1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do tôn giáo ở mỹ và một số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo đối với việt nam

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO 11 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc tôn giáo 11 1.1.2 Bản chất chức tôn giáo 19 1.1.3 Mối quan hệ trị tơn giáo 22 1.1.4 Vai trị (tính tích cực mặt trái) tơn giáo 29 1.1.5 Quyền tự tôn giáo 32 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔN GIÁO VÀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ 43 1.2.1 Nơi lánh nạn tôn giáo đa dạng tôn giáo nước Mỹ thời kỳ lập quốc 43 1.2.2 Phong trào thức tỉnh tôn giáo phục hưng Mỹ 49 PHẦN 2: THỰC TIỄN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO VÀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ 62 2.1.1 Sự đa dạng tôn giáo nước Mỹ 62 2.1.2 Vai trò quyền tự tôn giáo xã hội Mỹ 67 2.1.3 Luật Quyền công dân năm 1964 - Một đạo luật cụ thể hóa quyền (nói chung), quyền tự tơn giáo (nói riêng) 69 2.2 CÁC PHÁN QUYẾT QUAN TRỌNG CỦA TÕA ÁN BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO 72 2.2.1 Thẩm phán Hugo L Black vụ Everson kiện Sở giáo dục (1947) 75 2.2.2 Thẩm phán Hugo L Black, vụ Engel kiện Vitale (1962) 77 2.2 Chánh án Tòa án Tối cao Morrison R Waite vụ Renolds kiện Hoa Kỳ (1879) 83 2.2.4 Thẩm phán Robert H Jackson, vụ Sở Giáo dục Tây Virginia kiện Barnette (1943) 86 PHẦN 3: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ PHỔ BIẾN CỦA QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở MỸ 89 3.1.1 Quyền tự tơn giáo Mỹ bị trị lợi dụng, công cụ tư tưởng giai cấp tư sản Mỹ 89 3.1.2 Những thách thức việc thực quyền tự tơn giáo 95 3.1.3 Chính giáo phân ly khó thực triệt để thực tiễn 98 3.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO VÀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 103 3.2.1 Đổi nhận thức tôn giáo, quyền tự tôn giáo sách quyền tự tơn giáo 103 3.2.2 Vai trị quyền tự tơn giáo đoàn kết dân tộc xây dựng đồng thuận xã hội 109 3.2.3 Quyền tự tôn giáo với đời sống xã hội công cộng 111 3.2.4 Quyền tự tôn giáo với khoan dung phục vụ xã hội 115 3.2.5 Tôn giáo với việc điều chỉnh hành vi người, phát huy giá trị chuẩn mực xã hội 120 3.2.6 Quyền tự tôn giáo với kinh doanh thương mại 124 3.2.7 Quyền tự tôn giáo với giáo dục 127 3.2.8 Quyền tự tôn giáo với văn hóa, an ninh phát triển 130 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa nay, tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Thực tiễn lịch sử nhiều khu vực nhiều quốc gia giới cho thấy rằng, khơng có gắn kết người với chặt chẽ tơn giáo, có lẽ khơng có gây chia rẽ, phân ly lịng hận thù cách đáng sợ tôn giáo Một nội dung quan trọng Báo cáo chương trình Thiên niên kỉ Liên hợp quốc (2002) “Mục tiêu cụ thể có tính chiến lược to lớn nhân loại mang tinh thần nhân văn cao thiên niên kỉ này, đến năm 2052” “xóa tận gốc chia rẽ tơn giáo, dân tộc, để chung sống hịa bình” Báo cáo tổng kết Hội nghị khoa học Quốc tế “Bước đầu trao đổi: Tôn giáo pháp quyền Đông Nam Á” năm 2006 kết luận: Thực tế là, đời sống tôn giáo nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới nay, việc giải vấn đề tơn giáo pháp quyền cịn nhiều thách đố Các quốc gia Đông Nam Á dường có nỗ lực để hướng tới việc ngày đảm bảo tốt cho quyền tự tôn giáo cơng dân nước Mặt khác, tính đa dạng địi hỏi hệ thống Cơng ước quốc tế quyền tự tôn giáo, nhân quyền đặt thách thức việc giải mối quan hệ tôn giáo với pháp quyền nước Tại Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; tôn trọng giá trị đạo đức, văn hoá tốt đẹp Hồ Bá Thâm, Đạo đời với truyền thống nhân văn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 10- 2007, tr 4, Một hội nghị khoa học quốc tế Tôn giáo Pháp quyền lần đầu tiên, tổ chức Hà Nội (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) vào hai ngày 9- 9- 2006 Xem: Đỗ Quang Hưng, Báo cáo tổng kết Hội nghị khoa học Quốc tế “Bước đầu trao đổi: Tôn giáo pháp quyền Đông Nam Á” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số - 2007, tr.69, 70 tôn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tơn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc”3 Chính thế, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, việc nhận thức xử lý đắn vấn đề tôn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo để phát huy yếu tố tích cực tín ngưỡng tơn giáo, góp phần quan trọng việc xây dựng đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xây dựng lý luận công tác tôn giáo nhà nước nói chung, Việt Nam nói riêng khơng thể khơng tính đến thành tựu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn quốc gia giới Tuy có khác thể chế trị, chất giai cấp chế độ nhà nước, hình thức tổ chức nhà nước phổ biến giới thời đại ngày chứa đựng khơng yếu tố hợp lý, nhìn từ góc độ quyền lực nhân dân, quyền người mục tiêu dân chủ Nghiên cứu tiếp thu cách cầu thị, có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vừa có tính dân tộc, vừa có tính đại cần thiết Tư địi hỏi khơng địi hỏi đổi nhận thức, khắc phục tính lý luận chung chung, mà cần nhận diện yếu tố nội hàm vấn đề, để từ chuyển nguyên tắc, vấn đề trị, xã hội thành nội dung pháp lý4 Đối với tôn giáo công tác tôn giáo, bên cạnh việc nghiên cứu, tổng kết hoạt động tôn giáo nước, thiết nghĩ việc nghiên cứu giá trị phổ biến hoạt động tơn giáo, tham khảo mơ hình tơn giáo nước giới, nước phát triển, tôn giáo nước Mỹ, việc làm có ý nghĩa Mặt khác, cần phải thấy rằng, nước Mỹ ln chiếm vị trí siêu cường giới suốt kỷ XX năm đầu kỷ XXI Ngày nay, Mỹ cường quốc số một, có vai trị quan trọng quốc gia giới kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quân sự; ngoại giao…Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011, tr 51 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng Chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2008, tr.292, 293 ngoại lệ; đặc biệt, vào năm 2000, Việt Nam Mỹ ký kết hiệp định Thương mại Rõ ràng, dù muốn hay khơng, sở nghiên cứu tổng hợp toàn diện nước Mỹ hiểu chất gốc rễ, nhận thức qui luật dự báo xu phát triển nước Mỹ chủ nghĩa tư Mỹ Trên sở đó, hoạch định sách cách đắn, khoa học bảo vệ lợi ích thiết lập quan hệ làm ăn với nước Mỹ Nghiên cứu tôn giáo nước Mỹ nội dung quan trọng góp phần thực định hướng đó5 Bên cạnh đó, nghiên cứu nước Mỹ, phương diện khó thiếu được, tơn giáo nước Mỹ Nhà nghiên cứu tôn giáo tiếng người Trung Quốc Lưu Bành, tác giả sách “Tôn giáo Mỹ đương đại” cho rằng, tranh nước Mỹ khơng hồn chỉnh, thiếu gam màu tôn giáo6 Thực ra, quan sát để ý chút nước Mỹ, khơng khó nhận thấy tơn giáo cắm rễ sâu vào xã hội Mỹ Trên đồng tiền giấy Mỹ có in dịng chữ “IN GOD WE TRUST” (Chúng tin tưởng nơi Chúa); Quốc ca nước Mỹ có câu “Chúa phù hộ nước Mỹ” Tổng thống Mỹ nhậm chức, tuyên thệ phải đặt tay lên Kinh Thánh Cả Thượng nghị viện Hạ nghị viện, kỳ họp phải tiến hành cầu nguyện (do mục sư Nghị viện chủ trì) Trong quân đội Mỹ có mục sư, linh mục nhân viên chức sắc tôn giáo khác theo, mặc quân phục sĩ quan, làm công việc phục vụ sinh hoạt tôn giáo quân đội Mỹ Trong trường học nước Mỹ có nhiều đồn thể tôn giáo học sinh hoạt động Trong bệnh viện, nhà tù, sân bay, nơi công cộng tổ chức quần chúng có diện nhân viên chức sắc tôn giáo chuyên trách kiêm chức đảm nhiệm công việc phục vụ cho sinh hoạt tôn giáo công chúng Hơn 85% học sinh trường trung học, tiểu học dân lập nước Mỹ học tập trường Giáo hội thành lập Nhiều trường đại học tiếng nước Mỹ ban đầu Giáo hội sáng lập, Đại học Havard, Đại học Yale, Đại học Princeton… Đại đa số Tư theo hướng này, Trung Quốc huy động giới trí thức chuyên gia lĩnh vực tiến hành biên soạn sách “Nước Mỹ đương đại tùng thư” gồm 10 sách nghiên cứu sâu 10 phương diện khác nước Mỹ (kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, pháp luật, tơn giáo, xã hội, văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật) Xem: Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa (bản dịch Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009, tr.5-8 Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa (bản dịch Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009, tr.9 hôn lễ người Mỹ tổ chức nhà thờ; đám tang mục sư linh mục chủ trì Có thể nói rằng, phương diện đời sống người dân Mỹ có quan hệ mật thiết với tôn giáo, nhà thần học tiếng người Mỹ, Nieburh nói “nước Mỹ quốc gia tục giới, đồng thời quốc gia có tính tơn giáo mạnh nhất”7 Như vậy, để tìm hiểu tồn diện nước Mỹ, khó bỏ qua vấn đề tơn giáo Tuy nhiên, Việt Nam cơng trình nghiên cứu tôn giáo nước Mỹ, đặc biệt góc độ pháp lý cịn ỏi Với lý phân tích trên, đề tài “Quyền tự tôn giáo Mỹ số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo Việt Nam” cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa giai đoạn Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ góc độ nghiên cứu lý luận tơn giáo, số học giả bàn đến tôn giáo Mỹ Một số tác phẩm tiêu biểu như: Gustav Niebuhr, Phó Giáo sư tôn giáo Đại học Syracuse, New York với sách tiếng “Vượt tinh thần khoan dung: Tìm đến hiểu biết lẫn tín ngưỡng Hoa Kỳ” (Beyond Tolerance: Searching for Interfaith Understanding in America); Melvin Urofsky với ấn phẩm “Các quyền người Hiến pháp bảo đảm” Trung tâm Hoa Kỳ Phịng Thơng tin-Văn hóa, Đại sứ qn Hoa Kỳ Tạp chí điện tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (eJournal USA -U.S Department of State) tháng 8/2008 công bố ấn phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States) Barbara Cohen với viết “Tôn giáo Mỹ kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2006 (Bản dịch Hoàng Văn Chung) Francois Houtart (GS Đại học Louvain-la-Neuve, Bỉ), “Đối thoại văn minh vai trò định nhân tố xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2005 Học giả người Trung Quốc Lưu Bành có tác phẩm “Tơn giáo Mỹ đương đại” (bản dịch tiếng Việt Gustav Niebuhr Phó Giáo sư tơn giáo Đại học Syracuse, New York Ơng tác giả sách tiếng“Vượt tinh thần khoan dung: Tìm đến hiểu biết lẫn tín ngưỡng Hoa Kỳ” (Beyond Tolerance: Searching for Interfaith Understanding in America) Xem: Gustav Niebuhr, Phong trào liên tôn giáo (The Interfaith Movement) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8- 2008, tr.29-31 Trần Nghĩa Phương, Nxb Tôn giáo phối hợp với Nxb Từ điển bách khoa phát hành năm 2009 (đây 10 sách sách “Nước Mỹ đương đại tùng thư” Viện Khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn); Học giả Lý Bình Hoa với viết “Triển vọng phát triển tơn giáo giới”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2005 Ở nước, có số viết tơn giáo nước Mỹ công bố, như: Nghiêm Văn Thái với viết “Tơn giáo Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2001; Học giả Đỗ Quang Hưng với viết “Vài nhận biết Tin Lành Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2003; Nguyễn Văn Dũng, “Bước đầu tìm hiểu vị trí tơn giáo đời sống trị - xã hội Hoa Kỳ nửa sau kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số – 2007; Tác giả Hương Liên, “Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2008: tranh luận xung quanh việc ứng cử viên theo Giáo hội Mormons”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2007; Nguyễn Duy Hinh với “Tơn giáo với tồn cầu hoá đại hoá (Đối thoại Samuel Huntington qua tác phẩm: Sự va chạm văn minh), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2007; Tác giả Hoàng Văn Chung với viết “Quan điểm số học giả phương Tây đa ngun tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2007 Như vậy, Việt Nam nay, có số tác giả nghiên cứu tôn giáo Mỹ, chưa nhiều Nghiên cứu tôn giáo Mỹ góc độ pháp lý nước ta lại ỏi Theo hiểu biết chúng tơi, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu bao qt chun sâu tơn giáo Mỹ Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Quyền tự tôn giáo Mỹ số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo Việt Nam” cơng trình chuyên khảo Việt Nam nghiên cứu quyền tự tơn giáo nước Mỹ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Thông qua việc phân tích, lý giải quyền tự tơn giáo Mỹ, mục đích trước hết, lớn bao trùm đề tài nhằm cung cấp cho sinh viên người đọc có cách nhìn tổng thể, hệ thống, mang tính khách quan, khoa học sở lý luận, sở pháp lý số khía cạnh thực tiễn quyền tự tôn giáo Mỹ Dưới góc nhìn khác tư nhận thức, xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, đề tài phân tích, làm rõ kết quả, mặt tích cực hạn chế quyền tự tôn giáo Mỹ liên hệ với vấn đề tôn giáo Việt Nam Đề tài không hướng đến việc nghiên cứu chi tiết, cụ thể quyền tự tôn giáo Việt Nam Mục đích lớn bao trùm đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, mang tính khách quan, khoa học quyền tự tơn giáo Mỹ Trên sở đó, đề tài rút số giá trị có ý nghĩa tham khảo việc đổi quyền tự tôn giáo Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận tự tôn giáo xã hội dân chủ: khái niệm tôn giáo; chức tôn giáo; mối quan hệ tôn giáo nhà nước; khái niệm tự tôn giáo, tự tôn giáo mối quan hệ với pháp luật Phân tích sở pháp lý quyền tự tôn giáo Mỹ: yếu tố quan trọng chi phối, tác động đến tự tơn giáo Mỹ; Phân tích vai trị tảng pháp lý Điều sửa đổi, bổ sung Thứ Hiến pháp Mỹ tự tôn giáo nước này; đề cập khái quát giai đoạn phát triển tơn giáo nước Mỹ Phân tích thực tiễn quyền tự tôn giáo Mỹ số khía cạnh loại hình tơn giáo Mỹ; vai trị tơn giáo quyền tự tơn giáo Mỹ xã hội Mỹ, tôn giáo Mỹ với hoạt động trị; bảo vệ Hiến pháp, thực tiễn vụ kiện mang tính điển hình liên quan đến quyền tự tôn giáo nước Mỹ Từ sở lý luận tự tôn giáo Phần 1, thực tiễn quyền tự tôn giáo Mỹ Phần 2, Đề tài rút hạn chế nội dung có ý nghĩa giá trị tham khảo Việt Nam Phân tích hạn chế quyền tự tôn giáo Mỹ: nguyên tắc - giáo phân ly qui định Hiến pháp khó thực triệt để thực tiễn; tơn giáo Mỹ bị trị lợi dụng bị tác động trị Phân tích giá trị phổ biến có ý nghĩa giá trị tham khảo Việt Nam: sở pháp lý; vai trị tơn giáo việc điều chỉnh quan hệ xã hội số khía cạnh, vai trị tơn giáo việc xây dựng đồng thuận xã hội, kinh doanh, thương mại, giáo dục, việc thức tỉnh tinh thần Trong số 180 trường đại học thành lập trước nội chiến có 150 trường Giáo hội Ki tơ sáng lập Mặc dù mục đích chủ yếu sáng lập trường xuất phát từ nhu cầu tôn giáo, song nỗ lực giáo hội phương diện giáo dục đặt móng cho nghiệp giáo dục đại nước Mỹ Ngày nay, giáo dục Mỹ khỏi khơng chế giáo hội, trường học chuyển thành trường tục, tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng giáo dục nằm số giáo dục phát triển giới Sự ảnh hưởng thể việc giáo hội quản lý nhiều viện, học viện thần học tơn giáo, tơn giáo cịn có vai trò giáo dục trường phổ thông sở, phổ thông trung học trường cao đẳng, đại học nhiều hình thức khác Quan niệm “quản lý đại học cần phải đưa vào công chúng xã hội” tồn tại, cấu quản lý hình thành chủ yêu gồm mục sư đại biểu giáo phái thay hội đồng quản trị hình thành từ người ủng hộ bên nhà trường, họ người vạch sách cho nhà trường Tuy nhiên, tính độc lập trường học tiếp tục trì Quyền tự trị trường đại học Mỹ ngày lớn trường đại học châu Âu Hiện nay, có khoảng 85% trường trung, tiểu học tư lập Mỹ giáo hội sáng lập thuộc tổ chức tơn giáo Trong gần triệu học sinh trung, tiểu học học trường tư lập, có 85% học sinh theo học trường giáo hội lập ra, có 2,6 triệu em theo họ 2.000 ngơi trường trung tiểu học thuộc Giáo hội Cơng giáo Mỹ Có điều cần ý là, trường công lập miễn học phí, đó, chi phí theo họ trường tư lập tốn kém, cho em theo học trường này, bậc phụ huynh mặt nộp khoản thuế ủng hộ trường công lập bao gia đình khác, đồng thời phải nộp học phí cho em theo học trường tư lập, mà khoản tiền không ngừng tăng cao sau năm, điều khiến người ta ngạc nhiên số học sinh đăng ký vào trường học trường trung, tiểu học tôn giáo mở không giảm, mà tăng lên hàng năm Điều chứng tỏ địa vị thực lực chất lượng đào tạo trường học tôn giáo sáng lập 134 Đối với cấp độ đại học, 1.500 trường đại học tư lập, chiếm ¾ số trường đại học Mỹ, 51% số trường thuộc sở hữu giáo hội có yếu tố giáo hội166 3.2.8 Quyền tự tơn giáo với văn hóa, an ninh phát triển Trong sách “Tôn giáo an ninh - Mối liên hệ quan hệ quốc tế”167, tác giả kết luận tự tôn giáo vấn đề mấu chốt xã hội dân - xã hội mà đến lượt củng cố ổn định Mặc dù tác giả có số quan điểm cách nhìn mẻ, chí xa lạ với nhiều quốc gia, bản, sách đề cập vấn đề thời nay: Tôn giáo an ninh, gắn với quan hệ quốc tế Dưới góc độ triết học “nhân chủng học phổ quát", Kevin J.Hasson cho khác biệt sâu sắc giới quan tơn giáo, đồng lịng xã hội dân giá trị tự tôn giáo cần khẳng định Robert A Seiple cảnh báo vi phạm tự tôn giáo danh nghĩa “an ninh” phá hoại an ninh thực sự; ông cho xã hội dân với tảng vững tự tôn giáo bảo đảm chắn an ninh cho tất Thậm chí, có quan điểm cho rằng, nhà nước cần phải khuyến khích nói lên tiếng nói chân thật thơng qua việc huấn luyện thần học Càng có nhiều lãnh đạo tôn giáo huấn luyện - tức có nhiều tu sĩ hiểu rõ đức tin họ - có chuyện đức tin bị trị gia lợi dụng Khi viết xung đột Balkan thập niên 1990, tác giả tiếng, Scott Appleby, kết luận:“Sự mù mờ tôn giáo làm yếu tôn giáo, nhà giải nghĩa có học thức lợi dụng đặc quyền, đề cao cụ thể hóa khả bạo lực tơn giáo vậy”168 Để có ổn định phát triển xã hội khắp giới, điều quan trọng nhà nước phải khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà lãnh đạo tôn giáo hiểu biết đức tin họ 166 Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa (bản dịch Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009, tr.496, 497 167 Religion & Security - The new Nexus in International Relations - Biên tập: Robert A Seiple Dennis R Hoover Nxb Rowman & Littleefield, New York, Hoa Kỳ, 2004 168 R Scott Appleby, The Ambivalence of the Sacred: Religion, Violence, and Reconciliation (Lanham, MD: Rowman & Littlefield, 2000), p 77 135 Coi tự tôn giáo không quyền người, mà phương thức chống khủng bố Sự chịu đựng nhiều bất công (thực chất khơng phải vậy, mà tâm lý), dẫn tới khủng bố Hãy xem Aum Shinryko Nhật Bản Vì địa vị tơn giáo mình, tổ chức Hiến pháp Nhật Bản bảo vệ khỏi điều tra trước biến cố ngày 20 tháng 03 năm 1995, lúc xảy cơng khí sarin tàu điện ngầm Tokyo Sự việc không khác vào ngày 7/7/ 2005, vụ đánh bom London, số có cựu thành viên nhóm cực đoan bất bạo động Hizb ut- Tahrir Hizb ut- Tahrir bị cấm Đức, nơi họ trải kinh nghiệm lịch sử với lời nói thù hận, khơng bị cấm Anh Có ranh giới mong manh chịu đựng khủng bố Do vậy, thi hành cách đắn - thơng qua quy tắc văn hóa pháp quyền - tự tôn giáo công cụ hiệu ưu tiên để trì ổn định xã hội Xã hội dân sự cân “tự để làm” điều (sự tự do) “tự rời khỏi” điều (an ninh) Điểm tựa thay đổi tùy theo bối cảnh lịch sử văn hóa, hành động đắn xã hội ln cách xã hội tơn trọng nhóm thiểu số xung quanh mình169 Trong “Sự va chạm văn minh - The Clash of Civilization and The Remarking of World Order” (xuất Canada năm 2001, dịch tiếng Việt đầu năm 2005”, Samuel Huntington cho "Tôn giáo đặc điểm trung tâm có tính định văn minh”, "những tơn giáo lớn móng văn minh"170 Huntington đánh giá Phật giáo “tuy tôn giáo lớn, 169 Chris Seiple (Chủ tịch Viện Can dự toàn cầu (IGE), Hoa Kỳ), Suy nghĩ tơn giáo ổn định: Sự bất hịa hay ổn định xã hội?, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1- 2007, tr.14-23 170 Samuel Huntington dẫn nhiều định nghĩa văn minh số lượng văn minh nay, cuối kết luận văn minh đương đại gồm có: Văn minh Trung Hoa: có lúc tác giả gọi Văn minh Khổng giáo Văn minh Nhật Bản: tác giả phản đối coi Văn minh Nhật Bản Văn minh Viễn Đơng gồm Văn hố Nhật Bản Văn hố Trung Quốc, mà văn minh riêng biệt Văn minh Hindu: thường nói Văn minh Ấn Độ hay Ấn Độ giáo Văn minh Islam giáo: cộng đồng Arập Văn minh Chính Thống giáo: có trung tâm Nga tách biệt khỏi Kitơ giáo Phương Tây hàm lượng Văn minh Byzantin rõ nét Văn minh Phương Tây: có thành phần Châu Âu, Bắc Mỹ Mỹ Latinh Hầu hết lịch sử, người Mỹ xác định xã hội họ đối lập với Châu Âu Người ta cho Mỹ văn minh riêng Khi nước Mỹ kỉ XIX xác định khác biệt đối kháng với Châu Âu kỉ XX, nước Mỹ thừa nhận phận thực chất lãnh đạo chỉnh thể rộng lớn hơn, Phương Tây, bao gồm Châu Âu Từ "Phương Tây" ngày nói chung cịn sử dụng để đặc tính Kitơ giáo Phương Tây Phương Tây văn minh xác định theo hướng la bàn tên dân tộc nào, tơn giáo vùng địa lí Tên gọi "Phương Tây" làm xuất khái niệm "Tây hoá" mang đến cách nhìn sai lệch Phương Tây hố đại hố Người ta dễ dàng nhận thấy Nhật Bản "Phương Tây hoá" "Âu - Mỹ hoá" Văn minh Mỹ 136 tảng văn minh lớn” 171 Theo S Huntington, Văn minh Phương Tây suy thoái Sức mạnh tương đối Hoa Kỳ giảm nhanh qua số liệu kinh tế, tiềm quân đưa số liệu (vào năm 1950) phương Tây chiếm 64% tổng sản phẩm giới, dự báo đến năm 2003 chiếm 30% tổng sản phẩm giới Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ phát triển lên Tác giả nói đến địa hố phục sinh văn hố ngồi Phương Tây, coi phân bố văn hoá giới phản ánh phân bố quyền lực Sức mạnh ngày tăng xã hội Phương Tây q trình đại hố tạo nên mang lại hồi sinh cho văn hố khơng phải Phương Tây toàn giới Bản địa hố trở nên thịnh hành khắp nước ngồi Phương Tây năm 80 90 kỉ XX Sự phục sinh Islam giáo "tái Islam giáo hoá" vấn đề trung tâm xã hội Islam giáo Ở Ấn Độ, xu thịnh hành trừ giá trị mơ hình Phương Tây "Hindu hố" trị xã hội Ở Đơng Á, nhiều phủ đề cao Nho giáo, nhà lãnh đạo trị trí thức bàn "Á hoá" quốc gia họ Giữa năm 1980, Nhật Bản trở nên bận rộn với "Nihonjinron hay học thuyết nước Nhật tiếng Nhật" "Chúng ta chứng kiến “sự kết thúc thời đại tiến bộ” tư tưởng Phương Tây thống trị chuyển sang thời kì văn minh khác giao thoa, cạnh tranh, tồn tiếp thu lẫn Quá trình địa hố diễn tồn cầu thể rõ trỗi dậy tôn giáo nhiều vùng giới đáng quan tâm trỗi dậy văn hoá quốc gia Đông Á Islam giáo, mà phần lớn động kinh tế phát triển dân số quốc gia này”172 Huntington cho rằng, xét tồn cầu hố, đại hố Latinh: có sắc khác biệt rõ nét so với Phương Tây Tuy có cội nguồn Văn minh Phương Tây, Văn minh Mỹ Latinh tiến hoá theo đường khác Châu Âu Bắc Mỹ Về mặt lịch sử, Mỹ Latinh Kitơ giáo Có thể coi Mỹ Latinh văn minh nằm Văn minh Phương Tây, văn minh riêng biệt liên quan chặt chẽ với Văn minh Phương Tây Văn minh Châu Phi: hầu hết học giả không thừa nhận có Văn minh Châu Phi rõ rệt Bắc Phi thuộc Văn minh Islam giáo Xét lịch sử, Ethiopia tự thân văn minh Chủ nghĩa đế quốc Châu Âu mang Kitô giáo đến hầu hết phần phía nam Sahara Trên khắp lục địa Châu Phi, sắc lạc bao trùm mạnh mẽ, người Châu Phi ngày phát triển ý thức sắc Châu Phi 171 Samuel Huntington, sđd, tr.43-44 172 Samuel Huntington, sđd, tr.113 137 mối quan hệ với tôn giáo, tương lai thuộc Islam giáo Kitô giáo "Chung Mohamed chiến thắng"173 Mặc dù quan điểm Huntington nhiều bàn cãi, đến lúc nhân loại không xem xét mối liên hệ tơn giáo với văn hóa, an ninh phát triển 173 Nguyễn Duy Hinh, Tơn giáo với tồn cầu hố đại hố (Đối thoại Samuel Huntington qua tác phẩm: Sự va chạm văn minh), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số – 2007, tr.62-69, số 10 – 2007, tr.57-65 138 KẾT LUẬN Với tính chất sinh vật bậc cao, người sáng tạo khơng sản phẩm tinh thần Từ bàn tay, khối óc thúc sống, người sáng tạo tôn giáo Song thật trớ trêu, từ ngày ấy, người phải gánh chịu khơng hệ lụy khơng mong muốn từ sản phẩm sáng tạo Nghịch lí cho thấy người cần khách quan xem xét, suy ngẫm sản phẩm cho tạo ra, có tín ngưỡng tơn giáo Quyền tự tơn giáo nhà nước tạo hay ban tặng, mà ngược lại, dân chủ cần tơn trọng bảo vệ quyền tự Đến lượt nó, tự tơn giáo thực thi xã hội cụ thể vượt lên xã hội Dù có tách biệt tơn giáo với nhà nước hay khơng, lợi ích giá trị nhà nước dân chủ tự tôn giáo hướng đến không xung đột Nhà nước bảo vệ quyền tự tơn giáo cơng dân chắn bảo vệ quyền tự do; ngược lại, không công nhận tự tôn giáo, hay trường hợp nhà nước “xử lý” nhân sĩ tôn giáo đó, có hoạt động khơng phù hợp với lợi ích xã hội, nhà nước, cộng đồng, điều khơng có nghĩa thân tơn giáo cớ để biện minh cho việc ngược lại tự tơn giáo Sẽ khơng có cơng thức chung cho quốc gia, tôn giáo sản phẩm bối cảnh lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội… Tuy nhiên, quốc gia nào, tôn giáo trở thành nguy hiểm, bị lợi dụng, lợi dụng trị Mỗi quốc gia tìm cơng thức cho riêng sau nghiên cứu thấu đáo, rút kinh nghiệm cần thiết từ quốc gia khác Tơn giáo trở nên chân chính, sáng, khoan dung hướng thiện nhìn nhận đối xử cách đắn Trong đời sống tôn giáo nhiều quốc gia, có Việt Nam, việc giải vấn đề tơn giáo pháp quyền cịn nhiều thách đố Khơng thể phủ nhận nỗ lực Đảng Nhà nước ta năm qua để đảm bảo ngày tốt nhu cầu tự tín ngưỡng tơn giáo, nhiên tính phức tạp đa dạng 139 tôn giáo, thách thức việc giải mối quan hệ tôn giáo với pháp quyền nước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải Nhà nghiên cứu tôn giáo tiếng người Trung Quốc Lưu Bành, tác giả sách “Tôn giáo Mỹ đương đại” viết rằng “Tơn giáo nước Mỹ dịng sơng cuộn chảy; cần nước Mỹ cịn tồn tại, dịng sơng không biến mất” Quả thật, tôn giáo nước Mỹ tựa bảo tàng tôn giáo giới đương đại, sống động, phong phú, đa dạng vô rộng lớn Trong đó, cơng trình nghiên cứu tơn giáo nước Mỹ cịn chưa tồn diện ỏi Cơng trình nghiên cứu bước đầu tơn giáo nước Mỹ Nó có ý nghĩa xem xét, cân nhắc, chắt lọc, rút vấn đề có ý nghĩa tham khảo Việt Nam Những vấn đề là: Đổi nhận thức tơn giáo sách tơn giáo Vai trị quyền tự tơn giáo đồn kết dân tộc xây dựng đồng thuận xã hội Quyền tự tôn giáo với đời sống xã hội công cộng Quyền tự tôn giáo với khoan dung phục vụ xã hội Tôn giáo với việc điều chỉnh hành vi người, phát huy giá trị chuẩn mực xã hội Quyền tự tôn giáo với kinh doanh thương mại Quyền tự tôn giáo với giáo dục Quyền tự tơn giáo với văn hóa, an ninh phát triển Người viết hy vọng có nhiều tác giả nhiều cơng trình lớn hơn, qui mơ hơn, chất lượng nghiên cứu tôn giáo nước Mỹ mắt bạn đọc thời gian tới 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hồ Chí Minh tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 C Mác, Ph Ăngghen, Tuyển tập, Tập I Nxb Sự thật 1980 C Mác- Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 1994 C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 V.I Lê nin, Toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcova,1979 V.I Lê-nin, Toàn tập, Tập 32, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981 10 C Mác, Ph Ăngghen, Tuyển tập, Tập I Nxb Sự thật 1980 11 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 1, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 12 C.Mác-Angghen, Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 13 Lưu Văn An, Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2008 14 Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa (bản dịch Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009 15 Lưu Bành, Luật pháp tôn giáo Trung Quốc: Tiến trình lịch sử phát triển gần đây, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 3/2007 16 André Chieng, Để hiểu văn hố tơn giáo Trung Hoa, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2/2007 141 17 Barbara Cohen, Tơn giáo Mỹ kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/ 2006 (Bản dịch Hoàng Văn Chung) 18 Lã Đại Cát, Tương lai tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số & số 10/2007 (Bản dịch Trần Nghĩa Phương) 19 Christopher Connell, Hài hịa cơng việc tơn giáo (Balancing Work and Religion) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8/2008 20 Nguyễn Văn Dũng, Bước đầu tìm hiểu vị trí tơn giáo đời sống trị - xã hội Hoa Kỳ nửa sau kỉ XX, Nghiên cứu Tôn giáo, số 7/ 2007 21 Nguyễn Văn Dũng, Vấn đề tự tơn giáo xã hội Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7&8/2006 22 Ngụy Đức Đơng, Nhìn tơn giáo Từ góc độ kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số – 2005 23 Nguyễn Hồng Dương, Mối quan hệ tơn giáo trị: vấn đề lý luận mơ thức, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7&8/2009 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011 25 Hồng Thị Hạnh, Tơn giáo đời sống vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2009 26 Lê Đức Hạnh, Quyền người tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 6/2009 27 Đỗ Quang Hưng, Suy nghĩ tự tôn giáo tự tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 5/2007 28 Đỗ Quang Hưng, Báo cáo tổng kết Hội nghị khoa học Quốc tế “Bước đầu trao đổi: Tôn giáo pháp quyền Đơng Nam Á” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số /2007 142 29 Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo Văn kiện đại hội lần thứ X Đảng: có cần có, Nghiên cứu tôn giáo, số 5/2007 30 Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2008 31 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo Dân tộc, Báo An ninh Thế giới cuối tháng, số 56, tháng năm 2006 32 Hà Thúc Minh, Đạo đời, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số /2004 33 Nguyễn Xuân Nghĩa, Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hố (nhìn từ góc độ xã hội học), Nghiên cứu Tôn giáo, số /2002 34 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003 35 Vũ Văn Nhiêm, “Mấy vấn đề tự Mỹ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3(251) /2009 36 Gustav Niebuhr, “Vượt tinh thần khoan dung: Tìm đến hiểu biết lẫn tín ngưỡng Hoa Kỳ” (Beyond Tolerance: Searching for Interfaith Understanding in America) 37 Gustav Niebuhr, Phong trào liên kết tôn giáo (The Interfaith Movement) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8/2008 (eJournal USA -U.S Department of State / August 2008 Volume 13 / Number 8) 38 Nguyễn Đức Lữ, Đôi điều suy nghĩ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin tôn giáo trước phát triển thời đại ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10/2008 39 Hồ Bá Thâm, Đạo đời với truyền thống nhân văn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10/2007 143 40 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (Đồng Chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2008 41 Đặng Nghiêm Vạn, Bàn tín đồ tổ chức tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2/2003 42 Đặng Nghiêm Vạn, Lại bàn tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 4/ 2004 43 Đặng Nghiêm Vạn, Tơn giáo hay tín ngưỡng?, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1/2007 44 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Những vấn đề lí luận thực tiễn tơn giáo Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1998 45 Nguyễn Đức Sự (Chủ biên), C Mác- Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 46 Tạp chí triết học, số 3, tháng 10/1992 47 Ủy ban Khoa học xã hội Ban Tơn giáo Chính phủ, Vấn đề phong thánh tử đạo lịch sử dân tộc Việt Nam, năm 1988 48 Viện nghiên cứu Tơn giáo, Hồ Chí Minh vê vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 49 Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 50 Trần Tam Tỉnh, Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1988 51 Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980 52 Thế Tâm – Nguyễn Khắc Dương, Hội nhập văn hoá, vấn đề hay huyền diệu, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, số 100, tháng 4/ 2003 53 E P Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí (Tập 1), Nxb Thơng tấn, Hà Nội 2004 54 Howard Cincotta, Tóm lược dân chủ (Democracy in Brief), The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State, 12/2007 144 55 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội- Nhân văn Hà Nội, 1996 56 Jean Jacques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 (Bản dịch Hồng Thanh Đạm) 57 Samuel Hungtington, Sự va chạm văn minh (The Clash of Civilization and The Making of World Order) (Người dịch: Nguyễn Phương Bửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết), Nxb Lao Động, Hà Nội 2005 58 Catherine L Albanese, Sự đa dạng nước Mỹ thời kỳ lập nước (Religious Diversity in Early America) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8/2008 59 Melvin Urofsky, Các quyền người Hiến pháp bảo đảm, Trung tâm Hoa Kỳ Phịng Thơng tin-Văn hóa, Đại sứ qn Hoa Kỳ 60 Philip Jenkins, Những quốc gia theo đạo Cơ đốc tương lai (The Next Christendom), Oxford University Press, 2007 61 Brian J Grim David Masci, Khía cạnh nhân học tôn giáo (The Demographics of Faith) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện tử Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8/2008 (eJournal USA -U.S Department of State / August 2008 Volume 13 / Number 8) 62 Alexis de Tocqueville, Nền dân trị Mỹ -Tập I ( tiếng Việt Phạm Toàn), Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội tháng 1/2007 63 John V Hanford III, Bảo vệ quyền tự tơn giáo quốc tế: Đồng thuận tồn cầu (Protecting International Religious Freedom: A Global Consensus) (trong tác phẩm “Tự Tín ngưỡng: Các nhóm tơn giáo thiểu số Hoa Kỳ” (Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States), Tạp chí điện 145 tử Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 8/2008 64 George Clark (Tổng Biên tập), Portrait of the USA., Human Rights in Brief, Bureau of International Information Programs U.S Department of State (http://www.america.gov/) 65 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960 Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 66 Vũ Văn Hậu, Quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta bối cảnh tồn cầu hố, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6/2006 67 Xn Tùng, Vì cảnh cướp bóc khơng xảy thảm họa Nhật? http://vn.news.yahoo.com 68 Lê Hữu Tuấn, Những vấn đề tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số /2007 69 Đóng góp từ thiện, Quyền cơng dân Hoa Kỳ (ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1/2010), http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 70 Lê Bá Trình, Phát huy điểm tương đồng chủ nghĩa xã hội tôn giáo để xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 9/2007 71 Hồ Trọng Hồi, Hồ Chí Minh khoan dung tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số /2003 72 Nguyễn Duy Hinh, Tôn giáo với tồn cầu hố đại hố (Đối thoại Samuel Huntington qua tác phẩm: Sự va chạm văn minh), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số & số 10/ 2007 73 Robert A Seiple Dennis R Hoover (Biên tập), Religion & Security The New Nexus in International Relations Nxb Rowman & Littleefield, New York, Hoa Kỳ, 2004 74 Chris Seiple, Suy nghĩ tơn giáo ổn định: Sự bất hịa hay ổn định xã hội?, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1/2007 75 Mục “Phổ biến kiến thức” - Viện nghiên cứu tôn giáo, http://vnctongiao.org, truy cập 5/2/2011 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 76 Christopher A Hall, “Truth, Pluralism and Religious Diplomacy: A Christian Dialogical Perspectives” in: Robert A Seiple & Dennis R Hoover (Editor-in-Chief), Religion & Security - The New Nexus in International Relations, Nxb Rowman & Littleefield, 2004 77 George Clack (Executive Editor), Mildred Solá Neely (Managing Editor), Outline of U.S History, Bureau of International Information Programs U.S Department of State 78 Harold Coward, Pluralism in the World Religions, Nxb Oneworld, Oxford, 2000 79 John Hick, “Religious Pluralism and Salvation” Philip L Quinn & Kevin Meeker (biên tập) 80 Marc Pachter, American Identity (Trong Steven Lauterbach (Editor), The United States in 2005: Who We are Today, U.S Department of State / December 2004 / Volume / Number 81 Michael Peterson, William Hasker, Bruce Reichenbach David Basinger Reason & Religious Belie f - An Introduction to the Philosophy of Religion Nxb Oxford University, 2003 82 Paul Malamud (Editor), Historians on America - Decisions that made a difference, Bureau of International Information Programs (U.S Department of State) 83 R Scott Appleby, The Ambivalence of the Sacred: Religion, Violence, and Reconciliation (Lanham, MD: Rowman & Littlefield, 2000) 84 Richard W Huckaby (Editor-in-Chief), Freedom of Faith: Religious Minorities in the United States, U.S Department of State / August 2008/ Volume 13 / Number eJournal USA 147 85 Stephen J Hunt, Religion in Western Society, Nxb Palgrave, New York, 2002 86 The Bureau of Democracy, Human Rights and Labor, 2005 Report on International Religious Freedom, November 8, 2005 http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2005/51535.htm 87 The Philosophical Challenge of Religious Diversity, Nxb Oxford University, 2000 148

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w