Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS VŨ VĂN NHIÊM Học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM Lớp: Cao học Luật Khố 22 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn “Quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử Việt Nam” kết trình nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn khoa học PGS,TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn có tham khảo tài liệu phù hợp với quy định pháp luật Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trâm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phụ nữ Quốc hội Việt Nam - Xếp hạng giới 39 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam qua kỳ bầu cử 42 Biều đồ 3: Tỷ lệ phần trăm nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp qua kỳ bầu cử 44 Biểu đồ 4: Tỷ lệ đại biểu nam nữ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội từ khóa X đến khóa XIV 57 Biểu đồ 5: Tỷ lệ phần trăm nữ đại biểu Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua kỳ bầu cử 58 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 1.1.2 Khái niệm quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 11 1.1.3 Đặc điểm quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 13 1.2 Vai trò quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 14 1.2.1 Sự cần thiết phải thể chế hóa quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 14 1.2.2 Vai trò quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 15 1.3 Nội dung quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 18 1.4 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam quyền phụ nữ tham gia vào máy nhà nước 22 1.4.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền phụ nữ tham gia vào máy nhà nước 22 1.4.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quyền phụ nữ tham gia vào máy nhà nước 24 1.5 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử vấn đề đặt 26 1.5.1 Quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử theo quy định Hiến pháp 26 1.5.2 Quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử theo quy định luật chuyên ngành 28 1.6 Quy định pháp luật quốc tế quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử kinh nghiệm số nước giới 31 1.6.1 Quy định pháp luật quốc tế quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 31 1.6.2 Kinh nghiệm số nước giới 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA PHỤ NỮ THAM GIA VÀO CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ 37 2.1 Khái quát tình hình thực quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử Việt Nam 37 2.1.1 Tình hình chung thực quyền nữ đại biểu Quốc hội 37 2.1.2 Tình hình chung thực quyền nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 43 2.2 Đánh giá tình hình thực quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử Việt Nam 45 2.2.1 Thành tựu đạt việc thực quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 45 2.2.2 Vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật quyền phụ nữ quan dân cử thực thi quyền tham gia vào quan dân cử thực tế 48 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực quyền phụ nữ tham gia quan dân cử Việt Nam 62 2.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo bình đẳng quy định quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 62 2.3.2 Những giải pháp tổ chức thực pháp luật quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử 66 2.3.3 Những giải pháp tác động làm thay đổi quan niệm xã hội liên quan đến quyền phụ nữ quan dân cử 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người hầu hết quốc gia giới tôn trọng ghi nhận văn pháp lý quan trọng Hiến pháp đạo luật Quyền người ghi nhận khía cạnh quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền tham gia vào quan dân cử quyền trị quan trọng người Pháp luật quốc tế liên quan đến quyền tham gia phụ nữ vào quan dân cử có văn quan trọng Tun ngơn Quốc tế nhân quyền năm 1948, Công ước quyền trị phụ nữ năm 1952, Cơng ước Quốc tế quyền Dân sự, trị năm 1966 Nghị định thư không bắt buộc, Công ước CEDAW Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979 Pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới tham gia quan dân cử nói riêng ghi nhận Hiến pháp hầu giới1 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, nhiều nước ban hành đạo luật riêng bình đẳng giới với tên gọi Luật Bình đẳng giới2 Luật Về bình đẳng nam nữ (Phần Lan) Tại số nước lại gọi Luật theo mục đích mà luật hướng tới Luật Vì xã hội bình đẳng giới (Anbani), Luật Về sở đảm bảo bình đẳng giới (Kyggyzstan), Luật Cơ xã hội bình đẳng (Nhật Bản) hay Luật Cơ hội bình đẳng (Thụy Điển), Luật Bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ (Trung Quốc)3 Việt Nam quốc gia quy định tương đối cụ thể quyền phụ nữ ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Đơn cử lĩnh vực lập pháp, phụ nữ tham gia ứng cử, bầu cử đại biểu Quốc hội; tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp, luật có sửa đổi, bổ sung; tham gia giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội…, tập trung đóng góp ý kiến vào vấn đề quy định có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ phụ nữ Trong Quốc hội, nay, tỷ lệ nữ đại biểu 26,80% Tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 25,17%, 24,62% 21,71%4 Nếu so sánh với tiêu Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Kosovo, Bosnia, Aibania Đan Mạch, Na Uy, Kosovo, Thụy Sỹ, Bosnia… Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Luật Bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngoài, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.12 Ban Tuyên giáo Trung ương, “Đề cương Tuyên truyền kết bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021”, http://tuyengiao.vn/Home/Tuyentruyen/90124/De-cuong-Tuyen-truyen-ket-qua-cuoc-bau-cu-Dai-bieu-Quoc-hoi-khoa-XIV-va-dai-bieu-Hoidong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky-2016-2021, truy cập ngày 03/3/2017 2 Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” với tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% đến năm 2020, muốn đạt tiêu nỗ lực lớn Việt Nam lại nhiệm kỳ Thẳng thắng nhìn nhận rằng, Việt Nam có bước khởi đầu chuẩn bị tốt cho việc đưa tỷ lệ nữ tham gia vào quan dân cử đạo thống từ Đảng thông qua Nghị quyết, Chỉ thị Nhà nước ban hành văn pháp luật liên quan Tuy nhiên, với nỗ lực lớn từ cấp, ngành hệ thống trị đồ phụ nữ tham giới, Việt Nam lại liên tục xuống hạng vòng 20 năm Năm 1997, Việt Nam thuộc nhóm 10 nước đứng đầu giới tỷ lệ nữ Quốc hội xếp thứ 60 233 quốc gia5 với tỷ lệ phụ nữ 30% vấn đề cần phải nghiên cứu cách thấu tìm giải pháp đồng bộ, hữu hiệu Xuất phát từ thực tiễn, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ Qua đề tài, tác giả mong muốn đưa nhìn nhận chung, đầy đủ, rõ ràng quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ quan dân cử, từ có thống việc sửa đổi, bổ sung quy định luật, thực tiễn tổ chức thực pháp luật quyền phụ nữ quan dân cử Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền phụ nữ lĩnh vực nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu quy mơ góc độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu quyền phụ nữ nói chung tài liệu giảng dạy, chuyên khảo Tác giả Qúy Lâm, Kim Phượng sưu tầm biên soạn “Vai trò, địa vị người phụ nữ Việt Nam Những ghi nhận mang tính lịch sử nữ giới quyền nữ giới” Tài liệu chủ yếu nghiên cứu vấn đề mang tính lịch sử vai trò, địa vị phụ nữ Việt Nam từ xã hội phong kiến đến đại Tác giả Trần Thị Rồi, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn tài liệu “Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý Nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử”, nghiên cứu đời, tổ chức máy, cấu nhân lãnh đạo Việt Nam từ nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đời thời kỳ đổi mới, nhận định quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo quản lý; đưa số giải pháp nhằm tiếp tục thực quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Thanh Tâm, “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong gặp mặt Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam”, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=33337, truy cập 09/6/2017 Tác giả Lưu Song Hà - Học viện Phụ nữ Việt Nam biên soạn tài liệu chuyên khảo “Nguồn nhân lực nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế”, nghiên cứu chuyên sâu nguồn nhân lực nữ tham gia lãnh đạo, quản lý nhà nước, lĩnh vực khác đời sống xã hội Tác giả trọng đến “…nguồn nhân lực nữ giai đoạn 2011-2020, hướng đến mục đích làm rõ nguồn nhân lực nữ, phát triển nguồn nhân lực nữ hai mặt: lý luận thực tiễn; đề xuất định hướng cụ thể cho việc xây dựng sách mang tính tổng thể để phát triển nguồn nhân lực nữ đến năm 2020” Luận văn Thạc sỹ “Quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Luật Bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngồi” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu lý luận thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam nay; hệ thống hóa quyền phụ nữ, tác động xã hội tới bảo vệ, chăm lo quyền lợi cho phụ nữ; thực trạng quy định pháp luật bình đẳng giới Việt Nam; đề xuất phương hướng, giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ sở vận dụng kinh nghiệm nước Tác giả Trần Thị Rồi, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cộng nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ “Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam - Lý luận thực tiễn” Đề tài nêu lên sở lý luận, quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giải phóng phụ nữ; quy định luật quốc tế pháp luật Việt Nam bình đẳng giới quản lý Nhà nước; thành tựu hạn chế việc thực bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam; đề xuất giải pháp để thực bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước thời kỳ công nghiệp hóa, dại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tác giả Phạm Thị Phương Thảo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - chủ nhiệm đề tài khoa học cấp trường “Quyền phụ nữ - Một số vấn đề pháp lý thực tiễn” đưa sở lý luận, pháp lý quyền phụ nữ như: hình thành phát triển quyền phụ nữ pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng thực quy định pháp luật quyền phụ nữ; phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định thực quy định pháp luật quyền phụ nữ nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, có luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật tác giả Nguyễn Thị Hồi Phương với đề tài “Quyền bình đẳng giới - Những khía cạnh pháp lý thực tiễn” làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền bình đẳng giới, hạn chế việc thực quyền bình đẳng giới, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật tác giả Đỗ Thị Nhung nghiên cứu “Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước - Khía cạnh pháp lý thực trạng” với trọng tâm nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước theo ghi nhận pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam; phân tích thực trạng thực hiện, có so sánh với tình hình giới, tìm nguyên nhân, kiến nghị để hoàn thiện vấn đề Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật “Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị Thực trạng giải pháp” tác giả Lương Thị Thanh Nhàn nghiên cứu thực trạng quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị, thành tựu hạn chế thực quyền bình đẳng trị, đưa hạn chế tồn đọng, tạo điều kiện để phụ nữ hưởng quyền bình đẳng, nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực trị Cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến quyền tham gia quan dân cử tài liệu “Nữ Quốc hội Việt Nam - Hướng tới tương lai” Anita Vandenbelt Hà Hoa Lý nghiên cứu, viết báo cáo, nguyên nhân phụ nữ thường “rơi rụng” trình bầu cử, trách nhiệm quan liên quan, khuyến nghị để góp phần nâng cao nhận thức lợi ích việc bỏ phiếu cho phụ nữ Jean Munro - Tư vấn kỹ thuật cao cấp Chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam báo cáo “Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam” nhằm tăng cường hiểu biết tham gia phụ nữ khu vực Nhà nước Việt Nam, đưa số liệu nữ tham gia quan dân cử qua khoá Quốc hội Hội đồng nhân dân, phân tích rào cản thách thức thăng tiến phụ nữ khu vực Nhà nước, đưa giải pháp để khắc phục tồn hạn chế Về tài liệu hội thảo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn tài liệu “Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam - Lý luận thực tiễn” năm 2007 với viết chuyên sâu nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn liên quan đến bình đẳng giới viết PGS TS Mai Hồng Qùy - Hiệu Trưởng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Thị Rồi, Lương Hoài Phương - Ngân hàng Á Châu.v.v Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận công tác phụ nữ Việt Nam tình hình mới” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức năm 2017 với viết nghiên cứu sâu vấn đề “Tư tưởng giải phóng phụ nữ vấn đề đặt nay”6, “Một số hướng tiếp cận cơng tác phụ nữ bình GS.TS Hồng Chí Bảo, Chun gia cao cấp, ngun Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương 76 Để có điều này, phụ nữ nên chịu khó học hỏi nhà trường, tổ chức, đội nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ; tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để tích lũy tri thức kinh nghiệm sống Người phụ nữ cần hỗ trợ nhiều từ phía gia đình, xã hội, quan, đồng nghiêp nam để tạo vị cho thân, gặp thuận lợi giới đường thăng tiến nghiệp, khơng cịn băn khoăn, trăn trở lựa chọn nghiệp gia đình121 Khi giới thiệu ứng cử viên để bầu vào quan dân cử, thân nữ ứng cử viên phải tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử với kết cao Nếu giải pháp phụ thuộc vào pháp luật, lãnh đạo, đạo giải pháp chủ yếu phụ thuộc vào người ứng cử Ứng cử viên phải thể tính tốt đẹp người phụ nữ đương đại: giản dị, có thực tiễn, kinh nghiệm, lý luận, lời nói có tính thuyết phục, có sức hấp dẫn, lơi cuốn, có khả giao tiếp, khả đại diện cho cử tri Đặc biệt, phải nắm thật tình hình kinh tế - xã hội, tâm lý, nhu cầu cử tri, vấn đề cử tri quan tâm để chuẩn bị chương trình hành động thật ngắn gọn, trọng tâm, thuyết phục để có lời trình bày, đối đáp thật phù hợp, hiệu trước cử tri vận động bầu cử Như vậy, để đảm bảo quyền phụ nữ tham thực triệt để thực tế, trước tiên phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật quyền bình đẳng giới, đưa số, tiêu để làm thực thực tế Trong triển khai thi hành, thiết phải có kế hoạch lâu dài, cụ thể, lộ trình phù hợp từ tuyển dụng, chọn nguồn nữ để đưa vào quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, lý luận trị, kỹ mềm, hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh biện pháp nhằm thay đổi quan niệm xã hội giới để phụ nữ có nhiều thời gian n tâm cho cơng việc lãnh đạo, quản lý, đóng góp nhiều tâm huyết, trí tuệ cho phát triển chung xã hội 121 Lê Thị Linh Trang, “Vị trí, vai trị người phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nước”, http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitrivaitrocuaphunutrongxuthehoinh api.html#1, truy cập ngày 08.8.2017 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương 2, tác giả nêu thực trạng tình hình phụ nữ tham gia vào quan dân cử Trung ương địa phương, khái quát tình hình nữ đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa XIV Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung phân tích sâu vấn đề liên quan đến nữ đại biểu Quốc hội từ khóa X đến khóa XIV số lượng, chất lượng, cấu vào chức danh lãnh đạo Quốc hội Đối với nữ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, tác giả phân tích số liệu từ năm 1999 đến năm 2016, đánh giá nguyên nhân, kết đạt được, hạn chế thực quyền phụ nữ lĩnh vực này, qua đưa kiến nghị giải pháp Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới cách rà sốt quy định hành đảm bảo Luật thống tiêu, dễ hiểu, dễ thực Tác giả kiến nghị phải sửa đổi quy định Luật Bình đẳng giới tiêu phụ nữ tham gia quan dân cử; sửa đổi độ tuổi nghỉ hưu nam nữ theo hướng nâng lên 60 tuổi nữ 62 tuổi nam Bộ Luật Lao động; đồng thời sửa đổi quy định Luật Bảo hiểm xã hội Sau sửa đổi Luật nói trên, cần có điều chỉnh quy định độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm Trong nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử, công tác tuyên truyền phải đổi đầu Cần đề cao vai trò cấp ủy Đảng, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; nâng cao trình độ cho phụ nữ, đặc biệt nữ cán trẻ tuổi mặt Đặc biệt, cần có giải pháp thật hữu hiệu thực tổ chức bầu cử bầu cử định cuối để phụ nữ có hội tham gia vào quan dân cử; áp dụng hệ thống khen thưởng nhằm ghi nhận quan làm tốt có biện pháp xử lý kịp thời cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật bình đẳng giới Nhóm giải pháp tác động làm thay đổi quan niệm xã hội liên quan đến quyền phụ nữ quan dân cử nhóm giải pháp thực mang tính lâu dài, đòi hỏi phải tác động đến chủ thể xã hội, lẽ muốn thay đổi quan niệm cần phải có thời gian, có kiên trì, đồng thuận Thay đổi trước hết tác động nhận thức, cách nghĩ bình đẳng giới, thay đổi từ cách giáo dục từ hình thành nhân cách để có suy nghĩ đắn bình đẳng giới Quan niệm giới phải mang tính tích cực từ gia đình, giáo dục bậc cha mẹ, thay đổi từ nhận thức nam giới, đặc biệt vị lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải thay đổi mình, có vậy, tác động tích cực đến hành vi thực bình đẳng giới thực tế 78 KẾT LUẬN Pháp luật công cụ quan trọng, làm tảng để bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực, có lĩnh vực trị Do đó, muốn phát huy quyền phụ nữ quan dân cử, quốc gia, có Việt Nam, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới Trong bối cảnh nay, đòi hỏi quy định pháp luật phải có thay đổi phù hợp Yêu cầu đặt vừa đảm bảo tinh thần chung quy định luật pháp quốc tế quyền bình đẳng tham gia quan dân cử, vừa đảm bảo phù hợp với thực tế Việt Nam Muốn thực tốt quyền phụ nữ phải có giải pháp cụ thể, rõ ràng, có chế tài đảm bảo thực Trong chương 1, luận văn khái quát số vấn đề lý luận quyền phụ nữ quyền phụ nữ tham gia quan dân cử; quyền, đưa khái niệm nhằm làm rõ nội dung Luận văn nghiên cứu có hệ thống quan điểm chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề quyền người quyền phụ nữ, nhấn mạnh quyền phụ nữ tham gia quản lý nhà nước tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh; chủ trương, nghị quyết, thị Đảng qua thời kỳ, từ năm 1930 đến Luận văn chứng minh cần thiết phải quy định quyền phụ nữ quan dân cử hệ thống văn pháp lý cao Quốc tế quốc gia thông qua Hiến chương, Công ước, Cương lĩnh, qua Hiến pháp, Luật chuyên ngành điều chỉnh quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ, từ có đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành, rút vấn đề cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền phụ nữ quan dân cử Cạnh đó, luận văn nêu lên kinh nghiệm số quốc gia Bắc Âu, Đông Nam Á ban hành thực thi pháp luật quyền tham phụ nữ, sở để Việt Nam tham khảo nhằm hồn thiện pháp luật, chế sách cho việc thực thi quyền trị phụ nữ Trong chương 2, luận văn hệ thống tình hình phụ nữ tham gia vào quan dân cử Trung ương địa phương, khái quát tình hình nữ đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa XIV Với mục tiêu phân tích sâu thực trạng quy định pháp luật thực quyền phụ nữ tham gia quan dân cử, luận văn nghiên cứu sâu tình hình nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân khóa gần đây, từ năm 1997 đến năm 2016 Những vấn đề phân tích kỹ bao gồm số lượng, chất lượng, độ tuổi, cấu, vị trí chủ chốt Quốc hội Hội đồng nhân dân Từ đó, đưa kết đạt thơng qua số liệu 79 cơng trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết Liên hợp quốc nhân quyền Bên cạnh đó, luận văn nêu hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực thi Luật thực tế Những hạn chế, vướng mắc sở để tác giả đưa kiến nghị giải pháp thực hiệu Luận văn đưa nhóm giải pháp, nhóm có giải pháp riêng đảm bảo thống đồng Đối với nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, tác giả phân tích hạn chế pháp luật hành liên quan bình đẳng giới để có sở kiến nghị sửa đổi tiêu quy định bắt buộc tỷ lệ nữ tham gia quan dân cử; sửa đổi quy định độ tuổi nghỉ hưu Bộ Luật lao động theo hướng nâng độ tuổi nghỉ hưu nữ lên 60 tuổi, nam lên 62 tuổi sửa quy định Luật Bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu để trùng khớp với tuổi nghỉ hưu, đảm bảo đồng quy định Luật liên quan đến phụ nữ; đồng thời đảm bảo an sinh xã hội cho phụ nữ họ hết tuổi lao động Mặt khác, điều chỉnh quy định văn liên quan đến độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm phải rà soát kỹ, tránh chồng chéo Về nhóm giải pháp triển khai thực quyền phụ nữ tham gia vào quan dân cử, tác giả nêu cụ thể giải pháp mang tính hệ thống từ quan Đảng, Nhà nước đến tổ chức trị - xã hội Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới trị phải đầu Song song với nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quan Nhà nước tổ chức trị - xã hội phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, đảm bảo thực thi hiệu Cần đổi công đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, hướng đến thay đổi hành vi cá nhân xã hội bình đẳng giới, tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử giới trị Đặc biệt, nhóm giải pháp này, tác giả ý phân tích sâu tổ chức bầu cử, kiến nghị phải có tham gia phụ nữ tất hoạt động bầu cử để đảm bảo chọn đại biểu nữ vừa có tâm, vừa có tầm Để thực tốt hai nhóm giải pháp phải có giải pháp tác động làm thay đổi quan niệm xã hội mang tính định kiến giới bất bình đẳng giới tồn lâu đời Việt Nam Thông qua giải pháp này, tiến tới thay đổi cách nhận thức lạc hậu giới phụ nữ, giúp họ tự tin khẳng định thân Các cấp lãnh đạo, đặc biệt nam giới phải xóa bỏ quan điểm coi thường phụ nữ, dân chủ, bình đẳng, khách quan đánh giá, đề cử, giới thiệu phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo, quản lý quan Đảng, Nhà nước nói chung, có quan dân cử Đây tảng đảm bảo bình đẳng giới thực chất tiến phụ nữ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn Đảng Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 03/02/1930 Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 Ban Bí thư khóa III Cơng tác cán nữ Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc - Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc - Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc - Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Nghị 152-NQ/TW ngày 10/01/1967 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về số vấn đề tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận Nghị 152-NQ/TW ngày 10/01/1967 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về công tác phụ nữ Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/6/1984 Ban Bí thư Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ 10 Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 12/7/1993 Về đổi tăng cưởng công tác vận động phụ nữ tình hình 11 Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình 12 Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 13 Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị Đại hội đảng cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 14 Chỉ thị số 51-CT/TW ngày 04/01/2016 Bộ Chính trị Về lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 B Danh mục văn pháp luật 15 Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945 16 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR) năm 1948 17 Cơng ước quyền trị phụ nữ năm 1952 18 Công ước Quốc tế quyền Dân sự, trị (ICCPR, 1966) Nghị định thư không bắt buộc 19 Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử Phụ nữ năm 1979 (CEDAW, 1979) 20 Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh năm 1995 21 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, ngày 09/11/1946 22 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959, ngày 31/12/1959 23 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, ngày 18/12/1980 24 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, ngày 15/4/1992 25 Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ngày 28/11/2013 26 Bộ Luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13), ngày 18/6/2012 27 Luật Bình đẳng giới năm 2006 (Luật số 73/2006/QH11), ngày 29/11/2006 28 Luật Cán công chức năm 2008 (Luật số 22/2008/QH12), ngày 13/11/2008 29 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13), ngày 19/6/2014 30 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 (Luật số 02/2007/QH12), ngày 21/11/2007 31 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửa đổi bổ sung năm 2007) (Luật số 30/2001/QH10), ngày 25/12/2001 32 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (Luật số 57/2014/QH13), ngày 20/11/2014 33 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 (Luật số 11/2003/QH11), ngày 26/11/2003 34 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (Luật số 77/2015/QH13), ngày 19/6/2015 35 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 (Luật số 85/2015/QH13), ngày 25/6/2015 36 Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa 37 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt hành bình đẳng giới 38 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ Quy định xử lý kỷ luật công chức 39 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 40 Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Về phê duyệt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 41 Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Về phê duyệt Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 42 Nghị số 1135/2016/UBTVQH ngày 22/01/2016 Dự kiến số lượng, cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XIV 43 Nghị liên tịch số 11/2016/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTTWMTTQVN ngày 01/02/2016 Hướng dẫn hiệp thương, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 C Danh mục tài liệu tham khảo 44 Dương Kim Anh (2017), “Một số lý thuyết phát triển phụ nữ giới: Từ kinh điển tới tại” Tạp chí Cộng sản 45 “Bản đồ Phụ nữ tham năm 2014” quan Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) 46 Hà Ban, “Xây dựng cán nữ chiến lược cán Đảng ta nay” 47 Báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp Quốc Việt Nam (UNDP), “Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới tương lai”, 2012 48 Báo cáo quốc gia lần thứ 5&6 tình hình thực Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) 49 Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) thống kê số liệu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII 50 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Luật Bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngoài, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Bình (2016), “Vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Lý luận trị số 52 Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Liên Hợp Quốc 53 Trần Thị Chiên, “Phụ nữ tham gia lãnh đạo Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 54 Trần Quốc Cường, “Thực triệt để quyền phụ nữ nước ta Tôn lý luận quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ” 55 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình “Lý luận pháp luật quyền người”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Hà Thị Thùy Dương (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 57 Lưu Song Hà (chủ biên) (2015), Nguồn nhân lực nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế, Học viện Phụ nữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 58 Nguyễn Đức Hạt (2009), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lương Thu Hiền, “Bức tranh nữ quyền nhìn từ đồ phụ nữ tham chính”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 60 Hội đồng Bầu cử quốc gia, “Báo cáo tóm tắt Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 20162020” 61 Lê Thị Hồng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 62 Lê Thị Hồng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ” 63 Huỳnh Thị Tam Thanh, Vai trò kép người phụ nữ tham - Những vấn đề đặt kinh nghiệm giải 64 Jean Munro (2012), “Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam”, Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (EOWP), Hà Nội 65 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người & quyền công dân (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR.1966)”, Nxb Hồng Đức - Hà Nội 66 Qúy Lâm, Kim Phượng (sưu tầm biên soạn - 2014), “Vai trò, địa vị người phụ nữ Việt Nam - Những ghi nhận mang tính lịch sử nữ giới quyền nữ giới”, Nxb Lao động Xã hội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG - ST, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb CTQG - ST, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb.Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 77 Lương Thị Thanh Nhàn (2011), Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị Thực trạng giải pháp, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 78 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình Bầu cử Nhà nước pháp quyền, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 79 Đỗ Thị Nhung (2011), Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước - Khía cạnh pháp lý thực trạng, Luận văn Tốt nghiệp cử nhân Luật - Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 80 Lưu Bình Nhưỡng (2010), ‘Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 81 OHCHR (2006), “Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New Yord and Geneva” 82 Phạm Thị Hoài Phương (2007) ,Quyền bình đẳng giới - Những khía cạnh pháp lý thực tiễn, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 83 Mai Hồng Qùy (2007), “Quy định Luật quốc tế bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước”, Tài liệu Hội thảo “Bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam - Lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 84 Trần Thị Rồi (2007), Báo cáo Tổng kết Đề tài khoa học cấp bộ, “Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam Lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 85 Trần Thị Rồi (2010), Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý Nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử, Trường Đại học Luật TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 86 Trần Thị Rồi (chủ nhiệm Đề tài - 2007), Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 87 Trịnh Xuân Thắng, “Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” 88 Bùi Ngọc Thanh (2015), “Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 03+04 (283+284) T2 89 Lưu Kiếm Thanh (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nữ góp phần nâng cao vị phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 218 (3) 90 Đinh Xuân Thảo, “Trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri nhân dân Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 91 Thông tri số 07/TTr-MTTW-BTT ngày 28/01/2016 Ban Thường trực Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Về việc Mặt trận Tố quốc Việt Nam tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 92 Lê Thị Thục, Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ: kinh nghiệm số nước” 93 Trung tâm Thông tin, Thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội ( 2009), “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, Nxb Thống Kê, Hà Nội 94 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Hải Hà, “Vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nước” 95 Đặng Thị Ánh Tuyết, Phan Thuận, “Qúa trình thực thi sách bình đẳng giới thực tiễn tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Việt Nam” 96 Hà Thị Thanh Vân (2017), “Cơ cấu lại mơ hình tham dự trị phụ nữ vận động, giám sát, phản biện xã hội bảo đảm quyền, hội cho phụ nữ điều kiện mới” Tạp chí Cộng sản 97 Dương Thanh Xuân |(2010), “Luật Bình đẳng giới với vai trò phụ nữ quản lý nhà nước xã hội”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 177 98 Nguyễn Thị Yên, “Những vấn đề pháp lý Công ước CEDAW điểm CEDAW so với Công ước Quốc tế quyền người”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tài liệu từ Internet 99 Báo Điện tử Bộ Thông tin Truyền thông, “Danh sách nhân Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa 12”, http://infonet.vn/danh-sach-nhan-su-ban-bi-thutrung-uong-dang-khoa-12-post190825.info 100 Vụ Các vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XI, “Thống kê số liệu nữ ĐBQH từ khóa I đến khóa XII”, http://nnsvn.quochoi.vn/tintuc/Pages/cac-so-lieu-nuDBQH.aspx?ItemID=212 101 Dương Kim Anh, “Phụ nữ tham - Cơ hội thách thức”, http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/nckh-hoc-vien-phu-nu-viet-nam/phu-nu-thamchinh-co-hoi-va-thach-thuc-1867.htm 102 Hoàng Thị Hoa (TTXVN), “Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Chủ tịch Quốc hội Timor-Leste”, http://baotintuc.vn/hoi-nhap/chu-tich-quoc-hoinguyen-thi-kim-ngan-tiep-chu-tich-quoc-hoi-timorleste20170511193234286.htm 103 “Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Lào trao đổi kinh nghiệm xây dựng pháp luật”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-ngoai/874984/nu-dai-bieuquoc-hoi-viet-nam-lao-trao-doi-kinh-nghiem-trong-xay-dung-phap-luat 104 “Việt Nam có tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội cao thứ hai ASEAN”, http://www.baomoi.com/viet-nam-co-ty-le-nu-tham-gia-quoc-hoi-cao-thu-haiasean/c/10867670.epi 105 Ban Tuyên giáo Trung ương, “Đề cương Tuyên truyền kết bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 20162021”, http://www.tuyengiao.vn/Home/Tuyen-truyen/90124/De-cuong-Tuyen- truyen-ket-qua-cuoc-bau-cu-Dai-bieu-Quoc-hoi-khoa-XIV-va-dai-bieu-Hoidong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky-2016-2021 106 Thanh Tâm, “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong gặp mặt Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam”, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=33337 107 Tâm An, “Bàn bất cập triển khai Luật Bình đẳng giới”, http://phapluatkhanhhoa.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi-gop-y.nd67/ban-ve-nhungbat-cap-khi-trien-khai-luat-binh-dang-gioi.i2302.bic 108 Website: http://hoilhpn.org.vn, Gần 40% nữ ứng cử viên trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=298&NewsId=23567&lang=VN 109 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, “Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam”, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_th%C6%B0%E1%BB%9Dng_h% C3%B3a_quan_h%E1%BB%87_ngo%E1%BA%A1i_giao_Hoa_K%E1%BB% B3_-_Vi%E1%BB%87t_ 110 Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tài liệu Việt Nam tham gia ASEAN”, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311 141943/nr100420102426/ns100420102656 111 Hội nghị nữ nghị sĩ IPU 132: “Bàn Hành động Bắc Kinh”, http://laodong.com.vn/chinh-tri/hoi-nghi-nu-nghi-si-ipu-132-ban-ve-hanh-dongbac-kinh-309919.bld 112 Báo Tiền Phong, “Công bố kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII”, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/cong-bo-ket-qua-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoikhoa-xiii-540362.tpo 113 Tổng Cục Thống kê, “Số liệu Kinh tế - xã hội năm 2016”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=&ItemID=16171 114 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, “Tổ chức hoạt động Quốc hội’, năm 2007, http://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoimot.asp x?ItemID=23988 115 “Các số liệu nữ đại biểu Quốc hội khóa XI”, http://nnsvn.quochoi.vn/tochucbomaycuaquochoi/Pages/cac-so-lieu-nuDBQH.aspx 116 Trương Thị Mai, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên UBTVQH, Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ Việt Nam, “Nữ đại biểu Quốc hội nhóm Nữ Nghị sỹ Việt Nam ngày trưởng thành”, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=203405 117 “Thống kê cấu kết hợp theo độ tuổi người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII”, http://baucukhoa13.quochoi.vn/thongkebaucu/Pages/thong-kenguoi-trung-cu.aspx?ItemID=797 118 Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam qua thời kỳ, “Thời kỳ từ 1992 đến nay”, http://quochoi.vn/70qhvn/lichsuQHVN/Pages/QHVN-qua-cacthoi-ky.aspx?itemID=30514 119 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Đà Nẵng, “Tổng Bí thư gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV”, http://phunudanang.org.vn/vn/3632-tong-bi-thu-gapmat-cac-nu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-14.html 120 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, “Bộ máy lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội nhiệm kỳ 2016-2021”, http://vov.vn/nhan-su/bo-may-lanh-dao-nhanuoc-chinh-phu-quoc-hoi-nhiem-ky-20162021-535437.vov 121 Báo điện tử Phụ nữ Việt Nam, “Danh sách nữ ủy viên Trung ương Đảng khóa XII”, http://phunuvietnam.vn /thoi-cuoc/danh-sach-nu-uy-vien-trung-uongdang-khoa-xii-post5204.html 122 Báo điện tử Phụ nữ Việt Nam, “Lần có nữ ủy viên Bộ Chính trị”, http://phunuvietnam.vn/thoi-cuoc/lan-dau-tien-co-3-nu-uy-vien-bo-chinh-tripost5194.html 123 Ngọc Mai, “Chân dung 61 Bí thư thành ủy, tỉnh ủy nhiệm kỳ 2015-2020”, http://www.baomoi.com/chan-dung-61-bi-thu-thanh-uy-tinh-uy-nhiem-ky-20152020/c/17899224.epi 124 Quốc hội khóa, Quốc hội khóa X (1997-2002), http://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoi.aspx?It emID=23989 125 Báo Điện tử Bộ Thông tin Truyền thông, “Nữ Chủ tịch HĐND tỉnh ai?”,http://infonet.vn/nu-chu-tich-hdnd-tinh-hien-nay-la-nhung-aipost192228.info, truy cập 05.8.2017 126 Tuổi trẻ Online, “Chân dung Chủ tịch HĐND, UBND 63 tỉnh, thành nhiệm kỳ mới”, http://tuoitre.vn/tin/interactive/20160705/chan-dung-63-chu-tich-hdndubnd-nhiem-ky-moi/1131919.html 127 Lê Thị Linh Trang, “Vị trí, vai trị người phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nước”, http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitrivait rocuaphunutrongxuthehoinhapi.html#1 128 Tạp chí Tổ chức nhà nước 129 Tạp chí Số (Viện nghiên cứu người) 130 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 131 Tạp chí Quản lý Nhà nước 132 Tạp chí Tổ chức Nhà nước 133 Tạp chí Cộng sản 134 Tạp chí Xây dựng Đảng 135 http://quochoi.vn (Cổng thông tin điện tử Quốc hội) 136 http://www.chinhphu.vn (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ) 137 http://hoilhpn.org.vn (Cổng thông tin điện tử Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) 138 http://vnclp.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp) 139 http://Nhandan.org.vn (Cổng thông tin điện tử Báo nhân dân) 140 http://ihs.vass.gov.vn (Cổng thông tin Viện nghiên cứu người) 141 http://www.vn.undp.org.vn (Cổng thơng tin Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP) 142 http://www.haugiang.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang) 143 http://vov.vn (Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam) 144 http://baucukhoa13.quochoi.vn (Trang web Hội đồng bầu cử quốc gia) 145 http://nnsvn.quochoi.vn (Trang web Nhóm Nữ nghị sỹ Việt Nam) 146 http://www.tuyengiao.vn (Trang web Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương) 147 http://www.gso.gov.vn (Trang web Tổng Cục Thống kê) 148 http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn (Trang web Đại biểu nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) 149 http://www.mofahcm.gov.vn (Trang web Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh) 150 http://www.baomoi.com (Trang thông tin điện tử Báo Mới) 151 http://tuoitre.vn (Trang thông tin điện tử Báo Tuổi trẻ online) 152 http://infonet.vn (Báo điện tử Bộ Thông tin Truyền thơng) 153 https://vi.wikipedia.org (Bách khoa tồn thư mở) 154 http://www.tienphong.vn (Trang thông tin điện tử Báo Tiền Phong) 155 http://phunuvietnam.vn (Báo điện tử Phụ nữ Việt Nam) 156 http://phunudanang.org.vn (Trang web Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng) PHỤ LỤC Bảng 1: Phụ nữ Quốc hội Việt Nam – Xếp hạng giới Năm Xếp hạng 1997 2002 18 2007 27 2012 44 2015 54 2017 60 Bảng 2: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam qua kỳ bầu cử Nhiệm kỳ Khóa I (1946-1960) Khóa II (1960-1964) Khóa III (1964-1971) Khóa IV (1971-1975) Khóa V (1975-1976) Khóa VI (1976-1981) Khóa VII (1981-1987) Khóa VIII (1987-1992) Khóa IX (1992-1997) Khóa X (1997-2002) Khóa XI (2002-2007) Khóa XII (2007-2011) Khóa XIII (2011-2016) Khóa XIV (2016-2021) Nữ đại biểu 10 49 62 125 137 132 108 88 73 118 136 127 122 133 Tổng số đại biểu 333 362 366 420 424 492 496 496 395 450 498 493 500 496 Tỷ lệ nữ/Tổng số 3,00% 13,54% 16,94% 29,76% 32,31% 26,83% 21,77% 17,74% 18,48% 26,22% 27,31% 25,76% 24,40% 26,80% Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp qua kỳ bầu cử Các Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ cấp 1999- 2004 2004- 2011 2011- 2016 2016- 2021 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Cấp 22,33 76,67 23,80% 76,22% 25,70% 74,30 26,26% 73,38 tỉnh Cấp 20,12 79,88 23,20 76,80 24,62 75,38 27,51% 72,49 huyện Cấp xã 16,56 83,44 20,10 79,90 27,71 72,29 26,70% 73,30 Bảng 4: Tỷ lệ đại biểu nam nữ Ủy ban Thường Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội từ khóa X đến khóa XIV Chức Khóa X Khóa XI Khóa XII Khóa XIII danh (1997-2002) (2002-2007) (2007-2011) (20112016) Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Chủ tịch 1 1 Phó Chủ 3 2 tịch Ủy viên 11 10 Phần 26,3 73,3 14,3 85,7 16,7 83,3 23,5 76,5 trăm vụ Quốc hội, Bảng 5: Tỷ lệ phần trăm nữ đại biểu Chủ tịch Hội đồng tỉnh qua kỳ bầu cử Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Chức 1999- 2004 2004- 2011 2011- 2016 danh Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Chủ tịch 1,64 98,36 1,56 98,44 11 89 nhân dân cấp Khóa XIV (2016-2021) Nữ 1 Nam 3 10 23,07 76.93 Nhiệm kỳ 2016- 2021 Nữ Nam 11 89