Trình dự án luật kiến nghị luật Cùng thuộc phạm trù sáng kiến lập pháp, trình dự án luật kiến nghị luật có nghĩa ý kiến có tác dụng làm cho việc ban hành luật mới, sửa đổi, bổ sung, thay luật hành diễn tốt quyền Hiến định,1 nhƣng khơng mà chúng đồng với Hai hoạt động phân biệt phƣơng diện sau: Thứ nhất, yêu cầu việc trình dự án luật kiến nghị luật không giống nhau.Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông trang 466, kiến nghị nêu ý kiến đề nghị việc chung với quan có thẩm quyền Nghĩa nêu ý kiến để đề nghị chủ thể có thẩm quyền làm việc đó, trƣờng hợp đề nghị Quốc hội làm luật Quyền kiến nghị luật khơng địi hỏi chủ thể trình kiến nghị phải đƣa sách cụ thể mà thay vào phải trình bày đầy đủ lý nhằm thuyết phục Điều 87 Hiến pháp năm 1992 chủ thể đƣợc đề nghị đồng ý thực lời đề nghị Trong khi, trình dự án luật bắt buộc chủ thể đƣa sáng kiến phải kèm với văn dự thảo trình bày giải pháp vấn đề Văn đƣợc thể dƣới dạng dự luật Xét khía cạnh này, rõ ràng việc thực quyền trình dự án luật khó khăn phức tạp hẳn quyền kiến nghị luật Thứ hai, phạm vi chủ thể quyền trình dự án luật rộng so với quyền kiến nghị luật Điều 87 Hiến pháp Việt Nam hành quy định chủ thể quyền trình dự án luật gồm: Chủ tịch nƣớc, UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đại biểu Quốc hội, Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Còn quyền kiến nghị luật giới hạn cho đại biểu Quốc hội Về phạm vi chủ thể, quyền kiến nghị luật hạn chế nhiều so với quyền trình dự án luật Sở dĩ nhƣ xuất phát từ điều kiện thực quyền sáng kiến lập pháp đại biểu Quốc hội có phần hạn chế Với tƣ cách ngƣời đại diện cho nhân dân, có điều kiện sâu, sát vào thực tế sống, nên khả nắm bắt nhu cầu xã hội chủ thể lớn Nếu đòi hỏi đại biểu Quốc hội phải thực quyền trình dự án luật với yêu cầu việc phân tích sách chuẩn bị dự luật nhƣ chủ thể khác đòi hỏi lớn Vì vậy, cần chế đơn giản để giúp đại biểu hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, đƣa sáng kiến mà không cần phải trải qua bƣớc chuẩn bị phức tạp Việc Hiến pháp trao quyền kiến nghị luật cho riêng đại biểu Quốc hội hoàn toàn hợp lý, nhƣ chế giúp cho đại biểu Quốc hội phản ứng kịp thời với vận động không ngừng xã hội Thứ ba, kết quả, kiến nghị luật thành cơng đƣợc đƣa vào chƣơng trình xây dựng luật năm nhiệm kỳ Quốc hội Lúc này, lời đề nghị có chế đảm bảo thực Tuy nhiên, để đến việc cho đời luật đạo luật, thực tế, phải trải qua qng đƣờng dài cịn nhiều khó khăn Bởi, theo quy định pháp luật nay, CTXDLPL đƣợc thể dƣới dạng Nghị Quốc hội bị thay đổi lúc với việc thay Nghị khác Trong khi, dự án luật đƣợc quan lập pháp thông qua cho đời luật thực tế với danh nghĩa luật Quốc hội 1.1.2.2 Trình dự án luật đề nghị xây dựng luật quan, tổ chức trình dự án, đại biểu Quốc hội vấn đề đƣợc Đồn đại biểu Quốc hội nơi đại biểu cơng tác chịu trách nhiệm Ngồi ra, cần phải tính tốn kỹ quy định tăng thêm vấn đề tài nay, kinh phí phục vụ cho vấn đề trình dự án luật nói chung cịn thấp Bên cạnh cần quy định rõ trách nhiệm cung cấp tài liệu quan, tổ chức, cá nhân phục vụ cho công tác lập đề nghị soạn thảo dự án hay thành lập phận quản lý tƣ liệu theo mô hình Nhật Bản chẳng hạn Điều có tác dụng hỗ trợ tốt mặt thông tin cho chủ thể thực trình dự án luật Trình tự, thủ tục xem xét, thơng qua dự án cần có thay đổi Để thơng qua dự án cần trải qua hai lần đọc Tại kỳ họp lần thứ nhất, Quốc hội xem xét, cho ý kiến mục đích, nội dung dự án Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm tổng hợpý kiến tiếp thu, sửa đổi Sau tiến hành lấy ý kiến nhân dân dự thảo luật Cơ quan soạn thảo tiếp tục có trách nhiệm tiếp thu, chỉnh lý lần trƣớc trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp lần thứ hai Đối với dự án có nội dung phức tạp, sau lần đọc thứ hai tiến hành chỉnh lý dự án lần trƣớc thông qua kỳ họp lần thứ ba Để thực tốt mơ hình này, trƣớc hết chất lƣợng thẩm tra dự án quan thẩm tra phải đƣợc đảm bảo, tạo nên bƣớc sàn lọc ban đầu chất lƣợng dựán Bằng việc áp dụng mơ hình việc xem xét, cho ý kiến UBTVQH dự án bỏ qua nên dừng lạiở việc xem xét tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo văn thực tế hoạt động không đạt đƣợc hiệu Thủ tục thơng qua hai lần đọc góp phần đảm bảo tính mở cho quy trình lập pháp Từ đó, cácđạo luật gần gũi với đời sống nhân dân, dễ dàng áp dụng vào thực tế 2.2.2.2 Các giải pháp khắc phục nguyên nhân xuất phát từ thực tế thực vấn đề trình dự án luật Ngồi việc hồn thiện quy định pháp lý hành, để hoạt động trình dự án luật đạt hiệu cao thực tế cần phải đổi số vấn đề mang tính cố hữu nhƣ: 68 Thứ nhất, cần thực lộ trình xây dựng luật dài hạn Theo đó, việc xây dựng ban hành luật cần trọng chất lƣợng không nên đặt nặng vấn đề số lƣợng Một CTXDLPL khơng bao gồm nhiều dự án, nhƣng dự án đƣợc đƣa vào chƣơng trình phải thực cho đƣợc chất lƣợng luật ban hành phải thực đạt hiệu điều chỉnh cao Có thể, nhu cầu trƣớc mắt lớn nhƣng nhƣ chạy theo số lƣợng nhƣ vấn đề sửa đổi luật lại trở thành gánh nặng CTXDLPL thời gian quan lập pháp nhƣ quan, tổ chức, cá nhân trình dự án luật Thứ hai, vấn đề trình dự án luật đại biểu Quốc hội, thiết nghĩ cần tạo mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc cá nhân đại biểu cử tri Điều vừa tạo trách nhiệm vừa tạo động lực thúc đẩy đại biểu đƣa sáng kiến lập pháp Ngoài cá nhân đại biểu, cần loại bỏ tâm lý e ngại đƣa đề nghị kiến nghị luật Có thể đề nghị khơng đƣợc chấp nhận, nhƣng nhiều góp phần tích cực vào cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật Khi đề nghị đƣợc nêu ra, dù không đƣợc chấp nhận thu hút quan tâm định Trên thực tế, có nhiều trƣờng hợp sáng kiến lập pháp phát sinh từ đề nghị xây dựng luật không đƣợc chấp nhận trƣớcđó Thứ ba, quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào cơng đoạn trình dự án luật phải nhận thức rõ vai trò mình, từ nâng cao ý thức trách nhiệm chất lƣợng hoạt động trình dự án luật, từ khâu đƣa sáng kiến lập pháp dự thảo đƣợc thơng qua Theo đó, chủ thể đƣa đề nghị xây dựng luật cần thiết đầu tƣ nhiều thời gian công sức đề nghị Vai trị Uỷ ban Pháp luật việc thẩm tra đề nghị nên đƣợc thể rõ ràng Khi xây dựng dự kiến CTXDLPL triển khai thực chƣơng trình địi hỏi UBTVQH phải có nhìn khoa học hơn… Thứ tư, nhƣ nói, ngƣời yếu tố trung tâm hoạt động xã hội nói chung hoạt động lập pháp nói riêng Chính vậy, cần tập trung việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán soạn thảo luật Đây đƣợc xem đầu tƣ dài 69 hạn Tuy nhiên, để thực chiến lƣợc phát triển tƣơng lai địi hỏi khơng thể thiếu đầu tƣ 70 KẾT LUẬN Trình dựán luật vấn đề có vai trị quan trọng quy trình lập pháp Việt Nam nói riêng Thế giới nói chung Đây hoạt động có tác dụng hỗ trợ làm cho việc xây dựng ban hành luật đƣợc tiến hành cách hiệu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thu thập, phản ánh thực trạng trình dựán luật Việt Nam, đặc biệt giai đoạn từ sau Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 đƣợc ban hành đến nay, tƣơng ứng với nhiệm kỳ Quốc hội khóa X (1997-2002), XI (2002-2007), XII(2007-2011) đầu Quốc hội khóa XIII, tác giả số điểm cịn hạn chế vấn đề trình dựán luật nƣớc ta nhƣ nguyên nhân hạn chế Từ phân tích đó, tác giả xin đề xuất vài kiến nghị góp phần hồn thiện mơ hình trình dự án luật thời gian tới: Thứ nhất, cần quy định làm rõ hai quyền đề nghị xây dựng luật kiến nghị luật nhằm phát huy tính đơn giản quyền kiến nghị luật tạo điều kiện giúp cho hoạt động đƣa sáng kiến lập pháp đại biểu Quốc hội thu đƣợc kết cao Thứ hai, nên quy định bổ sung hình thức đề nghị xây dựng luật kỳ họp Quốc hội bên cạnh việc gửi đề nghị đến UBTVQH việc xây dựng dự kiến điều chỉnh CTXDLPL Điều làm cho việc điều chỉnh CTXDLPL đƣợc tiến hành dễ dàng từ nhằm phát huy tính linh động vốn có CTXDLPL Thứ ba, cần quy định quyền đề nghị xây dựng luật đại biểu Quốc hội thơng qua Đồn đại biểu để hỗ trợ tốt cho đại biểu từ khâu lập đề nghị xây dựng luật Thứ tư, nên thành lập quan soạn thảo dựán luật độc lập có trách nhiệm riêng việcđảm bảo chất lƣợng dựán Trong hoạt động quan này, phải dành nhiều thời gian cho việc phân tích hoạch định sách đề bảo đảm luật ban hành luật tốt Thứ năm, pháp luật phải có quy định nhằm hỗ trợ tốt cho chủ thể trình trình dựán luật Thứ sáu, trình tự thủ tục xem xét, thông qua dự án luật cần tiến hành theo hình thức hai lần đọc với việc tham khảo ý kiến nhân dân dự án phải thực đƣợc coi trọng Bên cạnh đó, chủ thể tham gia vào hoạt động trình dự án luật phải thay đổi quan điểm phải nâng cao trách nhiệm vấn đề này, đồng thời nhà nƣớc ta nên tạo lộ trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dài hạn để hƣớng tới pháp luật Việt Nam vững mạnh PHỤ LỤC I VỀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA X, XI, XII (Tổng hợp số dự án luật trình theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội lần điều chỉnh Quốc hội khóa X, XI, XII) Nhiệm kỳ Số dự án luật thuộc Số lần Cơ sở pháp lý Nội dung Quốc hội chƣơng trình ban điều lần điều chỉnh đầu61 chỉnh điều chỉnh 75 dự án luật 0 Khóa X (bao gồm 52 dự án thuộc chương trình thức 23 dự án thuộc chương trình chuẩn bị) Khóa XI -Nghị -Bổ sung dự 21/2002/QH11 án luật thuộc chương trình -Nghị - Bổ sung thức 19 dự 35/2004/NQ-QH dự án luật 80 dự án luật (bao gồm 61 dự án án thuộc chương trình chuẩn bị) dự án nghị 11 -Nghị 42/2005/NQ- -Bổ sung dự án luật UBTVQH11 - Nghị 61 Căn theo Nghị 19/1998/NQ-QH10; Nghị 12/2002/QH11 Nghị 11/2007/QH12 Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội 49/2005/NQ- -Bổ sung 17 QH11 dự án luật nghị Khóa XII -Nghị -Rút dự án 12/2008/QH12 luật thuộc chương trình -Nghị -Bổ sung dự thức 35 dự 27/2008/NQ12 án luật -Nghị -Bổ sung dự 31/2009/NQ- án luật 118 dự án luật (bao gồm 83 dự án án thuộc chương trình chuẩn bị) QH12 -Nghị 48/2010/QH12 -Bổ sung dự án luật rút dự án luật -Nghị -Chuyển dự 07/2011/QH11 án sang CTXDLPL khóa XII PHỤ LỤC II VỀ SỰ PHÂN CƠNG CƠ QUAN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT THEO NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH62 Chủ thể trình dự Nhiệm kỳ Quốc Nhiệm kỳ Quốc Nhiệm kỳ Quốc án luật hội khóa X hội khóa XI hội khóa XII Chính phủ 54 73 69 Tịa án nhân dân 2 tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao UBTVQH 62 Tổng hợp dựa Nghị 76/1999/NQ-UBTVQH10; Nghị 222/2003/NQ-UBTVQH11 Nghị 551/2007/NQ-UBTVQH12 việc triển khai thực Nghị Quốc hội CTXDLPL nhiệm kỳ khóa X, XI XII ( khơng tính đến Nghị cụ thể theo năm) Hội đồng dân tộc 0 Các Uỷ ban 0 Đại biểu Quốc hội 0 Chủ tịch nƣớc 0 Tổng số dự án 64 81 Quốc hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 75 PHỤ LỤC III VỀ TỶ LỆ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NHIỆM KỲ QUỐC HỘI TRONG CÁC KHÓA X, XI, XII 63 Nhiệm kỳ Quốc Tổng số dự án Số dự án trình hội chƣơng Quốc hội thơng trình63 qua64 41 Tỷ lệ Khóa X 75 54.7% Khóa XI 112 99 88.4% Khóa XII 128 80 62.5% Tính CTXDLPL đầu nhiệm kỳ lần điều chỉnh Thống kê theo tổng số dự án đƣợc trình Quốc hội xem xét thơng qua tất kỳ họp Quốc hội nhiệm kỳ, Báo cáo 18/BC-QH11 công tác Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI Báo cáo 09/BC-QH12 tổng kết hoạt động Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII 64 PHỤ LỤC IV VỀ TỶ LỆ XÂY DỰNG CÁC LUẬT MỚI VÀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ CÁC LUẬT CŨ TRONG CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NHIỆM KỲ QUỐC HỘI CÁC KHÓA X, XI, XII, XIII65 Nhiệm kỳ Tổng số dự Số dự án Số dự án Tỷ lệ dự án Tỷ lệ dự án Quốc hội án xây dựng sửa đổi, bổ xây dựng sửa đổi, bổ luật sung, thay luật sung, thay luật cũ luật cũ Khóa X 75 49 26 65.3% 34.7% Khóa XI 85 54 31 63.5% 36.5% Khóa XII 118 76 42 64.4% 35.6% Khóa XIII 123 63 60 51.2% 48.8% 65 Chỉ tính theo CTXDLPL đƣợc thơng qua đầu nhiệm kỳ khóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959; Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Nghị số 51/2001/QH10, việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật số 52-L/CTN, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành ngày 23/11/1996; Luật số 02/2002/QH11, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành ngày 27/12/2002; Luật số 17/2008/QH12 Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật, ban hành ngày 12/6/2008; Luật số 17-LCT, Luật Tổ chức Quốc hội, ban hành ngày 26/7/1960; 10 Luật số 1-LCT/HĐNN7, Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng nhà nƣớc, ban hành ngày 11/7/1981; 11 Luật số 66-LCT/HĐNN8, Luật Tổ chức Quốc hội, ban hành ngày 18/4/1992; 12 Luật số 30/2001/QH10, Luật Tổ chức Quốc hội, ban hành ngày 07/01/2002; 13 Luật số 83/2007/QH11, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức Quốc hội, ban hành ngày 11/4/2007; 14 Luật không số, Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, ban hành ngày 14/7/1960; 15 Luật số 32/2001/QH10 Luật Tổ chức Chính phủ, ban hành ngày 25/12/2001; 16 Luật số 33/2002/QH10, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, ban hành ngày 02/4/2002; 17 Luật số 34/2002/QH10, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, ban hành ngày 02/4/2002; 18 Luật mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành ngày 12/6/1999; 19 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật, ban hành ngày 5/3/2009; 20 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, banh hành ngày 27/12/2005; 21 Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổ chức pháp chế, banh hành ngày 04/7/2011; 22 Sắc lệnh Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa số 72 ngày 18 tháng năm 1946; 23 Thông tƣ liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP, Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí Ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành ngày 02/12/2010; B CÁC SÁCH, LUẬN ÁN 24 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam năm 2006 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 25 Giáo trình Luật Hiến pháp nƣớc Trƣờng đại học Luật Hà Nội; 26 Giáo trình Lý luận Nhà nƣớc pháp luật Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; 27 Giáo trình Xây dựng văn pháp luật Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 28 Từ điển Luật học Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học lập pháp biên soạn, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tƣ pháp; 29 Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học NXB Tp.Hồ Chí Minh năm 2002; 30 Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng; 31 Vũ Hồng Anh, Tổ chức hoạt động Nghị viện số nƣớc Thế giới (sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia; 32 Ekkehard Handschuh, Ban hành văn quy phạm pháp luật, kế hoạch lộ trình Cộng hịa Liên Bang Đức, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 33 Đỗ Ngọc Hải, Tăng cƣờng pháp chế Xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp, lập quy Việt Nam nay; 34 Nguyễn Anh Vũ, Quy trình lập pháp Việt Nam, lý luận - thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2011 C CÁC BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN 35 Lê Anh, Quy trình lập pháp Nhật Bản: quyền trình dựán luật, BáoĐại biểu nhân dân; 36 Trần Quốc Bình, Kiến nghị xây dựng quan soạn thảo dựán luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16(177), T8/2010; 37 Nguyễn Bá Chiến, Sửa đổi pháp luật thƣờng xuyên vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (163) T1/2010; 38 Nguyễn Đức Chính , Việc thực quyền trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật đại biểu Quốc hội; 39 Nguyễn Văn Cƣơng, Bàn luận thêm chất hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1(233) T1/2013; 40 Nguyễn Mạnh Cƣơng, Hồn thiện quy trình UBTVQH lập dự án CTXDLPL; 41 Cao Anh Đô, Bàn quyền lập pháp mô hình lập pháp, Tạp chí Nghiên cứulập pháp số 24 (209) T12/2011; 42 Trần Ngọc Đƣờng, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội: thực trạng kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14 (151) T7/2009; 43 Vũ Đức Khiển, Mấy suy nghĩ hoạt động lập pháp Quốc hội (Tài liệu hội thảo “Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển” Hà Nội ngày2324/5/2005, Tp Hồ Chí Minh ngày 27/5/2005); 44 Nguyễn Lâm Tác động nguồn lực hỗ trợ đại biểu Quốc hội công đoạn quy trình lập pháp; 45 Nguyễn Tƣ Long, Mối quan hệ việc thực sáng kiến lập pháp với chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (174) T 7/2010; 46 Phan Trung Lý, Quốc hội Việt Nam tổ chức, hoạt động đổi mới, NXBCTQG năm 2010; 47 Bùi Ngọc Thanh, Để thực thi quyến sáng kiến pháp luật đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(128) T8/2008; 48 Hồi Thu, Quy trình lập pháp Nhật Bản: bất đồng hai viện dự luật: quyền quyếtđịnh cuối thuộc hạ viện, BáoĐại biểu nhân dân D CÁC WEBSITE LIÊN QUAN 49 Trang web Quốc hội: www.na.gov.vn 50 Trang web Chính phủ: www.chinhphu.vn 51 Trang web Bộ Tƣ pháp: www.moj.gov.vn 52 Trang web đại biểu nhân dân Tp.Hồ Chí Minh: www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 53 Trang web Tạp chí nghiên cứu lập pháp: http://www.nclp org.vn 54 Báo đại biểu nhân dân: http://daibieunhandan.vn 55 Báo mới: http:// www.baomoi.com 56 Báo Việt Nam Economy: http://vneconomy.vn/

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w